Các tác phẩm đạt giải cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi lần v từ góc nhìn phê bình xã hội công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 CÁC TÁC PHẨM ĐẠT GIẢI CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI HAI MƯƠI” LẦN V TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Trần Thị Thùy Dương, Lớp Văn học khóa học 2014-2018 Thành viên: Lê Trần Ngọc Mỹ, Lớp Ngơn Ngữ khóa học 2014-2018 Phạm Cát Thụy, Lớp Ngơn Ngữ khóa học 2014-2018 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Phương Thúy Bộ môn Văn học Việt Nam, Khoa Văn học Ngôn ngữ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu triển khai đến nay, báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2014 – 2015 với đề tài “Các tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V góc nhìn phê bình xã hội học” đến giai đoạn hoàn thành kết thúc.Đây hội để sinh viên với kinh nghiệm non trẻ chúng tơi, khám phá thân, trau dồi kiến thức mới, đặc biệt kiến thức học thuật, rèn luyện kỹ viết bồi dưỡng thêm cho ngành nghề theo học.Không thế, đề tài nghiên cứu thú vị, gần gũi với người trẻ, giúp chúng tơi nhìn nhận lại phần bối cảnh văn học trẻ cách khoa họcvà đúc kết số kinh nghiệm bổ ích để định hướng cho nghiệp viết sau này, đưa đến gần diễn đàn văn học trẻ thật mà trước cịn xa lạ, màu sắc so với tác phẩm tác giả trẻ thần tượng văn đàn Trong trình nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Phương Thúy tận tình dẫn truyền đạt kiến thức mới, giải đáp thắc mắc có lời khuyên bổ ích sinh viên năm hai chưa có tảng kiến thức chuyên ngành cách vững Mặc dù cịn có nhiều khó khăn, hạn chế nghiên cứu đề tài cô sẵn sàng hỗ trợ động viên chúng tơi.Bên cạnh đó, nhóm gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Ngọc Như Phương với đóng góp bạn, giúp nhóm tham gia nghiên cứu hoàn thành đề tài Một người yêu mến văn chương phải chủ động tiếp cận văn chương phải tiếp cận cách khoa học không nên có nhìn chủ quan Nghiên cứu ví dụ điển hình cho tiếp cận khoa học chúng tơi Trong thực đề tài cịn nhiều mặt hạn chế tài liệu, thời gian lực người nghiên cứu, đó, khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm hy vọng nghe lời nhận xét, góp ý từ hội đồng giám khảo để tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu hoàn thiện kỹ khác tương lai Một lần xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Nghiên cứu văn học góc độ Phê bình xã hội học 2.2 Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V Mục tiêu đề tài: 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.3 Tính ứng dụng phê bình xã hội học vào nghiên cứu tác phẩm vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi”lần V .7 Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: C KẾT LUẬN: 10 CHƢƠNG 11 NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI HAI MƢƠI” 11 1.1 Dẫn luận phê bình xã hội học .11 1.1.1 Xã hội học văn học qua việc xác định chất xã hội tác phẩm văn học (từ thời cổ đại đến đầu kỷ XIX) 11 1.1.2 Sự hình thành Thuật ngữ “xã hội học văn học” hình thành hệ thống lý thuyết xã hội học qua giai đoạn (từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX ) .13 1.1.3 1.2 Sự hình thành thuật ngữ “Phê bình xã hội học” 17 Hệ thống lý thuyết 18 1.2.1 Lucien Goldmann lý thuyết cấu trúc phát sinh 18 1.2.2 Pierre Bourdieu lý thuyết “trường văn học” 19 1.2.3 Thực trạng nghiên cứu ứng dụng phê bình xã hội học giới nước .20 1.3 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mƣơi” – vai trị đóng góp 21 1.3.1 Những điều kiện thúc đẩy hình thành phát triển vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” 21 1.3.2 Vai trị đóng góp tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” văn học Việt Nam nói riêng xã hội nói chung qua thời kỳ 24 1.4 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi 20” lần V .29 1.4.1 Khái quát đề tài sáng tác, thành phần ban giám khảo, giải thưởng đặt bối cảnh xã hội 29 1.4.2 Tình hình chung thành phần tham gia viết bài, số lượng, chất lượng tác phẩm tham gia 32 1.4.3 Các tác giả, tác phẩm đoạt giải 33 TIỂU KẾT 38 CHƢƠNG 40 CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC 40 “VĂN HỌC TUỔI 20” LẦN V TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC VỀ CÔNG VIỆC SÁNG TẠO CỦA LUCIEN GOLDMANN 40 2.1 Hệ thống lý thuyết phƣơng pháp cấu trúc phát sinh Lucien Goldmann 40 2.1.1 Quan niệm giới (Vision du monde) 43 2.1.2 Sự gắn kết (La cohérence) 44 2.1.3 Cấu trúc hàm nghĩa 45 2.1.4 Sự tương quan đối ứng 45 2.2 Ngƣời trẻ giới quan ngƣời trẻ qua tác phẩm đoạt giải “Văn học tuổi 20” lần V 46 2.2.1 Người trẻ cảm quan sống 47 2.2.2 Chiến tranh đời hậu chiến qua góc nhìn người trẻ tuổi 68 2.2.2 Người trẻ với bi kịch, mơ ước tình yêu 82 TIỂU KẾT 103 CHƢƠNG 3: CÁC TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG SÁNG TÁC “VĂN HỌC TUỔI 20” LẦN V TỪ GĨC NHÌN “TRƢỜNG VĂN HỌC” CỦA PIERRE BOURDIEU 105 3.1 Xã hội học trƣờng văn học Pierre Bourdieu 105 TIỂU KẾT 158 KẾT LUẬN 160 TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: 1.1 Từ hình thành phát triển từ năm 1994 đến nay, Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” khẳng định uy tín vai trị văn học Việt Nam đương thời Đứng trước phát triển trào lưu thương mại hóa nhiều thi khác văn đàn, “Văn học tuổi hai mươi”, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, báo Tuổi Trẻ, Nhà xuất Trẻ phối hợp tổ chức, trở thành mái nhà chung cho tâm hồn say mê yêu thích văn chương cách thực thụ Từ đó, vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” nói chung lần V nói riêng động viên, khích lệ, tìm kiếm bút trẻ có tiềm lực cho văn học nước nhà, tạo điều kiện cho bút trẻ có hội khẳng định tên tuổi phát triển nghiệp văn chương tương lai.Giữa nỗi lo thực trạng xuống cấp văn hóa đọc với dòng văn học thần tượng thiếu bứt phá bút trẻ xuất nhận định mâu thuẫn tính khơ khan, khó hiểu văn học tác phẩm giới thiệu vận động sáng tác lần V có giá trị định hướng cho hệ tương lai - người kế tục phát huy truyền thống văn học Việt Nam Song song đó, thi cịn phản ánh chứng minh tính thực tiễn văn học Chính vậy, thực đề tài này, chúng tơi muốn đóng góp nhìn tồn diện sâu sắc tác giả, tác phẩm đoạt giải, tác động biện chứng yếu tố xã hội tác phẩm, nhằm làm rõ vai trò thiết thực “ngơn ngữ biết nói” đời sống cộng đồng Bên cạnh đó, chúng tơi muốn đưa nhận định cá nhân tư tưởng tác giả trẻ, để có nhìn đa chiều khách quan dịng văn học trẻ đại, từ đó, có thêm sở để dự đoán nêu giải pháp cụ thể thúc đẩy phát triển văn học Việt Nam tương lai, đồng thời bước hồn thành “sứ mệnh” giữ gìn phát huy truyền thống văn học tổ tiên ta 1.2 Cùng với hội nhập phát triển chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn khác, đặc biệt phạm trù phê bình văn học, phê bình xã hội học mơn nghiên cứu khoa học sớm xuất Việt Nam chưa quan tâm cách đầy đủ, trọn vẹn Đây loại phân tích văn “xuất phát điểm quan tâm tới chất xã hội văn văn học” Đúng với tên gọi mình, phê bình xã hội học “quan tâm tới mối quan hệ người với xã hội, nghiên cứu văn với tư cách sản phẩm ngôn ngữ, nhằm đến việc thấu hiểu cấu trúc diễn ngôn thông qua môi trường xã hội tạo cách diễn ngơn ấy”1 Tuy loại phê bình văn học chưa ứng dụng nhiều trình tiếp nhận lĩnh hội văn chương có tìm hiểu, khai thác cách đắn, có hệ thống, chúng tơi tin cơng trình nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm đa dạng văn học giai đoạn xã hội hóa nay.Với tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác Văn học tuổi hai mươi lần V, vấn đề cần tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Nghiên cứu đề tài này, mong muốn sâu tìm hiểu khía cạnh tác phẩm đoạt giải từ góc nhìn phê bình xã hội học, đặc biệt phản ánh đời sống xã hội tác giả thể tác phẩm tầm ảnh hưởng tác phẩm thực tế Qua đó, chúng tơi muốn bổ sung thêm nguồn tư liệu phê bình xã hội học vào hệ thống cơng trình nghiên cứu khoa học văn học có trước đó, góp phần hồn thiện tính khoa học văn học, có thêm sở để chứng minh tính thực tiễn văn học vốn “lát cắt đời sống xã hội” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: 2.1 Nghiên cứu văn học góc độ Phê bình xã hội học 2.1.1 Ở kỷ trước, văn học nhân loại trở thành nhân tố thiếu đời sống xã hội, dẫn đến việc nghiên cứu tìm kiếm hướng cho văn học điều tất yếu Trải qua nhiều giai đoạn phát triển lịch sử khác nhau, nói có khơng phạm trù nghiên cứu khoa học văn học đời Lúc giờ, có luồng tư tưởng xuất Pháp kỷ XX Đó tương quan Xã hội học Văn học Năm 1992, Lịch sử văn học Pháp kỷ XX Đỗ Đức Hiếu, cụm từ “Xã hội học Văn học” giới thiệu “một phần khoa học văn học” “Phê bình xã hội học khuynh Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học Văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội hướng phê bình Mới” Từ hình thành nên quan điểm cá nhân khác nhau, chí đối lập nhà nghiên cứu khắp giới Hàng loạt tác phẩm nhà phê bình văn học đời Đây xem cách mạng cho văn học nhân loại Trải qua thời gian xây dựng phát triển, cách mạng thật đến hồi kết, hình thành nên hệ thống đầy đủ tồn diện phê bình xã hội học Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài này, dựa số sở quan điểm phương pháp phê bình xã hội học, chúng tơi tiến hành tìm hiểu hai nhà khoa học tiêu biểu đại diện: Lucien Goldmann, Xã hội học cơng việc sáng tạo Ơng cho “hiện thực tư tạo nên thống biện chứng, tất liên kết với nhau” Từ đó, cho thấy L.Goldmann quan tâm tới mối quan hệ tác phẩm văn học ý thức nhóm xã hội Nghiên cứu ông mang tính “xã hội học” với phương pháp cấu trúc phát sinh lịch sử văn học Pierre Bourdieu Xã hội học trường văn học Ông áp dụng lý thuyết “trường lực” – khoảng không gian có lực hấp dẫn cực âm cực dương, tác nhân di chuyển từ vị trí thấp đến vị trí cao nhờ có khuynh hướng (dispositions) loại vốn (capital) - để đưa nhìn “xã hội học văn học” Đó phân tích nhiều góc nhìn đồng đại / lịch đại; vĩ mô / vi mô; bên / bên ngồi để tìm hiểu quan hệ cấu trúc “trường lực”; quan hệ qua lại với “trường lực” khác rộng quan hệ với khơng gian xã hội tổng thể; tìm hiểu quy luật, hướng vận động, lịch sử hình thành phát triển trường lực; tìm hiểu tác nhân với đặc điểm họ 2.1.2 Trước dòng chảy lý luận văn học giới có nhiều biến chuyển, Việt Nam giờ, ta chưa bắt gặp Xã hội học Văn học với tư cách phạm trù riêng biệt Trong số từ điển sách dạng thuộc từ điển văn học (kể sách dịch)2, chưa đề cập đến vấn đề Đến năm 1999, hệ thống phê bình xã hội học giới thiệu lần nước ta tác phẩm Mười trường phái lý Lại Nguyễn Ấn (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia; Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997 – 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia; I.P.Ilin, E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, NXB Đại học quốc gia luận phê bình văn học phươngTây đương đại Phương Lựu Ông cho xã hội học văn học ba khuynh hướng chiếm ưu tranh chung lý luận phê bình văn học phương Tây đại, mối quan hệ biện chứng yếu tố xã hội với văn học có buổi khởi đầu lý luận văn học Từ đó, văn học Việt Nam có thêm phương hướng phát triển với giới, nhiên, hệ thống chưa cộng đồng quan tâm, ý cách thỏa đáng Trải qua nhiều năm phát triển, tình hình nghiên cứu phê bình xã hội học văn học nước ta hạn chế cơng trình nghiên cứu ứng dụng theo góc độ phê bình xã hội học chưa nhiều Hầu hết nhận định nhỏ cá nhân, nhận xét hay giới thiệu sơ lược, chủ yếu số cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Lộc Phương Thủy, Phương Lựu, Ngày nay, phương hướng nhà nghiên cứu có uy tín đánh giá phương hướng có tính khả thi, tạo nên đột phá cho văn học nước nhà Trong đề tài này, chúng tơi tham khảo cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu kể số công trình khác để phục vụ cho trình nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V 2.2.1 Trước phát triển vũ bão trào lưu, thi sáng tác văn chương nay, phần lớn thi mang tính tức thời, chủ yếu phản ánh nhu cầu mong muốn sẻ chia, tâm qua cảm nghĩ, tản văn, hồi ký,…như “một liều thuốc” xoa dịu tâm hồn đơn cịn trẻ tuổi, chưa thật quan tâm, trọng khai thác đến tính sáng tạo tính mẻ tác phẩm dự thi.Trong đó, từ phát động đến nay, vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” trải qua năm lần tổ chức, trở thành sân chơi bổ ích dành cho “tín đồ” văn chương, với phương châm trọng đến sáng tạo, mẻ hết bứt phá bút trẻ có lực thật sự, chủ yếu thể loại truyện (bao gồm truyện dài truyện ngắn), địi hỏi tính tư người sáng tác Không thế, vận động cịn mang tính thời đại Từ việc đề cập vấn đề quen thuộc tình yêu quê hương, đất nước, người,…nhưng làm góc nhìn đa dạng tác giả đến vấn đề mang tính thời sự, nhức nhối, bối đơng đảo cộng đồng quan tâm, nói, “Văn học tuổi hai mươi” biến chuyển sôi động theo tình hình xã hội qua giai đoạn Do đó, cơng trình nghiên cứu vận động sáng tác tác phẩm đoạt giải ít, hầu hết nhận định riêng lẻ, chủ yếu nêu lên quan điểm cá nhân thiên tác phẩm đoạt giải cao, công chúng ý hay viết nhỏ mang tính tổng kết vận động nhà báo, nhà phê bình số độc giả diễn đàn văn học, báo điện tử, mạng xã hội…Vì vậy, chưa có cơng trình phản ánh nhìn cách toàn diện, sâu sắc hệ thống đầy đủ tình hình biến độngvà xu hướng phát triển vận động qua thời kỳ nói chung, tác phẩm đoạt giải nói riêng 2.2.2 Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V có bước chuyển so với vận động trước, phát bút trẻ cứng cỏi văn đàn Những người trẻ, thật dấn thân vào dòng chảy văn học, bên cạnh bút gạo cội khác làm khuấy động văn chương Vì mang tính “hiện đại hóa của” thời đại nên vận động lần V có địi hỏi cao hơn, nhằm nâng cao tìm tịi, sức sáng tạo khơng giới hạn thí sinh tham gia Những tác phẩm dự thi lần này, phần phản ánh tâm tư, suy nghĩ, tình cảm hệ trẻ đời sống xã hội mà sống, xóa bỏ rào cản thờ vơ tâm, ích kỷ diễn cách đáng báo động người trẻ với cộng đồng Nhận đặc tính xã hội tác phẩm ấy, tiến hành nghiên cứu tác phẩm vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V qua góc nhìn phê bình xã hội học, tạo diện mạo cho dòng văn học trẻ.Tuy nhiên, vận động tác phẩm dự thi mang tầm ảnh hưởng nước nên phạm vi quốc tế khơng có cơng trình nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu, bổ sung thêm nguồn tư liệu tư tưởng chủ đạo xu hướng nghệ thuật văn học Việt Nam đại thông qua tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V từ góc nhìn phê bình xã hội học 154 “phủ định” người lại rơi vào trạng thái đơn, đơn định buồn Cái hay người nghệ sĩ nghệ thuật diễn đạt nỗi buồn tinh tế Đa số lời nhận xét độc giả, giới phê bình chuyên môn dành cho Mất hút bên đồi lời rung động trước “buồn” đẹp tác phẩm Dường có nỗi buồn trẻo len lỏi tác phẩm Mất hút bên đồi, nhẹ nhàng thấm đượm vào tâm hồn Con người trẻ hôm đại diện cho đơn sống bận rộn gây Như vậy, vốn văn hóa góp phần làm nên sáng tạo tác giả, giúp tác giả khẳng định giá trị thân trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V Vốn xã hội vốn văn hóa giúp D “đầu tư” cách có hiệu vào q trình sáng tạo Khi nguồn vốn phân bổ đầy đủ, người nghệ sĩ có đủ lực thực cú dịch chuyển bứt phá Việc D vươn lên giành giải khuyến khích đồng hạng chứng tỏ trước cô hiểu chấp nhận tham gia vào tranh đấu D có niềm tin vào giá trị chơi, cô tâm say mê, sử dụng nhiều nguồn vốn, bỏ nhiều thời gian công sức đầu tư cho sản phẩm Với nỗ lực kiên cường mình, cuối cùng, D công nhận nhà văn thực thụ, sản phẩm tay D dày cơng thực xuất cơng chúng đón nhận tích cực Tuy nhiên, sau thi kết thúc, khơng có thơng tin cá nhân D tiết lộ Bản thân độc giả khơng biết tên thật D Nhóm nghiên cứu chúng tơi đặt hai giả thuyết lựa chọn bút danh mang tính bí ẩn D Thứ nhất, dựa quan niệm tác giả: “Khi cố gắng đặt tên thứ tìm khơng tên, họ bối rối, tưởng thứ họ yêu thương hay theo đuổi không tồn tại, xã hội chưa cho tên Đến họ chấp nhận vơ danh, vơ lối, vô tổ chức không thèm nghi vấn nữa, thứ lại dễ thương ban đầu.” Như vậy, thân D khơng muốn cơng khai tên thật mình, khơng muốn vơ danh nên đặt cho bút danh ngắn gọn, dễ nhớ, đủ để tạo dấu ấn lịng người đọc Đây xem chiến lược nhằm đạt vị trí cao trường D Thế nhưng, từ sau “Văn học tuổi hai mươi” lần V đến D khơng cịn sản xuất thêm tác phẩm 155 khác, hồn tồn biến khỏi trường văn học Khơng nhiều bạn đọc biết cô ai, dừng lại mức độ tác giả Mất hút bên đồi Vì vậy, chúng tơi định loại bỏ giả thuyết Thay vào đó, chúng tơi tiến hành thu thập chứng lý giải cách có sở Như nêu trên, D giảng viên đại học, có nguồn vốn xã hội dồi từ giới trẻ Nhưng nhận thấy rằng, khơng vận dụng vào trường văn học sau bước khỏi trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V Bởi chúng tơi khơng tìm thấy trang mạng xã hội cá nhân cô, từ blog facebook… danh nghĩa nhà văn Điều chứng tỏ, D khơng có ý định tiến thân trường văn học Có thể D tham gia trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V với ý định sáng tác để chia sẻ cảm xúc với người đọc, mong muốn độc giả biết đến tác phẩm mà không bị chi phối người bên ngồi Hoặc D khơng muốn “ồn ào” làm ảnh hưởng đến công việc giảng dạy mình, muốn tránh tiếng thời Tất giả thuyết lại nằm chiến lược D mà ta tạm gọi chiến lược “xem văn chương dạo chơi” Tuy D có bước dịch chuển đột phá trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, trường văn học nói chung D vị trí ngày tiến âm Đoàn Phương Nam sinh năm 1980, trưởng phịng Quản lý Báo chí Xuất bản, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Quảng Trị Tương tự trường hợp D., nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng thể tìm thấy nhiều thơng tin Đồn Phương Nam Tuy nhiên chúng tơi tiến hành phân tích số nguồn vốn đặc trưng, góp phần tạo bước dịch chuyển tác giả trường Đoàn Phương Nam trường hợp xuất phát từ vị trí người tham gia vào trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, chưa công nhận nhà văn Nhưng thân cô nhà báo Chính kinh nghiệm người làm báo ảnh hưởng lớn đến trình sáng tạo tác phẩm, góp phần khẳng định vị tác giả trường Với tư cách nhà báo, tham gia vào trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, thân Đồn Phương Nam tích lũy sẵn cho thân nguồn vốn vốn xã hội, vốn văn hóa Để chấp bút sáng tác Lý hàng khơi, làm nên thành 156 công không nhỏ cho tác giả, cho thấy tác phẩm mang trải nghiệm sâu sắc từ Đồn Phương Nam, với nguồn vốn dồi dào, tác giả tạo thay đổi dịch chuyển vị trí trường văn học để vượt qua hàng trăm tác phẩm dự thi khác Đoàn Phương Nam chia sẻ: “Thời gian viết truyện dài đầu tay giống rong chơi đầy thú vị: Được trở mảnh đất Cà Mau u thương Tơi nghĩ kể lại câu chuyện đất, người đan xen suốt 10 năm làm báo… Cảm ơn người bạn bên cạnh động viên, đồng hành để không từ bỏ ước mơ mình.” Như vậy, nói nghề làm báo giúp Đồn Phương Nam tích lũy nguồn vốn xã hội phong phú Với chất động sáng tạo, nhà báo phải thường xuyên tác nghiệp nhiều địa điểm khác nhau, nơi lại thu thập nhiều vấn đề xã hội mang tính thời Nhờ mà Đồn Phương Nam có nhiều kinh nghiệm việc trải nghiệm thực tế Dần dần tích lũy chúng lại thành vốn xã hội Cụ thể, vốn xã hội mà Đồn Phương Nam dùng để phân bổ vào trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, nguồn vốn tích lũy từ chuyến trở mảnh đất Cà Mau nêu Và gia nhập vào trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, tác giả đầu tư nguồn vốn vào tác phẩm Vì vậy, vốn xã hội Đồn Phương Nam thể rõ tác phẩm Lý hàng khơi Mọi chị tiết tác phẩm miêu tả cách cặn kẽ Từ cách thức người dân vận hành đáy hàng khơi, đến thời gian xác diễn tượng thời tiết Rạch Cúi, hay học kinh nghiệm mà người dân xứ biển truyền đạt lại cho nhau, đến cách làm mắm lòng, đặc biệt cách thức để trở thành bạn chòi thực thụ… Phải bỏ nhiều thời gian công sức tiến hành chuyến sâu sát với thực tế Mà khơng đơn giản chuyến đi, tất Đoàn Phương Nam quan sát tường tận, ghi nhớ diễn đạt nghệ thuật ngơn từ Bởi tác giả ý thức vai trò thành viên trường lực, tiến hành đầu tư toàn nguồn vốn vào sản phẩm, thể hết tư tưởng, tình cảm tác phẩm, lựa chọn cách viết giản dị, mộc mạc ý tưởng vô dồi 157 Tất giúp Đoàn Phương Nam tạo nên dấu ấn riêng thân, từ khẳng định vị trường Thơng qua Lý hàng khơi Đồn Phương Nam khơng giúp nhìn rõ sống, sinh hoạt cư dân miền biển Mà tác giả khơi gợi truyền thống văn hóa trọng tình, trọng nghĩa, yêu thương người dân tộc Với tư cách thành viên cộng đồng, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc thấm nhuần tư Đoàn Phương Nam Mỗi lúc nguồn vốn văn hóa lại lớn dần, tác giả trở mảnh đất Cà Mau thân yêu, nguồn vốn sử dụng cách trọn vẹn Chính vậy, Lý hàng khơi khơng chứa đựng hình ảnh vùng đất gắn liền với biển cả, mà cịn gắn liền với người có lịng nhân đạo sâu sắc Chúng tơi nhận thấy nhân vật Lý hàng khơi mộc mạc, chân chất họ trọng tình, trọng nghĩa, yêu thương người Một Già nhân hậu, sẵn sang cưu mang mẹ Miên, lại hết lòng lo cho Miên ăn học nên người, gạt bỏ lề luật Rạch Cúi để giúp Miên khẳng định giá trị thân; Thục Quyên tốt bụng, lo lắng, quan tâm đến Miên; cô Hoa Hồng Đẹp tận tụy, yêu thương người học trị mình, khơng ham danh lợi, sống nghiệp giảng dạy; hay Dượng Nghỉ Say sẵn sang giang rộng vòng tay để chăm lo cho mẹ Thục Quyên… Có thể nói, nguồn vốn văn hóa tác động mạnh mẽ đến sáng tạo tác phẩm tác giả Tư tưởng nhân đạo vốn điều quen thuộc đời sống văn học Nhưng thân Đoàn Phương Nam lồng ghép tinh tế vào nghệ thuật ngơn từ Chính lối viết tưởng chừng mộc mạc, giản dị, đơn miêu tả cách chi tiết đời sống người Rạch Cúi, câu chuyện xảy xung quanh đời sống nhân vật Miên Nhưng đằng sau lớp lớp sóng cuộn hình ảnh miêu tả ấy, lại lên lòng nhân đạo người Vẻ đẹp người giao hòa với vẻ đẹp sống lao động vất vả Đó tư đầy sáng tạo Đoàn Phương Nam, giúp tác giả khẳng định giá trị trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V Sau bước từ trường “Văn học tuổi hai mươi” lần V, Đồn Phương Nam thức công nhận nhà văn, với giải khuyến khích đồng hạng mà 158 cơ, tạo cho tác giả uy tín định Uy tín tích lũy vào nguồn vốn tượng trưng Đồn Phương Nam Tuy nhiên, vận dụng vào trường văn học Kể từ lúc Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V kết thúc, tác giả không cho đời sản phẩm văn học Và nguồn vốn xã hội cô không dùng vào đầu tư cho văn chương Chúng tơi tìm thấy trang mạng xã hội Facebook Đoàn Phương Nam thật khơng dùng vào mục đích văn học Có lẽ tác giả khơng muốn có bước tiến trường văn học Do dẫn đến dịch chuyển ngày tiến cực âm trường văn học TIỂU KẾT Trong thập niên trước, thành công tác phẩm văn học hầu hết đánh giá thông qua yếu tố nội Đến hệ thống lý thuyết xã hội học trường văn học Pierre Bourdieu đời đánh dấu bước cho văn chương nhân loại, mở rộng ngoại diên cho hệ thống nghiên cứu phê bình văn học giới Soi xét hình thành tác phẩm với nhìn hồn thiện hơn, đa diện thông qua nguồn vốn vốn xã hội, vốn văn hóa, vốn kinh tế, vốn tượng trưng…và không gian trường lực với vị khác trí tưởng tượng người viết Lao động sáng tạo nghệ thuật lao động đặc biệt, người sáng tạo phải có tri thức, hiểu biết, lực định hoàn thành lao động cách tốt Với cá thể lao động tâm vậy, tác phẩm phát huy thống lĩnh đời sống văn học Đồng thời, trường lực tạo nên chất kết dính bền chặt chủ thể sáng tạo chủ thể tiếp nhận Theo đó, việc áp dụng hệ thống lý thuyết trường văn học Pierre Bourdieu vào tác phẩm đoạt giải vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V cho thấy toàn cảnh tranh thi Những người trẻ ngày chuẩn bị để sản sinh đứa tinh thần mình, làm để chinh phục độc cách nhìn nhận văn chương họ có giống khác so với người thời đại trước Một Nhật 159 Phi táo bạo, lĩnh đến Nguyễn Ngọc Thuần dày dặn hay Minh Moon trưởng thành, đến Lê Minh Nhựt giản dị sâu cay, Phạm Bá Diệp gây cấn, huyền ảo,…tất có vị trí xuất phát thấp trường lực thi phát huy nguồn vốn tích lũy mình, góp phần tạo nên vị trí khác tác phẩm Hệ thống lý thuyết trường lực lần giúp người đọc có nhìn khoa học thi khẳng định thành công xứng đáng với tác phẩm đoạt giải Văn học hình thái xã hội đặc biệt, khơng có cũ sinh để thay thế, văn học có sức sống bền bỉ với khơng gian thời gian Những người trẻ phải không ngừng khai phá quặng mỏ đời sống để tích lũy nguồn vốn ngày phong phú, đa dạng hơn, để không ngừng sáng tạo sản phẩm tinh thần đẹp hơn, chất lượng 160 KẾT LUẬN Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V, thi “trẻ”, “trẻ” đề tài đội ngũ sáng tác Các tác phẩm mang nỗi niềm, tâm thức tác giả “trẻ” gắn liền với thời đại Cuộc thi không ngừng việc khai thác sâu vấn đề sống, tư tưởng tác giả trước xã hội nhiều đổi Ở lột tả nội tâm hướng mà tác giả muốn hướng tới Chín tác phẩm đoạt giải, tác phẩm mang sắc thái riêng, nhân vật lẫn mạch truyện Với sáng tạo mẻ cách kể, mà cịn thể loại Dưới hình thức truyện ngắn, truyện dài Tuy chưa tác phẩm xuất sắc văn học Việt Nam, thi“Văn học tuổi hai mươi”lần V mang đầy phá, bước đầu tìm kiếm bút trẻ đầy tiềm Các tác giả vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V bút trẻ mang nhiều sức lực dồi dào, mong muốn thay đổi sống, tìm lối cho thân xã hội bận rộn hối Họ người cô đơn, với tâm khó giãi bày, trăn trở sống, buồn bã trước giá trị dân tộc bị mai hay ý thức tìm cội nguồn dân tộc Các tác phẩm tư tưởng, tâm tư, tình cảm nhà văn trước đời, thề khát khao cống hiến, họ dường chưa đủ vượt qua tơi nhỏ bé mình, tác phẩm chủ yếu mang kế thừa, chưa thật tạo nhân vật hoàn tồn mẻ Việc ứng dụng lý thuyết phê bình xã hội học Lucien Goldmann Pierre Bourdieu, vào để soi chiếu tác phẩm, mang lại cách nhìn đa chiều công tác nghiên cứu Cả hai lý thuyết xoay quanh trục, tác giả- xã hội- tác phẩm Qua đó, tơ đậm bám sâu vào việc phân tích nghiên cứu tác phẩm Mỗi tác phẩm, chứa đựng giới quan nhà văn, tác giả không phản ánh thực sống cách trần trụi, mà chuyển thành ý thức tâm niệm thân trước đời, thơng qua trí tưởng tượng phá cách ngòi bút sáng tạo Tác phẩm đời, mang gắn kết tư tưởng tác phẩm xã hội, tác phẩm mang cấu trúc thể hòa quyện 161 tư tưởng tập thể tư tưởng tác giả Việc người nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết xã hội học cơng việc sáng tạo Lucien Glodmann phân tích tác phẩm, mở hướng giúp khai phá tác phẩm cách triệt để, từ góc khuất tác giả gửi qua tác phẩm, không đơn phân tích tác phẩm nêu lên ý nghĩa thông thường Những tác giả trẻ Nhật Phi, Phạm Bá Diệp, tác phẩm người thể cách khác nhau, phản ánh phi lý đời Con người ln có tham vọng đạt đến vị cao sống để họ lại khơng hạnh phúc với nó, hay thực nơi họ sống, họ sẵn sàng chối bỏ sống thân để sống với giấc mơ họ Còn tác giả có tiếng nói từ lâu văn đàn Nguyễn Ngọc Thuần hay Lê Minh Nhựt, dường với tuổi đời giúp họ khơng nhìn đất nước thời đại mà suy nghẫm giá trị truyền thống đất nước, với hình ảnh mảnh đất quê hương hay đề tài chiến tranh, với Min Moon, chiến tranh đề tài mà cô khai thác sâu sắc hay Phương Rong, Nguyễn Thị Khánh Liên trải nghiệm sâu sắc sống, qua khát vọng vươn lên hướng đến tương lai tươi sáng … Những tác phẩm hôm nay, mang đến giá trị nhân văn sâu sắc, sâu giới quan, tư tưởng nhà văn ẩn tầng ngơn ngữ kín đáo Đó mà văn chương cần giải mã Tác phẩm khởi đầu cho phân tích, bóc trần việc nghiên cứu tác giả trường văn học Thuyết trường lực Pierre Bourdieu, xoáy sâu đến tác giả, qua đó, cho biết tình hình phát triển văn chương đất nước Pierre Bourdieu đề cập đến vị nhà văn trường thông qua tích lũy nguồn vốn, làm điểm tựa để nhà văn có bước tiến vững trường Hầu hết, tác giả có bước xuất phát thấp tham gia thi, qua thi tác giả trẻ trang bị cho khởi đầu, cịn tác giả có tên tuổi tác phẩm xuất từ trước tạo thêm cho hành trang đề tiến lên vị cao trường Qua đó, thuyết Pierre Bourdieu cho thấy chiến lược, dự định văn chương mà tác giả hướng đến tương lai Sở dĩ, văn chương trọng đến tác giả, tác phẩm phản ánh từ đời xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng họ Cũng tác phẩm khác văn học, đời tác giả 162 phản ánh qua tác phẩm, thuyết Pierre Bourdieu mở rộng thêm khía cạnh khác, qua phân tích dự định hướng tác giả Từ cho thấy tiềm tác giả tương lai Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” nói chung lần V nói riêng, mang lại sân chơi thú vị cho người đam mê văn chương Từ thi, bút thực thụ, phát góp thêm cho đời trang văn đầy ý nghĩa cho đời Là thi có uy tín, nhiên “Văn học tuổi hai mươi”, chưa giới thiệu, quảng bá nóng, để độc giả biết đến, điểm hạn chế từ thi Trong tương lai, công tác truyền thông thi cần đẩy mạnh đổi để ngày khơng xa, khơng cịn lạ lẫm với tác phẩm bước từ thi Cuộc vận động sáng tác “Văn học tuổi hai mươi” lần V, từ người sáng tác tác phẩm mang đậm trẻ trung, nhiệt huyết chất chứa nhiều nỗi lòng Các nhà văn tiếp thu cho truyền thống văn hóa dân tộc khu vực, tạo nên đặc sắc cho tác phẩm từ thể loại sáng tạo tư tưởng tác giả Cuộc thi góp phần bồi đắp tâm hồn văn chương phát tiềm tương lai 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A.CHI (2013), Văn học tuổi 20 – lần V mắt tác phẩm tiêu biểu, http://tuoitre.vn Anh Thi (2005), Tục ăn đất góc nhìn khoa học, www.vnexpress.net Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2015), Nguyễn Ngọc Tư, www.vi.wikipeidia.org Ban tổ chức Văn học tuổi 20 lần V (2013), Thể lệ thi Văn học tuổi 20 lần V, http://www.nxbtre.com.vn/tac-pham-van-hoc/the-le-cuoc-thi-van-hoc-tuoi20-lan-v.17.7.aspx Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 (2003), Nxb Đại học Quốc gia Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị Quốc Gia Cổng thơng tin điện tử trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục Tiểu học (old) (2011), Nguyễn Thành Thi, http://www.hcmup.edu.vn Công bố thể lệ Cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V (2012), www.nxbtre.com.vn Chàng trai 23 tuổi đoạt giải Văn học tuổi 20 (2014), Thất Sơn, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/chang-trai-23-tuoi-doat-giainhat-van-hoc-tuoi-20-3041398.html 10 Đỗ Lai Thúy chủ biên (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp,Nxb văn hóa Thơng tin-Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật 11 G Endruweit G.Trommsdorg chủ biên (2002),Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới 12 Hồng Lan (2010), Ơng giám đốc mê phê bình văn học, http://kinhdoanh.vnexpress.net 164 13 Hồng Nhân (2014), Trao giải Văn học tuổi 20 lần 5:“Người ngủ thuê” xướng danh, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/trao-giai-van-hoc-tuoi20-lan-5-nguoi-ngu-thue-duoc-xuong-danh-n20140829085939148.htm 14 Hoàng Nhân (2014), Hai mươi năm Văn học tuổi hai mươi: đường dài, www.thethaovanhoa.vn 15 Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Đông Thức – nhà văn – thư viện, 16 Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Đồn Thạch Biền – nhà văn – thư viện, http://nhavantphcm.com.vn/doan-thach-bien-nha-van-thu-vien.html 17 Huỳnh Như Phương (2014), Lý luận văn học (nhậpmôn), Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Huỳnh Thị Thúy Hằng (2015), Thế giới nhân vật Văn học tuổi hai mươi lần V, Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ văn hóaViệt Nam, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 19 I.P.Ilin E.A.Tzurganova chủ biên (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia 20 Lam Điền (2014), Niềm tin văn học tuổi 20, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giaitri/20140829/niem-tin-van-hoc-tuoi-20/638818.htmal 21 Lam Điền (2014), Tuổi 20 trăn trở huyền ảo, http://tuoitre.vn/tin/van-hoagiai-tri/20140814/%E2%80%8Btuoi-20-tran-tro-va-huyen-ao/633598.html 22 Lam Điền (2014), Văn học tuổi 20: Lựa chọn người viết, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20140904/%E2%80%8Bvan-hoc-tuoi-20lua-chon-cua-nguoi-viet/641104.html 23 Lam Điền (2014), Niềm tin văn học tuổi 20, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giaitri/20140829/niem-tin-van-hoc-tuoi-20/638818.html 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1997 – 2000) Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia 25 Lê Minh Nhựt (2014), Văn học tuổi 20: lựa chọn người viết, www.tuoitre.vn 165 26 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 27 Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học, phần Tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 28 LinhThoại (30/10/2012), Gương mặt Văn học tuổi hai mươi, www.nxbtre.com.vn/tac-pham-van-hoc/guong-mat-van-hoc-tuoi-20 29 Lộc Phương Thủy, Nguyễn Phương Ngọc, Phùng Ngọc Kiên (2014), Xã hội học văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Lộc Phương Thủy chủ biên (1995),Phê bình văn học Pháp kỷ XX, Nxb Văn học 31 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007),Lý luận-phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo dục 32 Minh Moon (2013), Review – vấn Hạt hịa bình, www.minhmoon.wordpress.com 33 Nguyễn Văn Dân (2009), “Góp phần tìm hiểu phương pháp cấu trúc”, Sông Hương, số 181 34 Nguyễn Ngọc Tư (2011), Tấm lòng quan trọng (Lời bạt tập truyện ngắn Những đám mây bốc cháy Lê Minh Nhựt), www.nhavantphcm.com.vn 35 Nguyễn Ngọc Vân (2013), Hạt hịa bình (Minh Moon) – Hành trình tìm trưởng thành, www.facebook.com/ngocvannguyen1988 36 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 37 Theo Nguyễn Hồng Lam – CAND (2014), Đọc thực dụng, viết huyền ảo,http://www.nxbtre.com.vn 38 Nhà xuất Trẻ (2015), Charao mùa trăng: Truyện dài (giải khuyến khích vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V), http://www.nxbtre.com.vn 39 Nhà xuất Trẻ (2015), Gia tộc ăn đất:Truyện ngắn (giải bacuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V), http://www.nxbtre.com.vn 40 Nhà xuất Trẻ (2015), Hạt hịa bình: Truyện dài, http://www.nxbtre.com.vn/hat-hoa-binh-truyen-dai.12471.5052.-1.128.aspx 166 41 Nhà xuất Trẻ (2015), Lý Hàng Khơi: Truyện dài (giải khuyến khích vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V), http://www.nxbtre.com.vn 42 Nhà xuất Trẻ (2015), Mất hút bên đồi: Truyện ngắn (giải khuyến khích vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V), http://www.nxbtre.com.vn 43 Nhà xuất Trẻ (2015), Nhiệt đới buồn: Truyện dài (giải khuyến khích vận động sáng tác Văn học tuổi 20 lần V), http://www.nxbtre.com.vn 44 Nhà văn trẻ Đỗ Nhật Phi giấy thông hành ( 2015), Thiên Thanh, http://www.baomoi.com/Nha-van-tre-Do-Nhat-Phi-va-tam-giay-thonghanh/c/16213261.epi 45 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế Giới 46 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX,Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Sinh Huy (1997), Xã hội học đại cương, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 48 Phương Lựu(2001),Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học- Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 49 Phương Lựu (chủbiên), La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2005), Lý luận văn học, tập 3, Tiến trình văn học, Nxb Đai học sư phạm 50 Phương Lựu (2007), Tư tưởng văn hóa văn nghệ chủ nghĩa Mác phương Tây, Nxb Thế Giới 51 Phương Rong (2013), Nhiệt đới buồn, www.amarantine24.wordpess.com 52 Tiểu Quyên (2013), Hiếm hoi văn chương kỳ ảo, www.nld.com.vn 53 Tất Nhật Phi (2014), http://vannghequandoi.com.vn/Traodoi/Tat-ca-deu-la-mot-Nhat-Phi-thoi-5820.html 54 Nguyễn Ngọc Vân (2013), Hạt hịa bình (Minh Moon) – Hành trình tìm trưởng thành, www.facebook.com/ngocvannguyen1988 55 Từ văn đến tác phẩm văn học (1998), Nxb KHXH 56 Theo F Thời Trang (2012), Ngọc Trinh:"u mà khơng có tiền cạp đấ tmà ăn à?",www.vietnamnet.vn 167 57 Thu Huệ (2014), “Người ngủ thuê”: giải Văn học tuổi 20 lần 5, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20140828/nguoi-ngu-thue-giai-nhat-vanhoc-tuoi-20-lan-5/638482.html 58 Trịnh Bá Đĩnh (2002) , Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 59 Trọng Thịnh (13/12/2013), Giám đốc NXB Trẻ “Chúng muốnđột phá cho giải thưởng văn học”, http://www.tienphong.vn 60 Trương Đăng Dung, Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục 61 Trương Đăng Dung (2004),Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH 62 Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học (2 tập), Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 63 Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (2012), Nguyễn Ngọc Thuần – Nhà văn thân quý trẻ em, https://www.facebook.com/thegioitretho.com.vn/posts/442688102445155 64 x1.1 (2012), Luận giải giấc mơ - Sigmund Freud, www.tamlyhoc.net PHỤ LỤC SÁCH THAM KHẢO 65 Nhật Phi (2014), Người ngủ thuê, NxbTrẻ 66 Nguyễn Ngọc Thuần (2013), Cơ buồn, NxbTrẻ 67 Minh Moon (2013), Hạt hịa bình,NxbTrẻ 68 Lê Minh Nhựt (2014), Gia tộc ăn đất, NxbTrẻ 69 Phương Rong (2014), Nhiệt đới buồn, NxbTrẻ 70 Phạm Bá Diệp (2014), UREM – Người mơ, NxbTrẻ 71 Đoàn Phương Nam (2014), Lý hàng khơi, NxbTrẻ 72 D (2014), Mất hút bên đồi, NxbTrẻ 73 NguyễnThị Khánh Liên (2014),Charao mùa trăng, NxbTrẻ 168 TIẾNG ANH United Nation: “Definition of Youth”, http://www.un.org/esa/socdev/documents/youth/fact-sheets/youth-definition.pd