1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tiếp nhận sáng tác của nguyễn đình chiểu

145 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 518,46 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - Đoàn Trần i Thy NGHIÊN CỨU SỰ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Luận văn thạc só khoa học ngữ văn Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 50433 Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 Muïc Luïc Muïc luïc Mở đầu CHƯƠNG 1: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trước Cách mạng tháng Tám 17 1.1.1 Người Pháp truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu 17 1.1.2 Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ông nhìn nhận học giả người Việt 20 1.2 Từ sau Cách mạng đến 1975 25 1.2.1 Vieäc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Nam trước ngày giải phóng 26 1.2.2 Những bước tiến đường nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Baéc 49 1.3 Từ ngày đất nước thống đến 65 1.3.1 Naêm 1982 66 1.3.2 Naêm 1998 81 1.3.3 Thành tựu nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu từ sau ngày đất nước thống nhaát 83 1.4 Tiểu kết 84 CHƯƠNG 2: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ VĂN HỌC VIẾT 2.1 Nội dung nhiều mặt văn hóa truyền thống, văn học dân gian Lục Vân Tiên 86 2.2 ảnh hưởng Lục Vân Tiên ca dao, dân ca, câu đố 90 2.2.1 Ca dao, dân ca 90 2.2.2 Đồng dao, thơ rơi, thơ bắt quàng, câu đố 97 2.3 ảnh hưởng Lục Vân Tiên đến văn học viết 102 2.3.1 Lục Vân Tiên kịch sân khấu, diễn ca, ca 102 2.3.2 Lục Vân Tiên thơ ca đại 107 2.3.3 Thô, điếu họa, cảm tác người đời Đồ Chiểu 111 2.4 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài - mục đích nghiên cứu Tác phẩm văn học sáng tác phải thưởng thức, tiếp nhận, mà thời gian dài trước lý luận văn học chủ yếu tập trung nghiên cứu khâu sáng tác, nghiên cứu sáng tác tách rời với qui luật tiếp nhận Việc nghiên cứu người đọc, nghiên cứu tiếp nhận thực nhà lý luận văn học hàng đầu giới quan tâm tìm hiểu từ 40 năm gần Thời điểm lý luận tiếp nhận thực hình thành vào năm 60, 70 kỷ XX với trường phái “Mỹ học tiếp nhận” Konstanz (Đức) Trước ý kiến đơn lẻ Lý luận tiếp nhận văn học xem mối quan hệ tác phẩm người đọc vấn đề trung tâm nghiên cứu Trong đó, tác phẩm trình, tồn qua nhiều giai đoạn: ý đồ, tưởng tượng, văn bản, khách thể hóa ý đồ cấu trúc có tính ký hiệu, cảm thụ người thưởng thức Còn người đọc, với tư cách chủ thể tiếp nhận, trình tiếp nhận “bằng tiềm đọc kinh nghiệm xã hội nghệ thuật xây dựng lại giới nghệ thuật mà nhà văn xây dựng nên hình tượng, tư tưởng cấu trúc ngôn ngữ, giải mã điều mà nhà văn mã hóa tác phẩm, tạo lại nghóa mà tác giả đưa vào cấu trúc nghệ thuật mình, biến văn “tự nó” thành tác phẩm “cho mình”, biến tác phẩm dạng khả thành thực” [Huỳnh Vân, 150] Tính động sáng tạo người đọc có vai trò quan trọng trình tiếp nhận tác phẩm? Vấn đề liên quan đến khái niệm tầm đón nhận H.R.Jauss Theo Jauss, tầm đón nhận tiền đề tiếp nhận tác phẩm người đọc, bao gồm ba yếu tố: 1) Sự hứng thú đòi hỏi hình thức, phong cách, thi pháp tác phẩm, gắn liền với hình thức thể loại biết; 2) Năng lực cảm nhận, trình độ lý giải gắn với môi trường lịch sử văn học cụ thể (có tác động điều kiện kinh tế, trị, xã hội); 3) Sự đối lập tưởng tượng thực tại, chức thực tế chức nghệ thuật ngôn ngữ Nói cách dễ hiểu, tầm đón nhận tầm văn hóa người đọc điều kiện lịch sử – xã hội thời đại qui định, tồn dạng qui chuẩn thẩm mỹ biểu trình lý giải, đánh giá, tiếp thụ giá trị tác phẩm Mỗi người đọc, hệ người đọc có tầm đón nhận riêng, nghóa cách đọc tác phẩm riêng, khiến cho tiếp nhận tác phẩm phần phản ánh nội dung thời đại mà tác phẩm tiêp nhận Quyết định số phận sáng tác thời đại tầm đón nhận công chúng văn học, hệ người đọc Giao thoa với tầm đón nhận động tiếp nhận Đây yếu tố quan trọng góp phần vào phong phú đời sống, làm nên loại người đọc cách đọc khác Ngoài ra, tâm tiếp nhận, môi trường tiếp nhận có ý nghóa tiếp xúc với tác phẩm Như vậy, người đọc - tác phẩm, hai thành tố có vai trò quan trọng tiếp nhận văn học Trong tiếp nhận văn học, Tác phẩm văn học – “đề án” tiếp nhận mở ra, thực thước đo người đọc, với tính sáng tạo Bản thân “đề án” phải thực có giá trị, “cớ tiếp nhận vu vơ” Và người đọc mở “đề án” quyền tự vô hạn tiếp nhận, thành tố tác phẩm tự mang chuẩn mực để cắt nghóa Tác phẩm – người đọc thể mối quan hệ sáng tác tiếp nhận, chúng tác động qua lại phần qui định lẫn Mối quan hệ vấn đề trung tâm nghiên cứu tiếp nhận Việt Nam, vòng 20 năm trở lại đây, việc nghiên cứu tiếp nhận văn học nhiều nhà lý luận văn học quan tâm Có thể kể tên nhà nghiên cứu phê bình có nhiều đề cập đến tiếp nhận văn học như: Nguyễn Văn Hạnh, Hoàng Trinh, Huỳnh Văn Vân, Mai Quốc Liên, Huỳnh Như Phương, Trần Đình Sử, Nguyễn Văn Dân, Phương Lựu v.v Có thể xem, người đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học Nguyễn Văn Hạnh Năm 1971, Tạp chí văn học số 4, bàn quan điểm thực tiễn nhận thức luận Lê – nin, Nguyễn Văn Hạnh đưa yêu cầu nhà nghiên cứu việc phải ý đến phản ứng người đọc Đặc biệt, Nguyễn Văn Hạnh mạnh dạn đưa ý kiến váo thời xem mới: giá trị tác phẩm văn học có liên quan với phạm vi “thưởng thức” người đọc ông nhận thấy, giá trị tác phẩm văn học không đóng khung phạm vi sáng tác, mà lan rộng đến phạm vi thưởng thức, khâu thưởng thức, tác phẩm có ý nghóa xã hội thực tế Đưa nhận xét trên, tác giả phần hình dung giá trị tác phẩm đánh giá không dựa vào trình sáng tác, thân tác phẩm mà qui định lịch sử tiếp nhận ông nhận thấy “trong khâu sáng tác, giá trị cố định khả năng; khâu “thưởng thức”, quan hệ với quần chúng, giá trị thực biến đổi” [44, 96] Quan điểm đánh giá nghiên cứu tác phẩm văn học Nguyễn Văn Hạnh nêu tất yếu dẫn đến tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm dẫn đến phương pháp nghiên cứu Tiêu chuẩn mới, phương pháp buộc người nghiên cứu đánh giá tác phẩm dừng lại việc đối chiếu phản ánh phản ánh, phân tích cấu trúc bên tác phẩm, mà phải ý đến sức sống tác phẩm qua thời gian, ý đến tác dụng thực tế tác phẩm, phản ứng người đọc nó, sở xã hội lịch sử tâm lý tiếp thu v.v Khi khẳng định: “ở khâu thưởng thức, quan hệ với quần chúng, giá trị thực biến đổi”, Nguyễn Văn Hạnh hình dung giá trị phong phú mà tác phẩm có viễn du qua không gian thời gian, người đọc đem đến Và nói vậy, ông đồng thời lưu ý nhà văn phải ý đến độc giả Vào năm 70, nhiều nước giới lý thuyết tiếp nhận bắt đầu quan tâm nghiên cứu, vấn đề mà Nguyễn Văn Hạnh đề cập đến thật có ý nghóa thời chứng tỏ tác giả người nhạy cảm Chính nhìn nhận mang tính thời làm cho nghiên cứu văn học nước ta không lạc hậu so với giới, có ý nghóa mở bước ngoặt việc nghiên cứu tác phẩm văn học cách toàn diện, sâu sắc Tuy nhiên, gợi ý mà Nguyễn Văn Hạnh đưa chưa người hưởng ứng ngay, phải thời gian dài sau đó, hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu quan tâm áp dụng Tiếp theo Nguyễn Văn Hạnh, nhà nghiên cứu văn học: Huỳnh Vân, Hoàng Trinh, Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Dân, Trần Đình Sử , dịch viết đăng báo tạp chí, nói phương diện liên quan đến nghiên cứu tiếp nhận văn học Có thể nói, nay, giới nghiên cứu Việt Nam nắm bắt phần vấn đề tiếp nhận văn học họ đạt thành tựu định nghiên cứu tiếp nhận Họ thực quan tâm đến ngành khoa học mẻ họ thực hứng thú, say mê đánh giá, nghiên cứu tác phẩm văn học, tượng văn học theo hướng tiếp nhận Các nhà nghiên cứu thống thừa nhận: lý thuyết tiếp nhận lý thuyết có tính hiệu cao nghiên cứu văn học Qua vấn đề trình bày trên, khẳng định nghiên cứu tiếp nhận văn học có vai trò quan trọng phát triển văn học nói chung số phận tác phẩm nói riêng Nó giúp cho việc đánh tác phẩm cách toàn diện, khách quan Nó cho phép đánh giá tác phẩm tồn thực, cảm nhận người đọc mà mỹ học sáng tác bao quát Đặc biệt, với tác phẩm lớn, với nghiệp văn chương nhà văn tầm cỡ, việc nghiên cứu giá trị chúng qua nghiên cứu tiếp nhận chúng đầy đủ, thú vị nhiều Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có vị trí quan trọng đặc biệt Quan trọng ông nhà văn có nhiều đóng góp lớn lao cho phát triển văn học dân tộc Đặc biệt ông người có tâm đức tài vượt lên giới hạn bệnh tật Mà đặc biệt tác phẩm ông kết hợp độc đáo đặc trưng văn học viết với đặc trưng văn học dân gian, có ảnh hưởng mạnh mẽ tác dụng sâu rộng sáng tác dân gian sinh hoạt tinh thần nhân dân nói chung, nhân dân yêu mến trân trọng giữ gìn học quý giá đạo làm người chân Cả đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu hút, làm say mê bao hệ người Việt, người nước ngoài, suốt gần hai kỷ Việc nghiên cứu chặng đường tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu giới phê bình nghiên cứu văn học, dân gian hoàn cảnh lịch sử cụ thể vừa có ý nghóa tích cực mặt quan điểm, phương pháp luận nghiên cứu di sản văn học khứ nói chung; vừa phương diện nghiên cứu tiếp nhận văn học Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu góp phần làm rõ giá trị tiềm ẩn sáng tác ông đóng góp ông vào diễn trình phát triển tư tưởng văn hoá Việt Nam Với lý nói trên, chọn đề tài Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu làm luận văn tốt nghiệp Cao học Kế thừa thành tựu người trước, kết hợp với việc vận dụng vấn đề chung tiếp nhận văn học, luận văn hướng đến mục đích sau: Lần thử khái quát tương đối toàn diện việc tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu kể từ tác phẩm ông đời Từ mối quan hệ tác phẩm với người đọc, tìm nguyên nhân dẫn đến việc người đọc thích thơ văn Nguyễn Đình Chiểu lý giải sáng tác ông lại nhân dân tiếp đón nồng nhiệt Tìm hiểu ảnh hưởng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu sinh hoạt văn hóa dân gian với số ngành nghệ thuật khác II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn vào khái quát tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hai lónh vực chính: Sự tiếp nhận nhà nghiên cứu phê bình Sự tiếp nhận dân gian văn học viết lónh vực đầu tiên, luận văn tìm hiểu, phân tích, lý giải ý kiến, viết, công trình nghiên cứu phê bình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn lịch sử cụ thể Luận văn đề cập đến cách phân tích, lý giải, đánh giá giá trị sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tác động quan điểm văn học, triết học, trị xã hội điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể Có không công trình nghiên cứu, viết sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nước ngoài, chưa có điều kiện sưu tập nên luận văn này, xin đề cập đến việc tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Việt Nam lónh vực thứ hai, luận văn nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu ca dao, dân ca, câu đố thơ ca đại Luận văn phương thức biểu dân gian Nam Bộ đậm nét thơ văn ông, lý giải tiếp nhận thơ văn ông dân gian, song song với cách đọc qua văn bản, phổ biến hấp dẫn công chúng thông qua diễn xướng người nói, người kể Có số tác giả chuyển truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sang kịch điện ảnh, chưa có điều kiện tìm hiểu nên luận văn không bàn đến III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ in chữ nôm Lục Vân Tiên đời (1865) đến có hàng trăm báo nhiều chuyên luận, công trình nghiên cứu qui mô sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Những viết, công trình nghiên cứu học giả thuộc nhiều hệ, qua giai đoạn, có đóng góp quý báu, bước làm sâu sắc mở rộng góc độ nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu nghiên cứu tác phẩm, thể loại sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mối quan hệ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với đời ông có nhiều học giả làm Nhưng nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hai phương diện: với nhà phê bình dân gian, văn học viết dạng khái quát sơ lược Vấn đề thường xem xét cách riêng lẻ - Về nghiên cứu, phê bình: Có thể xem công trình đề cập nhiều đến việc nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu “Mấy vấn đề đời Nguyễn Đổng Chi, Vũ Khiêu, Hoài Thanh, Trần Thanh Mại, Nguyễn Đình Chú, Cao Huy Đỉnh, Bảo Định Giang, Nguyễn Lộc, (Việt Nam) Hoàng Giật Cầu (Trung Quốc) N.Niculin (Nga) Chúng ta tìm thấy công trình, viết nhà nghiên cứu nhiều ý kiến sâu sắc, giá trị Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu suốt kỷ qua thường tập trung đẩy mạnh vào đợt kỷ niệm trọng thể năm sinh năm nhà thơ Việc nghiên cứu có khác biệt thời kỳ lịch sử Dưới thời Pháp thuộc, bản, việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu chuyên sâu, không xuất phát từ nhu cầu khoa học hay yêu thích, không nhằm mục đích khám phá tác phẩm mà từ mục đích trị Cho nên sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nghiên cứu phận nhỏ, thơ văn yêu nước dường không nhắc tới, nội dung nghệ thuật tác phẩm đề cập đến thường bị hiểu sai chủ trương thâm độc thực dân Đánh giá tác phẩm Đồ Chiểu giai đoạn đầu có nhiều sai biệt so với nội dung mà tác phẩm chứa đựng nhìn chung, ý kiến không hoàn toàn thống Dưới thời Mỹ ngụy, miền Nam, việc nghiên cứu tác phẩm Đồ Chiểu không nằm chủ trương “ trở nguồn” sách văn hóa ngụy dân tộc đầy đen tối, thâm độc bịp bợm bọn cướp nước tay sai Bên cạnh bút bán rẻ lương tâm nhân cách để viết theo kẻ thù có người dũng cảm, nhân mà vạch ngón bịp bợm động phản động chúng Từ đất nước thống đến nay, việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ngày đẩy mạnh nâng lên tầm cao Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tiến hành nhiều phương diện, nhiều góc độ Bằng việc kết hợp phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành nghiên cứu, khía cạnh 130 thơ văn Cụ Đồ soi tỏ thấu đáo Từ chỗ lúc đầu biết tập trung vào truyện thơ ông với vài thơ lẻ biết, toàn sáng tác nhà thơ đầy đủ với cố gắng khảo sát để có văn tác phẩm xác, trung thực với gốc Giá trị thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhìn nhận cách rộng rãi, bật mảng sáng tác dồi giá trị chủ nghóa yêu nước chủ nghóa nhân văn gắn với đặc điểm văn hóa người miền Nam, vùng Nam Bộ, đậm đà chất liệu rút từ văn học truyền thống văn học dân gian, mang tính giản dị phổ cập sâu rộng Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu vốn bắt nguồn từ văn hóa dân gian, đến lượt có tác động ngược lại sâu sắc đến văn hóa đó, không thời đại tác giả sống mà xuyên suốt qua nhiều hệ Từ trang đời, trang văn, nhân cách ngòi bút lớn với hình tượng nhân vật tiêu biểu mà nhà thơ xây dựng niềm tin, tâm huyết vào trái tim người đọc, người nghe, sống tiếp đời Những hệ người đọc khác nhau, tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, tìm thấy nguồn cảm hứng lớn lao để sáng tạo bao câu ca, điệu hò, lời thơ bay bổng Họ tìm thấy đề tài cho cảm tác, phóng tác, kịch sân sấu gia thoại Qua sáng tác ấy, lần nữa, nhân vật tác phẩm lại nhập thân hóa thân vào đời sống tinh thần nhân dân, thể khát vọng cháy bỏng, tin yêu đau khổ, ý chí chiến đấu nghóa lẽ phải người đời Qua nghiên cứu, tìm hiểu người nghiệp văn chương cao quý, giàu giá trị Nguyễn Đình Chiểu; người đọc nhận thấy đời nhà thơ gương sáng tinh thần làm việc kiên cường khí tiết yêu nước bất khuất Sự nghiệp văn chương không dành để nói 131 nỗi riêng tư vụn vặt, hay chuyện phù phiếm giả tạo; mà gắn liền với vấn đề nước sôi lửa bỏng đất nước, dân tộc, chứa chan tình người chân lý đời Nội dung mang nhiều giá trị từ nghiệp văn chương lại thể hình thức mộc mạc, bình dị tràn đầy cảm xúc chứa chan thở sống, chân thực hồn nhiên lạ thường Tuy mộc mạc, bình dị sáng tác Nguyễn Đình Chiểu lại có sức sống lâu bền mãnh liệt, có ảnh hưởng sâu rộng Những sáng tác có sức sống bền bỉ vượt thời gian lẽ thật giản dị: tác giả gương sáng, nghệ só lớn, người phát ngôn cho tình cảm, đạo đức, cho nghóa đạo lý đời Mang nội dung ấy, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu không già theo thời gian, mà hứa hẹn trẻ Các hệ sau khám phá nơi đời nghiệp Đồ Chiểu nhiều học thú vị Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu hệ thống lại khám phá Nguyễn Đình Chiểu qua thời kỳ lịch sử, đồng thời tìm hiểu lý giải cắt nghóa khác tiếp nhận sáng tác nhà thơ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Lý thuyết tiếp nhận văn học không đề cao người đọc xem nhẹ vai trò tác phẩm Chân lý giá trị tác phẩm phải kết trùng hợp kinh nghiệm sáng tác kinh nghiệm cảm thụ Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu có sức sống mạnh mẽ ảnh hưởng sâu rộng quần chúng trước hết nhờ tài nhà thơ Nhà thơ không phản ánh sống động hoàn cảnh xã hội sống mà lồng vào tình cảm, ước mơ, nguyện vọng, quan niệm sống đông đảo quần chúng nhân dân Nên người nâng niu giữ gìn, phổ biến tác phẩm ông, làm cho biến hóa phong phú đời không khác nhân dân 132 Sẽ thiếu sót nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu mà quan tâm đến đời nhà thơ hay thân sáng tác ông Nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu góc độ tiếp nhận vừa khắc phục thiếu sót nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu, vừa đưa nhìn mang tính hệ thống người nghiệp văn chương Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu làm cho việc đánh giá tác phẩm tác giả phong phú có thêm chiều sâu mới, bình diện – bình diện tiếp nhận Từ giá trị mà tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu chứa đựng thừa nhận khách quan, thuyết phục Nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu vừa có ý nghóa tích cực mặt quan điểm, phưong pháp luận nghiên cứu di sản văn học khứ; vừa góp phần làm rõ giá trị tiềm ẩn sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đóng góp ông vào diễn trình phát triển tư tưởng văn hóa Việt Nam Qua nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, lại lần khẳng định, người nghiệp, phương diện Nguyễn Đình Chiểu đứng vào vị trí tiên phong Cả đời nghiệp nhà thơ đóng góp lớn cho dân tộc Cuộc đời nghiệp thống gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm nên gương sáng, nguồn suy nghó học tập không vơi cạn cho hệ mai sau 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh – Hồ Só Hiệp (1990), “Nhà thơ yêu nước lớn dân tộc”, Những danh só miền Nam, Nxb Tổng hợp, Tiền Giang Bùi Thanh Ba (1963), “Qua “Ngư Tiều vấn đáp”, tìm hiểu giới quan Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (1), tr 38 – 45 Bùi Thanh Ba (1972), “Hiện thực trữ tình “Ngư Tiều vấn đáp””, Tác phẩm mới, (20), tr 91 – 94 Thái Bạch (1957), Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), Nxb Sống mới, Sài Gòn Vũ Bằng (1971), “Ba thời kỳ, ba nhận xét truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, (133) Nguyễn Duy Cần (1971), “Con người toàn diện Nguyễn Đình Chiểu”, Văn hóa tập san, (3,4) Hoàng Giật Cầu (1972), “Lược khảo hai tên sách “Truyện Tây Minh” “Truyện Tam Công”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1972), “Thử xác định nguồn gốc trình hình thành chủ nghóa anh hùng Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, (145), tr 23 – 36 Nguyễn Huệ Chi (1972), “Con đường thơ Nguyễn Đình Chiểu”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trường Sơn Chí (1943), “Người Pháp Lục Vân Tiên cụ Nguyễn Đình Chiểu”, Nam kỳ tuần báo, (số đặc biệt), Sài Gòn 11 Nguyễn Ngọc Chỉ (1923), “Một nhà thi só trứ danh nước ta”, Nam Phong, (76) 12 Nguyễn Đình Chú (1972), “Từ lý tưởng nhân nghóa đến chủ nghóa yêu nước”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Mai Cao Chương (1984), “Tìm hiểu quan điểm văn học Nguyễn Đình Chiểu vận dụng quan điểm vào thực tiễn sáng tác ông”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu, Sở văn hóa thông tin Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre xuất 134 14 Ngọc Cung (1963), “Nguyễn Đình Chiểu với nghệ thuật cải lương”, Báo Thống nhất, (314), tr 11,15 15 Nguyễn Văn Dân, Trần Đình Sử (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1963), “Mấy cảm nghó cụ Đồ Chiểu: Đâm thằng gian bút chẳng tà”, Báo Thống nhất, (314),tr 13,15 17 Xuân Diệu (1972), “Đọc lại thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tác phẩm mới, (20) 18 Võ Văn Dung (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, chiến só”, Tạp chí Văn học, (133), tr.30 – 58 19 Thùy Dương (1962), “Tôi đọc Lục Vân Tiên”, Văn đàn, (37, 38) 20 Văn Dương (1933), “ Giá trị “Lục Vân Tiên” “ Kim Vân Kiều” ?”, Văn học tạp chí, (14) 21 Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hóa văn nghệ thực dân miền Nam”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, (166) 22 Cao Huy Đỉnh (1972), “Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc”, Tạp chí văn học, (4), tr.49-54 23 Phạm Văn Đồng (1963), “Nguyễn Đình Chiểu, sáng văn nghệ dân tộc”, Tạp chí văn học, (1) In lại Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức chủ biên (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 25 Quang Đức (1943), “Bạn Đồ Chiểu”, Hạnh phúc, (54), tr – 26 Hải Đường - Chim Hải Yến (1949), “Theo vân Tiên tìm Đồ Chiểu”, Tập Kỷ yếu hội khuyến học, Sài Gòn, janvier 27 E Hoeffel (1943), “Đức trung hiếu, tiết, nghóa Nguyễn Đình Chiểu”, Đại Việt tạp chí, (19), tr – In lại Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Bảo Định Giang (1963), “Một gương yêu nước lớn, nhà thơ lớn”, Tuần báo Văn nghệ, (10) In lại Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 61 – 72 29 Bảo Định Giang (1972), “Hình ảnh người chiến só giết giặc, cứu nước chói ngời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Quân đội nhân dân, (4001), tr 135 30 Bảo Định Giang (1972), “Một ngòi bút lớn, gương lớn”, Tạp chí Học tập, (số tháng 7), tr 69 – 75 31 Bảo Định Giang (1990), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 32 Bảo Định Giang, Vũ Đình Liên, Nguyễn Sỹ Lâm (1963), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1), Nxb Văn học 33 Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vónh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao – dân ca Nam Bo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 34 Bảo Định Giang (1987), Nhớ đôi mắt, Sở văn hóa thông tin Bến Tre xuất 35 Nguyễn Thạch Giang chủ biên (1980), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập I, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Thạch Giang chủ biên (1982), Nguyễn Đình Chiểu toàn tập, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Hà Huy Giáp (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn yêu nước chống xâm lăng, tâm hồn vằn vặc nhân nghóa, gương kiên trung bất khuất”, Tạp chí văn học, (4), tr.2-14 38 Trần Văn Giàu (1963), “Nhân nghóa văn chương Nguyễn Đình Chiểu”, Báo Văn nghệ, (10) 39 Trần Văn Giàu (1963), “Tình bạn văn chương Nguyễn Đình Chiểu”, Báo Thống nhất, (314), tr 11 40 Trần Văn Giàu (1963), “Vì thích đọc Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí văn học, (1) 41 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu, đạo làm người, Sở Văn hóa thông tin Long An xuất 42 Dương Quản Hàm (1939), Văn học Việt Nam, Nxb Nam Ký, Hà Nội 43 Dương Quản Hàm (1943), “Ai sửa lại Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Tri Tân (105), tr 2- 21 44 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “ý kiến Lê – nin mối quan hệ văn học với đời sống”, Tạp chí Văn học, (4), tr 91 -99 45 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục 136 46 Phan Trọng Hiền (1998), “Xin đừng xuyên tạc ý người xưa, hay: Nguyễn Đình Chiểu chê hay khen Phan Thanh Giản ”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (24) 47 Nguyễn Trung Hiếu (1972), “Cái nghóa Nguyễn Đình Chiểu lòng, ý chí Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Trung Hiếu (1982), “Để hiểu Đồ Chiểu rõ mặt nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (4), tr.7-13 49 Mai Huỳnh Hoa (1935), “Tiểu sử cụ Đồ Chiểu”, Tân văn, (27) 50 Mai Huỳnh Hoa (1982), “Tâm đạo nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.24-26 51 Nguyễn Kim Hoa (1994), “Thưởng thức – Tiếp nhận văn học”, Tạp chí Khoa học xã hội, (21/III), tr 89 – 93 52 Thu Hoài (1943), “Đồ Chiểu với thi só Tàu”, Hạnh phúc, (52), tr – 53 Nguyễn Văn Hoàn (1972), “Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ – Hà Mậu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.66-78 54 Phan Văn Hùm (1957), Nỗi lòng Đồ Chiểu, (in lần 2) Nxb Tân Việt, Sài Gòn 55 Phan Văn Hùm (1943), “Bịnh Lục Vân Tiên”, Hạnh phúc, (53), tr 56 Phan Văn Hùm (1944), “Một thi Đồ Chiểu”, Tri Tân, (135), tr – 21 57 Phan Văn Hùm lục hiệu đính (1952), Ngư Tiều vấn đáp y thuật, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 58 Phan Văn Hùm lục hiệu đính (1964), Dương Từ – Hà Mậu Nxb Tân Việt 59 Nguyễn Thị Thanh Hương (1992), “Về cách tiếp nhận văn chương phương diện phạm trù ý”, Tạp chí Văn học, (1), tr 75 – 82 60 Nguyễn Thị Thanh Hương (1995), “Vai trò kinh nghiệm thẩm mỹ việc tiếp nhận tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn học, (6), tr 46 61 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thông tin 137 62 Lê Hữu (1998), “Để có văn Lục Vân Tiên gần với nguyên tác”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (22), tr.7 63 Đỗ Văn Hỷ (1982), “Văn tế nghóa só Cần Giuộc qua ý thơ Miên Thẩm Mai Am”, Tạp chí Văn học, (4), tr.40-48 64 Ngô Huy Khanh (1998), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn hóa lớn”, Văn hóa nghệ thuật, (7) 65 Lư Khê (1944), “ Hội “ Alexandre De Rhodes” dựa Lục Vân Tiên ?”, Tri Tân, (155), tr 12 – 17 66 Lê Kinh Khiên (1980), “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí văn học, (1), tr 69 – 81 67 Vũ Khiêu (1972), “ Ngôi Nguyễn Đình Chiểu văn học Việt Nam”, Báo Văn nghệ,(455), tr.1-7 68 Vũ Khiêu (1972), “ Người trí thức Việt Nam trước vận mệnh dân tộc”, Thông báo triết học,(24), tr 3-37 69 Vũ Khiêu, Nguyễn Đức Sự (1982), Nguyễn Đình Chiểu, sáng người trí thức Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Nguyễn Khoa (1960), “ Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ quốc”, Văn hóa – Châu, (23 24) In lại Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa, Sài Gòn, tr 189 – 200 71 Trần Khuê (1985), “Tìm hiểu hai thơ Nguyễn Đình Chiểu điếu Phanh Thanh Giản”, Nghiên cứu tranh luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ ngụy, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 73 Lê Đình Kỵ(1995), Trên đường văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Vũ Ký (1971), Việt văn toàn thư, Nxb châu, Sài Gòn 75 Lan (1971), “Người phụ nữ thi phẩm Lục Vân Tiên”, Văn hóa tập san, Sài Gòn, (3,4) 76 Võ Lang (1964), “Tìm hiểu Đồ Chiểu qua Lục Vân Tiên”, Văn hóa nguyệt san, tập XIII Q.2 In lại Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa xuất bản, tr 139 – 161 77 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 138 78 Bàng Bá Lân (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bình dân lớn miền Nam”, Tạp chí Văn học, (133) 79 Vũ Đình Liên (1955), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước miền Nam, Nxb Minh Đức – Thời Đại, Hà Nội 80 Vũ Đình Liên (1958), Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), Nxb Văn hóa, Hà Nội 81 Vũ Đình Liên (1963), “Tưởng nhớ Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ kính yêu, Báo Thống Nhất, (314) 82 Vũ Đình Liên (1972), “Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr 79-85 83 Vũ Đình Liên (1972), “Nguyễn Đình Chiểu với quan niệm trường kỳ kháng chiến”, Tuần báo Văn nghệ, (455), tr 84 Mai Quốc Liên (1998), “Người đọc”, Văn nghệ (17), tr 21 85 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, (in lần 3) Nxb Giáo dục 86 Đặng Văn Lung (1982), “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (4), tr.49-57 87 Phương Lựu (1996) “Suy nghó thêm tiếp nhận văn học”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (7) 88 Ngô Quang Lý (1943), “Nguyễn Đình Chiểu thi só”, Nam Kỳ tuần báo, (số đặc biệt), 89 Đặng Thai Mai (1965), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nhân dân Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 75 – 80 90 Trần Thanh Mại (1963), “Nguyễn Đình Chiểu, cờ đầu thơ văn yêu nước thời kỳ cận đại”, Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr 73 – 98 91 Trần Thanh Mại (1963), “Nguyễn Đình Chiểu, gương nghị lực chói lòa, tâm hồn bất khuất lẫm liệt”, Thống nhất, (314), tr.8 – 10 92 Nguyễn Phong Nam (1992), “Hình tượng thời gian truyện thơ Nôm Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (6), tr 43-46 93 Nguyễn Phong Nam (1995), “Để làm rõ điều nghi vấn truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (2) 139 94 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Nghóa (1963), “Thử bàn nguồn gốc truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Văn học, (1) 96 Trần Nghóa (1972), “Mấy ý kiến công tác văn nhân đọc Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.86-95 97 Trần Nghóa (1963), “Tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)”, Báo Thống Nhất, (314), tr 14,16 98 Phan Ngọc (1982), “Tính nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.14-22 99 Bùi Mạnh Nhị chủ biên (1999), Văn học dân gian công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 100 Lạc Quang Nhơn (1943), “Xứng mà chẳng gặp nhau”, Nam Kỳ tuần báo, (số đặc biệt), tr 22 101 Nao - man, Man- fơ- rét (1978), “Song đề mỹ học tiếp nhận” (Huỳnh Vân dịch), Tạp chí Văn học, (4), tr 120 – 135 102 N Niculin (1972), “Nhà thơ thân yêu miền Nam Việt Nam”, (Lê Sơn dịch), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Thuần Phong Ngô Văn Phát (1966), “Nguyễn Đình Chiểu với văn tế”, Đồng Nai văn tập, (7) tr 4- 23, (8) tr 132 – 148, (9) tr 51 – 61 105 Thuần Phong Ngô Văn Phát (1966), “Xuân với Đồ Chiểu”, Đồng Nai văn tập, (9), tr 94 – 103 106 Phủ Quốc Vụ Khanh, Đặc Trách Văn Hóa (1971), Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa, Sài Gòn 107 Vũ Đức Phúc (1972), “Mở rộng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4) 108 Vũ Đức Phúc (1982), “ Đạo Nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.20-30 109 Châu Anh Phụng (1982), “Vài nét cụ bà Nguyễn Đình Chiểu tục danh Lê Thị Điền”, Tạp chí Văn học, (4),tr.27-29 140 110 Thạch Phương (1972), “Nguyễn Đình Chiểu người cầm bút thành thị miền Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.96-102 111 Thạch Phương chủ biên (1982), Nguyễn Đình Chiểu đời, Ty văn hóa thông tin Bến Tre xuất 112 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1999), Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb KHXH 113 Kiều Thanh Quế (1943), “Lục Vân Tiên dẫn giải Đinh Xuân Hội”, Tri Tân, (106), tr – 19 114 Vương Hồng Sển (1966), “ Câu chuyện bắt quàng từ tác phẩm cụ Đồ Chiểu đến dóa “ Mó rận”, Đồng Nai văn tập, (7), tr 81 – 92 115 Thiếu Sơn (1971), “Bài học Đồ Chiểu”, Dân chủ mới, (371) 116 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 117 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 Trần Đình Sử (1997), Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Đức Sự (1972), “Quan điểm triết học y học chủ nghóa yêu nước Nguyễn Đình Chiểu”, Thông báo triết học, (24), tr.65-93 120 Nguyễn Đức Sự (1978), “Sự vận dụng Nho giáo lập trường nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Triết học, (3) 121 P.H.T (1963), “Gặp người nghệ só sân khấu cải lương”, Báo thống nhất, (314), tr 12,14 122 Phạm Đình Tân (1961), “Nguyễn Đình Chiểu thân nỗi đau khổ dân chúng”, Văn đàn, (37,38) 123 Phạm Đình Tân (1962), “Thông điệp thi nhân”, Văn đàn, (37,38) 124 Văn Tân (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà trí thức yêu nước nồng nàn, nhà thơ lỗi lạc dân tộc Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (143), tr.1-10 125 Hoài Thanh (1964), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam”, Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học, tr 19 – 44 141 126 Hoài Thanh (1972), “Văn tế nghóa só Cần Giuộc – văn hay chúng ta”, Báo Văn nghệ, (455), tr.4 127 Cao Tự Thanh – Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa thông tin Long An xuất 128 Nguyễn Q Thắng (1990), “Nguyễn Đình Chiểu văn tế”, Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Tổng hợp An Giang, tr 110 – 128 129 Chương Thâu (1972), “Nguyễn Đình Chiểu qua số báo chí Sài Gòn”, Thông báo Triết học, (24), tr 94 – 111 130 Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn giới thiệu (1998), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 131 Ca Văn Thỉnh (1943), “Thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu”, Đại Việt tạp chí, (19), Sài Gòn, tr – 132 Ca Văn Thỉnh (1972), “Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4), tr.31-48 133 Nguyễn Văn Thọ (1962), “Số mạng vinh quang nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu”, Văn đàn, (37,38) 134 Nguyễn Đăng Thục (1955), “Tinh thần truyền thống với Lục Vân Tiên”, Văn nghệ tập san, (7), tr 1- 21 In lại Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa xuất bản, tr 111- 128 135 Phan Hữu Thụy, Tôn Thất Bình chủ biên (1992), Văn học dân gian Quảng Trị, Sở văn hóa thông tin thể thao thư viện Quảng Trị xuất 136 Nhất Tiếu (1998), “Chỉ Vương Tử Trực noi gương Khổng - Nhan”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (29),tr.13 137 Nguyễn Khánh Toàn (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà trí thức miền Nam yêu nước vó đại”, Tạp chí Văn học, (4),tr.15-19 138 Nguyễn Khánh Toàn (1982), “Nguyễn Đình Chiểu, người chiến só yêu nước hồi trống xuất trận nhân dân Nam Bộ đánh đuổi quân giặc cướp nước phương Tây”, Tạp chí Văn học, (4), tr.1-6 139 Nguyễn Quang Tô (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, chiến só văn nghệ”, Văn hóa tập san, (3,4) 140 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 142 141 Hoàng Trinh (1980), “Văn học so sánh tiếp nhận văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr 88-93 142 Hoàng Trinh (1986) “Giao tiếp văn học”, Tạp chí Văn học (4), tr.9-22 143 Cao Đức Trường (1998), “Đôi điều suy gẫm thêm hai thơ điếu Phan Thanh Giản cụ Đồ Chiểu”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (22) 144 Hoàng Tuệ (1955), “ Nhân dân tính thơ văn Nguyễn Đình Chiểu”, Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội, (2) 145 Đông Tùng (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, chiến só văn nghệ bình dân”, Điện tín, (số ngày 20/7) 146 Thục Uyên (1971), Niên biểu Nguyễn Đình Chiểu, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, (133) 147 Hoàng Lạc Uyển (1998), “ Chung quanh hai từ ngữ cụ Đồ Chiểu”, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (27), tr.6 148 Hoài Văn (1964), “Nguyễn Đình Chiểu Văn tế nghóa só Cần Giuộc”, Minh Tân, (20) 149 Huỳnh Vân (1990), “ Nhà văn, bạn đọc hàng hóa sách hay văn học dị trị”, Tạp chí Văn học, (6), tr 10 – 15 150 Huỳnh Vân (1990), “ Quan hệ văn học – thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ”, Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 200 – 228 151 Huỳnh Vân (1974), “ Về gọi “phê bình cấu” Sài Gòn”, Tạp chí Văn học, (6), tr 125 – 134 152 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu, nhìn sáng, Nxb Giáo dục tái 153 Lê Trí Viễn (1997), “Lời bình Ngóng gió đông”, Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 154 Viện Văn học (1964), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 155 Viện Văn học (1965), Một số tư liệu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 156 Viện Văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, (in lần 1) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 143 157 Khuông Việt (1943), “Cuộc hội kiến Nguyễn Đình Chiểu Michel Ponchon”, Nam Kỳ tuần báo, (số đặc biệt), Sài Gòn 158 Nguyễn Quang Vinh (1972), “Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn học, (4), tr.55-65 159 Vũ Quang Vinh, Tôn Thảo Miên, “Điểm lại vài nét tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu miền Nam trước ngày giải phóng”, Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, (62), tr 6, 12, 13 160 Trần Ngọc Vương (1992), “Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (3) In lại Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tr 305 – 312 161 Lê Thọ Xuân (1943), “ Tiểu sử cụ Nguyễn Đình Chiểu”, Nam Kỳ tuần báo, (96) 162 Lê Thọ Xuân (1943), “ ý kiến tôi”, Hạnh phúc, (52), tr 163 Lê Thọ Xuân (1943), “Trả cho Đồ Chiểu”, Tri Tân, (96), tr 10 – 11 164 Lê Thọ Xuân (1944), “ Lại thơ Đồ Chiểu”, Tri Tân, (141), tr 12 – 21 165 Nguyễn Văn Xuân (1961), “ Đại danh từ tiếng xưng hô “ Truyện Kiều” “Lục Vân Tiên”, Văn hữu, (10), tr 74 – 91, Sài Gòn 166 Ngạc Xuyên (1943), “ Thơ Lục Vân Tiên, thử xem chỗ dị đồng vài sách”, Nam Kỳ tuần báo, (Số đặc biệt) 167 Chim Hải Yến (1953), “Chữ “tình” Lục Vân Tiên quan niệm tình”, Sưu tầm báo Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, tr.129 -138 168 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập I, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 169 Nhiều tác giả (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 170 Nhiều tác giả (1984), Nguyễn Đình Chiểu (Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu, nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ), Sở Văn hóa thông tin Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu Bến tre xuất baûn 144 ... I: Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà nghiên cứu Chương II: Sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận dân gian văn học viết 16 CHƯƠNG 1: SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TRONG SỰ TIẾP NHẬN CỦA... thể tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Qua góp phần khẳng định giá trị đặc biệt sáng tác Nguyễn Đình Chiểu từ góc độ nghiên cứu tiếp nhận - Bước đầu khảo sát tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu. .. Đình Chiểu nghiên cứu tác phẩm, thể loại sáng tác Nguyễn Đình Chiểu mối quan hệ sáng tác Nguyễn Đình Chiểu với đời ông có nhiều học giả làm Nhưng nghiên cứu tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w