Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

132 1 0
Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LỆ THỦY NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Bắc Sơn sáng tác nhà văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 2.3 Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Đối tượng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TIỂU THUYẾT NGUYẾN BẮC SƠN TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 11 1.1 Tổng quan tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Từ sau 1986) 11 1.1.1 Những tiền đề xã hội – thẩm mỹ đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 11 1.1.2 Bức tranh đa sắc tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 16 1.1.3 Một số khuynh hướng tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 19 1.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 22 1.2.1 Tiểu thuyết văn nghiệp Nguyễn Bắc Sơn 22 1.2.2 Dấu ấn tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn tranh chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 24 Chƣơng CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BẮC SƠN 28 2.1 Cảm hứng sáng tạo Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết 28 2.1.1 Khái niệm cảm hứng sáng tạo vai trị sáng tác văn học 28 2.1.2 Cảm hứng sáng tạo Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết 30 2.1.3 Cảm hứng chủ đạo Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết 34 2.1.4 Quá trình từ cảm hứng sáng tạo đến ý đồ tạo dựng nhân vật Nguyễn Bắc Sơn 35 2.2.Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 38 2.1.1 Khái niệm giới nhân vật 38 2.2.2 Số lượng nhân vật kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 40 2.2.3 Đặc điểm kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 43 2.3 Những dự báo Nguyễn Bắc Sơn người xã hội đại thời đổi mới, hội nhập từ nhân vật tiểu thuyết 71 2.3.1 Những biến đổi, bất an thảm họa 71 2.3.2 Niềm tin hy vọng 81 Chƣơng NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 92 3.1 Một số vấn đề nhân vật tiểu thuyết đại 92 3.1.1 Đặc trưng nhân vật tiểu thuyết đại 92 3.1.2 Những yêu cầu mong đợi công chúng độc giả 93 3.2 Những đáp ứng Nguyễn Bắc Sơn nhân vật tiểu thuyết 99 3.2.1 Về chức nội dung “chuyển tải” nhân vật tiểu thuyết 99 3.2.2 Về sức sống nhân vật 100 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 101 3.3.1 Quá trình từ am hiểu, trải nghiệm, quan sát người đến ý thức tìm kiếm, xây dựng nhân vật Nguyễn Bắc Sơn………….……….107 3.3.2 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 107 3.3.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý hành động 110 3.3.4 Ngôn ngữ nhân vật 112 3.3.5 Một số thủ pháp khác xây dựng nhân vật tiểu thuyết… 115 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết thể loại có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian, phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính chất đa dạng Đây thể loại có khả tiếp cận người sống chi tiết, sinh động chiều rộng bề sâu, khơng bị giới hạn dung lượng, tiểu thuyết dung chứa tác phẩm nhiều đời điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội khơng giới hạn Văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến có biến chuyển đáng ghi nhận hầu hết thể loại, có tiểu thuyết Trong vận động chung văn học, tiểu thuyết - loại hình tự cỡ lớn nỗ lực chuyển mình, đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại, đời sống văn học đông đảo độc giả đương đại Có thể nói tiểu thuyết đóng vai trị quan trọng hàng đầu loại hình văn học đại Trong năm gần thể loại tiểu thuyết coi thể loại phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam, phát triển bề rộng chiều sâu, tạo nên sức hấp dẫn hệ bạn đọc, đồng thời mang đến cho văn học nói chung sức sống Tiểu thuyết Việt Nam đương đại gây ý giới phê bình độc giả đề cập đến nhiều vấn đề nóng bỏng sống, chí vấn đề mạo hiểm sống đại - thời đại vốn chứa đựng tất phức tạp bộn bề “đa sự, đa đoan” Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn trường hợp 1.2 Nguyễn Bắc Sơn - nhà văn ý thời gian gần có chùm tiểu thuyết gây tiếng vang: Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn nhằm vấn đề nóng hổi, xúc xã hội, tồn tại, hạn chế tiêu cực nảy sinh thời đại Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đa dạng, đa tính cách, thể rõ chất người thời đại hôm nay… Đây thành công bật Nguyễn Bắc Sơn nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Chọn đề tài này, mong muốn góp thêm tiếng nói vào việc khẳng định say mê, tìm tịi bút pháp tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn, khẳng định đóng góp nhà văn tiểu thuyết nước nhà thời kì 1.3 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phong phú đa dạng, gồm nhiều tầng lớp, nhiều hạng người, nhiều kiểu loại nhân vật khác nhà văn xây dựng cơng phu Mỗi nhân vật có mặt khác nhau, chí nhân vật lại biểu nhiều khía cạnh khác đa dạng, đa tính cách Có nhân vật cao thượng, có nhân vật thấp hèn, đểu giả Có nhân vật tự cho “gã tép riu” suy nghĩ việc làm khơng tép riu tí Gã tép riu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn (Nxb Hội Nhà văn, 2013), sau tiểu thuyết tiếng Luật đời cha con, Lửa đắng Vẫn tiếp tục bám sát vấn đề thời sống lần tác phẩm ơng xốy sâu vào lĩnh vực văn hóa, báo chí để từ làm bật triết lý sống trí thức có tâm, có tài, "đã trí thức phải biết phản biện, chí phản bác, đối lập, chống lại ác, xấu, sai trái, miễn với động xây dựng không phá hoại" Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn vấn đề có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện, cần tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Bắc Sơn sáng tác nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tượng văn học mẻ năm gần đây, ông thành cơng sớm so với tuổi đời muộn Dù mái đầu bạc trắng trang tiểu thuyết ơng lại có sức trẻ, sức viết mạnh mẽ, táo bạo Chính năm gần có nhiều viết nghiên cứu Nguyễn Bắc Sơn sáng tác ông Tuy nhiên nghiên cứu Nguyễn Bắc Sơn tác phẩm ơng cịn sơ giản, chưa tồn diện, hệ thống Chưa có cơng trình thực bật Những viết ông mà thu thập chủ yếu viết báo, trang mạng, số luận văn tốt nghiệp đại học, Cao học, viết tham gia hội thảo tiểu thuyết Luật đời cha báo Văn nghệ tổ chức ngày 26/12/2005, số vấn báo chí, truyền hình,… 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu mắt bạn đọc gây ý đông đảo công chúng độc giả giới nghiên cứu phê bình Ln có ý thức cách tân văn học, nghiêm túc với công việc mình, bạo dạn cách viết Nguyễn Bắc Sơn có đóng góp đáng kể cho văn học Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn theo tìm hiểu chúng tơi chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện chun sâu Trong tài liệu mà chúng tơi bao qt được, báo, ý kiến phê bình nhỏ lẻ Đáng ý số ý kiến đăng tờ báo trung ương địa phương gần Trong viết “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Nguyễn Đăng Điệp nhận xét: “Với ý thức tái lại cách sinh động tranh thực đương đại nhiều màu, Nguyễn Bắc Sơn nhìn chuyển động lịch sử qua ba hệ gia đình Từ gia đình mà nhìn thấy luật đời, dịng đời với vơ vàn quan hệ chồng chéo, phức tạp chí nhiêu khê, khó lường Có thể nói, nóng hổi đầy ắp kiện đời sống lao động chiến đấu tổ chức lựa chọn cách hợp lý tiểu thuyết dễ rơi vào tình trạng kí sự” [22] Thực tiểu thuyết Luật đời cha không phơi bày nhem nhuốc đời sống mà xuyên suốt tác phẩm cảm hứng lẽ phải Nguyễn Chí Hoan với viết: “Một tiểu thuyết đổi mới” (in báo Người Hà Nội ngày 31.3.2006) cho rằng: Điểm nhìn đặc biệt khiến tiểu thuyết Luật đời cha gây ý gợi suy nghĩ khơng nằm hình thức văn chương nó, năm gần đây, dường có xu hướng rộng rãi giới văn chương văn học nói đến tiểu thuyết lựa chọn loại hình sáng tác tiêu điểm luận bàn thể loại tiến trình văn học nước nhà, người ta thường ưu tiên ý đến khuynh hướng xem có cách tân hình thức mà sau cơng nhận rộng rãi thay đổi theo kiểu “cái cày đằng trước trâu” mà phương pháp việc nhận thức thực này, trung thành với tính chất tiểu thuyết cách thức nhìn nhận thực Tất nhiên coi “vấn đề xã hội” khơng có ý nghĩa xã hội học hay ý nghĩa khác bên ngồi ngữ cảnh văn chương cụ thể tác phẩm Câu chuyện nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha hình ảnh khúc xạ nhiều lần thực ngồi kia, nhiều tính phức tạp vơ hạn luôn vận động đời sống chẳng cho phép người ta tóm lấy “đóng đinh” vào ngôn ngữ vật chất lần coi xong Tiểu thuyết Luật đời cha triển khai theo hình mẫu ngơn ngữ tiểu thuyết thực truyền thống Đồ án chuyện ba hệ gia đình thuộc lớp cao cấp với ứng xử hệ hành động họ bối cảnh xã hội chuyển đổi Điểm đặc biệt đồ án này, chỗ nhân vật nhìn từ góc độ, họ cán - Đảng viên “vai” bật Đảng viên cương vị lãnh đạo máy quyền cấp thành phố lớn hay lãnh đạo chun mơn xí nghiệp lớn, doanh nghiệp Tuy nhiên toàn triển khai đồ án truyện lại cho thấy âm hưởng sắc thái bi thảm Tất nhân vật tử nạn dường gánh chịu hậu trực tiếp từ cách lựa chọn lối sống hành vi họ Tuyến bật tuyến truyện nhân vật cán - Đảng viên góp phần làm tác nhân động lực trình xã hội chuyển đổi Những câu chuyện kết nối đan dệt nên tiểu thuyết thực không xa lạ với hầu hết cư dân thời kì đổi xã hội chuyển đổi chuyện phổ biến, mức độ tình khác đời sống xã hội đương thời” Trên báo An ninh thủ đô cuối tuần ngày 12.11.2005 có đăng bài: “Một tranh sống động” Cơng Minh nhà giáo dạy văn đưa số nhận định: “Tác giả khơng giấu giếm tính luận đề tiểu thuyết đề tài trị trị xã hội mình, khơng ngần ngại đụng chạm đến vấn đề xúc, nóng bỏng đời sống xã hội trị thiết chế hơm Luật đời cha tiểu thuyết Việt Nam mổ xẻ vận động toàn xã hội trình thay đổi chế, vận động, động chạm đến gia đình, số phận rải rác có bí thư thành ủy, chủ tịch công chức quan công quyền… Lần Luật đời cha họ xuất với tư cách bánh răng, ốc vít chế vận hành Với ý nghĩa đó, tác giả người khai phá đề tài chế, điều mà không không quan tâm Nhưng không tán thành với Hồng Nam ơng chê tác giả tham lam đưa vào chuyện tiếu lâm đại, coi biểu thương mại hóa Thiết nghĩ sống nhiều bất cập, biến ứng, bất khả kháng khơng có chuyện vui để giải tỏa bối ẩn ức xã hội mà người phải hứng chịu khơng khéo hóa điên lên hết Dẫu sách đáng đọc thời buổi sách báo ngồn ngộn quầy để hiểu giá trị sống mà bị nhầm lẫn hay không nhận ra” Xin lược trích ý kiến thảo luận tiểu thuyết Luật đời cha báo Văn nghệ tổ chức ngày 26-12-2005 Đáng ý ý kiến phát biểu trực tiếp Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, Tổng Biên tập báo Văn nghệ Theo Hữu Thỉnh: Chúng ta cần khuyến khích nhà tiểu thuyết xơng thẳng vào vấn đề nóng bỏng chí mạo hiểm sống Tác phẩm nhà văn Nguyễn Bắc Sơn thành công mặt thể loại, cần tránh trì trệ sáng tác, cần mạnh dạn tìm kiếm Nguyễn Bắc Sơn có nhiều cố gắng Tuy nhiên nghệ thuật thể loại Luật đời cha hiền lành, nặng truyền thống Thể loại tiểu thuyết cho phép nhà văn cách tân táo bạo Nhà văn Phan Ngọc Tuấn (trung tâm sản xuất phim truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam) lại đánh giá Luật đời cha con: “Văn đàn năm có số kiện có tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Lâu có tiểu thuyết xông thẳng vào đời sống trị Đọc thật thích thú”…“Tiểu thuyết Luật đời cha có trang đau đớn… đọc thấy rõ nhiều điều… nhân vật Trần Kiên trăn trở chấp nhận thất bại lại nghĩ nếp nghĩ mới, lòng tin mới” Trong hội thảo tọa đàm cịn có ý kiến tham gia phát biểu Nguyễn Hồnh Sơn (nhà thơ, nhà phê bình, ủy viên Hội đồng lý luận phê bình Hội nhà văn Việt Nam): “Tác phẩm Luật đời cha có chất tiểu thuyết Rõ ràng nhà văn, bạn đọc trưởng thành, cấp thích nghi Nhà xuất ủng hộ, nhà văn sớm phát phản ánh vấn đề nông thôn miền Bắc thời kỳ cải tạo xây dựng kinh tế Tác giả có nhìn người quan hệ với hoàn cảnh Viết thành thực, theo tơi viết gia đình tức trở lại với tiểu thuyết đích thực Những tình viết được, chuyện dâm khơng nhiều Nói tác phẩm có màu tối khơng phải, tơi thấy lạc quan, kết thúc lạc quan Dạ Ngân - nhà văn, Trưởng ban văn xuôi báo Văn nghệ: “Tôi muốn nói Nguyễn Bắc Sơn hay quan tâm đến vấn đề gần với báo chí Một trang viết nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn trước tạng nói lên tinh thần cơng dân nhà văn, thái độ xã hội nhà văn, nhà văn đóng góp cho xã hội thời điểm xuất họ Tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn đọc nhờ vấn đề gai cạnh, nóng sốt nó” Về tiểu thuyết Lửa đắng, Vũ Duy Thông nhận xét: “Bằng trực cảm tiên tri nhà văn dự báo chưa tới tới” Trong Về lửa đắng luật đời ông viết: “Lửa đắng tiểu thuyết viết ngày hơm dịng chảy thực, trực tiếp có mặt va đập kiến tạo đổ vỡ hào sảng, kết tụ phũ phàng” Thu Thanh Từ Lửa đắng ngẫm bệnh ăn bẩn công chức có quyền viết: “Phải Lửa đắng lửa đấu tranh chiến tuyến tư tưởng lối sống sinh thành mới, chế Ngọn lửa đắng đót khơng ngào phân định vàng thau” Trên lược thảo ý kiến nhà nghiên cứu phê bình độc giả Do tiểu thuyết Luật đời cha đời trước, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều Chính vậy, ý kiến tiểu thuyết phong phú đa dạng tiểu thuyết lại Báo Lao động cuối tuần đánh giá ba tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn sau: “ Gần hai mươi đầu sách Nguyễn Bắc Sơn dù viết giáo dục, ngôn ngữ, văn hóa báo chí, xuất hay tập bút ký ba tiểu thuyết “Luật đời cha con” (2005, chuyển thể thành phim truyền hình 26 tập bạn xem truyền hình bình chọn phim truyền hình hay năm 2007), “Lửa đắng” (2008), “Gã Tép Riu” (2013) văn chương đích thực, đáng để bạn đọc trân trọng đọc, thích thú đọc tính thực, tính đời Tiểu thuyết gần bốn trăm rưỡi trang khổ lớn mà có ba nhân vật có tên, người đàn ơng hai người đàn bà” Nói tiểu thuyết Gã tép riu báo nhận xét: Cốt truyện đơn giản, đấu tranh nội tâm nhân vật mối quan hệ họ với nhau, họ với quan hệ khác, qua vụ việc cụ thể công việc, với mối quan hệ sống vơ phức tạp Điều thú vị tác giả nói trước vào sách bối cảnh sách phần lớn có thật, hầu hết việc có thực, khơng ám Vậy “Gã Tép Riu” hấp dẫn người đọc? Nhà thơ Trần Đăng Khoa lý giải (in bìa 4): “Sức mạnh tác giả khả tinh nhạy nắm bắt vấn đề thời nóng hổi diễn đời sống ngày Người đọc dễ dàng nhận đội ngũ nhân vật ông bóng dáng số phận người có thật đời Cuộc sống trang sách nhiều khơng cịn khoảng cách Bởi tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thường hấp dẫn Hấp dẫn thật Mê người đọc mà không cần dùng đến son phấn đâu Đấy tài Nguyễn Bắc Sơn, đóng góp cần ghi nhận ông văn học đương đại” Nhìn chung, giới nghiên cứu phê bình dư luận bạn đọc có luồng ý kiến khác Song phần lớn khẳng định vai trò, vị trí đóng góp Nguyễn Bắc Sơn văn học nước nhà Tuy nhiên viết, 115 gắng đem đến cho độc giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài tiểu thuyết nhà văn làm 3.3.5 Một số thủ pháp khác xây dựng nhân vật tiểu thuyết Bùi Việt Thắng bàn nghệ thuật viết tiểu thuyết nhận định: với thể loại này, “đặt việc khó mà tả người lại khó Tả người khơng có phép truyền dạy cho được, toàn tài riêng người làm truyện Nhưng có lệ thuộc chung, nhà tiểu thuyết không trái phàm nhân vật tiểu thuyết phải có sinh hoạt người thật làm tượng gỗ hay bù nhìn được” [62] Bởi thế, khơng phải ngẫu nhiên, M.Gorki, có lần khuyên người viết văn bỏ viết khơng có khả miêu tả người cho sinh động mà lại điều chủ yếu Nói cách khác, theo quan điểm M.Gorki, quan niệm tiểu thuyết đại, nghệ thuật bắt đầu nơi mà người đọc qn tác giả, cịn “trơng thấy” “nghe thấy” người tác giả xây dựng nên Đó “ người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học” Nhân vật hình thức để nhà văn miêu tả giới cách hình tượng Ý nghĩa, chức nhân vật biểu nhiều phương diện, nhiều khía cạnh Nó khơng khái qt tính cách mà cịn gương khúc xạ, hội tụ quan hệ khách quan sống Từ góc độ này, K.Fedin gọi nhân vật “cơng cụ” dẫn dắt người ta giới đời sống sinh động Nó làm thành phần quan trọng giới nghệ thuật nhà văn dựng lên hư cấu Đằng sau chân dung” tinh thần” quan niệm, tư tưởng mang tính chủ quan đời, phạm vi đời sống nhà văn lựa chọn Hai tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đặt trọng tâm vào nhân vật Phần cốt truyện rõ ràng bố cục theo xuất nhân vật Nhìn đại thể có hai trục bản: Chính tà Phía bên Trần Kiên, Đoàn Hùng, Thanh Diệu, Thảo Trần, Lê Đại, Bội Trân, nhà báo Phạm Năng Triển… bên kia, đối ứng lại Vũ Sán, Bắc - Giám đốc ngành 116 Giao thơng Cơng chính, ê kíp giới quan chức quận Lâm Du, rộng giới quan chức Thanh Hoa Dĩ nhiên, phân chia giới nhân vật hai trục đích thực khơng phải phân chia mà quen thuộc với nhân vật chức thể loại truyện cổ tích, hay sáng tác ba mươi năm chiến tranh vệ quốc Nó mang tính chất tương đối Bởi Nguyễn Bắc Sơn đứng va đập đến từ sống đại nên đứa “ tinh thần” ơng có ngun vẹn thở chốn xô bồ Tiếp xúc với độc giả gương mặt có phần “con” phần “người”, tà, lí trí đan xen, đấu tranh với Nhiều ranh giới đặt buộc nhân vật phải lựa chọn tự chịu trách nhiệm cho lựa chọn Ai đứng lại phía bên này, ngã sang phía bên kia, thử thách trở nên khắc nghiệt Trần Kiên trường hợp tiêu biểu cho trình tự đấu tranh Trưởng thành từ phân xưởng khí động lực nhà máy Thắng Lợi, anh lên cá tính lực cơng việc điều hành sản xuất Dưới góc độ quản lí, anh cán điển hình, điểm then chốt kết nối mắt xích khác trình cải cách, thực thi đề án cải tổ máy quản lí Nhà nước với mơ hình thể hóa hai vai trị cương vị Song dừng lại đó, Kiên đơn giản kẻ phát ngôn lộ liễu cho ý tưởng đổi mà nhà văn muốn chuyển tải tới độc giả, kiểu nhân vật “trong suốt tận đáy” Nguyễn Bắc Sơn hướng người đọc khám phá Kiên nhiều mối quan hệ khác, cương vị người chồng, người cha Rõ ràng phủ nhận trách nhiệm tình yêu mà anh dành cho Thảo Tần gái Với Thảo Tần, anh vừa chồng, vừa người yêu, lại vừa giống bạn tâm giao chia sẻ va vấp, khó khăn sống cơng việc Song phía sâu thăm thẳm tâm hồn Kiên dường có góc khuất muốn tìm hướng Thanh Diệu - nữ cán xinh đẹp, duyên dáng, tài giỏi tinh tế, có chung lí tưởng với anh, ln cỗ vũ, khích lệ, giúp đỡ anh Thậm chí, có phút chênh chao, xao lịng “anh ngắm chị, nhìn sâu vào đơi mắt dăm đẹp mê hồn chị…Phải thừa nhận đẹp mắt Thảo Tần”, chút đẩy Kiên vào vòng tay Thanh Diệu 117 “anh phải cố nén Anh biết, cần đặt tay lên vai chị, than thon thả nép vào Chỉ cần đỡ chị ngồi xuống, anh khơng kìm lịng để ơm riết lấy chị” Cái đáng quý nằm trình Kiên tự đấu tranh để giữ khỏi cám dỗ, để trở bên mái ấm gia đình, bên tình yêu mà anh ln cố gắng nâng niu, giữ gìn, vun đắp Sự giữ Kiên khơng đơn giản mục đích trị theo kiểu lo sợ “quan niệm trông xuống, người ta trông vào” Những phút xao lịng khơng làm Kiên đẹp hơn, song khơng làm anh xấu Đó nhân tố níu giữ Kiên lại đời xô bồ với tư cách nhân vật tiểu thuyết chân thực sinh động Diệu thế, chị lần định loạn, định phó mặc tất song chị khơng dám Những dịng tin nhắn khơng gửi, lời u thương bứt khỏi miệng chị, chị dừng lại dịng độc thoại mình biết: “…Chỉ hôn lần anh Em dành nụ hôn thiêng liêng cho anh, coi trao tất cho anh đấy, anh yêu Chứ không cho, không cho chồng em đâu, kể từ tát ấy” Cứ thế, hai người dù gần không dám vượt qua ranh giới mong manh vô hình giăng mắc Đi ranh giới mong manh ấy, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn giúp hiểu rõ phức tạp bí ẩn giới bên người - giới chịu chi phối hai lực lượng vừa hòa đồng vừa đối lập, vừa chối bỏ lại vùa chung sống với “con người không trùng khít với nó” (M.Bakhtin) Nhân vật gục ngã hay đứng dậy tranh chấp hai trạng thái lưỡng hóa Thêm điều làm nên khác biệt so với tiểu thuyết truyền thống cách xây dựng nhân vật Nguyễn Bắc Sơn ông chủ trương dồn nội dung tư tưởng lên vai nhân vật Do đó, thấy xuất “dàn”, “lớp” nhân vật “mang vấn đề” (chữ dùng Nguyễn Chí Hoan), khó phân định rạch rịi đâu nhân vật trung tâm điển hình Ban đầu, tưởng vị trí dành cho Lê Hịe song ngày mạch truyện trải theo trục bố - - cháu, bên cạnh Lê Hịe cịn có thêm 118 khn mặt khác giữ vị trí quan trọng việc chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm Lí giải điều này, thiết nghĩ nên lấy sợi dây thiết lập nhan đề phần :“Luật đời” - “cha con” Mối quan hệ vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa rộng vừa hẹp, trích đến tiểu thuyết khơng giới hạn phạm vi câu chuyện gia đình, nhiều hệ Cuộc sống hỗn tạp, đầy đủ ánh sáng bóng tối ngồi mảnh đất thực Mảnh đất ấy, Nguyễn Bắc Sơn cần lúc nhiều gương mặt lên để miêu tả, phản ánh suy ngẫm cách chân thực Ông phát huy cao độ mạnh thể loại tiểu thuyết - thể loại tự dài hơi, không giới hạn dung lượng để tổ chức nên giới nhân vật đa diện, nhiều màu sắc Mặc dù sáng tác nay, đường biên thể loại mở rộng, co giãn linh hoạt song dầu sao, chất tiểu thuyết khác truyện ngắn nhìn từ góc độ Nói Nguyễn Minh Châu, tiểu thuyết ln tìm “một đoạn dịng đời”, truyện ngắn “cái mặt cắt dòng đời”, đường vân khoảng gỗ tròn, thấy đời thảo mộc Lớp nhân vật chuyên chở tư tưởng nghệ thuật liên quan tới câu chuyện cải cách sâu rộng Đảng Nhà nước giai đoạn đổi mới, lẽ tự nhiên, phần lớn họ Đảng viên, giữ vị trí lãnh đạo - Bộ phận xem gương mẫu đầu mặt Nói cách khác, vấn đề thuộc mơ hình, chế nên tác giả không “mời” nhân vật có liên quan vào Lần thấy diện lên trang văn hệ thống cán cấp cao Tổng Bí thư, Bí thư Thành ủy, Trưởng ban tư tưởng văn hóa Trung ương…Theo nhận xét Vũ Duy Thông viết lời giới thiệu Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn “hé mở chủ nghĩa sơ lược để tiếp cận với lớp người thường gọi “quan” xã hội với chân dung chân thực họ” Ông bồi đắp cho lớp nhân vật “mang vấn đề” da thịt đời, khơng biến họ thành “con rối” bị giật giây, tung hô cho luận đề tư tưởng Mỗi nhân vật chân dung sinh động soi ngắm từ nhiều mối quan hệ, nhiều tư cách, cương vị khác Ứng với góc độ quan sát, phần gương mặt nhân vật lộ diện Từ đó, 119 Nguyễn Bắc Sơn cho độc giả mục sở thị nhiều tương hợp hay “trật khớp” tính cách hành vi, lời nói nhân vật Ở đây, chúng tơi quan tâm nhiều tới góc nhìn người nhà văn Chọn dàn nhân vật chủ yếu cán bộ, Đảng viên song Nguyễn Bắc Sơn không rọi chiếu mối quan hệ trị phức tạp từ bình diện giai cấp mà xem xét từ phương diện nhân tính, tính cách người Và mối quan hệ soi chiếu không dừng quan hệ trị mà đa dạng, đa nhiều tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, với thay đổi quan niệm người sáng tác nghệ thuật chọn điểm xuất phát quan trọng Người viết có chuyển hướng nhận thức, tư thể người, ưu tiên cho việc soi sáng giới tâm hồn số phận người từ góc độ đời tư Nói M.Kunddeaerra Nghệ thuật tiểu thuyết: “Tinh thần tiểu thuyết tinh thần phức tạp Mỗi tiểu thuyết nói với độc giả: “Sự vật đời phức tạp anh tưởng” Đó chân lý vĩnh cửu tiểu thuyết” [24] Chân lý giúp nhà văn nhận tương đồng không tương đồng cương vị trị với nhân cách, tính nhân vật, khám phá phát phần “nhân tính dư thừa” chưa biết đến đồng thời giúp nhà văn mạnh dạn vào khía cạnh nhân người, phá vỡ nhìn đơn phiến, tĩnh lại để có nhìn phức tạp hơn, đa diện sâu sắc người Bất kỳ nhân vật ngòi bút linh hoạt Nguyễn Bắc Sơn đan xen, pha trộn phần “con” phần “người”, mặt tự nhiên mặt xã hội Vấn đề phần chiếm ưu thế, trội để quy định tính cách, hành vi nhân vật Vũ Sán, tỉ lệ nghịch với chức vị học hàm ngày nâng lên suy đồi, xuống cấp nghiêm trọng “tư cách người” theo đà tăng tiến Ban đầu hành vi nấp bóng bà vợ xinh đẹp tài giỏi, lợi dụng tiếng tăm vợ, lợi dụng ghế văn phòng kiến trúc sư thành phố Thanh Hoa, để nhận hối lộ gia, tìm đủ mánh khóe bắt chẹt kẻ muốn mua miếng đất có địa đẹp Về sau, lập thành ê kíp chạy chức, chạy quyền, trao đổi buôn bán với người lơ lớ, Vũ Sán khơng biết ăn tiền mà cịn biết cách mang tiền đến chỗ, 120 lúc để mua học vị, danh phận Hắn khơng mảy may suy nghĩ bán tư cách người cho thứ đồng có sức mạnh vơ biên Sự tha hóa y biểu rõ lối sống sa đọa, thác loạn, đầy thú tính Đi với gái, làm tình kiếm tiền Những tri hoan vượt biên giới nước Việt biến Vũ Sán thành nô lệ đắc lực cho đồng tiền chức quyền Tuy nhiên, thú tưởng chừng mê muội đồng tiền, khơng cịn chút lương tri hoi có chia sẻ thực với Lệ Thủy - người gái chung đụng xác thịt với Sán khách sạn Bàn tay vàng đêm ối oăm, tìm mái ấm gia đình, niềm hạnh phúc giản dị quý giá Sự chia sẻ Sán bộc lộ phần vào đêm ân Lệ Thủy (tức Loan số chín) Đêm ấy, lạ “Sán khơng chút ham muốn.Trong tình cảm anh, có giống cảm thơng giống tơn trọng Anh thấy rưng rưng Anh vuốt tóc cơ, lấy tay chấm nước mắt cho cô” [348] Chắc chắn, Nguyễn Bắc Sơn không cố ý giảm bớt tội lỗi, hành vi xấu xa, đê tiện, bỉ ổi mà Sán gây phần trước Đây khơng phải thiếu quán, non tay ngòi bút mơ tả tính cách nhân vật Thiết nghĩ, nhà văn chuyển tới độc giả thông điệp người nhìn từ góc độ nhân tính, tính người ln tồn chúng ta, vấn đề có giữ gìn phát triển hay không mà Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi quan tâm nhiều đến phần nhân người, chọn nhân tính tiêu chí để đánh giá, khám phá chất người Không phải đánh giá làm nên “chất muối” truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình nhấn mạnh nhiều đến trọng trách nhà văn thời đại “khơng phải nói chân lý” mà phải “thức tỉnh ý thức hướng chân lý chí thức tỉnh ý thức tình cảm phẩm giá người họ” 121 KẾT LUẬN Với gần mười năm cầm bút, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tạo dựng cho nghiệp văn chương với số lượng tác phẩm dày dặn Ơng tạo cho chỗ đứng vững làng văn xuôi Việt Nam đương đại Đến với thể loại tiểu thuyết ông đạt số thành công định nhờ tài kinh nghiệm nghệ thuật với trải nghiệm tâm huyết sâu sắc với nghề Nguyễn Bắc Sơn xây dựng giới nhân vật đa dạng phong phú, phản ánh chân thực sinh động thực đa dạng đời sống người đại Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn thể nhìn chân xác độc đáo người giới Qua hệ thống nhân vật đông đảo, nhà văn độc giả trao đổi, bàn bạc nhiều vấn đề mang tính “thời sự” nóng bỏng, gai góc, xoay quanh trục chế gia đình Những câu chuyện nhà, rộng câu chuyện xã hội, thực chất mẻ cách nhìn nhận, cách suy nghĩ người đại Song điều đáng ghi nhận Nguyễn Bắc Sơn cố gắng mổ xẻ chúng tâm huyết công dân, Đảng viên, trải nghiệm người qua nhiều qng dốc đầy ba động Mặc dù khơng người hoài nghi tồn tiểu thuyết thực tế cho thấy, nỗ lực tìm tòi, cách tân nhà văn, tiểu thuyết ngày chứng tỏ khả uyển chuyển vô tận việc phản ánh, truy tìm chiều sâu thực đời sống người Tiểu thuyết Việt Nam, đặc biệt từ 1986 đến mạnh dạn nêu lên vấn đề bối sống Tiểu thuyết phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, phản ánh đời sống cách toàn diện, đa chiều Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn trường hợp Cả ba tiểu thuyết ông 122 (Luật đời cha con, Lửa đắng, Gã tép riu) thực nhằm vấn đề nóng bỏng, gay gắt sống đương đại, vấn đề tổ chức máy nhà nước xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XXI Tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn cơng việc cần thiết có ý nghĩa, giúp thấy rõ nét đổi quan niệm người Nguyễn Bắc Sơn Một chuyển đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Bắc Sơn đổi quan niệm thực, từ miêu tả thực xã hội đến thực người Hiện thực qua nhìn Nguyễn Bắc Sơn thực sống động đầy phức tạp, Nguyễn Bắc Sơn nhìn với thái độ day dứt, đau đớn Bức tranh thực gắn với nhu cầu nhận thức lại nhiều vấn đề khứ Xuất phát từ đổi quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Bắc Sơn trở với đời sống đời thường Ơng số nhà văn dám "xơng thẳng" vào vấn đề nóng bỏng sống đại Cùng với thực đa chiều người đa diện hơn, phức tạp, nhiều chiều Con người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn phải đấu tranh tư tưởng giằng xé nội tâm, đấu tranh mặt tốt - xấu, tích cực tiêu cực Ngay tên tác phẩm nói lên phần chất vấn đề "luật" nhân vật tạo ra, lại tác động lên người Nhà văn dựng lên chân dung sống động người, chất nhân vật bộc lộ Ông vào khuất tất chế thể chế thời kỳ khác xã hội, qua nhận thức phản ánh phản ánh cách đầy đủ, sinh động sống người đại Những vấn đề nóng bỏng, mang tính thời sự, truyền tải qua nhân vật chính, nhân vật trung tâm, chuyện cá nhân, chuyện tập thể nói rộng xã hội Và vấn đề "hóc" sống tác giả khơng né tránh Một giới nhân vật đa dạng phong phú với đủ hình dáng, tính cách làm cho nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang đặc 123 điểm riêng độc đáo Qua hệ thống nhân vật tác phẩm mình, Nguyễn Bắc Sơn vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nhân vật nơi nhà văn kí thác thơng điệp nghệ thuật nghiêm túc, tâm huyết Nguyễn Bắc Sơn tỏ sắc sảo việc khắc hoạ tinh cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình, hành động, nội tâm ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn ln mang tính đối thoại bất ngờ, nhà văn cịn trọng ngơn ngữ độc thoại nội tâm, khắc hoạ sắc nét tính cách khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật, tạo nên giới nhân vật sống động, bộc lộ rõ quan niệm mẻ, độc đáo người đời sống đại Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đa dạng phong phú Điểm đặc biệt tư cách xuất phần đơng giới nhân vật Đa phần họ cán bộ, Đảng viên, tạo thành “lớp nhân vật mang vấn đề”, khơng thể vắng mặt tồn hai tuyến truyện xoay quanh trục gia đình trục chế, chuyển tải tư tưởng nghệ thuật chủ đạo mà nhà văn muốn gửi gắm Bắc Sơn tỉnh táo lĩnh chỗ không biến đứa tinh thần thành “loa” phát ngơn sống sượng cho tư tưởng Mỗi nhân vật bồi đắp đầy đủ da thịt đời, soi chiếu nhiều tư cách, nhiều giác độ, nhiều cương vị Bởi thế, không nhân vật sáng kiểu khiết “tận đáy” Bụi bặm từ nhịp sống xô bồ thời đại cứu tự nhiên lưu dấu vết ngơn ngữ, hành động, tính cách, số phận họ Phần “con” phần “người” hữu, lên tiếng nói thể nhân vật, níu giữ họ lại với giới nghệ thuật tiểu thuyết - thể loại động thời Quan tâm đến số phận cá nhân người, điểm xuất phát mà Bắc Sơn lựa chọn làm hệ trục quy chiếu tính cách, soi ngắm hành vi tính người, góc nhìn nhân tính Đặc điểm có gặp gỡ với nhiều bút đương đại nhằm khám phá trật khớp giới bí ẩn, phức tạp người Nguyễn Bắc Sơn nghiêm túc lao động sáng tạo ngôn ngữ Với ông, chữ nghĩa không chuyện chữ nghĩa mà tư tưởng tồn mĩ, cốt cách 124 nhà văn Với vốn từ phong phú, cách sử dụng từ ngữ, cách trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đáo… Nguyễn Bắc Sơn cố gắng đem đến cho độc giả điều mẻ, thú vị Trách nhiệm tài tiểu thuyết nhà văn làm Trải qua chặng đường lao động nghệ thuật miệt mài, Nguyễn Bắc Sơn có thành cơng đáng trân trọng, chí có chỗ vượt trội nghệ thuật viết tiểu thuyết, thi pháp tiểu thuyết Ông đường truyền thống, theo dịng văn “chính thống”, quan tâm tới vấn đề nghiêm túc sát với thực, sát với địi hỏi cơng chúng độc giả nghiêm túc Những vấn đề nóng bỏng đặt tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn chắn khiến người đọc phải tỉnh táo nhận thức lại vấn đề, có người để sống tốt nhân văn Có thể nói nói đến vị trí đáng trân trọng Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết Việt Nam đương đại Hy vọng có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [3] M.Bakhtin (Trần Đình Sử – Lại Nguyên Ân – Vương Trí Nhàn dịch), (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôievxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) [5] Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7) [6] Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn [7] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2006-17-29, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 [8] Nguyễn Minh Châu (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (2002), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Phạm Vĩnh Cư (2007), “Văn học hội họa Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, (1) [10] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – Lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học, số 2, (91) [13] Đào Thị Mỹ Dung (2009), “Nội dung phản ánh tính dự báo 126 tiểu thuyết Lửa đắng Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, số 3B, trang (23 – 31) [14] Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (6) [15] Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết, khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) [16] Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [17] Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (6) [18] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội [20] Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Báo Văn nghệ , ngày 1.4.2006 [23] Hà Minh Đức (2007), “Giá trị văn hoá, nhận thức chuyển đổi”, Nghiên cứu văn học, (1) [24] Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí Văn học, (3) [25] Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội [26] M.Kharapchenco (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch) (1984), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [27] M.Kharapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 [28] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [30] Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (11) [31] M.Kunđera (Nguyên Ngọc dịch) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [32] Tôn Phương Lan (2000), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [33] Tôn Phương Lan (2001), “ Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) [34] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Lưu Liên (1982), “Tiểu thuyết – thể loại động đầy triển vọng”, Tạp chí Văn học, (4) [36] D.X Likhatsep (1970), Thi pháp văn học Nga cổ (Phan Ngọc dịch), tập, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội [37] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [38] Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình (1988), Lý luận văn học (tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà (1986), Lí luận văn học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (10) [41] Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1986), Các nhà văn nói nhà văn, Tập II, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [42] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [43] Tôn Thảo Miên (2006), “Dấu ấn cá tính sáng tạo”, Nghiên cứu văn học, (2) 128 [44] Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [46] Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2001), Tranh luận văn nghệ kỷ XX (Nguyễn Ngọc Thiện sưu tầm, biên soạn), Tập II, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Đỗ Hải Ninh (2006), “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (7) [49] Hoàng Phê (chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Bắc Sơn (2005), Luật đời cha (Tiểu thuyết dư luận), Nxb Văn học, Hà Nội [51] Nguyễn Bắc Sơn (2007), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội [52] Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã tép riu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [55] Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8) [57] Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội [58] Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn [59] Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [60] Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh [61] Lục Thị Thảo (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Luật đời cha Nguyễn Bắc Sơn”, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 129 [62] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [63] Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [64] Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội [65] Bích Thu (2006), “Cái nhìn thực người tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn”, Tạp chí Nhà văn, (3) [66] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (11) [67] Đỗ Minh Tuấn (2005), “Luật đời cha con”, báo Văn nghệ trẻ, (4) [68] Võ Gia Trị (2003), “Đổi tư duy, sức sống cho tiểu thuyết văn chương Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, (4) [69] Tiền Trung Văn (2006), Những vấn đề lí thuyết Bakhtin tính phức điệu, Nghiên cứu văn học, (6) ... điểm nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 4.2.3 Chỉ ra, phân tích xác định đặc điểm thi pháp nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn Cuối đưa số kết luận nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn. .. Những nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn lởn vởn đầu óc độc giả 2.2 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 2.1.1 Khái niệm giới nhân vật Khái niệm giới nhân vật tập hợp người, nhân vật tác... giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 38 2.1.1 Khái niệm giới nhân vật 38 2.2.2 Số lượng nhân vật kiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 40 2.2.3 Đặc điểm kiểu nhân

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan