Thi pháp tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

79 55 0
Thi pháp tiểu thuyết nỗi buồn chiến tranh của bảo ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ ĐÌNH VĂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC ĐÀ NẴNG, THÁNG 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN THI PHÁP TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người thực hiện: Lê Đình Văn (Khóa học: 2010 -2014) Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, dẫn chứng có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu văn học kết trình bày luận văn thu thập, xây dựng trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Đà Nẵng, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đình Văn LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác.Trong suốt thời gian bắt đầu học tập giảng đường Đại học sư phạm Đà Nẵng đến nay, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô khoa Ngữ Văn, Trường đại học sư phạm Đà Nẵng truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt trình học Và đặc biệt học kì cuối giúp đỡ tận tình cho chúng tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Phong Nam tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn thầy! Trong trình nghiên cứu kiến thức lực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy để luận văn hoàn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Đình Văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận Chương THI PHÁP CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾTNỖI BUỒN CHIẾN TRANH 1.1 Cốt truyện Nỗi buồn chiến tranh- tiểu thuyết tiểu thuyết 1.1.1 Hành trình đời lính 10 1.1.2 “Thân phận tình yêu” mờ hóa bão chiến tranh 17 1.2 Cách tổ chức giới nội tâm tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 22 1.2.1 Một cõi hỗn mang ký ức 23 1.2.2 Những mảnh ghép tâm trạng 25 Chương THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾTNỖI BUỒN CHIẾN TRANH 28 2.1 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 28 2.1.1 Kiểu nhân vật cô đơn sống 29 2.1.2 Kiểu nhân vật sám hối nhận thức lại 32 2.1.3 Kiểu nhân vật nhân cách 38 2.1.4 Kiểu nhân vật đối chứng 41 2.2 Cách xây dựng hình tượng nhân vật Nỗi buồn chiến tranh 46 2.2.1 Các biện pháp mô tả nhân vật 46 2.2.2 Cách xếp tổ chức hệ thống nhân vật 52 Chương THI PHÁP NGÔN TỪ TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 55 3.1 Ngôn từ nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh 55 3.1.1 Sự xuất lớp từ biểu đạt chiến tranh tình yêu 55 3.1.2 Nhan đề Nỗi buồn chiến tranh tư tưởng nghệ thuật tác phẩm 58 3.2 Giọng điệu nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh 62 3.2.1 Giọng buồn- gam giọng chủ đạo 62 3.2.2 Đan xen nhiều giọng điệu 65 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau năm 1975 đất nước rời khỏi chiến tranh bước sang giai đoạn hậu chiến với vơ vàn khó khăn nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa - xã hội Dù bước gặp khơng khó khăn, thử thách bước lần tiến Văn học vậy, giai đoạn tiếp tục vận động phát triển, nhiên bị chi phối nhiều mặt, phải đến năm 80, bước vào thời kì đổi văn học có bước phát triển vượt bậc Với nhiều bút trẻ Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài xuất hiện, làm văn học Việt Nam giai đoạn có diện mạo Mặc dù chiến tranh lùi xa gần 40 năm, di chứng có lẽ lâu hàn gắn Nó nỗi ám ảnh người qua chiến nỗi buồn ẩn ức người nhìn lại chiến Điều thể rõ tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, tác phẩm tái trung thực nỗi đau khổ người lính bước từ chiến Hình ảnh người lính khơng cịn bị chi phối cảm hứng sử thi mà thay vào miêu tả họ đằng sau mảng khuất tâm hồn Trải qua chặng đường dài với thử thách Nỗi buồn chiến tranh bạn đọc đón nhận cách trân trọng đề cao Tất điều chứng tỏ tác phẩm phức tạp nhiều phương diện Việc nghiên cứu đề tài giúp bổ sung kiến thức, nâng cao khả nghiên cứu khoa học Điều bổ ích việc học tập cơng việc sau 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhắc tới Bảo Ninh người ta nghĩ tới tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, có điều dễ hiểu tác phẩm có tầm ảnh hưởng không nhỏ văn đàn từ đời Hơn 20 năm kể từ ngày bạn đọc biết đến Nỗi Buồn chiến tranh, có nhiều ý kiến nhận định, đánh giá độc giả, giới nghiên cứu xoay quanh tác phẩm nước: Nguyễn Quang Thiều cho rằng: "Nỗi buồn chiến tranh chạm vào mẫu số chung nhân loại- câu chuyện thân phận, mát, tình u chiến tranh có tác phẩm thực đón nhận sẻ chia" [11, tr.321] Vương Trí Nhàn "cái may Nỗi buồn chiến tranh chỗ đời vào thời hội nhập Nhiều khách phương xa đặt chân đến với truyện Bảo Ninh Trong chừng mực mà nhiều nơi, hai tiếng Việt Nam có nghĩa chiến tranh- trở thành người đại sứ văn học mời gọi người ta đến với sứ sở để khám phá tiếp" [11, tr.323] Nỗi buồn chiến tranh từ đời gây tiếng vang lớn, tác phẩm chuyển ngữ, giới thiệu 18 quốc gia giới nhận nhiều giải thưởng (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1991, Giải thưởng Châu Á 2011) bạn đọc đánh giá cao với cách nhìn khách quan Trên tờ Sunday Timescho rằng: "cuốn tiểu thuyết này, nhà văn cựu chiến binh quân đội Bắc Việt Nam, thành công việc tôn vinh tầm nhân văn dân tộc mình, dân tộc mà trước thường bị ngộ nhận vô cảm rô- bốt." [11, tr.321] Bên cạnh ý kiến đánh giá tác phầm có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhiều phương diện, tóm lược sau: Trong Thi pháp học đại, Đỗ Đức Hiểu có viết riêng Nỗi buồn chiến tranh Tác giả đối chiếu mơ hình tiểu thuyết Bảo Ninh với số tiểu thuyết châu Âu kỷ XX Đi tìm thời gian Marcel Prourt Trong Dấu tích văn nhân, Nguyễn Phong Nam qua viết Chiến tranh nỗi buồn Thân phận tình yêucho rằng: “Ở tác phẩm này, dường tác giả không nhằm miêu tả, dựng lại, tái lại, dù phần chân dung chiến tranh ta thường gặp sách khác Nói hơn, anh trọng nhân vật, kiện, hoàn cảnh chiến tranh mà hiệu ứng tất điều ấy, riêng lẻ, tổng cộng tâm hồn người lính sau chiến tranh” [8, tr.150] Thụy Khuê với nghiên cứu Sóng từ trường, Nỗi buồn chiến tranh lí giải tựa đề tác phẩm, đồng thời mâu thuẫn tác phẩm, ông cho “một khía cạnh bi quan lạc quan Nỗi buồn chiến tranh đối lập chất tự tôn, anh hùng người nam với tiềm tự tại, nhẫn nhục nơi người nữ, Bảo Ninh đạt tới mâu thuẫn cao độ tác phẩm” [18] Trong Tự học- Một số vấn đề lí luận lịch sử, có viết Nguyễn Đăng Điệp Kỹ thuật dòng thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh khẳng định rằng: “Ở Việt Nam có số nhà văn miêu tả dòng ý thức nhân vật cách tinh tế Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng…Nhưng với bút kĩ thuật dòng ý thức tồn thủ pháp nghệ thuật có tính cục Phải đến Nỗi buồn chiến tranh kĩ thuật dịng ý thức vận dụng cách triệt để, trở thành nguyên tắc nghệ thuật chi phối cách tổ chức kết cấu tác phẩm Trong ý thức nhân vật, lúc xuất nhiều loại kí ức, có chen lấn nhiều tiếng nói, có tham gia nhiều tranh đồng Bởi tiếp xúc với Nỗi buồn chiến tranh ta chạm vào, nhập vào dòng ý thức nhân vật, “xem trộm” bí mật Các scene Nỗi buồn chiến tranh xây dựng theo lối lắp ghép đại Nhìn qua, ngỡ đứt nối lại hoàn toàn phù hợp với luân chuyển ý thức nhân vật Người đọc khơng phân biệt đọc tiểu thuyết hay mảnh vỡ tâm trạng nhân vật vào đó” [13, tr.399] Trần Xuân An có viết nghiên cứu Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh thật Nỗi buồn chiến tranh Ông cho rằng:“Khi đọc xong Nỗi buồn chiến tranh lần thứ hai, tơi muốn đề cập đến thủ pháp”dịng ý thức” Bảo Ninh vận dụng thành công Tuy nhiên, giá trị tiểu thuyết đâu phải vào kĩ thuật! Nếu thêm vào nhận định ngôn ngữ nội tâm tiểu thuyết, có lẽ khơng thể khơng thấy Bảo Ninh tinh tế, tài hoa, chữ nghĩa có hồn vía, cịn sót vài hạt sạn nhỏ ( tác giả hay người chữ) Nếu sâu vào hình tượng nhân vật, hẵn có nhiều điều đáng ngẫm ngợi hơn.”[17] Phạm Xuân Thạch viết Nỗi buồn chiến tranh, viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút phápnhận định "Nhân vật tiểu thuyết anh người hành động, anh không mô tả, kể, tái lại đời sống xã hội người (tồn xã hội, tiếp xúc với nhân vật khác, xung đột giải xung đột…) để từ khái quát vấn đề nhân sinh Trái lại, anh tái lại giới tâm lý đầy dằn vặt, ẩn ức (trong có ẩn ức tình dục - yếu tố thời điểm khơng phải quen thuộc văn học Việt Nam), hồi ức ám ảnh Toàn thiên truyện xây dựng tình giả định tự hai lần hư cấu" [21] 59 Nỗi buồn khơng nỗi buồn tình u mà cịn nỗi buồn hy sinh mát chiến Đó nỗi buồn đơn, trơ trọi người bước khỏi chiến này, họ dường khơng thể sống với hịa hợp với sống hịa bình, sống mà họ đánh đổi tuổi xuân để có Giờ người Kiên cô đơn bên họ cịn lại nỗi buồn dần hình bóng người cảm thơng chia sẻ Kiên sống với tìm q khứ Thân phận người bước khỏi chiến sư đơn, đơn với mình, với xã hội người với người Đó cô đơn thực với nỗi ám ảnh khứ, nỗi buồn không riêng Kiên mà hệ Thân phận người khỏi chiến bị hủy diệt dù sống ngày hịa bình Chiến tranh tàn phá nhiều phương diện tình yêu nỗi buồn lớn mà chiến tranh tàn phá Chiến tranh hủy diệt tình u, niềm hạnh phúc khơng hủy diệt khát khao tình u người Từ thân phận tình yêu buồn chiến tranh q trình, trình từ hạnh phúc khổ đau Thân phận tình u khơng đơn tình u đơi lứa mà cịn tình u gia đình, tình u đồng đội, tình u sống Đó nét tả thực mà Bảo Ninh dày công xây dựng để làm nên thân phận người chiến Con người có nhiều nỗi đau, họ đau thể xác lẫn tâm hồn, họ khơng thể hịa nhập với sống Họ tìm lại giấc mơ, hướng khứ với nỗi buồn, buồn từ sống núi, đến người Vì mà thân phân tình yêu day dứt, đau nhói Nỗi buồn chiến tranh Vậy nên sử dụng nhan đề Thân phận tình yêu hay Nỗi buồn chiến tranh tốt lên day dứt, cô đơn số phận người Nhưng nhan đề có ý nghĩa riêng 60 Nếu cho hai nhan đề làm bật chủ đề, nội dung, tư tưởng tác phẩm chúng tơi khơng đồng ý Bởi lẽ qua khảo sát thấy xuyên suốt tác phẩm nỗi buồn với hình ảnh u uẩn, kí ức dày vị, ám ảnh chết, đau thương mát chiến tranh Nỗi buồn không đơn thân phận người mà là giá trị sống mà người qua chiến hịa nhập chí cịn đánh giá trị tốt đẹp trước Nỗi buồn từ chiến bao trùm lên thân phận người, bao trùm lên thời đại Vì mà cho việc sử dụng nhan đề Nỗi buồn chiến tranh vơ hợp lí Nó nhan đề bao trùm lên dụng lượng, nội dung tác phẩm Qua số thống kê thấy số từ nỗi buồn, ám ảnh chiến tranh lớn nhiều so với số từ nỗi buồn ám ảnh tình yêu bị chiến tranh tàn phá Đây lí để tác giả sử dụng nhan đề Nỗi buồn chiến tranh Nỗi buồn tốt lên từ nhan đề tác phẩm, nhìn hồi nghi chiến Ở khía cạnh thấy nhìn khơng tích cực Tuy nhiên, với việc sử dụng nhan đề lên tiếng tố cáo mạnh mẽ chiến tranh, chiến tranh mang lại nỗi buồn, nỗi buồn khơng vơi cạn, lại nỗi buồn dày vị, ám ảnh tâm trí Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn lớn mà kết thúc tác phẩm nỗi buồn tiếp tục, nỗi buồn khơng giới hạn giống đời Kiên Nỗi buồn xuất từ trước Kiên bước vào chiến, anh phải sống đơn thiếu chăm sóc bàn tay cha mẹ Vào chiến Kiên đơn mười năm xa cách quê hương, phải chứng kiến hy sinh mát Còn ngày trở về, Kiên cảm thấy đơn độc cõi đời, khứ lại dày vị Kiên Đó chuỗi nỗi buồn ám ảnh đời Kiên 61 Nỗi buồn chiến tranh không nỗi buồn người hệ Kiên, dấn thân vào chiến, mà nỗi buồn nỗi buồn người sống chiến tranh cha, mẹ Kiên, người cha dượng Dù không bị chiến tranh tàn phá trực tiếp tới họ lại bị tàn phá cách gián tiếp tới tâm hồn thành lao động Và nỗi buồn truyền kiếp để lại cho Kiên lời cha Kiên nói Với thành công Nỗi buồn chiến tranh bước đột phá văn học Việt Nam lúc Bởi lẽ giai đoạn văn học trước, văn học thời kì chiến tranh, tập trung ca ngợi truyền thống yêu nước Nhà văn ý thức phải sử dụng văn học để phản ánh cao đẹp chiến tranh chống thực dân - đế quốc nhằm bảo vệ tổ quốc phần trách nhiệm nhà văn Vì văn học thời kì mang khuynh hứng sử thi Nhưng sau đất nước thống đặc biệt từ sau Đổi năm 1986, đời sống văn học có nhiều chuyển biến sáng tác, cách nhận thức tiếp nhận văn học Việc phản ánh thực nhìn nhận khai thác sâu số phận người Và thật Nỗi buồn chiến tranh tác phẩm khai thác chiều sâu thẳm bên tâm hồn người sống hịa bình với di chứng đau thương chiến tranh mà thời kì văn học trước chưa có dịp để nói tới Vì Nỗi buồn chiến tranh thật “thành tựu rực rỡ văn học thời đổi mới” nhận định Nguyên Ngọc Với ý nghĩa nên việc sử dụng nhan đề Nỗi buồn chiến tranh phù hợp để làm nên nhìn chân thật xốy sâu vào tâm hồn đổ vỡ người chiến tranh mà văn học trước không đề cập đến Nhan đề gắn liền với nội dụng tác phẩm, nỗi buồn người từ chiến cảm thông, chia sẻ người tiếp nhận 62 3.2 Giọng điệu nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh Như phần cốt truyện trình bày, tác phẩm có hai người kể chuyện xưng “tôi” Người kể chuyện thứ Kiên, người kể thứ hai nhà văn giúp Kiên tổng hợp thảo để đưa đến cho bạn đọc Tuy nhiên lời kể trọng tâm, chủ yếu lời kể Kiên, tác phẩm lời trần thuật nhiều nhân vật khác tái qua hồi ức nhân vật Kiên Trên dòng hồi ức hỗn độn nhân vật Kiên chúng tơi nhận thấy tác phẩm có nhiều giọng điệu gam giọng chủ đạo la giọng buồn 3.2.1 Giọng buồn- gam giọng chủ đạo Nỗi buồn chiến tranh dòng hồi ức người lính trở sau chiến tranh Đó hành trình tìm lại q khứ với kí ức day dứt, xót xa Mà qua khảo sát chúng tơi thấy từ ngữ diễn tả hạnh phúc mà đa số đau buồn “chết”, “khóc”, “rú lên”, “chơn cất”…Dịng hồi tưởng Kiên với hình ảnh làm nên âm hưởng xót thương, u buồn thể lời văn rõ Bởi lẽ qua lời văn mà tác giả sử dụng hình tượng làm bật lên Với gam giọng buồn, diễn tả cảm xúc chân thật người cô đơn bước khỏi chiến Lần Kiên cảm nhận nỗi buồn sâu sắc có lẽ khoảnh khắc ngắn ngủi trước lời trăn trối cha: “Thời đại tới Huy hồng Tráng lệ…khơng cịn bất hạnh lớn lao nữa…Nhưng nỗi buồn khơng ngi…vẫn lại nỗi buồn…nỗi buồn truyền kiếp” [11,tr.159] Những lời dặn có lẽ vướn vào tâm hồn Kiên hệt đời anh phải gánh chịu Nó lời tiên tri cho thân phận Kiên, thân phận người dấn thân vào chiến Nỗi buồn vận vào Kiên Trên đường binh nghiệp anh toàn gặp nỗi buồn niềm vui thật điều hy hữu Nỗi buồn thể sư hy sinh 63 đồng đội cảnh tượng man rợ chiến trường ám ảnh Kiên Ở khía cạnh thấy nỗi buồn không thể hiên giọng điệu Kiên mà cịn đồng đội Đó lời tâm chân thành với buồn tủi, lo âu lời tâm Can: “Anh rồi, miễn coi độc, mà xã họ không chịu Bao thằng khốn nạn ung dung hưởng lộc chiến tranh nơng dân phải dứt lịng bỏ lại đằng sau cảnh mẹ già trời chiếu đất…cho nên, Kiên ạ, cho nên…” lời ngậm ngùi, chua xót mà người lính chia sẻ với Đó chiến tranh, cịn ngày hịa bình trở giọng điệu họ chất chứa nỗi buồn đầy chiêm nghiệm Trên chuyến tàu trở Hà Nội, Kiên gặp Hiền, cô gái thương phế binh Những lời chia sẻ Hiền chứng tỏ cô người đầy lĩnh, lời đối thoại toát lên nỗi buồn bên tâm hồn: “Đời hịa bình biết nơng sâu mà lường, anh Có phải chiến tranh, đội đâu mà bảo điều Thơi, mai có nhớ nhai cậy vào dun rủi…” [11, tr.97] Đằng sau lớp ngôn từ tưởng chừng đầy cứng rắn lại lên nỗi buồn đầy chiếm nghiệm người dấn thân vào chiến, lời nói chứa đựng nỗi buồn hồi nghi tương lai, họ sợ khơng đứng vững sống thay đổi Đó lời chia đầy chân thành Trong lời đối thoại với đồng đội lên giọng buồn liệu tình u, đặc biệt tình u với Phương có chất chứa nỗi buồn hay khơng? Thì thật từ trước bước vào chiến, dù bên Kiên làm điều muốn, giọng điệu Phương chứa đầy nỗi buồn, nỗi buồn tương lai: “Ừ thôi…-Phương thở dài- có điều Phương sợ khơng cịn tối tối nay” 64 [11,tr.169]; hay lo lắng tàn phá chiến tranh: “Em nhìn thấy tương lại,- Phương nói- Đấy đổ nát Sự thiêu hủy” Còn bước chân vào chiến, chuyến táu ngang trái, nỗi buồn Phương cịn dâng lên gấp bội qua giọng nói đầy suy tư: “Là em nói giá trước chia tay, ngủ bên lần cuối, mà em dễ coi Chứ có tắm, có lột bỏ da thịt chẳng khác Đời thế, số định rồi!” Đó giọng buồn cho thân phận, thời khắc Phương thức bị chiến tranh tàn phá, điều xảy khơng thể làm lại Và từ Phương lao vào sống bng thả, mặc kệ chiến tranh với cô đơn, lạc lõng sau ngày hịa bình Phương gặp lại Kiên Trong giây phút thiêng liêng ấy, niềm hạnh phúc đọng lại tích tắt nhường chỗ cho nỗi buồn, giọng buồn chua xót cho giấc mộng hồn tồn sụp đỗ Kiên hét lên rằng: “Chao ơi! Như đấy: hịa bình, hạnh phúc, ánh huy hoàng chiến thắng, ấn tượng êm dịu ngày trở về, niềm tin đầy đắc thắng tương lai…” [11, tr.100] Đó nỗi buồn thét lên từ đáy lòng Kiên, giọng buồn chất chứa đỗ vỡ, niềm tin vào sống Qua thấy giọng buồn tốt lên khơng giọng buồn riêng Kiên mà giọng buồn chung hệ bỏ tuổi xuân cho chiến người sống chiến Với việc xây dựng lời đối thoại, độc thoại nội tâm với gam giọng buồn, Bảo Ninh truyền đến cho bạn đọc nỗi buồn chung hệ mát Một nỗi buồn miên man, tràn trề tâm trí Với lời nói đồng đội, người thân không ám ảnh Kiên mà cịn đọng lại tâm trí người đọc Điều biểu qua cảm thơng nhà văn giúp thảo Kiên đến với bạn đọc, anh người tiếp nhận cảm nhận nỗi buồn Vì mà nói đến trải nghiệm đời, họ có đồng điệu: “Nhưng chúng tơi cịn có chung nỗi 65 buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ Chính nhờ nỗi buồn mà chúng tơi khỏi chiến tranh, khỏi chơn vùi cảnh chém giết triền miên” [11, tr.319] Với cảm thông, chia sẻ ấy, thảo Kiên đến tay bạn đọc với câu văn day dứt, giọng buồn miên man Để từ có thấy mặt khuất lấp mà tác phẩm thời kì trước khơng bắt gặp 3.2.2 Đan xen nhiều giọng điệu Giọng buồn gam giọng chủ đạo tác phẩm Tuy nhiên tác phẩm có nhiều giọng điệu khác giọng giễu nhại, giọng triết lí chiêm nghiệm Mỗi giọng điệu chứa đựng dụng ý riêng, điều làm nên độc đáo cho tác phẩm Trên dòng hồi ức đứt đoạn Kiên lên nhân vật với lời nói, lời đối thoại chân thành xuất k nhân vật để lại Kiên nực cười, trái khuấy Đó lời thầy hiệu trưởng thường thét lên sinh hoạt: “Chính em thiên thần trẻ tuổi cách mạng, em cứu nhân loại”; “Ta thắng địch thua miền Bắc mùa, giới chia làm ba phe rõ rệt” Những lời động viên, khích lệ khuôn sáo thấm vào máu người trẻ tuổi Kiên Giờ nhìn lại khứ, nhớ đến lời động viên ấy, nhận thấy chứa đựng giễu nhại với lối tun truyện sáo mịn, thiếu tính khách quan Cịn chiến trường nhiều người lính sẵn sàng hy sinh để đồng đội sống, sẵn sàng đưa thân để đỡ đạn cho đồng đội khơng người lính hai bên chiến tuyến sợ phải đối mặt với chết, hay vượt qua trận đánh ghê rợn nhân vật lại lên với giọng điệu hài hước chua xót biết bao: “Thà chết khơng 66 hàng…Anh em chết không hàng…!” [11,tr.11], nghe qua tưởng chừng người lính anh hùng biết bao, ngờ: “Tiểu đoàn trưởng gào to, điên, mặt tái dại, hốt hoảng, hoa súng ngắn lên, trước mắt Kiên tự bóp đọp vào đầu, phọt óc khỏi tai”[11,tr.11] Chiến đấu để chống lại kẻ thù lại không làm điều mà cịn thảm bại lại đầu hàng thân Điều khơng đơn nói lên lĩnh người lính mà cịn lên tiếng cho hủy diệt chiến tranh, người lính chán chường tiếng súng, tự hạ gục thân lối cho họ Cịn người lính bên chiến tuyến sao? Họ kẻ tham sống sợ chết, giọng điệu họ thật đáng khinh bỉ cầu xin sống: “Dạ, kính quý anh sơi thuốc”; “Thưa anh, thằng vừa nói hỗn huy tụi em Dạ, thằng cấp trung úy ạ”; “Xin anh tha cho em Em người có đạo Em xin thề” than thở, cầu xin với lí thường thấy người lính: “Anh thương tình em, anh! Em cịn trẻ q mà anh! Em mẹ già…em cưới vợ…chúng em thương nhau…xin anh!”[11, tr.48] Ở khía cạnh qn nhân cầu xin đối phương điều đáng thẹn, khía cạnh tình cảm thơng khát vọng sống người, muốn yêu yêu Kiên người lính nên anh cảm thơng với điều đó, tình u anh cịn trớ trêu thay Một mối tình khơng ly biệt mà chan chứa nước mắt chua xót, khổ đau mà chiến tranh mang lại Kiên khát khao dấn thân vào chiến, theo lý tưởng anh hùng thời đại, Phương lại mỉa mai, đùa cợt với dấn thân, với lí tưởng xem chết anh hùng: “À sống mà chết à? – Phương khẽ cười” [11,tr.256] Giọng cười Phương không giễu riêng Kiên mà giễu hệ, họ đam mê lí tưởng để quên giá trị khác, sống 67 chiến tranh, có muốn né tránh khơng thể Bởi số phận định mệnh Trong chiến tranh gặp điều nực cười, chua xót vây, hịa bình lập lại khơng thiếu trị lố Điều thể câu chuyện vô đạo anh cháu bà cụ Sen, tay học thức, giàu có cướp tài sản cụ đẩy cụ ta vào nhà thương điên Hay nhiều câu chuyện nhân vật Cường, Bảo câu chuyện trái khuấy Trong câu chuyện tác giả thể giọng giễu nhại cho kẻ chạy theo đồng tiền, ngồi cịn thể trớ trêu sống Cụ Sen có hai liệt sĩ, đóng góp khơng nhỏ cho chiến, rốt cuối đời phải sống nhà thương điên Những câu chuyện chứa đựng giọng cười vô thâm thúy, sống chứa đầy trớ trêu,dù hịa bình lịng người khó hịa bình Ngồi giọng buồn, giọng giễu tác phẩm xuất giọng triết lí Giọng điệu khơng xuất qua lời nói Kiên mà cịn nhiều nhân vật khác Hành trình mười năm chiến trường Kiên vào sinh tử khơng kí ức kinh hồng, kỉ niệm mà anh quên, điều làm Kiên có trải nghiệm thật sự, từ anh nam sinh trường Bưởi đến chiến sĩ cừ khơi.Bằng trải nghiệm Kiên đưa nhận định, đánh giá sống, chiến tranh, tình yêu tinh tường đầy ý nghĩa Kiên cho rằng: “chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tử khủng khiếp dòng giống người!”[11,tr.43] Còn sống hịa bình mà hệ Kiên phải đấu tranh để có khơng riêng anh mà người sống sót trở cho rằng: “Hừ! hịa bình! Mẹ kiếp, hịa bình chẳng qua thứ mọc 68 lên từ máu thịt bao anh em mình, để chừa lại có chút xương Mà người phân công nằm lại gác rừng lẽ người đáng sống nhất” [11, tr.52] Đó điều người lính trăn trở, họ may mắn sống sót, hưởng hịa bình thâm tâm, thân xác họ khơng n Chiến tranh khung cảnh chết, bom đạn, hủy diệt điều làm cho người lính bị tổn thương, họ bị dày vò thân xác, tâm hồn Cuộc sống thời hậu chiến làm Kiên cảm thấy bế tắc, cô đơn, anh nhận rằng: “cuộc đời thật rộng lớn, thật dài lâu, phong phú sôi động đến rốt thiếu đi, hụt làm cho bước vào cõi chết thấy lịng canh cánh gì, vương vấn thể q nợ hay nhiệm vụ chưa kịp hồn thành”[11, tr.145] Cịn nói tình u, Kiên nghĩ dù chiến tranh có tàn phá không hủy diệt tình yêu, tình yêu trường tồn, anh tin rằng: “Và nói chung, tất người, tất bị chiến tranh làm cho biến đổi, họ mãi họ khứ”[11, tr.311], giống vĩnh tình yêu anh Phương vậy: “Phương anh vĩnh trẻ trung, vĩnh viễn thời gian, vĩnh viễn bên ngồi thời buổi”[11, tr.311] Đó kinh nghiệm mà Kiên đút kết qua hành trình người lính mối tình đổ vỡ Vì mà người lính trở Kiên, Sơn lại tự cho triết nhân Điều thật giúp cảm nhân sâu sắc nỗi ám ảnh, nỗi buồn chiến tranh vai người lính lần Trong tác phẩm ngồi việc xuất nhiều giọng điệu, điều đặc biệt lời đối thoại lại ẩn chứa nhiều giọng điệu lúc.Đó gam giọng buồn, xen lẫn giễu nhại ẩn chứa triết lí trải nghiệm, điều thể rõ lời nói nhân vật Trần Sơn: “Nền hịa bình này…Hừ, tơi thấy mặt nạ người ta đeo 69 năm trước rơi hết Mặt thật bày gớm chết Bao nhiêu xương máu đổ ra…” [11, tr.53] Đây nỗi buồn người lính đối mặt với sống hịa bình với bao biến đổi, hịa bình nghe cao sang thật lớp mặt nạ bọc chết chóc, bom đạn Với việc xây dựng nhiều giọng điệu làm nên đặc sắc việc sử dung ngôn từ, hình tượng tác phẩm làm bật lên Chiến tranh nỗi buồn, mà gam giọng buồn gam chủ đạo điều hồn tồn hợp lí Dù giọng triết lí hay giễu nhại thật bị chi phối nỗi buồn, nỗi buồn in sâu tâm trí 70 KẾT LUẬN Chiến tranh dù nhìn phương diện chứa đựng máu nước mắt Chiến tranh bị kịch, sống biến đổi có tác động chiến tranh Với việc làm nên tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh thật chuyển tải đến cho bạn đọc góc nhìn chiến, số phận người chiến tranh Đó nỗi buồn, nỗi xót thương không vơi cạn, hàn gắn Qua q trình nghiên cứu chúng tơi xin rút số kết luận phương diện thi pháp nghiên cứu tác phẩm này: 1.Bảo Ninh xây dựng cốt truyện theo lối tiểu thuyết tiểu thuyết Đó đan cài đặc biệt với hành trình đời lính Kiên vơ vàng mảnh chuyện xen lẫn Nhưng cốt truyện thứ nhất, cốt truyện thứ hai cố gắng nhà văn đồng cảm giúp Kiên đưa tác phẩm đến với cơng chúng, điều phải cuối tác phẩm lộ rõ Điều làm nên tị mị, lơi bạn đọc vào mê lộ Cùng với cốt truyện, kết cấu tác phẩm cõi hỗn man kí ức mảnh ghép tâm trạng nhân vật làm nên rạng nức, đỗ vỡ đau thương khơng thể lành lặn người lính trở vế sau chiến tranh 2.Nỗi buồn chiến tranh xây dựng nên với khối lượng nhân vật vô đa dạng mà qua nghiên cứu cho có bốn loại nhân vật đặc biệt nhân vật cô đơn, nhân vật sám hối nhận thức lại, nhân vật đánh rơi nhân tính, nhân vật đối chứng Mỗi nhân vật có đặc trưng riêng nhìn chung tất nhân vật chịu tàn phá chiến tranh Các nhân vật xây dựng qua dịng ý thức nhân vật với dấu ấn đậm nét khứ sức ảnh hưởng họ tâm hồn Kiên Qua nhân vật lần khung cảnh chiến tranh, sức tàn phá 71 của lần tái góc nhìn đau thương mát 3.Cùng với phương diện cốt truyện kết cấu, nhân vật ngơn từ nghệ thuật tác phẩm có nhiều điều đáng ý Tác giả sử dụng ngôn từ đặc biệt để làm nỗi bật lên chủ đề, nội dung, tư tưởng tác phẩm Mà theo lớp ngơn ngữ buồn, buồn từ sơng núi tâm trạng người Ngôn từ tác phẩm ngôn từ độc thoại nội tâm đối thoại đầy tâm trạng, không đơn lời đối thoại giao tiếp bình thường Mỗi lời đối thoại giọng điệu, giọng buồn, giọng giễu nhại hay giọng triết lí, chiêm nghiệm Nhưng nhìn chung gam giọng buồn làm gam giọng chủ đạo Điều tốt từ nhan đề tác phẩm Qua việc nghiên cứu phương diện thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh nhận thấy, tác phẩm có nhiều cách tân lối viết dòng văn học việt Nam sau năm đổi mới, thật thành tựu vượt bậc Là tác phẩm chịu ảnh hưởng khuynh hứng hậu đại, tác giả cho góc nhìn chiến tranh Chiến tranh để lại di chứng khơng thể lành lặn, ám ảnh tâm trí làm cho người ta khơng thể hịa hợp với sống hịa bình, q khứ khơng cho phép họ ngủ n Giờ người lính Kiên sống với hồi niệm q khứ mà Họ vượt qua chiến tranh họ bình thản máu xương đồng đội mà tâm trí họ nỗi buồn Việc tìm hiểu thi pháp tác phẩm giúp thấy khả xây dựng độc đáo nhà văn Bảo Ninh, thật bước trở hịa nhịp chung văn học giới 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Các sách, giáo trình, tạp chí Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học sư phạm Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Lê Bá Hán- Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học, Tập 2, NXB Giáo dục Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (chủ biên), 2007, Giáo trình văn học Việt Nam đại, Tập 2, NXB Đại học sư phạm Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng Nguyễn Phong Nam (2010), Bài giảng Đại cương thi pháp học, Đại học sư phạm Đà Nẵng 10 Nguyễn Phong Nam (2004), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng 11 Bảo Ninh, (2012), tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ 12 Bảo Ninh (2013), Những truyện ngắn, NXB Trẻ 13 Nguyễn Khắc Sính (2009), Tài liệu học tập, Lý luận văn học, NXB Lao động 14 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm 15.Nguyễn Thành(2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nhà xuất Văn học 73 16 Nguyễn Thị Tâm(2009), Luận văn Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Đại học sư phạm Đà Nẵng * Tài liệu Internet 17 Trần Xuân An, “Thủ pháp dòng ý thức với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh” ”, website: http://tonvinhvanhoadoc.vn (Ngày truy cập 06-11-2013) 18 Thụy Khuê, Sóng từ trường, Nỗi buồn chiến tranh,website: http://thuykhue.free.fr/stt1/baoninh.html (Ngày truy cập: 06-11-2013) 19 Tôn Phương Lan, Tiểu thuyết chiến tranh sau năm 1975, website: http://phebinhvanhoc.com.vn) ( Ngày truy cập: 23-03-2014) 20 Trần Huyền Sâm, Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh Website: www.tapchisonghuong.com.vn (Ngày truy cập:06-11-2013) 21 Phạm Xuân Thạch, “Nỗi buồn chiến tranh, viết chiến tranh thời hậu chiến, từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi bút pháp”, website: http://phebinhvanhoc.com.vn (Ngày truy cập: 06-11-2013) 22 Phạm Xuân Thạch, Qúa trình cá nhân hóa hư cấu (Tự đương đại Việt Nam đề tài lịch sử truyền thống đại) website: http://phebinhvanhoc.com.vn (Ngày truy cập: 06-11-2013) 23 Nguyễn Thành, Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại- số bình diện tiêu biểu, website: http://phebinhvanhoc.com.vn (Ngày truy cập: 23- 03- 2014) 24 Đoàn Cầm Thi, Tự truyện bất thành, website: http.www.tienve.org (Ngày truy cập:06-11-2013) 25 Vũ Thị Thúy Vân, 2010,“Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh” (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Erich Maria Remarque tiểu thuyết Khói lửa Henri Basbusse)”,website: http://ussh.vnu.edu.vn (Ngày truy cập: 06-11-2013) ... 1: Thi pháp cốt truyện kết cấu tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 2: Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương 3: Thi pháp ngôn từ tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Chương THI. .. vực thi pháp, đưa đến với đề tài? ?Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài "Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn. .. buồn chiến tranh Bảo Ninh? ?? 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài dừng phương diện: Thi pháp cốt truyện kết cấu; Thi pháp nhân vật; Thi pháp ngôn từ Trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:12

Mục lục

    111111111 BIA CHUAN KHOA NGU VAN

    Luận văn- sv LÊ ĐÌNH VĂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan