1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

104 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 712,4 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ MỸ DUNG ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, Nguyễn Bắc Sơn xem tượng văn chương đặc biệt Ông mê văn từ thuở đứng bục giảng trường Chu Văn An Vào quân đội, làm cán quản lý, lăn lộn với thực tế, chăm bẵm trang báo, trang bút ký, truyện ngắn, ơng ghi tên vào làng văn với tập bút ký: Người dẫn đường trời (1999), Hoa lộc vừng (1999), Hồng Hà (2000), Nghề mây gió (2001), Đá dậy (2003), tập truyện ngắn Thực hư (1998), Quyền không yêu (2000), Người đàn ông quỳ (2001), Luật đời (2003) Bước chân vào lãnh địa tiểu thuyết muộn màng, ông xuất Luật đời cha năm 2005 mái đầu bạc trắng Ra mắt công chúng, lập tức, tiểu thuyết gây nên tiếng vang lớn văn đàn Cho đến nay, tái tới sáu lần Khi tác phẩm chuyển thể thành kịch phim với tên gọi Luật đời phát sóng VTV1, phim có thu hút có đông đảo công chúng, đoạt giải thưởng cao Liên hoan phim truyền hình Việt Nam năm 2006 Năm 2007, Lửa đắng lại tiếp tục tượng văn học bật xoay quanh vấn đề gai góc xã hội Năm 2009, với tác phẩm đời Thức giấc (Thuỳ Dương), Bóng giai nhân (Đặng Thiều Quang), Đất trời vần vũ (Nguyễn Một), Thần thánh bươm bướm (Đỗ Minh Tuấn), Quyên (Nguyễn Văn Thọ)…, Lửa đắng lọt vào danh sách 52/ 247 tác phẩm dự vòng chung khảo thi tiểu thuyết lần thứ ba Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn tổ chức Sự thành cơng tài "chín muộn" Nguyễn Bắc Sơn điểm đầu sợi dây dẫn dụ đến với tiểu thuyết ông cố gắng nhận diện gương mặt riêng nhà văn ẩn đằng sau trang viết chắt chiu bao suy nghĩ, bao trải nghiệm người đời 1.2 Về bản, ln nhìn nội dung hình thức tác phẩm văn chương mối quan hệ biện chứng, gắn bó khăng khít linh hồn thể xác, “hai mặt tờ giấy” (F.de.Saussure) Tuy nhiên, nội dung đánh giá yếu tố định, then chốt, giữ vai trò quan trọng Trên sở nguyên lí chung ấy, quan niệm tác phẩm đời, dự đốn sức sống lâu dài trước hết nằm phần chìm tư tưởng Bên cạnh kĩ xảo nghệ thuật viết, đề xuất tư tưởng mới, làm hệ thống tư tưởng quen thuộc đòi hỏi thường xuyên đặt người cầm bút sáng tạo Bằng tất tâm huyết người nặng nghiệp với văn chương, hay xác nặng duyên nợ với đời này, Bắc Sơn thực muốn đối thoại cởi mở độc giả nhiều vấn đề hữu bề mặt xã hội, giai đoạn chuyển mạnh mẽ từ thời kì bao cấp sang chế thị trường Bước vào giới hình tượng phong phú, sinh động tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, dễ nhận nhà văn, chiến sĩ đứng “dịng chảy thực” (Vũ Duy Thông), dũng cảm kiên quyết, lách sâu vào mảnh nổi, mảnh chìm đời sống, để thấy xung đột gay gắt hệ gia đình giai đoạn chuyển đổi chế; khơng né tránh số vấn đề tương đối nhạy cảm; đấu tranh loại bỏ ung nhọt cản trở bước tiến công cải cách xã hội mà Đảng Nhà nước ta tiến hành hai mươi năm qua Đón nhận va đập đến từ nhịp sống vận động với tốc độ chóng mặt chế thị trường thời mở cửa, Lửa đắng Luật đời cha thu hút chúng tơi trước hết gai góc, nóng bỏng nhiều vấn đề xoay quanh mối quan hệ rường cột xã hội Ngòi bút sắc sảo Bắc Sơn cho tất dường bung phá khỏi giới hạn thông thường Ơng tìm khn mặt thật giới người, xã hội bị mạnh vào vịng xốy tiền bạc, ham muốn, danh lợi, quyền lực để từ đưa dự báo chân xác, dự báo chưa tới chắn tới Sức nóng tỏa từ “bảy phần chìm” tiểu thuyết cớ tạo nên hứng thú nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn từ phía chúng tơi Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn – phạm vi nghiên cứu mẻ năm gần Theo tài liệu mà chúng tơi cập nhật từ báo chí, luận văn tốt nghiệp đại học, viết tham gia hội thảo tiểu thuyết Luật đời cha báo Văn nghệ tổ chức ngày 26/12/2005, trang web mạng giới hạn phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tương đối hẹp Một phần tính chất mẻ Trước hết, nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn dừng lại tiểu thuyết đầu tay Lục Thị Thảo với luận văn “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn” (Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2008) không nghiên cứu tất thành công tiểu thuyết mà tập trung khảo sát giới nhân vật để rút số kết luận liên quan đến đổi quan niệm nghệ thuật nhà văn Cụ thể, chuyển đổi quan niệm thực, từ miêu tả thực xã hội đến miêu tả thực người Hiện thực qua nhìn day dứt, đau đớn Bắc Sơn trở nên sống động đầy phức tạp Nó gắn với nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn đề khứ Theo đó, người đa diện, nhiều chiều, luôn phải đấu tranh tư tưởng, giằng xé nội tâm “Ông vào khuất tất chế thể chế thời kì khác xã hội, qua đó, nhận thức phản ánh cách đầy đủ, sinh động sống người đại Những vấn đề nóng bỏng, mang tính thời sự, truyền tải qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm, chuyện cá nhân, chuyện tập thể, nói rộng xã hội” [59, 65] Tác giả bước đầu khám phá nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động nội tâm ngơn ngữ nhân vật Trên sở nghiên cứu ấy, Lục Thị Thảo khẳng định: Bắc Sơn có vị trí văn xuôi Việt Nam đương đại với “những vấn đề nóng bỏng mà ơng đặt tiểu thuyết đầu tay mình”, “khiến người đọc phải tỉnh táo nhận thức lại nhiều vấn đề, có người để sống tốt hơn, nhân văn hơn” [59, 66] Các nghiên cứu, phê bình báo Văn nghệ, Văn nghệ Trẻ, Người Hà Nội, An ninh Thủ cuối tuần, Tạp chí Nhà văn… “Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn” (PGS.TS Bích Thu) hay “Đi qua ranh giới để tồn tại” (PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp), “Một tiểu thuyết đổi mới” (Nguyễn Chí Hoan), “Một tranh sống động” (Công Minh) giới hạn dung lượng chi phối mục đích nghiên cứu nên sâu khía cạnh liên quan tới nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Tổng hợp lại ý kiến đánh giá, thấy hai phương diện hợp thành chỉnh thể nghệ thuật tiểu thuyết có lời khen góp ý chân thực Hầu hết tác giả thấy sợi dây vướng vít, châu tuần giới nhân vật gần trước tiên thứ luật mang đậm hướng, màu sắc Phật giáo “gợi lên nợ truyền kiếp, nửa nghiệp báo nhà Phật, nửa ân oán giang hồ” [50, 537] Theo đó, mối xung đột ba hệ đại gia đình Lê Hoè mở vòng quay chuyển đổi chế máy hành Nhà nước, từ thời kì bao cấp bước sang thời kì mở cửa thị trường ạt, dội đến chóng mặt Nói khác đi, vận hành chế xã hội thập kỉ qua giống “một bánh xe” lăn “nhằng nhịt quan hệ gia đình xã hội, đan xen lẫn lộn chân thành thủ đoạn, âm mưu tình, sáng đểu giả, sang trọng nhếch nhác… biến tướng đời” [50, 537] Đóng góp Nguyễn Bắc Sơn góc độ tạo hiệu ứng tâm lí tích cực từ phía độc giả giá trị mĩ cảm tiểu thuyết “người đọc cay đắng, chí đau đớn tự suy ngẫm vỡ nhiều điều nhân tình thái, đổ vỡ giá trị tinh thần tưởng xác lập bền vững lâu năm” [50, 550] Khơng phải ngẫu nhiên, Nguyễn Chí Hoan gọi “cuốn tiểu thuyết đổi mới” Các báo xác hàng loạt “vấn đề nhức nhối đất đai, xây dựng, hối lộ, tham nhũng, chế, tổ chức, báo chí, giáo dục, làm ăn bn bán với nước ngoài, chuyện thuế chuyện cụ thể sinh hoạt chi cho hiệu quả, bình xét thi đua cho thực chất” [50, 557] Hai mảng gia đình xã hội khơng tách rời mà hịa quyện, đan xen vào nhau, thể nhìn thực người nhà văn Nguyễn Bắc Sơn Như vậy, phương diện nội dung tư tưởng, Luật đời cha có hai tiêu điểm chuyện gia đình chuyện chế chuyển đổi xã hội mới, đó, xung đột ba hệ nối tiếp dọc hành trình năm mươi năm khắc hoạ sâu đậm Nội dung chuyển tải hình thức tiểu thuyết truyền thống “đặt trung tâm nhân vật cốt truyện” (Nguyễn Chí Hoan) Bài viết Bích Thu chứa đựng sức bao quát lớn với nhiều đánh giá kết cấu, nhân vật, điểm nhìn trần thuật… Tuy nhiên, nhận định từ đầu, viết dừng lại phạm vi khái quát chung chung chưa sâu phân tích, kiến giải chi tiết tỉ mỉ chế ước nhiều yếu tố chi phối Luận văn vào “khoảng trống” Nhiều báo in, báo hình, báo điện tử có giới thiệu, ví dụ báo Tuổi trẻ, Thể thao văn hóa, Hà Nội mới, Lao động… hay chương trình “Mỗi ngày sách” VTV1 (Đài truyền hình Việt Nam) trang web Phongdiep.net.vn… Vì giới thiệu nên mức độ phê bình mang tính chất khái lược, đánh động vào tâm lí tiếp nhận từ phía độc giả Một số nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi có đề cập đến Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn, nhiên không sâu mà lấy làm dẫn chứng cho luận điểm mà tác giả muốn trình bày Chẳng hạn, Bích Thu “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới” đăng Nghiên cứu văn học số 11 năm 2006, đánh giá Luật đời cha với Đi nơi hoang dã (Nguyễn Ngọc Tuấn), Ngoài miền đất hứa (Nguyễn Quang Thân), Cơn giơng (Lê Văn Thảo), Sóng lừng (Triệu Xuân) tác phẩm mang tính “dự báo lương tri” trước xã hội nhiều bất an khiếm khuyết Đi tìm đặc điểm thi pháp thể loại từ góc độ xây dựng nhân vật, tác giả viết cho rằng: Luật đời cha sâu vào người thân phận với khát vọng riêng tư gắn liền nghiệp chung đất nước, tạo mối liên hệ mật thiết người cá nhân người xã hội Về tiểu thuyết Lửa đắng, để in thành công sách này, thân tác giả phải lao tâm khổ tứ vất vả, qua bảy nhà xuất khắp Bắc Nam, cuối Nxb Lao động nhận lời Từ lúc Lửa đắng đời, có hai mươi đơn vị báo chí vấn, viết giới thiệu Thêm vào số nghiên cứu, phê bình báo Văn nghệ, Cơng lí… Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu hạn hẹp số lượng chất lượng viết Hiện tuần báo Nhà báo Công luận làm trao đổi xung quanh tiểu thuyết Đa số bạn đọc cho so với Luật đời cha con, Lửa đắng dày dặn dung lượng, chín tư trị tư tiểu thuyết, liệt đề cập đến vấn đề xúc đời sống xã hội hôm 2.2 Có thể nói, luận văn chúng tơi cơng trình nghiên cứu tương đối cụ thể toàn diện đặc điểm tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nguyễn Bắc Sơn xuyên thấm giới hình tượng bao trùm tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng, chuyên chở hệ thống thi pháp đặc trưng thể loại Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu đặc điểm bật nội dung tư tưởng hình thức biểu Nguyễn Bắc Sơn qua tiểu thuyết sáng tác gần - Tài liệu mà luận văn dùng làm văn khảo sát, nghiên cứu hai tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: Luật đời cha (2005), Nxb Văn học, Hà Nội; Lửa đắng (2007), Nxb Lao động, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Đưa nhìn tổng quát tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mối quan hệ với xu hướng sáng tác tiểu thuyết giai đoạn 4.2 Chỉ đặc điểm tư tưởng nghệ thuật, hệ thống hình tượng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 4.3 Chỉ nét bật thi pháp thể loại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chính: phân tích - tổng hợp, so sánh - loại hình, cấu trúc – hệ thống Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp Trên sở nguồn tư liệu mới, coi luận văn cơng trình tập trung nghiên cứu đặc sắc tư tưởng nghệ thuật thể tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, từ đó, bước đầu khám phá, nhận diện phong cách sáng tác tiểu thuyết tác giả Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, góp thêm tư liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu sau tiểu thuyết Bắc Sơn nói riêng, tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung 6.2 Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Tư tưởng nghệ thuật hệ thống hình tượng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phương diện nghệ thuật thể Cuối Tài liệu tham khảo báo liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn 10 Chƣơng TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại (sau 1975) 1.1.1 Những tiền đề xã hội – thẩm mỹ đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 Văn học phản ánh chân thực thực đời sống, nguyên lý chung văn học xác định rõ điều từ lâu Thực tế sáng tác văn chương minh định cho vững mệnh đề Ngòi bút nhà văn không bắt rễ từ đời sống giống thần Ăng - tê bị nhấc bổng khỏi mẹ Đất, có sức sống bền bỉ, lâu dài Dĩ nhiên bám rễ văn chương vào thực đời sống khơng q trình phản chiếu rập khn, máy móc Đời sống vận động khơng ngừng, ngịi bút phản ánh nhà văn theo phải biến chuyển linh hoạt, đa dạng qua giai đoạn, thời kì khác với khuynh hướng sáng tác khác Quan niệm văn học phản ánh thực có biến đổi nhiều chiều cho phù hợp với yêu cầu đổi thường trực sáng tác Giai đoạn 1945 – 1975, đất nước Việt Nam gần chung dáng hình, sức vóc suốt hai kháng chiến trường kì gian khổ chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quyền sống, quyền làm người tự cho toàn thể cộng đồng dân tộc Nguyễn Minh Châu Dấu chân người lính mượn lời nhân vật Lữ tổng kết: “Lớp tuổi chưa kịp bước vào đời thằng Mỹ đến gọi trước cửa trường học, chưa kịp bước khỏi phòng quen thuộc lớp học chúng đem bom bỏ xuống mái trường, làng xóm nhà máy xây dựng” Có thể nói, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ hai chiến tranh thần thánh kết tinh sức mạnh văn hóa dân tộc ngàn năm, trở 90 Những truy hoan vượt biên giới nước Việt biến Vũ Sán thành nô lệ đắc lực cho đồng tiền chức quyền Tuy nhiên, thú tưởng chừng mê muội đồng tiền, khơng cịn chút lương tri hoi có chia sẻ thực với Lệ Thuỷ – người gái chung đụng xác thịt với Sán khách sạn Bàn tay vàng đêm oăm, tìm mái ấm gia đình, niềm hạnh phúc giản dị quý giá Sự chia sẻ Sán bộc lộ phần vào đêm ân Lệ Thuỷ (tức Loan số chín) Đêm ấy, lạ “Sán khơng chút ham muốn Trong tình cảm anh, có giống cảm thông giống tôn trọng Anh thấy rưng rưng Anh vuốt tóc cơ, lấy tay chấm nước mắt cho cô” [48, 348] Chắc chắn, Bắc Sơn không cố ý giảm bớt tội lỗi, hành vi xấu xa, đê tiện, bỉ ổi mà Sán gây phần trước Đấy khơng phải thiếu quán, non tay ngòi bút miêu tả tính cách nhân vật Thiết nghĩ, nhà văn chuyển tới độc giả thông điệp người nhìn từ góc độ nhân tính, tính người ln tồn chúng ta, vấn đề có gìn giữ phát triển hay khơng mà thơi Văn xi Việt Nam thời kì đổi quan tâm nhiều đến phần nhân người, chọn nhân tính tiêu chí để đánh giá, khám phá chất người Không phải ngẫu nhiên đánh giá làm nên “chất muối” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình nhấn mạnh nhiều đến trọng trách nhà văn thời đại “khơng phải nói chân lí” mà phải “thức tỉnh ý thức hướng chân lí chí thức tỉnh ý thức tình cảm phẩm giá người họ” 91 KẾT LUẬN Bắt đầu từ năm 1986, sau Đại hội VI Đảng, với sách văn nghệ thời kì đổi mới, bầu khơng khí dân chủ thực khơi dậy, kích thích khả sáng tạo vô to lớn văn nghệ sĩ nói chung, nhà viết tiểu thuyết nói riêng Họ miệt mài cánh đồng văn chương, đào sâu vào góc khuất thâm u đời sống thực ngày trở nên đa diện động Thay cho xu hướng quan tâm tới biến cố lớn lao cộng đồng, dân tộc tiểu thuyết sử thi 1945 – 1975, tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi lấy xuất phát điểm, đích đến cuối vấn đề đời tư, sự, gắn bó chặt chẽ với số phận cá nhân người Cùng với đổi quan niệm thực, người cách tân hình thức đưa tiểu thuyết Việt Nam đương đại xích lại gần với xu hướng vận động thể loại phạm vi khu vực giới Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhập vào dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại xoay quanh hàng loạt vấn đề nhức nhối diễn nhịp sống đại Nếu Luật đời cha xoáy sâu vào mối xung đột sâu sắc ba hệ chung gia đình Lửa đắng dồn sức nặng tư tưởng vào câu chuyện cải cách hành Nhà nước, vấn đề thể hố hai vai trò cương vị lãnh đạo Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thể nhìn chân xác độc đáo người giới Qua hệ thống nhân vật đông đảo, nhà văn độc giả trao đổi, bàn bạc nhiều vấn đề mang tính “thời sự” nóng bỏng, gai góc, xoay quanh trục chế gia đình Những câu chuyện nhà, rộng câu chuyện xã hội, thực chất mẻ cách nhìn nhận, cách suy nghĩ người đại Song điều đáng ghi nhận Nguyễn Bắc Sơn cố gắng mổ xẻ chúng 92 tâm huyết công dân, Đảng viên, trải nghiệm người qua nhiều quãng dốc đời đầy ba động Tiếp tục mạch cảm hứng viết vấn đề xung đột hệ tiểu thuyết trước Mùa rụng vườn (Ma Văn Kháng), nhà văn đau đáu, trăn trở đối nghịch, chí khơng thể dung hồ quan niệm, lối sống, lí tưởng cha – con, ông – cháu phạm vi gia đình Trước định Lê Đại, Lê H khó chấp thuận mà khơng đủ lí lẽ để can ngăn Xung đột diễn thân cá nhân, biểu ý thức tự vấn đáng trân trọng Nhà văn giúp nhận ra: bên cạnh tác động tích cực sống đại mặt trái khơng Nó người vào cám dỗ, ham muốn, hưởng thụ cá nhân vị kỉ, dẫn đến hàng loạt bi kịch nối khơng dứt Vợ chồng ngoại tình, hư hỏng, cha mẹ không dạy con, ông bà không bảo ban cháu Hết thảy tác giả quy đầu mối, “luật đời” Ngạn ngữ Trung Quốc có câu “Đường khơng trồng gai góc/ Để sau khỏi mắc áo cháu con” Tuy nhiên, đây, Bắc Sơn khơng nhằm nói đến luật nhân hệ nối tiếp Quan trọng nhất, luật sống nhân sinh, luật hành xử cá nhân lựa chọn, định Mỗi người làm trái luật hay luật, tự khắc đáp trả công từ phía đời Viết cơng cải tổ, đổi Đảng Nhà nước ta tiến hành hai chục năm qua, Bắc Sơn vừa sắm vai “người thư kí trung thành” thời đại vừa xuất với tư cách người chiến sĩ cảm chặng đường đấu tranh vạch trần, lật tẩy, tiêu diệt nhiều thứ ung nhọt cản trở, phá hoại đường hướng tới tiến xã hội Tinh thần đối thoại dân chủ biểu rõ hàng loạt vấn đề trị xã hội lần đặt khuôn khổ tiểu thuyết Song song với việc bóc tách bất cập máy quản lí 93 hành Nhà nước, nhà văn mạnh dạn nói nhiều giải pháp khắc phục, tập trung đề án cải tổ Trần Kiên thí điểm cương vị Chủ tịch kiêm Bí thư quận uỷ Lâm Du, trực thuộc thành phố Thanh Hoa Có thể nhiều chưa tới tới, Lửa đắng chứa đựng nội dung phản ánh mang tính chất “dự báo” Nhìn từ góc độ thi pháp thể loại, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thực chưa phải thể nghiệm cách tân hình thức táo bạo sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, hay Tạ Duy Anh Về bản, ông dồn trọng tâm câu chuyện vào khung cốt truyện xung đột quan niệm truyền thống lâu quy luật loại hình thể loại Theo đó, mạch truyện bám sát kiện chính, biến cố lớn đời nhân vật, có thắt nút, đẩy câu chuyện lên đến cao trào giải xung đột Có xung đột trải bình diện rộng, hệ nối tiếp nhau, lực lượng tranh tối tranh sáng, thiện – ác, bảo thủ - lạc hậu; lại có xung đột ngự trị thường xuyên giới nội tâm đa chiều phức tạp người Việc giải xung đột chưa dừng lại khuôn khổ hai tiểu thuyết Kiểu “để ngỏ” phần kết mở “khoảng trống” vẫy gọi “tầm đón nhận” độc giả, hứa hẹn tiếp tục trọn Luật đời dự tính ban đầu nhà văn Bắc Sơn Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đa dạng phong phú Điểm đặc biệt tư cách xuất phần đông giới nhân vật Đa phần họ cán bộ, Đảng viên, tạo thành “lớp nhân vật mang vấn đề”, vắng mặt toàn hai tuyến truyện xoay xung quanh trục gia đình trục chế, chuyển tải tư tưởng nghệ thuật chủ đạo mà nhà văn muốn gửi gắm Bắc Sơn tỉnh táo lĩnh chỗ khơng biến đứa tinh thần thành “loa” phát ngôn sống sượng cho tư tưởng Mỗi nhân vật bồi đắp đầy đủ da 94 thịt đời, soi chiếu nhiều tư cách, nhiều giác độ, nhiều cương vị Bởi thế, nhân vật sáng kiểu khiết “tận đáy” Bụi bặm từ nhịp sống xô bồ thời đại tự nhiên lưu dấu vết ngôn ngữ, hành động, tính cách, số phận họ Phần “con” phần “người” hữu, lên tiếng nói thể nhân vật, níu giữ họ lại với giới nghệ thuật tiểu thuyết - thể loại động thời Quan tâm đến số phận cá nhân người, điểm xuất phát mà Bắc Sơn lựa chọn làm hệ trục quy chiếu tính cách, soi ngắm hành vi tính người, góc nhìn nhân tính Đặc điểm có gặp gỡ với nhiều bút đương đại nhằm khám phá trật khớp giới bí ẩn, phức tạp người Ưu Bắc Sơn hai tiểu thuyết luận đề trị - xã hội giọng văn “hoạt náo”, linh hoạt, nhiều sắc thái, có sức lơi độc giả vào vịng hút mạch truyện Chính nhờ giọng văn linh hoạt mà tác phẩm không bị yếu tố luận đề làm cho khơ khan, khó tiếp nhận Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, đồng thời tắm khơng khí câu chuyện “đời”, chân thực sinh động Ông tinh quái sử dụng bút pháp trào lộng, chen phối yếu tố bi, hài, nhằm “chọc ngoáy” vào vấn đề “nhạy cảm” chế, máy quản lí hành Nhà nước Tiếng cười thứ vũ khí hữu hiệu lật nhào mặt thật xấu, ác che giấu mn hình vạn trạng; có tiếng cười sảng khối, có tiếng cười chua chát nước mắt Nhìn từ nghệ thuật trần thuật - yếu tố quan trọng bậc tác phẩm tự sự, tập trung nghiên cứu kĩ phối hợp điểm nhìn bên ngồi bên trong cách kể chuyện Bắc Sơn Làm điều có nghĩa nhà văn thực đưa sáng tác gia nhập vào kĩ thuật viết đại Kể câu chuyện từ điểm nhìn nhân vật thứ ba đứng ngoài, câu chuyện mang đậm màu sắc khách quan Chuyển 95 dịch sâu vào giới nội tâm với nhìn bên nhân vật lại tạo lúc nhiều “góc quét” để khám phá “con người bên người” (M.Bakhtin) - điều mà tiểu thuyết gia có tham vọng hướng đến 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [3] M.Bakhtin (Trần Đình Sử – Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch), (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôievxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) [5] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7) [6] Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn [7] Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học, (11) [8] Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Phạm Vĩnh Cư (2007), “Văn học hội họa Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1) [10] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học, số 2, (91) [13] Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Nội dung phản ánh tính dự báo tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 3B, trang (23 – 31) 97 [14] Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (6) [15] Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) [16] Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [17] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6) [18] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb văn học, Hà Nội [23] Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hoá, nhận thức chuyển đổi”, Nghiên cứu văn học, (1) [24] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3) [25] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (11) [28] Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 98 [29] M.Kharapchenco (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch) (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [30] M.Kharapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] M.Kunđera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [32] Tôn Phương Lan (2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Tôn Phương Lan (2001), “ Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) [34] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Lưu Liên (1982), “Tiểu thuyết – thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, (4) [36] D.X Likhatsep (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), tập, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội [37] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [38] Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Phương Lựu (chủ biên), (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, Tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 99 [43] Tôn Thảo Miên (2006), “Dấu ấn cá tính sáng tạo”, Nghiên cứu văn học, (2) [44] Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [46] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (7) [49] Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Bắc Sơn (2005), Luật đời cha (Tiểu thuyết dư luận), Nxb Văn học, Hà Nội [51] Nguyễn Bắc Sơn (2008), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [54] Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [55] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8) [56] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [57] Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 100 [58] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [59] Lục Thị Thảo (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [60] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [61] Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [62] Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [63] Bích Thu (2006), “Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Nhà văn, (3) [64] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (11) [65] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh [66] Võ Gia Trị (2003), “Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, (4) [67] Đỗ Minh Tuấn (2005), “Luật đời cha con”, báo Văn nghệ trẻ, (4) [68] Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lí thuyết Bakhtin tính phức điệu, Nghiên cứu văn học, (6) 101 Bài báo đƣợc đăng (có văn kèm theo) Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Nội dung phản ánh tính dự báo tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, số 3B, trang (23 – 31) Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Cuộc trở đau đớn”, báo Văn nghệ, số 39 102 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐÀO THỊ MỸ DUNG ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN VINH, 2010 103 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 10 1.1 Một nhìn chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại (sau 1975) 10 1.1.1 Những tiền đề xã hội – thẩm mỹ đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 10 1.1.2 Một số xu hướng tiểu thuyết từ sau 1975 13 1.1.3 Bức tranh tiểu thuyết “thì tại” – thành tựu, hạn chế triển vọng 17 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn - tượng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 21 Chƣơng 2: TƢ TƢỞNG NGHỆ THUẬT VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 24 2.1 Tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 24 2.1.2 Tư tưởng nghệ thuật Luật đời cha 26 2.1.3 Tư tưởng nghệ thuật Lửa đắng 29 2.2 Những vấn đề “thời sự” hệ thống hình tượng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 33 104 2.2.1 Ở tiểu thuyết Luật đời cha 33 2.2.2 Ở tiểu thuyết Lửa đắng 42 2.3 Đặc sắc cảm quan người thời đại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 55 Chƣơng 3: ĐẶC SẮC TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 60 3.1 Sự đa dạng linh hoạt giọng điệu 60 3.1.1 Giọng “nhại” mang tính chất mỉa mai, châm biếm 62 3.1.2 Giọng văn suồng sã, bỗ bã, gần gũi với đời sống thực 67 3.2 Nghệ thuật tổ chức tác phẩm 70 3.2.1 Cốt truyện 70 3.2.2 Xung đột 74 3.3 Nghệ thuật trần thuật xây dựng nhân vật 80 3.3.1 Nghệ thuật trần thuật 80 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 ... 1: Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 2: Tư tưởng nghệ thuật hệ thống hình tượng tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Chương 3: Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn. .. từ dễ chấp nhận hơn” 21 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn - tƣợng tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Hai tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Bắc Sơn bắt kịp vào dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lí quan... nghiên cứu Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung khảo sát, tìm hiểu đặc điểm bật nội dung tư tưởng hình thức biểu Nguyễn Bắc Sơn qua tiểu thuyết sáng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:13

w