Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN [ \ ĐÀO NGỌC CHƯƠNG THI PHÁP TIỂU THUYẾT VÀ SÁNG TÁC CỦA ERNEST HEMINGWAY Chuyên ngành: Lý thuyết lịch sử văn học Mã số: 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: P.G.S LƯƠNG DUY TRUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2001 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Nguyên lý tảng băng trôi 3.2 Kiểu tiểu thuyết nhân vật 14 3.2.1 Kiểu tiểu thuyết 14 3.2.2 Nhân vật 17 Phương pháp nghiên cứu 25 Mục đích nghiên cứu 29 Bố cục luận án 30 Những đóng góp luận án 32 CHƯƠNG MỘT 34 THI PHÁP – THI PHÁP TIỂU THUYẾT 34 1.1 Thi pháp 34 1.2 Thi pháp tiểu thuyết 44 1.2.1 Tinh thần tiểu thuyết: Tự dân chủ – hạt nhân quan niệm thể loại 1.2.2 Một vài phương diện thi pháp tiểu thuyết 45 54 1.2.2.1 Quan đểm tiếp cận cách kể tiểu thuyết 54 1.2.2.2 Nhân vật cốt truyện tiểu thuyết 59 1.2.3 Những biến thái tổ chức thể loại tiểu thuyết lịch sử phát triển chung -2- 66 CHƯƠNG HAI 83 NGUYÊN LÝ TẢNG BĂNG TRÔI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN TIỂU THUYẾT CỦA ERNEST HEMINGWAY 2.1 2.2 83 Nguyên lý tảng băng trôi – mô hình quan niệm giới Ernest Hemingway 83 Đặc điểm kết cấu – cốt truyện tiểu thuyết Ernest Hemingway 98 CHƯƠNG BA 136 NHÂN VẬT VÀ THI PHÁP NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT CỦA ERNEST HEMINGWAY 3.1 3.2 136 Nhân vật mảnh vỡ 139 3.1.1 Nhân vật mảnh vỡ truyện ngắn 139 3.1.2 Nhân vật mảnh vỡ tổng thể ngã tác giả 147 3.1.3 Nhân vật mảnh vỡ đám đông 157 Nhân vật phân thân 165 KẾT LUẬN 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 -3- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ernest Hemingway (1899-1961) nhân cách lớn Bằng nhiều biểu đánh giá khác nhau, giới khẳng định Ernest Hemingway – người chiến só kiên cường lịch sử cách mạng giới người nghệ só bậc thầy văn học đại Trong lịch sử, nhân cách hướng tới vấn đề mang ý nghóa chân lý cấp thiết nhân loại: chiến thắng chân thiện, hướng tới lực lượng tiến giới nghiệp ngăn chận ác, đấu tranh cho hạnh phúc người Ernest Hemingway chứng thực đời chốn đầu sóng gió lịch sử với tư cách chiến só, nhà báo Nhân cách ông luôn thách thức Trong văn học, nhân cách hướng tới tìm tòi không mệt mỏi, đổi quan trọng luôn gắn bó với truyền thống, đặc biệt văn xuôi tự Những đóng góp Ernest Hemingway vượt khỏi phạm vi văn học quốc gia Mỹ kỷ XX, vươn tới tầm vóc văn học giới thời đại Ông mang thở thời đại Những vấn đề thời đại vào tác phẩm ông hóa vónh cửu, mang đậm tính toàn nhân loại ông lịch sử văn học loài người Giải thưởng Nobel văn chương năm 1954 dành cho Ernest Hemingway xác tín Trong nghiệp văn chương, Ernest Hemingway khởi đầu với truyện ngắn thơ, định hình với truyện ngắn đánh giá cao thể loại Nhưng ngày Ernest Hemingway quan tâm đến tiểu thuyết, chí vào giai đoạn sau (có lẽ từ năm 1937) ông ý đến tiểu thuyết Đặc biệt sau thành công với tiểu thuyết, Ernest Hemingway dành cho thể loại -4- phần lớn phát biểu quan trọng vấn đề sáng tác Phải chăng, tiểu thuyết, với dung lượng nó, văn xuôi tự thể đầy đủ đặc trưng loại hình mang tính tự thời đại mình, nghóa vấn đề nghệ thuật lên tất chiều kích nhờ thể rõ quan niệm nghệ thuật nhà văn Hơn nữa, tiểu thuyết với số phận biến thái vấn đề thi pháp tiểu thuyết, nghóa vấn đề thuộc phương diện thực tiễn sáng tác lý luận thể loại này, mối quan tâm nhà văn lớn nhà nghiên cứu uy tín giới nước ta Mặc dù, theo số nhà nghiên cứu đóng góp đổi Ernest Hemingway tiểu thuyết không nhiều, chí không quan trọng so với đóng góp James Joyce (1882-1941), Franz Kafka (1883-1924), William Faulkner (1897-1962)…, thực tế đóng góp Ernest Hemingway có thật chưa phải khám phá hết, đặc biệt phát biểu ông đặc điểm thi pháp thể loại sáng tác thân ông chưa nhà nghiên cứu đánh giá quán Vấn đề bỏ ngỏ gần 40 năm kể từ năm ông 77 năm kể từ Edmund Wilson viết phê bình đăng tờ Dial số tháng 10.1924 tác phẩm Ba truyện mười thơ tập Trong thời đại ông Đối với người đọc Việt Nam, Ernest Hemingway tác giả Mỹ quen thuộc đến thân mật, ảnh hưởng ông có thật sáng tác (Hiện tượng đòi hỏi công trình nghiên cứu đầy nghiêm túc khác) Hơn Ernest Hemingway tác giả Mỹ giới nghiên cứu giảng dạy Việt Nam ý Tác phẩm ông học bậc Trung học bậc Đại học (ngành văn học) Việt Nam phần bắt buộc chương trình -5- Chính việc nghiên cứu sáng tác Ernest Hemingway, vấn đề thi pháp tiểu thuyết ông, mang ý nghóa thiết thực đặc biệt Những luận án đạt góp thêm tiếng nói, cách đánh giá vào dòng nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Ernest Hemingway, là, nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong trình thực đề tài này, khảo sát, lý giải tác phẩm Ernest Hemingway ánh sáng thi pháp tiểu thuyết, nghóa ánh sáng thi pháp thể loại Và từ đó, trọng tâm đề tài thi pháp tiểu thuyết Ernest Hemingway Chính trọng tâm dẫn đến giới hạn cần thiết - Thứ nhất, thi pháp tiểu thuyết Ernest Hemingway thực nằm phạm vi thi pháp tác giả (qua thể loại hay từ góc độ thể loại) phạm vi thi pháp thể loại hiểu góc độ lý thuyết nói chung Do vậy, vấn đề thi pháp tiểu thuyết góc độ lý thuyết thể loại, dừng lại mức độ trình bày tinh thần chung tiểu thuyết, số phương diện thi pháp tiểu thuyết lịch sử sơ lược Từ đây, đặc trưng thi pháp số phương diện thuộc thể loại khảo sát góc độ thi pháp tác giả - Thứ hai, thế, khảo sát sáng tác Ernest Hemingway, ý đến tiểu thuyết ông, đặc biệt bốn tiểu thuyết tất nhà nghiên cứu nước nước ta đánh giá cao, Mặt trời mọc (The Sun Also Rises, 1926), Giã từ vũ khí (Farewell to Arms, 1929), Chuông nguyện hồn (For Whom the Bell Tolls, 1940) Ông già biển (The Oldman and the Sea, 1952) Đồng thời thực tế sáng tác, Ernest Hemingway bước từ truyện ngắn sang tiểu thuyết, số truyện ngắn tiểu -6- thuyết ông có số mối quan hệ đặc biệt không phương diện chủ đề tư tưởng (như gọi) mà phương diện thi pháp Do đó, trình khảo sát, có đề cập đến số truyện ngắn, đặc biệt tập Trong thời đại (In Our Time, NewYork 1925) số truyện ngắn tiếng quen thuộc khác, vài tác phẩm không hư cấu (non-fiction) Ernest Hemingway số phát biểu khác ông có liên quan đến vấn đề sáng tác Lịch sử vấn đề: Từ sau phê bình Edmund Wilson đăng tờ Dial số tháng 10.1924 xuất NewYork số lượng công trình nghiên cứu Ernest Hemingway tác phẩm ông giới, Mỹ, đặc biệt đa dạng thể loại thật khó lòng bao quát hết Ngay Việt Nam, hàng trăm công trình (bao gồm giáo trình, luận án, luận văn trường Đại học Cao đẳng; công trình nghiên cưú in riêng; tiểu luận , viết giới thiệu đăng tạp chí, báo in sách dịch tác phẩm E Hemingway) đa dạng nghiên cứu nhiều khía cạnh người, đời tác phẩm Ernest Hemingway, xuất gần nửathế kỷ Hiển nhiên tượng trùng lắp vấn đề nghiên cứu cách lý giải vấn đề công trình nghiên cứu khác có thật, chí có tượng tác động, ảnh hưởng (và chép) công trình Chúng tôi, mục này, không tự đặt cho nhiệm vụ khảo sát tượng mà tổng thuật vấn đề có liên quan đến luận án Những phương diện thi pháp tiểu thuyết Ernest Hemingway trình bày nội dung luận án đề cập đến lý -7- giải công trình nghiên cứu có giá trị số nhà nghiên cứu nước Một số nét vấn đề chi tiết phương tiện cụ thể trình bày chương mục vừa tổng thuật vừa cách đối thoại trình lý giải vấn đề Vì thế, mục này, sơ lược nét đủ giúp hình dung vấn đề cách tổng thể 3.1 Nguyên lý tảng băng trôi: Một thời gian sau Ernest Hemingway đề cập đến hình ảnh tảng băng trôi (Ireberg) Chết chiều (Death in the Afternoon) năm 1932 nguyên lý sáng tác ông, nhà nghiên cứu công trình có trưng dẫn nguyên lý hay không đăïc biệt quan tâm đến định hướng lý giải tượng nghệ thuật liên quan tác phẩm Ernest Hemingway Carlos Baker nhà nghiên cứu ý vấn đề cách nghiêm túc công trình Hemingway:Nhà văn nghệ só (Hemingway: The Writer as Artist) xuất NewYork năm1952 Trong công trình Carlos Baker ý vấn đề nghệ thuật theo hướng thi pháp làm nên đối thoại thầm lặng với cách khảo sát, lý giải mang tính xã hội học trước Ernest Hemingway sáng tác ông Carlos Baker lý giải ý kiến Ernest Hemingway Chết chiều coi sở để khảo sát bốn mươi lăm truyện ngắn tác giả Ông từ phần phần chìm hình ảnh tảng băng trôi phân lập thành hai tính cách người nghệ só Ernest Hemingway: nhà tự nhiên chủ nghóa (the naturalist) với “những phần nhìn thấy lấp lánh thứ ánh sáng thực chói chang” nhà tượng trưng chủ nghóa (the poet symbolist) với “cấu trúc phụ, chìm khắp không nhìn thấy trừ người thám hiểm kiên -8- trì” Đó biểu bề mặt (the surfaces) nội dung thực bên (the real inward content) xây dựng “các biểu tượng vận hành khắp nơi tác phẩm”[123,117-119 ] Từ đấy, Carlos Baker mở rộng diện khảo sát biểu tượng sang tiểu thuyết Ernest Hemingway, đặc biệt tác phẩm Giã từ vũ khí với hình ảnh núi, đồng bằng, mưa… Và sau đó, vào năm 1961 chủ biên công trình Hemingway Các nhà phê bình (Hemingway and His Critics), Carlos Baker “Giới thiệu: Công dân giới” (Introduction: Citizen of the world) mượn lời Keats Coleridge biểu tượng cho “các biểu tượng sáng tác Hemingway đến tự nhiên đến với cây…” biểu tượng “luôn gắn với thực nhờ khả tri” [124,15] Theo chúng tôi, đây, cách đó, Carlos Baker trở lại cách lý giải ông nguyên lý tảng băng trôi Ernest Hemingway Cũng công trình tập thể này, có hai viết, H.E Bates: Truyện ngắn Hemingway (Hemingway’s Short Stories) Lionel Trilling: Hemingway nhà phê bình (Hemingway and His Critics), đề cập đến vấn đề mà quan tâm Cũng từ phân tích, lý giải ý kiến Ernest Hemingway hình ảnh tảng băng trôi Chết chiều, H.E Bates đến kết luận cách viết Hemingway “có thể chuyển tải nhiều thứ giấy mà nói chút chúng” Đó điều Lionel Trilling gọi “thủ pháp lời chìm hay lời tiếp cận” xuất phát từ lý giải hướng phản ánh thật khát vọng sáng tác Ernest Hemingway với kiểu nhân vật sợ ngôn từ ông Điều thú vị đề cập đến nguyên lý tảng băng trôi, H.E Bates có nói đến thao tác lược bỏ(omit), số nhà phê bình không ý -9- đến nó, James Fenton đặc biệt quan tâm đến vấn đề lời giới thiệu Truyện sưu tập Ernest Hemingway (The Collected Stories) xuất Luân Đôn năm 1995 Đầu tiên James Fenton dựa vào phát hai truyện ngắn Ba phát súng (Three Shots) Về cách viết (On Writing) quan niệm phần đầu phần cuối bị bỏ (rejected) hai truyện ngắn tiêu biểu Ernest Hemingway Trại người Da Đỏ Con sông lớn hai lòng in tập Trong Thời Đại Chúng Ta (In Our Time) năm 1925, xuất NewYork Kế đến, James Fenton ý đến phát biểu Ernest Hemingway thao tác lược bỏ tác phẩm Một hội hè di động (A Moveable Feast), từ James Fenton quan niệm thao tác lược bỏ kỹ thuật (the technique) buộc người đọc phải suy phần lược bỏ, ông coi “đây tinh chất Hemingway “ (This is quintessential Hemingway) [153, XX] James Fenton không đề cập đến hình ảnh tảng băng trôi với phần chìm thao tác lược bỏ, theo cách nhìn James Fenton, tạo phần chìm tảng băng trôi Như vậy, có điểm gần hoàn toàn thống nhà nghiên cứu nguyên lý tảng băng trôi Ernest Hemingway, dù xuất phát điểm có khác nhau, liệu có khác nhau…, nguyên lý thuộc vấn đề kỹ thuật, phương pháp cách viết hướng tới mục tiêu tạo mạch ngầm văn Đây cách nhìn nhà nghiên cứu Việt Nam Giới nghiên cứu nước E.Hemingway đặc biệt ý đến nguyên lý tảng băng trôi Chúng ý lý giải tượng phần nội dung luận án Ở đây, nêu nhận xét ngày kiến giải vấn đề có phát không thoát khỏi hướng chung có - 10 - 31.Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32.Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 33.Nguyễn Trung Đức (1994), “Tiểu thuyết tình cảm – thể loại văn học thương mại”, Tạp chí Văn Học, (10), tr 43-45 34.Eikhenbaun, B (1997), “Lý luận phương pháp hình thức”, V.C dịch, Tạp chí Văn Học, (4), tr 64-73 35.Fragonard, M (1999), Văn Hóa Thế kỷ XX – Từ điển lịch sử văn hóa, Chu Tiến Anh dịch, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 36.Gasset, J.O.Y (1996), “Những ý nghó tiểu thuyết”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2),tr.198 – 212 37.Trần Phong Giao (1965), “Ernest Hemingway”, Tạp chí Văn, (41), Sài Gòn 38.Grillet,A.R (1965), “Phấn đấu cho tiểu thuyết mới”, Trần Thiện Đạo dịch, Tạp chí Văn, (37), Sài Gòn 39.Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 40.Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết Huygô, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41.Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – vấn đề suy nghó, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42.Hemingway, E (1969), Tuyết đỉnh Kilimanjaro, Nguyễn Hữu Hiệu dịch, Nxb Hoàng Hạc, Sài Gòn - 212 - 43.Hemingway, E (1973), Mặt trời mọc, Nguyễn Quốc Trụ dịch, Nxb Vàng Son, Sài Gòn 44.Hemingway, E (1973), 5000 đô la, Lê Thanh Hoàng Dân dịch, Nxb Trẻ, Sài Gòn 45.Hemingway, E (1985), Một ngày chờ đợi, Mạc Mạc dịch, Nxb Hội Văn nghệ Nghóa Bình, Nghóa Bình 46.Hemingway, E (1986), Ông già biển cả, Huy Phương dịch giới thiệu, Nxb Văn Học, Hà Nội 47.Hemingway, E (1986), Hạnh phúc ngắn ngủi Franxix Măc combơ, Vương Trí Nhàn giới thiệu, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 48.Hemingway, E (1987), Chuông nguyện hồn ai, tập, Nguyễn Vónh & Hồ Thể Tần dịch, Nxb Văn Học & Nxb Long An, Hà Nội 49.Hemingway, E (1987), Giã từ vũ khí, Giang Hà Vỵ dịch, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 50.Hemingway, E (1988), Những đảo dòng nước ấm, Nguyễn Trí Lợi dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 51.Hemingway, E (1997), Tuyết đỉnh Kilimanjaro , Huy Tưởng – Phạm Viêm Phương dịch, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 52.Hemingway, E (1997), Thế giới đàn ông đàn bà, Phan Quang Định dịch, Nxb Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53 Hemingway, E (1998), Truyện ngắn, tập, Nhiều người dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội - 213 - 54.Hemingway, E (1999), Ông già biển cả, Lê Huy Bắc dịch , Nxb Văn Học, Hà Nội 55.Hemingway, E (1999), Tác phẩm Ernest Hemingway , truyện ngắn tiểu thuyết, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56.Lưu Hiệp (1996), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (3), tr 143 – 209 57.Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn Học, Hà Nội 58.Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Tạp chí Văn Học, (2), tr 3-10 59.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 60.Đỗ Khánh Hoan (1969), Lịch sử văn học Anh quốc (2tập), Sáng Tạo, Sài Gòn 61.Đỗ Khánh Hoan (1973), Khái niệm ngôn ngữ &thi pháp Anh, Nxb Ba Vì, Sài Gòn 62.Hotchner, A.F (1997), Bố già Hêminuây, Đào Xuân Quý dịch, Nxb Văn Học, Hà Nội 63.Hội đồng Quốc Gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điểnBKVN (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam,1, Trung tâm Biên soạn Từ điển BK VN,Hà Nội 64.Jakobson, R (1996), “ Thơ gì?”, Trịnh Bá Đónh dịch, Tạp chí Văn Học, (12), tr 70-74 - 214 - 65.Karelski (1996), “Về sáng tác Kafka”, Nguyễn Văn Thảo dịch,Tạp chí Văn học nước ngoài, (4), tr.186 – 196 66.Khrapchenkô, M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 67.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb KHXH, Hà Nội 68.Kundera, K (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 69.Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 70.Phạm Gia Lâm (1995), “Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô Viết đại: vấn đề thi pháp thể loại”, Tạp chí Văn Học, (11),tr 37-40 71 Huy Liên (1997), “Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Ernest Hemingway”, Tạp chí Văn Học, (3), tr 44-50 72.Lisevich, I.X (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 73.Phương Lựu (1989), Tinh hoa lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 74.Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn Học, Hà Nội 75.Nguyễ Đức Nam, (1986), Văn học phương Tây, tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - 215 - 76.Lê Tôn Nghiêm (1974), Lịch sử triết học Tây phương, Tập 1, Trung tâm sản xuất học liệu, Sài Gòn 77.Đỗ Ngọc (1972), “Tiểu thuyết sinh gì?”,Tạp chí Văn học, Sài Gòn, (155),tr 36 –48 78.Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mỹ, Nxb Thế Giới, Hà Nội 79.Nguyên Ngọc (1996), “Về sách Độ không cách viết R Barthes”, Tạp chí Văn học nưóc ngoài, (5), tr.211 – 219 80.Nguyên Ngọc (1997), “Nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera tác phẩm Sự bất tử.”, Tạp chí Văn Học, (7), Hà Nội 81.Nguyễn Trí Nguyên (1997), “Một trăm nhà văn tiêu biểu kỷ XX, nhìn từ cách đánh giá”, Tạp chí Văn Học, (6), tr 63-73 82.Vương Trí Nhàn sưu tập, biên soạn, dịch (1980) Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác Phẩm Mới – Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 83.Hoàng Nhân (1989), Ba nhà văn đại, Nxb Trẻ, Thp HCM 84.Paz, O (1997), “Thi pháp đồng thơ Apollinaire”, Nguyễn Trung Đức dịch, Tạp chí Văn Học, (1), tr 70-76 85.Pospelov, G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập,Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 86.Platon (1960), Gorgias hay kháng biện luận tu từ pháp, Trịnh Xuân Ngạn dịch, Nxb Bộ Quốc gia Giáo Dục, Sài Gòn 87.Sarraute, N (1968), “Kỷ nguyên ngờ vực”, Chương Ngọc dịch, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Sài Gòn, (11),tr 49 – 63 - 216 - 88.Thanh Sơn (1997), “Nghiên cứu tác phẩm văn học nước phải công việc nghiêm túc khoa học”, Tuần báo Văn Nghệ Hội Nhà văn Việt Nam, (23), tr.4-5 89.Trần Đình Sử – Phương Lựu –Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 90.Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo Dục Đào Tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội 91.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 92.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 93.Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng Tạo, Sài Gòn 94.Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 95.Tập thể tác giả (1961), Văn chương Hoa Kỳ, Lê Bá Kông & Phan Khải dịch, Nxb Ziên Hồng, Sài Gòn 96.Tập thể tác giả (?), Năm văn só Hoa Kỳ, Lê Bá Kông & Bửu Nghi dịch, Nxb Ziên Hồng, Sài Gòn 97.Tập thể tác giả (1997), Mấy vấn đề ngôn ngữ học văn học, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 98.Tập thể tác giả (1997), Văn học Mỹ khứ tại, Nxb Thông tin Khoa Học Xã Hội, Hà Nội - 217 - 99.Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngôn ngữ ý thức, Đoàn Văn Chúc dịch, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 100 Tất Thắng (1996), “Một yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Tạp chí Văn Học, (4), tr 23-26 101 Tràng Thiên (1963), Tiểu thuyết đại, Nxb Thời Mới, Sài Gòn 102 Phạm Công Thiện (1970), Ý thức văn nghệ triết học, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 103 Đỗ Lai Thúy (1996), “ Về hình thành khoa học văn chương”, Tạp chí Văn Học, (6), tr 51-56 104 Lộc Phương Thủy chủ biên (1995),Phê bình văn học Pháp kỷ XX, Nxb Văn Học, Hà Nội 105 Lương Duy Thứ (1996), Thi pháp thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 106 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 107 Lê Ngọc Trà chủ biên (1994), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 108 Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu, Sài Gòn 109 Hoàng Trinh (1971),Phương Tây văn học người (Hai tập), Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 110 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng - 218 - 111 Lương Duy Trung, (1990), Văn học phương Tây, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Trung (1968), “Những quan niệm phê bình mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Sài Gòn, (7-8), tr.80 – 115 113 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học Xã Hội & Nxb Mũi Cà Mau, Minh Hải 114 Phùng Văn Tửu chủ biên (1992), Văn học phương Tây, Tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 115 Phùng Văn Tửu (1997), “ Từ đời đến tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn Học, (7), tr.3-10 116 Phùng Văn Tửu (1997), Lui Aragông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 117 Viện Thông tin Khoa Học Xã Hội (1990), Văn hóa tính cách người Mỹ, Chu Tiến Anh – Phạm Khiêm Ích dịch,Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 118 Wanning, E (1995), Sốc văn hóa Mỹ, Nguyễn Hạnh Dung & Bùi Đức Thược dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 Xuskôp, B (1980), Số phận lịch sử chủ nghóa thực, Nxb Tác Phẩm Mới, Hà Nội 120 Young, P (1965), “Thế giới Hemingway”, Lê Bá Kông dịch, Tạp chí Văn, (41), Sài Gòn 121 Zweig, S (1996), Ba bậc thầy Đôxtôievxki, Balzăc, Đickenx, Nguyễn Dương Khu dịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội - 219 - TIẾNG ANH 122 Allen, E L (1970), From Plato to Nietzsche, A Facett Premier Book, United States of America 123 Baker, C (1967), Hemingway - The Writer as Artist, Princeton University Press, United States of American 124 Baker, C edited and introduced (1961), Hemingway and His Critics, Hill and Wang, New York 125 Baldwin, J (1961), Nobody Knows My Name, Adell Book, New York 126 Beneùt, W.R.(1965), The Reader’s Encyclopedia, Thomas Y Crowell Company, New York 127 Bode, C and edited (1971), American Literature: The Last Part of the Nineteenth Century, Washington Square Press, New York 128 Bradley, S., (1967), The American Tradition in Literature, W.W Norton & Company – Inc, New York 129 Breùe, G (1966), The World of Marcel Proust, Houghton Mifflin Company, Boston 130 Burke, K.(1957), The Philosophy of Literary Form, Vintage Books, New York 131 Carritt, E.F (1962), The Theory of Beauty, University Paperbacks, London 132 Chamberlain, J (1932), Farewell Paperbacks, Chicago - 220 - to Reform, Quadrangle 133 Chatman, S (1968), An Introduction to the Language of Poetry, Houghton Mifflin Company, Boston 134 Clark, H.H (1951), The Rise of American Novel, American Books Company, New York 135 Collier’s Encyclopedia , Volume 3, 7,21,22 (1995), Collier’s New York-Toronto-Sydney 136 Crawford, B.V and (1963), American Literature, Barnes & Noble, New York 137 Culler, J (1975), Structuralist Poetics – Structuralism, Linguistics, and the Study of Literature, Cornell University Press, New York 138 Ellman, R (1989), Along the Riverrun – Selected Essays, Alfred A Knopf, New York 139 Evans, I (1962), English Literature: Values and Traditions, Barnes and Noble, New York 140 Forum Editor (?), The Amrerican Novel, Voice of America 141 Geismar, M (1963), Writers in Crisis: The American Novel 19251940, Houghton Mifflin Company – Boston 142 Guerin, W.L and (1992), A Handbook of Critical Approaches to Literature, Oxford University Press, New York 143 Hamalian, L and Karl, F.R (1967), The Shape of Fiction, Mc Graw-Hill Book Compny, New York 144 Hart, J.D (1965), The Oxford Companion to American Literature, Oxford University Press, New York - 221 - 145 Hemingway, E (1926), The Sun Also Rises, Scribner’s, New York 146 Hemingway, E (1942), For Whom the Bell Tolls, Princeton University Press, New York 147 Hemingway , E (1948), A Farewell to Arms, Scribner’s, New York 148 Hemingway, E (1958), In Our Time, Charles Scribner’s Sons, New York 149 Hemingway, E (1960), Death in the Afternoon, Charles Scribner’s Sons, New York 150 Hemingway, E (1965), The Old and the Sea, A Bantam Book, New York 151 Hemingway, E (1966), The Torrents of Spring, Penguin Books, England 152 Hemingway, E (1969), The Fifth Clumn and Four Unpublished Stories of the Spanish Civil War, A Bantam Books, New York 153 Hemingway, E (1995), The Collected Stories, James Fenton edied and introduced, Everyman’s Library, London 154 Hoffman, F.J (1955), The 20’s American Writing in the Postwar Decade, Collier Books, New York 155 Hoffman, F.J (1965), A College Book of American Literature, American Book Company, New York 156 Hollander, J edited and introduced (1968), American Short Stories Since 1945, Harper & Row Publishers, New York - 222 - 157 House, K.S edited and introduced(1966),Reality and Myth in American Literature, A Fawcett Premier Book, New York 158 Hyman, S.E (1955), The Armed Vision – A Study in the Methods of Modern Literary Criticism, Vintage Books, New York 159 Killinger, J (1965), Hemingway and the Dead Gods, The Citadel Press, New York 160 Kostelanetz, R edited and introduced (1964),On Contemporary Literature, Avon Books, New York 161 Leary, L (1958), Contemporary Literary Scholarship – A Critical Review, Appleton – Century – Crofts, New York 162 Lesage, L (1967), The French New Criticism, Pennsylvania State University Press, United States of America 163 Lynn, K.S (1987), Hemingway , Simon and Schuster, New York 164 Magny, C.E (1972), The Age of the American Novel, Translated by Eleanor Hochman, Frederick Ungar Publishing, New York 165 Mizener, A (1967), Modern Short Stories – The Uses of Imagination, W.W Norton & Company, New York 166 Neufeldt, V and Guralnik, D.B (1996), Webster’s New World College Dictionary, Macmillan, USA 167 O’ Connor, W.V edited (1964), Seven Modern American Novelists, New American Library, New York and Toronto 168 Paris, B.J edited and introduced (1986), Third Force Psycholory and the Study of Literature, Associated University Presses, United States of America - 223 - 169 Preminger, A and Brogan, T.V.F edited(1993), The New Princeton Encyclopedia of Poetry and Poetics, MJF Books, New York 170 Reed, W.L (1981),An Exemplary History of the Novel, The University of Chicago Press, Chicago & London 171 Russell, B (1945), A History of Western Philosophy, Simon and Schusters, Inc, New York 172 Scott, W.S (1962), Five Approaches of Literary Criticism, Collier Books, New York 173 Sharley, H introduced (1962), Time and Its Mysteries, Collier Books, New York 174 Sinclair, T.A (1962), A History of Classical Greek Literature – From Homer to Aristotle, Collier Books, New York 175 Spiller, R.E (1962), Literary History of the United States, The Mac Mllan Company, New York 176 Spiller, R.E (1962), A Time of Harvest – American Literature 1910 –1960, Hill and Wang, New York 177 Stafford, W and Canderlarla, F edited and introduced(1966), The Voice of Prose, Mc Grall-Hill, New York 178 Sterne, L.(1991), Tristram Shandy, Everyman’s Library, Alfred A Knopf New York 179 The New Encyclopedia Britannica, Volume 23,(1998), Encyclopedia Britannica, Inc, U.S.A 180 Thrall, W.F and Hibbard, A (1960), A Handbook to Literature, The Odyssey Press, New York - 224 - 181 Todorov, T (1987), Literature and Its Theorists, Cornell University Press, New York 182 Todorov, T (1998), Mikhail Bakhtin – The Dialogical Principle, University of Minnesota Press, Minneapolis – London 183 Weber, R edited (1972), American in Change, University of Notre Dame Press, London 184 Wellek, R (1965?), A History of Mordern Criticism, Yale University Press, New Haven and London 185 White, W edited (1967), By – Line: Ernest Hemingway , Charles Scribner’s Sons, New York 186 Wilson, E (1956), A Literary Chronicle: 1920 – 1950, Doubleday Anchor Books, New York 187 Young, P (1952), Ernest Hemingway, Rinehart & Company, New York, Toronto TIẾNG PHÁP 188 Cahen, J.F (1995), La Litteùrature Ameùricaine, Presses Universitaires de France, Paris 189 Doumergues, P (1973), Les eùcrivains ameùricains d’aujourd’hui, P.U.F., Paris 190 Hemingway, E.(1945), En Avoir ou Pas, Marcel Duhamel traduit, Eùditions Gallimard, Paris 191 Hemingway, E (1949), Le Soleil se leøve aussi, M.E Coindreau traduit, Editions Gallimard, Paris - 225 - 192 Hemingway, E (1952), Le vieil homme et la mer, Jean Dutourd traduit, Editions Gallimard, Paris 193 Lagarde,A et Michard, L (1961), XIXeø Sieøcle – Les Grands Auteurs Francais du Programme, Les Editions Bordas – Paris –Montreùal 194 Lagarde, A et Michard, L (1970), XXeø Sieøcle – Les Grands Auteurs Francais, Les Editions Bordas – Paris-Montreùal 195 Todorov, T.(1971), Poetique de la Prose, Eùditions du Seuil, Paris - 226 -