Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ========== NGÔ THỊ LỆ CHI GIỚI HẠN CỦA SỰ DIỄN GIẢI VĂN BẢN VĂN HỌC QUA LỊCH SỬ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS TRƢƠNG ĐĂNG DUNG HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu, học tập chuẩn bị luận văn, cố gắng nỗ lực thân, giúp đỡ tận tình Nhà trường, các thầy cô giáo thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dành điều kiện tốt để theo học nghiên cứu, hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trương Đăng Dung dành thời gian công sức để giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu chuẩn bị luận văn. Cảm ơn gia đình, bạn bè, anh, chị đồng nghiệp tập thể lớp cao học Lí luận văn học K16 động viên, chia sẻ giúp đỡ trình học tập thực luận văn. Tác giả luận văn Ngô Thị Lệ Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Thị Lệ Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 13 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 13 6. Cấu trúc luận văn 14 7. Đóng góp luận văn 14 CHƢƠNG 1: TƢ DUY CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VỀ 15 BẢN CHẤT CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC . 15 1.1. Về chất ngôn ngữ . 16 1.2. Văn văn học diễn giải văn văn học 26 1.3. Lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam . 38 CHƢƠNG 2: VĂN XUÔI VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP . 51 2.1. Văn xuôi thời kì đổi 51 2.2. Sự xuất Nguyễn Huy Thiệp 65 2.3. Vài nét trình tiếp nhận Nguyễn Huy Thiệp . 77 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIỚI HẠN TRONG TIẾP NHẬN . 83 SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP 83 3.1. Yếu tố cộng đồng diễn giải trình tiếp nhận văn học . 83 3.2. Nguồn gốc giới hạn tiếp nhận sáng tác nguyễn Huy Thiệp . 88 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 120 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 1.1. Thế kỉ XX xem kỉ lý thuyết Văn học. Trong kỉ này, người ta chứng kiến đời, phát triển nhiều lý thuyết Văn học tầm quan trọng đời sống văn hóa, văn học, tinh thần tư tưởng xã hội. Một thành tựu quan trọng làm thay đổi quan điểm cũ phương thức tồn tác phẩm văn học đời Mỹ học tiếp nhận (tiếp nhận văn học). Nếu lý luận văn học tiền đại ý tới tác giả có bước tiến quan trọng việc khám phá văn văn học cấu trúc ngôn từ động tư lý luận văn học hậu đại lại có khám phá đặc trưng thể văn văn học quan hệ với yếu tố khác với người tiếp nhận. Sự chuyển đổi từ Mỹ học sáng tạo sang Mỹ học tiếp nhận xem bước ngoặt quan trọng tư lý luận văn học giới. Bởi “Mỹ học tiếp nhận nêu lên giá trị dễ đổi thay, trực tiếp gắn liền với cá nhân người đọc thông qua trình cụ thể hóa văn .Từ đây, lịch sử văn học không đơn giản số cộng tác giả tác phẩm mà hiểu tác phẩm người tiếp nhận biến chuyển lịch sử nó” [16, 167]. Từ sau năm 1975, văn học Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc nhiều phương diện, đặc biệt phương diện văn xuôi nghệ thuật, bật mảng truyện ngắn tiểu thuyết. Cùng với đó, đổi quan niệm thực, nhà văn nghề viết, quan niệm nghệ thuật người lực lượng cầm bút với nỗ lực cách tân mạnh mẽ đem lại diện mạo mẻ cho văn học. Văn xuôi Việt Nam, đặc biệt từ 1986 xem chuyển dòng mẻ ngoạn mục tiến trình văn học dân tộc, không ngừng tìm tòi, học hỏi tự khám phá cho lối táo bạo, bất ngờ. Trong khoảng thời gian không dài, văn học Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận, mang lại niềm tin cho độc giả trình chuyển đầy động thú vị. Người đọc thưởng thức tác phẩm văn học mang sắc diện hoàn toàn mẻ cách nhìn nhận, đánh giá tượng đời sống bình diện nghệ thuật kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu . Nhiều bút trẻ bút quen thuộc làm thay đổi vị thưởng thức đông đảo công chúng thử nghiệm trưởng thành độc đáo. Những tên tuổi Hồ Anh Thái, Di Li, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp . thổi gió tạo hấp dẫn, đa sắc màu cho văn xuôi Việt Nam. Cuối năm 80 kỉ XX, Nguyễn Huy Thiệp xuất tượng lạ - “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp’’. Các sáng tác ông sau đời nhanh chóng trở thành tâm điểm ý giới nghiên cứu phê bình độc giả. Ông có lẽ tác giả văn học Việt Nam lập kỉ lục có nhiều viết khoảng thời gian ngắn. Qua thực tế khảo sát viết, công trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Huy nhận thấy bạn đọc dùng hệ quy chiếu khác nhau, nhãn quan khác để soi chiếu tiếp nhận tác phẩm. Có tác phẩm đời gây xôn xao dư luận, hàng loạt ý kiến xoay quanh nó, khen bậc mà chê không tiếc lời. Có nhiều viết, công trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề tiếp nhận lý giải tượng văn học lại có nhiều ý kiến khen chê vậy. Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề cách cụ thể, khoa học hệ thống. Vì vậy, chọn đề tài “Giới hạn diễn giải văn văn học qua lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp” tập trung làm rõ ý kiến trái chiều xoay quanh việc tiếp nhận tác phẩm nhà văn này. Đồng thời lý giải nguyên nhân dẫn tới giới hạn diễn giải văn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Tình hình nghiên cứu lí thuyết tiếp nhận Những năm đầu kỉ XX, giới (đặc biệt Phương Tây) có nhiều nhà lý luận nghiên cứu lý thuyết tiếp nhận. Dựa kết nghiên cứu tác phẩm văn học theo tượng học Husserl, Roman Ingarden (người Ba lan) cho đời công trình “Tác phẩm văn học”. Đây coi thành công khía cạnh lý luận lý giải trình đọc trình nào. Theo ông “đọc trình cụ thể hóa văn ”. Ông tìm khả khác để lĩnh hội lý giải giá trị tác phẩm văn học. Roman Ingarden nhấn mạnh: “Tác phẩm văn học không đồng với đọc phê bình văn học, ý kiến khác không liên quan đến thân tác phẩm mà liên quan đến cụ thể hóa nhà phê bình”. [ 11, 43]. Ở Đức, triết gia theo trường phái tượng luận, Heiderger đến Gadame phát triển tinh thần tượng học triết học, đặc biệt nhìn nhận vấn đề lý thuyết văn học. Tác giả Gadame đặt vấn đề hoàn toàn mẻ cho Lý luận văn học. Ông đặt câu hỏi “Nghĩa văn thể qua gì? Vai trò chủ ý nhà văn nghĩa gì? Có thể hiểu tác phẩm mà mặt lịch sử văn hóa xa lạ người đọc? Có thể có hiểu “ khách quan” hay hiểu lệ thuộc vào tình lịch sử cụ thể? ”[15,15 ]. Khám phá vận động cấu trúc ngôn từ động văn nghệ thuật, H.G.Gadame đặt tiền đề quan trọng để Lý luận văn học tiến xa thêm bước, thấy văn nghệ thuật có khả quan hệ với yếu tố khác, với người tiếp nhận. Theo dẫn luận nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung nhà lí luận người Pháp Paul Ricoeur công trình Văn (được Trương Đăng Dung giới thiệu dịch tiếng Việt) “cho tất viết liên hệ với lời nói có trước, văn tình thực quan hệ với ngôn ngữ, giống lời nói. Tuy nhiên Paul Ricoeur nhấn mạnh giải phóng văn khỏi lời nói làm đảo lộn mối quan hệ ngôn ngữ chủ thể khác có liên quan, kể mối quan hệ tác giả người đọc. … Điều đáng nói Paul Ricoeur có lập luận hướng tới khái niệm diễn giải xuất phát từ đọc… Ông phê phán mô hình phản ứng cấu trúc không quan tâm đến thái độ có người đọc văn bản. Theo ông có khác biệt giải thích diễn giải văn bản. Đọc kết nối biểu lộ biểu lộ văn bản. Sự diễn giải văn kết cụ thể kết nối khả bắt đầu lại nhờ tính chất mở văn bản. Paul Ricoeur hiểu chiếm hữu diễn giải văn đến cùng, đạt đỉnh điểm diễn giải chủ thể đó. Bản chất trình diễn giải chiến thắng khoảng cách văn hóa, thể hóa văn diễn giải thân người đọc.” Vào năm 60 kỷ XX, Hans Robert Jauss trường Đại học Konstanz (Đức) cộng ông xem người đứng đầu đề xuất lý thuyết tiếp nhận. Các giảng ông sau chỉnh sửa viết thành công trình chuyên luận “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học” PGS.TS Trương Đăng Dung giới thiệu dịch tiếng Việt, in Tác phẩm văn học nhƣ trình, NXB Khoa học xã hội, Hà nội 2004. Wolfgang Isev nhiều nhà khoa học khác đặt vấn đề: Sự hiểu văn văn học xảy nào? Và lý luận văn học sau thời gian dài ý tới tác giả văn bản, lần quan tâm đến người đọc, nghiên cứu vai trò chủ thể tiếp nhận tồn tác phẩm văn học. Ông cho văn tung xã hội tác phẩm cắt đứt với tác giả, số phận phụ thuộc vào người đọc. Nhưng người đọc hiểu điều mà tác phẩm muốn nói. Như vậy, có người đọc tiềm ẩn, vô hình. Còn Roland Barthes (Pháp) nói: Khi văn sách bán xã hội tác giả chết. Tuy nhiên, lý thuyết ngày điều chỉnh, tác giả không chết hẳn mà thể qua câu chữ, giọng điệu, không hiển người thật văn có thở tác giả. Về sau, Derrida cho rằng: “văn văn học không khép kín, nghĩa không bị trói buộc, giúp đỡ tác giả liên quan với thực, văn văn học mở, cần bổ sung tạo khả bổ sung” [13, ]. Như vậy, từ Mỹ học sáng tạo đến Mỹ học tiếp nhận trình dần bác bỏ tính chất khép kín văn văn học. Thay vào tính chất mở, dấu ấn cá nhân vai trò người diễn giải, tiếp nhận. Ý nghĩa văn văn học nhờ ngày phong phú, đa dạng thêm. Có lẽ nhiều công trình khác nhiều nhà nghiên cứu khác giới lí thuyết tiếp nhận phạm vi giới hạn đề tài trình bày hết đây. Cùng với xu hướng chung giới, vào năm 70 kỉ XX, nghiên cứu lý luận Việt Nam bắt đầu có quan tâm định đến tiếp nhận văn học. Rải rác báo, tạp chí xuất nghiên cứu tiếp nhận văn học tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Phan Anh . Trong tập tiểu luận phê bình “Đi tìm tác phẩm văn chương”, Huỳnh Phan Anh đưa quan điểm nhấn mạnh đến vai trò người tiếp nhận: “Người đọc không kẻ thưởng ngoạn, không làm công việc ngợi ca, người đọc kẻ sáng tạo vô danh Độc giả kẻ, tác động đọc mang đến cho tác phẩm ý nghĩa” [ 01 ]. Những năm 80, xuất viết Hoàng Trinh Nguyễn Văn Dân. Nhìn chung viết hai nhà nghiên cứu nhấn mạnh tác động người đọc văn thừa nhận vấn đề tiếp nhận văn học vấn đề quan trọng cần nghiên cứu, Lý luận văn học nước ta nay. Đến thập niên 90, vấn đề tiếp nhận văn học quan tâm, nghiên cứu nhiều hơn. Đó viết tác giả Nguyễn Lai: Tiếp nhận văn học – số vấn đề thời [29]; Nguyễn Thanh Hùng: Trao đổi thêm tiếp nhận văn học [25]. Hai viết đặt vấn đề tiếp nhận chế tâm lý diễn người đọc, hành động đọc cụ thể. Đó hướng nghiên cứu tiếp nhận nội đánh dấu bước quan trọng với Lý luận văn học nước nhà giai đoạn này. Năm 1991, Nguyễn Văn Dân biên soạn giới thiệu sách “Văn học nghệ thuật tiếp nhận”[08]. Tác giả đưa vấn đề chủ thể tiếp nhận theo quan điểm H.R.Jauss. Đây công trình tương đối hệ thống việc giới thiệu lý thuyết tiếp nhận thời điểm này. Năm 1992, Tạp chí văn học số 1, Nguyễn Thị Thanh Thủy đề cập đến vấn đề “Tiếp nhận văn văn chương phương diện phạm trù ý” [37]. Năm 1995, bà lại tiếp tục phân tích “Vai trò kinh nghiệm thẩm mĩ việc tiếp nhận tác phẩm văn chương” [38]. Năm 1993, Đỗ Đức Hiểu bàn đến việc đọc chủ thể tiếp nhận. Ông cho “Đọc trước hết phát văn từ văn giới khác, người khác. Người đọc sống giới tưởng tượng kỉ niệm, kí ức, khát vọng riêng” [24]. Nhìn chung từ thập niên 90 kỷ XX, nhà nghiên cứu, giáo sư, giảng viên ý quan tâm đến lý thuyết tiếp nhận nghiên 108 đòn chí mạng Phăng đoàn tìm vàng bị lính triều đình bao vây tiêu diệt hết… Tuy nhiên cách đưa ba cách kết thúc, tác giả đồng thời đưa nhiều cách nhìn cho người đọc tác phẩm gây nhiều sóng gió văn đàn thời kì đổi mới. thêm thời gian dài độc giả quen với câu chuyên có đầu có cuối rõ ràng, đọc xong họ thấy thoải mái, mãn nguyện va phải truyện Nguyễn Huy Thiệp họ thấy khó chịu làm sao. Có nhiều tác phẩm ông kết thúc bỏ ngỏ, họ cho không rõ ràng, kết thúc mờ mịt quá. Có người đọc xong câu chuyện họ hoang mang, mơ hồ, phải diễn giải cho câu chuyện rõ nghĩa. Những người quen chìm câu chuyện ngào, kết thúc tốt đẹp ru ngủ độc giả, gấp sách lại họ mơ màng mỉm cười mong ước nhân vật hay chí gặp nhân vật lần đời thực đọc truyện Thiệp chẳng khác bị dội gáo nước lạnh buốt vào mặt trời mùa đông. Bởi họ tức giận, phẫn uất, khó chịu. Và giới hạn đáng tiếc việc tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp. Bên cạnh cách mở đầu kết thúc truyện ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp trung tâm cho bàn luận. Thứ nhất, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiêu ngôn ngữ tỉnh lược. Kiểu ngôn ngữ khiến người đọc khó chịu, độc giả quen với lối viết văn kèm lời giải thích rõ ràng. Phép tỉnh lược khiến cho người ta thấy văn chương lại cộc lốc, khô khan đến thế. Chẳng hạn, đoạn đối thoại lão Kiền Cấn Không có vua: “Lão Kiền bảo: “Tìm thấy nhẫn rồi”. Cấn hỏi: “Ở đâu?”. Lão Kiền bảo: “Vợ mày giấu cạp quần đâu”. Cấn bảo: “Đồ khốn nạn””. Hai cha nói chuyện với chủ ngữ, vị ngữ, kính ngữ. Hay Đƣa sáo sang sông: 109 “– Nhì nhằng…toàn việc không tên. Làm ruộng. Nuôi lợn…Thả tôm giống…Đầu tắt mặt tối…Chẳng ngày xưa…Lại thằng bé con…gấu lắm…Cũng khổ…Nhưng mà khổ bề…Hồi trẻ chưa lấy chồng khổ nhiều bề. – Hồi đằng chim sáo ấy… Bây chim sáo sang sông mất”. Lời thoại ngắn gọn thế, qua lại thế, có người chẳng hiểu nói với ai, nên họ đọc họ thấy khó chịu. Và người đọc họ cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp viết làm cho văn chương tính “văn” nó, cố tình làm truyền thống đạo đức dân tộc. Mâu thuẫn xảy từ đó, bên độc giả tích cực bênh vực cho Nguyễn Huy Thiệp ông nói lên thật thời đại người ta chẳng quan tâm tới đạo đức giá trị truyền thống tốt đẹp nữa, họ quan tâm đến thứ thực dụng vật chất, Thiệp nói để đánh tiếng chuông cảnh tỉnh người, phía bên phận độc giả lại khăng khăng cho Nguyễn Huy Thiệp coi thường luân lí, viết thứ văn làm hỏng văn hóa đọc truyền thống. Tiếp theo thuộc ngôn ngữ, văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ “giễu nhại”. Nhại phương thức nghệ thuật dùng để châm biếm. Mục đích chế giễu tác phẩm, tác giả hay trào lưu nghệ thuật, giới quan… Ngoài ra, nhà văn dùng lời văn để nhại vào thói hư tật xấu người. Trong nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng phương thức nhại phương tiện nghệ thuật chủ đạo. . Mọi lời nói phong cách hóa trở thành đối tượng bị giễu nhại sáng tác ông. Đối tượng nhại mà Nguyễn Huy Thiệp hướng đến phong phú chủ yếu nhại lịch sử, nhại cổ tích, nhại huyền thoại. Chính đối tượng mà Nguyễn Huy Thiệp đem nhại 110 nhạy cảm nên câu trả lời cho câu hỏi độc giả lại phản kháng dội đến thế. Trong Vàng lửa, Nguyễn Du Gia Long bị Phăng đem làm đối tượng để cân, đong, đo, đếm. Trong mắt Phăng, hai “khối nguyên liệu vô giá, vật quốc bảo”. Nhưng Nguyễn Du với Phăng “nhẹ đồng cân” Gia Long: “Nguyễn Du ngập mớ bùng nhùng đời sống, Gia Long đứng cao hẳn đời sống ấy. Người mẹ Nguyễn Du (tức trị đương thời) giấu giếm ê chề chịu đựng với tinh thần cao cả, kiềm chế. Phải ba trăm năm sau, người ta thấy điều vô nghĩa” [27]. Vua Gia Long khối cô đơn khổng lồ, nắm lấy vận mệnh quốc gia. Dù thấy trì trệ đất nước Gia Long không dám thay đổi nó. Với Phăng, hành động Gia Long “đấy điều vĩ đại đê tiện khủng khiếp”[27,165]; Nguyễn Du yếu đuối, ngập chìm vào số phận đơn lẻ. Lấy nhìn người phương Tây để đánh giá lại, phẩm bình lại nhân vật lịch sử Việt Nam hình thức nhại lịch sử. Thứ hai, Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục để người Bồ Đào Nha lên tiếng nói Phăng. Hình tượng Phăng qua nhật kí người Bồ Đào Nha hoàn toàn ngược lại với người Phăng thấp thoáng sau trang viết Gia Long Nguyễn Du. Phăng “một người tàn bạo, vua Gia Long tin cậy [27,167]. Qua nhật kí người Bồ Đào Nha, tác giả lại nhân vật người Bồ Đào Nha nhại lại mà Phăng nhìn nhận trước đó. Phăng người kể chuyện hoàn toàn không đáng tin cậy. Người đọc cần phải đánh giá lại nhìn Phăng. Thứ ba, Về ba đoạn kết thúc khác truyện. Theo tác giả, bạn đọc người tùy ý lựa chọn. Mỗi cách thúc mở cách nhìn nhận lịch sử riêng. Xưa nay, quan niệm, lịch sử có kết thúc. Văn chương viết đề tài lịch sử phải phản ánh chân thực thời kì lịch sử. Cách kết thúc Nguyễn Huy Thiệp nhại lại quan điểm lịch sử, đưa hướng tiếp cận mới. Lịch sử phải nhìn lại. 111 Bởi nhại lịch sử, đề tài xưa uy nghiêm nên viết đề tài lịch sử, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gây nên tranh luận có phản ứng gay gắt giới báo chí, nhà viết sử. Nhà sử học Tạ Ngọc Liễn sau đọc Vàng Lửa lên tiếng: “1. Viết lịch sử, không sử gia mà nhà văn phải phục tùng thật, chất lịch sử. Không làm cho diện mạo lịch sử méo mó đi. 2. Chúng ta có quyền vạch phê phán nhược điểm dân tộc, xong không xúc phạm đến danh dự dân tộc minh…”[40,177]. Đây nhìn nhà sử học. Nhưng xét cho cùng, việc gây phản ứng với độc giả yếu tố nhại việc xây dựng lời văn nghệ thuật tác phẩm mình. Khi xây dựng hình tượng nhân vật lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp đan cài nhiều yếu tố hư cấu lịch sử dân tộc. sử.”[37,323]. Một điều cần phải nói đến bàn ngôn ngữ sáng tác Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm ông sử dụng nhiều “tiếng lóng” “tiếng chửi”. Chính điều khiến cho độc giả không khỏi xúc đọc sáng tác ông. Tiếng lóng biến thể ngôn nngữ xã hội dùng phạm vi giao tiếp không thức. Tiếng lóng không xem từ vựng ngôn ngữ văn hóa. Về mặt tồn tại, mang tính lâm thời. Vấn đề đưa tiếng lóng vào tác phẩm văn chương làm phương tiện để xây dựng lời văn vấn đề nhạy cảm. Nếu sử dụng chổ tăng giá trị nghệ thuật, góp phần phản ánh sinh động đối tượng miêu tả. Ngược lại, phản tác dụng. Tiếng lóng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp cấu tạo đa dạng. Hình thức xuất nhiều từ đơn vị từ vựng vốn có tiếng Việt, thêm cho chúng nghĩa mới, câu hỏi Phong (Giọt máu):“Chuyện mọc sừng có à?” (chỉ người đàn ông có vợ ngoại tình), từ giật nóng câu “Em muốn giật nóng ông bà tiền” (Giọt máu) ngụ ý vay với tiền lãi xuất cao, trả 112 nhanh. Ngoài ra, tác giả sử dụng hình thức tiếng lóng cấu tạo từ đơn vị từ vựng tiếng nước Việt hóa cách đọc “xen” câu “Đấy xen tình yêu giản dị” (Không có vua) cảnh, chuyện tình. Từ “bai bai” tạm biệt (Đƣa sáo sang sông), ca-ve (Thổ cẩm) gái mại dâm; ô-sin (Quan âm lộ) người giúp việc nhà. Bên cạnh đó, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng tiếng lóng tên riêng tác phẩm văn học nghệ thuật “Sở Khanh”, “Khuyển Ưng” (Những học nông thôn) để kẻ xấu, lưu manh, lừa lọc; “Tác Dăng” (Không có vua) người tợn. Bên cạnh “tiếng lóng”, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều tiếng chửi. Chửi lời xúc phạm cay độc để làm nhục người khác. Trong văn chương, nhà văn thường ngại dùng tiếng chửi làm phương tiện nghệ thuật để xây dựng tác phẩm. Tuy nhiên, Nguyễn Huy Thiệp lại cố tình dùng tiếng chửi để bộc lộ nhìn chủ quan người kể chuyện xây dựng ngôn ngữ nhân vật. Lời người kể chuyện truyện Chú Hoạt ví dụ: “Chú Hoạt khập khiểng đuổi theo…. Ông bảo cảm động à? Thưa ông, cảm động mẹ người ta nghèo. Cách nghĩ ông cách nghĩ người no nê nhìn xuống đáy xã hội”. Lão Kiền “vua”, giữ nếp, tôn ti gia đình phát ngôn lão thường bắt đầu tiếng chửi thề: “mẹ cha chúng mày”, “cha chúng mày”, “mẹ kiếp”… Lão chửi thời điểm nào. Lão mang lại trật tự cho gia đình. Hệ tất yếu. Lão Kiền hạng thất phu, học nên ăn nói suồng sã, thô tục Đoài, công chức ngành giáo dục không bố. Trong đại gia đình toàn trai ấy, anh người bỉ ổi bật nhất. Bộ mặt xấu xa Đoài bị lột trần qua tiếng chửi người khác dành cho anh tiếng chửi anh với người khác. Lão Kiền chửi Đoài: “Mày à? Công chức mặt mày? Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét”. Hay lời nhân vật Trương Chi truyện Trƣơng Chi 113 thường văng tục, chàng “hiểu sống chàng thật cứt, cứt chó, không ngửi được. Không riêng chàng, mà bầy. Tất thối hoắc.” Việc Nguyễn Huy Thiệp đưa vào tác phẩm nhiều “tiếng lóng” “tiếng chửi” làm cho người đọc có cảm giác ông thô tục hóa văn chương. Xưa người ta quen ngôn ngữ văn chương thứ ngôn ngữ trau chuốt, chọn lọc, dễ nghe. Nay người ta lại chứng kiến thực đảo ngược lại người ta không chấp nhận điều đó. Như vậy, qua số vấn đề mà trình bày nhận thấy nhiều giới hạn trình tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp. Giới hạn chủ thể sáng tạo mẻ quá, cộng đồng diễn giải chưa theo kịp chuẩn thẩm mĩ mới, giới hạn xuất phát từ nguyên nhân khách quan khác mà phạm vi luận văn chưa có điều kiện đề cập tới. Tuy nhiên cần phải nói rằng, muốn đọc hiểu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cách sâu sắc cần phải có tư đọc mới. Người sáng tác chọn đường riêng họ có dự tính sẵn sàng đón nhận phản ứng khác từ phía bạn đọc, không mà họ từ bỏ lối viết mà lựa chọn. Phải có lối viết mới, bạo dạn xây dựng văn học chuẩn thẩm mĩ mới. 114 KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp tượng lạ độc văn học Việt Nam đổi mới. Tràn đầy tinh thần cách tân, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng cách tối đa khả ngôn ngữ đặc trưng thể loại để biểu đạt cách cao ý tưởng, tình cảm mình. Mỗi tác phẩm ông đời gây tranh luận, sóng phản ứng có lịch sử văn học nước nhà. Để hiểu “hiện tượng lạ” đòi hỏi độc giả phải có nhìn khách quan, khoa học lí thuyết tiếp nhận công cụ đắc lực để soi sáng tượng này. 1. Trong văn học, tiếp nhận hoạt động thiếu, đóng vai trò vô quan trọng việc hình thành giá trị đích thực tác phẩm thể vai trò bình đẳng chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận văn học. Cùng với trình phát triển không ngừng văn học, Mỹ học tiếp nhận đời, phát triển bổ sung cho Mỹ học sáng tạo coi bước ngoặt lớn lịch sử phát triển văn học giới. Nếu Lí luận văn học tiền đại đại quan tâm đến vấn đề tác phẩm văn học đời nào, quan tâm đến vấn đề tác giả Lí luận văn học hậu đại lại quan tâm đến văn người đọc. Theo tác phẩm văn học tạo lập đời sống riêng thông qua người đọc, trở nên phong phú khoanh vùng với nhiều lớp nghĩa khác ẩn sau lớp câu chữ phi vật thể. Và có hoạt động đọc văn độc giả văn thực trở thành tác phẩm, hay nói khác nhờ có hoạt động tiếp nhận người đọc mà tác phẩm văn học nó. Một văn văn học chưa hữu tác phẩm chưa đọc tác phẩm văn học không đồng với văn bản. Từ trình văn học không tổng số văn mà thay đổi quan niệm thẩm mĩ trình tiếp nhận văn 115 học cộng đồng diễn giải, chủ động tác động người tiếp nhận lên văn văn học. Mỹ học tiếp nhận bổ sung, thay cho Mỹ học sáng tạo xem bước đột phá hệ hình tư lí luận văn học. Như lí thuyết tiếp nhận đề cao vai trò cá nhân, chủ thể tiếp nhận trình tạo nghĩa văn bản, nhấn mạnh tính chất cá nhân tiếp nhận văn bản. Mỗi người đọc lại có tầm đón đợi riêng, tùy thuộc vào quan niệm, kinh nghiệm sống lực cảm thụ văn chương mà đem lại cho văn nghĩa khác nhau. Mặt khác cá nhân lại thành viên cộng đồng diễn giải, mà cộng đồng có chịu giới hạn nó, cá nhân lại bị chi phối thói quen, chuẩn thẩm mĩ cứng nhắc mà cộng đồng đặt từ trước. Đó nguyên nhân dẫn đến khác nhau, chí vênh lệch tạo nên giới hạn trình diễn giải văn văn học. 2. Sau 1975, văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ để phù hợp với xu mới. Nếu trước văn học mang đậm cảm hứng ân hưởng sử thi sau đổi văn học có cách tân hàng loạt phương diện: chủ đề, đề tài, quan niệm nghệ thuật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nhân vật… Văn học trước đổi bị chi phối mô hình phản ánh thực cách thô thiển, đến văn học sau đổi vai trò chủ thể sáng tạo đề cao, nhà văn có điều kiện đề cập đến vấn đề mà trước họ chưa có hội bày tỏ, họ không ngần ngại viết điều họ nghĩ, họ muốn. Tiêu biểu cho lớp nhà văn sau đổi Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Ngọc Tư, đặc biệt Nguyễn Huy Thiệp… Cho đến nay, Nguyễn Huy Thiệp tượng “đáng giá” văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông nhà văn có vị trí đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Có thể nói, tượng Nguyễn Huy Thiệp sản phẩm tất yếu gặp gỡ tài 116 nghệ thuật thiên bẩm với khát vọng dân chủ đổi văn nghệ sĩ mà vận động ý thức xã hội ý thức văn học sau 1975 (đặc biệt sau 1986) mang lại. Tác giả thực gây lên chấn động lớn làng văn. Ngòi bút ông xuất phá tan rụt rè, nhút nhát văn học thời kì trước, thay vào bình đẳng dân chủ giao tiếp người với người, thẳng thắn nhìn nhận đối mặt với thật dù có ngang trái, phũ phàng, ghê rợn. Chỉ Nguyễn Huy Thiệp xuất người ta thấy sống không êm đềm, người không hoàn hảo lâu người ta ôm mộng hão huyền. Mỗi tác phẩm nhà văn đời tạo nên tranh luận hào hứng, ý kiến trái chiều không dứt buộc người cầm bút đương thời phải suy nghĩ nghiêm túc việc phải viết khác buộc độc giả phải thay đổi cách đọc muốn tiếp cận với giá trị đích thực tác phẩm. Xung quanh tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhiều ý kiến chưa thống nhất, có người khen không tiếc lời mà có người chê độ. Dù khen hay chê ý kiến xung quanh tác phẩm bút liên quan tới diễn giải văn chủ thể tiếp nhận. Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhiều ý kiến đổi thay với thay đổi không ngừng “tầm đón đợi” người đọc. Giá trị khách quan truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo thấy cách thực trình tiếp nhận, trình kéo dài mãi đọc tiếp tục trì. 3. Nói đến vấn đề tiếp nhận không quan tâm đến vai trò cộng đồng diễn giải văn học không nghĩa văn học trình tiếp nhận, trình tiếp nhận không trọn vẹn không tồn cộng đồng diễn giải định. Cộng đồng diễn giải đứng sau văn người đọc, tạo lập nuôi dưỡng hai, quy định 117 phương thức tồn đặc trưng văn văn học. Và cộng đồng diễn giải góp phần quan trọng tạo nên chuẩn thẩm mĩ cộng đồng. Trong trình tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tìm giới hạn diễn giải văn văn học tác phẩm ông cộng đồng diễn giải yếu tố quan trọng hàng đầu. Khảo sát thực tế tình hình tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, luận văn khẳng định, Lý luận văn học không dừng lại khám phá chất ngôn ngữ mà mở xác lập đời sống cụ thể cho tác phẩm thông qua người đọc, khẳng định tầm quan trọng lí thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học. Đồng thời muốn có nhìn hệ thống yếu tố liên quan đến giá trị đánh giá tác phẩm văn học. Với việc giới thiệu xuất Nguyễn Huy Thiệp đưa lý cụ thể dẫn đến giới hạn diễn giải văn văn học, giới hạn tiếp nhận tác phẩm nhà văn ảnh hưởng mô hình phản ánh thực, chuẩn thẩm mĩ tầm đón đợi truyền thống, tác phẩm Nguyễn Huy thiệp mang cảm quan văn chương đề tài lạ, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nghiều thủ pháp nghệ thuật lạ so với lớp nhà văn trước đó…thậm chí nhiều lí khác mà giới hạn luận văn chưa có điều kiện trình bày hết đây. Văn học giai đoạn trước thận trọng sử dụng tiếng chửi văn Nguyễn Huy Thiệp người ta thấy tiếng chửi xuất thường xuyên, liên tục; độc giả quen với hình ảnh vị anh hùng dân tộc uy nghiêm, oai phong lẫm liệt Nguyễn Huy Thiệp lại để họ xuất với nhu cầu thuộc “người” nhất, lớp nhà văn trước thường cầu kì việc xây dựng kết cấu truyện, kết thúc truyện dường có câu trả lời rõ ràng cho độc giả ta thấy loạt truyện ngắn Thiệp mở đầu nhanh gọn, kết thúc phần đa để mở cho người đọc tự suy ngẫm. điều khiến cho 118 phận cộng đồng diễn giải quen với tầm đón đợi cũ, quen với chuẩn thẩm mĩ cũ khó chịu, họ cho Nguyễn Huy Thiệp kì dị, hạ bệ phủ định thứ thuộc lịch sử khứ, họ phản ứng gay gắt, chí có người bất mãn trích tệ nhà văn này. Suy cho cá nhân, cộng đồng diễn giải có cách đọc khác nhau, chịu chi phối chuẩn thẩm mĩ khác nên tiếp nhận tác phẩm theo nghĩa không tương ứng với nhau. Vì luận văn giúp người đọc định hướng cách đọc để tiếp cận giá trị tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nói riêng tác phẩm văn học nói chung. Trải qua nhiều ý kiến khen chê, đến truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp khẳng định với giá trị định. Điều cho thấy truyện ngắn ông trình vận động, tạo nghĩa thông qua trình đọc, chủ động đồng sáng tạo độc giả. Thêm vào đó, nhờ cách viết mẻ, lạ hóa Nguyễn Huy Thiệp mà tầm đón đợi, trình độ văn hóa, thị hiếu thẩm mĩ, nhu cầu thưởng thức văn chương độc giả có hội cách tân mình. Có thể nói, với tìm tòi, sáng tạo tác phẩm mình, Nguyễn Huy Thiệp dấn thân vào thử nghiệm đầy sóng gió. Từ đó, ông thực mang đến cho người đọc day dứt, trăn trở khôn nguôi trước vấn đề thực tế sống. Và với đóng góp lớn lao phương diện nội dung lẫn nghệ thuật - truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng trở thành ăn tinh thần đầy hữu ích cho độc giả nhiều hệ nước lẫn nước. Như tác phẩm văn học đời, thân tiếp nhận theo cách khác độc giả tiếp cận văn tác phẩm lại có tầm đón đợi không giống nhau. Bởi lẽ trình tiếp nhận văn văn học không ngừng xảy giới hạn cộng đồng diễn giải. Điều cốt lõi thực luận văn muốn lí giải lí 119 xung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp lại có nhiều ý kiến tranh luận khen chê khác vậy. Sở dĩ có giới hạn cộng đồng diễn giải cá nhân có tầm đón đợi riêng, cộng đồng diễn giải lại có quan niệm đánh giá riêng, điều tạo nên sóng phản ứng chưa biết đến dứt việc tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy thiệp nói riêng tiếp nhận văn học nói chung. 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Huỳnh Phan Anh, (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp. 2. Nguyễn Thúy Ái, “Viết cách bắn súng lục vào khứ”, Báo Văn nghệ, số 35, 20/08/1988. 3. Xuân Ba, (1990), “Tản mạn nhà Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Tiền phong, số xuân. 4. Nguyễn Thị Bình, (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 5. Đinh Thị Thanh Bình, luận văn thạc sĩ Truyện ngắn, tùy bút Nguyễn tuân nhìn từ góc độ tiếp nhận, Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 6. Phạm Vĩnh Cư (tuyển dịch giới thiệu), Bakhtin, lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Dân, (1986), “Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4. 8. Trương Đăng Dung, (1996), “Tác phẩm văn học trình”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12. 9. Trương Đăng Dung, (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam. 10. Trương Đăng Dung, (2002), “Những giới hạn lịch sử văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1. 11. Trương Đăng Dung, (2003), “Tác phẩm văn học cấu trúc ngôn từ động”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr7. 12. Trương Đăng Dung, (2004), “Văn văn học bất ổn nghĩa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học. 13. Trương Đăng Dung, (2004), “Giới hạn phê bình văn học”, Tạp 121 chí Nghiên cứu văn học, số 7, tr15. 14. Trương Đăng Dung, “Trên đường đến với tư lí luận văn học đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12. 15. Trương Đăng Dung, (2008), “Những giới hạn cộng đồng diễn giải”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9. 16. Trương Đăng Dung dịch, Stanley Fish: có văn lớp không?, Kalman C.Gyorgy dịch, Szeged, 1996, tr177. 17. Nguyễn Đăng Điệp, (2003), Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, Hà Nội. 18. Nguyễn Đăng Điệp, “Trương Đăng Dung: Hành trình đến với phương thức tồn tác phẩm văn học”, Tạp chí Sông Hương, 2006. 19. Nguyễn Đăng Điệp, đề tài cấp Lí luận – phê bình văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Viện Văn học, 2010. 20. Mai Thị Liên Giang, (2007), luận văn tiến sĩ Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận thơ Mới, Viện Khoa học xã hội, Viện Văn học. 21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục. 22. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương, (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 23. Trần Thị Diễm Hằng, (2010), luận văn thạc sĩ Vấn đề tiếp nhận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 24. Bùi Hiển, “Gắn bó tâm huyết với công đổi mới”, tuần báo Văn nghệ, số 49, 03/12/1989, tr7. 25. Hoàng Ngọc Hiến, (1990), Văn học, học văn, Trường CĐSP TP.HCM trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, tr137. 26. Đỗ Đức Hiểu, (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 122 27. Đỗ Đức Hiểu, Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, tr165. 28. Nguyễn Thanh Hùng, (1990), “Trao đổi thêm tiếp nhận văn học”, Báo Văn nghệ, số 42. 29. Mai Hương, “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, http/www.Irc.ctu.edu.vn. 30. Thụy Khuê, “Sử quan văn Nguyễn Huy Thiệp”, Thuykhue.free.fr/stt1/thiep1.html. 31. Lê Đình Kỵ, (1998), “Gặp gỡ trao đổi với Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5-6. 32. Trần Đăng Khoa, Nguyễn Văn Thọ, “Bàn Nguyễn Huy Thiệp”, http:/www.vanhienviettoc.freeservers.com. 33. Nguyễn Lai, (1990), “Tiếp nhận văn học-một vấn đề thời sự”, Báo Văn nghệ, số 28. 34. Nguyễn Hiến Lê, Nghề viết văn, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 1969, tr206. 35. Phương Lựu (chủ biên), (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục. 36. Phương Lựu, (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục. 37. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2006), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, tr323. 38. Nguyên Ngọc, “Văn xuôi hôm nay: đôi nét thăm dò”, Báo Lao động chủ nhật, 18/03/1990. 39. Nguyên Ngọc, “Hội Thảo tình hình văn xuôi nay”, Báo Văn nghệ, số 15, 14/04/1990. 40. Phạm Xuân Nguyên (sưu tầm biên soạn), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin. 41. Huỳnh Như Phương, (2010), Lí luận văn học, Nxb Đại học quốc gia 123 tp.Hồ Chí Minh. 42. Nguyễn Thanh Sơn, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hà Nội 27/06/1995. 43. Trần Đức Thảo, (2004), Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng, Đinh Chân dịch, Nxb Quốc gia Hà Nội, tr34. 44. Phùng Gia Thế, “ Có hay không dấu hiệu hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, Báo Văn nghệ, số 49. 45. Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 46. Đỗ Lai Thúy, (2007), “Người đọc hành trình từ cổ điển đến đại”, Tạp chí Sông Hương, số 218, tr72. 47. Nguyễn Thị Thanh Thủy, (1992), “Tiếp nhận văn chương phương diện phạm trù ý”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1. 48. Nguyễn Thị Thanh Thủy, (1995), “Vai trò kinh nghiệm thẩm mĩ tiếp nhận văn chương, Tạp chí Nghiên cứu văn học. 49. Đặng Tiến, (1972), Vũ trụ thơ, Nxb Giao Điểm, Sài Gòn, tr9-10. 50. Nhật Tiến, (1969), Câu chuyện văn chương, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, tr110. 51. Nguyễn Văn Trung, (1965), Nhà văn, người ai? Với ai?, Nxb Nam sơn, Sài Gòn, tr44. 52. Nguyễn Văn Trung, Lược khảo văn học tập 1, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 1963, tr 227. 53. Tô Thùy Yên, “Đi tìm Nguyễn Du”, Báo Văn nghệ, số 17/1962, tr1. [...]... của văn bản văn học Chương 2: Văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới và sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Những giới hạn trong tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp 7 Đóng góp của luận văn Với đề tài này, chúng tôi khảo sát quá trình tiếp nhận sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp để từ đó thấy được những giới hạn trong quá trình tiếp nhận và những nguyên nhân dẫn đến giới hạn của sự diễn giải văn bản văn. .. Trong luận văn này, chúng tôi giới thiệu sự xuất hiện của Nguyễn Huy Thiệp như một hiện tượng mới và lạ Đồng thời khảo sát các ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu, phê bình về sáng tác của cây bút này, từ đó thấy được các cách tiếp nhận khác nhau về tác phẩm của ông Qua đề tài Giới hạn của sự diễn giải văn bản văn học qua lịch sử tiếp nhận sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp , chúng tôi sẽ lí giải những... trí của 13 Nguyễn Huy đối với văn học Việt Nam Tuy nhiên cho đến nay chưa có bài viết hay luận văn nào đi sâu vào tìm hiểu quá trình tiếp nhận và những giới hạn trong tiếp nhận sáng tác của nhà văn này một cách cụ thể và hệ thống Bởi lẽ đó, với đề tài Giới hạn của sự diễn giải văn bản văn học qua lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp , chúng tôi sẽ tập trung làm sáng rõ vấn đề này 3 Mục đích... đặc điểm của văn bản và sự diễn giải văn bản văn học Lấy đó làm cơ sở soi sáng những giới hạn của việc tiếp nhận văn học với trường hợp cụ thể là truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tìm hiểu đề tài này, chúng tôi tập trung vào Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội nhà văn, Tái bản năm 2005 Ngoài ra, chúng tôi có khảo sát thêm một số tác phẩm khác của Nguyễn Huy Thiệp và một số tác giả cùng thời để làm sáng rõ... liệu văn học, tính văn học, 23 lí luận văn học hiện đại thực sự quan tâm đến văn bản văn học như là trung tâm tạo nghĩa Điều này cho thấy sự khác biệt giữa văn bản văn học như là đối tượng của phân tích cấu trúc và như là đối tượng của phân tích lịch sử Lí luận văn học hiện đại đã hướng đến việc lí giải phương thức tồn tại của tác phẩm văn học, tính chủ ý và không chủ ý cũng như tính chất mở của văn bản. .. 1.2 Văn bản văn học và sự diễn giải văn bản văn học Lí luận văn học hiện đại đã tiếp cận vấn đề phương thức tồn tại của tác phẩm văn học ở một bình diện khác hơn so với lí luận văn học tiền hiện đại Trong cuốn Tác phẩm văn học nhƣ là quá trình, ở mục “Ngôn ngữ và sự bất ổn của nghĩa”, nhà nghiên cứu Trương Đăng Dung đã lập luận rằng: “Đến lí luận văn học hậu hiện đại đã phá vỡ những giới hạn của tư... tạo nghĩa không ngừng thông qua người đọc Bởi lẽ đó, luận văn này một phần có tác dụng định hướng cho người đọc cách tiếp nhận đúng đắn một tác phẩm văn học để thực sự thưởng thức được những giá trị đích thực, tích cực của nó 15 CHƢƠNG 1 TƢ DUY CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VỀ BẢN CHẤT CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC Trong tư duy của Lí luận văn học truyền thống, bản chất của văn bản văn học được xem xét trong hai... cứu văn học liên quan đến văn bản và giải thích văn bản Họ cho rằng tác phẩm văn học như một khách thểý thức độc lập, văn bản là đối tượng duy nhất của văn học Văn bản chính là một cấu trúc ý nghĩa Văn bản được xem là một thực thể ngôn từ đầy bí ẩn, do vậy mục đích của phê bình là khám phá ý nghĩa của văn bản, là tìm ra các ẩn ý của ngôn từ đằng sau các mối quan hệ, các cấu trúc chứ không phải bản. .. tồn tại trong lịch sử và được xem như yếu tố cơ bản trong hệ thống tư duy Lí luận văn học truyền thống Trong mối liên hệ giữa văn bản văn học và tác giả thì quan niệm văn bản tác phẩm văn học là nơi để chuyển tải tư tưởng, tâm sự và thông điệp của nhà văn cũng đã trở thành một truyền thống trong tư duy văn học Mối quan hệ nhân quả trong quan niệm này đã chi phối đến cách nhìn tác phẩm văn học trong một... của tác phẩm văn học trên hai bình diện: Tác phẩm văn học như là hình thức ngôn ngữ đặc trưng; Tác phẩm văn học như là hình thức đọc đặc trưng Trên cơ sở đó chúng ta có thể nhìn nhận tác phẩm như là quá trình, quá trình tạo nghĩa mang tính chất quan hệ của văn bản văn học [09] Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng của Lý luận văn học hiện đại và hậu hiện đại Việc tiếp cận bản 9 chất của tác . DUY CỦA LÍ LUẬN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VỀ 15 BẢN CHẤT CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC 15 1.1. Về bản chất của ngôn ngữ 16 1.2. Văn bản văn học và sự diễn giải văn bản văn học 26 1.3. Lý thuyết tiếp nhận văn học. được các cách tiếp nhận khác nhau về tác phẩm của ông. Qua đề tài Giới hạn của sự diễn giải văn bản văn học qua lịch sử tiếp nhận sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp , chúng tôi sẽ lí giải những nguyên. HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ========== NGÔ THỊ LỆ CHI GIỚI HẠN CỦA SỰ DIỄN GIẢI VĂN BẢN VĂN HỌC QUA LỊCH SỬ TIẾP NHẬN SÁNG TÁC NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành: Lí luận văn học