Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN NGỌC THU Đà Nẵng, Năm 2012 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC .iv MỞ ĐẦU Chương VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KHÁI NIỆM HUYỀN THOẠI .13 1.1 Nguyễn Xuân Khánh – Cuộc đời văn nghiệp .13 1.1.1 Cuộc đời 13 1.1.2 Văn nghiệp 16 1.2 Về khái niệm huyền thoại 29 1.2.1 Những cách hiểu huyền thoại 29 1.2.2 Huyền thoại văn học .31 1.2.3 Huyền thoại văn học huyễn ảo 37 1.2.4 Đôi nét huyền thoại văn học Việt Nam .37 Chương CÁC DẠNG THỨC YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH .42 2.1 Yếu tố huyền thoại bắt nguồn từ tín ngưỡng truyện kể dân gian 42 2.1.1 Huyền thoại từ tín ngưỡng dân gian 42 2.1.2 Huyền thoại từ truyện kể dân gian 48 2.2 Yếu tố huyền thoại gắn với kiện nhân vật lịch sử 52 2.2.1 Huyền thoại từ kiện lịch sử 53 2.2.2 Huyền thoại từ nhân vật lịch sử 55 2.3 Yếu tố huyền thoại bắt nguồn từ tôn giáo 61 2.3.1 Huyền thoại qua hình ảnh Phật giáo gắn với ngơi chùa .61 2.3.2 Huyền thoại giải huyền thoại qua biến hóa linh hoạt Đạo Đời 65 v Chương NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH .69 3.1 Ngôn từ nghệ thuật 69 3.1.1 Ngôn ngữ phù hợp với kiểu loại nhân vật huyền thoại hóa 70 3.1.2 Ngơn ngữ ẩn dụ phóng đại 76 3.2 Không - thời gian nghệ thuật .82 3.2.1 Không gian nghệ thuật 82 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 88 3.3 Biểu tượng 91 3.3.1 Những biểu tượng từ văn hóa nhân loại 93 3.3.2 Biểu tượng tư nghệ thuật huyền thoại tạo nên 97 3.4 Thủ pháp “giấc mơ” .100 3.4.1 Giấc mơ quan niệm giấc mơ Nguyễn Xuân Khánh 101 3.4.2 Những giấc mơ thường gặp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) Q MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Bước vào công đổi vào năm tám mươi kỷ trước, văn học đại nước nhà có thời kỳ phát triển với nhiều khởi sắc Gặt hái nhiều thành tựu vụ mùa đầu, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài… ba tiểu thuyết giải thưởng năm 1991 Hội Nhà văn Việt Nam: Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng thực làm phấn chấn văn đàn Sau khởi đầu tốt đẹp ấy, khơng khí văn học tưởng chừng chững lại vào năm sau đó, bước vào thập niên đầu kỷ XXI, xuất truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư phía cực Nam Tổ quốc tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phía Bắc xem tượng bật văn xuôi đương đại nước ta 1.2 Với nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, điều đặc biệt là, ẩn suốt gần đời người, đến bước vào tuổi thất thập, vịng chưa đầy mười năm, ơng quay trở lại liên tiếp góp vào dịng chảy văn xuôi đương đại ba tiểu thuyết tầm cỡ: Hồ Quý Ly (năm 2000), Mẫu Thượng Ngàn (năm 2006), gần tiểu thuyết Đội gạo lên chùa (năm 2010) Mỗi có độ dày tám trăm trang, ba tiểu thuyết đời giới nghiên cứu phê bình cơng chúng bạn đọc đón nhận Hồ Q Ly giải thưởng thi tiểu thuyết (1998-2000) Hội Nhà văn Việt Nam, giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, giải thưởng Mai vàng báo Người Lao động năm 2001, giải thưởng Thăng Long UBND thành phố Hà nội năm 2002 tái đến lần thứ mười lăm Mẫu Thượng Ngàn nhận giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2006, giải thưởng Văn hóa Doanh nhân năm 2007, tái liên tục đến lần thứ Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa xuất năm 2010, nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 Xung quanh tác phẩm ông, nhiều hội thảo tổ chức, nhiều viết phê bình, giới thiệu in báo tạp chí Quả thật tượng đáng quan tâm tiếp cận tìm hiểu từ nhiều bình diện khác 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ Hồ Quý Ly, đến Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, không bao quát phạm vi thực rộng lớn, mà hàm chứa nhiều suy ngẫm đời sống lịch sử số phận dân tộc từ khứ đến Trong đó, theo chúng tơi, lý tạo nên sức hấp dẫn ba tác phẩm vẻ đẹp sức mạnh văn hóa tâm hồn Việt thể bút pháp giàu trải nghiệm, thấm đẫm chất lịch sử huyền thoại; khơng chống ngợp trước thời thượng mà mẻ, đại Lời văn có duyên riêng, nhà văn có lần tâm với bạn đọc: Nghiệp viết cũng“tùy duyên”, “huyền thoại, lịch sử,… gây hứng thú cho tơi viết” [70] Vì vậy, việc sâu tìm hiểu Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, luận văn khơng ngồi mục đích bước đầu phát nét bật làm nên giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm nhà văn này; mặt khác, qua thấy rõ quy luật vận động đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bộ ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh đời có khoảng cách thời gian, ba giới nghiên cứu phê bình bạn đọc quan tâm hào hứng tiếp nhận Xung quanh tác phẩm ông, nhiều viết, nhiều hội thảo tổ chức bàn luận Dưới đây, điểm lại ý kiến mà chúng tơi cho có liên quan gián tiếp trực tiếp đến đề tài luận văn 2.1 Những luận bàn đời tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Lại Nguyên Ân với viết Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (Tạp chí Nhà văn số 6-2000) [3] nêu nhận xét mở đầu cho ý kiến khẳng định thành công tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tuy tiên phong, viết có nhiều ý kiến sâu sắc “phóng khống hư cấu tự do” [3, tr.144] nhà văn sử dụng chất liệu lịch sử, từ khẳng định tài sức sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh Bên cạnh đó, phát đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm tác phẩm, “chất lãng mạn” nhà văn gửi gắm qua nhân vật hư cấu có giá trị khám phá kỹ thuật tiểu thuyết nhà văn Tại hội thảo Nxb Phụ Nữ tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh (20/09/2000), tiến sĩ Đinh Công Vỹ đọc tham luận với tựa đề Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Không khẳng định “say sưa, lạ” [71] nhà văn thể phong phú giới nhân vật, đa dạng nguồn tư liệu thể tác phẩm, tác giả cho nhân vật Hồ Quý Ly tác phẩm có liên hệ chặt chẽ với truyền thuyết dân gian, khẳng định chừng mực nhà văn sáng tạo chất liệu lịch sử Trên http://vnn.vn ngày 9/10/2005, Phạm Xuân Thạch (giảng viên khoa Văn trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn) Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử làm khảo sát tác giả tác phẩm văn chương đương đại quan tâm đến lịch sử, viết lịch sử, lấy lịch sử làm đề tài Phạm Xuân Thạch dẫn chứng trường hợp Nguyễn Xuân Khánh qua tiểu thuyết Hồ Quý Ly xây dựng nhân vật để nói đến phức tạp kỹ thuật tiểu thuyết đương đại so với tiểu thuyết truyền thống đặc điểm: “linh hoạt luân chuyển trần thuật từ thứ trần thuật từ thứ ba” [63] Sau Hồ Quý Ly năm sau, Nguyễn Xuân Khánh lại trình làng tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Trên báo An ninh cuối tháng, số 65, tháng 12 năm 2006, tác giả Lê Thị Thanh Bình qua buổi trò chuyện với nhà văn, viết Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - từ Miền hoang tưởng, giúp người đọc nhìn chặng đường đời đầy trắc trở theo nghiệp bút nhà văn “huyền thoại”, thông điệp mà nhà văn gửi gắm tác phẩm, đồng thời khẳng định tầm quan trọng “sẽ bớt sang trọng sắc văn hóa Việt” [9] hai tiểu thuyết đời sống văn học Quen thân với Nguyễn Xuân Khánh từ năm 1959, khoảng thời gian gần nửa kỷ đủ cho nhà văn Châu Diên có nhiều nhận xét tinh tế viết Mấy nét chấm phá Nguyễn Xuân Khánh [15] (viết biệt thự Thu Trang ngày 14/7/2006, đăng www.talawas.org chủ nhật ngày 17/7/2006) Bằng lối viết hóm hỉnh, tâm tình, nhà văn lần ngược lại khối hồi ức Nguyễn Xuân Khánh với khơng kỷ niệm sống đời thường, điểm qua hành trình sáng tác với tác phẩm tiêu biểu đời văn người bạn vong niên, đặc biệt lý giải cặn kẽ trình thai nghén tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn nhiều lần khẳng định tinh hoa, giá trị tác phẩm Bài viết sở quan trọng để khái quát đường văn Nguyễn Xuân Khánh, vốn cần thiết để từ đời đến cắt nghĩa quan niệm văn học, quan niệm sử dụng kỹ thuật văn chương ông Quan niệm Nguyễn Xuân Khánh xây dựng nhân vật sáng rõ thêm vấn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: với nhà văn trải nghiệm khơng có phí (Thu Huyền thực hiện; Văn nghệ trẻ, số 30, ngày 23/7/2006) Trong bài, Nguyễn Xuân Khánh nói tiếp trăn trở viết tiểu thuyết, “nhân duyên” [27] ông với đề tài văn hoá, lịch sử, với nhân vật lịch sử Đáng ý quan niệm tiểu thuyết lịch sử, người viết tiểu thuyết lịch sử, dụng ý để nhân vật khác chiếu sáng từ nhiều góc độ nhân vật lịch sử, vấn đề hư cấu tiểu thuyết lịch sử khai thác rõ nét Người đọc có thêm sở để hiểu đứa tinh thần nhà văn Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói tác phẩm Mẫu Thượng Ngàn: có nhân vật từ kí ức bật [4] (Hồng Lan Anh thực hiện, báo Người lao động, trang văn hoá, ngày 30/7/2006) Trong đó, Nguyễn Xuân Khánh điểm lại nguồn tiểu thuyết đời văn ông, cách viết, cách nhìn khơng giống nhau, để khẳng định hành trình nhà văn vượt qua đầy ngoạn mục đời sống, văn chương nghệ thuật đổi kỹ thuật tiểu thuyết Ngày 20 tháng năm 2011, Hội Nhà văn Hà Nội Nhà xuất Phụ nữ tổ chức giới thiệu tọa đàm tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh Tại có cách nhìn khác tác phẩm Mai Anh Tuấn cho rằng: Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo [60]; Nguyễn Thanh Lâm Cảm nhận đọc Đội gạo lên chùa cho tác phẩm “đậm hương quê, hương thiền hương chọn người mà thơm, chọn thời khắc mà tỏa hương…” (Tạp chí Nhà văn, số tháng 8/2011) Trước đó, báo Văn nghệ, số 27, ngày 02/7/2011, Đồn Ánh Dương có viết Kiến giải dân tộc “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xn Khánh [19] Hồi Nam tạp chí Văn nghệ Quân đội số 732, tháng năm 2011, có Đội gạo lên chùa, chùa ngồi chùa có nhận xét rằng: “Đội gạo lên chùa phương diện đó, tiểu thuyết Phật 102 rõ ràng Còn gọi mộng, giấc mơ vùng đất lý thú mà phân tâm học, tâm lý học… say mê lý giải nhiều bỏ ngỏ, với văn học, thực tế từ xưa đến nay, mộng trở thành miền đất hứa, lực hút vật hấp dẫn mối liên hệ tự nhiên Freud – bậc thầy phân tâm học nghiên cứu mối quan hệ giấc mơ văn học nghệ thuật cho tác phẩm văn học trước hết giấc mơ, phản ánh ham muốn vô thức, mặc cảm, đặc biệt mặc cảm Oedipe, giấc mơ văn học “đều kí tự ham muốn” [54, tr.12] Trên sở đồng sáng tạo văn học với giấc mơ tỉnh thức, lĩnh vực huyễn tưởng Sáng tạo nghệ thuật thỏa mãn tưởng tượng ham muốn vô thức, giống mộng, giấc mơ, tưởng tượng không bị kiểm sốt Viết văn, hành trình người cầm bút “mơ tình trạng thức” [32, tr.162], vào giấc mơ trí tưởng tượng, vốn tư chất người nghệ sĩ Và mộng, chứa đựng chiều sâu tâm linh (quan điểm Jung) mà người vươn tới để tìm lý giải Càng đặc biệt thời đại, giấc mơ điểm đến văn học đại chủ nghĩa huyền thoại văn học đại Văn học đại, đặc biệt tiểu thuyết đến gần với “lối kể chuyện chiêm bao” [32, tr.84], mà giấc mơ hình mẫu lối tưởng tượng cho “hình mẫu thành cơng nghệ thuật đại”; cịn sản phẩm nằm tiềm thức này, “đặc điểm quan trọng chủ nghĩa huyền thoại văn học kỷ XX”, tác thành mối liên hệ chặt chẽ huyền thoại “với chủ nghĩa tâm lí mới, tức tâm lí học phổ quát tiềm thức” [43, tr.405], phần chịu ảnh hưởng Freud, Adler, Jung Trong văn học đương đại Việt Nam, Nguyên Xuân Khánh người theo “tiếng gọi giấc mơ”, người 103 dùng cổ mẫu huyền thoại nhân loại làm phương tiện làm giàu cho khả biểu hiện thực nghệ thuật, ông tạo lối riêng cho Nguyễn Xuân Khánh nhiều lần tác phẩm phát biểu trực tiếp quan niệm giấc mơ: “Con người ta thức mà mơ” [35, tr.140], “Mộng phần đời người Đêm ta chẳng mộng Ta thường sống với mộng, nên phần thâm sâu đời ta Chỉ có điều, mộng khó hiểu Nó giúp ta che kín thật mà ta chẳng muốn nói Do mập mờ, nên có nhiều cách giải Nhưng chắn cách giải, thể có cách đốn đúng” [35, tr.523], “Người ta nói giấc mơ, điều ta quên điều quan trọng Điều quên nút giấc mơ Có vấn đề làm ta trăn trở, suy nghĩ đêm ngày mà chưa tìm lời giải đáp Rồi lời giải đáp đến mơ, ta lại quên mất” [37, tr.225] Giấc mơ xuất đậm đặc, biến ảo nhiều ngả rẽ giới nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, biểu tượng đa nghĩa, lấp lánh làm nên sợi xanh nối liền giấc mơ huyền thoại tiểu thuyết ông Giấc mơ biểu tượng có nguồn gốc từ văn hóa nhân loại, nhà văn sử dụng “cách thức để thực ý định, mục đích cụ thể đó” [58, tr.1190], trở thành thủ pháp Nguyễn Xuân Khánh dùng giấc mơ thủ pháp để chiếm lĩnh để đưa yếu tố huyền thoại vào tác phẩm 3.3.2 Những giấc mơ thường gặp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ở thẳm sâu huyền thoại mối quan hệ huyền thoại văn học nghệ thuật, Nguyễn Xuân Khánh bắt gặp tâm hồn văn học nhân loại biểu tượng khác, giấc mơ 104 Có giấc mơ dùng để mở rộng không gian thưc, tạo nên nhịp cầu tương thông hai giới, giới thực giới tâm linh mà người ta qua lại cách uyển chuyển dễ dàng, không khơng gian vốn có mà cịn có khơng gian cõi âm, gần gũi với người, cần người ta chìm vào cõi mộng đặt chân đến Thế giới mà Nhụ (Mẫu Thượng Ngàn) sợ hãi khóc thương trước ranh giới mong manh sống chết chồng ngủ mệt lạc bước vào cõi mơ để khám phá giới cõi âm không khác giới thực mấy, đường làng đó, quan lại, lính tráng, có đa đầu làng, tên, gương mặt quen thuộc, chí chó vàng nhà ơng Vạn… Nguyễn Xuân Khánh kéo gần thực mộng, âm dương “giữa mơ thực dường ranh giới” [36, tr.602] phương tiện giấc mơ Đôi giấc mơ giúp nhà văn khẳng định tồn giới tâm linh đồng hành, quan tâm tới đời sống thực người Miêu tả giấc mộng đến lần Đội gạo lên chùa, giấc mộng biến hóa nhiều dáng vẻ, mà thực đời sống, thực tâm linh mảnh vỡ lắp ghép qua giấc mơ Giấc mơ thành lời tiên tri báo mộng cho bà cụ Thầm dự cảm số phận long đong Nguyệt [37, tr.158], khẳng định tồn chưa có lời giải đáp hữu giới khác đời sống người Giấc mộng biểu cho nỗi sợ hãi thầm kín từ sâu thẳm đời sống thực vào giấc mơ An cực sợ hãi: “Sư phụ ơi! Khó quá! Con chưa hiểu Con sợ hãi Mệt quá, ngủ thiếp Thầy với giấc mộng Người thầy đầy máu, mặt mũi tím bầm Tơi ôm lấy thầy Sư phụ hiền từ bảo: - Nín đi! Con đừng sợ Nghiệp Có nghiệp phải trả, trả xong thầy với Tơi níu áo Thầy dứt áo Bất thần quái vật to lớn, miệng đỏ lòm há to 105 Thầy lặng lẽ phía miệng há hốc Tôi thét lên, tỉnh giấc” [37, tr.204] Giấc mộng lời răn dạy luật nhân quả, gieo nhân gặp vốn tinh thần người Việt bao đời giấc mộng bà cụ Thầm, giấc mộng chị Thì người mẹ, mượn giấc mộng để dạy dỗ khuyên răn cái: “Bố mày tối hơm qua nói chuyện với mẹ đấy…Đừng có a dua, đừng có tham mõ mà nói thành mười Kẻo lúc xuống âm phủ, quỷ đầu trâu bẻ rút lưỡi” [37, tr.562]… Với 16 giấc mộng cung đình Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh gửi gắm nhiều ám dụ vào ẩn dụ nghệ thuật Quay lại với tinh thần quan niệm xa xưa mộng, người tin rằng, giấc mơ nơi chuyển tải thông điệp từ thánh thần, nơi người giao tiếp với thần linh, nhà văn gắn liền mộng với giải mộng, giải mộng quan niệm giấc mơ, số phận lịch sử, số phận người nhìn tương thông nhiều chiều Những giấc mộng đế vương gắn tại thời điểm nói đến tương thơng với lịch sử, để lịch sử cha ông thuở trước lên tiếng người phong ba bão táp thời tao loạn, thời thiên túy Có giấc mộng để thiêng hóa lý giải cho chiến thắng ông cha (thần Đồng Cổ báo mộng cho vua Lý Thái Tơng, [35, tr.12]), có giấc mộng dự báo cho suy vong tàn lụi vương triều, thực chất biểu cho nỗi lo âu sợ hãi từ thẳm sâu tiềm thức (thần Đồng Cổ báo mộng cho vua Trần Nghệ Tông, [35, tr.46]), có giấc mộng đế vương mượn mộng để “làm trị điều khiển trị” giấc mộng Duệ Tông [33, tr.138], sâu xa bộc lộ lời tiên tri , có giấc mộng dự báo biểu cho trí tuệ thấu triệt, khả “thông nhãn” (giấc mộng Thuận Tông mơ thấy anh trai bị giết, [35, tr.380]) Nhưng có giấc mộng phương tiện để nhà văn vào tâm lý nhân vật, khai thác nội tâm đường sâu vào tận cõi lòng, khiến người ta phải đối diện với 106 nỗi sợ hãi thể thật nhất, lộ ham muốn năng, để bộc lộ mình, nói F.Gaussen: “Chiêm mộng biểu tượng phưu lưu cá thể, cất sâu tâm khảm vượt khỏi vịng cương tỏa người sáng tạo nó; chiêm mộng với biểu bí mật trơ trẽ chúng ta” Giấc mơ kỳ lạ, siêu thường, giấc mơ người điên Hồ Nguyên Trừng “Vâng, giấc mơ bay Thấy cảm giác len vật mọc từ thân xác, ta ngạc nhiên ngắm nhìn vật trăng trắng đâm chồi từ bên sườn; chồi bí ẩn, dấu hiệu đặc biệt mà riêng ta có; chồi mọc thành cánh, ta giang cánh bay vút lên trời…” [35, tr.33] biểu ý thức mơ hồ đầy kiêu bạc nòi giống Giấc mộng Hồ Quý Ly, đối thoại khơng ngừng với người mình, giấc mộng gặp Nghệ hoàng [35, tr.459] để Hồ Quý Ly kẻ máu lạnh chiếm ngơi, mà có nhiều trăn trở… Hay giải mộng Hồ Quý Ly Sử Văn Hoa [35, tr.527]… Nhưng có Hồ Quý Ly khai thác góc độ đơn thân phận tâm trạng hàng đêm, ông “đi tìm giấc mơ” để tìm đến lại hình ảnh người vợ, tìm lại an lành… Khi đó, giấc mơ lại biểu tận cô đơn, người khơng tìm sợi dây đồng điệu giao cảm với đời Với giấc mơ, nhà văn xử lí nghệ thuật theo đường vịng để sâu vào chiều sâu thực Mượn giấc mơ, cổ mẫu từ văn hóa nhân loại để “chơi đùa tự với chất liệu huyền thoại” [43, tr.445] trí tưởng tượng, Nguyễn Xuân Khánh dùng biểu tượng giấc mơ gạch nối, nối giới tâm linh giới thực, ảo mộng Để cho khứ, lịch sử văn ông đạt tới tầm huyền thoại giấc mộng dài, sử dụng vừa truyền thống, lại vừa đại 107 Với giấc mơ, người đọc tưởng tượng lơi kéo đến với mê cung bất tận tâm hồn sáng tạo văn học 108 KẾT LUẬN Với ba tác phẩm tầm cỡ Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng tiểu thuyết gia văn học Việt Nam đương đại bước vào kỷ XXI Để có vị trí ấy, nhà văn trải qua đường đời đường văn đầy vất vả khơng nói nghiệp chướng Trong hồn cảnh mà có lẽ khơng người phải bng xi, Nguyễn Xuân Khánh lại vượt lên nghiệt ngã sống riêng tư trải nghiệm sống tình yêu thủy chung cho lý tưởng, khát vọng, văn chương sáng tạo nghệ thuật mà theo đuổi Bước vào giới nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, lần thấy nặng lịng với mối nhân dun lịch sử, văn hóa tơn giáo, mà qua đó, lịch sử đất nước người Việt Nam lên chặng đường sóng gió, đầy khó khăn trắc trở khơng ngừng vượt lên sức mạnh tình cảm khát vọng dân tộc giàu truyền thống văn hóa với giá trị nhân văn cao Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đóng vai trị phương thức nghệ thuật đặc sắc, vừa truyền thống lại mẻ đại giúp nhà văn đào sâu vào thực, khơng thực đời sống mà cịn thực tâm linh người Những dạng thức huyền thoại bắt nguồn từ lịch sử, từ đời sống tín ngưỡng văn hóa tâm linh dân tộc góp phần tạo nên sắc riêng phong cách nghệ thuật đầy sức hấp dẫn Nguyễn Xuân Khánh Và đồng thời, với điểm mẻ nghệ thuật thể yếu tố huyền thoại bước đầu tìm hiểu đóng góp đáng trân trọng nhà văn cho trình vận động đổi văn xi đương đại Việt Nam nói riêng, văn học đương đại Việt Nam nói chung 109 Kết mà Nguyễn Xuân Khánh đạt nằm đổi đời sống xã hội công đổi hội nhập văn chương từ sau ngày đất nước thống nhất, từ sau 1986 đến Sinh năm 1932, thời điểm này, Nguyễn Xuân Khánh tám mươi, nhà văn cao niên khát vọng sáng tạo, nên người đọc có quyền hi vọng chờ đợi 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.27-47 [2] Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Nghiên cứu Văn học, số [3] Lại Nguyên Ân (2000), “Đọc Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh”, Nhà văn, số 6, tr.143-146 [4] Hoàng Lan Anh (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh – Có nhân vật từ kí ức bật ra”, nld.com.vn, ngày 20.05 [5] M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel García Marquez, Nxb Giáo dục Việt Nam [7] Henri Bennac (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Hịa Bình (thực hiện, 2006), “Mẫu Thượng Ngàn - nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh”, vtc.vn, ngày 20.05 [9] Lê Thị Thanh Bình (2006), “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh - Về từ Miền hoang tưởng”, An ninh cuối tháng, số 65, tr.14 [10] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ), Đại học Sư phạm Hà Nội 111 [12] Văn Chinh (2006), “Lão mai Nguyễn Xuân Khánh rừng rực nở hoa”, phongdiep.net, ngày 20.05 [13] Văn Chinh (2011), “Tinh thần dân chủ Phật giáo qua tiểu thuyết Đội gạo lên chùa”, vanvn.net, ngày 20.06 [14] Nguyễn Văn Dân (2011), “Mấy xu hướng chủ yếu tiểu thuyết lịch sử đương đại”, Văn nghệ, số 11 [15] Châu Diên (2016), “Mấy nét chấm phá Nguyễn Xuân Khánh”, talawas.org, ngày 20.06 [16] Chu Xuân Diên (2009), “Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, khoavanhoc-ngongu.edu.vn, ngày 20.06 [17] Dương Ngọc Dũng (2011), “Huyền thoại giải huyền thoại tư tưởng Roland Barthes”, Nghiên cứu văn học, số [18] Đoàn Ánh Dương (2010), “Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, số 9, tr.107-122 [19] Đoàn Ánh Dương (2003), “Kiến giải dân tộc Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Văn nghệ, số 27 [20] Đặng Anh Đào (2011), “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến văn học viết đại”, nguvan.hnue.edu.vn, ngày 20.06 [21] Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục [22] Hoàng Cẩm Giang (2010), “Sự xâm nhập tái sinh số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay”, nguvan.hnue.edu.vn, ngày 20.5 112 [23] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Vũ Thị Mỹ Hạnh (2011), “Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam”, phongdiep.net, ngày 14.11 [25] Hoàng Việt Hằng (2011), “Thong thả kiếp người Đội gạo lên chùa”, lethieunhon.com, ngày 14.11 [26] Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lý văn hóa triết luận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Thu Huyền (thực hiện, 2006), “Nhà văn Nguyễn Xn Khánh: Với nhà văn trải nghiệm khơng có phí”, Văn nghệ trẻ, số 30 [28] Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype)”, tapchisonghuong.com.vn, ngày 24.07 [29] Mai Hương (chủ biên, 2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thái Hòa (chủ biên, 2006), Từ điển Tu từ - Phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục, 2006 [31] I.P.Ilin E.A Tzuraganova (chủ biên, in năm 1996), Các khái niệm thuật ngữ trường phái Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, 2003), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [32] M Kundera (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thông tin Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây [33] Nguyễn Xuân Khánh (1962), Rừng sâu (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội [34] Nguyễn Xuân Khánh (1990), Miền hoang tưởng (Tiểu thuyết), NXB Đà Nẵng 113 [35] Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly (Tiểu thuyết lịch sử), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [36] Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn (Tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [37] Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa (Tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội [38] Nguyễn Xuân Khánh (2006), “Tâm nhà văn với lý luận, phê bình”, Nhà văn, Hội Nhà văn Việt Nam, số 11, tr.54-63 [39] Nguyễn Xuân Khánh (2011), “Tôi viết Đội gạo lên chùa nào”, Văn nghệ Quân đội, số 729, tháng [40] Nguyễn Phương Khánh (2012), “Về khái niệm huyền thoại gốc mơ hình hành trình người anh hùng huyền thoại tiểu thuyết Bài ca Solomon Toni Morrison, Nghiên cứu Văn học nước ngoài, số 5, tr.94-115 [41] Linh Lê (ghi, 2006), Văn hóa Mẫu, Thể thao văn hóa, ngày 11.04 [42] Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc, dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Hồng Minh (thực hiện, 2011), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết tùy duyên, nhandan.com.vn, ngày 20.05 [45] Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư phân tích giả định tiểu thuyết lịch sử sau 1975, vannghequandoi.com.vn, ngày 20.06 114 [46] Hồi Nam (2011), Tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 20.05 [47] Hoài Nam (2011), “Đội gạo lên chùa- chùa chùa”, Văn nghệ quân đội, số 732 [48] Đỗ Hải Ninh (2009), “Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Nghiên cứu Văn học, số 2, tr.48-57 [49] Phùng Phương Nga (2011), “Vấn đề đối thoại tư tưởng văn xuôi đương đại Việt Nam”, Văn nghệ trẻ, số 25 (763), ngày 19.6 [50] Nguyên Ngọc (2006), “Một tiểu thuyết thật hay văn hóa Việt”, tuoitre.vn, ngày 20.05 [51] Phan Ngọc (2012), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Trần Thị Mai Nhân (2009), Tìm hiểu phương thức huyền thoại hóa số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi, khoavanhocngongu.edu.vn, ngày 20.05 [53] Nhiều tác giả (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Đà Nẵng [54] Nhiều tác giả (2005), Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [55] Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Tp Hồ Chí Minh [56] Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [57] Mai Hải Oanh (2007), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, vanhoanghethuat.org.vn, ngày 20.05 [58] Hoàng Phê (Chủ biên, 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 115 [59] Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Tự học – Một số vấn đề lý luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [60] Mai Anh Tuấn (2011), “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, Nhà văn, số tháng [61] Phùng Văn Tửu (2011), “Phương thức huyền thoại sáng tác văn học”, vinhuni.edu.vn, ngày 20.05 [62] Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm, dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [63] Phạm Xuân Thạch (2009), “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, vietbao.vn, ngày 20.05 [64] Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM [65] Trần Viết Thiện (2011), “Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam”, hcmup.edu.vn, ngày 20.05 [66] Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học, số 11 [67] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, phongdiep.net, ngày 20.05 [68] Nguyễn Thẩm Văn (2010), “Nhà văn khơng có tuổi”, Văn nghệ, số 15, ngày 10.04 [69] Viện Văn học (2009), “Hiện tượng chuyển hóa văn học - trường hợp huyền thoại”, vienvanhoc.org.vn, ngày 20.05 [70] Chu Minh Vũ (thực hiện, 2006), “Nhà văn Nguyễn Xn Khánh: Đề cập đến nhục cảm khơng có xấu”, Thanh niên, số 203, tr.15 [71] Đinh Công Vỹ (2005), “Về tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xn Khánh”, Bên lề sử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 116 [72] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2009), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 20.05 [73] Đỗ Ngọc Yên (2006), “Có văn hóa Mẫu thế”, Sức khỏe đời sống, số Thứ năm, tr.12 ... thức yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Chương Nghệ thuật biểu yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 13 Chương VÀI NÉT VỀ NHÀ VĂN NGUYỄN XUÂN KHÁNH VÀ KHÁI NIỆM HUYỀN THOẠI... tác phẩm Trong đó, nhận xét yếu tố “mẫu gốc” đạo Mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn đáng ý để xác định dạng thức yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sở vận dụng lý thuyết huyền thoại Tiếp... lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh [48] có ý kiến giúp người đọc liên tưởng đến vấn đề yếu tố huyền thoại tác phẩm nhắc đến quan niệm Nguyễn Xuân Khánh ? ?tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết? ??,