Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết nguyễn đình tú

96 47 0
Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết nguyễn đình tú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHI YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYỀN Đà Nẵng, Năm 2012 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ 1975, với thay đổi theo hướng tích cực đời sống, văn xi Việt Nam có chuyển biến đậm tính dân chủ, nhân văn Với đặc thù mặt thể loại, với hình thành đội ngũ nhà văn dám nghĩ dám viết, tiểu thuyết dễ dàng phản ánh thực tế đầy biến động xã hội giá trị sống mới, mang lại cho người đọc trải nghiệm thú vị từ phiêu lưu mẻ, bổ ích cảm thụ nghệ thuật, góp phần đa dạng hóa, đại hóa văn học nước nhà Trong nhiều bút trẻ nay, Nguyễn Đình Tú ví “gã trai phố vác rìu” với cách viết nhìn ngỡ lãng du, tùy hứng đằng sau trang tiểu thuyết suy tư văn, người nghiêm túc, sâu sắc Bước vào làng văn vốn sống nhà báo quân đội, với tài nghệ người nghệ sĩ thái độ viết nghiêm túc, cần mẫn, từ ngày đầu, tác phẩm Nguyễn Đình Tú lên tượng văn học văn đàn Sáng tác anh nhận nhiều lời khen, bên cạnh lời chê khơng Dư luận trái chiều tạo nên đời sống riêng cho tác phẩm đầy ắp vấn đề nhạy cảm tác giả Sex, bạo lực, tù tội, tâm linh… nguyên cớ làm nên tượng tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Đằng sau vấn đề nhức nhối bao ẩn ức nhà văn trước thân, sống Đi vào đời sống văn học với nhiều giải thưởng, nhiều đánh giá triển vọng, say mê sáng tạo với tâm người cầm bút, nhà văn trẻ quân đội đưa đến bạn đọc năm tập tiểu thuyết giá trị vòng mười năm trở lại Ngoài hai tập tiểu thuyết đầu tay Hồ sơ tử tù (2002), Bên dòng Sầu Diện (2007), ba tập tiểu thuyết xuất liên tiếp gần Nháp (2008), Phiên (2009) Kín (2010) thực đưa tên tuổi Nguyễn Đình Tú vào vị trí nhà văn trẻ đầy tâm huyết, trách nhiệm nội lực tiến trình đổi mới, dân chủ hóa văn chương đương đại Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đưa người đọc vào nhiều số phận với hỉ, nộ, ái, ố đời thực Một thành công mà nhà văn trẻ làm đưa tính dục vào trang viết với dung lượng lớn cách đặc tả chi tiết không đẩy tác phẩm rơi vào dung tục, rẻ tiền; ngược lại trở thành yếu tố đặc sắc để tiếp cận thực từ góc nhìn, tâm Với việc tìm hiểu đề tài Yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tơi muốn giải mã vấn đề vốn bị xem “cấm kị” văn học truyền thống lại đánh động tâm lí tiếp nhận văn học hơm nay; từ có nhận định, đánh giá khách quan, cơng tượng Nguyễn Đình Tú nói riêng, tính dục tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói chung Tổng quan tài liệu nghiên cứu Cho đến nay, sáng tác tài Nguyễn Đình Tú tạo nhiều dư luận, xem tượng tích cực đáng ý văn học gần đây, cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn mức độ lẻ tẻ, chưa hệ thống Vì vậy, việc tìm hiểu lịch sử nghiên cứu đề tài buộc phải theo hướng từ chung vấn đề tính dục để soi rọi riêng, cụ thể tiểu thuyết tác giả 2.1 Những nghiên cứu yếu tố tính dục văn xi Việt Nam sau 1986 Vấn đề tính dục khơng văn học ta, nhiên sau 1975, đặc biệt sau 1986, quan tâm khai thác nhiều tác phẩm đón nhận cởi mở Trong “Lý thuyết Phân tâm học trình tiếp nhận Việt Nam”, Ngọc Cầm cho thấy việc tiếp nhận Phân tâm học “bước ngoặt quan trọng trình nhận thức xã hội” Tuy nhiên tác giả viết lại chưa đưa lí thuyết biểu Phân tâm học văn học Khắc phục nhược điểm viết trên, tác giả Hồ Thế Hà với “Từ nhìn tham chiếu Phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam” “Hướng tiếp cận từ Phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975” dù chưa sâu vào nội hàm điểm số khái niệm phức cảm chất phân tâm học S Freud Nghiên cứu trình đại văn học Việt Nam sau 1975, tác giả Nguyễn Thị Bình có nhiều cơng trình quan trọng, dần đưa cảm quan người viết lẫn người tiếp nhận đến tư tưởng mới, gần với chất sống “Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản” nắm rõ quan niệm người cá nhân phức tạp bí ẩn văn học mới, đặc biệt nhà nghiên cứu khái quát người sản phẩm tự nhiên lấy làm điểm tiếp nhận văn học Tác giả khẳng định đẹp yếu tố tính dục văn học làm nên “tính bất ngờ, bí ẩn phong phú chất người, làm cho người ln ln khơng trùng khít với nó” [6, 101] Cũng tác giả Nguyễn Thị Bình, “Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy” Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên nói đến tính dục bước đột phá việc đổi văn học nước ta Ở đây, tác giả cho thấy “miêu tả người tự nhiên, khai thác yếu tố tích cực người tự nhiên khía cạnh nhân văn học” [30, 231] Với tư cách người cầm bút, tác giả Nguyễn Đình Tú cho Việt Nam xuất “khuynh hướng tính dục sáng tác văn học” xem sex “đối tượng đề cập, phương tiện chuyển tải ý đồ nghệ thuật… phương tiện chuyển tải ẩn ức khác đời sống nhân sinh” [56] Ở viết “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, Đoàn Cầm Thi quan tâm đến bi kịch cá nhân tự nhiên người bước từ chiến trường với bao khát vọng kìm nén Điều khác biệt so với văn xuôi trước người viết “linh cảm vai trò thiết yếu vô thức, giấc mộng, nhục dục tâm lý người” [43] Cũng viết này, tác giả cịn vào phân tích biểu phân tâm học số sáng tác bút thấy “ý thức sáng tạo từ góc nhìn phân tâm học, biến ảo, đa dạng quan hệ, hoàn cảnh nhân vật…thể chiều sâu ẩn ức, khát khao xung động tính dục để lý giải đời sống tâm lý người đại” [43] Đây sở lý thuyết để đề tài chúng tơi soi nhìn vào tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Với đề tài “Yếu tố tính dục sáng tác nhà văn nữ từ thập kỉ 80 kỉ XX đến nay”, tác giả Bùi Thị Kim Phượng phần dựng lên khuynh hướng văn học mới, làm lên đời sống văn học với yếu tố tính dục “biểu khát vọng hạnh phúc ý thức phái tính nhà văn nữ đại” [35] Nhiều nghiên cứu đồng thuận yếu tố tính dục văn học hơm khơng đơn tự nhiên mà hết, khởi từ ẩn ức nhân văn người Là nơi cá nhân thể rõ tâm can mình, tính dục mở giới nội tâm vi tế với nhiều cảm thức lạc loài người đại Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền với viết “Cảm thức lạc lồi văn xi đương đại” tường giải cảm thức hai phương diện chủ yếu, nỗi cô đơn người tại, thử thách khao khát khẳng định ý thức cá nhân, tìm kiếm thân phận Đây sở quan trọng để vận dụng vào tiếp cận yếu tố tính dục văn xi nói chung tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nói riêng Những gợi dẫn q báu tính dục văn xi sau 1986 cơng trình nghiên cứu nêu tiền đề vừa mang tính chất lý luận, vừa có nhiều giá trị thực tiễn để chúng tơi vận dụng nghiên cứu yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 2.2 Những ý kiến tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Tập hợp đánh giá, nhận xét trình tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Hồng Anh với “Nháp xới xáo đáng trân trọng” cho thấy dư luận sôi quanh đứa tinh thần nhà văn – nhà báo quân đội Ở đây, lưu ý tới nhận xét bút trẻ Lương Đình Khoa: “Sex cớ, nỗi ám ảnh đưa đẩy tình tiết để Nguyễn Đình Tú đưa băn khoăn nhức nhối giới trẻ nói riêng luận giải bất tận người nói chung” [5] Ở viết “Sex Nháp không sex”, Trần Tố Loan cho rằng, bước sang kỉ XXI việc miêu tả thể sex thử thách nhà văn Việt Nam Nhưng Nguyễn Đình Tú, cách miêu tả sex Nháp gián tiếp “ca tụng thân xác” người; đề cập vấn đề sâu sắc bi kịch “một dân tộc nhược tiểu điều thầm kín riêng tư nhất” [29] Từ lập luận trên, tác giả khẳng định sex Nháp khơng “xấu xa” mà cịn mang ý nghĩa nhân sâu sắc Lê Nhật Tăng “Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú” đánh giá tác giả “nhà văn trẻ đầy nội lực” Qua Nháp, Nguyễn Đình Tú dẫn người đọc đến với cung bậc sex tự nhiên, từ đồng cảm theo diễn biến tâm lí nhân vật Người viết cịn tính phản biện tâm lí hai nhân vật Đại Thạch Điều lí giải sức hấp dẫn tiểu thuyết trường đoạn sex nặng hay nhẹ, đẹp hay dung tục, đáng hay sa đọa; mà nằm hút tâm lí nhân vật Cuối cùng, người nghiên cứu đến khẳng định: “Nháp diễn đàn phản biện để củng cố nhân cách sống tích cực tương lai” [36] Tính dục văn học đại khơng biểu cho q trình đại hóa văn học mà hết cịn khát vọng tìm thể người Từ cảm quan đại, vấn đề nhìn nhận với thái độ cởi mở hơn, ranh giới giá trị vô giá trị việc phản ánh sex thách thức tác giả bạn đọc Có thể nói, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú “tâm bão” phê bình, nghiên cứu văn học nay, Tuy nhiên ồn quanh sáng tác anh thể chủ yếu qua viết tản mạn, thiếu nhìn mang tính khái qt, hệ thống Đi sâu tìm hiểu Yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, chúng tơi mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tự nhiên, nhân văn nỗi niềm tính dục sáng tác nhà văn đất Hải thành đầy lĩnh sống viết trái tim nhiều ưu tư trước sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phương diện nội dung hình thức biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu thể hiệu thẩm mĩ yếu tố tính dục ba tiểu thuyết gần Nguyễn Đình Tú: Nháp (Nxb Thanh niên, 2008), Phiên (Nxb Văn học, 2009) Kín (Nxb Văn học, 2010) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi sử dụng phương pháp sau đây: 4.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp Phân tích yếu tố nội dung nghệ thuật yếu tố tính dục tác phẩm cụ thể; sở tiến hành thao tác tổng hợp, khái quát hóa để minh họa, làm sáng tỏ luận điểm yếu đề tài 4.2 Phương pháp xã hội học văn học Giúp tìm hiểu mối quan hệ đời sống xã hội, người đương đại với thể tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 4.3 Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp sử dụng hai bình diện đồng đại lịch đại nhằm thấy điểm tương đồng khác biệt cách thể yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú sáng tác tác giả khác; từ thấy nét độc đáo phong cách nhà văn Đóng góp đề tài Nghiên cứu ba tập tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú khía cạnh tính dục, luận văn góp phần đóng góp sau: - Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú góc nhìn nhạy cảm – góc nhìn tính dục, cơng trình tài liệu bổ ích cho tranh luận tượng sex nhân hay phi nhân tiểu thuyết nhà văn trẻ - Tìm hiểu “Yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú” cách để thấy biểu tầng sâu tâm lý thể chất người sống đại, niềm tin người nhìn khai phóng sống nhà văn Hơn nữa, bối cảnh xã hội dân chủ, diễn ngơn tính dục biểu nhu cầu dân chủ hóa xã hội văn chương - Khẳng định giá trị tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, qua thấy đóng góp nhà văn cách tân văn học Việt Nam đương đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Nguyễn Đình Tú quan niệm tính dục, văn học tính dục Chương 2: Tính dục với cách xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Tính dục với phương thức thể giọng điệu ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú CHƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH TÚ VÀ QUAN NIỆM VỀ TÍNH DỤC, VĂN HỌC TÍNH DỤC 1.1 NGUYỄN ĐÌNH TÚ – CÂY BÚT SUNG SỨC CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1.1 Hành trình đến với văn chương Nguyễn Đình Tú Sáng tác văn chương từ xưa lựa chọn theo nghĩa cân đo thông thường; mà phải nói duyên, tài người nghệ sĩ Như nghề cho sản phẩm khác nhau, văn chương tác giả giao tiếp với đời tác phẩm Sáng tạo tinh thần tưởng trừu tượng, gần gũi với đời lắm; trăn trở, ám ảnh khơn nguôi tác giả với đời mà không viết tác giả bối, hay chí hóa… “điên” Nguyễn Đình Tú – chàng trai đất Hải thành, sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội, với khả viết lách trái tim thao thức với đời, từ ngày đầu giảng đường làm quen với văn học trưởng thành lên từ phong trào Tác phẩm tuổi xanh báo Tiền phong Thuộc hệ bút trẻ, nhà văn Nguyễn Đình Tú sinh năm 1974 Kiến An, Hải Phòng Anh tốt nghiệp Đại học Luật năm 1996, tiếp tu nghiệp sĩ quan trường Quân Qn khu đến năm 1997; từ cơng tác Viện kiểm sát Quân Quân khu Nhưng thiên phú viết nhanh với vốn sống phong phú, tích lũy nhiều cảm giác sống đời, Nguyễn Đình Tú giai đoạn đầu viết chơi lại trình đời tác phẩm có giá trị Bắt đầu từ trăn trở với sống thường nhật hay chí từ lời bơng đùa bạn bè, truyện ngắn Nguyễn Đình Tú xuất đặn báo Tiền phong Sau đạt giải nhì Truyện ngắn Tạp chí văn nghệ Quân đội (ăm nứt lịng Những bước chân thật gượng gạo, khắp da thịt thấy tê tê giần giật, cảm xúc dâng lên trái chiều căng cứng, vừa kích thích vừa e ngại, vừa trống rỗng vừa bồi hồi [53, 131] Chất thơ cịn tình nồng nàn yêu thương nữ hoàng với thủ lĩnh Ở đó, sống cặp đơi giang hồ xen lẫn dịu men say ân cảnh bạo lực Cũng đó, họ sống với nhiều yêu thương, sẻ chia mà khơng phải gồng lên lấy quyền uy xã hội: Em thường nhìn thấy vết sẹo Tùng nhảy múa khoái cảm em rừng rực cháy Có vết thâm đen, có vết đỏ bầm, có vết trắng nhợt, có vết hằn dấu khâu Em cuồng lên trước vết sẹo Em ôm hôn chúng, nâng niu chúng, liếm láp chúng, mê mải tung hứng chúng da thịt [54, 302] Nhìn chung, Nháp, Kín Phiên bản, người thân xác miêu tả cách trực tiếp ngơn ngữ thơng tục Khơng nằm ngồi quan niệm đẹp, ngôn ngữ thân thể sáng tác nhà văn nằm hai dạng: loại ngôn ngữ miêu tả thân thể trực tiếp loại ngôn ngữ dùng khái niệm, biểu tượng thân thể để nói đến chiều sâu khác Bản tính dục biểu bật người tự nhiên Nhưng ngơn ngữ tính dục khơng phải lúc đề tài sex mà phần nhiều dùng để chuyển tải thơng điệp khác Nhờ vậy, vượt khỏi đề tài sex để phơi mở giới vơ nghĩa, vơ hồn Ở đó, người đơn thể Dạng thức ngơn ngữ mặt biểu tinh thần dân chủ quan niệm người, mặt khác biểu cho tâm thức thời đại Điều thể rõ tính đại thi pháp tiểu thuyết nhà văn trẻ đầy đam mê liệt dấn thân 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại giàu tính triết luận Đối thoại dạng lời phát ngơn trực tiếp, mang tính cá thể hóa cao nhân vật tham gia giao tiếp Trong tiểu thuyết, lời thoại nhân vật giữ nguyên giao tiếp đời sống Lúc này, lời thoại nhân vật nhìn nhận nhìn chủ quan người kể chuyện Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú với nhiều lối khai mở vào chiều sâu tâm lý nhân vật nhiều góc nhìn, nhiều quan điểm nên cởi mở đối thoại Tác phẩm anh có tính đối thoại cao thơng qua đối thoại, nhà văn lí giải ngun cảm giác cô đơn nhân vật Cùng với nhiều lối khai mở nhiều lối thể phù hợp với câu chuyện kể Viết hoang hoải, ẩn ức sống giới trẻ, nhà văn tiềm nhập vào miền khuất lấp Ở đó, tâm trạng nhân vật trải dài dịng ý thức rối bời, ngơn ngữ đối thoại có nhiều biến dạng Các điểm nhìn đan xen kể lại, lời nhân vật xâm nhập vào lời trần thuật, trở thành lời người kể chuyện Vì vậy, lời thoại tất yếu chuyển thành lời kể: “Cháu không gần đàn ông được”, em bảo với ông Nhưng ông lại động viên em, có tình cảm, với nhau, người ta đâu thôi, cần phải có đơi có lứa cháu Em bảo, cần có đơi cháu chọn người Việt, thiếu gì, đâu cần phải sang làm dâu bên đó? (…) Cháu phải Chuyến cháu bắt đầu mà chưa kết thúc Một bắt đầu tàn nhẫn Bây cháu phải kết thúc chuyến Chuyến định mệnh đời cháu Cháu dừng lại lâu Bác toàn thấy điều không hay nơi mà cháu tạm dừng thơi [55, 384] Đối thoại cịn dạng kể gián tiếp, chủ yếu thơng qua hình thức giao tiếp tâm tưởng, hay gọi đối thoại nội tâm Người kể chuyện tham gia giao tiếp Do đó, lời đối thoại, có có phát ngơn lạc khỏi giao tiếp – phát ngơn mang tính độc thoại người kể chuyện Vì vậy, đối thoại trường hợp khơng cịn mang chức giao tiếp, ngôn ngữ nhân vật mà lời tự vấn, tự thú, dịng tâm trạng chảy thành ngơn từ người kể chuyện: “Tóc tai, quần áo, đồ nữ trang, mỹ phẩm giúp bật đám đông Nhưng không nghĩ ngợi nhiều vẻ bề ngồi Đó hình thức Hình thức khơng cứu nội tâm thao thức chết [55, 15] Kể lại đoạn đối thoại chí lược bỏ diện chủ thể tham gia giao tiếp thông qua dẫn người kể chuyện trường hợp ngôn ngữ đối thoại lời người kể chuyện: - Nhưng thực chất gặp gỡ chốc lát loài thú hoang Tình u khái niệm khơng tồn bọn tớ lúc - Nhưng cậu yêu theo kiểu năng? - Bản khơng có định hướng, khơng có chung thủy, khơng có kết cục chờ đợi phía trước [55, 242] Và: “Thế theo cậu bi kịch?” – Tơi hỏi Đại “Đói khát.” “Gì nữa?” “Suốt đời khơng tìm mà cần tìm” [53, 51] Trường hợp thường gặp người kể chuyện lược lại lời thoại nhân vật lời kể: Có hai loại người đến với tơi Căn vào tiếng rên họ mà chia Loại thứ rên nhẹ, suốt hành lạc Loại vốn sinh lựa chọn xu hướng tình dục Và đến họ thỏa mãn (…) Loại thứ hai rên mà hét lên tìm khối cảm đau đớn Loại sinh có xu hướng tình dục tự nhiên, ham muốn vơ độ, đua địi tráng tác, thích tìm cảm giác lạ, khác người mà đến (…) Còn bạn khác họ Trong suốt hành trình nhích lên bước tìm tới thiên đường bạn im lặng (…) Bạn người đơn Chỉ có kẻ đơn tận câm nín hành lạc [53, 314] Dễ thấy hạt nhân làm bùng nổ tính đối thoại ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú lật trở, soi rọi tính dục lăng kính, tâm Người viết, việc để nhân vật tự bộc lộ, tự chiêm nghiệm tạo chiều sâu, tính phản biện cho tác phẩm, góp phần hóa, đại hóa chất liệu văn xuôi đương đại KẾT LUẬN Đi lên sống, văn học ngày vươn đến khát khao khám phá giới nội tâm đa chiều với vơ vàn bí ẩn vi tế người đại Hịa chuyển mạnh mẽ văn xi đương đại, yếu tố tính dục với hỗ trợ lý thuyết Phân tâm học xem hướng tiếp cận sống hữu hiệu nhà văn; nơi bạn đọc chạm vào huyền diệu thực khách quan nhân tâm Với Nguyễn Đình Tú, viết dấn thân, hành trình gian nan kì thú để tự khẳng định Gắn bó, trăn trở với đề tài tính dục, người viết thể lĩnh tâm huyết ngòi bút giàu khát khao làm thân làm văn học Việt Ở phương diện nội dung, góc nhìn tính dục, vùng khuất tối sống phơi mở trước mắt người đọc cách chân thực rõ nét tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Yếu tố tính dục giúp nhà văn có nhìn tồn diện, sâu sắc giới nội tâm qua việc khám phá mạch ngầm vô thức, Tiểu thuyết anh chạm vào cách sống, cách nghĩ niên thời đại với va đập để truy tầm lẽ sống, ẩn ức sinh lí đời sống tình dục bất thường họ Chuyện thấm đẫm khổ đau nước mắt, chuyện lãng mạn phồn thực vơ Vì thế, sáng tác Nguyễn Đình Tú đồng cảm với buồn vui, khổ đau, sung sướng… thật người, đặc biệt hệ trẻ Ở đó, sex cớ, nỗi ám ảnh đưa đẩy tình tiết để tác giả đưa băn khoăn nhức nhối giới trẻ nói riêng luận giải bất tận người nói chung Khơng chủ tâm kích thích dung tục, tầm thường độc giả, phương diện liên quan đến tính dục người viết tái gợi, linh thiêng Chủ đề tư tưởng đậm tính nhân văn tiếng nói tích cực nhà văn trước thực khách quan không nằm tầng ân mà mã hóa tầng chìm buộc người đọc tự giải mã để tìm thấy ý nghĩa Điều có tác dụng lớn việc tạo cách đọc “phản tỉnh” cần thiết, quan trọng tiếp nhận văn học hôm Về hình thức biểu hiện, “giật dây” yếu tố tính dục, người viết thường cố tình xóa nhịa ranh giới khơng gian vơ thức hữu thức Đó mở rộng chiều kích phản ánh – biểu hiện, thể đổi tư nghệ thuật theo chiều hướng đại nhà văn Viết gai góc xã hội đại, giọng điệu Nguyễn Đình Tú lạnh lùng, sắc bén, da diết hoài niệm triết luận sâu sắc đầy tính trào lộng Ngồi ra, yếu tố tính dục góp phần tạo nên sắc điệu thẩm mĩ đặc thù hệ thống ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ thân thể hệ từ thông tục Chất “văn” chất “đời” sáng tác anh, nhờ thế, hòa quyện, thăng hoa Điều góp phần để sáng tác anh nói riêng, văn xi đương đại nói chung, tiến gần vào sống Có thể nói, viết tính dục hơm nay, đa phần người sáng tác, kể Nguyễn Đình Tú tâm diễn viên xiếc thăng dây: bên ghi nhận, hoan nghênh nhiệt thành; bên nghi ngại trích khơng tiếc lời Còn nhiều vấn đề khiến chưa thật an tâm quan niệm cách tiếp cận, xử lí đề tài “nóng” nhà văn; thành công đáng trân trọng tác giả nhiều người đồng thuận anh bước đầu làm bật chiều kích nhân tính dục với tính thời sự, với nhiều ý nghĩa nhân giá trị thẩm mĩ Nhờ đó, vượt qua nghi ngại ban đầu, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú dần đáp ứng thị hiếu tạo “hịa giải” tích cực với tầm đón nhận công chúng, độc giả trẻ tuổi nhiều khao khát nỗ lực khẳng định thể Đây vinh dự không nhỏ người cầm bút Chừng đủ để ghi nhận đóng góp tích cực nhà văn quân đội cho văn xuôi đương đại tin tin tưởng sức sống đứa tinh thần anh trưởng thành nhà văn đường văn chương đỗi nhọc nhằn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học (2) [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Tiểu thuyết Việt Nam đầu TK XXI từ góc nhìn hậu đại”, Văn nghệ Qn đội (7) [4] Thái Phan Vàng Anh (2012), “Con người sinh tiểu thuyết Việt Nam mười năm đầu kỉ XXI”, Nghiên cứu Văn học (8) [5] Hoàng Anh (17/10/2008), “Nháp xới xáo đáng trân trọng”, evan Vnexpress.net [6] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), “Cách tân nghệ thuật tổ chức lời văn văn xuôi đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (8) [8] Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [9] Ngọc Cầm (2/10/2010), “Lý thuyết Phân tâm học trình tiếp nhận Việt Nam”, phiatruoc.info [10] Anh Chi (2009), “Hiện tượng văn chương Hồ Anh Thái”, Nghiên cứu văn học (8) [11] Nguyễn Đăng Điệp (2007), Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, In Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm [12] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội [13] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội [14] Đồn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập”, Nghiên cứu văn học (7) [15] Đoàn Ánh Dương (30/11/2009), “Phiên hay hồ sơ tẩy”, webcache.googleusercontent.com [16] Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Vũ Thị Thu Hà (2008), “Phản ứng giới trẻ yếu tố sex tiểu thuyết Rừng Nauy tác giả Haruki Murakami”, tạp chí Nghiên cứu văn học (12) [18] Hồ Thế Hà (9/6/2008), “Hướng tiếp cận Phân tâm học truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, tapchisonghuong.com.vn [19] Hồ Thế Hà (1/10/2008), “Từ nhìn tham chiếu Phân tâm học qua số truyện ngắn đại Việt Nam”, tapchisonghuong.com.vn [20] Võ Thị Hảo (12/2/2012), “Tình dục văn chương đương đại”, khampha24h.com [21] Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục [22] Nguyễn Duy Hinh (2007), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội [23] Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học [24] Trịnh Đặng Nguyên Hương (2010), “Cảm thức lạc loài sáng tác Thuận”, Nghiên cứu văn học (8) [25] Nguyễn Chí Hoan (29/9/2009), “Dịch chuyển tiêu cực tiểu thuyết Nháp”, evan.vnexpress.net [26] Ma Văn Kháng (19/10/2009), “Phiên hay tính thiện tính ác người”, evan.vnexpress.net [27] Nguyễn Hữu Lê, “Tình dục văn học Việt cách nhìn đạo lí hồn nhiên đạo lí học thuyết”, tienve.org [28] Hà Linh, “Sex Phiên sex tâm trạng”, evan.vnexpress.net [29] Trần Tố Loan, “Sex Nháp không sex”, evan.vnexpress.net [30] Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [31] Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục [32] Trần Hạnh Mai, Ngô Thị Thu Hiền (2011), “Cảm thức lạc lồi văn xi đương đại”, Nghiên cứu văn học (11) [33] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986-2000”, Nghiên cứu văn học (7) [34] Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Kiểu truyện thánh Mẫu truyền thống trọng mẫu văn hóa dân gian Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (6) [35] Bùi Thị Kim Phượng (3/2011), Yếu tố tính dục sáng tác nhà văn nữ thập kỉ 80 kỉ XX đến nay, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng [36] Lê Nhật Tăng, “Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú, evan.vnexpress.net [37] Đồn Minh Tâm (23/1/2007), “Bốn lời bình truyện ngắn Nguyễn Đình Tú”, evan.vnexpress.net [38] Đồn Minh Tâm (13/11/2008), “Những yếu tố tạo nên tính hấp dẫn tiểu thuyết Nháp”, webcache.googleusercontent.com [39] Ngô Thị Thanh (5/1/2011), “Diễn ngơn tính dục The diary of Shinjuku thief Nagisa Oshima”, nguvan.hnue.edu.vn [40] Bùi Việt Thắng (2010), “Lối viết nước đôi tận dụng “phép lợi thế” tiểu thuyết Phiên Nguyễn Đình Tú”, Văn nghệ Quân đội (11) [41] Hoàng Thị Thêu (6/2011), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng [42] Nguyễn Thành Thi (2010), “Ám ảnh sinh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Nghiên cứu văn học (5) [43] Đoàn Cầm Thi (29/3/2005), “Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, evan.vnexpress.net [44] Nguyễn Huy Thiệp (15/4/2006), “Tính dục văn học hơm nay”, vietbao.vn [45] Nguyễn Văn Thuấn, “Vài nét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Rừng Nauy H Murakami”, Khoa học Giáo dục, ĐHSP Huế [46] Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [47] Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Tâm thức thần thoại dục tính tình u”, Văn học nước (6) [48] Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Tâm thức sáng tạo rong chơi hai bờ dục tính tình u”, Văn học nước (4) [49] Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), “Con người tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Nghiên cứu văn học (1) [50] Trần Văn Toàn (29/3/2005), “Vấn đề tình dục văn học Việt Nam qua truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao”, opera.com [51] Trần Văn Tồn (20/12/2010), “Diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu TK XX đến 1945)”, nguvan.hnue.edu.vn [52] Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kì ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, Nghiên cứu văn học (12) [53] Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên [54] Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Văn học [55] Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học [56] Nguyễn Đình Tú (14/6/2009), “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, anninhthudo.vn [57] Phùng Văn Tửu (2009), “Người kể chuyện xưng văn chương đại”, Nghiên cứu văn học (11) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUYỄN ĐÌNH TÚ VÀ QUAN NIỆM VỀ TÍNH DỤC, VĂN HỌC TÍNH DỤC 10 1.1 NGUYỄN ĐÌNH TÚ – CÂY BÚT SUNG SỨC CỦA VĂN XUÔI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1.1 Hành trình đến với văn chương Nguyễn Đình Tú 10 1.1.2 Gia tài văn chương Nguyễn Đình Tú .12 1.2 QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ VỀ TÍNH DỤC 14 1.2.1 Tính dục – nét nhân người đại 14 1.2.2 Tính dục – nhân tố quan trọng đổi văn học nghệ thuật .16 1.3 QUAN NIỆM CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ VỀ VĂN HỌC TÍNH DỤC 17 1.3.1 Hướng khám phá hữu hiệu sống, người 17 1.3.2 Bản lĩnh, tài người viết tiếp cận, xử lí đề tài nhạy cảm 19 1.3.3 Nỗ lực cách tân, đại hóa văn xuôi đương đại 20 CHƯƠNG TÍNH DỤC VỚI CÁCH XÂY DỰNG NHÂN VẬT VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 22 2.1 TÍNH DỤC – CÁCH THỨC QUAN TRỌNG ĐỂ XÂY DỰNG NHÂN VẬT 22 2.1.1 Tính dục – yếu tính dựng chân dung người .22 2.1.2 Các thủ pháp đặc trưng xây dựng nhân vật từ góc độ tính dục 42 2.2 TÍNH DỤC – HẠT NHÂN XÂY DỰNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT 51 2.2.1 Khơng gian đời thường đậm tính nhục cảm 51 2.2.2 Khơng gian tâm lí, tâm linh – nỗ lực khám phá người bên người 55 CHƯƠNG TÍNH DỤC VỚI PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆUVÀ NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 60 3.1 TÍNH DỤ – NHÂN TỐ TẠO CÁC SẮC ĐỘ GIỌNG ĐIỆU ĐẶC THÙ 60 3.1.1 Giọng bổ bã, trào lộng 60 3.1.2 Giọng triết lí đắn đót .65 3.1.3 Giọng hồi niệm xót xa 69 3.1.4 Giọng vô âm sắc .72 3.2 TÍNH DỤC – TÁC NHÂN HÌNH THÀNH MỘT ĐỘNG HÌNH NGƠN NGỮ ĐỘC SÁNG .75 3.2.1 Ngôn ngữ thân thể hệ từ thông tục 75 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại giàu tính triết luận 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Nhi ... dụng nghiên cứu yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 2.2 Những ý kiến tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Tập hợp đánh giá, nhận xét trình tiếp nhận tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, Hồng Anh với... hiểu yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú phương diện nội dung hình thức biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu thể hiệu thẩm mĩ yếu tố tính dục ba tiểu thuyết gần Nguyễn. .. chương: Chương 1: Nguyễn Đình Tú quan niệm tính dục, văn học tính dục Chương 2: Tính dục với cách xây dựng nhân vật không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Chương 3: Tính dục với phương

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan