Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết người sông mê của châu diên

78 12 0
Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết người sông mê của châu diên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ MỸ LỆ YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI SƠNG MÊ CỦA CHÂU DIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI SƠNG MÊ CỦA CHÂU DIÊN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Phạm Thị Thu Hương Người thực TRẦN THỊ MỸ LỆ Đà Nẵng, tháng 05/2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương NGƯỜI SÔNG MÊ CỦA CHÂU DIÊN TRONG DỊNG CHẢY VĂN CHƯƠNG KÌ ẢO VIỆT NAM 1.1 Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 1.1.2 Con đường hình thành phát triển yếu tố kì ảo văn học 10 1.2 Người sông Mê – tác phẩm đưa Châu Diên đến với địa hạt văn chương kì ảo 15 1.2.1 Châu Diên - gương mặt tiểu thuyết Việt Nam 15 1.2.2 Người sơng Mê - tiểu thuyết mang đậm yếu tố kì ảo 18 Chương YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI SƠNG MÊ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG 23 2.1 Hệ thống nhân vật 23 2.1.1 Nhân vật ma 23 2.1.2 Nhân vật chuyển kiếp 27 2.1.3 Nhân vật mang màu sắc tôn giáo 29 2.2 Không gian nghệ thuật 32 2.2.1 Khơng gian mang tính dự cảm 32 2.2.2 Không gian tâm linh 35 2.2.3 Không gian tâm tưởng 38 2.3 Thời gian nghệ thuật 41 2.3.1 Thời gian đan xen khứ 41 2.3.2 Thời gian cõi vô thức 43 2.4 Biểu tượng kì ảo 45 2.4.1 Con sông Mê 45 2.4.2 Bến Lú cháo Lú 47 Chương YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI SƠNG MÊ NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT 50 3.1 Kết cấu 50 3.1.1 Kết cấu truyện lồng truyện 50 3.1.2 Kết cấu phân mảnh, lắp ghép 52 3.1.3 Kết cấu mang màu sắc kinh thánh 55 3.2 Ngôn ngữ 56 3.2.1 Lớp động từ, phó từ cụm từ võ đốn đậm chất kì ảo 57 3.2.2 Câu nghi vấn dấu chấm lửng tạo mơ hồ 58 3.2.3 Lớp từ ngữ mang âm hưởng kinh thánh 59 3.3 Giọng điệu 61 3.3.1 Giọng lấp lửng 61 3.3.2 Giọng huyễn 63 3.3.3 Giọng thản nhiên 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khóa luận nổ lực nghiên cứu, tìm tịi thân hướng dẫn ThS Phạm Thị Thu Hương Tôi xin bảo đảm tính trung thực lời cam đoan Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Người thực Trần Thị Mỹ Lệ TRANG GHI ƠN Trong trình thực đề tài Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Người sơng Mê Châu Diên, nhận hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến động viên cô giáo ThS Phạm Thị Thu Hương để chúng tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn bạn đóng góp ý kiến chân thành cho khóa luận chúng tơi Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bổ sung q thầy tất bạn Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên Trần Thị Mỹ Lệ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chất kì ảo xuất sớm văn chương giới đến kỷ XX chí phát triển trở thành chủ nghĩa thực huyền ảo, văn học châu Mỹ - La tinh Riêng văn học Việt Nam, yếu tố hoang đường kì ảo xuất từ sớm văn chương trung đại với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ hay Lĩnh nam chích quái Trần Thế Pháp Tiếp nối truyền thống đó, văn chương hậu đại kế thừa có bước tiến cách vận dụng yếu tố kì ảo để thể vấn đề nhức nhối xã hội Sau công đổi 1986, đời sống văn học Việt Nam có nhiều thay đổi Một thay đổi lớn việc xuất dày đặc yếu tố kì ảo sáng tác nhà văn Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Võ Thị Hảo… tạo nên tượng văn học, góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Việt Nam Hòa vào dàn đồng ca ấy, Châu Diên cho mắt tiểu thuyết Người sông Mê làm văn đàn bạn đọc mê mê, tỉnh tỉnh việc sử dụng yếu tố kì ảo Yếu tố kì ảo gam màu chủ đạo để tạo giới hình tượng đầy hấp dẫn, làm nên tranh đầy mê với mê lộ lơi bạn đọc Ngồi vai trị tạo “lạ hóa” hấp dẫn người đọc, yếu tố kì ảo cịn có tác dụng giúp nhà văn biểu hiện, khám phá thực thể quan niệm mẻ nhân sinh, sự, người Chính vậy, nghiên cứu Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Người sơng Mê Châu Diên cho có nhìn nhận cụ thể kì ảo, đồng thời có thêm sở khoa học để nghiên cứu, khẳng định đổi nghệ thuật tự văn xuôi đương đại, giúp hiểu sâu sắc giới nghệ thuật nhà văn, có nhìn nhận đánh giá xác q trình vận động văn xuôi Việt Nam đương đại 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu văn học kì ảo nói chung Từ xưa đến nay, yếu tố kì ảo xem yếu tố đặc biệt góp phần làm thay đổi diện mạo văn học Cái kì ảo văn chương nghệ thuật trở thành đối tượng hấp dẫn, lôi nhiều nhà nghiên cứu phê bình nước ngồi nước Tính đến hơm có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố kì ảo chẳng hạn: Trong tiểu luận Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học cổ trung đại cận đại Đông Tây (Nxb, Khoa học xã hội Hà Nội), Nguyễn Huệ Chi luận giải rõ sở lý thuyết thực tiễn sáng tác thể loại truyện kỳ ảo đời sống văn học phương Tây Trung Hoa từ cổ đại cận đại Bài viết phần cho thấy diện mạo “truyện truyền kì” văn học cổ cận đại Việt Nam quan hệ đối sánh với văn học kì ảo nước ngồi [8] Nhà lí luận người Nga, Tzevan Todorov Dẫn luận văn chương kì ảo (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007) cho rằng: “Cái kì ảo giống giới hạn định kì diệu kì lạ, ơng khẳng định thái độ lưỡng lự, dự hoài nghi độc giả tiếp xúc với tượng khác lạ tạo nên kì ảo”[20, tr.34] Chuyên luận Todorov mang lại nhìn tổng quan sâu sắc đặc điểm thi pháp thể loại truyện kì ảo phương tây kỉ XV đến XIX Còn Lê Nguyên Cẩn cơng trình Cái kì ảo Banzắc (Nxb Giáo dục, 1999) đưa định nghĩa “Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, sản phẩm trí tưởng tượng Nó diện hình thức thần linh, quái dị, ma quỷ, khác lạ, phi thường, siêu nhiên” [7, tr.29] Tuy nghiên cứu tác phẩm Banzắc chuyên luận dành dung lượng đáng kể để bàn luận khái niệm kì ảo biểu kì ảo sáng tác văn chương Hay Nhà nghiên cứu Lê Nguyên Long lại nhấn mạnh kì ảo phải gắn liền với tính thực yếu tố kì ảo “chỉ tồn đối diện với nó” độc lập siêu nhiên, hư huyễn với giới thực [16] Phùng Hữu Hải viết Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, cho rằng: “Yếu tố kì ảo khơng phải hư vơ bên ngồi người mà bắt nguồn từ giới tưởng tượng, tinh thần, giới nội tâm bí ẩn người”[31] Ngồi có nhiều luận văn, luận án trường Đại học nghiên cứu yếu tố kì ảo thể sáng tác nhà văn cụ thể như: Tác giả Lê Ngọc Phương với đề tài Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mĩ – Latinh (Khảo sát qua hai tác giả Jorge Luis Boger gabriel Marquez) kết luận: “ Cái huyền ảo xuất phát từ ta đa bội phức tạp từ lan tỏa lên toàn câu chuyện Cách kể chuyện kiềm chế đầy ẩn ý Boger, Marquez tạo nên chông chênh việc tiếp nhận” [19] Hay nghiên cứu Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Thị Ngọc Anh viết rằng: “Nhà văn xây dựng hệ thống hình ảnh nghệ thuật môtip trần thuật mang ý nghĩa biểu tượng Các môtip linh cảm, môtip giấc mơ cho thấy khả kỳ lạ người mơ ước người sống” [1, tr.93] Một nghiên cứu khác yếu tố kì ảo tác giả Cao Thị Thu Hồi luận văn Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo đưa nhận định: “ Trong giới vừa thực vừa ảo đó, người vừa chân vừa hư, lấp lánh hào quang khơng đen tối”[14 tr.110] Liên quan tới vấn đề kì ảo tác giả Trần Thị Trinh với khóa luận Yếu tố kì ảo tập truyện ngắn Yêu Ngôn Nguyễn Tuân nhận xét rằng: “Thế giới kì ảo u Ngơn lung linh, mơ hồ đến ta không nhận đâu đường biên thực ảo” [25, tr.59] Trên tìm hiểu bước đầu chúng tơi cơng trình nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học Việt Nam Đó kiến thức tảng quý báu để giúp chúng tơi hồn thành khóa luận 2.2 Những viết yếu tố kì ảo Người sơng Mê Châu Diên tên nghe lạ văn đàn Việt Nam đương đại với tiểu thuyết Người sông Mê, ông đánh giá cao cách kể chuyện nhẹ nhàng, đùa cợt giàu thương cảm; với việc vận dụng kĩ thuật đại tiểu thuyết tạo lạ, khác biệt cho tác phẩm Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá Người sơng mê Châu Diên Cụ thể: Nghiên cứu cốt truyện Người sơng Mê, Nguyễn Thị Bích Thu viết Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, thừa nhận “những cách tân mẻ nghệ thuật tiểu thuyết sau năm tháng im lặng văn đàn” Châu Diên Theo tác giả, với cốt truyện phân mảnh, lắp ghép với thâm nhập thể loại khác vào tiểu thuyết: nhật kí, thơ,… góp phần giúp Châu Diên làm co giãn cốt truyện Người sông Mê, tạo nên phức thể với mãnh vụn, lắp ghép rời rạc [21, tr 23] Tác giả Mai Hải Oanh viết Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi nhận xét Người sông Mê, với việc vận dụng linh hoạt bút pháp phúng dụ, huyền thoại bút pháp trào lộng, giễu nhại; tiểu thuyết “vượt qua lối phản ánh thực thông thường để tái sống tính chân thực, sinh động tồn vẹn” [35] Cũng vấn đề này, tác giả Nguyễn Thị Bình viết “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khẳng định nhịp điệu lên cảm hứng sáng tạo, “cố tình bút pháp” trở thành chế tổ chức văn bản, Châu Diên bút thể 58 không cịn nghi ngờ em gái chết” [10, tr.29] Hoặc: “bỗng dưng đứng lại, quay mặt lại hướng mộ bạn” [10, tr.98] “… đột ngột lên gò đống mãnh rừng lim rậm rì suốt ngày che nắng Ngoài ta thấy cụm từ mang tính chất võ đốn xuất nhiều tác phẩm, cụm từ hình như: “Hình bỏ chạy Hình người cố gọi đuổi theo Hình như… quên chưa…” [10, tr.27] “Hình có hạt mưa, Hoa à…” [10, tr.71] Châu Diên sử dụng cụm từ võ đoán nhằm làm “ mờ nhịe” việc Cụm từ xuất đoạn văn miêu tả cảm giác, cảm nhận người làm tăng thêm tính chất kì ảo việc Châu Diên vận dụng tất vốn liếng từ ngữ kết hợp với nhiều yếu tố khác để tạo giới kỳ ảo gia tăng hoài nghi, mơ hồ giới Cái kì ảo xuất lây lan vào sống thực từ lúc chẳng hay biết 3.2.2 Câu nghi vấn dấu chấm lửng tạo mơ hồ Từ đầu đến cuối tiểu thuyết Châu Diên sử dụng đậm đặc câu nghi vấn dấu chấm lửng để tạo màu sắc mơ hồ, hư hư thực thực cho nhiều kiện, câu chuyện diễn biến giới mê – tỉnh – tỉnh – mê Tần số xuất câu nghi vấn cao, với khoảng 400 câu nghi vấn, đặc biệt câu nghi vấn khơng có câu hồi đáp Đó câu hỏi nhân vật tự đưa ra, tự trả lời không nhận trả lời Những câu hỏi mơ hồ, vơ định: “… Mình chết hay nàng chết? Mình chết thực chưa hay cịn ngắc ngoải? Hoặc giả nàng mà cịn sống sao?” [10, tr.32] Hoặc: “Ơ hay bị lú? Mình vừa nói với nhỉ? Vậy chết thể hử? Mình chết hay nàng chết? Nếu nàng chết lúc phải làm nhỉ? Làm bây giờ?” [10, tr.37] Để diễn tả giới vô thức Khánh sống, Châu Diên sử dụng loạt câu hỏi nghi vấn khơng lời hồi đáp lời đọc thoại nội tâm Khánh tự 59 nói với thân Cịn Hoa sống giới vô thức suốt ngày nghĩ đến Khánh câu hỏi vô định, “Đã ăn hết cơm chưa không biết? Tội thân đi! Mà vừa nằm đây, biến đâu rồi?” [10, tr.216] Hay lời trò chuyện với hồn ma Khánh: “ Sao Khánh? Sao, em Tiêu gặp tai họa sao? Thực hư Khánh biết đến đâu Khánh nói cho Hoa biết hết đi, em van Khánh đấy” [10, tr.228] Ngoài ra, dấu chấm lửng xuất với số lượng khoảng 500 lần Đây có lẻ dụng ý Châu Diên, nhân vật người sông Mê hồn ma nên phát ngôn cần phải có chút ma qi, lưỡng lự: “Cháu cịn uống sông Mê nữa… Để cho uống nữa… Cháu uống hộ tất người… Bắt uống nào… Xem nào…” [10, tr.31] họ sống giới không ý thức nên phát ngôn họ vô thức chứa đựng hồ nghi,“ Nhưng mà em nhớ rồi… Khi bố chết… Lúc em chết nhé, em chết trước bố anh ạ” [10, tr.116] Hay: “Anh đừng bay anh đừng bỏ em mình…” [10, tr.117] Để diễn tả suy nghĩ, hành đông người sống cõi phi thực, Châu diên vận dụng khối lượng lớn dấu chấm lửng tạo nên tính lấp lửng cho phát ngơn câu chuyện nhân vật Hịa chung với nhiều yếu tố tiểu thuyết, dấu chấm lửng góp phần nhỏ tạo nên tính kì ảo cho Người sông Mê Với cách sử dụng dày đặc câu nghi vấn dấu chấm lửng vậy, nhà văn muốn đưa bạn đọc lạc vào mê cung thực linh hồn Ở giới họ có khát khao, trăn trở họ lại ý thức, họ vùng vẫy giới để biểu thân 3.2.3 Lớp từ ngữ mang âm hưởng kinh thánh Có lẽ Phạm Toàn chịu ảnh hưởng đạo thiên chúa nên vào lĩnh vực sáng tác văn chương, ông mang chất huyền ảo kinh thánh 60 vào tiểu thuyết Người sông Mê Mở đầu thiên tiểu thuyết, ông sử dụng nhiều câu từ ngữ mang màu sắc kinh thánh: “ Thời khắc tranh tối tranh sáng xuất hiện” [10, tr.6] “ Thế có sách sinh bụi khói, đêm ngày, tranh tối tranh sáng, yêu thương, đời tỉnh mê” [10, tr.10] Và đến cuối tác phẩm loạt từ ngữ liên quan tới đạo thiên chúa sử dụng như: Cố đạo, đức cha, nhà thờ, thập giá, chiên, linh mục, xưng tội, rửa tội, Amen… Việc sử dụng từ ngữ mang màu sắc tơn giáo góp phần tạo nên giới đầy huyền ảo: “ Đó ơng cố đạo Ông cố đạo người Tây mặc áo chùng thâm Ơng vẫy tơi có chuyện chẳng rõ” [10, tr.266] Hay xuất nhà thờ: “Ngôi nhà thờ nằm khu đất nhô cao lên đồi không dốc Nếu không thấy hình thập giá nhơ cao nhà thờ…Ngơi nhà thờ không lớn, vừa xinh xinh cho xứ đạo không đông chiên” [10, tr.269] “Thưa cha chũng xin xưng tội Xin cha giúp cho” [10, tr.276] Và kết thúc truyện dịng chữ Amen, “Cho tơi cho cho nhớ cho quên…được không Cho cứu với…được không đấy…Amen… Amen…” [10, tr.283] Tất câu chữ Châu Diên vận dụng cách khéo léo làm cho bạn đọc bị vào vịng xốy nghi lễ tơn giáo diễn trước mắt Bằng khả sáng tạo kiến thức ngôn ngữ Châu Diên mang đến cách sử dụng từ ngữ lạ để tạo nên dấu ấn kì ảo Người sơng Mê Sử dụng động từ, phó từ cụm từ võ đốn, câu nghi vấn dấu chấm lửng hay từ ngữ mang màu sắc kinh thánh, tất yếu tố vận dụng nhuần nhuyễn tạo nên cảm giác mơ hồ, rùn rợn cho độc giả Những chất men yếu tố xúc tác cho kì ảo 61 3.3 Giọng điệu Giọng điệu xem “ phạm trù thẩm mỹ”, có vai trò lớn việc xác lập phong cách nhà văn Giọng điệu làm thành sắc riêng trào lưu, trường phái hay thời đại văn học [13, tr.135] Tiểu thuyết Người sông Mê hợp âm nhiều giọng điệu khác giọng giễu nhại, hài hước; giọng xót xa thương cảm; giọng triết lí suy ngẫm Song để dẫn dụ cho xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết chủ yếu giọng điệu hàm ẩn ý vị liêu trai giọng lấp lửng, giọng huyễn giọng thản nhiên 3.3.1 Giọng lấp lửng Chất liệu góp phần tạo nên yếu tố kì ảo cho Người sơng Mê giọng điệu lấp lửng Ngay từ phần giới thiệu, tác giả làm cho sách có đặc biệt, gợi nên khơng khí huyền bí chất giọng lấp lửng giới thiệu nhân vật: “Cô nhớ không nhớ Thực tình có nhớ, nhớ nhớ quên quên, quên nhớ lẫn lộn.” [10, tr.5] “ Sách ghi lại câu chuyện người ba người vài người nhiều người, sách sách khác” [10, tr.10] Nhân vật Khánh chết suy nghĩ anh khơng tin chết; chất giọng lấp lửng lại xuất hiện: “Vậy phải cố nhớ xem chết? Mình chết hay nàng chết? Mình chết thực chưa hay cịn ngắc ngoải? Hoặc giả nàng mà cịn sống sao?” [10, tr.32] “Có điều Hoa nói mà khơng nói, nới với người thực mà nói mơ…Nghĩ nghĩ lại phải thơi Tơi có cịn tơi đâu? Và có đời tơi, tơi khơng nhỉ?” [10, tr.70] Trong tâm thức Khánh ln ln có lẫn lộn sống chết mà giọng điệu xuyên suốt Khánh giọng điệu chứa đầy hoài nghi chết Châu Diên để nhân vật 62 nói chuyện với giọng điệu lấp lửng nhằm tô đậm thêm kiểu nhân vật phi thực Cũng Khánh, Hoa lẫn lộn tên tuổi mình, nghĩ Hương, lúc lại nghĩ Hoa: “Sao lại khơng thật? Chẳng lẽ em quên tên em rồi? Hay em chết rồi? Hay chết em trót dại uống nước sơng Mê” [10, tr.40] Hay nói Số Mệnh, Khánh lại có câu nói mơ hồ tạo nên lấp lửng cho người nghe: “ Thốt! Thốt mà khơng thốt, khơng mà đời lạ Mệnh khơng mà lại thốt, lạ…Em cịn thích nghe chuyện bố anh không?” [10, tr.130] Người sông Mê nơi người lẫn lộn nhớ quên hay nói muốn quên nhớ Đó nơi lẫn lộn tỉnh mê Dường trang viết mang bóng dáng quên - nhớ, tỉnh - mê Những kẻ tham dự câu chuyện không muốn uống nước mê mà quên Nhưng thực nhớ mà nhớ không rõ ràng: “Người mê mê tỉnh tỉnh, người nhớ nhớ quên quên, tất không sáng suốt” [10, tr.11] “ Sông Mê ngập tràn linh hồn lê thê vương vất, có biết nhớ, muốn tìm kiếm thật, đặt câu hỏi: đời vào thuở nhỉ” [10, tr.75] Tất suy nghĩ lẫn lộn người cõi sông Mê bến lú tạo nên nét riêng giọng điệu Đó xuất giọng lấp lửng làm cho bạn đọc bị vào cõi ấy, khó trở nên nhớ quên giống người chép sách giới thiệu: “Làm cho nhiều người trình diện sách có tật giống nhớ nhớ qn qn Và có cịn làm cho tiếp xúc với nhân vật sách lâu tật quên quên nhớ nhớ ấy” [10, tr.6] Tính lấp lửng giọng điệu nhân vật cịn có góp phần ơng Mãnh Nhiều lúc ơng nghĩ tơn giáo có ma, nhiều lúc lại nghĩ không Sự nhập nhằng suy nghĩ ông tạo nên nghi cho đọc giả, tạo 63 nên giọng điệu lấp lửng cho tác phẩm: “ Tơi nắm lấy cánh tay gái túm ống tay áo lủng lẳng bên chẳng có da thịt Ma! Tơi gạt vội ý ngĩ xa lạ so với tơn giáo Tơn giá tơi khơng có ma Nhưng rõ ràng cô gái ma, ống tay áo bên chẳng có cả.” [10, tr.280] Có thể nói, giọng điệu lấp lửng, Châu Diên đưa yếu tố kì ảo vào tiểu thuyết cách đầy điêu luyện 3.3.2 Giọng huyễn Trong tiểu thuyết kỳ ảo giọng huyễn nhân tố vô quan trọng thúc đẩy phát triển bầu khơng khí kỳ ảo Quả thực mở tiểu thuyết Người Sông Mê giọng người viết sách đầy huyễn hoặc, mập mờ: “Trời đất cho sinh ngày đầu tiên, ngày có câu chuyện liên quan đến cô gái tên Hoa” [10, tr.5] “ Ba người Một ông chủ nhiệm khoa, cô giáo tên Hoa, người chưa có mặt, chưa có tên, chưa có tuổi, chưa sống, chưa chết, chưa có q khứ, chưa có tương lai… Thế dây cuốn, ba người lại đẻ ba người, lại đẻ ba người [10, tr.11] Châu Diên tạo giới thiệu rối rắm chứa đầy huyễn hoặc, ly kì để làm tiền đề cho lộ diện người chốn sông Mê Khánh xuất Vì tai nạn bất ngờ, Khánh chết thành hồn ma lại có suy nghĩ cảm nhận người sống cõi trần Khánh yêu thương hờn giận, tất thể qua đoạn độc thoại trò chuyện đầy khác thường Hoa Khánh, hai người hai giới khác Chất giọng huyễn có lẽ sinh từ đó: “ Hoa gọi tên cúng cơm Khánh Vậy chưa chết…Hoa nói với tơi tơi Khánh Khánh em em nói cớ bổng dưng em lại ngồi im em nghĩ hử…” [10, tr.104], “ Kìa kìa, Khoa can tội dắt tay em Hoa sân trường… Mình bay là sát người Hoa 64 cốt báo cho em anh Khánh theo dõi đây, mà hoa chẳng biết chẳng để ý hết nên.” [10, tr.186] Hay câu nói ngây ngơ Hoa với Khánh: “ Cần phải đẻ? Em đầu thai em hóa kiếp vào đó, em đẻ em chứ…Đấy anh coi” [10, tr.54] Trong tìm kiếm đứa em trai Hoa lại nhớ đến Khánh, lại ngập chìm cõi vơ thức để mong tìm đứa em trai mình: “Sao anh Khánh? Sao, em Tiêu gặp tai họa sao? Thực hư Khánh biết đến đâu Khánh nói cho Hoa biết hết đi, em van Khánh đấy” [10, tr.228] Nhìn thấy cảnh Hoa đau đớn, Khánh nói với Hoa: “Khánh chết nên khánh có nhiều sức mạnh Khánh báo tin cho bố mẹ Hoa cách làm cho ông bà sốt ruột” [10, tr.246] Để miêu tả trò chuyện phi thời gian khơng gian phải sử dụng chất giọng huyễn Giọng chảy đều, chảy trị chuyện vơ thức hai nhân vật Khánh Hoa Một yếu tố để tạo nên giọng huyễn câu văn chứa đầy chất thơ Châu Diên: “Sân trường đầy bụi Lá đầy bụi Những hàng rào sắt che chắn bảo báu vật đầy bụi Những kính chắn gió chắn nắng đầy bụi Cơ gái tên Hoa lặng lẽ dạo sân trường đầy bụi, tay vuốt đầy bụi, mắt đơi ngước lên lơ đãng nhìn kính che gió che nắng đầy bụi” [10, tr.6-7] Hay việc Châu Diên sử dụng câu bâng quơ lời chuộc tội: “Đó khơng phải lỗi đâu ạ, lỗi khơng khí, lỗi gió lỗi mưa lỗi nắng, lỗi chó sủa nhí nhách suốt đêm bên vườn nhà hàng xóm, lỗi cặp mèo hoang gào đêm, lỗi mưa rơi tạnh, lỗi giọt nắng bên thềm chẳng sưởi ấm chút dù sưởi ấm đơi mắt ” [10, tr.283] Đoạn văn lặp lại lần trang 241, bốn lần Khúc kết, khúc Huyền bút, trang: 278, 279, 281 283 65 Ngoài chất giọng huyễn xuất cuối truyện, lời người chép sách: “Cu lớn nghĩ nắm bí mật gia đình Nó khơng biết chuyện lịch sử gia đình cịn có người gọi ơng Mãnh, chết hồi chẳng biết nào, người bảo chết hồi lên mười theo niềm tin mê tính đắn tào lao tất người ơng Mãnh nhập vào hầu hết nhân vật gia đình Chẳng biết có khơng” [Tr.265] Ngay lời người chép sách nhập nhằng kì lạ làm bạn đọc phải bán tính bán nghi, tạo chất giọng huyễn rỏ rệt phần huyền bút Hay trò chuyện xưng tội nhà thờ ba nhân vật Ông Mãnh, Khánh Hoa cuối thiên truyện Không biết Khánh Hoa có theo đạo thiên chúa khơng họ lại xưng tội nhà thờ Chính khơng gian làm cho trị chuyện họ trở nên kì bí Đây điều kiện để hình thành nên chất giọng huyễn cho phát ngôn nhân vật, “Trình cha, với anh ấy…Trình cha hệt tình cảnh mẹ kiếp đó…Con yêu người trai tên cúng cơm Khánh, yêu người đàn ông tên Khoa… Cha khơng biết chuyện đâu… Chính có chuyện rắc rối nên cần đến Mười điều răn…” [10, tr.282] “Nhưng được, để cha rửa tội cho… nhé, khơng phải lỗi đâu ạ, lỗi khơng khí, lỗi gió lỗi mưa… Amen” [10, tr.283] Nhân vật kì ảo Châu Diên nói, đặc trưng chất giọng huyển hoặcnhưng đặc trưng chất huyễn suy nghĩ phát ngôn họ 3.3.3 Giọng thản nhiên Ngoài giọng lấp lửng giọng huyễn giọng điệu thản nhiên yếu tố tạo nên bầu khơng khí kì ảo tiểu thuyết Người sông Mê 66 Chất giọng thản nhiên thể qua nhân vật câu chuyện Nhân vật Khánh vốn chết lại biết người xung quanh bàn tàn anh có cảm nhận thản nhiên người sống: “ Khổ thân chẳng biết có khơng? Người mà chết trẻ thế! Đâu? Thằng học bên sư phạm, cháu biết Rõ khổ chẳng biết chết no hay chết đói? ” [tr.26] Đã chết biến thành hồn ma anh kể khứ, tuổi thơ, người bà, giống Khánh trò chuyện với người bà thật vậy: “- Cháu mà xuống âm ty cháu không lội xuống sông Mê cháu nhảy qua cháu không ăn cháo Lú xem ” [31] Câu chuyện thản nhiên tiếp nối thể ta nghe người sống kể chuyện khứ qua mình: “gì nhỉ, mà hồi nhỏ kiếp đó, kiếp trước kiếp xa rồi…” [10, tr.28] Dù chết Khánh muốn cạnh Hoa anh đến phịng thí nghiệm có suy nghĩ người sống : “Tôi kịp len vào thật nhanh qua cánh mở đóng sập lại ln Tơi lại phải lượn phía bên gian phịng Trong phịng bay cao bên không bị sặc mùi thuốc sát trùng bốc lên bên phịng thí nghiệm” [8, tr.67] Ở phần gốc đôi hai gốc Hoa kể chuyện gia đình có đoạn xen đối đáp linh hồn Khánh Hoa diễn cách tự nhiên hai người bình thường tâm sự: “- Em kể từ từ em mệt chưa? Khánh nghe – Em lại hỏi thật anh nhé, anh bắt đầu u từ nào? Thế anh có tình sét đánh không hử? – Đừng cật vấn anh Em bảo em kể chuyện kể hỏi anh anh ngượng muốn chết – Nào, em kể nốt cho anh nghe ” [tr.100] Cuối tiểu thuyết trị chuyện vơ kì lạ Châu Diên gọi huyền bút, ba hồn ma, Khánh, Hoa ơng Mãnh trị chuyện với ngơi nhà thờ cách thật 67 tự nhiên người bình thường rửa tội: “- Chúng muốn xưng tội – Các làm có tội? Trẻ – Nhưng thưa cha, chúng đến tận sơng Mê rồi, cịn vui sống nổi? – Cố đừng để bị rơi vào quên lãng Đơn giản thôi” [tr.276] Tất câu chuyện nhân vật người kể chuyện dấu mặt kể lướt qua thản nhiên ranh giới cõi thực phi thực Tác giả kể câu chuyện khó tin với thái độ điềm nhiên khơng Sự việc phi thường, lời kể chuyện bình thường Đây điều kiện tuyệt hảo để huyền ảo xuất Như Châu Diên làm cho câu chuyện trở nên thực hư lẫn lộn cách kể lại tự nhiên trôi chảy Với lối trần thuật đầy lạ Người sông Mê, nhà văn Châu Diên chứng tỏ sức viết bút dồi lượng Nhà văn khơng xây dựng hệ thống hình tượng nghệ thuật kì ảo mà cịn đem đến cho người đọc thể nghiệm mẻ kĩ thuật viết độc đáo Người sơng Mê có sức hút mạnh mẽ tính chất kì ảo thể qua kết cấu trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu, hút người đọc bước vào chơi đùa thú vị mê lộ ngôn từ 68 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Việt Nam từ năm đầu thời kỳ đổi đến chứng kiến bùng nổ thủ pháp lạ hóa yếu tố kì ảo Ngày nhiều nhà văn lựa chọn sử dụng yếu tố kì ảo phương thức khám phá chiều sâu thực, lí giải bí ẩn đời sống giới tâm hồn người Châu Diên với tiểu thuyết Người sơng Mê nói chạm chân đến địa hạt mênh mông loại văn xi kì ảo Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên thể tập trung yếu tố không gian, thời gian, nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, giọng điệu Khơng gian mang tính dự cảm, không gian tâm linh, không gian tâm tưởng đan cài, hòa quyện vào tạo bầu khí kì ảo cho Người sơng Mê Dịng thời gian đan xen khứ tại, với chiều thời gian đồng chồng chéo lên khoảng thời gian vô thức nơi ý thức thời gian “mờ nhịe” góp phần tạo nên khoảng trắng tâm thức người Trong bối cảnh khơng gian kì ảo đó, giới nhân vật phi thực không ngừng xuất như: nhân vật ma, nhân vật chuyển kiếp, nhân vật mang màu sắc tơn giáo, trình diễn trước mắt người đọc giới người cô đơn, người chứa đầy bí ẩn cần khám phá Yếu tố kì ảo Người sơng Mê cịn hiển bề mặt văn kết cấu lắp ghép kết cấu khung, cách sử dụng ngôn ngữ độc làm “ mờ hóa” nhân vật, kiểu giọng thản nhiên, lấp lửng hay huyễn nhân vật người kể chuyện Yếu tố kì ảo trở thành hình thái thẩm mỹ đặc biệt, xuất kỹ thuật tự hấp dẫn đem đến cho người đọc nhiều bất ngờ thú vị Châu Diên mượn yếu tố kì ảo để nói bao điều trăn trở người trước sống Khát khao cõi đời 69 ước vọng lớn lao mang nghĩa hai chữ “ Con Người” Xuất phát từ cảm quan nhạy bén với mặt trái thực, từ trái tim nhân hậu đa cảm, nhà văn thấp thỏm, lo âu cho Số Mệnh người Đằng sau yếu tố kì ảo, hình nhân ma tiếng nói nhân văn đầy trách nhiệm với cộng đồng nhà văn Khóa luận chúng tơi, nghiên cứu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Người sơng Mê Châu Diên, mong muốn góp tiếng nói khẳng định vai trị yếu tố kì ảo văn xi Việt Nam đương đại, đồng thời thể nghiệm cách thức tiếp cận phận văn xuôi vốn không dễ dàng tiếp cận Quả thực Phan Thị Hoài nhận định, tiểu thuyết Người sông Mê: “ Nghiêm túc có sức nặng đáng kể! Phải thú nhận đọc không dễ Cái khung lớn ẩn dụ khơng khiến người đọc hiểu Nhưng người đọc vào không bỏ ra” 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (2006), Cái kì ảo văn học huyền ảo, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Bình (2008) Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, Nxb Giáo dục, Hà Nội Huệ Chi, (2001), Tìm hiểu dạng truyện kì ảo văn học cổ trung đại cận đại Đông Tây, sách Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Dung, (2008), Đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 10 Châu Diên (2003), Người sông Mê, Nxb Thời đại – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 11 Đặng Anh Đào (2006), Vai trị yếu tố kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, Tr18 -23 12 NguyễnThị Hà (2011), Thánh kinh (bản phổ thông), Nxb tôn giáo 71 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học 14 Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Lê Thị Huệ, (2007), Yếu tố kì ảo sáng tác Phan Hồn Nhiên, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng 16 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, Viện văn học, Viện KHXHVN, Hà Nội 17 Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, Nxb Đại học sư phạm 18 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 19 Lê Ngọc Phương (2011), Yếu tố huyền ảo truyện ngắn Mĩ – Latinh, Luận văn thạc sỹ - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 20 Tzevan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kì ảo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 15-27 22 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 23 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Huế 24 Bùi Thanh Truyền (2008), Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 12, Tr49- 66 72 25 Trần Thị Trinh (2013), Yếu tố kì ảo tập truyện ngắn u Ngơn Nguyễn Tuân, Khóa luận tốt nghiệp ngành Sư phạm Ngữ Văn – Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng CÁC TRANG WEB 26 http://vnfiction.com/invisible/index.php?showtopic=406(1) -Viet-Nam- thoi-ky-doi-m/ 27 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc3doi-song-ca-nhan/1885-tran-minh-thuong-ma-quy-trong-van-hoc-vietnam.html 28 http://kienthuc.net.vn/giai-ma/ly-giai-khoa-hoc-ve-su-dau-thai-chuyenkiep-239257.html 29 http://eicvn.eu/tam-linh/tam-linh/huyen-bi/7742-ti-sao-con-ngi-khong-nhv-tin-kip-ca-minh (cháo lú) 30 http://www.conggiao.org/thien-chua-tao-dung-troi-dat-va-con-nguoi/ 31 http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/yeu-to-ky-ao-trongtruyen-ngan-vn-hien-dai-tu-sau-1975-1974126.html 32 Phe binh vanhoc.com.vn/?p=3362 ( Bùi Thanh Truyền cách phân chia kỳ ảo) 33 vietbao.vn/Van-hoa/Nha-van-Chau-Dien-va-Nguoi-song-Me/ /181/ 34 vietbao.vn/Van-hoa/Suy-nghi-ve-dich-thuat-va Phan-2/ /103/ 35 vietvan.vn/vi/bvct/id265/Su-da-dang-ve-but-phap-nghe-thuat-trong-tieuthuyet ... tượng Chương 3: Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Người sơng Mê nhìn từ số phương thức trần thuật 8 Chương NGƯỜI SÔNG MÊ CỦA CHÂU DIÊN TRONG DỊNG CHẢY VĂN CHƯƠNG KÌ ẢO VIỆT NAM 1.1 Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1... NGƯỜI SÔNG MÊ CỦA CHÂU DIÊN TRONG DỊNG CHẢY VĂN CHƯƠNG KÌ ẢO VIỆT NAM 1.1 Yếu tố kì ảo văn học 1.1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 1.1.2 Con đường hình thành phát triển yếu tố. .. gia tăng yếu tố kì ảo cho tiểu thuyết Như vậy, yếu tố kì ảo khơng xâm nhập vào giới nhân vật mà tràn bối cảnh không gian, thời gian tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên Khép lại tác phẩm, người đọc

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan