Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
761,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KỜ THỊ LAN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI HỆ THỐNG CANH TÁC LÊN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MẠ TẠI THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KỜ THỊ LAN ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THAY ĐỔI HỆ THỐNG CANH TÁC LÊN ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MẠ TẠI THÔN ĐẠ NHAR, XÃ QUỐC OAI, HUYỆN ĐẠ TẺH, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nông LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN NGỌC THÙY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên Cứu Sự ảnh Hưởng Của Hệ Thống Canh Tác Lên Cộng Đồng Người Mạ Tại Thôn Đạ Nhar, Xã Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng” Kờ Thị Lan, sinh viên khóa 33, ngành Phát Triển Nông Thôn Và Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày: T.S NGUYỄN NGỌC THÙY Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều người, người mà sau xin gửi lời tri ân chân thành đến họ Lời kính gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Ba mẹ, người hết lòng ni nấng, dạy dỗ, chịu nhiều vất vả hi sinh học đến nơi đến chốn Nhờ đó, có ngày hơm Đặc biệt thời gian thực khóa luận, cám ơn Ba mẹ gia đình ta ln ủng hộ, động viên con, giúp có nghị lực để vượt qua lúc khó khăn Với lòng thành cảm ơn sâu sắc em xin gởi đến ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm tất thầy khoa Kinh Tế hết lòng truyền đạt kiến thức vô quý báu, giúp chúng em thoát khỏi bở ngỡ ban đầu ngành học, nỗi lo lắng sau tốt nghiệp trường Xin chân thành cảm ơn thầy NGUYỄN NGỌC THÙY, thầy tận tình hướng dẫn cho em lời phê bình, lời khuyên chân thành suốt thời gian thực khóa luận, giúp em ln cố gắng nỗ lực trưởng thành nhiều Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND xã Quốc Oai, chị Ka Dụ - Thơn phó thơn Đạ Nhar bà nơi giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập địa phương Xin chân thành cảm ơn tất bạn, người bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập thực khóa luận Một lần kính mong tất nhận lời tri ân sâu sắc, chân thành TPHCM, ngày tháng Sinh viên thực KỜ THỊ LAN năm 2011 NỘI DUNG TÓM TẮT Kờ Thị Lan Tháng 07 năm 2011 “Ảnh Hưởng Của Sự Thay Đổi Hệ Thống Canh Tác Lên Đời Sống Cộng Đồng Người Mạ Tại Thôn Đạ Nhar, Xã Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng” Ko Thi Lan July 2011 “Impacts of the change in farming system to Ma communities life in Da Nhar village, Quoc Oai commune, Da Teh district, Lam Dong province” Đề tài tìm hiểu thay đổi hệ thống canh tác nguời Mạ thôn Đạ Nhar từ xưa đến Bằng số phương pháp như: thống kê mơ tả, phân tích lịch thời vụ, phân tích SWOT, đề tài phân tích nhận xét ảnh hưởng hệ thống canh tác (HTCT) lên đời sống cộng đồng Để hiểu rõ điều kiện sản xuất thời điểm nhận dạng thay đổi sống người Mạ nơi đây, đề tài tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội từ xưa đến cộng đồng Bên cạnh đó, đề tài tìm hiểu sách nhà nước tác động đến trình thay đổi hệ thống canh tác Kết nghiên cứu cho thấy, tác động sách phát triển, yếu tố thị trường (như giá cả, nhu cầu tiêu thụ…) số yếu tố khách quan, chủ quan khác thay HTCT truyền thống người Mạ (nương rẫy quảng canh) thành HTCT có địa phương (độc canh công nghiệp như: điều độc canh lúa) Các HTCT hiệu làm cho đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, làm tăng lệ thuộc người dân vào tài ngun rừng mục đích mưu sinh mà ảnh hưởng tới mơi trường đất, mơi trường rừng Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp hệ thống canh tác số giải pháp khác nhằm cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình x Danh mục phụ lục xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan xã Quốc Oai 2.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Quốc Oai 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng xã 13 2.2.4 Tổng quan thôn Đạ Nhar 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở luận 15 15 3.1.1 Khái niệm số đặc điểm người dân tộc thiểu số 15 3.1.2 Một số vấn đề nông thôn 16 3.1.3 Khái niệm hệ thống canh tác 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 22 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN v 26 4.1 Lịch sử di cư đồng bào Mạ thôn Đạ Nhar nguồn gốc đất đai thôn 26 4.1.1 Vài nét chung cộng đồng người Mạ truyền thống 26 4.1.2 Lịch sử di cư đồng bào Mạ thôn Đạ Nhar nguồn gốc đất đai …………………………………………………………………………… 28 4.2 Mô tả hệ thống canh tác truyền thống người Mạ 29 4.2.1 Mô tả công đoạn kỹ thuật trình canh tác nương rẫy truyền thống 29 4.2.2 Hệ thống trồng nương rẫy 31 4.2.3 Lịch canh tác truyền thống 32 4.2.4 Lịch thời vụ sản xuất nông nghiệp truyền thống 33 4.2.5 Nhận xét khả sản xuất hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống 34 4.3 Đặc điểm mẫu điều tra 35 4.4 Một số nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi HTCT 42 4.5 Phân tích ảnh hưởng thay đổi hệ thống canh tác 43 4.5.1 Sự thay đổi văn hóa, xã hội người Mạ thôn Đạ Nhar 43 4.5.2 Sự thay đổi kinh tế 44 4.5.3 Một số thay đổi môi trường 58 4.6 Xây dựng giải pháp nhằm góp phần cải thiện đời sống cộng đồng người Mạ 59 4.6.1 Giải pháp cải thiện hệ thống canh tác địa phương 59 4.6.2 Giới thiệu số mơ hình canh tác có hiệu 61 4.6.3 Giải pháp vốn 62 4.6.4 Giải pháp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất 63 4.6.5 Giải pháp khuyến nông 64 4.6.6 Giải pháp sở hạ tầng 66 4.6.7 Giải pháp tạo việc làm cho người dân 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 69 vi 5.2.1.Đối với quyền địa phương 69 5.2.2 Đối với người dân thôn Đạ Nhar 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CĐ Cộng đồng CNH Cơng nghiệp hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐBDT Đồng bào dân tộc KHCN Khoa học công nghệ KQĐT Kết điều tra LN Lâu năm MN Mầm non NC – HTCT Nghiên cứu hệ thống canh tác NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn HT Hội trường HTCSNT Hạ tầng sở nông thôn HTCT Hệ thống canh tác PTNT Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QSH Quyền sở hữu SWOT Strengths Weaknesses Opportunities Threasts THCS Trung học sở TN Tài ngun TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTT Thơng tin truyền thông UBDT & MN Ủy ban dân tộc miền núi UBND Ủy ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh mơi trường nơng thơn XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Lịch Sử Di Cư Đồng Bào Mạ Thôn Đạ Nhar Nguồn Gốc Đất Đai thôn 28 Bảng 4.2 Tương Quan Giữa Các Tháng Của Lịch Người Mạ với Các Tháng Trong Năm Của Lịch Âm Lịch Dương 32 Bảng 4.3 Lịch Thời Vụ Truyền Thống Của Một Năm Trên Rẫy Lúa Của Người Mạ 33 Bảng 4.4 Năng Suất Lúa Rẫy Trong Một Năm Được Mùa (Với Diện Tích Khoảng 1,5ha) Một Hộ Người Mạ Thơn Đạ Nhar Sau Giải Phóng Năm 1975 34 Bảng 4.5 Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ 36 Bảng 4.6 Tình Hình Theo Đạo Của Người Dân 37 Bảng 4.7 Tình Hình Tiếp Cận Thơng Tin Của Hộ Người Mạ 38 Bảng 4.8 Tình Trạng Nhà Ở Của Người Mạ Tại Thơn Đạ Nhar 38 Bảng 4.9 Tình Hình Tiếp Cận Dịch Vụ Hộ 39 Bảng 4.10 Các Nguồn Vốn Vay Của Hộ Người Mạ Trong Thôn Đạ Nhar 40 Bảng 4.11 Mục Đích Vay Vốn Của Các Hộ Người Mạ 40 Bảng 4.12 Tình Hình Sử Dụng Phương Tiện Sản Xuất Của Hộ 41 Bảng 4.13 Quy Mơ Diện Tích Đất Canh Tác Vườn Nhà 44 Bảng 4.14 Quy Mơ Diện Tích Đất Canh Tác Rẫy Của Hộ 45 Bảng 4.15 Quy Mơ Diện Tích Đất Ruộng Của Hộ Dân 45 Bảng 4.16 Kết Quả Phân Tích SWOT Hệ Thống Độc Canh Cây Điều 49 Bảng 4.17 Kết Quả Phân Tích SWOT HTCT Ca Cao Xen Dưới Tán Điều 52 Bảng 4.18 Lịch Thời Vụ Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Tại Thôn 53 Bảng 4.19 Xếp Hạng Các Khó Khăn Trong Sản Xuất Tại Thơn Đạ Nhar 54 Bảng 4.20 Thống Kê Đàn Gia Súc Của Hộ Dân 58 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, giữ vững An ninh - Quốc phòng vùng đơng bào dân tộc năm 2011 xã Quốc Oai Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - Xã hội, An ninh - Quốc phòng năm 2010 kế hoạch thực nhiệm vụ KT – XH, AN – QP năm 2011 xã Quốc Oai Bùi Minh Đạo, 2000 Trồng trọt truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên Hà Nội: Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 218 trang http://longdinh.com/default.áp?act=chitiet&ID=2104&catID=3 http://tainguyenso.vnu.edu.vn http://www.vcn.vnn.vn/printPreview.aspx?ID=4591 http://www.baomoi.com/Phat-trien-cay-cacao/45/3563794.epi http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/viVN/61/158/45/82/58348/Default.aspx Nguyễn Thùy Liên, 2008 Đời sống kinh tế - xã hội người dân tộc Stiêngtại xã Thanh An, huyện Bình Long, tỉnh Bình Phước: Thực trạng giải pháp.Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Phạm Văn Hiền, Trần Danh Thìn, 2009 Hệ thống nơng nghiệp Việt Nam: Lý luận thực tiễn TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nông Nghiệp 412 trang Sally P Marsh, T Gordon MacAulay Phạm Văn Hùng, 2007 Phát Triển Nông Nghiệp Và Chính Sách Đất Đai Việt Nam Tạ cơng Nhàn, 200 Tìm hiểu nguồn thu nhập giải pháp để nâng cao thu nhập cho ĐBDT Châu Mạ xã Phước Lộc, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Thanh Cao, 2006 Chọn lựa mơ hình canh tác phù hợp vùng đệm rừng phòng hộ ven biển tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trần Văn Lợt, 2006 Bài giảng môn học hệ thống canh tác Khoa kinh tế, Đại Học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam 72 Triệu Văn Sư, 2007 Khảo sát tình hình thu nhập giải pháp nâng cao thu nhập cho người dân tộc nhâp cư xã An Nhơn, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng.Luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 73 PHỤ LỤC Phụ lục Danh Sách Các Hộ Điều Tra Danh Sách Các Hộ Người Mạ Tại Thôn Đạ Nhar STT Họ Tên STT Họ Tên STT Họ Tên 01 K’ Chắt 23 K’ Vết 45 Ka Niêm 02 Ka Rồi 24 Ka Am 46 K’ DRờrl 03 Ka Nàng 25 K’ Mèn 47 Ka Bên 04 K’ Mòng 26 Ka Sẹo 48 Ka Rốt 05 Ka Sáu 27 K’ Mơn 49 K’ Sèn 06 K’ Vương 28 K’ Môn 50 Ka Ngai 07 K’ Bẹt 29 Ka BRèn 51 Ka Rèng 08 K’ Hình 30 Ka Eo 52 Ka DRệt 09 K’ Vựp 31 Ka Hoàn 53 K’ BRệc 10 K’ nghiêng 32 Ka BRền 54 K’ Ồng 11 K’ Tuất 33 K’ Mé 55 Ka Loan 12 K’ Nhòi 34 K’ Đời 56 K’ Toa 13 K’ Triều 35 K’ Lệt 57 K’ BLài 14 K’ Vòn 36 K’ Vriêng 58 K’ CLàng 15 K’ Dạt 37 K’ Tràng 59 K’ Liệt 16 K’ Hiếu 38 Ka SRa 60 K’ Tều 17 K’ Hiền 39 K’ Vranh 61 K’ Phểu 18 K’ Tuất 40 K’ Siêng 62 K’ Vinh 19 K’ Briêng 41 Ka Sáu 63 K’ BRê 20 Ka Hiểu 42 K’VRết 64 K’ Dong 21 K’ VRên 43 Ka Lốt 65 Ka Sẻ 22 Ka DRổi 44 Ka Biểu 66 Ka Úc STT Họ Tên 67 Ka Thêng 68 K’ Béc 69 K’ Mói 70 K’ Tếu Danh Sách Những Người Mạ Được Phỏng Vấn Sâu Ngoài 70 Hộ Điều Tra STT Họ Tên 01 Kờ Thanh Lú 02 Ka DRồng 03 Ka Ràng 04 K’ Bảy 05 K’ VRể 06 Ka Woal 07 Ka DRơi 08 K’ Lép 09 Ka Ró 10 K’ Đốc Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Điều Tra Hộ Người Mạ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÊN ĐỜI SỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI MẠ TẠI THÔN ĐẠ NHA XÃ QUỐC OAI HUYỆN ĐẠ TẺH TỈNH LÂM ĐỒNG Địa điểm khảo sát: …………………… Ngày khảo sát: … /… /200 Huyện: ……………………Người khảo sát: …………………………… Xã: ……………………… Người trả lời: ……………………………… Thôn:…………………………………….Nam/nữ:……………………… Mã số hộ gia đình: ……… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Chào ơng bà! Tôi sinh viên trường đại học Nông Lâm TP HCM Tôi đến để thu thập thông tin để hồn thành khóa luận tốt nghiệp.Đề tài khóa luận là: “Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống canh tác lên đời sống cộng đồng người Mạ” Cuộc trao đổi lấy ý kiến hoàn toàn tự nguyện, việc lựa chọn hộ gia đình hồn tồn ngẫu nhiên Những thơng tin thu thập hơm phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trước hết xin ơng/bà vui lòng trả lời số câu hỏi duới Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác ơng/ bà gia đình PHẦN 2: BẢNG CÂU HỎI Câu Trước hết, ơng/bà vui lòng cho biết thơng tin chung hộ gia đình ơng bà vấn đề sau đây: Họ tên người vấn:…………………… Địa chỉ: Thôn……………………, xã Quốc Oai Giới tính: nam nữ Tuổi: ………… Trình độ học vấn:……………… khơng học cấp cấp THCN cao đẳng/ đại học Số điện thoại( có):…………………………… cấp sau đại học Tổng số nhân khẩu:………………………………người Lao động tham gia sản xuất nông nghiệp:……… người Câu Gia đình Ơng/bà địa phương bắt từ năm nào? ……… Câu Ơng/bà vui lòng cho biết gia đình theo tín ngưỡng/tơn giáo nào? Phật Thiên chúa Tin lành Không Khác (ghi rõ)…… Câu Ơng/bà vui lòng cho biết ông/bà gia đình canh tác hệ thống canh tác sau đây? HTCT nương rẫy HTCT ruộng lúa nước HTCT vườn nhà Kết hợp HTCT Khác (ghi rõ) Câu Đất canh tác nơng nghiệp Ơng/bà có thửa/mảnh? Diện tích thửa/mảnh mét vng? ………thửa/mảnh Thửa số Diện tích (m2) Có số Loại Nguồn đất gốc đất đỏ khơng Đặc tính đất Xói mòn Nơng hộ Địa tự đánh giá hình độ phì Phương Mức pháp chống độ xói mòn Loại đất: (1) đất rẫy; (2) đất đồi; (3) đất ruộng lúa; (4) đất bằng; (5) đất trũng; (6) đất khác (ghi rõ) Nguồn gốc: (1) mua lại người khác; (2) Tự phát hoang; (3) Cha mẹ cho; (4) Người thân cho mượn; (5) Thuê người khác; (6) khác (ghi rõ) Sổ đỏ: (1) có; (2) khơng Đặc tính đất: (1) Bazan (2) Thịt (3) Sét (4) Cát (5) Khác Địa hình: Độ phì: (1) (2) thấp (1) Tốt (3) tr.bình (4) cao (2) Trung bình (5) cao (3) Xấu Mức độ xói mòn: (1) ≥ 2cm/năm -cao (2) 1-2 cm/năm- trung bình (3) (lúa rẫy => mía) Nguyên nhân thay đổi Câu 11 Tại Ông/bà trì lồi mảnh đất mà khơng thay đổi lồi khác? Câu 12 Trong năm qua tình hình tín dụng (vay mượn cho mục đích khác nhau) ơng/bà nào? STT Nguồn vay Số tiền Lãi Thời Mục Khó (tr.đồng) suất(%) hạn(tháng) đích khăn vay(*) Nhu cầu vay Lực lượng vay Ngân hàng Vay tư nhân Mượn người thân Quỹ tín dụng Hội nơng dân Khác (**) (*) (**) Cho máy móc nơng nghiệp Thời gian ngắn Cho giống Khơng có điều kiện vay Cho Phân bón, thuốc trừ sâu Thủ tục phiền hà Làm đất Thiếu thơng tin Câu 13 Trong thời gian tới ơng/bà có dự định vay (đối với hộ chưa vay)/có tiếp tục vay vốn thêm (đối với hộ vay) không? Khơng Có Câu 14 Vui lòng cho biết mục đích vay ơng/bà thời gian tới gì? Câu 15 Ơng/bà vui lòng cho biết khó khăn mà ông/bà cho chủ yếu ảnh hưởng đến canh tác nơng nghiệp gia đình? Thiếu nước mùa khô Sâu bệnh Đất xấu Thiếu Vốn đầu tư Thời tiết xấu Cỏ dại Giá không ổn định Khác (ghi rõ khó khăn) Khơng có đất Câu 16 Đi kèm với khó khăn Ơng/bà gặp thuận lợi canh tác nơng nghiệp gia đình? Sản lượng cao Đủ nước vào mùa khô Đầu tư thấp Được hỗ trợ từ nhà nước/chính quyền địa phương Giá hợp lý Được hưởng lợi từ chương trình, dự án Đất nhiều tốt Khác (ghi rõ) Câu 17 Từ định cư địa phương đến nay, Ơng /bà có nhận thấy kinh tế gia đình thay đổi nào? Khá Cũng Khó khăn Câu 18 Ơng /bà cho biết nguyên nhân quan trọng dẫn đến thay đổi không thay đổi này? Câu 19 Để xác định rõ hồn cảnh gia đình ơng/bà q trình sản xuất, ơng/bà vui lòng cho biết thay đổi phong tục tập qn ơng/bà gia đình từ xưa đến nào? Tiêu chí Xưa Nay Ảnh hưởng đến sản xuất Nhà cửa Có 2.khơng Trang phục Có 2.khơng Phong tục tập qn Có 2.khơng Nghề nghiệp Có 2.khơng Gia đình Có 2.khơng Các lễ hội truyền thống Có 2.khơng Văn hóa – Văn nghệ Có 2.khơng Tín ngưỡng Có 2.khơng Câu 20 Cuối cùng, ơng/bà cho biết dự định hay kế hoạch ông/bà phát triển kinh tế gia đình tương lai gì? Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Phụ lục Một Số Bảng Bảng 1: Mạng lưới sông, suối xã Quốc Oai Tên sông, suối Suối Đạ Nhar Suối Đạ mí STT Điểm đầu Xã Lộc Bắc huyện Bảo Lâm Xã Lộc Bắc huyện Bảo Lâm Điểm cuối xã Mỹ Đức huyện Đạ Tẻh TT Đạ Tẻh huyện Đạ Tẻh Khoảng cách đến vùng sx Liền kề Liền kề Nguồn: UBND xã Quốc Oai Bảng 2.2 Diện Tích Các Loại Đất Ở Xã Quốc Oai STT Tên Đất Ký hiệu 1 Đất nâu vàng phù sa đỏ Nhóm đất phụ nâu vàng phù sa cổ Nhóm đất đỏ vàng FP FP1 FS Diện tích (ha) % so với tổng diện tích đất tự nhiên 390,7 4,55 52,1 0,06 8.097,20 94,81 Nguồn: UBND xã Quốc Oai Bảng 2.3 Hiện Trạng Sử Dụng Và Kế Hoạch Sử Dụng Đất Của Xã Quốc Oai Kế hoạch năm STT Chỉ tiêu Đơn vị Hiện trạng năm 2009 2010 I Tổng DTTN Ha 8.598,01 8.598,01 8.598,01 8.598,01 Đất NN Ha 8.400,34 8.413,34 8.403,97 1.1 Đất SXNN Ha 1.339,41 1.350,89 1.320,73 1.321,99 1.1.1 Đất trồng CHN Ha 315,49 322,62 522,7 521,7 1.1.2 Đất trồng lúa Ha 170,48 172,5 370,58 370,58 1.1.3 Đất trồng CHN khác Ha 145,01 150,12 152,12 151,12 1.1.4 Đất trồng CLN Ha 1.023,92 1.028,27 798,03 800,29 1.2 Đất lâm nghiệp Ha 7.054,24 7.053,16 7.051,08 7.051,08 1.2.1 Đất rừng sản xuất Ha 4.393,51 4.392,43 4.390,35 4.390,35 1.3 Đất NTTS Ha 6,69 9,29 32,16 33,16 Đất phi nông nghiệp Ha 118,17 120,05 175,16 191,78 2.1 Đất nông thôn Ha 24,89 25,69 28,69 30,25 2.2 Đất chuyên dùng Ha 23,87 24,95 77,06 87,16 Đất chưa sử dụng Ha 79,5 64,62 18,88 0, 00 2015 2020 8.406,23 Nguồn: UBND xã Quốc Oai Phụ lục Hình Một Số Nơng Cụ Làm Rẫy Hình Cơng cụ thu hoạch Hình 1a Hình 1b Hình 1c 1a Gùi thu hoạch dung lượng khoảng 30kg lúa chưa làm 1b Gùi thu hoạch loại nhỏ, thường đeo bên sườn trái phải theo chiều thuận 1c Gùi thường dùng để lấy củi Hình Xà gạc Hình Rìu Hình Cuốc làm cỏ ... Lên Đời Sống Cộng Đồng Người Mạ Tại Thôn Đạ Nhar, Xã Quốc Oai, Huyện Đạ Tẻh, Tỉnh Lâm Đồng” Ko Thi Lan July 2011 “Impacts of the change in farming system to Ma communities life in Da Nhar village,... 58 4.6 Xây dựng giải pháp nhằm góp phần cải thi n đời sống cộng đồng người Mạ 59 4.6.1 Giải pháp cải thi n hệ thống canh tác địa phương 59 4.6.2 Giới thi u số mơ hình canh tác có hiệu 61 4.6.3... phẩm Thêm vào đó, việc thi u vốn đầu tư, thi u khoa học kỹ thuật, khả tiếp cận với dịch vụ văn hóa, xã hội khác người dân hạn chế Đây nguyên nhân dẫn đến đói nghèo đồng bào thi u số thơn Đạ Nhar