1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật trong tiểu thuyết ông già và biển cả của hemingway

56 93 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 466,68 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong trình thực đề tài Nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway chúng tơi cố gắng sâu tìm hiểu, phân tích để làm bật nội dung đề tài Tuy nhiên hạn chế định điều không tránh khỏi Chúng mong nhận góp ý người quan tâm đến vấn đề Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn suốt q trình hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ mơn văn học nước ngồi giúp đõ thực đề tài Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Lương Thị Mai Băng NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CỦA HEMINGWAY Mở đầu .1 Chương Những vấn đề chung tiểu thuyết Ông già biển 1.1 Vài nét đời Hemingway 1.2 Lý thuyết Tảng băng trơi Hemingway 1.3 Tiểu thuyết Ơng già biển cả, tác phẩm quan trọng nghiệp văn học Hemingway Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway 2.1 Nhân vật giới nhân vật văn học 2.2 giới nhân vật tiểu thuyết Ông già biển 2.2.1 Nhân vật ông lão, nhân vật trung tâm 2.2.2 Nhân vật bé Manolin 2.2.3 Một số nhân vật biểu tượng khác Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway 3.1 Sử dụng độc thoại nội tâm dày đặc 3.2 Lối viết cô đọng, hàm súc 3.3 Đặt nhân vật vào tình "có vấn đề" KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Mỹ phận tách rời văn học giới Tuy phát triển hai kỷ XIX XX, văn học Mỹ tạo sắc văn học riêng qua đội ngũ nhà văn đông đảo vào hàng bậc giới chiếm nhiều đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Ngày nay, văn đàn giới in đậm dấu nét văn học Mỹ với tên tuổi tiếng như: Etgapô, Oasingtơn Irving, Wan Whitman, Uyliam Fôcknơ, Raymơng Cavơ, Ơnixt Hêmingy Chính mà việc lựa chọn số tác giả để nghiên cứu, ngồi việc muốn tìm hiểu sâu tác giả cụ thể, qua muốn hiểu thêm văn học non trẻ có đóng góp to lớn cho văn học nhân loại Tác giả lựa chọn Hemingway E Hemingway (1899-1961) nhà văn chủ nghĩa đại Ông tác gia nhiều thể loại văn học Ông sáng tác thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, tác phẩm hồi kí, ghi chép Hemingway có đóng góp lớn cho văn học Mỹ nói riêng văn học nhân loại nói chung Tuy tác phẩm ông không nhiều, chủ yếu ông sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết tác phẩm tác phẩm mẫu mực nghệ thuật sáng tác văn xuôi văn học giới Trong số tác phẩm tiểu thuyết Ơng già biển tác phẩm xuất sắc nhất, có độ dồn nén, mang ý nghĩa sâu sắc chứa đựng ngun lý Tảng băng trơi tác giả mang lại vinh dự cho Hemingway việc ông nhận giải thưởng Nobel Nhân vật phương tiện quan trọng việc thể thông điệp tư tưởng nhà văn muốn truyền tải Vì vậy, tìm hiểu vấn đề nhân vật tiểu thuyết Ông già biển tìm hiểu vấn đề lý luận quan trọng để hiểu ý nghĩa tác phẩm Ở Việt Nam, tác phẩm Ông già biển đưa vào giảng dạy phổ thông việc nghiên cứu nhân vật tác phẩm thao tác có ý nghĩa đóng góp thêm tư liệu cơng việc sau Lịch sử vấn đề Về Hemingway, nhiều tác giả nghiên cứu theo khía cạnh khác tạo nên tranh phong phú tài cống hiến Hemingway văn học Dù nghiệp sáng tác mình, Hemingway để lại số lượng tác phẩm khơng nhiều, ông có khoảng 70 truyện ngắn, tiểu thuyết, vài tác phẩm tùy bút, hồi ký tập thơ 88 bài, nét độc đáo Hemingway lại xuất vào điểm ngỡ hạn chế Các tác phẩm Hemingway có đặc điểm chung từ nội dung đến hình thức phong phú đa dạng, cho thấy cách tân sáng tạo nghệ thuật nhà văn Hemingway tác giả lớn nên tác phẩm Ông già biển nhiều quan tâm độc giả giới nghiên cứu phê bình văn học Chúng tơi khơng phải người nghiên cứu Ông già biển vấn đề nhân vật tác phẩm mà trước có người nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp Vì vậy, quan điểm chúng tơi, bên cạnh nỗ lực cá nhân, kế thừa người trước Trên giới nhà nghiên có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng phu tìm hiểu Hemingway tác phẩm Ơng già biển Do hạn chế mặt ngoại ngữ chúng tơi khảo sát cơng trình nghiên cứu Việt Nam Lê Huy Bắc Văn học Mỹ viết đầy đủ đời, nghiệp nhà văn Hemingway vấn đề thi pháp học vài sáng tác ơng Ơng dành hẳn chương để viết tác giả Đặc biệt, tác giả nói nhiều ngun lý Tảng băng trơi Hemingway vài nét nội dung, nghệ thuật tác phẩm Ông già biển Đặng Anh Đào Văn học phương Tây nhiều vấn đề đặc sắc tác giả Hemingway số tác phẩm ơng Khi nói nhân vật tác phẩm Ông già biển cả, Đặng Anh Đào có viết "Santiago giống biểu tượng đấu tranh người đại giới này: suốt đời cực nhọc đuổi theo giấc mơ kỳ vĩ, mà ông săn cá lớn huyền thoại, kéo vào bờ thực tại, mắt thờ lãnh đạm cịn nhìn thấy phần rách nát, xương xẩu Tuy nhiên bên cạnh ơng, cịn bé Manolin nhìn ơng mơ giấc mơ sư tử, khóc bàn tay rách nát ơng Người ta nhìn thấy qua Ơng già biển di chúc người suốt đời lao động sáng tạo hiểu nỗi đắng cay người đời này, Hemingway."[8;722] Lê Đình Cúc Hêmingway tác phẩm tiêu biểu ơng đăng Tạp chí văn học số 6/1997 có đánh giá khách quan công tác phẩm Hêmingway, có tác phẩm Ơng già biển Theo ông, tuyệt tác văn xuôi điêu luyện, tài hoa với nội dung tiến bộ, đầy tính nhân văn Tác giả cho rằng: “Những người cộng sản hi sinh thân dù hi sinh, dù thất bại, họ góp phần làm cho giai cấp nhân dân chiến thắng, cịn ơng lão Santiago dù người lao động anh hùng săn Q tộc hay tư sản săn thích thể thao, thích bắn thú, cịn có hưởng thụ thú hay khơng khơng cần thiết” Bài viết mang tính chất điểm sách Lê Đình Cúc vào đánh giá nội dung tư tưởng nghệ thuật tổ chức, thành công hạn chế Hêmingway Bên cạnh đó, tác giả Lê Huy Bắc viết hẳn sách Hemingway Nhà văn Ơnit Hêmingway, tác giả có viết: “Hêmingway tâm niệm cố viết cho văn xuôi chân thực người” Như Hemingway ln ý nhân vật viết nào, có ý nghĩa xuất tác phẩm Trần Đình Sử Văn học tuổi trẻ số tháng 10, năm 2008 trình bày vài nét đặc sắc nghệ thuật sáng tạo nhân vật tác phẩm Ông già biển Hêmingway Bài báo có viết: “Về nghệ thuật, nét đặc sắc Hêmingway tác phẩm sáng tạo người ý thức Mọi vật, hoạt động khách quan đưa vào ý thức ơng lão Và vậy, việc sử dụng lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tâm có ý nghĩa Con người ý thức lão Santiagô cho thấy lão chiến đấu tồn thâm tâm, hữu thức vơ thức Chỉ nói lời độc thoại nơi tâm mà khơng nói đến mục đích nghệ thuật thủ pháp việc xây dựng hình tượng người chưa hiểu thi pháp tác giả Lời độc thoại nội tâm chi tiết rời rạc, thiếu trọn vẹn tác phẩm cịn để lại nhiều chỗ trống Biết bao chỗ trống tác phẩm chờ người đọc giải mã, tạo thành chiều sâu không khám phá hết” Một số viết, phê bình văn học có đề cập đến môt số vấn đề nhân vật tác phẩm hình tượng nhân vật ơng lão hay nhân vật cậu bé Manolin Như vậy, cơng trình, đề tài nghiên cứu lớn nhỏ tác phẩm Ông già biển cho thấy giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm này, tính chất giáo trình nên viết đa số mang tính khái quát Dựa ý kiến khái qt chúng tơi thực đề tài này, mục đích muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu tác gia văn học tiếng giới Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng Vận dụng cách tổng hợp kiến thức lý luận văn học, thi pháp học, sở tìm hiểu đăc điểm nghệ thuật tiểu thuyết tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề nhân vật tác phẩm Ông già biển Hemingway Các dịch tác phẩm Ông già biển có nhiều, chúng tơi chọn dịch Lê Huy Bắc, Đào Thu Hằng, NXB Giáo dục,1999 (từ trang 386 đến trang 461) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ đặc điểm nhân vật tác phẩm Ông già biển để thấy đặc sắc đổi việc xây dựng nhân vật Hemingway Từ thấy cố gắng tìm tịi Hemingway nghệ thuật viết tiểu thuyết nói riêng tác phẩm tự nói chung cho văn học giới Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài chọn phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phuơng pháp thống kê khảo sát - Phương pháp so sánh-đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, khóa luận tổ chức thành chương: - Chương Những vấn đề chung tiểu thuyết Ông già biển - Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway - Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway Sau Tài liệu tham khảo Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ 1.1 Vài nét đời Hemingway Ernest Miller Hemingway (1809-1961) đại diện xuất sắc văn chương "thế hệ mát" nước Mỹ, nhà văn lớn có nhiều đóng góp cho cách tân tiểu thuyết kỷ XX nhận giải thưởng Nobel năm 1954 Ông nhà văn có lối viết theo phong cách báo chí rõ Ông coi "nhân chứng kỷ chúng ta" Hemingway sinh ngày 21/7/1889 Oak Park, thành nhỏ trù phú vùng ngoại ô Chicago Cha ông làm nghề thầy thuốc, kiếm nhiều tiền, song sau gặp nhiều bề tắc kinh doanh, tự tử chết vào năm 1927, lúc nhà văn trưởng thành Mẹ Hemingway người lúc trẻ ham mê âm nhạc, đàn dương cầm hát Bà người độc đốn sùng đạo Chính nếp sống trưởng giả giáo mẹ khiến Hemingway cảm thấy ngột ngạt gia đình Trong mẹ ông hi vọng trai bà bộc lộ hứng thú với âm nhạc Hemingway lại thừa hưởng từ cha sở thích săn, câu cá cắm trại khu rừng hồ vùng bắc Michigan Gia đình Hemingway có sở hữu nhà Windemere Walloon Lake, gần Petoskey, Michigan thường nghỉ hè Những trải nghiệm đầu đời sống với thiên nhiên truyền cho Hemingway niềm đam mê suốt đời phiêu lưu trời với sống khu vực xa xôi hẻo lánh Mười tám tuổi, ông rời ghế nhà trường sau tốt nghiệp trung học Ơng khơng muốn theo học đại học, thay vào ơng bắt đầu nghiệp viết với tư cách phóng viên cho tờ The Kansas city star Mặc dù 10 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CỦA HEMINGWAY Hemingway nhà văn chủ nghĩa đại đầu kỷ XX Mỗi nhắc đến ông người ta lại nghĩ đến ông với đóng góp cho việc cách tân nghệ thuật viết kết cấu, cốt truyện, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, lối viết cô đọng hàm xúc Do giới hạn khóa luận chúng tơi tìm hiểu ba biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật Hemingway là: sử dụng độc thoại nội tâm dày đặc lối viết cô đọng hàm súc đặt nhân vật vào tình "có vấn đề" 3.1 Sử dụng đôc thoại nội tâm dày đặc "Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với thân mình, trực tiếp phản ánh trình tâm lý bên trong, kiểu độc thoại thầm, mô hoạt động suy nghĩ-xúc cảm người dịng chảy trực tiếp với nó" [5;127] Hemingway chủ trương khơng đứng ngồi quan sát, tường tht giới nội tâm gián tiếp mà trực tiếp bộc lộ ơng sử dụng đối thoại độc thoại nội tâm Trong truyện ngắn mình, nhà văn thường sử dụng đối thoại Trong truyện ngắn Hơm thứ sáu gồm tồn lời đối thoại giống kịch nhỏ Cịn tiểu thuyết đặc biệt Ông già biển thủ pháp ưu đãi giành cho độc thoại nội tâm Hemingway nhà văn dịng ý thức ơng người tổng kết khuynh hướng văn học lấy độc thoại nội tâm 42 làm sở để sáng tác Ông tác giả gặt hái thành cơng lớn sử dụng hình thức ngơn từ Ơng già biển tiểu thuyết ngắn, dài khoảng 27.000 chữ có người cho truyện vừa hay truyện ngắn cỡ Thời gian nhân vật tồn tác phẩm ngắn ba ngày đêm Người đọc có cảm giác câu chuyện dường diễn khoảnh khắc bị dồn nén vào điểm: cá mắc câu ơng lão cố giữ tạo nên dàn trải ngôn từ qua hồi tưởng ơng, tạo nên hình thức ngơn từ truyện độc thoại nội tâm Với nghệ thuật trạng thái tâm lý ông lão Santiago lên rõ lại khơng có đầu có cuối Có lúc lão nghĩ đàn nhạn biển "tại tạo hóa lại sinh giống chim xinh xẻo mỏng manh loài nhạn biển đại dương lại nghiệt ngã?"[6;399], có lúc lão lại nghĩ mặt trăng biển "mặt trăng tỏa chiếu biển tỏa chiếu thể người đàn bà"[6;400], lúc lão lại nghĩ giống rùa xanh sứa lấp lánh ngũ sắc, lúc lão lại nghĩ bóng chày Và đọ sức với cá Kiếm lão ln nghĩ nó, nói chuyện với suy nghĩ Như tâm lý nhân vật không dừng lại chỗ, đối tượng mà ln trạng thái sinh thành Độc thoại nội tâm quy ước, nên thủ pháp nghệ thuật vận dụng với kiểu nhân vật Nhiều nhà văn chuyển cách liên tiếp, không phân biệt, không đứt đoạn, đan cài với lời nói nhân vật lời độc thoại nội tâm khiến cho lời nói lời khơng nói hịa vào nhau, dường xuất đồng thời tự nhiên Độc thoại nội tâm Ơng già biển có khác, đảm nhiệm chức chiều sâu tâm lý nhân vật cách trực tiếp Những lời 43 dẫn chuyện ta gặp tác phẩm từ trang qua trang khác "lão tự nhủ" hay "lão thầm nghĩ": -"lão nghĩ để thuyền trơi chợp mắt giây lát lúc quấn dây câu vào ngón chân để đánh thức"[6;406] -"lát lượn lại nuốt, lão nghĩ Lão khơng nói điều lão biết người ta nói điều tốt lành khơng xảy ra"[6;408] -"khi nhìn phía sau, lão khơng cịn trơng thấy đất liền đâu Chẳng có khác đâu, lão nghĩ"[6;409] Tác phẩm Ơng già biển có số lượng chữ không lớn số lần độc thoại nội tâm nhân vật lại lên tới trăm lần Tác giả chọn ông già đánh cá, khơng cho họ hàng thân thích, lão phải sống sống đơn "lão già, một thuyền câu dịng sơng Nhiệt Lưu"[6;386] trở nên khủng khiếp tuổi già mà phải đơn độc Có phải Santiago người thích sống nội tâm không ta sống cô độc bắt buộc lão phải thu sống bên Nhà văn cố tình xây dựng Santiago đến bạn bè khơng có trừ cậu bé Manolin chục ngày trời trôi qua mà lão không câu cá nên bố mẹ cậu bé bắt cậu câu thuyền khác lão lại phải tiếp tục hành trình độc Hemingway đưa nhân vật khơi mình, ơng lão Santiago trơ trọi biển khơi ba ngày đêm mà hồn cảnh đo tháng Thời gian tâm lý dài mảnh đấtt tốt cho độc thoại nội tâm Để diễn tả tâm lý suy tư độc thoại nội tâm nhân vật khoảng thời gian mà khơng rơi vào đơn điệu nhàm chán, nhạt nhẽo khó Hemingway chấp nhận thử thách thể nghiệm Độc thoại nội tâm Ơng già biển có đưa quay ngược khứ, nhớ tới lần lão đánh cá câu cặp cá 44 kiếm "con đực để ăn trước bị dính câu, giãy giụa kinh hồng, tuyệt vọng vẫy vùng thân mạnh kiệt sức; suốt thời gian đó, đực bên bạn, bơi qua bơi lại sợi dây lượn vòng bạn mặt nước"[6;411] hay hôm quán rượu Casablanca lão chơi tay vật với anh chàng da đen lực lưỡng "hai người ddaus suốt ngày đêm người cố vật tay đối thủ xuống bàn"[6;424], có lại tương lai "trời trở vịng ba bốn hơm nữa, tối ngày mai chẳng "[6;431] Có độc thoại nội tâm hòa tan vào giấc mơ ông lão, lão mơ đàn sư tử bầy cá heo "đông kiến cỏ, trải dài tám đến mười dặm"[6;431] hay mơ "về bãi cát vàng rực, lão thấy sử tử bước bóng tối chập choạng tiếp khác, cịn lão tựa lên mạn tàu đanh nhả neo gió nhẹ từ đát liền thổi đến; lão đợi xem thử có thêm không, lão hạnh phúc"[6;432] Đối thoại tác phẩm mang tính chất độc thoại nội tâm ba ngày đêm xung quanh ơng lão khơng bóng người, ơng lão có đối thoại với chim cá, thành lời đối thoại nói mình, với bản thân mình, ơng lão tự hỏi tự hiểu câu trả lời Chẳng hạn đoạn lão nói chuyện với hai cá heo: "chúng thật đáng yêu Chúng chơi đùa, nghịch ngợm yêu Chúng anh em ta đàn cà chuồn vậy"[6;411] Trong vật lộn với cá Kiếm, ông lão nhiều lần nói chuyện với cá: "cá tao cầm cự với mày chết" [6;413] hay "cá Tao yêu ngưỡng mộ mày Nhưng tao phải giết mày trước ngày kết thúc"[6;414] Khi nhìn thấy chim bay đến đuôi thuyền ông lão hỏi chim "mày tuổi rồi? Có phải chuyến bay mày không?" [6;415] chim nhìn ơng lão mà thơi 45 Đi vào giới nội tâm nhân vật, người đọc thấy diện mạo khác thân nhân vật Chính mà hình tượng ơng lão Santiago trở nên sinh động, chân thực Qua độc thoại nội tâm Hemingway cịn qua nói lên quan niệm sống nhân vật Trong người ông lão diễn đấu tranh quan niệm sống người "việc đời ngày lão không nghĩ đến q khứ bắt tay vào cơng việc" Ơng lão cho tự nhiên bạn người "ngẫm cho gió bạn ta", người ta thất bại chuyện trở nên đơn giản "đơn giản người ta bị đánh bại"[6;457] Như qua độc thoại nội tâm Hemingway giúp người đọc tiếp cận cách sâu sắc Chúng ta không hiểu câu chuyện qua lớp vỏ ngơn từ mà cịn sâu vào chi tiết tác phẩm thấu hiểu đời sống nội tâm nhân vật 3.2 Lối viết cô đọng hàm súc Hàm súc hình thức diễn đạt qua đó, người ta thơng báo nội dung lớn số lượng yếu tố ngơn ngữ Đây đặc điểm, đồng thời yêu cầu cao ngơn từ văn học Tính hàm súc ngơn từ văn học có biểu cụ thể sau: -thứ nhất: Tính hàm súc ngơn từ văn học biểu tính đa nghĩa Trong văn học, hàm súc "lời ý nhiều", lời hiểu theo nhiều cáh khác hiểu theo cách nhiều có lý -thứ hai: Tính hàm súc thể thống tối đa chức đặc điểm ngôn từ nghệ thuật yếu tố (hoặc vài yếu tố) lời nói 46 -thứ ba: Tính hàm súc ngơn từ văn học thể dung lượng lớn ý nghĩ, tình cảm mà người viết khơng viết ra, người đọc tự suy được.[5;138,139] Cho nên thơ văn, chỗ lặng, chỗ ngừng, chỗ trống nhiều lại chỗ nối nhiều Ở tính hàm súc văn chương súc tích đọng lời chật ý rộng, lời hết mà ý vô cùng, để lại nhiều dư vị lòng người đọc Soi chiếu vào tác phẩm Hemingway, với nguyên lý Tảng băng trôi ta nhận thấy ông không chồng chất kiện, biến cố, hành động tác phẩm mà thường lấy trạng thái nhân vật làm đối tượng miêu tả, thường xuyên xây dựng tác phẩm sở theo dõi diễn biến ý thức nhân vật, điều mà tác phẩm vắng bóng cốt truyện Hemingway nhấn mạnh vào yếu tố hàm súc, ngụ ý mạch ngầm văn bản, tạo ý ngôn ngoại khẳng định hiệu cách viết Tác giả nêu cốt lõi lược bỏ chi tiết không cần thiết Nhiều tượng Hemingway sáng tạo hình ảnh tượng trưng nhiều tầng ý nghĩa Người đọc tiếp xúc với tác phẩm Hemingway phải vận dụng kinh nghiệm hiểu biết để tái khoảng trống tác giả cố tình bỏ qua, để hiểu tác phẩm chưa nói hết, hiểu bảy phần chìm tảng băng trơi Ý nghĩa truyện mở rộng nhiều Sau ba ngày đêm ròng rã chiến đấu với cá Kiếm biển, nhà văn để nhân vật lên "ta di chuyển nó" Khơng lời dẫn rõ ràng, khơng có cụm từ giải thích thái độ mừng rỡ phấn khởi Tuy nhiên người đọc nhận thấy sắc thái hào hứng, vui mừng toát lên lời Câu nói Santiago "cái tốt đẹp khó bền vững", người đọc nhận thấy bề mặt câu chữ nói thất bại ông lão 47 mang cá lên thuyền để bị bọn cá mập sơi mất, đằng sau lớp nghĩa triết lý sống, người ta ơm ấp khát vọng q lớn khó thực Ơng lão Santiago không cầu chúa giúp lão bắt cá mà cầu chúa giúp lão chịu đựng "bây lúc ta đưa lên cách thật hồn hảo, Chúa giúp ta chịu đựng" Tại lại vậy? Hemingway muốn xây dựng nhân vật biết tự ý thức: Thành lao động phải bàn tay người làm khơng có Chúa hay đấng siêu hình giúp Việc chinh phục cá ông lão không chinh phục đối tượng bên ngồi mà cịn chinh phục thân Ngồi nỗ lực thân, ông lão câu cá nhờ may rủi số phận Việc tám mươi tư lần khơi vận rủi, việc bắt cá vận may Tưởng chuyện bình thường diễn lão kéo cá vào bờ cá lại kéo lão khơi, lão trở nên bị động trước cá qua việc nhà văn muốn cho thấy khát vọng lớn, người bị nơ lệ vào dễ đánh tự do, dân chủ thân Trong trường hợp vận may thành vân rủi Khi giết cá vận may lại trở chẳng vận may lại chuyển sang thành vận rủi: Khi giết cá, đàn cá mập đánh mùi máu xông tới công, lão vào đến bờ cịn lain xương cá Hành trình câu cá ơng lão ẩn dụ cho hành trình rủi may kiếp người Trong đời may rủi ln cận kề, khơng dễ nắm bắt hiểu hết Để tối giản ngôn ngữ lại mở rộng ý nghĩa ngôn từ, Hemingway sử dụng số hình ảnh ẩn dụ biểu tượng Nhằm lột tả cô độc rủi ro người, Hemingway xây dựng nhân vật ông già với thuyền long đong đại dương khơng có cá ngót tám tư ngày Con số thời gian mang tính tượng trưng, ta đọc qua 48 chuỗi ngày nỗi vất vả, lòng kiên trì, rủi ro lớn ơng già độc ngày thứ tám lăm ngày nhiều thử thách cam go lường trước điều Khi tuổi cậu bé Manolin bây giờ, thuyền đến Châu Phi lão thấy sư bờ biển vào buổi tối Về sau lúc già, vợ qua đời "lão khơng cịn mơ bão, khơng cịn mơ đàn bà, kiện trọng đại, cá lớn, trận đánh, đấu sức hay vợ lão Bây lão mơ vùng đất sư tử bờ biển Chúng nô đùa mèo hồng hơn; lão u chúng yêu thằng bé"[6;397] Đàn sư tử tượng trưng cho sức mạnh trở trở lại giấc mơ ơng lão chứng tích thời lão gọi nhà vô địch Tác phẩm kết thúc hình ảnh đàn sư tử chiêm bao Santiago Hình ảnh sứa lấp lánh ẩn dụ ngôn từ "cái giống sứa lấp lánh ngũ sắc trơng thật đẹp Nhưng chúng lồi man trá đại dương" Những nhìn thấy bên chưa chất đối tượng, mà vẻ bên ngồi lấp lánh cịn vỏ bọc che dấu nguy hiểm bên Nhà văn khơng nói giới tự nhiên mà giới người Có nhiều cạm bẫy chờ sẵn người hình thức vẻ bên mỹ miều, hấp dẫn Cả tác phẩm có khoảng 27000 nghìn từ, có hình thức đơn giản tác phẩm có nhiều lớp ý nghĩa Theo nhìn nhà văn sinh qua tác phẩm Hemingway muốn khẳng định đời người hành trình mệt nhọc chẳng tới đích nên ơng lão dù có câu cá Kiếm, chiến thắng chẳng mang nguyên vẹn vào bờ Theo nhà nghiên cứu phê bình Macxit tác phẩm chiến người chống lại số phận Nhìn từ góc độ mĩ học 49 ơng lão Santiago nhân vật đẹp Câu chuyện ông lão câu chuyện bi kịch đẹp Kết thúc tác phẩm môt kết thúc mở gợi nhiều vấn đề Ngay việc đặt tên cho nhân vật, Hemingway muốn gửi gắm ý nghĩa đời Cái tên Santiago "sant" có nghĩa ơng thánh, gợi liên tưởng tới chúa Giesu Hình ảnh tay chân ơng lão trầy xước, rớm máu lúc thuyền lên bờ ông lão tháo cột buồm nặng nhọc vác vai giống biểu tượng chúa thánh giá Đó biểu tượng người chống lại định mệnh Như với hình thức diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, tác phẩm Ông già biển trở nên hấp dẫn bạn đọc đại người đọc thích khám phá điều mà nhà văn bỏ ngỏ, để trống Và qua khẳng định tài người viết, nói ý vơ 3.3 Đặt nhân vật vào tình "có vấn đề" Tình có vấn đề tình căng thẳng kịch tính Khi xây dựng nhân vật nhà văn thường đặt nhân vật vào tình để nhân vật lên cách sinh động, chân thực Nhà văn Hemingway xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng tác phẩm hay đặt nhân vật hồn cảnh vơ khắc nghiệt, khó khăn, đến mức họ ln bị chết rình rập, buộc phải đấu tranh để vượt qua Để nhân vật đứng ranh giới sống chết, Hemingway muốn tìm xem đâu sở để người tồn gian yếu tố người cao quý tất sinh vật khác tồn trái đất Nhân vật Hemingway qua bắt buộc phải tự tìm lối theo cách họ để bảo vệ sống thân, tính chất anh hùng tốt lên từ khả chống chọi tìm đường 50 Trong Chng nguyện hồn người lính R.Jorhan phải chiến đấu chống quân phát xít Flanco, anh định từ giã đồng đội người yêu lại đồi bên cạnh cầu bị phá nhằm chiến đấu cầm chân địch cho đội du kích rút lui an tồn dù lúc anh bị thương nặng, chết cướp anh lúc Cịn ơng già biển Hemingway lại để ông lão Santiago đối diện trực tiếp với tự nhiên Ông lão câu cá Kiếm vào khoảng trưa ngày Ngay sau đó, cá rịng rã kéo ơng lão khơi xa hai ngày đêm Một người cô độc, khơi với chai nước tâm khơng lay chuyển việc bắt cá lớn với tài nghệ mình, lúc đặt vào thử thách định Liệu lão có chinh phục cá Kiếm không Cách thức để nhân vật đương đầu với thử thách, trường hợp khác khác họ có điểm chung dựa vào điêu luyện ta nghề và ý chí nghị lực Sáng tác Hemngway đờI giới có nhiều biến động chiến tranh, khuynh hướng tư tưởng trị, kinh tế người tồn môi trường phải chiến đấu gian nan Tồn có nghĩa người phải chống trả lại lực thù địch xung quanh Có lẽ mà Hemingway xây dựng nhân vật chiến binh trận chiến đời Trước hết, nhân vật lên với tư cách người đơn độc, nhân vật phải tự hành động Điều cốt để khẳng định tầm vóc phi thường nhân vật Ơng lão Santiago nơi biển mênh mơng rộng lớn, có khó khăn, nguy hiểm rình rập người Nhưng trước đối mặt với hiểm nguy ơng lão phải đối mặt với nỗi đơn vơ hạn "lão nhìn quanh biển biết lúc lão cô đơn đến nhường nào"[6;418] Khi có người ta hay nảy sinh suy 51 nghĩ yếu mềm, ông lão Santiago nghĩ đến "kiểu sợ nhiều người lúc lênh đênh thuyền nhỏ mà khơng nhìn thấy đất liền " ơng lão có mà trở nên yếu đuối? Câu trả lời không Santiago biết vượt qua trở ngại thân để tâm chinh phục tự nhiên Nhiều người thắc mắc có lẽ ơng lão có sức mạnh phi thường ông già làm Hemingway miêu tả nhân vật Santiago thường nhấn mạnh tính chất già nua ơng lão Vậy ông lão lấy đâu sức lực để chinh phục cá Thực sưc lực ông lão huy động từ nhiều nguồn Trước hết khứ anh hùng lão (nhà vô địch tay vật ), tiếp sức lực từ việc thành thạo tay nghề, cuối sức mạnh tinh thần Sức khỏe bắp người so sánh với sức mạnh tự nhiên, người "chúa tể mn lồi" nhờ sưc mạnh thuộc phạm vi tinh thần nghị lực, ý chí Đặt nhân vật tình đối diện với tự nhiên, qua nhân vật lên đầy đủ chất cách sinh động Đây kiểm nghiệm khả người Có người thất bại, gục ngã, có người chiến thắng vượt qua thử thách Ông lão Santiago trở với xương cá Kiếm, có phải thất bại? Trong chiến thắng chiến thắng thân chiến thắng vĩ đại Ơng lão khơng mang nguyên vẹn cá vào bờ ttrong hành trình chinh phục ơng lão vượt qua nỗi cô đơn, yếu đuối thể chất lẫn tinh thần "con người bị tiêu diệt khuất phục"[6;455] Môi trường tự nhiên mơi trường khắc nghiệt, người khơng thích ứng với bị tiêu diệt Santiago biết tìm người bạn nơi biển khơi Lão coi biển nhà, bạn bè Với suy nghĩ lão cảm thấy nhẹ nhõm việc từ trở nên đơn giản Con người thực thể không tách rời tổng thể vũ 52 trụ, người tìm thấy hạnh phúc, niềm vui mối quan hệ hài hịa với mơi trường sống, lão khơi để hịa với thiên nhiên, đẹp hài hịa với mơi trường sống khiến lão khơng niềm tin đời Chính khơng gian mênh mơng biển, khống đạt đất trời đem đến cho người cảm giác tự tâm hồn, nhờ sức mạnh thiên nhiên xua nỗi cô đơn yếu đuối sầu muộn người lối sống chan hòa với thiên nhiên, trân trọng với mơi trường sống, cách ứng xử người với thiên nhiên cần đề cao xã hội đại Như đặt nhân vật tình đối đầu với tự nhiên biện pháp nghệ thuật để xây dựng hình tượng nhân vật theo quan niệm nhà văn 53 KẾT LUẬN Khi nói văn học Mỹ kỷ XX, khơng thể khơng nói đến Hemingway tác phẩm ông, ông để lại cho đời tác phẩm văn học có giá trị Ông thiên tài, danh nhân nước Mỹ giới Ông vĩnh viễn để lại xót thương cho người yêu văn Âm hưởng tiếc nuối khóc thương cho người suốt đời sống cho nhân loại đến cịn vang vọng Con người muốn tồn không bị diệt vong, không bị huỷ diệt tâm hồn phải hoạt động, đời ông chân lý điều Lăn lộn với chiến trường, va chạm với thật, trăn trở tình u tạo ơng vốn sống phong phú tuyệt vời Đúc kết tinh hoa từ sống ơng đóng khung vào tác phẩm đặc biệt thể loại tiểu thuyết Cuộc đời Hemingway ảnh hưởng đến toàn sáng tác ông, nhân vật tác phẩm ông phần lớn phân thân thân tác giả Bởi tác phẩm ông mang giá trị thực rõ nét tính nhân văn, nhân cao nhà văn Nhân vật Ông già biển không nhiều nhân vật lại mang đến cho tác phẩm tầng ý nghĩa Tìm hiểu vấn đề nhân vật Ơng già biển góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa sau lớp ngôn từ, mạch ngầm văn Tảng băng trôi Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật tạo nên thành cơng cho Ơng già biển Tác phẩm câu chuyện khơng có cốt truyện kể hình thúc độc thoại nội tâm, lối viết cô đọng hàm súc cách đặt nhân vật vào tình "có vấn đề" qua mà tác phẩm trở nên sinh động hấp dẫn 54 Ông già biển ca chiến chống số phận tác phẩm kết hợp hài hịa nội dung hình thức Thơng qua kết cấu cốt truyện nhân vặt tác phẩm người đọc hiểu rõ nguyên lý tảng băng trôi Hemingway Để thực đề tài Nhân vật tác phẩm Ông già biển cả, chúng tơi cố gắng nỗ lực Tuy nhiên số hạn chế nên đề tài đôi chỗ không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng hy vọng khắc phục đề tài thực tương lai 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Lê Huy Bắc, Nhà văn E.Hemingway, NXB Hà Nội, 2006 Lê Huy Bắc, Văn học Mỹ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 Lê Đình Cúc, Hemingway tác phẩm tiêu biểu ơng, Tạp chí văn học số 6,1997 Lê Đình Cúc, Tác gia văn học Mỹ, NXB khoa học xã hội, 2004 Lê Huy Bắc, Đào Thu Hằng, Tác phẩm E.Hemingway, truyện ngắn tiểu thuyết, NXB Giáo dục, 1999 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 Đặng Anh Đào tác giả khác, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 1997 Bùi Thị Kim Hạnh, Nguyên lý "tảng băng trôi Hemingway với nhà văn Việt Nam, khoa Ngữ văn ĐH Quy Nhơn, 2011 10 Trần Thị Quỳnh Thuận, Hình tượng người hùng giới truyện ngắn Hemingway, Bình luận văn học, Tp HCM,1999 11 Trần Đình Sử, Văn học tuổi trẻ, số tháng 10, 2008 56 ...NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ CỦA HEMINGWAY Mở đầu .1 Chương Những vấn đề chung tiểu thuyết Ông già biển 1.1 Vài nét đời Hemingway 1.2 Lý thuyết Tảng băng trơi Hemingway. .. 1.3 Tiểu thuyết Ơng già biển cả, tác phẩm quan trọng nghiệp văn học Hemingway Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway 2.1 Nhân vật giới nhân vật văn học 2.2 giới nhân vật tiểu. .. tiểu thuyết Ông già biển 2.2.1 Nhân vật ông lão, nhân vật trung tâm 2.2.2 Nhân vật bé Manolin 2.2.3 Một số nhân vật biểu tượng khác Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ông già biển Hemingway

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN