1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi pháp tiểu thuyết dòng sông mía của đào thắng

115 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƠ THỊ ÁNH ĐÀO THI PHÁP TIỂU THUYẾT “DỊNG SƠNG MÍA”CỦA ĐÀO THẮNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGÔ THỊ ÁNH ĐÀO THI PHÁP TIỂU THUYẾT “DỊNG SƠNG MÍA”CỦA ĐÀO THẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGƠ THỊ ÁNH ĐÀO MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Cấu trúc luận văn Chương 1: Tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng dịng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 1.1 Nhà văn Đào Thắng - Hành trình sáng tạo quan niệm văn chương 1.1.1 Hành trình sáng tạo 1.1.2 Quan niệm văn chương 10 1.2 Tổng quan tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 15 1.2.1 Cơ sở xã hội 15 1.2.2 Những khuynh hướng thành tựu tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 17 1.3 Dịng sơng mía- cách tiếp cận nông thôn Đào Thắng 21 1.3.1 Tiểu thuyết nông thôn tranh tồn cảnh tiểu thuyết thời kì đổi 21 1.3.2 Dịng sơng mía - hướng riêng 26 Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng 29 2.1 Cảm quan nhà văn người xã hội 30 2.1.1 Cái nhìn thẳng thắn, trực diện sống 30 2.1.2 Quan niệm sát thực, biện chứng người 31 2.2 Các kiểu người tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng 37 2.2.1 Con người số phận, bi kịch 37 2.2.2 Con người đam mê lập nghiệp 48 2.2.3 Con người năng, tha hóa 54 Chương 3: Phương thức thể tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng 62 3.1 Không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật 62 3.1.1 Không gian nghệ thuật 62 3.1.1.1 Không gian làng quê, sông nước 63 3.1.1.2 Khơng gian văn hóa, phong tục 65 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 69 3.1.2.1 Thời gian đan cài thực huyền ảo 70 3.1.2.2 Thời gian đan xen khứ 71 3.2 Kết cấu 75 3.2.1 Kết cấu tương phản 76 3.2.2 Kết cấu tâm lý 77 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 79 3.3.1 Ngôn ngữ 79 3.3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật 80 3.3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 82 3.3.2 Giọng điệu 88 3.3.2.1 Giọng điệu cảm thương, xót xa 89 3.3.2.2 Giọng điệu đả kích, châm biếm 94 3.3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm 97 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đời sống nơng thơn hình ảnh người nơng dân ln đề tài bật văn học nước ta Mảng thực nhiều bút quan tâm, phản ánh, thể có nhiều thành tựu Từ sau đổi 1986, văn học viết đề tài nông thôn tiếp tục khởi sắc Cũng đề tài chiến tranh, đề tài nơng thơn góp phần tạo nên thành tựu to lớn cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại, với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu Trong đó, Đào Thắng gương mặt mới, dư luận ghi nhận qua tiểu thuyết Dịng sơng mía Gắn với quan niệm coi “nhiệm vụ cao nhà văn kiếm tìm đẹp phải biết khai thác tới tận để nhìn cho thấu nỗi khổ đau niềm đam mê khát vọng tâm hồn người”, tư tiểu thuyết Đào Thắng nghiêng nghiên cứu đời sống xã hội, phát vấn nạn cõi người ẩn sau tượng tưởng chừng giản đơn, quen thuộc Luận văn từ bối cảnh chung tiểu thuyết Việt Nam đương cố gắng nhận diện thi pháp tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng, qua góp phần khẳng định vận động mạnh mẽ văn xuôi Việt Nam sau 1986 Lịch sử vấn đề Trong nghiệp sáng tác Đào Thắng, coi Dịng sơng mía tác phẩm gắn liền với tên tuổi nhà văn Đây bốn tiểu thuyết đoạt giải A, giải thưởng cao Hội nhà văn Việt Nam trao cho tác phẩm xuất sắc thi tiểu thuyết lần (2002-2004) Theo đánh giá nhà thơ Hữu Thỉnh- Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam “Các tác phẩm trao giải gương mặt, bước tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI” Xoay quanh tiểu thuyết này, có ý kiến đánh giá khác nhau: Theo Việt Chiến chuyên mục Văn học thứ Bảy (27-08-2005) trang điện tử Thanh niên tác giả Đào Thắng : Khá sung sức thành công việc miêu tả đời sống nông thôn nhiều thập kỷ qua đất nước Nơng thơn tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng vừa vạm vỡ, đằm thắm vừa đầy ắp với xung đột xung quanh gia đình, dịng tộc Chỗ chênh vênh lại thành cơng Đào Thắng tác giả không rơi vào chủ nghĩa lạc quan, chủ nghĩa khách quan lạnh lùng miêu tả tình tồi tệ, bi đát sống [11] Bài viết Ngô Thị Kim Cúc trang Việt Báo nhận định: “Quyển sách hút người đọc từ trang đầu tiên, khơng phải hành văn hay cấu trúc mà sức sống ngồn ngộn tỏa từ trang sách, tràn đầy sức mạnh tâm linh vùng đất, thức dậy tất niềm yêu thương, đau đớn”[9] Theo ý kiến tác giả viết, xem tác phẩm “gia phả dòng họ ưu tú nông thôn, lịch sử làng bên bờ sơng Châu đậm chất văn hóa dân gian, bi kịch hệ đàn bà nông thôn, số phận mỏng manh, trải qua bao trầm luân, mát ”[9] Trong viết nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến với nhan đề “Trên đất nước có làng mía”, ơng cho tác giả Đào Thắng đề cập đến: Đời sống tính dục người làng mía, đặt nhiều vấn đề xung quanh dâm: dâm đấu tranh giai cấp, dâm cải cách ruộng đất, dâm quan hệ gia đình- họ hàng, dâm cộng đồng làng xã Dâm Dịng sơng mía thường thơ bạo [22] Theo nhà phê bình, có “lý” Và yếu tố này, chắn tạo hứng thú, hấp dẫn, gây nhiều ý kiến trái chiều từ độc giả Nhà văn Nguyễn Trọng Tạo đánh giá cao khả khái quát nông thôn Đào Thắng qua Dịng sơng mía: Giấc mơ lớn Đào Thắng viết tiểu thuyết làng q, dịng họ mình… Câu chuyện dẫn dắt tư tưởng nhân văn phương Đông Những người sống vô trách nhiệm, buông thả theo năng, tàn ác, dốt nát hay tham lam bị trả giá đắt đời Những người phúc hậu, chân thực, ln hướng phía thiện, dù có bị cưỡng bức, trắc trở, bi kịch có lúc đáp đền, chia sẻ, để lại ấn tượng đẹp Có thể nói theo ý riêng tơi rằng, lâu rồi, chưa thấy tiểu thuyết Việt Nam ta viết nông thôn lại hấp dẫn góc cạnh tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng Những chi tiết độc đáo, tính cách mạnh mẽ riêng lẻ nhân vật xuất tiểu thuyết tưởng huyền thoại mà vơ chân thực sinh động Ngịi bút văn xuôi Đào Thắng sắc sảo tỉnh táo, dung dị giàu chất thơ…[44] Nhà phê bình Trần Mạnh Hảo ghi nhận sức hút từ trang văn Đào Thắng viết : “Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc sơng Châu Giang”, in Tạp chí Nhà văn, số 7/2005: Tôi đọc tiểu thuyết Đào Thắng ba ngày nhược người, mệt đến rã rời tác giả đẩy tơi vào làng mía, bắt tơi nhập hồn vào tất nhân vật: sống chết, điên cuồng, gian dâm, loạn luân, ức hiếp, ác nhân, mưu ma chước quỷ, nhảy sông tự tử, khóc than, thù hận, giết nhau, giả nhân giả nghĩa mà làm điều thất đức… Phải nói hấp dẫn từ đầu đến cuối ; quên đọc văn ơng bạn Đào Thắng để bị rừng chữ rừng mía lúc rì rào, lúc quằn quại, lúc đổ rạp, lúc phất lên cờ, lúc bị đốn ngã, bị nghiền nát máy ép… lôi vào ngõ ngách khổ đau, khốn phận người chết đắng phận mía ngào; nghĩa tác giả MÍA HĨA người đọc Thơng điệp “Dịng sơng mía” Đào Thắng vừa câu hỏi hàm trả lời đó: cho người tốt hội tồn tại![20] Nhà phê bình Lý Hồi Thu, tập phê bình tiểu luận Đồng cảm sáng tạo (Nxb Văn học 2005) có nhận xét xác đáng nghệ thuật tác phẩm: Về hình thức nghệ thuật, Dịng sơng mía có nhiều dấu hiệu thành cơng mở hướng tiếp cận mang ý nghĩa cách tân thể loại Theo dòng cốt truyện đường đời nhân vật, tác phẩm mở nhiều khoảng không gian yếu tố thời gian xử lý linh hoạt[ 52, tr 232] Theo tác giả, Đào Thắng biết cách dẫn dắt câu chuyện, độc đáo chi tiết, biết dựng người, dựng cảnh đặc biệt ông có vốn từ ngữ phong phú, nhiều màu sắc, âm điệu Dịng sơng mía Lý Hồi Thu đánh giá tiểu thuyết thành công nhiều phương diện, đánh dấu bước tiến quan trọng nghiệp cầm bút nhà văn Đào Thắng Ngồi viết trên, cịn có nhiều ý kiến ghi nhận độc giả trang mạng có liên quan đến tác phẩm Trong kể đến tác giả Văn Chính: Cha, dịng sơng mía (đăng trang Phongdiep.net) Bùi Như Hải với viết “Đi tìm thân phận người phụ nữ Thái độ mỉa mai, châm biếm tác giả thể rõ nhà văn phơi bày suy nghĩ Lẹp, kẻ suốt đời sống ác, tối tăm: Lão Lẹp chân nam đá chân chiêu, khát khô họng, nghĩ đến đoạn tí táu tí mẻ với Má sướng rơn…sao mà phí phạm người đàn bà, nhiều thằng đàn ông bị rủa đội lên đầu, đến giời, mà để phí hồi, để vụng trộm…Cứ việc hãn, đâm chém, chụp giật, trộm cướp, mời mọc nhau…Gâu! Gâu! Lão Lẹp sủa lên chó Gâu! Gâu! Tớ thằng giỏi thằng giỏi, vơ học gầm trời này! Chính lối sống năng, thú tính mà Lẹp gây tội ác Quan hệ tình yêu, tình cảm tốt đẹp người bị làm cho méo mó Đối với hắn, để có người đàn bà phải “hung hãn, đâm chém, chụp giật, trộm cướp” Có thể nói, có thú tính Hắn đánh phần “Người” đẹp đẽ Chính bị báo Những đứa sinh khơng làm người mà tồn qi thai “hài nhi khơng có chân, mặt người, mắt mắt cá, bùng nhùng chậu thịt” Thế khơng nhận thức điều để ăn năn hối cải, thức tỉnh lương tâm Sống tối tăm, mù quáng thương hại thay lại khơng thấy điều đáng buồn mà cịn tự hào kẻ vơ học, cịn tự cho “thằng giỏi thằng giỏi, vơ học gầm trời này! ” Như vậy, qua thái độ châm biếm, đả kích, nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc thông điệp kẻ ác phải gánh chịu hậu gây Và kẻ sống mù quáng, tăm tối, sống chung với ác bị chi phối, chế ngự, tự bán rẻ linh hồn cho quỷ Giọng điệu cịn thể rõ tác giả viết lão Quýt, kẻ phản trắc Ngày trước người làm công cho nhà ông Quĩ, ông đối xử thân tình cơng việc quan hệ chủ tớ ngồi vào bàn rượu lại anh em nhà.Vậy mà ngày cải cách ruộng đất lại trở mặt, giở thủ đoạn thâm hiểm, đặt điều vu oan cho nhà chủ, ăn cháo đá bát, lấy ốn báo ân Thâm hiểm hơn, cịn bày mưu hãm hại, bắt trói chị Cả Thuần-con dâu ông Quĩ, lừa bịp để ép chị làm vợ lẽ, để lại, thỏa mãn dục vọng thấp hèn Hắn lên mắt người dân đất bãi kẻ “thâm hiểm, có thuật giương đơng kích tây” Và họ gọi “Qt hoắm” Bị chị Chị Cả Thuần từ chối, căm hận lịng, tìm cách để trả thù Và hãm hại hai đứa chị với dịng lí lịch chết người Đào Thắng khơng ngần ngại dùng lời mỉa mai, châm biếm kẻ phản trắc, tâm địa hẹp hòi, xấu xa lão: Khi thằng lớn bà Thuần vào đội rồi, lão Quýt thấy trả xong nợ ốn cừu cách hại ngầm người ngấp nghé đặt bước chân vào đời, lão rủ áo, phủi tay chân, xin chức phó chủ tịch nội chính, lĩnh chức đội trưởng, kiêm chân thư ký đội sản xuất Thanh Khê….Quýt dồn điểm, thêm bớt, chuyển người sang người kia, lão phân phát bố thí, ngoạt nhạt, thẽ thọt, xúi bẫy người này, hích người kia…Lão giống ơng vua con, nước có ơng vua to, làng có ơng vua bé, xưa [47, tr 323-324] Bằng giọng điệu châm biếm, đả kích sâu cay, chân dung lão Quýt, kẻ đại diện cho hệ thống quyền xã Thanh Khê ngày thực cơng cải cách, hợp tác hóa lên sinh động Từ nhân vật lão Quýt, kẻ làm thuê, dốt nát, nhỏ nhen bước trở thành phó chủ tịch nội chính, đội trưởng đội sản xuất có quyền sinh, quyền sát người, trở thành “ông vua con” vùng Thử hỏi, máy quyền địa phương rơi vào tay kẻ độc ác, ngu dốt, thâm hiểm Lẹp, lão Quýt đời sống bà nơng dân sao? Làm tránh cảnh “cóc ngóe nhảy lên làm người” Trong tác phẩm Dịng sơng mía, Đào Thắng phê phán, đả kích loại người độc ác, tráo trở, đục nước béo cò, tầm thường Lẹp, lão Qt Ngồi ra, tác giả cịn phê phán sai lầm xã hội Việt Nam năm chiến tranh: chọn loại nông dân vô học, lưu manh làm cán đội cải cách, quản lý nông thôn; chủ nghĩa lý lịch, nghi kỵ, hãm hại người Đó sai lầm thời cần bị lên án, xóa bỏ 3.3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm Cũng nhiều nhà văn khác, nhà văn Đào Thắng ln cố gắng kiếm tìm ý nghĩa triết lý nhân sinh qua việc tái hiện thực sống nhằm đem lại cho tác phẩm chiều sâu tư tưởng Điều góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm Trong Dịng sơng mía, Đào Thắng sử dụng tư tưởng, triết lý chủ yếu sau, lý giải số phận nhân vật: tư tưởng nhân quả; hiền không hẳn gặp lành xã hội đầy rẫy nghịch lý, bất công, nhằm cảnh báo xã hội; người sống đồng nghĩa với hủy diệt Trong tác phẩm, giọng điệu triết lý, suy ngẫm trước hết thể qua lời phát ngôn nhân vật Lão Chép người có sống gắn liền với vùng sơng nước Châu Giang Nguồn sống chủ yếu lão “bằng kho cá vô tận” Khi bà Mến can ngăn khơng cho lão bắt cá Thần, lão hăng nói: “Trời tao không sợ! Tao người, tao cầm tay, trời đất tao diệt hết” [47, tr.57] Nghe lời xúi dại đám nhà chè, lão bắt cá Thần (một biểu tượng vốn thiêng liêng kí ức người dân vùng sông nước) kết ngông cuồng chết thảm thương lão Khi đối mặt với chết lão nhận chân lý: “Mình ơi, tơi khơng sống Tôi ngông cuồng giết hại sinh linh, tàn phá sinh linh muốn sống hiền hồ với Giờ nghĩ lại, muộn q Mình ơi, nhớ…khơng phải đời ăn được, uống được, lấy được, giống giết Giết hết sống với Phá hết chỗ Những kẻ lấy chết chóc làm vui sướng, làm oanh liệt trước sau bị báo Tôi bị trời phạt… [47, tr 63] Lời trao đổi ơng Nghĩa với anh ơng Quĩ Nhất buổi tối ông Quĩ sang tâm với em mối quan hệ Lẹp cô Bé thể thái độ yêu mến tôn trọng tự nhiên: Dân ta có tơn giáo gốc đa thần giáo, thờ loài vật…ngẫm cho kỹ, cho thật sâu thấy gốc vượt xa giáo lý đạo sau tơn trọng mn lồi: mn lồi có gốc, anh em với nhau, phải kính trọng, phải thấy làm thiêng liêng, phải chung sống, sống hịa thuận, có nghĩa, có tình, nhìn nhau, nhường nhau, đợi mà sống, người quay giết mn lồi tức diệt anh em, diệt gốc gác, quay lại diệt [47, tr 135-136] Nhờ có thiên nhiên mà sống người bảo đảm, sống trì phát triển Cuộc sống phụ thuộc lớn vào môi trường tự nhiên Cái chết lão Chép lời tâm tình ơng Nghĩa có ý nghĩa nhắc nhở rằng, sống vốn tươi đẹp này, ta ln phải biết có giới hạn, biết điểm dừng quan trọng trước làm cơng việc có ảnh hưởng đến thiên nhiên, làm tổn hại đến thiên nhiên ta cần phải cân nhắc cho thấu đáo, đừng làm trái với quy luật tự nhiên không người nhận lấy hậu mà gây Và phải điều mà tác giả muốn gửi gắm đến bạn đọc thơng qua chết nên sống hồ hợp với tự nhiên, tơn trọng bảo vệ thiên nhiên để sống người ngày trở nên tốt đẹp Trong tiểu thuyết Dịng sơng mía, ơng Nghĩa em trai ơng Quĩ Nhất, dịng họ lực kinh tế vùng đất Thanh Khê vốn tiếng với nghề trồng mía Khơng giống ơng anh trai Quĩ Nhất- vốn theo đuổi đường kinh doanh, ông Nghĩa từ nhỏ cho vào nhà dòng học làm thầy Học thi gần đỗ linh mục ơng lại bỏ đường tu làm ơng giáo làng, mê ruộng vườn Cả đời ông ham nghiên cứu, mong muốn tìm giống trồng phù hợp với với thổ nhưỡng riêng vùng châu thổ Châu Giang, nhằm góp phần nhỏ bé đem lại sống no đủ cho người nông dân vốn sống gặp phải nhiều khó khăn Thế công cải cách ruộng đất ông bị Lẹp đồng bọn đặt điều, vu oan giá họa Những lời cầu xin cuối ông Nghĩa với tên chánh trước bị đem xử bắn đấu tố, quy kết thành phần địa chủ lời đáng để suy ngẫm: Thưa ông, thưa ông, ông bắn tôi, trước chết xin điều, ông đừng cho đập phá đền chùa, miếu mạo, tài sản cha ông để lại cho cháu Ông ơi, làm người cần dành chỗ để thờ, giữ sợ Khơng kính, khơng thờ cháu đánh chửi lại cha mẹ; khơng cịn để sợ từ ngơi cao đến người đinh thành kẻ ác [47, tr 218] Với ông Nghĩa, đối mặt với chết, lịng ơng ln mong mỏi, hướng đến điều tốt đẹp để lại cho hệ mai sau Đó việc cần nên giữ lại “đền chùa, miếu mạo”, đơn chúng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, mà quan trọng thiết yếu cả, tài sản vơ giá văn hóa, phong tục tập quán mà hệ trước truyền lại cho hệ mai sau Mục đích để giúp cho hệ sau nhớ nguồn cội, nhớ bậc sinh thành, nhớ người có cơng với nhân dân, đất nước Đây biểu việc giữ gìn truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” dân tộc ta Một truyền thống tốt đẹp vậy, xã hội bị mai hay phát triển xã hội đến đâu? Một tương lai không xa mà tác giả dự báo, đưa đến cho “con cháu đánh chửi lại cha mẹ, khơng cịn để sợ từ cao đến người đinh thành kẻ ác” Với tầm triết lý, chiêm nghiệm mình, tác giả đem đến cho người đọc trải nghiệm, suy nghĩ sâu sắc phát triển xã hội bền vững mà hành trang thiết yếu thiếu giá trị đạo đức truyền thống cần phải giữ gìn phát huy Đề cập đến hậu tai hại đội cải cách gây ra, nhà văn gián tiếp gửi gắm suy ngẫm qua lời bà Mến tác phẩm: Nó đồng bọn, cơng xây đài cao cho ác Hàng vạn, hàng chục vạn người ưu tú, trung kiên, lòng phụng đất nước chết oan khuất Liệu có qn khơng? Nếu người nhẹ quên ác ác trở lại với mặt ghê gớm hơn, chỗ chỗ khác, nơi nơi khác, nước nước khác… Những người ưu tú, trung kiên lòng phụng đất nước phải chết oan khuất mà ông Nghĩa ông Quĩ Nhất điển hình Bởi đời ơng Nghĩa hiền lành, suốt ngày nghiên cứu giống mới, phù hợp với thỗ nhưỡng vùng đất bãi để cải thiện đời sống cho bà nơng dân Ơng cịn đem chữ để dạy học, mở mang trí tuệ cho lũ trẻ vùng Cịn ơng Quĩ người có công nuôi giấu cán bộ, cứu giúp chiến sĩ bị thương, có đóng góp lớn cho kháng chiến, cho đất nước Thế họ lại bị quy kết địa chủ, bóc lột bà nơng dân đến tận xương tủy Những lời đặt điều, vu oan, kết oán oan sai sai lầm thời, bi kịch lịch sử Và lời bà Mến nhắc nhở phải biết dũng cảm, đối mặt với ác, tiêu diệt khơng hoành hành, phá hoại sống người ta “nhẹ quên ác ác trở lại với mặt ghê gớm hơn, chỗ chỗ khác, nơi nơi khác, nước nước khác…” Triết lý, suy ngẫm giọng điệu phổ biến văn học đại Trong Dịng sơng mía, giọng điệu có vị trí quan trọng, góp phần tăng chiều sâu tư tưởng cho tác phẩm có sức khái quát hành trình lịch sử dân tộc nửa kỷ từ bối cảnh nông thôn Việt Nam qua ba chiến tranh KẾT LUẬN Nông thôn nhìn nhận, đánh giá sau đổi mảng đề tài lớn, có sức thu hút hấp dẫn nhiều nhà văn Đào Thắng số nhà văn có thành cơng khẳng định vị trí chỗ đứng dịng văn học Trong dịng chảy liên tục văn chương, tiểu thuyết thể loại vận động, biến đổi không ngừng lẽ, có đặc trưng thi pháp rõ rệt Do vậy, việc tìm hiểu đặc trưng tiểu thuyết thông qua sáng tác nhà văn việc làm cần thiết Việc tìm hiểu Thi pháp tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng dịng chảy tiểu thuyết đề tài nông thôn sau đổi góp phần làm sáng tỏ phong cách nhà văn Tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng thể cách nhìn quan niệm nghệ thuật người, vừa phong phú, vừa đa dạng vừa có chiều sâu Thế giới nhân vật tác phẩm Đào Thắng lên đa dạng, phong phú, kiểu người có hình hài, tâm thế, suy nghĩ riêng Đó kiểu người: người với nỗi đau số phận, bi kịch, người với niềm đam mê lập nghiệp người năng, tha hóa đạo đức Trong đó, xem người năng, tha hóa đóng góp mẻ Đào Thắng dịng chảy văn học sau 1986 Sau Vũ Trọng Phụng, bẵng thời gian dài, Đào Thắng miêu tả nhân vật mà khơng qn người phần tất yếu tính người Con người đề cập Dịng sơng mía khơng đơn thơ bạo mà cịn khao khát chân người đích thực Đó thành cơng Đào Thắng khai thác người năng, tha hóa Con người quan niệm ông đầy phức tạp, đa diện không đơn giản, chiều Từ ý thức đổi quan niệm nghệ thuật người dẫn đến đổi việc xây dựng hệ thống nhân vật, nhà văn tạo giới nhân vật đa dạng, sinh động, sát thực với đời sống, mang thở đời sống Về nghệ thuật thể hiện, tác giả có đóng góp quan trọng việc tổ chức bình diện không gian, thời gian, kết cấu, giọng điệu ngơn ngữ nghệ thuật Thành cơng Dịng sơng mía trước hết phải kể đến yếu tố không gian thời gian Khắc họa tâm trí người đọc khoảng khơng gian hẹp lị đường nhà ơng Quĩ Nhất, không gian làng quê, sông nước nơi xảy nhiều kiện gắn liền với dòng Châu Giang, khơng gian văn hóa, phong tục, với khơng gian sân đình-nơi chứa nhiều oan khuất ngày cải cách ruộng đất tác giả đem đến cho người đọc trải nghiệm mẻ, sâu sắc với hiểu biết tập tục lao động, đời sống người dân vùng đất ven sông Châu với nghề trồng mía, làm đường Tác giả đảo ngược trật tự thời gian qua kí ức, hồi niệm giấc mơ Đào Thắng thành công việc dựng người, dựng cảnh Nhà văn sử dụng giọng điệu đa dạng, triết lý, suy ngẫm, lúc lạnh lùng, sâu cay, có lúc thể cảm thương - xót xa Đào Thắng lựa chọn cho mạnh biểu ngơn ngữ nội tâm nhân vật cách sử dụng ngôn ngữ mang tính biểu cảm, giản dị, tự nhiên, mang đậm màu sắc ngôn ngữ dân gian Mỗi người có quê hương, lợi nhà văn dựa vào mảnh đất phì nhiêu để cày xới cho tác phẩm Đào Thắng khơng viết Dịng sơng mía nghe, kể lại mà Dịng sơng mía tuổi thơ, Dịng sơng mía hồi ức Và nhà văn sáng tác trải nghiệm đời, kí ức đậm sâu lúc trang đời cất cánh thành trang văn đầy yêu thương trĩu nặng Có thể thấy, “dịng sơng” trở thành nhân vật xuyên suốt tác phẩm, chứng kiến khổ đau, hạnh phúc, tuyệt vọng, tin yêu, thù hận, tình yêu…Người dân làng Thanh Khê sống nhờ Châu Giang chết trở với Châu Giang Dịng sơng mía góp phần đưa tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi tiếp tục khẳng định tầm quan trọng đề tài nông thôn văn học đương đại Dịng sơng mía khơng câu chuyện người nơng dân nơng thơn, cịn đề cập đến vấn đề lịch sử, học nhân sự, nhân sinh xã hội người thời đại Đọc Dịng sơng mía, tâm hồn người đọc bị khuấy đảo không yên bao kiếp người, bao số phận Nhưng chìa khóa thực để giải mã thông điệp nghệ thuật Đào Thắng phần kết thúc truyện Những người tốt cuối làng Thanh Khê đâu, đời họ sao? Đã đến lúc khơng thể né tránh mà cần nhìn nhận cách chân thực để đánh giá rút học để sai lầm lịch sử không bị lặp lại, để sống tươi đẹp không bị chà đạp, để ác khơng làm đắng chát Dịng sơng mía ngào Nhà văn lay động, đánh thức người đọc lời văn đáng suy ngẫm: “Nếu người nhẹ quên ác ác trở lại với mặt ghê gớm hơn, chỗ chỗ khác, nơi nơi khác, nước nước khác” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Đình Ân, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh…(2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết,Trường Viết văn Nguyễn Du xuất [4] Lê Huy Bắc, Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học (9-1998), tr 66-73 [5] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1999) đổi bản, Nxb Giáo dục [6] Nguyễn Thị Bình (1975), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 1996 [7] Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, tr.22-23 [8] Nguyễn Thị Bình (1999), “Một vài đặc điểm tiểu thuyết mới”, Tạp chí văn học, tr 67-73 [9] Ngơ Thị Kim Cúc (2004), Đắng dịng sơng mía, http://Vietbao.vn [10] Văn Chính (2008), Cha, dịng sơng mía, http://Phongdiep.net [11] Việt Chiến (2005), Cuộc thi tiểu thuyết 2002-2004: Nhìn sâu lịch sử đất nước dân tộc, http://Thanhnien.com.vn [12] Thành Duy (1975), “Văn học chuyển biến nơng thơn miền Bắc”, Tạp chí văn học, Số 6- 1975 [13] Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb KHXH Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây [14] Phạm Viết Đào 4/8/2010 -Đào Thắng với ký ức trận đánh ác liệt Hà Giang 1984 http://hoinhavanvietnam.vn/ [15] Phan Cự Đệ (1978), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình văn học”, Văn nghệ quân đội, số 12, Tr.108- 114 [16] Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Như Hạnh, Huỳnh Như Phương (đồng tác giả) (1980), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Bùi Như Hải (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Việt Nam đề tài nông thôn từ 1986 đến 2006, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế [19] Bùi Như Hải, Đi tìm thân phận người phụ nữ nông thôn tiểu thuyết Việt Nam đề tài nông thôn sau đổi mới,http://vovanhoaqt.vnweblogs.com [20] Trần Mạnh Hảo (2005), “Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc dịng Châu Giang, Tạp chí Nhà văn, số [21] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Hoàng Ngọc Hiến (2009), Trên đất nước có làng mía, http://Tạp chí sơng Hương.com.vn [23] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [24] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [25] Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [26] Trần Hoàng Thiên Kim (2005), Nhà văn ta xa rời sống, http://Vietbao.vn pots lại http://Tienphong.com.vn [27] Nguyễn Khải (1984), Văn xuôi chặng đường (1963 - 1983) in Văn học giai đoạn cách mạng mới, Nxb tác phẩm Hà Nội [28] Jakovson (2007), Thi học Ngữ học, Trần Duy Châu (biên khảo), Nxb Văn học [29] M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng [30] Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [31] Phong Lê (1985), Trên hành trình 40 năm văn xi: ngơn ngữ giọng điệu [32] Phong Lê (1994), “Tiểu thuyết hôm nay”, Tạp chí Văn học (2- 1994), tr 72-78 [33] Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội [34] Lê Lựu (2003), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Nhân dân (26/10) [36] Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [37] Nguyễn Phong Nam (2010), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đà Nẵng [38] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (4.1991), tr 9-13 [39] Mai Hải Oanh (2007), Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết tiểu thuyết Việt vanhoanghethuat.com.vn Nam thời kỳ đổi mới, http//www [40] Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm [41] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh [42] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo xuất bản, H [43] Trần Đình Sử (2005), Những cơng trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Nguyễn Trọng Tạo (2003) Dịng sơng mía-bất ngờ tài văn, http://nguyentrongtao.org [45] Phùng Thị Hồng Thắm (2009), Tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi (qua số tác phẩm đoạt giải), Luận văn Thạc sĩ Đại học KHXHNV-ĐH quốc gia Hà Nội [46] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân [47] Đào Thắng (2004), Dịng sơng mía, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [48] Lê Thị Thịnh (2007), Vị trí hai tiểu thuyết “Thời xa vắng” Lê Lựu “Mùa rụng vườn” Ma Văn Kháng tiến trình đổi văn học, Luận văn Thạc sĩ - ĐHSP Vinh [49] Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí dạy học ngày nay, (Số 11- Tr 15) [50] Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, tr 567- 593 [51] Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [52] Lý Hồi Thu (2005), Dịng sơng mía-Một khơng gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học [53] Lý Hoài Thu (2005), Sự vận động thể văn xi văn học thời kì đổi mới, Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học [54] Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu [55] thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ - ĐHSP Vinh [56] Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [57] Hà Xuân Trường (1991), “Có đổi thực văn học - Toạ đàm: Văn học đổi phát triển”, Tạp chí Cộng sản, (12), Tr.49-50 ... sơng mía (Tiểu thuyết, 2004), Đất xanh (Tiểu thuyết, 2006), Ngàn năm (Tiểu thuyết, 2006), Dọc miền Trung ( Tiểu thuyết, 2008), Xứ sở Long (Tiểu thuyết, 2010) Tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng. .. Chương 1: Tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương 2: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng Chương 3: Phương thức thể tiểu thuyết. .. Phương thức thể tiểu thuyết Dịng sơng mía Đào Thắng Chương TIỂU THUYẾT DỊNG SƠNG MÍA CỦA ĐÀO THẮNG TRONG DỊNG CHẢY CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Nhà văn Đào Thắng- Hành trình sáng tạo quan

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w