1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xuất khẩu lao động của việt nam sang úc từ năm 2007 đến năm 2012 thực trạng và giải pháp công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

81 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG ÚC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Nam Yên, Lớp Úc 11, Khóa học 2011 – 2015 ThS Lê Đặng Thảo Uyên, Giảng viên Khoa Đông phương học DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU TÊN ĐẦY ĐỦ European Union EU CHDC GDP USD Đơn vị tiền tệ Mỹ AUD Đơn vị tiền tệ Úc WHO IELTS (Liên minh châu Âu) Cộng hòa dân chủ Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) World Health Organization (Tổ chức y tế giới) International English Language Testing System (Bài kiểm tra thành thạo tiếng Anh) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài .5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 1.1.1 Một số khái niệm xuất lao động 1.1.2 Đặc điểm, vai trò hoạt động xuất lao động .9 1.1.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất lao động 13 1.2 Xuất lao động Việt Nam qua thời kỳ 16 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1990 17 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2001 19 1.2.2 Giai đoạn từ năm 2002 đến 2012 20 CHƯƠNG 23 2.1 Đặc điểm thị trường lao động Úc 23 2.2 Lao động Việt Nam sang Úc trước năm 2007 29 2.2.1 Đặc điểm .29 2.2.2 Thuận lợi .32 2.2.3 Khó khăn 33 2.3 Lao động Việt Nam sang Úc từ năm 2007 đến năm 2012 .34 2.3.1 Đặc điểm .34 2.3.2 Thuận lợi .41 2.3.3 Khó khăn 43 CHƯƠNG 45 3.1 Kiến nghị nhà nước .45 3.2 Kiến nghị doanh nghiệp .47 3.3 Kiến nghị người lao động 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, việc mở cửa cho lao động nước ngồi khuyến khích lao động nước nước làm việc trở thành xu hướng quốc tế phù hợp với quy luật phân công lao động Di cư lao động quốc tế trở thành vấn đề lớn thời đại, thu hút quan tâm ngày tăng không giới nghiên cứu mà quan nhà nước Xuất lao động dần công nhận lĩnh vực kinh doanh tất yếu, mang đến lợi ích mặt kinh tế, xã hội quốc gia khu vực Sở hữu số lượng lớn người lao động đa dạng trình độ tay nghề, Đông Nam Á đánh giá khu vực động lĩnh vực xuất lao động Nhiều nước Đông Nam Á đưa xuất lao động thành lĩnh vực kinh doanh quan trọng đất nước nhờ nhận thức lợi ích kinh tế mà lĩnh vực mang lại Kể từ năm 1970, số nước Đông Nam Á Thái Lan, Philippin, Indonesia,… bắt đầu tham gia xuất lao động nước ngồi Chính phủ nước xem chương trình tìm kiếm việc làm ngồi nước chương trình quốc gia nên trực tiếp đạo hỗ trợ, tạo điều kiện cho chương trình hoạt động có hiệu hơn, đặc biệt cơng tác tìm kiếm, mở rộng thị trường, kí kết hiệp định song phương cấp Chính phủ nhằm chủ động cung ứng bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm việc nước So với nước Đông Nam Á Thái Lan, Philippin, Indonesia,…Viêt Nam tham gia vào lĩnh vực xuất lao động muộn vào 1980 quy mô hẹp Nhận thức lợi ích to lớn từ lĩnh vực này, Việt Nam chủ động mở cửa tham gia vào lĩnh vực xuất lao động nước Trung Đông, EU, Đông Bắc Á, Thông qua việc đưa lao động nước làm việc, Việt Nam phát huy lợi nhân lực mình, mang lại cho đất nước nhiều lợi ích giảm tỉ lệ thất nghiệp, tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sống nhiều hộ gia đình có người lao động làm việc nước ngồi mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước Hiện nay, xuất lao động trở thành lĩnh vực kinh doanh nhiều công ty Việt Nam Với 30 kinh nghiệm lĩnh vực xuất lao động, thị trường lao động chủ yếu Việt Nam Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Phi,… Nếu quốc gia kể “thị trường xuất thân thiết” Úc - quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương – ngoại lệ Mặc dù thị trường Việt Nam lại xem thị trường non trẻ chứa đựng nhiều tiềm cần phải hướng đến Điều động thúc đẩy doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu thị trường tiềm Với mong muốn góp phần tìm thực trạng đưa giải pháp thiết thực cho trình thúc đẩy phát triển xuất lao động sang thị trường lao động Úc, việc chọn đề tài: “VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG ÚC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” vấn đề cần thiết cho cơng trình nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất lao động Việt Nam khơng phải đề tài mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề nhằm rút học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam lĩnh vực xây dựng sách, tổ chức quản lí xuất lao động việc giải vấn đề kinh tế - xã hội nảy sinh trình xuất lao động, giúp tham gia vào thị trường lao động quốc tế có hiệu Các cơng trình nghiên cứu cụ thể như:  Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Nguyễn Đình Thiện (2000) “Một số vấn đề Xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay” Đề tài khái quát tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam từ năm 1980 Đồng thời cho thấy thành tựu đáng kể yếu hoạt động mang lại cho đất nước Từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động ngày hiệu  TS Lưu Văn Hưng (2011),“Xuất lao động Việt Nam thời kì đổi hội nhập”, NXB Từ Điển Bách Khoa Thông qua sách này, tác giả đúc kết thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian qua; từ đưa dự báo cho thị trường lao động Việt Nam năm Đồng thời, tác giả trình bày sở lý luận thực tiễn hoạt động xuất lao động trình hội nhập kinh tế quốc tế  TS Nguyễn Thị Bích Hồng (chủ biên) (2007) “Xuất lao động số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học”, NXB Khoa học xã hội 2007 Cuốn sách tập trung thảo luận tình hình xuất số nước Đông Nam Á Philippin, Indonesia, Thái Lan, Malaysia, cụ thể sách, cơng tác tổ chức quản lí, vấn đề phát sinh hoạt động xuất lao động Tình hình hoạt động xuất lao động Việt Nam đề cập học Việt Nam rút từ nước khu vực  PGS TS Đoàn Minh Huệ (chủ biên) (2011) “Lao động Việt Nam nước ngoài: thực trạng giải pháp đến năm 2020” NXB Từ điển Bách Khoa Trong đề tài này, nhóm tác giả khái quát hoạt động xuất lao động số nước Đông Nam Á Philippin, Indonesia, Thái Lan năm qua Những nước thực sớm chủ trương đưa người lao động làm việc nước nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội nước Hoạt động xuất lao động mang lại thành tựu đáng kể cho đất nước giảm tỉ lệ nghèo, tỉ lệ thất nghiệp… đóng góp nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngân sách Nhà nước nhiều thập kỉ qua Những chuyển biến hoạt động xuất lao động Việt Nam năm qua khái quát để tìm giải pháp đến năm 2020, thông qua thực trạng hoạt động học kinh nghiệm từ Đông Nam Á khác Các tài liệu tham khảo nói hầu hết khai thác vấn đề xuất lao động nhiều khía cạnh khác thực trạng lao động Việt Nam thị trường Trung Đông, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Đài Loan thực trạng lao động Việt Nam, Thái Lan, Indonesia,… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề xuất lao động Việt Nam thị trường Úc Nhiều báo, vấn ngắn trình bày sơ lược thị trường xuất lao động Việt Nam Úc nội dung cịn tản mạn, chưa sâu vào vấn đề Vì vậy, vấn đề xuất lao động Việt Nam sang Úc giai đoạn 2007 -2012 xem vấn đề mới, có ý nghĩa thực tiễn cho cơng hình thành đội ngũ lao động chất lượng Việt Nam thị trường nước ngồi nói chung Úc nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ đề tài  Mục tiêu đề tài: đề tài nghiên cứu thực trạng vấn đề xuất lao động Việt Nam sang Úc giai đoạn 2007 đến 2012 nhằm tìm giải pháp có tính tối ưu để nâng cao chất lượng lao động xuất hoạt động xuất lao động  Nhiệm vụ vủa đề tài: nhiệm vụ tìm hiểu thực tiễn hoạt động xuất lao động, thực trạng xuất lao động từ Việt Nam sang Úc giai đoạn 2007 đến 2012 so sánh nhu cầu lao động thị trường Úc so với số thị trường khác Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia… để tìm giải pháp nâng cao chất lượng xuất lao động cho thị trường Úc Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp sử dụng để nghiên cứu nghiên cứu này, chọn phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn lao động Việt Nam xuất sang Úc  Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 Về không gian: hoạt động xuất lao động Việt Nam sang Úc Đóng góp đề tài Thực trạng vấn đề xuất lao động Việt Nam sang Úc từ năm 2007 đến năm 2012 Giải pháp cho vấn đề xuất lao động Việt Nam sang Úc từ năm 2007 đến năm 2012 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn  Ý nghĩa lý luận: đề tài bổ sung nội dung lý thuyết xuất lao động nói chung mối quan hệ Việt Nam Úc lĩnh vực Xuất lao động  Ý nghĩa thực tiễn: đề tài tiếp cận thực trạng xuất lao động từ Việt Nam sang Úc giai đoạn 2007 đến 2012 đưa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng lĩnh vực Xuất lao động cho thị trường Úc, tài liệu tham khảo cho quan tâm đến mảng đề tài sinh viên chuyên ngành Úc học nói chung Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, kết cấu đề tài gồm chương:  Chương 1: Thực trạng Xuất lao động Việt Nam  Chương 2: Thực trạng Xuất lao động Việt Nam sang Úc  Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xuất Việt Nam sang Úc CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động 1.1.1 Một số khái niệm xuất lao động Việc đưa người lao động làm việc nước trở thành hoạt động kinh tế quan trọng nhiều năm gần nhiều nước giới, đặc biệt nước phát triển phát triển Sức lao động công nhận loại hàng hóa đặc biệt gắn liền với thể người trao đổi mua bán thị trường Mua bán sức lao động thị trường quốc tế kéo theo dịch chuyển người từ nước sang nước khác Theo Bộ Luật lao động: “Đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước hướng giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật Việt Nam với nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tơn trọng pháp luật phong tục tập quán nhau” Theo tập thể nhóm tác giả sách “Xuất lao động số nước Đông Nam Á: kinh nghiệm học” TS Nguyễn Thị Hồng Bích (chủ biên): “xuất lao động, gọi theo thuật ngữ quốc tế “di cư lao động”, tượng người lao động làm th di chuyển nước ngồi nhằm mục đích kiếm việc làm để kiếm sống hay nói cách khái qt di cư nước ngồi lí kinh tế”2 Theo Liên hiệp quốc: “Thuật ngữ “người lao động di trú” để người đã, làm cơng việc có hưởng lương quốc gia mà người Nghị định Hội đồng Bộ trưởng số 370 – HĐBT ngày 9/11/1991 ban hành quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi TS Nguyễn Thị Hồng Bích (chủ biên), TSKH Hồng Minh Hà, TS Phú Văn Hằn, ThS Lê Văn Năm, Ths Quách Thị Thu Cúc, NCV Bùi Đức Kính, NCV Bùi Tố Thuyến (2007) “Xuất lao động số nước Đông Nam Á: kinh nghiệm học”, NXB Khoa học xã hội 63 Chương 2: THỦ TỤC CẤP PHÉP HOẠT ĐỘNG CHUYÊN DOANH VÀ ĐĂNG KÝ HỢP ĐỒNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC CÓ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGOÀI Điều Doanh nghiệp Việt Nam có đủ điều kiện xem xét cấp phép hoạt động chuyên doanh đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi: a) Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Đoàn thể thuộc Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Hội đồng Trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; b) Có vốn điều lệ từ tỷ đồng trở lên; c) Doanh nghiệp phải có 50% cán quản lý điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi có trình độ đại học trở lên, có ngoại ngữ để trực tiếp làm việc với đối tác nước Người lãnh đạo đội ngũ cán quản lý phải có lý lịch rõ ràng, chưa bị kết án hình sự; d) Có tài liệu chứng minh khả ký kết hợp đồng thực việc đưa người lao động làm việc nước Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gồm có: a) Đơn đề nghị cấp phép hoạt động chuyên doanh; b) Các văn chứng minh vốn tình hình tài doanh nghiệp thời điểm xin cấp phép, có xác nhận quan tài có thẩm quyền; c) Luận chứng kinh tế khả hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, có ý kiến Thủ trưởng quan chủ quản doanh nghiệp (Thủ trưởng Bộ, ngành, Đoàn thể Trung ương Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan chủ quản doanh nghiệp); 64 d) Quyết định thành lập doanh nghiệp chuyên doanh đưa người lao động làm việc nước Đối với việc thành lập doanh nghiệp chuyên doanh bổ sung chức đưa người lao động làm việc nước cho doanh nghiệp thành lập Thủ trưởng Bộ, ngành, quan Trung ương Đoàn thể Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thỏa thuận với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội văn trước định Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thời hạn xem xét cấp giấy phép không 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định khoản Điều này; lệ phí giấy phép hoạt động chuyên doanh 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) Điều Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định sau đây: a) Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ba ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước b) Doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chun doanh quy định khoản Điều Nghị định phải đăng ký hợp đồng bảy ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước c) Hồ sơ đăng ký hợp đồng doanh nghiệp gồm có: Bản hợp đồng ký với bên nước ngồi; Đối với doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chuyên doanh quy định khoản Điều Nghị định phải có văn chứng minh khả tài doanh nghiệp đảm bảo thực hợp đồng thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận quan tài có thẩm quyền 65 Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với người sử dụng lao động nước phải đăng ký hợp đồng lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi người lao động thường trú Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gồm có: Đơn xin lao động nước ngồi, có xác nhận ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi thường trú người lao động Đối với người làm việc đơn vị nghiệp, sở sản xuất dịch vụ cần có thêm xác nhận nơi người lao động làm việc; Bản hợp đồng lao động văn tiếp nhận làm việc bên nước Trong trường hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ điều kiện cần thiết Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định vi phạm quy định Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định việc tạm đình đình thực hợp đồng với bên nước Chương 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGỒI Điều Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện làm việc nước ngồi, có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo yêu cầu hợp đồng với bên nước ngồi, làm việc nước ngoài, trừ người đây: a) Cán bộ, công chức làm việc quan hành Nhà nước, quan dân cử, quan Đồn thể trị - xã hội; b) Sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sỹ ngũ Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; c) Người chưa phép xuất cảnh theo quy định hành pháp luật Hồ sơ cá nhân nộp cho doanh nghiệp gồm có: a) Đơn xin làm việc nước ngồi; 66 b) Sơ yếu lý lịch có xác nhận ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan, đơn vị nơi quản lý đương sự; c) Giấy chứng nhận sức khỏe; d) Hợp đồng làm việc nước theo mẫu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định; đ) Giấy tờ khác theo yêu cầu bên nước ngồi (nếu có) Điều Người lao động làm việc nước ngồi thơng qua doanh nghiệp cung ứng lao động có quyền lợi ích sau đây: Được cung cấp đầy đủ, xác thơng tin việc làm, nơi nơi làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện làm việc sinh hoạt, tiền lương, tiền thưởng, tiền làm thêm giờ, chế độ bảo hiểm thông tin cần thiết khác trước ký kết hợp đồng làm việc nước ngoài; Được quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước bảo hộ quyền lợi ích đáng; Được hưởng chế độ ưu đãi việc chuyển thu nhập ngoại tệ thiết bị, nguyên liệu nước để đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh theo sách pháp luật hành Việt Nam; Khiếu nại, tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam vi phạm hợp đồng doanh nghiệp đưa làm việc nước ngoài; khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền nước sở vi phạm hợp đồng người sử dụng lao động; Ký hợp đồng làm việc nước với doanh nghiệp đưa làm việc nước ngoài, ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động nước hưởng quyền lợi ghi hợp đồng ký; Được tham gia chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định hành pháp luật Việt Nam; 67 Được nhận lại số tiền đặt cọc nộp lãi suất phát sinh sau hoàn thành hợp đồng làm việc nước nước Điều Người lao động làm việc nước ngồi thơng qua doanh nghiệp cung ứng lao động có nghĩa vụ sau đây: Thực điều khoản ký hợp đồng làm việc nước hợp đồng lao động, quy chế làm việc sinh hoạt nơi làm việc; Nộp phí dịch vụ cho doanh nghiệp đưa làm việc nước theo quy định khoản Điều 12 Nghị định này; Nộp tiền đặt cọc cho doanh nghiệp đưa làm việc nước để bảo đảm việc thực hợp đồng làm việc nước ngoài; Nộp thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành Trường hợp làm việc nước ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam phải thực nghĩa vụ thuế thu nhập theo quy định Hiệp định đó; Nộp tiền bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật hành; Tham dự khóa đào tạo giáo dục định hướng trước làm việc nước ngồi; Khơng tự ý bỏ hợp đồng tổ chức cho người lao động khác bỏ hợp đồng lao động ký với người sử dụng lao động để làm việc nơi khác; Tự chịu trách nhiệm thiệt hại thân vi phạm hợp đồng, vi phạm pháp luật gây cho doanh nghiệp đưa làm việc nước cho bên nước theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại; Chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước quản lý công dân Việt Nam nước chịu quản lý quan đại diện Việt Nam nước sở tại; 10 Tuân thủ pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại, giữ gìn bí mật quốc gia phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, tôn trọng phong tục tập quán có quan hệ tốt với nhân dân nước sở Điều 10 68 Người lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động cá nhân nước có quyền, lợi ích nghĩa vụ quy định khoản 2, 3, 4, Điều khoản 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều Nghị định này; quyền mang nước ngồi đưa nước cơng cụ làm việc cần thiết cá nhân mà chịu thuế Người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức nói điểm a khoản Điều có quyền, lợi ích nghĩa vụ quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều khoản 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Điều Nghị định Điều 11 Người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức nói điểm a b khoản Điều Nghị định hết hạn hợp đồng, gia hạn tiếp tục làm việc nước ngồi hay có nguyện vọng làm tiếp hợp đồng khác; phải đăng ký với doanh nghiệp cử để làm thủ tục hưởng quyền, lợi ích nghĩa vụ theo quy định Nghị định Người lao động nước ngồi khơng thuộc đối tượng nói khoản Điều này, có hợp đồng lao động hợp pháp phải đăng ký với quan đại diện Việt Nam nước theo quy định đăng ký hợp đồng hưởng quyền, lợi ích nghĩa vụ quy định khoản Điều 10 Nghị định Chương 4: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGỒI Điều 12 Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có quyền sau đây: Chủ động tìm kiếm, khảo sát thị trường lao động, lựa chọn hình thức hợp đồng trực tiếp ký kết hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, bảo đảm lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người lao động; Thu phí dịch vụ để phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp với mức không 12% lương người lao động theo hợp đồng, riêng sĩ quan thuyền viên làm việc tàu vận tải biển thu không 18% lương người lao động theo hợp đồng; 69 Nhận tiền đặt cọc người lao động theo quy định khoản Điều 19 Nghị định Việc nhận tiền đặt cọc phải ghi rõ hợp đồng làm việc nước ngoài; Được quyền ký định đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp tuyển chọn theo số lượng đăng ký, làm sở để quan Cơng an có thẩm quyền cấp hộ chiếu cho người lao động; Khởi kiện Toà án để yêu cầu người lao động bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây theo quy định pháp luật; Đề nghị quan đại diện Việt Nam nước quan Nhà nước có liên quan cung cấp thơng tin thị trường lao động nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp; Được Nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề, kỹ thuật công nghệ, ngoại ngữ cho người lao động bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán doanh nghiệp làm nhiệm vụ quản lý hoạt động đưa người lao động làm việc nước Điều 13 Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh có nghĩa vụ sau đây: Đăng ký hợp đồng, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan Nhà nước; Cung cấp thông tin cho người lao động theo quy định khoản Điều Nghị định này; tuyển chọn, đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Thực nghiêm chỉnh hợp đồng ký với nước ngoài, bảo đảm đầy đủ quyền, lợi ích người lao động theo điều khoản hợp đồng ký với người lao động với bên nước ngồi; Trong vịng 15 ngày, kể từ ngày nhận tiền đặt cọc người lao động, doanh nghiệp phải chuyển toàn số tiền đặt cọc thu vào tài khoản doanh nghiệp mở Kho bạc Nhà nước nơi doanh nghiệp có trụ sở thơng báo văn cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội; 70 Thu tiền bảo hiểm xã hội người lao động để nộp cho quan chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật; Ưu tiên tuyển chọn đối tượng thuộc diện sách ưu đãi theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Tổ chức đưa đi, quản lý, đưa bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động thời gian làm việc nước Kịp thời cung cấp thông tin đầy đủ số lượng nơi làm việc người lao động Việt Nam cho quan đại diện Việt Nam nước có người lao động doanh nghiệp làm việc Chịu đạo quan đại diện Việt Nam nước việc giải vấn đề phát sinh liên quan đến người lao động doanh nghiệp đưa đi; Trường hợp người lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp bị chết nước ngồi, doanh nghiệp phải chủ trì phối hợp với bên nước ngoài, quan chức Việt Nam nước sở để kịp thời giải quyết, bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động; Không đưa người lao động làm nghề, khu vực nước theo danh mục cấm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định; 10 Bảo quản xác nhận vào sổ lao động sổ bảo hiểm xã hội người lao động làm việc nước theo quy định hành Nhà nước; 11 Bồi thường cho người lao động thiệt hại doanh nghiệp bên nước vi phạm hợp đồng gây theo pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại; 12 Nộp cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phí quản lý 1% khoản thu phí dịch vụ, nộp thuế theo luật định hoạt động có liên quan đến đưa người lao động làm việc nước ngồi Chấp hành đầy đủ sách, chế độ quản lý tài chính, quản lý sử dụng ngoại tệ theo quy định hành Nhà nước; 13 Thực chế độ báo cáo định kỳ tháng, tháng, hàng năm đột xuất theo hướng dẫn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 14 71 Doanh nghiệp phải trực tiếp tuyển chọn người lao động phù hợp với yêu cầu bên sử dụng lao động nước theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp hợp tác với đơn vị khác địa phương việc chuẩn bị nguồn lao động dự tuyển phải thông báo công khai tiêu chuẩn tuyển chọn vấn đề khác có liên quan đến người lao động làm việc nước Trong trường hợp doanh nghiệp tuyển chọn lao động đơn vị khác địa phương phải xuất trình giấy phép hoạt động chuyên doanh với đơn vị cung cấp lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội Doanh nghiệp phải quy định thời hạn tuyển chọn, làm thủ tục cho người lao động làm việc nước Trong trường hợp hết thời hạn mà chưa đưa người lao động nước ngồi làm việc phải thơng báo rõ lý cho người lao động biết Nếu hết thời hạn đó, người lao động khơng có nhu cầu làm việc nước ngồi, phải tốn lại toàn số tiền mà người lao động chi phí theo quy định thoả thuận với doanh nghiệp Điều 15 Doanh nghiệp cử đại diện doanh nghiệp nước để quản lý bảo vệ quyền lợi người lao động làm việc nước ngồi, tìm hiểu phát triển thị trường lao động Cán cử làm đại diện doanh nghiệp nước ngồi phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có đủ lực, chun mơn, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu công việc Biên chế, quyền hạn máy quản lý lao động nước doanh nghiệp định phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở Điều 16 Doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chuyên doanh có hợp đồng cung ứng lao động phù hợp với ngành nghề sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quy định khoản Điều Nghị định đưa người lao động làm việc nước ngồi có quyền có nghĩa vụ quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều 12 Điều 13 Nghị định Khi đưa người lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp phải ưu tiên tuyển người lao động làm việc doanh nghiệp Trong trường hợp lao động doanh nghiệp khơng đủ tuyển người lao động vào doanh nghiệp để đưa làm việc nước 72 Điều 17 Doanh nghiệp nhận thầu, khoán xây dựng, liên doanh liên kết chia sản phẩm nước đầu tư nước thực đưa người lao động làm việc nước ngồi có quyền nghĩa vụ theo quy định khoản 4, 5, Điều 12, khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13 Điều 13 Nghị định nộp cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội phí quản lý theo quy định Bộ Tài Bộ Lao động Thương binh Xã hội, mang nước mang nước máy móc, thiết bị sản xuất cần thiết có liên quan đến việc thực hợp đồng ký kết với bên nước ngồi mà khơng phải chịu thuế theo quy định pháp luật Việt Nam; thực chế độ người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam trả công cho người lao động ngoại tệ thu có Chương 5: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BỘ, NGÀNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC CĨ THỜI HẠN Ở NƯỚC NGỒI Điều 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: Đàm phán, ký kết Hiệp định Chính phủ hợp tác sử dụng lao động với nước theo ủy quyền Thủ tướng Chính phủ; Xác định tiêu kế hoạch hàng năm năm đưa lao động làm việc nước ngoài; phối hợp với Bộ, ngành, Đoàn thể trung ương địa phương đạo thực hiện; Nghiên cứu sách, chế độ liên quan đến việc đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi để trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thực sách, chế độ đó; Nghiên cứu thị trường lao động ngồi nước quy định điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho người lao động, quy định danh mục nghề cấm, khu vực cấm đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; Hướng dẫn công tác bồi dưỡng nghề, tạo nguồn lao động làm việc nước ngoài; quy định chương trình đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm 73 việc nước Thành lập trung tâm quốc gia đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật, tay nghề cao ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngồi nước; Cấp, đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhận đăng ký hợp đồng thu lệ phí, phí quản lý theo quy định; Tổ chức công tác tra, kiểm tra quan doanh nghiệp có liên quan đến việc thực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; tạm đình đình thực hợp đồng theo quy định khoản Điều khoản Điều 24 Nghị định này; Định kỳ báo cáo với Thủ tướng Chính phủ tình hình lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi; Phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh việc quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ; 10 Phối hợp với Bộ Ngoại giao Ban Tổ chức - Cán Chính phủ nghiên cứu tổ chức phận quản lý lao động quan đại diện Việt Nam nước khu vực có nhiều lao động Việt Nam làm việc có nhu cầu khả nhận nhiều lao động Việt Nam với số lượng biên chế, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phù hợp với Pháp lệnh quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Điều 19 Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc thu sử dụng lệ phí, phí quản lý phí dịch vụ; mức thể thức giữ tiền đặt cọc người lao động Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực quản lý Nhà nước lao động Việt Nam nước sở tại; thông qua Bộ Ngoại giao cung cấp kịp thời cho Bộ Lao động Thương binh Xã hội thơng tin tình hình thị trường lao động ngồi nước tình hình người lao động Việt Nam nước sở tại; liên hệ với quan chức nước sở để giúp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thiết lập quan hệ hợp tác sử dụng lao động; phối hợp với tổ chức, quan hữu quan nước sở tổ chức quốc tế để giải 74 vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp Việt Nam Bộ Công an phạm vi trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quản lý người lao động làm việc nước ngoài; tạo điều kiện để người lao động cấp hộ chiếu cách thuận lợi theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu thời gian thực hợp đồng với bên nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành phạm vi trách nhiệm đưa nội dung hợp tác lao động với nước vào kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xác định tiêu kế hoạch đưa người lao động Việt Nam làm việc nước hàng năm, năm Bộ Thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền sách tạo điều kiện để người lao động doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước thực quyền quy định khoản Điều 8, khoản Điều 10 Điều 17 Nghị định Điều 20 Các Bộ, ngành, quan Trung ương Đoàn thể, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định số lượng doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý phép đưa người lao động làm việc có thời hạn nước theo quy định pháp luật; Chỉ đạo, quản lý chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh; Báo cáo tình hình đưa người lao động làm việc nước doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; lập kế hoạch hàng năm, năm việc đưa lao động làm việc nước gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ 75 Điều 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quy định chi tiết việc người lao động thuộc đối tượng sách có cơng với nước người lao động nghèo vay tín dụng để nộp tiền đặt cọc lệ phí trước làm việc có thời hạn nước ngồi Điều 22 Trong trường hợp bất khả kháng phải khẩn cấp đưa người lao động Việt Nam nước, quan chủ quản doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có trách nhiệm đạo doanh nghiệp tổ chức đưa người lao động nước; trường hợp vượt thẩm quyền khả quan chủ quản phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài lập phương án trình Thủ tướng Chính phủ định Chương 6: KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 23 Công dân, doanh nghiệp thực tốt có hiệu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước khen thưởng theo quy định Nhà nước Cá nhân, tổ chức nước ngồi có đóng góp tích cực hiệu vào hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi khen thưởng Điều 24 Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân lợi dụng hoạt động đưa người lao động làm việc nước để tuyển chọn, đào tạo người lao động nhằm mục đích kinh doanh, thu lời bất tổ chức đưa người lao động làm việc nước bất hợp pháp Trường hợp vi phạm nghiêm trọng bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Người lao động vi phạm điều khoản hợp đồng ký với doanh nghiệp tổ chức làm việc nước ngoài, với người sử dụng lao động nước quy định Nghị định phải bồi thường thiệt hại chi phí có liên quan, phải buộc 76 trở nước theo thoả thuận ghi hợp đồng, bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp vi phạm quy định Nghị định bị cảnh cáo, phạt tiền theo quy định hành; bị tạm đình đình thực hợp đồng Trường hợp vi phạm nghiêm trọng bị đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh Cá nhân, tổ chức kinh tế, quan Nhà nước vi phạm quy định Nghị định này; cản trở gây hậu xấu hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi tuỳ theo mức độ mà bị xử lý vi phạm hành bị xử phạt theo quy định pháp luật Chương 7: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 25 Nghị định thay Nghị định số 07/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ký; bãi bỏ quy định trước trái với Nghị định Các doanh nghiệp cấp giấy phép hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi trước ngày Nghị định có hiệu lực tiếp tục sử dụng giấy phép hết thời hạn Doanh nghiệp có đủ điều kiện theo quy định Nghị định hết thời hạn đổi giấy phép Điều 26 Việc đưa người lao động làm việc nước sở thực Hiệp định Chính phủ hợp tác lao động chuyên gia thoả thuận hợp tác ngành, địa phương Việt Nam với ngành, địa phương nước ngồi Chính phủ cho phép áp dụng theo quy định Hiệp định thoả thuận mà khơng phải làm thủ tục đăng ký theo quy định Nghị định này, phải báo cáo tình hình kết thực Hiệp định với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều 27 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ, ngành liên quan hướng dẫn cụ thể việc thực Nghị định 77 Điều 28 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Phan Văn Khải (Đã ký)

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN