1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp tiểu thuyết vũ bằng

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG HỮU NHẬT NAM THI PHÁP TIỂU THUYẾT VŨ BẰNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG HỮU NHẬT NAM THI PHÁP TIỂU THUYẾT VŨ BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hồng Hữu Nhật Nam iv MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Chương NHÀ VĂN VŨ BẰNG VÀ MỘT QUAN NIỆM MỚI MẺ HIỆN ĐẠI VỀ TIỂU THUYẾT 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng 1.1.1 Chân dung nhà văn Vũ Bằng 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Vũ Bằng 12 1.1.2.1 Lĩnh vực báo chí 12 1.1.2.2 Lĩnh vực văn học 14 1.2 Vị trí Vũ Bằng lịch sử văn học dân tộc 17 1.2.1 Nhìn chung văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX .17 1.2.2 Đóng góp Vũ Bằng cho văn học dân tộc 19 1.3 Quan niệm tiểu thuyết Vũ Bằng .21 1.3.1 Quan niệm tiểu thuyết “một đời tưởng tượng đời cần phải thực” Vũ Bằng .25 1.3.2 Đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết đại 29 Chương ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG 36 TIỂU THUYẾT VŨ BẰNG 36 2.1 Hình tượng nhân vật tiểu thuyết Vũ Bằng 36 2.1.1 Cách xây dựng “nhân vật sống” tiểu thuyết Vũ Bằng 36 2.1.2 Nhân vật có diễn biến tâm lý hợp lơgíc 38 2.1.3 Nhân vật với trăn trở nội tâm 42 2.2 Đặc điểm hình tượng khơng – thời gian tiểu thuyết Vũ Bằng 47 2.2.1 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Bằng 47 2.2.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Bằng 53 v Chương NÉT RIÊNG CỦA NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT VŨ BẰNG 61 3.1 Ngơn ngữ tiểu thuyết “biến hóa”, “sống động”, “phi quy phạm” 61 3.1.1 Thứ ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu hình tượng, cảm xúc, vừa chân thực, sống động tiểu thuyết Vũ Bằng .61 3.1.2 Ngôn ngữ lột tả, khơi dậy tư tưởng, suy nghĩ nhân vật 64 3.2 Đặc điểm giọng điệu tiểu thuyết Vũ Bằng .66 3.2.1 Giọng điệu tự trào, hài hước riêng Vũ Bằng .67 3.2.2 Giọng điệu tâm tình, u uẩn .72 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vũ Bằng mẫu nhà văn – nhà báo điển hình, độc đáo tiên phong làng văn, làng báo Việt Nam năm đầu kỷ hai mươi Ông viết văn, viết báo từ sớm Năm mười sáu tuổi, học sinh trung học, ơng có sách in Lọ văn Ông viết nhiều thể loại văn học: Tiểu thuyết, tùy bút, phóng sự, phê bình, truyện ngắn, dịch thuật, hồi ký, khảo luận Trong dòng chảy văn học đại Việt Nam, nhà văn Vũ Bằng tượng Suốt hành trình nghiệp đầy gian nan mình, Vũ Bằng để lại cho đời khối lượng tác phẩm không nhỏ với nhiều tác phẩm có giá trị Nói đến Vũ Bằng, người ta thường nghĩ đến văn chương bất hủ mang nặng nỗi niềm tâm thật, đời Việc tìm hiểu, nghiên cứu “Đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng” việc không dễ dàng; từ trước đến vấn đề cịn đề cập đến Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng” với hy vọng có điều kiện tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ toàn diện giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ơng Ngồi cịn hội để chúng tơi có dịp hiểu, khám phá thêm góp phần vào khẳng định vị trí, tài nhà văn Vũ Bằng – người “đã đánh đổi tất để xin lấy phần thở nghệ thuật” lịch sử văn học dân tộc LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong nghiệp mình, Vũ Bằng để lại cho đời nhiều tiểu thuyết có tính cách tân, đại Ở góc độ đó, Vũ Bằng người góp phần định hướng văn nghiệp cho nhiều nhà văn Tuy nhiên, qua tìm hiểu, thấy rằng, thời kỳ trước đổi việc nghiên cứu, đánh giá giới thiệu Vũ Bằng hạn chế Ngược lại, sau minh oan thân thế, Vũ Bằng thu hút quan tâm đông đảo công chúng nhà nghiên cứu Trên nhiều sách, báo, tạp chí, Vũ Bằng giới thiệu nghiên cứu nhiều mặt, với nhiều góc độ khác Những phát nhà nghiên cứu Vũ Bằng tảng, gợi ý q báu để chúng tơi vận dụng vào việc đánh giá đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng * * * Dựa tài liệu có, dễ dàng nhận thấy trình nghiên cứu Vũ Bằng chia thành hai giai đoạn rõ rệt: trước sau 1990 Trước 1990, có người quan tâm tìm hiểu, đánh giá sáng tác văn chương Vũ Bằng Trong số viết ỏi, tác giả đưa nhận xét sơ tác phẩm Vũ Bằng Đáng ý ý kiến nhận xét, đánh giá Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Vỹ, Phan Cự Đệ Vào năm 1930, Vũ Bằng người biết đến với truyện Con ngựa già đăng mục “Bút mới” báo Đông Tây Năm 1937 Một đêm tối Vũ Bằng in ra, Khái Hưng viết giới thiệu báo Ngày cơng nhận sách “không tầm thường chút nào” Từ đến 1945, Vũ Bằng viết nhiều (cả báo, văn) lại xuất với tư cách ông lớn làm nghề báo, giữ chân Thư ký tòa soạn tờ báo Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san, Truyền bá, Trung Bắc chủ nhật, “vậy mà khơng có nhà nghiên cứu xem xét lai lịch văn học 1932 – 1945 để công viết riêng viết kĩ ông” ngoại trừ trường hợp Vũ Ngọc Phan Tại chương: “Tiểu thuyết tả chân” Nhà văn đại, có bốn nhà văn Vũ Ngọc Phan đề cập đến Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Bằng, Nguyễn Đình Lạp Tơ Hồi Trong phần viết Vũ Bằng, ông nhiều lần nhấn mạnh đến “một lối văn ngộ, làm cho người ta thích đọc” Vũ Bằng Tuy nhiên chưa nhận thức hết nên ông đánh giá không cao chất lượng tiểu thuyết Vũ Bằng Khi giới thiệu Vũ Bằng Văn thi sĩ tiền chiến (1969), Nguyễn Vỹ viết: “Trong văn học sử Việt Nam kỷ XX, Vũ Bằng phải có địa vị xứng đáng Cứ đọc hết tác phẩm Vũ Bằng, phải cơng nhận Vũ Bằng để lại nghiệp văn học không nói thật lớn lao, bật thời tiền chiến” [32, tr.125] Nhận xét cách viết văn Vũ Bằng, tác giả viết: “Anh có lối văn tả chân đặc biệt trào phúng chuyên môn, có nhẹ nhàng khả Alphonse Daudet, có cầu kỳ lý thú Courteline” [32, tr.121] Tuy nhiên, trái với ý kiến Nguyễn Vỹ, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại, viết vào năm 70 kỷ XX khơng đánh giá cao vị trí, vai trò Vũ Bằng dòng chảy văn học sử Việt Nam Cụ thể, “trong Khảo tiểu thuyết, Vũ Bằng đưa quan điểm lỗi thời cho tiểu thuyết thể loại văn học để “tiêu khiển”, để làm cho người đọc “quên đi” chốc lát “Tiểu thuyết nguyên sinh có mục đích mà thơi Người xem khơng cần biết thực hay giả, người xem cần chốc lát quên cõi đời ô trọc để nhảy lên trời vào thăm điện Ngọc hồng Thượng đế hay hịa vào với Lý Quảng, giả tảng uống rượu say để thử chòng ghẹo xem Sở Vân trai hay gái… Về sau muốn cho thích hợp với đời khoa học hơn, người ta rút phép đi, làm truyện khơng ngồi mục đích làm cho độc giả quên đời, quên đời họ…” [30, tr.502- 503] * * * Từ sau năm 1990, vấn đề nhân thân Vũ Bằng nhìn nhận lại Đặc biệt vào năm 2000, thân Vũ Bằng làm sáng tỏ Bộ Quốc phòng xác nhận trình hoạt động tình báo cách mạng ơng từ 1952 – 30/04/1975 Đây kiện đặc biệt quan trọng ý nghĩa hương hồn nhà văn người thân ông Công lao nhà văn kiêm tình báo cách mạng họ Vũ Nhà nước xác nhận xóa tan dè dặt giới nghiên cứu để người văn nghiệp Vũ Bằng công chúng biết đến nhiều hơn, nghiên cứu nhiều góc độ sâu rộng Những viết tác Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng, Văn Giá, Vương Trí Nhàn,… đưa Vũ Bằng trở lại vị trí văn học sử Tơ Hồi viết: Vũ Bằng “Thương nhớ mười hai” đăng Tạp chí Văn học, số năm 1991 bảo vệ giá trị văn chương đích thực Vũ Bằng Ông thấy “mỗi trang Vũ Bằng ưu uẩn, ước mong tức tưởi không tới được, không tới được, cầu thấy” Tác giả Dế mèn phiêu lưu kí năm trở lại với vấn đề mà Vũ Ngọc Phan đặt năm 40 kỉ XX (về sáng tác Vũ Bằng) khẳng định “Vũ Bằng chủ tâm mở đầu lối riêng” Ông viết Vũ Bằng với trân trọng khâm phục văn tài, nâng niu tâm hồn, nhân cách Bài viết Vương Trí Nhàn lời dẫn giới thiệu cơng trình Khảo tiểu thuyết Vũ Bằng rõ: “ai đọc biên khảo Vũ Bằng, phải công nhận từ hồi ấy, nhà văn họ Vũ nắm điểm quan trọng tiểu thuyết tính tự Nó triệt để phi quy phạm” Ở lời giới thiệu Tạp văn Vũ Bằng, Nguyễn Ánh Ngân kể lại: “Trong ký ức nhà văn đương thời, Vũ Bằng nhắc đến với lịng trìu mến nhiều tri ân Đó nhà văn mang nặng nỗi niềm xa quê đau đáu, cuối đời ngậm ngùi an phận mà hồi tưởng khứ tung hoành” [22, tr.9] Cuốn Từ điển văn học (bộ mới), ghi nhận: “Văn hồi ký ông loại văn trữ tình, giàu chất thơ, hướng vào biểu nội tâm, hướng phong cảnh thiên nhiên bốn mùa xứ sở Các câu văn tràn đầy cảm xúc, cảm giác tinh tế Cùng với Miếng ngon Hà Nội Bốn mươi năm nói láo, Thương nhớ mười hai góp phần định hình kiểu hồi ký trữ tình độc đáo Có thể xem đóng góp quan trọng nhà văn Vũ Bằng vào thể ký nói riêng văn học đại nói chung” [33, tr.2020] Nguyễn Ngọc Thiện Phong cách đời văn khen ngợi: “Trên lĩnh vực văn chương, Vũ Bằng nhà văn độc đáo, tài hoa, mang dấu ấn phong cách rõ rệt Ơng thành cơng hai thể loại tiểu thuyết ký, đặc biệt hồi kí tùy bút, tạp văn” [29, tr.420 – 421] Năm 2008, nhà xuất văn hóa Sài Gịn giới thiệu tài liệu Vũ Bằng – tác phẩm tìm thấy nhà sưu tầm Lại Nguyên Ân Theo Lại Nguyên Ân, không tác phẩm mà cịn tư liệu, chí loại tư liệu hiếm, quý nhiều phương điện khác Nhiều tác phầm rút từ báo Trung Bắc Chủ Nhật, tìm thấy khoảng năm 2000 thư viện đại học California, Berkeley, Hoa Kỳ Một người có cơng q trình “Đi tìm chỗ đứt gãy lý lịch nhà văn Vũ Bằng” Văn Giá Văn Giá bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu nghiệp văn chương Vũ Bằng Ông đánh giá cao Vũ Bằng Với ông, Vũ Bằng “không nhà báo bậc thầy mà nhà văn đầy tài năng” Nhìn chung, nghiên cứu cho thấy rằng: nghiên cứu chưa bao quát, hầu hết xét từ tác phẩm (trường hợp Vương Trí Nhàn giới thiệu tác phẩm Cai) hay phần tác phẩm (trường hợp 70 dựng nhân vật tiểu thuyết ơng muốn họ người tiêu biểu cho xã hội mục nát đương thời Tuy nhiên tiểu thuyết Vũ Bằng dù có nội dung phản ánh sát thực có sức mạnh tố cáo định song nhìn chung cịn dễ dãi đơn giản nghệ thuật, mạch truyện sơ lược đột phá, diễn biến nội dung có phần nhàm nhạt, trùng lặp (tên nhân vật, hệ thống kiện, biến cố ) tính cách nhân vật chưa thật gây ấn tượng đặc sắc chưa lơi người đọc tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Nhận định tiểu thuyết phải có giọng vui vẻ, hài hước Vũ Bằng chưa khái quát hết nội dung yếu tố giọng điệu tác phẩm tự Vì cách gọi “hơi văn”, “âm tiết”, “cú điệu” “âm điệu” nhà văn dùng trở nên lạc hậu Thay vào với phát triển mạnh mẽ khoa học nghiên cứu - lý luận, phê bình văn học, khái niệm giọng điệu nhìn nhận phạm trù thẩm mỹ tác phẩm văn học: “Giọng điệu tác phẩm văn học thể tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sã, ca ngợi hay châm biếm” Giọng điệu trình sáng tạo gắn liền với quan niệm nghệ thuật, cách nhìn nhận giới nhân vật Nếu quan niệm tác phẩm đơn vị trung tâm văn học, đối tượng nghiên cứu văn học giọng điệu phạm trù thẩm mỹ tác phẩm Khảo sát giọng điệu tác phẩm văn học, M.Bakhtin đưa đặc điểm cấu trúc yếu tố Ông phân biệt cách rạch ròi giọng điệu thơ trữ tình giọng điệu tiểu thuyết Theo ông, chất thơ ca độc bạch, ngôn ngữ thơ ca mang tính chủ quan cao độ kiểm sốt tầm nhìn tác giả nên đặc trưng giọng điệu thơ trữ tình giọng đơn Còn chất tiểu 71 thuyết đa (đa âm), ngôn ngữ tiểu thuyết hệ thống ngôn ngữ soi sáng lẫn nhau, đối thoại với Chung quy lại, giọng điệu bộc lộ sắc điệu tình cảm chủ thể phát ngôn Trong tác phẩm lúc có giọng điệu Dựa vào tiêu chí mà người ta phân chia loại giọng điệu Xét mặt cấu trúc có giọng chính, giọng phụ, “gam ngữ điệu chủ yếu” sắc điệu bao quanh có tính bè đệm, đơn đa thanh…Nếu vào sắc thái tình cảm có giọng gay gắt hay bình thản, trang trọng hay suồng sã, mạnh hay yếu, kính cẩn trang trọng hay hài hước giễu nhại Căn vào khuynh hướng tư tưởng có giọng thông cảm hay lên án, yêu thương hay tố cáo, khẳng định hay phủ định…Cịn từ nhìn ngơn ngữ, nhà nghiên cứu chia giọng điệu thành giọng trần thuật, giọng nghi vấn, cảm thán Từ góc độ nhận thức đánh giá có giọng bình luận, nhận xét, triết lý, suy luận…Từ điểm nhìn thời gian lại có giọng mơ tưởng, hoài niệm Đứng từ cấu trúc thể loại ta nghĩ tới giọng văn xi trữ tình, giọng chủ quan khách quan Có mn vàn kiểu sắc thái khác giọng điệu kiểu giọng điệu đem lại hiệu nghệ thuật riêng Tuy nhiên, lúc chất hài hước tiểu thuyết Vũ Bằng ẩn chứa phần sâu cay nhạo đời Đơi khi, sử dụng gia vị, tô điểm cho tác phẩm mang lại khí vị vui vẻ đơn mà thơi Tiếng cười tiểu thuyết Vũ Bằng chủ yếu toát từ câu đùa đầy bất ngờ thú vị Ông thường làm cho người đọc bật cười tính bất ngờ mạch văn đọng lại chỗ kết vấn đề, mạch tư bị chuyển hướng đột ngột Đây ví dụ, đoạn văn nói lịng Hải với em gái Trâm: “nhưng Thúy Nga tơi giữ lịng tình thương mến vơ tuyệt diệu mang nàng lấy người chồng trẻ tơi vui tính tôi” [8] 72 Qua lối văn hài hước, dí dỏm, nhà văn mang lại thích thú, hấp dẫn người đọc Cái cười đó, mà cười xịa vui vẻ, có lại khiến người ta cười xong lại ngẫm ngợi bản, giọng điệu vui vẻ, hài hước tiểu thuyết thường đùa nhẹ nhàng Nó khơng nhạo đời sâu cay lối văn Nguyễn Công Hoan hay Vũ Trọng Phụng 3.2.2 Giọng điệu tâm tình, u uẩn Cảm hứng chủ đạo tạo nên giọng tâm tình sáng tác Vũ Bằng cảm hứng hoài niệm cảm hứng thương cảm, thể nội cảm người ưu tư, đơn, ưa tìm với khứ Đó nguồn cảm hứng chủ đạo tác phẩm kí (Thương nhớ mười hai, Cai, Bốn mươi năm nói láo, Người Hà Nội nhớ người Hà Nội), truyện ngắn viết thú chơi văn hoá truyền thống (Mê chữ, Ăn Tết thuỷ tiên, Mơ chọi trâu) hay truyện cảnh đời bất hạnh (Không biết đêm buồn, Ngày mai chết, Đợi con, Đất khách, Một chục bạc, trận đòn, kiếp người…) Trong tiểu thuyết, giọng điệu tâm tình sử dụng, giúp văn chương Vũ Bằng dễ dàng lắng sâu vào lịng người Với Vũ Bằng, ơng khơng đứng từ bên đời, số phận để xem xét, luận bàn Nam Cao mà ông đứng từ “tôi” nội cảm mà bộc bạch, giãi bày Cái “tôi” nội cảm Vũ Bằng hồn cảnh riêng nên có nhiều khác biệt so với “tôi” thường thấy văn học đại Vì thế, giọng điệu sáng tác Vũ Bằng vừa quen lại vừa lạ độc đáo Thể giọng tâm tình, người kể chuyện Vũ Bằng thường đứng vị trí ngơi thứ thường từ điểm nhìn nội tâm bộc lộ cảm giác, cảm xúc nhân vật Sự lựa chọn giọng kể phơi bày trọn vẹn người đa cảm nhà văn Vũ Bằng Đây lời nội tâm thủ thỉ nghe chua xót lịng người Hãy lắng nghe dòng độc thoại nội tâm An Nước mắt 73 người tình nàng phát Hùng người chồng bạc tình, bạc nghĩa Y cố tình pha thuốc ngủ nặng vào bình trà để nàng uống, tiện đường gian díu với tình nhân: “Ăn với mà đến nước cạn tàu máng thế, có chịu đựng tha thứ cách khơng thể làm hồi sinh tình u Chỉ cịn thù mà thơi Mà thù với nhau, lịch hết đừng sống chung với làm gì, cố ép uổng tim làm khổ mà có lại xảy chuyện đáng tiếc gấp trăm ngàn lần nữa” [8] An người chịu nhiều khổ đau khứ làm nàng đau khổ An day dứt kí ức hạnh phúc bất hạnh nàng phải trải qua Hoài niệm khứ làm tim nàng ứa máu, nàng biết tự nói với lịng thủ thỉ với người bạn tâm tình mong tìm kiếm bình an đơi chút tâm hồn Giọng thủ thỉ tâm tình trở thành giọng chủ đạo nhiều sáng tác tiểu thuyết Vũ Bằng chất giọng nhà văn bộc lộ cảm xúc chất chứa, để nhân vật thể đầy đủ trọn vẹn tình cảm suy nghĩ tính cách Trong Truyện hai người, nhà văn Hải tự thể tính cách qua độc thoại đan xen hồi nhớ Chìm tuyệt vọng kẻ hết tiền, hết tình: Chàng nhớ lại hồi, lịng cịn lâng lâng, ngày làm chín tiếng đồng hồ, trưa nghỉ chút, tối ăn cơm đọc kiếm hiệp tiểu thuyết, yêu mẹ, yêu bạn yêu em: - Ôi! Nếu hồi ta cặm cụi làm lấy vốn để dành, cưới vợ có lẽ ta anh Những đời tăm tối đáng cảm động biết bao, đáng kính trọng biết bao, đáng thương xót [5] Những hồi nhớ khơng làm Hải vui, làm lớn thêm nỗi phiền não vây chiếm chàng Hải nuối tiếc, ân hận ngày tháng 74 qua, hạnh phúc giản dị mà chàng trân trọng, lựa chọn sai lầm mà chàng mắc phải Giọng văn nhẹ nhàng, thủ thỉ, tự độc thoại mà phân trần, than thở với Cảm xúc nhân vật tự nhiên bộc lộ cách đầy đủ xác nhất, khơng che giấu Khát khao sẻ chia, tâm sự, trải lịng nhân vật thể cách trọn vẹn qua giọng điệu thủ thỉ tâm tình nhẹ nhàng mà lắng đọng Vũ Bằng Thư gửi cho người tích tiểu thuyết thành cơng nhà văn việc sử dụng lời văn tâm tình Bởi lẽ, tác phẩm Vũ Bằng sử dụng hình thức thư để sáng tác Mà hình thức thư hình thức phù hợp với giọng tâm tình – để nhân vật xưng “tơi” bộc bạch, thổ lộ điều muốn nói với người thứ hai Nét độc đáo nói sáng tạo Vũ Bằng thể Thư gửi cho người tích chỗ, khơng phải thư người viết không viết lần Nó tổng hợp nhiều thư, trao đổi qua lại, xuất theo trình tự thời gian theo diễn tiến việc Vì vậy, Thư gửi cho người tích tác phẩm hồn chỉnh theo ý đồ nghệ thuật nhà văn Qua lời đối thoại gián tiếp hai nhân vật chính, tác giả dựng nên hai nhân vật đối lập suy nghĩ, tư tưởng, lập trường, phản ứng trái chiều trước biến cố thời cuộc, trị Qua dịng thư, người bộc lộ trình diễn biến nội tâm để người đọc tường tận ẩn ức sâu kín Trong Để cho chàng khỏi khổ, cuối Vũ Bằng sử dụng tâm thư Ngọc để giãi bày bi kịch hạnh phúc đời cho y sĩ Lê Hằng biết, nàng tự tử phẩm chất nàng cịn Trong Bóng ma nhà mệ Hốt vậy, nhân vật tơi - ông Tư kể chuyện cho ông Ô My A nghe bí ẩn ngơi nhà kỳ lạ mà ông mua, chết kỳ lạ người bạn thân tên Tô Ku Bê - Trần Hữu Lăng, xuất khơng 75 bình thường hai bóng ma (mệ Hốt o Phương) gặp Tô Ku Bê Tất xâu chuỗi lại đêm uống rượu tâm tình người Việt Nam vị khách Nhật Bản muốn tìm tung tích Tơ Ku Bê để báo cho gia đình Tơ Ku Bê Có thể nói, Vũ Bằng người có vốn từ ngữ phong phú, am hiểu nhiều loại tiếng nói địa phương, nghề nghiệp … có khả tạo câu văn đẹp ngơn từ, hay ý nghĩa Ơng cho rằng, nhà văn nói chung nhà tiểu thuyết nói riêng cần phải có ý thức trách nhiệm việc sử dụng vốn liếng ngôn từ, khả tạo lập ngôn ngữ vào tác phẩm để tạo nên lớp sóng ngơn từ vừa sống động vừa chân thực lại vừa dễ hiểu Đây u cầu có tính nguyên tắc không dễ thực Vũ Bằng, với ý thức thúc đẩy tiểu thuyết Việt Nam đại phát triển nhanh hơn, thành công nên có quan niệm riêng nhiều vấn đề tiểu thuyết Ở phương diện ngôn ngữ giọng điệu, ông cho rằng: “văn tiểu thuyết vấn đề tối quan trọng” khẳng định: “muốn làm cảm người đọc, nhà tiểu thuyết không làm văn được; văn thứ viễn vông, thứ văn tự người chết, thứ văn chơi đùa; trái lại phải thành thực, phải rõ ràng để phổ cập đủ hạng người xã hội, phải tả chân tình trạng thực đời, phải văn tự tại, phải văn sống” [9, tr.298-300] Vũ Bằng, qua nhận định này, khẳng định vai trò việc chọn lựa, xếp sử dụng từ ngữ, câu văn viết tiểu thuyết để trang sách chứa đựng tự nhiên, hợp lý với tính chất tươi mới, sống động đẹp đẽ giúp người đọc cảm nhận thấu đáo, sâu sắc hình tượng nghệ thuật lung linh muôn màu vẻ mà nhà văn dựng lên ngôn từ sinh động ghi dấu ấn vào tâm hồn họ không mờ phai Muốn vậy, nhà tiểu thuyết dày công chải chuốt, tỉa tót, mài dũa làm cho từ ngữ, câu cú bóng bẩy, bay bổng mà rỗng tuyếch 76 không nên gặp ghi nấy, đem xếp mớ kiện chết cứng vào tác phẩm cách vô tổ chức, tự nhiên chủ nghĩa Nhà tiểu thuyết phải viết với tất tình lý phải biết chọn lọc, xếp chi tiết, phương tiện ngôn ngữ cần thiết để dựng lên có chất lượng cảnh vật, việc, người với trạng thái tâm hồn vốn ẩn chìm mà người đời khơng nhìn thấy Bằng cặp mắt tinh tường trí tưởng tượng phong phú, người nghệ sĩ tạo tranh sống người sinh động trước độc giả Bên cạnh đó, theo Vũ Bằng nhà tiểu thuyết sáng tạo tác phẩm cần phải coi trọng hòa hợp âm vận, âm tiết “tiểu thuyết “gần đời thiết thực” ngày tin cậy thuật tả chân chân chính, thuật tả chân tâm hồn, muốn làm cảm động người ta, muốn cám dỗ độc giả, muốn làm say sưa độc giả, không dùng đến âm tiết được, không dùng đến hòa hợp âm vận được” [9, tr.299] Một tiểu thuyết hay, có sức hấp dẫn lơi người đọc phải có giọng văn, có âm vận, âm tiết cú điệu phù hợp với cảm nhận họ Với Vũ Bằng, âm điệu, âm tiết yếu tố quan trọng tiểu thuyết “có văn có tình, có chí; khơng chẳng biết đem chữ chết điền vào khuôn sẵn Chữ chết điền vào khuôn sẵn, làm cho người đọc cảm động Mà không làm cho người đọc cảm động khơng phải tiểu thuyết hay” [9, tr.301] Và nhà tiểu thuyết hay, theo Vũ Bằng “một người hiểu biết nhiều lẽ bí mật đời, người, để diễn đạt điều biết, tự nhiên tạo thứ âm tiết đánh dấu riêng cho dấu hiệu kín đáo tài nữa” [9, tr.302] Không dừng lại đây, Vũ Bằng chủ trương văn tiểu thuyết phải giản dị, tự nhiên, gần gũi, phù hợp với sinh hoạt thường nhật người 77 không nên không cần thiết phải cầu kỳ, nhiêu khê, lập dị, khó hiểu: “Văn tiểu thuyết thứ thi, không lấy giản dị làm cốt yếu” [9, tr.304] Bởi ơng phê phán nhà văn có lối viết phiền phức, khó hiểu cách miêu tả cảnh vật, phác họa chân dung, tả chân cảm tình nhân vật, việc theo ơng “họ bịp bợm mà thôi, họ chưa nhận chân điều cấu tạo óc, họ viết bừa bãi để để lựa chọn ý, tìm chi tiết, kỹ thuật trình bày nhân vật thu tự vào khn khổ họ lại gia cơng tìm chữ tỉ mỉ, lập dị, danh từ lạ hoắc chối tai, cú pháp nhiêu khê, dớ dẩn, họ tưởng lầm văn sĩ tân kỳ, độc sáng tìm vài chữ lạ, vài cú pháp lạ ngữ số (vốn từ vựng) nhà văn đó” [9, tr.304-305] Tiểu thuyết Vũ Bằng vừa chứa giá trị kế thừa, vừa mang sáng tạo mẻ Về nghệ thuật tiểu thuyết, ơng có nhiều đổi mang tính chất mở đường để nhà văn thời lớp sau học tập sáng tác theo Vũ Bằng có cơng gieo mầm sáng tạo cho lớp lớp nhà văn ông làm báo, viết văn Số lượng sáng tác ỏi tiểu thuyết Vũ Bằng đọng lại với thời gian giá trị tự thân mà tác phẩm mang lại Mỗi tiểu thuyết mang theo thể nghiệm đổi tác giả, đổi đề tài, đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ…Tiểu thuyết ông đời sáng tạo luồng gió với độc giả với nhà văn giới Nó bỏ lại sau lưng khn sáo nhàm chán văn chương trước Nó khởi đầu cho nhiều sáng tạo mẻ sau Đóng góp Vũ Bằng cách tân tiểu thuyết nước nhà, khơng phủ nhận Nhưng tiểu thuyết ông đời lúc văn học nước ta bước vào đường đại hóa nên không tránh khỏi hạn chế Sự hạn chế biểu trước tiên lối viết đơn giản nội dung nghệ thuật Nội dung tác phẩm ơng “khơng có gì”, tác phẩm chủ 78 yếu chạy theo “đường lối” tác giả vạch sẵn từ Khảo tiểu thuyết Nhưng “mơ hình” nghệ thuật tiểu thuyết sơ lược, mang tính chất thử nghiệm sáng tác Ví nghệ thuật mô tả tâm lý, diễn biến nội tâm nhân vật khai thác chưa thực tinh vi, độc đáo Ngòi bút tác giả chưa chạm vào tận rung động cảm xúc nhân vật Tuy nhiên, phải thừa nhận sáng tạo đáng khen ngợi Từ sáng tạo Vũ Bằng đóng góp vào việc phá vỡ quan niệm xây dựng nhân vật chuyên khắc họa ngoại hình Một số hạn chế tiểu thuyết Vũ Bằng lối kết cấu theo quy luật nhân Ta quen thuộc với kiểu kết cấu văn học dân gian, văn học trung đại Việc Vũ Bằng mượn lại lối kết cầu từ văn học truyền thống khơng có mẻ hình thức gây hạn chế thể nội dung Với tiểu thuyết đại, dùng lối kết cấu làm chủ đạo sáng tác cản trở việc thể tính chất đa chiều, nhiều bất ngờ bất quy luật sống đại Chính vậy, sống thể tiểu thuyết Vũ Bằng đơn điệu lối kết thúc truyện thiếu tính lạ * * * Tóm lại, với nhạy bén việc nhận thức thể loại tiểu thuyết nói chung kỹ thuật xây dựng tác phẩm tiểu thuyết nói riêng, Vũ Bằng vận dụng thành cơng quan niệm vào thực tiễn sáng tác Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết yếu tố quan trọng làm nên thành công Vũ Bằng Với chủ trương vận dụng ngôn ngữ đời thường, dân dã, giản dị sống vào sáng tác, Vũ Bằng viết nên câu văn thực, gần đời Tuy nhiên, ngôn ngữ thường ngày Vũ Bằng sử dụng mà theo ơng, sử dụng ngơn ngữ phải có tính chọn lọc, 79 tránh tượng loa phóng Ở tiểu thuyết Vũ Bằng, kết hợp đan xen số giọng điệu chủ yếu giọng hài hước, giọng tâm tình…giúp cho tinh thần câu chuyện chuyển tải cách linh hoạt, uyển chuyển Nhờ vậy, “câu truyện không chuyện” ông có hút, hấp dẫn người đọc khơng ngày mà cịn mai sau, yếu tố dẫn đến thành công nhà văn Vũ Bằng 80 KẾT LUẬN Vũ Bằng nghệ sĩ đa tài Trong nghiệp cầm bút mình, Vũ Bằng khẳng định vị trí xứng đáng hai lĩnh vực báo chí văn học diễn đàn văn nghệ Việt Nam Xuất thân gia đình có truyền thống hiếu học, Vũ Bằng sớm có khiếu viết nhiệt tâm, tình yêu nghề sâu sắc, Vũ Bằng dành trọn đời cho văn nghệ bên cạnh trách nhiệm nặng nề tình báo viên mà cách mạng giao cho ông Riêng lĩnh vực văn học, Vũ Bằng thành công mảng sáng tác tản văn, lý luận phê bình mà ơng cịn khẳng định tên tuổi tác phẩm văn học, có tác phẩm tiểu thuyết Một đêm tối, Truyện hai người, Để cho chàng khỏi khổ, Tội ác hối hận, Bóng ma nhà mệ Hốt Với quan niệm, tiểu thuyết thể loại hình thành Việt Nam có khả tái cách sinh động đời sống phản ánh tâm hồn người ngơn ngữ đời thường, giản dị có chọn lọc, thể loại tự do, phi quy phạm có tính tổng hợp Từ đó, Vũ Bằng khẳng định văn học Việt Nam muốn phát triển phải phát triển tiểu thuyết thêm Trên sở đánh giá vai trò quan trọng thể loại tiểu thuyết phát triển văn học dân tộc, Vũ Bằng có nhiều sáng kiến việc xây dựng yếu tố cấu thành tác phẩm tiểu thuyết cốt truyện tiểu thuyết, nhân vật tiểu thuyết, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Cùng với quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết thơng qua cơng trình Khảo tiểu thuyết, Vũ Bằng sáng tác nhiều tác phẩm tiểu thuyết đặc sắc so với mặt chung tiểu thuyết Việt Nam lúc Nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng, phần làm rõ góc nhìn kỹ thuật, thủ pháp tiểu thuyết nhà văn 81 Theo Vũ Bằng, tiểu thuyết thể loại văn học không nên coi trọng cốt truyện, nhân vật tiểu thuyết phải “nhân vật sống” Không gian, thời gian nghệ thuật chủ yếu thể thời tại, yếu tố xung quanh sống cá nhân nhà, thú chơi “cổ ngoạn” Tiểu thuyết Vũ Bằng có nhắc đến thời gian hồi niệm khơng nhiều, đặc biệt thời gian tương lai xuất tác phẩm ông Vũ Bằng cho rằng, ngôn ngữ tiểu thuyết phải thứ ngôn ngữ chân thật, sống động, gần gũi với đời sống phải chọn lọc để phản ánh tất bề bộn, đa chiều sống Để tác phẩm tiểu thuyết thành công, Vũ Bằng số yêu cầu việc sử dụng giọng điệu sáng tác tiểu thuyết, theo nhà văn sử dụng đan xen giọng điệu hài hước đời thêm vui, giọng điệu tâm tình để nhân vật tự bộc lộ suy tư mình, chia sẻ với đời cách chân thực, sống động Nghiên cứu thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng vấn đề mới, hấp dẫn, song trình thực nhiệm vụ đề tài, chúng tơi có nhiều cố gắng nhiều lý khách quan chủ quan nên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Hy vọng khiếm khuyết khắc phục dần dịp nghiên cứu 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2008), Vũ Bằng - tác phẩm tìm thấy, NXB Văn hóa Sài Gịn [2] M Bakhin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [3] Vũ Bằng (1937), Một đêm tối, NXB Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội [4] Vũ Bằng (1940), Tội ác hối hận, Nhà in Tân Dân, Hà Nội [5] Vũ Bằng (1940), Truyện hai người, nguồn internet [6] Vũ Bằng (1941), Để cho chàng khỏi khổ, NXB Trung Bắc Tân Văn, Hà Nội [7] Vũ Bằng (1994), Bóng ma nhà mệ Hốt, NXB Mũi Cà Mau [8] Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, NXB Văn học, Hà Nội [9] Vũ Bằng (1955), "Khảo tiểu thuyết", Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [10] Hà Minh Châu (2010), “Vũ Bằng với nỗi ám ảnh nhân cách người”, Báo Văn hóa Nghệ thuật, (số 9) [11] Văn Giá (1995), “Tiếng kêu rỏ máu”, Tạp chí tác phẩm [12] Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [13] Văn Giá (tuyển chọn, 2000), Mười chín chân dung nhà văn thời, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] M Gorky (1970), Bàn văn hóa, NXB Văn học, Hà Nội 83 [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Tơ Hồi (1991), “Vũ Bằng - Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Văn học, Số 62, tr.62-67 [17] Tơ Hồi (1997), Những gương mặt - Chân dung Văn học, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [18] Bùi Quang Huy (1993), “Vũ Bằng thời mê mải”, Báo Phụ nữ thứ bảy thành phố Hồ Chí Minh, (Số 34) [19] Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng [20] Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [21] Hồng Như Mai (2000), Lời nói đầu - Thương nhớ mười hai, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [22] Nguyễn Ánh Ngân (2003), Lời giới thiệu - Tạp văn Vũ Bằng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Vương Trí Nhàn (2005), Một bước khai phá Vũ Bằng việc xử lí ngơn ngữ văn xi - Nhà văn tiền chiến q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [24] Vũ Ngọc Phan (2089), Nhà văn đại, Tập 2, NXB Kha học Xã hội, Hà Nội [25] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [26] Vũ Quần Phương (1996), Vũ Bằng thương nhớ - Tiếng nói tri âm, Tập 2, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [27] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 [28] Phạm Thị Minh Thái (1996), Tháng ba rét Bắc sầu xứ phương Nam - Đối thoại với văn chương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [29] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách Đời văn, NXB Văn học, Hà Nội [30] Lý Hoài Thu (tuyển chọn, 2004), Phan Cự Đệ tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Tạ Tỵ (1996), Vũ Bằng, người trở từ cõi đam mê - Mười khuôn mặt văn nghệ, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [32] Nguyễn Vỹ (1994), Vũ Bằng phải có địa vị xứng đáng - Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [33] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, mới, NXB Thế giới, Hà Nội [34] Viện Văn học (2005), Khảo tiểu thuyết - Mười kỉ bàn luận văn chương, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội ... niệm tiểu thuyết Vũ Bằng cách thức để sâu tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết ông 24 Khác với quan niệm truyền thống, Vũ Bằng cho điều quan trọng tiểu thuyết kĩ thuật, thi pháp Trong yếu tố làm nên tiểu. .. giọng điệu tiểu thuyết bước làm rõ đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Vũ Bằng 9 Chương NHÀ VĂN VŨ BẰNG VÀ MỘT QUAN NIỆM MỚI MẺ HIỆN ĐẠI VỀ TIỂU THUYẾT 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Bằng 1.1.1 Chân... cách tân tiểu thuyết Vai trò cách tân tiểu thuyết Vũ Bằng thể trước mặt lý luận Với Khảo tiểu thuyết, Vũ Bằng định hướng cho việc xây dựng lối tiểu thuyết Ông người đưa vấn đề tiểu thuyết bàn

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

w