1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng cá nhân đến sự thay đổi trong quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp

15 478 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Trong những năm đầu của thế kỷ 21 cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học công nghệ thế giới, xu hướng toàn cầu hoá và các biến động to lớn trong nền kinh tế buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với một thực tế đó chính là sự thay đổi trong từng bộ phận của doanh nghiệp.

LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm đầu của thế kỷ 21 cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học công nghệ thế giới, xu hướng toàn cầu hoá các biến động to lớn trong nền kinh tế buộc các doanh nghiệp phải đối mặt với một thực tế đó chính là sự thay đổi trong từng bộ phận của doanh nghiệp. Môi trường luôn biến biến đổi một cách nhanh chóng, ứng với sự thay đổi đó là hàng loạt các vấn đề khác xuất hiện một trong những vấn đề đó chinh là kinh doanh quản lý, hiệu quả trong quản kinh doanh được thể hiện qua lợi nhuận, văn hoá, khách hàng khả năng thay đổi, con người trong quá trình thay đổi đóng một vai trò rất quan trọng, đây là lực lượng trực tiếp tác động tới doanh nghiệp đặc biệt là vai trò của nhà quản trị, là nhân vật trung tâm của mọi thời đại, nhà quản phải nắm được những chiều hướng phát triển của thực tiễn, giải các sự kiện mới vượt ra khỏi nối tư duy thông thường, thấy được tính đa dạng của các giải pháp hơn hết là lựa chọn những cách quản phù hợp với doanh nghiệp để đảm bảo thay đổi phải phù hợp với thực tiễn đòi hỏi của nền kinh tế. Là sinh viên việc nghiên cứu quá trinh thay đổi từng nhân ảnh hưởng như thế nào tới sự thay đổi trong quản kinh doanh là rất cần thiết. Đề tài: “Ảnh hưởng của sự thay đổi từng nhân đến sự thay đổi trong quản kinh doanh của doanh nghiệp” đã giúp em hiểu biết thêm về bản chất cũng như vai trò của sự thay đổi. Để đề tài nay được hoàn thành em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trong khoa Quản doanh nghiệp. Với sự hiểu biết có hạn nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót em rất mong được sự đóng góp của thầy bạn đọc. . 1 PHẦN NỘI DUNG. I. Những thay đổi khách quan tác động tới con người. 1. Môi trường quốc tế. Quá trình Quốc Tế hoá trên mọi lĩnh vực tác động mạnh mẽ tới tiêu chuẩn giá trị, phong cách sống của toàn xã hội Khi xã hội thay đổi chậm hay ít có sự thay đổi , mức giao lưu Quốc Tế ít thì sự tuân thủ, chăm chỉ là những tiêu chuẩn giá trị hàng đầu. Khi nền kinh tế thay đổi mở ra một thời kỳ mở cửa, hội nhập thì giá trị hàng đầu trong con người là sự năng động. Sự năng động, sáng tạo dám nghĩ dám làm đó là con người của nền kinh tế thị trường. Môi trường này tạo cho con người chứng tỏ được năng lực của bản thân xã hội luôn thừa nhận những năng lực này. Ta thấy môi trường kinh tế luôn có sự thay đổi con người muốn đứng vững, tồn tại trong môi trường ấy đòi hỏi phải biết vận động thích ứng nhanh nhất với sự thay đổi. Điều này được thể hiện rõ nét khi nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trường. Sự tồn tại của nền kinh tế tập trung làm con người hoạt động trong một khuôn khổ nhất định, với chế độ làm việc như vậy con người không thể phát huy hết khả năng của mình. Nền kinh tế thị trường ra đời đã xoá bỏ những bộ khung, những quy tắc cứng nhắc thay vào đó là chế độ khuyến khích kinh doanh của mỗi con người. Chính sự chuyển đổi này làm cho con người nhận thức được rằng muốn sống trong môi trường này thì sự thay đổi là rất cần thiết quan trọng. Với xu hướng Quốc Tế hoá nền kinh tế thế giới buộc các nước phải tận dụng lợi thế cạnh tranh của chính mình. Ứng với mỗi doanh nghiệp, họ phải biết xác định mình phải sản xuất cái gì hay kinh doanh cái gì điều này có tác động rất lớn tới ban lãnh đạo trong từng doanh nghiệp. Đó cũng là một thực tế cho các doanh nghiệp Việt Nam trước thềm hội nhâp AFTA, các nhà lãnh đạo trong mỗi doanh nghiệp Việt Nam phải cân nhắc thật kỹ 2 trước khi đưa ra quyết định của mình để từ đó có thể tạo sự thay đổi trong mỗi hướng đi mới hợp phù hợp với sự thay đổi của môi trường Quốc Tế. 2. Môi trường công nghệ. Công nghệ , đây có lẽ là lĩnh vực thường xuyên có sự thay đổi rõ nét nhất trong mỗi doanh nghiệp. Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đảng Nhà Nước ta chính là điều kiện, tiền đề cho sự thay đổi công nghệ mỗi doanh nghiệp. Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong mỗi doanh nghiệp , vì vậy khi công nghệ thay đổi nó sẽ tác động tới rất nhiều mặt của doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề con người, những người trực tiếp sử dụng hay quản phần công nghệ đó. Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp thích ứng với một loại công nghệ riêng , nó phụ thuộc vào quy mô, tài chính… Do đó công nghệ tác động tới doanh nghiệp thông qua con người sự thành bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sử dụng công nghệ cũng như phương pháp quản lý. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, môi trường công nghệ Quốc Tế luôn thay đổi. Doanh nghiệp muốn đứng vững trong sự cạnh tranh thì phải có sự thay đổi về mặt công nghệ. Việc thay đổi này phải diễn ra một cách thường xuyên kịp thời. Tuy nhiên, ứng với mỗi sự thay đổi này lai kéo thao bao sự thay đổi khác. Công nghệ càng hiện đại thì việc sử dụng lao động co xu hướng giảm vấn đề đặt ra là giải quyết như thế nào đối vớilực lượng lao động dư thừa nay đó chính là vấn đề mà ban lãnh đạo trong mỗi doanh nghiệp cần giải quyết. Một nhà lãnh đạo giỏi phải biết cách lựa chọn công nghệ cho hợp biết sử dụng lực lượng lao động dư thừa do thay đổi công nghệ mang lại. Ngoài việc dư thưa lao động xảy ra thì bỡ ngỡ trong công việc là không thể tránh khỏi. Mỗi người đều có những thói quen làm việc riêng, đó chính là kinh nghiệm làm viêc của mình đối với mỗi công nghệ nhất định. Khi công nghệ này thay đổi con người cũng phải thay đổi theo đặc biệt là những người 3 trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Vì vậy các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải chính sách đào tạo lại lực lượng lao động này với mục tiêu nâng cao chất lượng lao động để từ đó tăng năng suất lao động. . Ví dụ: Công ty may II HảI Dương với dự án mở rộng quy mô sản xuất bằng việc nhập công nghệ mới họ đã phải gửi một số công nhân đào tạo tại trường Trung học May thời trang I. Sự thay đổi công nghệ có thể gây ra sự đảo lộn trong cơ cấu lao động, trong tiêu chuẩn lao động từ đó tạo nên những cú sốc tâm ảnh hưởng tới hoạt động của từng nhân cũng như toàn doanh nghiệp. Công nghệ còn ảnh hưởng rất lớn tới quá trình quản kinh doanh từ đó ảnh hưởng tới ban lãnh đạo công ty. Ngoài ra với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống công nghệ thông tin đặc biệt là việc sử dụng hệ thống mạng vi tính… Thông tin thị trường đến nhanh hơn các thông tin là rất cập nhật Vì vậy để thành công trong mỗi dự án ngoài việc đưa ra những quyết định chính xác thì yếu tố thời gian đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của mỗi dự án. . Ví dụ: Các nhà chứng khoán muốn mua được cổ phiếu của một công ty nào đó ngoài việc phải nắm chắc thông tin về công ty đó mà con phải chọn được thời điểm mua hợp nhất. 3. Môi trường cạnh tranh. Mỗi doanh nghiệp khi được hình thành đều chịu sự tác động của thị trường trong nước thị trường thế giới. Đặc biệt là chịu tác động mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh. Những lực lượng này tác động trực tiếp tới hoạt động, tổ chức của doanh nghiệp mình. Sự thay đổi trong các hoạt động của đối thủ cạnh tranh là những mặt mà nhà lãnh đạo mỗi phải nắm vững. Sự thay đổi của các đối thủ cạnh tranh có thể diễn ra trên các mặt sau: Cải tiến công nghệ, thay đổi chiến lược marketing, sự thay đổi về mặt quy mô… 4 Cải tiến về công nghệ: Đây chính là yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành sản xuất nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá doanh nghiệp mình để từ đó chiếm lĩnh thị trường. Đứng trước sự thay đổi này của các đối thủ cạnh tranh ban lãnh đạo doanh nghiệp phải thấy được thực chất của sự thay đổi này là gì? Từ đó có biện pháp thích hợp để đối phó với loại thay đổi này. Mục tiêu của sự thay đổi nay là giảm giá thành sản xuất vậy đây cũng chình là mục tiêu mà mình phải đặt ra làm được, muốn vậy chúng ta phải tăng năng suất lao động khuyến khích công nhân sản xuất bằng những chính sách đặc biệt như: Khen thưởng … Thay đổi chiến lược marketing : Đây là biện pháp mà đối thủ cạnh tranh hay dùng nhất trong thời gian gần đây với nhiều hình thức như: Quảng cáo, tiếp thị… Rất nhiều những doanh nghiệp đã thành công nhờ vào khâu này. Như vậy khâu marketing có vai trò quan trọng trong sự thành công của doanh nghiệp từ đó nhà lãnh đạo phải có cái nhìn chính xác về khâu này đưa ra những biện pháp hợp lý. Ví dụ: Khi hãng HONDA Việt Nam đưa ra thị trường hai loại xe với kiêu dáng mới Wave, Future chỉ sau một thời gian không lâu hãng YAMAHA đưa ra thị trường những loại xe mới họ đã thành công. II. Sự thay đổi của từng nhân trong quá trình quản kinh doanh. 1. Quá trình thay đổi của từng nhân. Quản trị sự thay đổi thực chất là quản trị con người trong việc thích ứng với thay đổi đó. Đối với mỗi con người , bất cứ sự thay đổi nào dù là nhỏ cũng không tránh khỏi mối đe doạ sự cân bằng hiện có trong cuộc sống đòi hỏi con người phải có sự điều chỉnh nhất định. Trước mọi sự thay đổi mọi nhân đều chuyển từ trạng thái hiện tại sang bước quá độ để rồi cuối cùng chuyển sang trạng thái mong muốn. Tuy nhiên quá trình thay đổi của mỗi con người diễn ra không đơn giản bởi họ đã có một tâm lý, tình cảm đặc biệt là những thói quen riêng trong công việc cũng như trong 5 cuộc sống. Khi sự thay đổi diễn ra con người thường có những phản ứng riêng nhưng chúng điều tạo ra: Sốc, ngạc nhiên, nuối tiếc… Sốc đó chính là cảm giác đầu tiên mà ta có thể cảm thấy đươc khi có sự thay đổi xảy ra mọi người đều cảm thấy mọi việc bị đảo lộn hay là nghi ngờ vào sự thực. Sau khi bình tâm lại họ nhận ra sự thay đổi nhưng họ lại cảm thấy mình đã đánh mất một cái gì đó, cái mà họ mất chính là thói quen làm việc. Vấn đề đặt ra làm như thế nào để họ cảm thấy quen dần cái cảm giác thay đổi này, khi thói quen được lập lại họ sẽ có trạng thái cân bằng mới , sự hối tiếc sẽ không còn nữa thay vào đó là thói quen mới được hình thành. Đổ lỗi: Mọi người cảm thấy ai đó đã lấy đi của họ một cái gì đó đã giúp họ thành công trong công việc đó chính là thói quen trong công việc khi ấy họ sẽ đổ lỗi này cho người khác đặc biệt là những người lãnh đạo công ty. Nhưng mọi chuyện sẽ qua đi khi có sự cân bằng mới được lập lại trong họ khi đó họ sẽ thừa nhận sự thay đổi không còn sợ sự thay đổi nữa. Muốn làm được điều này đòi hỏi những những nhà quản trị phải có nhưng kích thích phù hợp nhằm mục đích tạo sự cân bằng mới một cách nhanh hơn. Ví dụ: Sự sát nhập của Bảo hiểm y tế vào Bảo hiểm xã hội làm cho nhân viên làm việc trong đó rất bỡ ngỡ, vì trước kia họ chỉ kiêm một nhiệm vụ là BHXH hoặc BHYT nhưng bây giờ họ phải làm cả hai công việc này vì vậy không thể tránh khỏi những sai sót. Đứng trước tình trạng này Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam đã cho một số nhân viên đi đào tạo hay chính những nhân viên trong công ty đang tự học nhằm thích ứng sự thay đổi này. Trong mỗi doanh nghiệp đều có những cách vận hành riêng, những nếp đó dần dần hình thành một thói quen ăn sâu vào mỗi con người trong doanh nghiệp này. Do đó khi có sự kiện mới, mọi người đều cảm thấy bị đảo lộn không tin vào sự thực. Sự kiện chỉ được thừa nhận khi có những 6 hứng thú mới. Mỗi nhân đều suy nghĩ riêng cho mình họ đều cảm thấy nuối tiếc những thói quen cũ. Với những suy nghĩ công việc mọi người đều cảm thấy mình phải thay đổi nhưng họ lại không biết mình nên bắt đầu từ đâu. Từ đó có thể làm mất đi lòng tự tin vào chính mình. Nhà quản giỏi là nhà quản phải biêt làm như thế nào để có thể xoá đi những suy nghĩ ảnh hưởng xấu tới sự thay đổi. Nhưng bất cứ sự thay đổi nào cũng không phải là mới lạ trong thời gian dài đối với mọi người, nó dần dần được mọi người thừa nhận tạo lập thói quen mới. 2. Tại sao có sự ngần ngại thay đổi. 2.1 Ngần ngại từ phía nhân. 2.1.1 Sự cản trở do những điều mới lạ. Sự thiếu tự chủ: Đây là cảm giác thường thấy trong mỗi con người trước sự thay đổi , họ cảm thấy vai trò của mình bị suy giảm không tạo được tiếng nói chung trong toàn doanh nghiệp. Họ hoàn toàn bị động với mọi thứ thứ cảm giác này càng được thể hiện rõ khi họ là những người thực hiện mệnh lệnh mà cấp trên đưa xuống. Cảm giác hoang mang: Sự thay đổi không phải lúc nào cũng thành công do thay đổi này là trong tương lai. Vì vậy nó cũng mang tính rủi ro sự thất bại có thể đến bất cứ lúc nào chính đó là do mà họ không tin vào khả năng của sự thay đổi, họ không tin vào khả năng của chính mình, khả năng thích ứng với sự thay đổi từ đó tạo lập một thói quen mới. Sức ì của thói quen: Thói quen chính là những hoạt động quen thuộc của con người do thời gian làm việc mang lại cho họ. Thói quen rất vững chắc khó thay đổi. Ứng với mỗi sự thay đổi làm cho họ phải phá vỡ những thói quen làm việc hàng ngày chuyển sang những hoạt động mới lạ do vậy năng suất có thể không cao. người điều hành phải làm như thế nào để sức ì trong công việc nhanh chóng bị loại bỏ. Sự mất mát: Mỗi người đều làm việc trong một môi trường, điều kiện tổ chức nhất định. Sự hiểu biết về đồng nghiệp là những do giúp 7 doanh nghiệp thành công, khi sự thay đổi này diễn ra mọi thứ sẽ thay đổi hoàn toàn do đó không tránh khỏi những nghi ngờ trong đồng nghiệp. 2.1.2 Sự cản trở do phải học hành. Mọi sự thay đổi dù lớn hay nhỏ đều ảnh hưởng tới công việc để thích ứng hoà nhập với môi trường mới chúng ta phải học tập. Học tập là điều kiện tốt nhất giúp con người tạo lập một thói quen cho mình một cách nhanh nhất, cũng chính học tập sẽ nâng cao chất lượng lao động từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất trong doanh nghiệp. Ví dụ:Với nhu cầu của nền kinh tế thị trường thì vấn đề ngoại ngữ là rất cần thiết vì vậy Viện nghiên cứu mỏ đã tuyển thêm những giáo viên vào làm việc với mục đích là đào tạo tiếng nước ngoài cho những nhân viên chưa rõ về ngoại ngữ. 2.1.3. Lo sợ vì sự phá vỡ quan hệ ổn địmh. Mối quan hệ là yếu tố tạo lòng tin cho mỗi nhân hay tập thể điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với những nhà lãnh đạo. Sự thay đổi có thể tạo nên sự nghi ngờ, không tin tưởng vào nhau chính vì điều này làm cho mọi người lo sợ sự thay đổi. 2.1.4 Không tin tưởng vào kết quả mà sự thay đổi mang lại. Tất cả sự thay đổi đều với mục đích phù hợp với thực tiễn. Những thay đổi thường mang lại kết quả cao nhưng đó chỉ là trong dài hạn . Trước mắt sự thay đổi luôn tạo ra cho con người sự bỡ ngỡ vì vậy có thể nói trong thời gian đầu hiệu quả trong sản xuất thường không cao mà có phần chậm hơn trước đó chính là những căn cứ mà người ta có thể không tin tưởng vào kết quả mà thay đổi này mang lại trong tương lai. 2.2 Ngần ngại từ phía tổ chức. Phần lớn sự thay đổi sẽ ảnh hưởng tới cấu trúc của tổ chức. Thay đổi luôn đi kèm với quá trình nâng cao vai trò cho mỗi người lao động nhằm phát huy hết khả năng lao động của chính mình . Vì vậy thay đổi luôn nhận được sự đồng tình của những nhân viên. Nhưng đối với ban lãnh đạo họ 8 không muốn có sự thay đổi xảy ra vì như vậy nó có thể làm “Mất ghế ” của mình vì vậy họ thường phản đối cao hơn những nhân viên khác. Ngoài ra thay đổi sẽ làm cho cơ cấu tổ chức đơn giản hơn do đó có thể bỏ qua những khâu không cần thiết. Đó chính là việc mà Việt Nam chúng ta đã làm được trong khi tinh giảm bộ máy hành chính nhà nước. Ví dụ: Dự án sát nhập giữa BHXH BHYT được đưa ra thử nghiệm từ rất lâu nhưng gần đây chúng ta mới sát nhập được một phần là do sự cản trở của người lãnh đạo hai công ty. Ngoài việc cản trở do đe doạ về cấu trúc quyền lực thì sức ỳ trong tổ chức cũng là yếu tố quan trọng đe doạ sự thay đổi này. Mỗi doanh nghiệp đều có một cơ cấu tổ chức riêng cơ cấu này càng chặt chẽ sức ỳ càng lớn. Mỗi sự thay đổi đều kéo theo những chi phí nhất định mà những người lãnh đạo trong mỗi doang nghiệp không muốn mất khoản chi phí này. Đó là do mà có sự chống lại thay đổi từ phía tổ chức. 2.3. Những cản trở từ phía môi trường kinh tế quốc dân. - Cản trở mang tính luật pháp. - Cản trở mang tính đạo đức. - Cản trở góc độ vĩ mô. III. Những hoạt động nhằm thích ứng sự thay đổi. 1. Phương pháp vượt qua cản trở sự thay đổi. Thay đổi là điều kiện tồn tại phát triển của doanh nghiệp , do vậy ta phải khuyến khích sự thay đổi. Muốn có sự thay đổi xảy ra chúng ta phải tìm mọi cách để vượt qua sự cản trở, có nhiều cách giúp chúng ta vượt qua sự cản trở: Thông cảm ủng hộ: Mọi người, đặc biệt là những nhà quản trị phải đi sâu tìm hiểu bản chất của những ngần ngại đó là gì trong mỗi nhân , khi sự thay đổi diễn ra mọi người đều cảm thấy khó khăn trong công việc của họ do vậy năng suất lao động là không cao đó có thể là 9 do chính. Nhưng chính lúc này họ cần sự quan tâm cảm thông của những nhà quản trị, đó chính là động lực giúp họ nhanh chóng hoà nhập với sự thay đổi này. Khi mọi người thấy được sự quan tâm của các nhà quản trị thì những khó khăn hay những bỡ ngỡ kia nhanh chóng bị loại bỏ. Giáo duc thông tin: Giáo dục luôn là biện pháp tốt nhất giúp con người có thể hoà nhập tốt nhất với những thay đổi. Ngoài việc giáo dục chúng ta còn phải cung cấp đầy đủ thông tin tránh sự nghi ngờ về kết quả mà thay đổi này mang lại. Sử dụng quyền lực : Đây là biên pháp cứng nhắc nhưng rất có hiệu quả . Ngoài những biện pháp nêu trên nhà quản trị có thể dùng nhiều biện pháp khác như: Lôi cuốn sự tham gia nhiệt tình của mỗi nhân, sử dụng ảnh hưởng của nhóm đồng sự…Ta thấy vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng trong quá trình thay đổi này. 2. Vai trò của người khởi xướng. Đây là nhân vật rất quan trọng, lực lượng châm ngòi nổ đầu tiên cho sự thay đổi của tổ chức cũng như những thay đổi chung trong doanh nghiệp. Sự thay đổi sớm hay muộn, chủ động hay bị động có tính tổng thể dài hạn hay chỉ là những phản ứng bộ phận phụ rất lớn vào những người này. Vì vậy những người khởi xướng cần có những đặc điểm sau: - Hoạt động trong những tình huống luôn có sự thay đổi. - Có tầm nhìn về tương lai. - Có khát vọng khả năng tự tin vào khả năng thay đổi, phát triển. - Biết lắng nghe nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau. - Biết tranh thủ sự ủng hộ của cấp trên, của cộng đồng cấp dưới. Người khởi xướng không nhất thiết phải là nhà lãnh đạo họ cũng có thể là những nhân viên bình thường hay là những người do công ty mời vào tư vấn. Thay đổithay đổi cho toàn doanh nghiệp, tất cả mọi người khi có 10 [...]... quản riêng nhưng chúng điều phải biết động viên tính sáng tạo, sự dự doán… của từng nhân sự thích ứng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất trong sự thay đổi Thành công của mỗi doanh nghiệp sẽ phụ thuộc, gắn bó chặt chẽ với nghệ thuật quản kinh doanh Sự thay đổi ảnh hưởng lớn tới quá trình quản kinh doanh Nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình, khéo léo của những nhà quản trị thì thay đổi. .. mỗi doanh nghiệp Như vậy quản chính là một nghệ thuật người quản là một nghệ nhân 13 PHỤ LỤC I Những thay đổi khách quan tác động tới con người 1 2 Môi trường công nghệ 3 II Môi trường Quốc tế Môi trường cạnh tranh Sự thay đổi của từng nhân trong quản kinh doanh 1 Quá trình thay đổi của nhân 2 Tại sao có sự ngần ngại trước sự thay đổi 2.1 Ngần ngại từ phía nhân 2.1.1 Sự cản trở... biết được 11 sự thay đổi đó Như vậy ta đã tạo được lòng tin cho mỗi nhân trong doanh nghiệp 3.3 Tạo sự ủng hộ Đây là biện pháp rất quan trọng, sự ủng hộ của mỗi nhân chính là điều kiện thúc đẩy quá trình thay đổi Để tạo lập sự ủng hộ trong mỗi nhân chúng ta nên: - Đánh giá quyền lực của người khởi xướng sự thay đổi - Xác định những nhân vật chủ chốt - Gây ảnh hưởng, thuyết phục những nhân vật... những nhà quản trị yếu đi, lực lượng này đóng vai trò lòng cốt trong từng sự thay đổi họ điều chỉnh sự thay đổi theo những chiều hướng mà ta mong muốn 3 Quản trị sự thay đổi Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc đẩy điều khiển quá trình hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của môi trường kinh doanh bên ngoài , đảm bảo cho doanh nghiệp. .. tại phát triển trong một môi trường kinh doanh thay đổi đầy biến động Sự thay đổi có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực vì vậy cần có sự quản trị để thay đổi ấy đi theo hướng mà mình mong muốn Muốn quản trị tốt sự thay đổi ta phải thực hiện các bước sau: 3.1 Khuyến khích sự thay đổi Chúng ta phải biết khuyến khích sự thay đổi bằng những chính sách hợp do những gnhingờ mà thay. .. người khởi xướng - Tạo lập khả năng kỹ xảo mới - Khuyến khích nhưng hành vi mới phù hợp với quá trình thay đổi 12 KẾT LUẬN Thay đổi là điều kiện tồn tại cho mỗi doanh nghiệp, thay đổi có thể làm cho doanh nghiệp thành công cũng có khi thay đổi làm cho doanh nghiệp đi sâu vào con đường phá sản Vì vậy thay đổI chính là con dao hai lưỡi của một doanh nghiệp Gắn liền với sự thay đổi là vai trò của con... tạo nên sự thay đổi nhưng chính con người phản đối sự thay đổi này, đó chính là mâu thuẫn mà người khởi xướng cần phải giải quyết Một doanh nghiệp muốn thành công trước tiên phải giải quyết tốt vấn đề thay đổi , khi sự thay đổi này diễn ra nó kéo theo rất nhiều sự thay đổi của con người như : Tâm lý, tìng cảm… Chính vì vậy mà vai trò quản là rất cần thiết quan trọng Tuy nhiên mỗi doanh nghiệp. .. 2.1.2 Sự cản trở do phải học tập 2.1.3 Lo sợ vì có thể phá vỡ quan hệ ổn định 2.1.4 Không tin tưởng vào kết quả mà sự thay đổi mang lại 2.2 Ngần ngại từ phía tổ chức 2.3 Những cản trở từ phía môi trường kinh tế quốc dân III Những hoạt động nhằm thích ứng sự thay đổi 1 Phương pháp vượt qua sự cản trở 2 Vai trò của người khởi xướng 3 Quản trị sự thay đổi 3.1 Khuyến khích sự thay đổi 3.2 Vẽ nên viễn cảnh... Khuyến khích sự thay đổi 3.2 Vẽ nên viễn cảnh tương lai 3.3 Tạo sự ủng hộ 3.4 Chuẩn bị quá trình thay đổi 3.5 Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình tổ chức quản Trườmg Đại học Quản Kinh doanh 2 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 3 Tư vấn quản 4 Quản trị kinh doanh cơ bản 15 ... quá trình thay đổi Chuẩn bị thay đổi chính là một quá trình chuẩn bị để có thể đón nhận sự thay đổi một cách tốt nhất bước này rất quan trọng nó quyết định thời gian của sự thay đổi Để quá trình chuẩn bị được tốt ta nên làm như sau: - Chi tiết hoá kế hoạch hành động - Chuẩn bị về tinh thần - Tạo cơ cấu quản trị phù hợp 3.5 Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi - Cung cấp các nguồn lực cho sự thay đổi - Tạo . trinh thay đổi ở từng cá nhân ảnh hưởng như thế nào tới sự thay đổi trong quản lý và kinh doanh là rất cần thiết. Đề tài: Ảnh hưởng của sự thay đổi ở từng. mới và họ đã thành công. II. Sự thay đổi của từng cá nhân trong quá trình quản lý và kinh doanh. 1. Quá trình thay đổi của từng cá nhân. Quản

Ngày đăng: 10/04/2013, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w