NGHIÊN cứu sự đa HÌNH PROTEIN bền NHIỆT TRONG DỊCH MÀNG PHỔI và GIỚI hạn PHÁT HIỆN của xét NGHIỆM ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN NHẰM THAY THẾ xét NGHIỆM ĐỊNH TÍNH
Y học thực hành (857) - số 1/2013 51 NGHIÊN CứU Sự ĐA HìNH PROTEIN BềN NHIệT TRONG DịCH MàNG PHổI Và GIớI HạN PHáT HIệN CủA XéT NGHIệM ĐịNH LƯợNG PROTEIN NHằM THAY THế XéT NGHIệM ĐịNH TíNH Lơng Thị Hồng Vân, Vũ Xuân Tạo Đại học Thái Nguyên Nguyễn Gia Bình Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 TóM TắT Các tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích định tính, định lợng và xác định sự đa hình protein bền nhiệt trong dịch màng phổi của các bệnh nhân lao, ung th, xơ gan, suy timcó tràn dịch. Kết quả nghiên cứu trên 100 mẫu dịch màng phổi cho thấy hàm lợng protein trung bình là 38,620 18,638 g/l. Trong đó: 33% mẫu cho kết quả xét nghiệm Rivalta âm tính tơng ứng với hàm lợng protein trung bình là 19,303 4,073g/l; 67% mẫu cho kết quả xét nghiệm Rivalta dơng tính tơng ứng với hàm lợng protein trung bình là 48,134 15,315 g/l. Kết quả điện di protein bền nhiệt theo phơng pháp SDS PAGE cho thấy hệ protein bền nhiệt trong dịch màng phổi rất đa dạng: Số lợng băng (vạch protein) thu đợc dao động từ 6 đến 8 băng. Trong đó các mẫu dịch màng phổi có hàm lợng protein là 23 g/l và Rivalta (-) xuất hiện 6 băng. Các mẫu dịch còn lại có hàm lợng protein từ 46 đến 64 g/l và Rivalta (+) xuất hiện 8 băng. Từ khóa: Dịch màng phổi, định tính, định lợng, đa hình, protein bền nhiệt, Rivalta. SUMMARY The authors carried out analyse quantitative and qualitative; determine the polymorphism of heat- resistant proteins in pleural fluid of patients who got pleural effusion diseases such as tuberculosis, cancer, cirrhosis, congestive heart failureeffusion. Result of 100 pleural fluid samples reveal that the average protein content is 38,620 18,638 g/l. Include: 33% samples result in negative with Rivalta test, the average protein content is 19,303 4,073g/l; 67% samples give positive result with Rivalta test, the average protein content is 48,134 15,315 g/l. The outcome in electrophoresis by SDS PAGE way show the variety of heat-resistant proteins in pleural fluid. The recorded number of line is approximate from 6 8 lines. The pleural fluid having the 23g/l protein content and negative by Rivalta give the 6- line electrophoresis result. Others having positive Rivalta with protein content are 46 and 64 g/l give 8 lines. Keywords: Pleural fluid, qualitative, quantitative, polymorphism, heat-resistant proteins, Rivalta. Mở ĐầU Dịch chọc dò là các dịch đợc lấy ra từ màng phổi, màng tim, khoang phúc mạc hoặc dịch tràn từ các khớp lớn. Có 2 loại dịch khác nhau về bản chất là dịch tiết và dịch thấm. Dịch thấm gặp trong các trờng hợp thận h, xơ gan có tràn dịch phúc mạc, suy tim. Dịch tiết thờng do nguyên nhân nhiễm khuẩn, lao, ung th [1]. Hiện nay trong chẩn đoán bệnh, đặc biệt là đối với các bệnh nh lao, ung th, xơ gan, suy timcó tràn dịch màng phổi thì các kết quả phân tích hóa sinh và sinh học phân tử đối với dịch màng phổi đợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu. Đã có nhiều nghiên cứu trong nớc về vấn đề này và bớc đầu đã công bố một số kết quả nh dựa vào hàm lợng interferon gamma, lysozyme trong dịch màng phổi để chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao [2][5]. Trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu và thờng tập trung vào việc tìm ra dấu hiệu chẩn đoán tràn dịch màng phổi và cách điều trị [6][7]. Bình thờng mỗi bên khoang màng phổi chứa khoảng 10 ml dịch. Số lợng dịch này là kết quả của sự cân bằng giữa quá trình hình thành và quá trình hấp thu dịch. Khi sự cân bằng này mất đi hiện tợng tràn dịch màng phổi xảy ra. Tràn dịch màng phổi là một hiện tợng bệnh lý. Nguyên nhân thờng gặp nhất của tràn dịch màng phổi là suy tim ứ huyết (tràn dịch dịch thấm), bệnh lý ác tính và viêm phổi (tràn dịch dịch tiết) [3]. Trớc đây các nhà chuyên môn thờng sử dụng phơng pháp định tính trong quy trình xét nghiệm dịch màng phổi, những phơng pháp này có rất nhiều yếu tố hạn chế. Hiện nay, với thành tựu của khoa học kỹ thuật đã cho phép các nhà sinh học có thể xác định chính xác hàm lợng protein có mặt trong bất cứ một sinh phẩm nào, trong đó có dịch màng phổi của ngời. Hệ protein bền nhiệt là một trong những đối tợng nghiên cứu mới trong nghiên cứu về protein. Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa chính xác và đầy đủ cho các protein loại này. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, hệ protein bền nhiệt đợc xem nh là tập hợp các protein có khả năng chịu đợc nhiệt độ, vẫn giữ đợc hoạt tính sau khi đã đợc xử lý ở nhiệt độ 98 o C trong 10 phút theo phơng pháp của Goufman [8]. Tính bền nhiệt của các protein có mối quan hệ chặt chẽ với các cấu trúc tơng ứng của chúng. Ngoài ra, nó còn liên quan đến những cải biến và những biến đổi sinh hóa của protein nh các quá trình glycosyl hóa [9], Do đó, sự thay đổi tính bền nhiệt của protein Y học thực hành (857) - số 1/2013 52 chắc chắn có những mối liên hệ nhất định với các bệnh lý. Nghiên cứu các protein bền nhiệt có thể giúp tìm ra những ứng viên chỉ thị bệnh ở mức phâ tử cho hiệu quả và có độ nhạy cao hơn. Từ các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm các mục tiêu: 1. Nghiên cứu hàm lợng protein trong dịch màng phổi của các bệnh nhân mắc lao, ung th, sơ gan, suy tim có hiện tợng tràn dịch màng phổi. 2. Nghiên cứu giới hạn phát hiện của xét nghiệm định lợng protein trong dịch màng phổi của bệnh nhân nhằm thay thế hoặc bổ trợ cho xét nghiệm định tính Rivalta đang dùng tại các bệnh viện. 3. Nghiên cứu tính đa hình của protein bền nhiệt trong dịch màng phổi nhằm hớng tới chỉ chị phân tử protein trong chẩn đoán bệnh. NGUYÊN LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Đối tợng nghiên cứu: Dịch màng phổi đợc thu từ những bệnh nhân làm xét nghiệm chọc dò dịch màng phổi mắc các bệnh lao, ung th, xơ gan, suy tim đến khám và điều trị tại bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, Hà Nội. Các mẫu dịch đợc lựa chọn theo các tiêu chuẩn chặt chẽ về lâm sàng (hồ sơ bệnh án). Đối với xét nghiệm định tính, định lợng mẫu dịch đợc tiến hành ngay tại khoa Sinh hoá- Bệnh viện 108. Đối với thí nghiệm điện đi, dịch màng phổi đợc chia nhỏ đa vào các eppendorf, bảo quản ở -20 o C cho đến khi đợc làm điện di tại Phòng Hoá sinh protein - Viện công nghệ sinh học (CNSH) Viện KH&CN Việt Nam. Nhóm chứng: Dịch huyết thanh thu đợc từ mẫu máu ngời bình thờng. Máu đợc thu trong đợt khám sức khỏe định kỳ tại Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, Hà Nội. Các mẫu đợc lựa chọn theo các tiêu chuẩn chặt chẽ về lâm sàng, có hồ sơ, bệnh án rõ ràng và có kết luận là mẫu bình thờng từ các bác sỹ chuyên khoa của bệnh viện. Máu toàn phần đợc tiến hành xử lý thu huyết thanh. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Sinh hóa - Trung tâm kỹ thuật cao - Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108 và Phòng Hóa sinh protein -Viện CNSH Viện KH&CN Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu phân tích định tính, đinh lợng, so sánh các mẫu độc lập, so sánh với nhóm chứng. Thu nhận protein bền nhiệt từ hệ protein toàn phần dịch màng phổi theo phơng pháp của Goufman và cộng sự năm 2006 [8]. Phơng pháp xác định sự đa hình protein bằng kỹ thuật điện di biến tính (SDS-PAGE). Kỹ thuật SDS- PAGE đợc thực hiện theo LaemLi, 1970 [10]. Thiết bị: Sử dụng các thiết bị hiện đại có tại Khoa sinh hóa Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, phòng Hóa sinh protein Viện Công nghệ Sinh học nh máy sinh hóa tự động OLYM PUSAU 400, hệ thống điện đi SDS PAGE Hóa chất: Sử dụng các hóa chất tinh sạch của các hãng có uy tín trên thế giới nh hãng Meck (Đức), Prolet (Tâybanha), Các thiết bị, hóa chất đợc sử dụng trong kỹ thuật SDS-PAGE do hãng Bio-Rad, Mỹ cung cấp. Xử lý số liệu: Sử dụng toán thống kê ứng dụng trong y sinh học. KếT QUả Và THảO LUậN Kết quả định tính protein trong dịch màng phổi bằng xét nghiệm Rivalta. Bảng 1. Định tính protein trong dịch màng phổi bằng xét nghiệm Rivalta Kết quả phản ứng Rivalta Mẫu bệnh phẩm Hàm lợng protein tổng số (g/l) Số mẫu (+) % (+) Số mẫu (-) % (-) Dịch màng phổi nhóm 1 (n=33) 7 24 0 0 33 100 Dịch màng phổi nhóm 2 (n=67) 25 86 67 100 0 0 Ghi chú: Nhóm 1: Nhóm dịch có hàm lợng protein trong khoảng 7 24 g/l; Nhóm 2:: Nhóm dịch có hàm lợng protein trong khoảng 25 86 g/l; (+): dơng tính; (-): âm tính. Bảng trên cho thấy: Hàm lợng protein tổng số của các bệnh nhân lấy mẫu dịch màng phổi phân tích dao động trong khoảng 7,0 g/l đến 86 g/l. Trong đó, chủ yếu hàm lợng protein nằm trong khoảng 17 g/l đến 29 g/l (chiếm 42%). Các mẫu dịch màng phổi phân tích cho kết quả cả dơng tính và âm tính đối với xét nghiệm Rivalta. Các mẫu dịch màng phổi có hàm lợng protein tổng số từ 7 g/l đến 24 g/l là 33 mẫu và cả 33 mẫu (chiếm 100%) đều cho kết quả xét nghiệm Rivalta âm tính. Các mẫu dịch màng phổi có hàm lợng protein tổng số từ 25 g/l đến 86 g/l là 67 mẫu và cả 67 mẫu (chiếm 100%) đều cho kết quả xét nghiệm Rivalta dơng tính. Hàm lợng protein tổng số trong dịch màng phổi của bệnh nhân nghiên cứu Bảng 2. Hàm lợng protein trong các mẫu dịch màng phổi nghiên cứu Mẫu bệnh phẩm Đơn vị Hàm lợng SD ĐC SD p/ĐC Dịch màng phổi chung; (n=100) g/l 38,620 18,638 76,090 3,959 <0,05 Rivalta (-); (n=33) g/l 19,303 4,073 76,090 3,959 <0,05 Rivalta (+); (n=67) g/l 48,134 15,315 76,090 3,959 <0,05 Ghi chú: ĐC: Huyết thanh ngời bình thờng - đối chiếu (n=100) Từ bảng trên cho thấy hàm lợng protein tổng số trong dịch màng phổi của các bệnh nhân nghiên cứu tơng đối cao. Trung bình trong 100 mẫu dịch màng phổi nghiên cứu thì hàm lợng protein tổng số là 38,620 g/l. Các mẫu dịch màng phổi cho xét nghiệm Rivalat âm tính có hàm lợng protein tổng số trung bình là 19,303 g/l, các mẫu cho xét nghiệm Rivalta Y học thực hành (857) - số 1/2013 53 dơng tính có hàm lợng protein trung bình là 48,134 g/l. Hàm lợng protein trong các mẫu dịch màng phổi dơng tính Rivalta cao hơn 2,49 lần so với trong các mẫu xét nghiệm Rivalta âm tính Trong nghiên cứu này chúng tôi nhận thấy hàm lợng protein tổng số trong dịch màng phổi của mẫu bệnh phẩm có kết quả dơng tính Rivalta phù hợp so với các số liệu đã công bố trớc đây. So với hàm lợng protein trong dịch màng phổi dơng tính Rivalta của các bệnh nhân lao và ung th do một số tác giả khác đã nghiên cứu nh Quang Văn Trí (2008)[4], Zay Soe và Cs(2010) [11] thì hàm lợng protein trong dịch màng phổi dơng tính Rivalta nghiên cứu cao hơn so với nghiên cứu của Quang Văn Trí (2008) là 46,56 g/l nhng thấp hơn của Zay Soe và Cs (2010) là 49,1481 g/l. Khi so sánh hàm lợng protein trong dịch màng phổi nghiên cứu với hàm lợng protein trong dịch huyết thanh ngời bình thờng nhận thấy hàm lợng protein trong huyết thanh cao hơn so với trong dịch màng phổi. Cụ thể cao hơn dịch màng phổi chung 1,97 lần; cao hơn dịch màng phổi âm tính Rivalta 3,94 lần, cao hơn dịch màng phổi dơng tính Rivalta 1,58 lần. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05. Giới hạn phát hiện của xét nghiệm định lợng protein tổng số đối với dịch màng phổi đợc nhận định từ hai bảng trên (bảng 1 và bảng 2) nh sau: Hàm lợng protein tổng số 24 g/l cho kết quả phản ứng Rivalta âm tính. Hàm lợng protein tổng số 25 g/l cho kết quả phản ứng Rivalta dơng tính. Đây là kết luận nhằm bổ trợ cho kết quả của phản ứng Rivalta trong xét nghiệm lâm sàng Sự đa hình protein bền nhiệt trong dịch màng phổi nghiên cứu Để xác định và đánh giá sự đa hình các protein bền nhiệt trong dịch màng phổi nghiên cứu chúng tôi tiến hành thu nhận protein bền nhiệt từ hệ protein toàn phần dịch màng phổi theo phơng pháp của Goufman và cộng sự năm 2006 [8] rồi kiểm tra bằng điện di biến tính SDS-PAGE ở nồng độ gel 12,6%, bản điện di đợc hiện màu bằng Comassive Blue Brilliant R-250. Kết quả điện di kiểm tra của các protein dịch màng phổi đợc thể hiện trong hình 1. (A) (B) Hình 1. Điện di protein bền nhiệt dịch màng phổi (A) và huyết thanh (B) Đờng chạy M: Thang protein marker chuẩn. A: Đờng chạy1: dịch màng phổi âm tính Rivalta và hàm lợng protein là 23 g/l; Đờng chạy 2,3: dịch màng phổi dơng tính Rivalta và hàm lợng protein tơng ứng là 46 và 64 g/l. B:; Đờng chạy1: dịch huyết thanh ngời bình thờng với hàm lợng protein tổng số là 74g/l sau khi xử lý thu protein bền nhiệt. Kết quả điện di protein bền nhiệt theo phơng pháp SDS PAGE cho thấy hệ protein bền nhiệt trong dịch màng phổi rất đa dạng. Số lợng băng (vạch) thu đợc dao động từ 6 đến 8 băng với độ đậm nhạt khác nhau. Mẫu dịch màng phổi âm tính Rivalta cho kết quả điện di xuất hiện 6 băng. Các mẫu còn lại có kết quả Rivalta dơng tính xuất hiện 8 băng. Trong đó mẫu màng phổi dơng tính Rivalta thấy đều xuất hiện 2 băng ở kích thớc khoảng 102,5 KDa và trên 20,5 KDa nhng ở mẫu âm tính Rivalta không thấy xuất hiện 2 băng này. Đây có thể là cơ sở cho việc tìm ra những chỉ thị phân tử protein cho chẩn đoán bệnh. Hệ protein huyết thanh ngời là một hệ protein tơng đối toàn diện, phản ánh khá đầy đủ hệ protein trong dịch của cơ thể. Mặt khác, trong y học chẩn đoán huyết thanh thờng đợc sử dụng làm cơ sở so sánh và chẩn đoán lâm sàng. Do vậy chúng tôi tiến hành điện di phân đoạn protein bền nhiệt trong huyết thanh ngời bình thờng để so sánh với kết quả điện di protein bền nhiệt dịch màng phổi nhằm có những cơ sở so sánh chẩn đoán khác nhau. Khi so sánh kết quả điện di protein bền nhiệt dịch màng phổi với kết quả điện di protein bền nhiệt huyết thanh ngời bình thờng nhận thấy ở mẫu huyết thanh ngời bình thờng xuất hiện 1 băng khá đậm ở kích thớc trên 116,2 kDa, 1 băng ở kích thớc 18,4 KDa mà ở các mẫu dịch màng phổi không thấy xuất hiện. ở các mẫu dịch màng phổi xuất hiện 1 băng ở kích thớc 16 KDa trong khi không thấy ở mẫu huyết thanh. Ngoài 3 băng trên thì ở mẫu huyết thanh xuất hiện các băng tơng tự nh đối với mẫu dịch màng phổi âm tính với xét nghiệm Rivalta. KếT LUậN 1. Hàm lợng protein tổng số trong 100 mẫu dịch màng phổi của các bệnh nhân trong nghiên cứu này tơng đối cao, trung bình hàm lợng protein trong dịch là 38,620 g/l. Giới hạn phát hiện của xét nghiệm định lợng protein tổng số đối với dịch màng phổi đợc nhận định ban đầu với kết quả là: hàm lợng protein tổng số 24 g/l cho kết quả phản ứng Rivalta âm tính; hàm lợng protein tổng số 25 g/l cho kết quả phản ứng Rivalta dơng tính. 2. Giữa các mẫu dịch màng phổi khác nhau (âm tính Rivalta và dơng tính Rivalta, hàm lợng protein trong dịch màng phổi) có sự khác nhau về số lợng, vị trí, độ đậm nhạt của các băng điện di chứng tỏ protein bền nhiệt trong dịch màng phổi biểu hiện tính đa hình cao. Y học thực hành (857) - số 1/2013 54 KIếN NGHị Cần xác định cụ thể từng loại protein trong dịch màng phổi bằng khối phổ để hớng tới xây dựng cơ sở dữ liệu hệ protein bền nhiệt trong dịch màng phổi của các bệnh nhân mắc bệnh gây tràn dịch màng phổi nhằm giúp chẩn đoán sớm bệnh dựa vào các chỉ thị phân tử đặc biệt là các protein chỉ thị bệnh. TàI LIệU THAM KHảO 1. Nguyễn Gia Bình, 2010. Quy trình xét nghiệm. Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108, Hà Nội. 2. Nguyễn Xuân Bích Huyên, Lê Thợng Th, Lê Xuân Hằng, Tôn Thanh Trà, Nguyễn Thị Hồng Anh, Lê Trần Minh Th, Võ Tuấn Nam, Đậu Nguyễn Anh Th, Phan Thi Danh, 2007. Vai trò lysozyme trong chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao. Tạp chí Thông tin Y Dợc, Chuyên đề Lao và Bệnh phổi, tr. 309-31 3. Trung tâm đào tạo và bồi dỡng cán bộ y tế, Bệnh viện nhân dân Gia Định, 2007. Giáo trình: Ngoại khoa lâm sàng. 4. Quang văn Trí, 2008. Giá trị của một số xét nghiệm cận lâm sàng thờng quy trong chẩn đoán phân biệt tràn dịch màng phổi do lao và ung th. Tạp chí nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 12, Số 4, tr: 206 211. 5. Lê Thợng Vũa, Nguyễn Thị Hồng Anh, Lê Trần Minh Th, Đậu Nguyễn Anh Th, Vũ Hoài Nam, Đặng Ngọc Duy, Đặng Thị Mai Khuê, Lê Hồng Vân, Nguyễn Xuân Bích Huyên, 2010. Giá trị chẩn đoán của định lợng interferon gamma trong tràn dịch màng phổi dịch tiết do lao. Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt; 01(01): 65 69. 6. Y. Aelony, 2011. U trung mô màng phổi vào năm 2010. Tạp chí Hô hấp Pháp-Việt, 02(01): 55-61. 7. Gopi A, Madhavan SU, Sharma SK, Sahn SA, 2007. Diagnosis and Treatment of Tuberculous Pleural Effusion in 2006. Chest, (131): 880-889. 8. Goufman E. I., Moshkovskii S. A., Tikhonova O. V., Lokhov P. G., Zgoda V. G., Serebryakova M. V., Toropygin I. Y., Vlasova M. A., Safarova M. R., Makarov O. V., Archakov A. I, 2006. Two-dimensional electrophoretic proteome study of serum thermostable fraction from patients with various tumor conditions. Biochemistry (Mosc), 71(4), pp. 354-360. 9. Li X., Dina A., Fred R, 2003. Comparative Proteomics of Glycoproteins Based on Lectin Selection and Isotope Coding. Journal of Proteome Research,2, pp. 618-625. 10. Laemmli U. K, 1970. Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4. Nature, 227, pp. 680-685. 11. Zay Soe, Wunna Hla Shwe, Soe Moe, 2010. A Study on Tuberculous Pleural Effusion. International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, Vol. 2 No. 3, pp. 32-48. NGHIÊN CứU NồNG Độ TNF- Và MộT Số BIểU HIệN LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG ở BệNH NHÂN SốT DENGUE Vũ Xuân Nghĩa, Vũ Thế Hùng Học viện Quân y Tóm tắt Nồng độ TNF- và một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng đợc nghiên cứu trên 74 bệnh nhân sốt dengue và 30 ngời khỏe mạnh bình thờng. Biểu hiện của cytokine tiền viêm đợc định lợng trong huyết tơng của bệnh nhân sốt dengue theo phơng pháp ELISA. Kết quả cho thấy, Nồng độ của TNF- tăng cao rõ rệt ở thời điểm 5-7 ngày so với thời điểm 1-4 ngày với p<0,05. Nồng độ TNF- tăng cao rõ nhất ở nhóm sốt cao (>39 0 C) so với nhóm sốt vừa (38-39 0 C), thấp nhất ở nhóm sốt nhẹ (<38 0 C) với p<0,05. Nồng độ của TNF- tăng cao rõ rệt ở nhóm có nghiệm pháp dây thắt (+) so với nhóm có xuất huyết tự nhiên với p<0,05. TNF- ở nhóm có tiểu cầu giảm nặng và nhóm có tiểu cầu giảm vừa tăng cao rõ rệt so với nhóm có tiểu cầu giảm nhẹ với p<0,05. Bởi vậy, TNF- sẽ là dấu hiệu sinh học quan trọng trong theo dõi, chẩn đoán, điều trị và tiên lợng bệnh nhân sốt dengue. Từ khóa: Dengue virus, Cytokine, TNF- . summary The concentration of TNF- and subclinical and clinical manifestations were investigated in 74 cases of dengue fever (DF) and 30 normal persons as a negative control by ELISA assay. Results showed that the concentrations of TNF- significantly increased at the time of 5-7 days compared to 1-4 days with p <0.05. Clearly increased levels of TNF- in the group of high fever (> 39C) than just fever group (38-39C), the lowest in the group of low-grade fever (<38C) with p <0.05. The concentration of TNF- significantly increased in the group with belt testing (+) compared with the natural bleeding with p <0.05. TNF- in group have seriously decreased platelet and platelet decrease both sharply higher than group platelet mitigated with p <0.05. Thus, TNF- is an important biological signal monitoring, diagnosis, treatment and prognosis of patients with dengue fever. Keywords: Dengue virus, Cytokine, TNF- . ĐặT VấN Đề Vai trò của TNF- trong sốt xuất huyết DEN đã đợc nhiều nghiên cứu công bố. Đặc biệt, TNF- đợc chứng minh là làm tổn thơng tế bào nội mô mạch máu gây tăng tính thấm thành mạch, gây thoát huyết tơng làm cô đặc máu. Cơ chế này đóng vai trò chủ đạo trong sốc sốt xuất huyết DENV. Việc theo dõi chặt chẽ TNF- đã đợc khuyến cáo trong tiến triển lâm sàng của bệnh từ sốt xuất huyết Dengue sang sốc xuất huyết Dengue. Bởi vậy, TNF- là một dấu ấn sinh học quan trọng trong cơ chế bệnh sinh sốt dengue. Để . 1/2013 51 NGHIÊN CứU Sự ĐA HìNH PROTEIN BềN NHIệT TRONG DịCH MàNG PHổI Và GIớI HạN PHáT HIệN CủA XéT NGHIệM ĐịNH LƯợNG PROTEIN NHằM THAY THế XéT NGHIệM ĐịNH TíNH Lơng Thị Hồng. tim có hiện tợng tràn dịch màng phổi. 2. Nghiên cứu giới hạn phát hiện của xét nghiệm định lợng protein trong dịch màng phổi của bệnh nhân nhằm thay thế hoặc bổ trợ cho xét nghiệm định tính. dơng tính. Đây là kết luận nhằm bổ trợ cho kết quả của phản ứng Rivalta trong xét nghiệm lâm sàng Sự đa hình protein bền nhiệt trong dịch màng phổi nghiên cứu Để xác định và đánh giá sự đa hình