1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH THEO HỆ THỐNG “GIỚI HẠN CỦA SỰ THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC – LAC” TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – TP. ĐÀ NẴNG

82 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH THEO HỆ THỐNG “GIỚI HẠN CỦA SỰ THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC – LAC” TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ – TP ĐÀ NẴNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Niên khóa: 2009 - 2013 Tháng 12/2012 NGHIÊN CỨU LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH THEO HỆ THỐNG “GIỚI HẠN CỦA SỰ THAY ĐỔI CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC - LAC” TẠI KHU BTTN SƠN TRÀ – TP ĐÀ NẴNG Tác giả: NGUYỄN THỊ THU TRANG Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp kỹ sư ngành: Quản lý môi trường du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Lê Quốc Tuấn Tháng 12 năm 2012 i BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN Khoa: MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & DU LỊCH SINH THÁI Họ tên SV: NGUYỄN THỊ THU TRANG Mã số SV: 09157201 Khóa học: 2009 – 2013 Lớp: DH09DL Tên đề tài: Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý giám sát tác động du khách theo hệ thống “Giới hạn thay đổi chấp nhận được” khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Tp Đà Nẵng Nội dung KLTN sinh viên phải thực yêu cầu sau đây: - Tìm hiểu đặc điểm thu hút du khách khu BTTN Sơn Trà - Đánh giá trạng môi trường tài nguyên KBT - Đánh giá tác động du khách - Đề thị quản lý giám sát tác động du khách - Xác định điều kiện vùng tiêu chuẩn cho thị - Lập kế hoạch quan trắc - Đề biện pháp ứng phó tiêu chuẩn vượt ngưỡng cho phép Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 08/2012 kết thúc 12/2012 Họ tên GVHD: TS LÊ QUỐC TUẤN Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày ….tháng….năm 2012 Ngày … tháng… năm 2012 Ban chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Q thầy trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, thầy cô khoa Môi trường tài nguyên trang bị cho kiến thức cần thiết bổ ích suốt thời gian học tập trường để từ giúp tơi nâng cao nhận thức vận dụng vào thực tiễn Tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới TS Lê Quốc Tuấn – Trưởng khoa khoa môi trường tài nguyên, trường đại học Nông Lâm TP HCM hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài Cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị Ban quản lý Sơn Trà bãi biển Đà Nẵng, đặc biệt Th.S Đặng Ngọc Kim Trang, KS Lê Quang Việt, anh chị phòng quản lý khai thác Sơn Trà giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi trình tìm kiếm tài liệu khảo sát thực địa, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình thực tập làm đề tài tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ln dành cho tơi tình cảm chân thành, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý giám sát tác động du khách theo hệ thống ‘Giới hạn thay đổi chấp nhận được’ khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Tp Đà Nẵng” tiến hành bán đảo Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, thời gian thực từ ngày 20/07/2012 đến ngày 20/12/2012 với nội dung sau: - Tìm hiểu trạng hoạt động du lịch công tác quản lý - Đánh giá trạng môi trường tài nguyên KBT - Đánh giá tác động du khách - Đề thị quản lý giám sát tác động du khách - Xác định điều kiện vùng tiêu chuẩn cho thị - Lập kế hoạch quan trắc - Đề biện pháp ứng phó Bằng phương pháp khảo sát thực địa điều tra xã hội học đề tài xác định cảnh quan giá trị hoang sơ đặc điểm thu hút du khách Đề tài làm rõ vấn đề trạng môi trường sâu phân tích làm rõ tác động du khách đến tài nguyên thiên nhiên môi trường khu vực theo mơ hình DPSIR Mười tám thị đưa dựa báo tổ chức uy tín tham khảo ý kiến chuyên gia Từ đưa tiêu chuẩn lập kế hoạch giám sát cho thị Cuối đề biện pháp cụ thể để ứng phó thị vượt ngưỡng cho phép iv MỤC LỤC TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi Chương MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI -1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung - 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU -2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN -4 2.1.1 Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên - 2.1.2 Du lịch sinh thái - 2.1.3 Chỉ thị môi trường - 2.1.4 Phương pháp luận “Các giới hạn thay đổi chấp nhận được” - 2.1.4.1 Khái niệm 2.1.4.2 Ý nghĩa .8 2.1.2.3 Các bước thực 2.2 TỔNG QUAN VỀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ 10 2.2.1 Vị trí địa lí 10 v 2.2.2 Lịch sử hình thành - 11 2.2.3 Đơn vị quản lý - 11 2.2.3.1 Phòng quản lý khai thác du lịch Sơn Trà 11 2.2.3.2 Chức – nhiệm vụ .11 2.2.3.3 Sơ đồ tổ chức 12 2.2.4 Điều kiện tự nhiên - 13 2.2.4.1 Địa hình 13 2.2.4.2 Địa chất 13 2.2.4.3 Thổ nhưỡng 13 2.2.4.4 Khí hậu 14 2.2.4.5 Thủy văn 14 2.2.5 Tài nguyên thiên nhiên 15 2.2.6 Đặc điểm kinh tế - xã hội - 17 2.2.7 Tình hình phát triển du lịch 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 20 3.2.1 Thu thập thông tin - 20 3.2.2 Khảo sát thực địa 21 3.2.3 Điều tra vấn 22 3.2.4 Đánh giá nhanh 23 3.2.5 Giới hạn thay đổi chấp nhận 24 3.2.6 Khung động lực – áp lực– trạng – tác động – đáp ứng (DPSIR) 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ 28 4.1.1 Đặc điểm thu hút du khách - 28 4.1.2 Lượng khách tham quan mức độ hài lòng du khách - 33 4.1.3 Công tác quản lý - 35 4.1.3.1 Cơ quan quản lý: .35 vi 4.1.3.2 Thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý 35 4.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN SƠN TRÀ - 37 4.2.1 Mơi trường khơng khí - 37 4.2.2 Môi trường nước - 37 4.2.3 Môi trường đất - 38 4.2.4 Hiện trạng rừng đa dạng sinh học 38 4.2.5 Chất thải (rắn lỏng) chất thải nguy hại 39 4.2.6 Sự cố môi trường 40 4.3 TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH 42 4.3.1 Các hoạt động gây tác động 42 4.3.2 Đánh giá mức độ tác động du khách - 43 4.3.2.1 Chất thải rắn 43 4.3.2.2 Chất thải lỏng - 43 4.3.2.3 Chất thải khí - 43 4.3.2.4 Tiếng ồn 45 4.3.2.5 Suy giảm đa dạng sinh học 45 4.3.2.6 Ý thức náo động du khách gây - 46 4.4 ĐỀ XUẤT CÁC CHỈ THỊ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT - 47 4.5 LẬP KẾ HOẠCH QUAN TRẮC, GIÁM SÁT CÁC CHỈ THỊ - 51 4.6 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ - 53 4.6.1 Chất thải rắn 53 4.6.2 Chất thải khí 53 4.6.3 Tiếng ồn - 54 4.6.5 Công tác quản lý - 54 4.6.6 Cơ sở hạ tầng - 56 4.6.7 Nguồn nhân lực 56 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 58 5.1 KẾT LUẬN 58 vii 5.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 62 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH 62 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 64 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH 65 BẢNG ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CHỈ THỊ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT 66 MỘT SỐ BẢN ĐỒ KHU BẢO TỒN THÊN NHIÊN SƠN TRÀ 69 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Hệ thống lập kế hoạch LAC Hình 2.2: Bản đồ thành phố Đà Nẵng 10 Hình 2.3: Bản đồ Khu BTTN Sơn Trà 10 Hình 2.4: Sơ đồ tổ chức Ban quản lý Bán đảo Sơn Trà bãi biển Đà Nẵng 12 Hình 3.1: Mơ hình động lực – áp lực – trạng – tác động – đáp ứng (DPSIR) 26 Hình 4.1: Trạm Ra đa Đối Khơng (Trạm đa 29) Quân đội Mỹ xây dựng vào năm 1965 29 Hình 4.2: Tồn cảnh thành phố Đà Nẵng nhìn từ đỉnh Bàn Cờ 29 Hình 4.3: Cây Đa Đại thụ ngàn năm tuổi 29 Hình 4.4: Khu vực có nhiều đa tạo thành quần thể đa đặc trưng 29 Hình 4.5: Suối Đá với đá to, nhỏ nằm ngổn ngang đặt tạo hóa 30 Hình 4.6: Hệ thống đường giao thơng đảm bảo cho việc lại 30 Hình 4.7: Hệ thực vật đa dạng phong phú, tính đa dạng sinh học cao 31 Hình 4.8: Vọoc Chà Vá chân nâu (Vọoc Ngũ Sắc - Pygrathrix nemaeus) lồi đặc hữu Đơng Dương có giá trị bảo tồn 32 Hình 4.9: Biểu đồ lượng khách đến Sơn Trà 33 Hình 4.10: Mục đích đến khu BTTN Sơn Trà du khách 34 Hình 4.11: Đánh giá du khách khu BTTN Sơn Trà 34 Hình 4.12: Hoạt động mở đường làm chia cắt sinh cảnh sống loài động vật, gây sạc lỡ vào mùa mưa 37 Hình 4.13: Hệ thống giao thơng xuống cấp, mặt đường bị thu hẹp thực vật xâm lấn 37 Hình 4.14: Bậc thang lên đỉnh Bàn Cờ khơng an tồn, bị xói mòn, sạc lỡ nghiêm trọng, khơng có tay cầm cho du khách độ dốc cao 38 ix nhận thức tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phương nơi họ đến  Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ khơng thiên lệch để họ hiểu khía cạnh mơi trường có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có lựa chọn thích hợp  Cung cấp đầy đủ thơng tin cho du khách việc cần tôn trọng di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trường, phong mỹ tục nơi đến du lịch  Thực nội quy, quy chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở lưu trú du lịch việc bảo vệ môi trường du lịch  Kết hợp với trường học tổ chức chương trình “vì Sơn Trà xanh” vào ngày chủ nhật, tổ chức cho em tim hiểu thiên nhiên, thu gom rác vun vãi ngồi mơi trường góp phần nâng cao ý thức cộng đồng du khách tham quan 4.6.6 Cơ sở hạ tầng Các tiêu xem xét: - Tỷ lệ du khách hài lòng sở vật chất dịch vụ địa điểm - Số lượng đường mòn - Tỉ lệ đường bị hư hỏng Biện pháp ứng phó:  Tu sửa, nâng cấp tuyến đường tại, xây bờ kè vị trí có nguy sạt lở nghiêm trọng  Nâng cấp sở vật chất trạm dừng chân  Dùng thực vật để ngăn du khách vào đường mòn tự phát khơng sử dụng mục đích  Dùng bảng dẫn dây buột để dẫn du khách tuyến 4.6.7 Nguồn nhân lực Các tiêu xem xét: - Tỉ lệ cán quản lý đào tạo du lịch Biện pháp ứng phó: 56  Tăng cường đào tạo, đưa nhân viên tập huấn, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ du lịch sinh thái  Tổ chức cho nhân viên đến vườn quốc gia, khu bảo tồn khác để học hỏi kinh nghiệm 57 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình thu thập thơng tin, khảo sát thực địa, điều tra xã hội học, nghiên cứu, phân tích trạng mơi trường, phân tích đánh giá tác động du khách Đề tài đạt số kết quan trọng sau: Xác định giá trị độc đáo cần bảo trì khu bảo tồn sinh cảnh đặc trưng, hệ sinh thái đa dạng phong phú đặc biệt loài đặc hữu Vọoc Chà Vá chân nâu, giá trị lịch sử mơi trường tự nhiên Ngồi hệ thống giao thông thuận lợi đặc điểm thu hút du khách đến với khu bảo tồn Hoạt động tổ chức du lịch chưa phát triển, hoạt động du khách mang tính tự phát chiếm 78.5% dẫn đến cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Lực lượng mỏng, bị phân tán, trình độ chun mơn thấp (chỉ có 15 % cán quản lý đào tạo du lịch), phân công không rõ ràng ranh giới nội dung quản lý đơn vị có liên quan dẫn đến khó khăn cho việc quản lý phát triển hoạt động dịch vụ du lịch Mơi trường khơng khí có nguy bị nhiễm q trình phát xả khí thải động xe máy phương tiện vận chuyển Nhiều vị trí đỉnh Bàn Cờ, nhà Vọng Cảnh khơng có thực vật bao phủ có nguy bị xói mòn sạc lỡ vào mùa mưa Hệ thống giao thông xuống cấp trần trọng Thùng rác phân bố điểm đến ít, tồn khu vực có 10 thùng rác bê tơng giả gỗ 10 thùng rác nhựa loại 120lít Lượng rác du khách ngày lớn dẫn đến tình trạng rác bị ứ đọng, vun vãi ngồi mơi trường gây mỹ quan phát sinh mầm bệnh Tác động chủ yếu du khách phát sinh chất thải rắn từ hoạt động ăn uống Việc nấu nướng du khách làm tăng nguy cháy rừng vào mùa khô Hoạt 58 động vận chuyển du khách, rừng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học đời sống động vật hoang dã Mười tám thị giám sát đưa nhằm đánh giá mức độ tác động du khách, phục vụ công tác quản lý giám sát hoạt động du lịch khu bảo tồn Từ giá trị khu vực, đề tiêu chuẩn cho thị Đề tài đề kế hoạch giám sát biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng vượt ngưỡng tác động cho phép Nên tập trung vào biện pháp: - Tuần tra kiểm soát thường xuyên các tác động du khách thực biện pháp ứng phó kịp thời - Tăng cường đào tạo, đưa nhân viên tập huấn, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ du lịch sinh thái - Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào việc triển khai thực dự án phát triển du lịch.  5.2 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu giới hạn thời gian đề tài, lực ban thân hạn chế nên nhiều vấn đề chưa nghiên cứu cụ thể Để quản lý giám sát tác động du khách cách hiệu quả, cân đối mục tiêu phát triển du lịch bền vững bảo tồn hệ sinh thái, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Mở rộng phạm vị nghiên cứu đề tài tồn khu vực bán đảo Sơn Trà để kiểm sốt tác động du khách khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn nằm ven bán đảo - Lập sở liệu quan trắc môi trường nhằm nắm bắt kịp thời thay đổi khu vực - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường hoạt động du lịch - Nghiên cứu phát triển sinh kế cho người dân địa phương từ hoạt động du lịch - Nghiên cứu lập kế hoạch giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Pedersen, 2002, quản lý du lịch khu di sản giới, Trung tâm Di sản Thế giới UNESCO xuất Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển Đà Nẵng , 2011, Đề án Quản lý Khai thác sản phẩm du lịch bán đảo Sơn Trà Ban quản lý bán đảo Sơn Trà bãi biển Đà Nẵng, 2012, nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cạn, nước khu bao tồn thiên nhiên Sơn Trà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007, Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007, Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái tái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Bộ Tài nguyên – Môi trường, 2009, Thông tư số: 09/2009/TT-BTNMT, ngày 11 tháng 08 năm 2009, Quy định xây dựng quản lý thị môi trường Quốc Gia Bộ trưởng Tài nguyên – Môi trường, 2003, Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT, ngày 29 tháng năm 2003, Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du dịch Chế Đình Lý, 2006, hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sông Viện Môi trường Tài nguyên, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Hoàng Thị Diệu Thúy, 2010, Nghiên cứu báo phát triển du lịch bền vững điểm tham quan du lịch thuộc quần thể di tích Huế (Việt Nam), tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 62/2010 Ngơ An, 2009, giáo trình giảng dạy mơn du lịch sinh thái 10 Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Yến, 2008, Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, IUCN Việt Nam (Chương Kế hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, trang 33 đến 53.Chương Du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiê, trang 91 đến 114) 60 11 Nguyễn Thị Tường Vi, Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh,2010, Tổng quan đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng số định hướng bảo tồn, tạp chí khoa học công nghệ, Nxb Đại học Đà Nẵng 12 Phạm Hồng Nga, 2008, Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên - Huế, Nxb Đại học Thủy Lợi 13 The ecotourism society, 2000, Ecotourism: a guide for planners and managers, volume II (Được dịch bởi: Nghiêm Phương Tuyến, Trung Tâm Nghiên Cứu Tài Nguyên Môi trường, Ðại học Quốc gia Hà Nội) 14 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2003, Quyết định thủ tướng phủ số 192/2003/QĐ – TTG, ngày 17/9/2003, Chiến lược quản lý hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 15 Tổ chức pháp triển Hà Lan SNV, công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, sản xuất phân phối mạng lưới du lịch người nghèo SNV Việt Nam 16 VICA, 2011, Kế hoạch quản lý môi trường, cơng trình xây dựng vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên giới 17 Website: Ban quản lý Bán đảo Sơn Trà bãi biển Đà Nẵng, http://sontra.danang.vn/default.as 61 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH Xin chào anh/chị Tôi sinh viên trường ĐH Nông Lâm TPHCM, Tôi nghiên cứu hoạt động du lịch sinh thái KBTTN Sơn Trà Tôi cần số thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự chia thông tin anh/chị nguồn liệu cần thiết để tơi hồn thành đề tài Mong anh/chị bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi Cảm ơn anh/chị nhiều! I Thông tin cá nhân Họ tên: ………………………… Độ tuổi: ………………………… Nghề nghiệp:…………………… Giới tính: □Nam □Nữ Đến từ tỉnh/TP: ………………… Ngày vấn: ………………… II Câu hỏi Câu 1: Đây có phải lần đầu anh/chị đến KBTTN Sơn Trà? □ Đúng □ Không Câu 2: Mục đích anh/chị đến KBTTN Sơn Trà? □ Tìm hiểu thiên nhiên □ Vui chơi, giải trí □ Nghỉ ngơi, thư giãn □ Nghiên cứu, học tập □ Lý khác: ……………………………… Câu 3: Hình thức tổ chức du lịch anh/chị gì? □ Đi theo chương trình tour □ Tự tổ chức 62 Câu 4: Đánh giá anh/chị KBTTN Sơn Trà? STT Đánh giá Tốt 4.1 Cảnh quan thiên nhiên 4.2 Khơng khí 4.3 Cơ sở hạ tầng giao thông 4.4 Không gian n tĩnh 4.5 Điểm du lịch sẽ, khơng có rác 4.6 Sự đảm bảo an toàn cho du khách 4.7 Dịch vụ du lịch 4.8 Sự thoải mái Trung bình Kém Câu 5: Anh/chị đến phương tiện gi? □ Xe máy □ Xe ô tô □ Xe khách Câu 6: Anh/chị có mang theo thức ăn, nước uống vào KBT khơng? □ Có □ Khơng Nếu có sau dùng xong sản phẩm anh/chị xử lý khơng nhìn thấy thùng rác? □ Mang khỏi KBT □ Bỏ lại chỗ Câu 7: Anh/chị có ý định quay trở lại KBTTN Sơn Trà Khơng? □ Có □ Khơng Câu 8: Ý kiến đóng góp anh/chị để tổ chức hoạt động du lịch phát triển tốt hơn? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đở nhiệt tình anh/chị!!! 63 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Câu hỏi Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ (%) Đây có phải lần đầu Đúng 126 63 anh/chị đến KBTTN Sơn Sai Trà? 74 37 Mục 20 10 Vui chơi, giải trí 60 30 Nghỉ ngơi, thư giãn 92 46 Nghiên cứu, học tập 10 Lý khác 18 Hình thức tổ chức du lịch Đi theo chương trình tour 43 21.5 anh/chị gì? 157 78.5 168 84 Xe tơ 23 11.5 Xe khách 4.5 Anh/chị có mang theo thức Có 130 65 ăn, nước uống vào KBT Khơng khơng? 70 35 Nếu có sau dùng xong Mang khỏi KBT 96 73.8 sản phẩm anh/chị Bỏ lại chỗ xử lý 34 26.2 Anh/chị có ý định quay trở Có 182 91 lại 18 đích anh/chị đến Tìm hiểu thiên nhiên KBTTN Sơn Trà? Anh/chị đến Tự tổ chức Xe máy phương tiện gi? khơng nhìn thấy thùng rác? KBTTN Sơn Trà Không Không? 64 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH (%) Đánh giá Tốt Trung bình Kém Cảnh quan thiên nhiên 90 10 Khơng khí 98 Cơ sở hạ tầng giao thông 38 50 12 Không gian yên tĩnh 75 18 Điểm du lịch sẽ, khơng có rác 54 44 Sự đảm bảo an toàn cho du khách 40 44 16 Dịch vụ du lịch 23 42 35 Sự thoải mái 60 32 65 BẢNG ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN CHỈ THỊ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT Đánh giá Lĩnh vực Mức Chỉ thị độ phù hợp 1.1 Tầng suất thu gom rác 1.2 % rác thu gom / tổng rác Tính xác Khả Khả so sánh so sánh theo thời theo không gian gian Lựa chọn                                                   1.3 Số lần làm vệ sinh tuyến “Không gian Môi Xanh”/ tuần trường 1.4 Lượng rác thải trung bình / du khách 1.5 Tỉ lệ rác / sức chứa thùng rác 1.6 Tỉ lệ phương tiện vận chuyển/ tổng khách Đa dạng sinh học 2.1 Tỉ lệ diện tích rừng sử dụng cho du lịch/ tổng diện tích 2.2 Tỉ lệ vọoc tăng trưởng năm 3.1 Tỷ lệ du khách hài Trãi lòng sở vật chất nghiệm dịch vụ địa du điểm tham quan khách 3.2 Tỷ lệ du khách quay trở lại 66 3.3 Tỷ lệ du khách cho                                                      5.4 Tổng số nhân viên      5.5 Tỉ lệ đường bị hư hỏng      điểm du lịch đông đúc 3.4 Tỷ lệ du khách hài lòng vệ sinh mơi trường 3.5 Tỷ lệ khách hài lòng hệ thống biển dẫn thơng tin du lịch 3.6 Tỉ lệ du khách có ý định quay trở lại 4.1 Mật độ bị hư hại 4.2 Số vụ vi phạm đốt lửa Ý thức du khách trái phép/tháng  4.3 Tỉ lệ khách tham quan có ý thức bảo vệ mơi trường tốt tốt 4.4 Tỉ lệ khách mang rác khỏi khu bảo tồn 5.1 Số lượng đường mòn 5.2 Quy mơ nhóm trung bình đường mòn /sức tải đường mòn Cơng tác quản lý 5.3 Tỉ lệ cán quản lý đào tạo du lịch 67 5.6 Số lượng hướng dẫn viên du lịch đào                     tạo 5.7 Số lượng chương trình nâng cao nhận thức môi trường / tháng 5.8 Số lượng khách vào tuyến Không gian xanh / tổng khách 5.9 Tỉ lệ du khách theo tour Qua thảo luận lấy ý kiến cán quản lý, kiểm lâm vào ngày 27/8/2012 lựa chọn 18 thị từ 27 thị đề 68 MỘT SỐ BẢN ĐỒ KHU BẢO TỒN THÊN NHIÊN SƠN TRÀ 69 70 ... Động vật Sơn Trà có 287 lồi gồm 36 loài thú thu c 18 họ, 106 loài chim thu c 34 họ, 15 23 lồi bò sát thu c 12 họ, loài ếch nhái thu c họ, 113 lồi trùng thu c 26 họ, 12 15 lồi động vật q cần trọng... Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu lập kế hoạch quản lý giám sát tác động du khách theo hệ thống ‘Giới hạn thay đổi chấp nhận được’ khu bảo tồn thi n nhiên Sơn Trà –... CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Hệ thống khu bảo tồn thi n nhiên Khu bảo tồn thi n nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thi n nhiên văn hoá kèm, quản lý cơng cụ

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN