Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: SO SÁNH CẤU TRÚC GÂY KHIẾN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Moon Ok Soon Người hướng dẫn: TS Nguyễn Vân Phổ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG I CẤU TRÚC GÂY KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Cấu trúc câu gây khiến 1.2 Phân biệt câu gây khiến với câu trần thuật thƣờng 1.3 Phân biệt câu gây khiến với câu cầu khiến 10 CHƢƠNG II 12 CẤU TRÚC GÂY KHIẾN TRONG TIẾNG HÀN 12 2.1 Cấu trúc câu gây khiến 12 2.2 Câu gây khiến phái sinh 14 2.3 Cú pháp gây khiến 19 CHƢƠNG III 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, số người Hàn Quốc sinh sống Việt Nam người Việt sống học tập Hàn Quốc ngày tăng Có nhiều công ty Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam nên việc học tiếng Hàn với người Việt cần thiết Nhiều gia đình Hàn Quốc sinh sống Việt Nam có nhu cầu học tiếng Việt Vì thế, nhu cầu hiểu biết cấu trúc ngữ pháp nói chung cấu trúc gây khiến nói riêng tiếng Việt tiếng Hàn ngày trở nên cấp thiết Tuy nhiên, trình học tiếng Hàn tiếng Việt, học viên hai nuớc gặp không khó khăn việc học thực chưa đạt hiệu cao Cụ thể trình thực hành hội thoại hay sử dụng ngôn ngữ (Hàn-Việt) công việc, nhiều nguời học chưa thể sử dụng ngôn ngữ học cách tự tin linh họat Điều có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân người học chưa thật nắm đặc điểm thứ tiếng theo học, bị ảnh hưởng “chuyển di tiêu cực” từ tiếng mẹ đẻ Như vậy, đề tài so sánh đối chiếu tiếng Hàn tiếng Việt góp phần giúp cho học viên (Hàn Việt) trình học tiếng giao tiếp tự nhiên Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cấu trúc câu gây khiến vấn đề ngơn ngữ học Đã có nhiều nhà ngữ học đưa cơng trình nghiên cứu lĩnh vực này: Về tiếng Việt, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp đề cập đến động từ gây khiến cấu trúc gây khiến; chẳng hạn: Cao Xuân Hạo(1991), Nguyễn Kim Thản (1990), Hoàng Trọng Phiến (1980), Nguyễn Thị Quy (1995), v.v Cao Xuân Hạo(1991) khẳng định cơng trình “Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng”: “Mối quan hệ thường nhắc đến tên gọi “quan hệ gây khiến” thảo luận nhiều cách phân tích Ở chúng tơi xếp câu thực thể gây việc khơng có hành động trực tiếp sinh việc (như “A đá bóng bay lên mái nhà”, “A đập cốc vỡ tan”), mà xếp câu thực thể ấy, tính cách hay hành động khơng có liên quan đến việc kia, mà gây nó” [1: 242] Về tiếng Hàn, đến có nhiều tác giả nghiên cứu cấu trúc gây khiến động từ gây khiến chẳng hạn Choi Hyeon Bae(최현배,1980), Heo Ung(허 웅,1975), Song Chang Sun(송창선,1984), v.v Trong cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp động từ gây khiến tiếng Hàn”, tác giả Song Chang Sun (1984) nhìn nhận: ngữ pháp, cấu trúc gây khiến tiếng Hàn thực chất câu trần thuật có mặt thêm người hành động thứ hai, tức biểu người gây khiến (causer) làm cho người bị gây khiến (causee) thực hành động đó; đó, người hành động thứ chủ ngữ câu trần thuật Như vậy, hai thứ tiếng Việt Hàn, cấu trúc gây khiến hay động từ gây khiến vấn đề mới, nay, nói chưa có cơng trình nghiên cứu so sánh cấu trúc gây khiến hai thứ tiếng Mục đích nhiệm vụ đề tài -Tìm hiểu ngữ pháp cách sử dụng cấu trúc gây khiến tiếng Việt tiếng Hàn - So sánh cấu trúc gây khiến tiếng Việt tiếng Hàn để điểm giống khác hai cấu trúc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong viết này, người viết sử dụng phương pháp miêu tả so sánh-đối chiếu Phương pháp miêu tả sử dụng để tìm hiểu đặc điểm cấu trúc gây khiến cách sử dụng tiếng Việt tiếng Hàn Phương pháp so sánh-đối chiếu sử dụng để tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt cấu trúc gây khiến tiếng Việt tiếng Hàn Giới hạn đề tài Bài viết tìm hiểu, so sánh cấu trúc gây khiến phổ biến tiếng Việt tiếng Hàn đại Đóng góp đề tài Bài viết có lẽ viết miêu tả so sánh - đối chiếu cách diễn đạt câu gây khiến tiếng Việt tiếng Hàn Về mặt lý luận: Bài viết khác ngữ pháp, cấu trúc cầu khiến tiếng Việt tiếng Hàn Bằng phương pháp so sánh đối chiếu, viết góp phần làm rõ nét đặc điểm ngữ pháp thứ tiếng Về mặt thực tiễn: Chỉ khác biệt tương đồng cấu trúc gây khiến góp phần phục vụ cho việc dạy học hai thứ tiếng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, đề tài gồm chương: Chuơng I: Cấu trúc gây khiến tiếng Việt Chuơng II: Cấu trúc gây khiến tiếng Hàn Chuơng III: So sánh, đối chiếu cấu trúc gây khiến tiếng Việt tiếng Hàn CHƢƠNG I CẤU TRÚC GÂY KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Cấu trúc câu gây khiến Về câu gây khiến tiếng Việt có nhiều quan điểm khác Có thể cấu trúc “S+V1+V2+O” S chủ thể hành động, V1 vị từ tác động, V2 vị từ kết quả, O đối tượng chịu tác động chủ thể vị từ kết vật hay người Ví dụ: 1a Lan đập vỡ bát 1b Lan bẻ gãy cành Hoặc Cấu trúc: S1+V1-S2+V2 S1: Chủ thể tình nguyên nhân V1: Vị từ tác động S2: Chủ thể tình kết V2: Vị từ kết Ví dụ: 2a Lan làm Lâm ngạc nhiên 2b Lan khiến Lâm tắt ti vi Nhưng đề tài này, theo quan điểm Cao Xuân Hạo không xét đến cấu trúc “S1+V1+V2+O” Cụ thể xét câu thể mối quan hệ nhân “A làm cho X”, Cao Xuân Hạo khẳng định: “Mối quan hệ thường nhắc đến tên gọi “quan hệ gây khiến” thảo luận nhiều cách phân tích Ở chúng tơi xếp câu thực thể gây việc khơng có hành động trực tiếp sinh việc (như “A đá bóng bay lên mái nhà”, “A đập cốc vỡ tan”), mà xếp câu thực thể ấy, tính cách hay hành động khơng có liên quan đến việc kia, mà gây nó” (Cao Xuân Hạo,1991) Như vậy, theo quan điểm cấu trúc gây khiến tiếng Việt thường mối quan hệ nhân “A làm cho X” hay “A khiến X” Trong A thực thể X tình Ví dụ: 3a Lan làm cho tơi buồn 3b Con chó làm cho tơi khơng dám đường Hoặc A tình nguyên nhân X tình kết Ví dụ: 4a Trời mưa liên tục khiến cho bị cảm 4b Người ta chặt bỏ xanh làm cho thành phố nóng lửa đốt “Làm” sử dụng cấu trúc gây khiến S1+V1-S2+V2 S1+V1+V2+S2 V2 vị từ trạng thái Ví dụ: 5a Lâm làm Lan buồn.(S1+V1-S2+V2) 5b Lâm làm buồn Lan.(S1+V1+V2+S2) 5c Lâm làm Lan vui lòng.(S1+V1-S2+V2) 5d Lâm làm vui long Lan.(S1+V1+V2+S2) Nhưng “khiến” sử dụng cấu trúc S1+V1+S2+V2 Trong loại câu này, V2 vị từ hành động, trình tính từ trạng thái đặc biệt buồn, vui, giận Có vị từ dùng câu gây khiến tiếng Việt “làm (cho), khiến (cho), gây, cho”, nhiên câu gây khiến chứa vị từ khơng phải ln có cấu trúc giống Ta xét trường hợp để thấy rõ cấu trúc Câu gây khiến với vị từ “làm” - S1+làm+S2+vị từ trạng thái Ví dụ Lan làm buồn (S1 người) Cái chết Lan làm buồn (S1 tượng thiên nhiên) Cái đồng hồ làm nhớ đến mẹ (S1 vật) Cái đồng hồ bị vỡ làm nhớ mẹ (S1 tiểu cú, chủ ngữ vật) Mưa làm buồn (S1 tượng thiên nhiên) Mưa kéo dài dai dẳng làm buồn (S1 tiểu cú, chủ ngữ tượng thiên nhiên) - S1+làm+S2+vị từ q trình Ví dụ 6a Lan làm tơi khóc (S1 người) 6b Lan không nhận tiền làm thay đổi suy nghĩ (S1 tiểu cú, chủ ngữ người) 6c Món canh q cay làm tơi chảy nước mắt (S1 tiểu cú, chủ ngữ vật) Trong ví dụ 6a, Lam làm hành động đó, chẳng hạn “Lan bỏ đi”, “ Lan làm hư đồ chơi tôi”, “Lan xé tơi”, v.v Trong tình này, hành động Lan khơng nêu Lan khơng có mục đích “Lan cho tơi khóc” Sự “ khóc” tơi kết hành động “làm” Lan kết trực tiếp Trong câu 6b, hành động Lan nêu rõ (“Khơng nhận tiền”) khơng có mục đích “ Làm tơi thay đổi suy nghĩ” Cịn câu 6c, “món canh cay” dẫn đến kết “Tôi chảy nuớc mắt” hịan tịan khơng có tính mục đích - S1+làm+S2+vị từ hành động Ví dụ: Xe máy hư đường làm dắt quãng dài (S1 tiểu cú, chủ ngữ vật) Nó làm tơi chạy đơn chạy đáo khắp làng bị mèo (S1 người) Lũ nhóc nghịch ngợm làm chó ngủ sủa lên ầm ĩ (S2 tiểu cú, bổ ngữ vật) Câu gây khiến với vị từ “khiến” - S1+khiến+S2+vị từ trạng thái Ví dụ: 7a Tơi khiến buồn (S1 người) 7b Điểm số khiến buồn (S1 vật) 7c Nắng khiến nhiều người mệt mỏi (S1 tượng thiên nhiên) 7d Nhúng ồn khiến bà đau đầu (S1 tiểu cú, chủ ngữ người) 7e Điểm số khơng cao mong muốn khiến buồn (S1 tiểu cú, chủ ngữ vật) 7f Nắng lớn kéo dài nhiều ngày khiến cối trở nên héo úa (S1 tiểu cú, chủ ngữ tượng thiên nhiên) Giống động từ “làm”, trường hợp vị từ “khiến”, vật, tượng tác động, gây phản ứng tâm lý, tình cảm đến đối tượng nói đến Ở câu 7a “Tơi khiến buồn” “Tơi” vơ tình làm hành động hay tỏ thái độ đó, chẳng hạn “Tơi làm vỡ ly nó”, “Tơi qn gọi điện thoại chúc mừng nó”, “Tơi khơng nhìn nó” Trong tình này, hành động tơi khơng nêu cách cụ thể, cách đó, tơi khơng cố ý, khơng có mục đích làm buồn Việc “nó buồn” kết hành động kết trực tiếp Ở câu 7b, lo lắng điểm số tơi thấp khơng mong muốn, thân điểm số khơng có mục đích “khiến tơi lo lắng”.Trong câu 7c, “Nắng khiến nhiều người mệt mỏi”, nhiều người cảm thấy mệt mỏi có nắng, “nắng” dẫn đến kết “nhiều người mệt mỏi” hồn tồn khơng có mục đích gây trạng thái Ví dụ Nó khiến chị tức giận (S2 người) Cái ti vi khiến chó ngạc nhiên (S2 vật) Mưa khiến thời tiết mát mẻ (S2 tượng thiên nhiên) Lời quảng cáo ngon Omo khiến khách hàng khó tính phải mua thử lần (S2là tiểu cú, chủ ngữ người) Lửa lan nhanh vào kho khiến vật dụng nằm thùng bị cháy hết (S2 tiểu cú, chủ ngữ vật) Gió mạnh khiến bão nguy hiểm trở nên ác liệt ( S2 tiểu cú, bổ ngữ tượng thiên nhiên) - S1+khiến+S2+vị từ q trình Ví dụ 7a Lan khơng nhận tiền khiến thay đổi suy nghĩ cô (S1 tiểu cú, chủ ngữ người) 7b Món canh cay khiến chảy nước mắt (S1 tiểu cú, chủ ngữ vật) 7c Mưa kéo dài dai dẳng khiến hoa đỏ thắm chuyển sang màu vàng úa (S1 tiểu cú, chủ ngữ tượng thiên nhiên) - S1+khiến+S2+vị từ hành động Ví dụ: 8a Tiếng nổ lớn khiến cơng nhân làm việc giật (S2 người) 8b Nó khiến chó ăn bỏ nơi khác (S2 vật) 8c Mùa đông đến khiến rụng (S1 tượng thiên nhiên) Nhìn chung, “khiến” “làm” hai vị từ sử dụng phổ biến câu gây khiến tiếng Việt, hai cách hành chức tương đương, thay qua lại nhiều trường hợp Câu gây khiến với vị từ “gây” Với “Gây”, có cấu trúc “S1+gây+S2+vị từ kết quả” “Gây” xuất cấu trúc “S1+gây+V2+ cho+S2 Ví dụ: 8a *Câu chuyện Lan gây buồn 8b Câu chuyện Lan gây buồn cho 8c Bác sĩ gây mê bệnh nhân Hoặc theo cấu trúc S1+gây cho+S2+Danh từ Ví dụ: 8d Câu chuyện Lan gây cho cảm giác buồn không tả Vị từ “gây” hiểu làm cho nảy sinh, phát sinh Vì ý nghĩa nên động từ “gây” ln kèm sau vị từ trạng thái hay vị từ trình Trong trường hợp, kèm sau vật, tượng vị từ “gây” kết hợp với “cho” tạo thành tổ hợp “gây cho” Ví dụ: Cơn mưa gây cản trở cho việc họp báo cô (S1 tượng thiên nhiên) Nó gây đồn kết lớp tơi (S1 người) Thái độ bất hợp tác gây khó khăn cho cơng an (S2 người) Câu gây khiến với vị từ “cho” - S1+cho+S2+vị từ trạng thái O1: đối tượng bị gây khiến V: vị từ gây khiến [Cú pháp gây khiến] Chủ ngữ Chủ ngữ Bổ ngữ Bổ ngữ Vị từ Căn tố Bổ ngữ 아이가 옷을 입 cháu áo mặc Trợ động từ thể ý gây khiến 다 할머니는 아이에게 옷을 입 게 하 Bà cháu áo mặc làm 할머니는 아이를 옷을 입 게 하 Bà cháu áo mặc làm 옷을 입 게 하 áo mặc làm 할머니는 아이가 Bà cháu Vĩ tố 다 다 다 Câu trần thuật Câu gây khiến Câu gây khiến Câu gây khiến → Bà làm cháu phải mặc áo Cấu trúc: S1+S2+V1+V2 S1: chủ thể tình nguyên nhân S2: đối tượng bị gây khiến V1: vị từ kết V2: trợ động từ gây khiến Đây cấu trúc gây khiến sử dụng phương tiện cú pháp (nên tạm gọi “Cú pháp gây khiến”), câu đơn, câu ghép 1a 할머니가 아이에게 옷을 입 히었다 Bà cháu áo mặc làm A B C D 1b 할머니가 아이에게 옷을 입 Bà cháu áo mặc A B C 게 하였다 làm D → Bà làm cháu phải mặc áo Trong hai câu trên, A chủ thể gây khiến, B biểu thị đối tượng bị gây khiến, C biểu 13 hành động kết quả, D vị từ biểu hành động gây khiến Cả hai câu trên, chủ thể gây khiến („Bà‟) làm đối tượng bị gây khiến („cháu‟) hành động („mặc áo‟), tức câu thể cấu trúc gây khiến Trong tiếng Hàn, vị từ gây khiến thường kết hợp với (i) phụ tố gây khiến „~이(i)~‟, „~히(hi)~‟, „~리(ri)~‟, „~기(ghi)~‟, „~우(u)~‟, „~구(ghu)~‟, „~ 추(chu)~‟.(1a) hay (ii) vị từ kết hợp với trợ động từ „-게 하-(ge ha)‟(1b) Nhưng hai câu trên, đối tượng bị gây khiến 1a bổ ngữ, đối tượng bị gây khiến 1b có khả khơng bổ ngữ mà cịn chủ ngữ Nói cách khác, chủ ngữ câu trần thuật chuyển sang mệnh đề phụ câu gây khiến vừa dùng trợ từ chủ cách „가/이(ga/i)‟, dùng trợ từ bổ cách „을/를, 에게, 한테‟(eul/leul, e-ge, han-te) Trong câu, chủ ngữ thường danh từ danh ngữ, khác với tiếng Việt 2.2 Câu gây khiến phái sinh Cả động từ nội động lẫn ngoại động kết hợp với phụ tố phái sinh để tạo cấu trúc gây khiến „~이(i)~‟, „~히(hi)~‟, „~리(ri)~‟, „~기(ghi)~‟, „~우(u)~‟, „~구(ghu)~‟, „~추(chu)~‟ Trong sử dụng phụ tố, ngữ âm tố bị ảnh hưởng Phụ tố sử dụng nhiều „~이(i)~‟ 2a Động từ nội động : Câu trần thuật → Câu gây khiến 새가 날다 → 아버지가 새를 날리다 Chim bay Chim bay 도둑이 → Bố → Bố chim làm bay làm chim bay 숨다 → 그녀가 도둑을 숨기다 Tên trộm trốn → Cô tên trộm làm trốn Tên trộm trốn → Cô làm tên trộm trốn 2b Động từ ngoại động : 아이가 밥을 먹다 → 엄마가 아이에게 밥을 Con cơm ăn → Mẹ cơm 먹이다 làm ăn Con ăn cơm → Mẹ làm ăn cơm 그가 모자를 벗다 → 그 의 아내가 그 14 의 모자를 벗기다 Anh mũ cởi → Anh vợ Anh cởi mũ → Vợ anh mũ làm cởi anh làm anh cởi mũ Như nói trên, phụ tố gây khiến kết hợp với hai loại động từ nội động ngoại động có vai trị “gây khiến hóa”một cách rộng rãi (khơng có giới hạn) 3a 먹다 (아이가 밥을 먹다.) ăn (Con cơm ăn.) 3b 먹이다 (엄마가 아이에게 밥을 먹이다.) làm ăn (Mẹ cơm làm ăn.) Trong câu 3, thấy, câu trần thuật mà có động từ ngoại động (câu có hai diễn tố) trở thành câu gây khiến có thêm diễn tố thứ 3(“cho ai”), chủ ngữ câu trần thuật biến thành bổ ngữ câu gây khiến Còn câu trần thuật có động từ nội động (câu có diễn tố) trở thành câu gây khiến có thêm diễn tố thứ 2(“ai” “cho ai”) Ý nghĩa thông dụng gây khiến biểu thị chủ ngữ gây khiến làm cho bổ ngữ (bị gây khiến) hành động Chúng ta biết quan hệ yếu tố sau: 4a Chủ thể → đối tượng chịu tác động → (sự) tác động 4b S1 O1 O2 Vcause + SE 어머니가 아이에게 밥을 먹이다 (câu đơn) Mẹ →Mẹ cơm làm ăn làm cho ăn cơm 4c S1 O1 O2 V-Trợ động từ(게 하다-ghe da) 그녀는 Cô →Cô 그에게 얼음을 녹이게 한다.(câu đơn) anh đá làm tan làm cho anh làm tan đá S1 S2 O V V(Trợ động từ)(게 하다-ghe da) 그녀는 그가 얼음을 녹이게 한다.(câu ghép) 15 Cô →Cô anh đá làm tan làm cho anh làm tan đá Mơ hình 4a thể ý nghĩa: chủ thể tác động đến đối tượng, làm đối tượng thực hành động theo ý chủ thể Mơ hình 4a có biếu 4b 4c 4b câu đơn với vị từ gây khiến phái sinh (Vcause thể phụ tố gây khiến vĩ tố SE) 4c cấu trúc gây khiến sử dụng phương tiện cú pháp, câu đơn, câu ghép Ở trên, 4c V-게 하다(-ghe da) hiểu hai động từ(động từ trợ động từ gây khiến -게 하-(-ghe ha-)) Chú ý: Về vấn đề câu gây khiến tiếng Hàn, bỏ qua tượng có động từ gây khiến, đặc biệt động từ ngoại động kết hợp với phụ tố gây khiến, có hình thức khó phân biệt với động từ ngoại động "bình thường" Ví dụ: 5a 아버지가 고기를 익히다 Cha Thịt làm chín → Cha làm thịt chín / cha làm chín thịt 5b 아이가 글씨를 익히다 Trẻ em chữ học → Trẻ em học chữ Trong câu 5a, từ „익히다(ikida)‟ có nghĩa “làm chín” động từ gây khiến, câu 5b từ „익히다(ikida)‟ có ý nghĩa “học tập”, “luyện tập” khơng phải động từ gây khiến Về cấu trúc gây khiến, cần phân biệt câu gây khiến phái sinh cú pháp gây khiến Hiểu biết cấu trúc gây khiến, biết khả chuyển thành câu gây khiến từ hai cấu trúc trần thuật, câu nội động câu ngoại động Chủ ngữ Bổ ngữ a.형이 Anh b.형이 Anh Bổ ngữ Vị ngữ gây khiến Câu trần thuật 동생을 놀리다 동생이 놀다 em làm chơi Em choi 죽이다 동생이 죽다 giết Em chết 동생에게 옷을 입히다 동생이 옷을 입다 em áo làm mặc Em mặc áo 16 c.형이 Anh 동생을 신을 신기다 동생이 신을 신다 em giày dép làm mang Em mang giày 동생에게 울게 하다 동생이 울다 em làm khóc Em khóc 우유를 먹게 하다 동생이 우유를 먹다 sữa làm uống Em uống sữa 동생을 em d.형이 Anh Các phụ tố „~이(i)~‟, „~히(hi)~‟, „~리(ri) ~‟, „~기(ghi)~‟ thường sử dụng với hai động từ, động từ gây khiến động từ bị động Trừ số trường hợp từ „먹이다 (làm ăn- động từ gây khiến /먹히다(bị ăn- động từ bị động)‟, hầu hết phụ tố gây khiến phụ tố bị động đồng dạng Tức từ „보다(nhìn)→보이다(làm nhìn - nhìn), 업다(cõng)→업히다(làm cõng - cõng), 끌다(kéo)→끌리다(làm kéo - kéo), 감 다(quấn)→감기다(làm quấn - bị quấn) v.v động từ có hai ý nghĩa khác Về mặt cấu trúc, cấu trúc gây khiến chủ ngữ câu trần thuật thường biến thành bổ ngữ câu gây khiến xuất chủ ngữ mới, cấu trúc bị động bổ ngữ câu trần thuật biến thành chủ ngữ câu bị động chủ ngữ câu trần thuật thành bổ ngữ câu bị động, đồng thời động từ ngoại động đổi thành động từ bị động Sự khác biệt hình thức câu gây khiến phái sinh cú pháp gây khiến (V-게 하-(ge ha)) câu gây khiến phái sinh có động từ, cịn cú pháp gây khiến coi hai động từ Về hình thức, trường hợp câu gây khiến phái sinh, đối tượng bị gây khiến(bổ ngữ) phải kết hợp với trợ từ làm bổ ngữ „을/를(eul/leul)‟ „에게(e-ge)‟ trường hợp cú pháp gây khiến(V-게 하-(-ge ha-)), đối tượng bị gây khiến kết hợp với trợ từ làm bổ ngữ „을/를‟,„에게‟,„한테‟(eul/leul, e-ge, han-te) kết hợp với trợ từ làm chủ ngữ „이/가‟(i/ga) 6a 어머니가 아이를 웃긴다 Mẹ làm cười [câu gây khiến phái sinh- đối tượng bổ ngữ] 6b 어머니가 아이를 웃게 한다 Mẹ làm cười 17 [cú pháp gây khiến(V-게 하다(-ge da)) - đối tượng bổ ngữ] 6c 어머니가 아이가 웃게 한다 Mẹ làm cười [cú pháp gây khiến(V-게 하다(-ge da)) - đối tượng chủ ngữ] Cả ba câu 6a, 6b, 6c có nghĩa “Mẹ làm cười” 6d 어머니가 철수에게 동생을 웃게 한다 Mẹ Cheolsu làm cười [cú pháp gây khiến(V-게 하다(-ge da)) - đối tượng bổ ngữ] 6e 어머니가 철수에게 동생이 웃게 한다 Mẹ Cheolsu làm cười [cú pháp gây khiến(V-게 하다(-ge da)) - đối tượng chủ ngữ] Hai câu 6d, 6e có nghĩa “Mẹ khiến cho Cheolsu làm cười” 7a 자다 → 재우다, 자게 하다 Ngủ → làm cho ngủ 7b 오다 → 오게 하다 Đến → làm Bên trái dấu hiệu mũi tên động từ nội động trước chuyển thành động từ gây khiến, bên phải động từ gây khiến Trong câu 7a trường hợp hai hình thức câu gây khiến phái sinh cú pháp gây khiến sử dụng, cịn câu 7b khơng có hình thức câu gây khiến phái sinh Trường hợp sau không thực câu gây khiến phái sinh, thực cú pháp gây khiến 8a *내가 그를 오이었다 (câu gây khiến phái sinh) Tôi anh *đã làm đến →*Tôi làm cho anh đến 8b 내가 그를 오게 하였다 (cú pháp gây khiến) Tôi anh làm đến →Tôi làm cho anh đến 18 9a 아기가 잔다 (câu trần thuật) Đứa bé ngủ →Đứa bé ngủ 9b 할머니가 아기를 재우신다.(câu gây khiến) Bà →Bà đứa bé làm ngủ làm cho đứa bé ngủ Trong hai câu 9, biết tố động từ nội động kết hợp với phụ tố có tính gây khiến „-우-(u)‟ cấu tạo nên động từ gây khiến có hai diễn tố Nhưng có điều khơng thể giải thích tất động từ gây khiến phái sinh cách có nguyên tắc Có số trường hợp ngoại lệ „들다(nhấc) - 들추다(làm nhấc lên)‟(tham khảo phần phụ lục) Về hạn chế tạo động từ gây khiến, năm 2001 Nam Gi Sim(남기심) giải thích sau: - Những từ có tần độ sử dụng cao „가다(đi), 쉬다(nghỉ), 뛰다(chạy), 보내다(gửi), 자 르다(cắt/chặt)‟… khơng thực động từ gây khiến khơng có phụ tố gây khiến phái sinh - Những động từ có tính tiếp nhận „주다(cho), 받다(nhận), 드리다(biếu), 바치다 (tặng/đưa/hy sinh)‟… khơng có phụ tố gây khiến phái sinh - Những động từ đối xứng „만나다(gặp), 닮다(giống), 싸우다(cãi/đánh/chiến đấu)‟… khơng có phụ tố gây khiến phái sinh - Phần lớn động từ mà nguyên âm cuối tố „ㅣ(i)‟ „던지다(ném), 지키다 (trông coi/giữ), 때리다(đánh), 만지다(chạm/sờ)‟… khơng có phụ tố gây khiến phái sinh - Những danh động từ kết hợp với „하다(hada)‟ biến thành động từ khơng kết hợp với phụ tố gây khiến „공부하다(học), 연락하다(liên lạc), 출발하다(xuất phát/khởi hành) Như vậy, chúng tơi trình bày cách dùng phụ tố gây khiến mặt hình thức Đồng thời, trình bày điều kiện cần thiết để hình thành động từ gây khiến 2.3 Cú pháp gây khiến Vai trò cấu tạo cú pháp gây khiến trợ động từ, vĩ tố dạng phó từ „게(ge)‟ + trợ động từ „하다(hada)‟ kết hợp với động từ hay tính từ để biến thành dạng gây khiến 19 Về nội dung, cú pháp gây khiến diễn đạt : tác nhân(người, hành động người, vật thể ) gây hành động hay trạng thái 10a 그 Anh 의 따뜻한 말 한마디가 나를 행복하게 했다 ấm áp câu nói tơi làm hạnh phúc → Một câu nói ấm áp anh làm hạnh phúc 10b 예술은 Nghệ thuật 우리 의 생활을 풍요롭게 한다 sống làm cho phong phú → Nghệ thuật làm cho sống phong phú Động từ gây khiến có chỗ để dùng phụ tố dạng tơn trọng „시(si)‟ „-게 하-(-ge ha-)‟ gắn vào sau „하다(hada)‟ để tỏ ý tôn trọng chủ thể gắn vào sau động từ trước „-게(-ge)‟ để tỏ ý tôn trọng người gây khiến 11a 김 선생님은 할머니를 웃기셨습니다 Ông Kim bà cho cười 11b 김 선생님은 할머니를 웃게 하셨습니다.( phụ tố dạng tơn trọng) Ơng Kim bà cười làm 11c 김 선생님은 할머니를 웃으시게 했습니다 Ông Kim bà cười làm 11d 김 선생님은 할머니를 웃으시게 하셨습니다 (phụ tố dạng tơn trọng) Ơng Kim bà cười làm → Ông Kim làm bà cười Tạo động từ gây khiến tố vị từ + trợ động từ thể ý gây khiến „-게 하(-ge ha-) Hều hết vị từ kết hợp với „-게 하-(-ge ha-)‟ thường tạo vị từ gây khiến Kết cấu thực tố vị từ kết hợp với trợ động từ thể ý gây khiến „-게 하-(-ge ha-)‟ 13a 죽다(chết) → 죽게 하다 (làm chết/giết) 13b 잡다(cầm, bắt) → 잡게 하다 (làm cầm, làm bắt) Trong câu 13, kết cấu không liên quan đến tượng ngữ âm tố câu gây khiến, thường thực tố vị từ kết hợp với trợ động từ thể ý gây khiến „-게 하-(-ge ha-)‟ 20 Những động từ gây khiến thực với câu gây khiến phái sinh lại kết hợp thêm với trợ động từ thể ý gây khiến „-게 하-(-ge ha-)‟, vị từ gây khiến thực với cú pháp gây khiến kết hợp thêm với trợ động từ thể ý gây khiến „게 하-(-ge ha-)‟ „-게 하-(-ge ha-)‟ kết hợp với vị từ gây khiến phái sinh để dùng dạng hình thái gây khiến kép 14a 먹이다(làm ăn) → 먹이게 하다.(làm ăn) 엄마는 언니가 애기에게 우유를 먹이게 했어요 Mẹ chị cho bé sữa làm bú → Mẹ làm chị cho bé bú sữa 14b 죽게 하다(làm chết) → 죽게*게 하다(làm chết/giết) Như hai câu trên, tố vị từ kết hợp thêm với trợ động từ thể ý gây khiến „게 하-(-ge ha-)‟ gọi cú pháp gây khiến Kết cấu kết cấu phổ biến áp dụng với nhiều vị từ Nhưng động từ „가다(đi), 공부하다(học)…‟ không thực với câu gây khiến phái sinh mà kết hợp với cú pháp gây khiến 15a 동생이 공부하다 Em học → Em học 15b 형이 동생을 공부하게 하다 Anh em làm học → Anh làm cho em học Câu 15a câu trần thuật, câu có động từ „공부하다(học)‟ tố „공부하‟ kết hợp với trợ động từ thể ý gây khiến „-게 하다(-ge hada)‟ trở thành động từ gây khiến(15b) 21 CHƢƠNG III SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC GÂY KHIẾN TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Như phân tích trên, cấu trúc gây khiến tiếng Hàn tiếng Việt hoàn tồn khác biệt hình thức Để thuận tiện việc theo dõi, người viết xin trình bày bảng so sánh khác biệt tương đồng cấu trúc gây khiến thứ tiếng Tiêu chí so sánh Cấu trúc Vị từ Tiếng Hàn Tiếng Việt S1+O+V1+p S1+O+V1+trợ động từ hụ tố hay gây khiến S1+S2+V1+trợ động từ Vị từ gồm tố+vĩ tố Cách tạo câu Quan hệ chủ thể đối tƣợng Gây khiến= Căn tố+Phụ tố gây khiến+Vĩ tố Chủ thể tác Chủ thể tác động động khiến khiến đối tượng hành đối tượng động hay hiểu hành động chủ thể giúp đối tượng hành động Chủ ngữ Danh từ, Danh ngữ Bổ ngữ Phân loại theo hình thức Phụ tố S1+V1-S2+V2 Tƣơng đồng -Chủ ngữ đầu câu Không có trường hợp chủ thể tác thể hành động Danh từ, Danh ngữ, Vị từ, Vị ngữ Bổ ngữ theo sau động từ Bổ ngữ theo sau chủ ngữ Là câu đơn tạo phụ từ gây khiến Có thể câu đơn câu ghép kết hợp với trợ động tự -gehada Phải có phụ tố thể ý tơn trọng -Là câu đơn S1 thực thể -Là cấu ghép S1 tình Khơng có Cần lưu ý khái niệm câu gây khiến hay ý nghĩa gây khiến hiểu với nhiều phạm vi khác Ở câu gây khiến tiếng Hàn, có dấu hiệu hình thái nên dễ nhận diện Trong đó, tiếng Việt tất phương tiện từ vựng trật tự từ 22 nên khó nhận diện Chính vậy, phần miêu tả bên trên, phạm vi câu gây khiến tiếng Hàn rộng tiếng Việt nhiều 23 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên, người viết điểm cấu trúc câu gây khiến tiếng Hàn tiếng Việt Cấu trúc gây khiến thứ tiếng có nhiều khác biệt, song nắm bắt hình thức cấu trúc loại ngơn ngữ việc tạo câu gây khiến trở nên dễ dàng Đặc biệt tiếng Hàn, quy tắc hình thức phải tuân theo cách chặt chẽ Với phụ tố gây khiến, tiếng Hàn lại có quy tắc riêng Chính vậy, việc hệ thống quy tắc tạo câu gây khiến viết, người viết hy vọng giúp ích cho học viên theo học tiếng Hàn nắm bắt vận dụng quy tắc tạo câu gây khiến chủ động chuẩn xác 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cao Xuân Hạo(1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Q1 Nhà xuất KH XH, Hà Nội Hoàng Trọng Phiến(1980), Ngữ pháp tiếng Việt Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Kim Thản (1990), Động từ tiếng Việt Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Hoàng Trung, Vài nét kết cấu gây khiến tiếng Việt Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM, Số 63 năm 2014, http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/18216/16119 TIẾNG HÀN Choi Hyeon Bae 최현배(1980) “Thứ 8, Ngữ Pháp tiếng Hàn” Nhà xuất Jeongyoumsa (우리 말본 제8판, 정음사) Heo Ung 허 웅(1975) “Ngữ pháp cổ tiếng Hàn” Nhà xuất Saemmunhwasa(우리 옛말본, 샘문화사) Nam Gi Sim 남기심(2001) “Luận cú pháp quốc ngữ đại” Nhà xuất Taehagsa (현대 국어 통사론, 태학사) Park Hyo Myeong 박효명(1981) “Hai hình thức động từ gây khiến tiếng Hàn” Quyển 12, Giáo dục ngôn ngữ, trang143~162 (“사동의 두 형태” 어학교육 제12집) 10 Song Chang Sun 송창선(1984) “Nghiên cứu ngữ pháp động từ gây khiến tiếng Hàn”, luận văn cao học khoa Hàn Quốc hoc Đại học Kyungpook.(국어 사동법 연구, 경북대학교 대학원 국어국문학과 석사학위 논문) 11 Yang In Seok 양인석(1974) “Two Causative Forms in Korean” Nghiên cứu tiếng Hàn”, trang 83~117 (어학연구 10권 1호) 25 PHỤ LỤC Câu gây khiến mà vị từ kết hợp với phụ tố gây khiến „~이(i)~‟, „~히(hi)~‟, „~리(ri)~‟, „~기 (ghi)~‟, „~우(u)~‟, „~구(ghu)~‟, „~추(chu)~‟thường gọi câu gây khiến phái sinh Phương thức kết cấu có quy tắc sau: (i) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối „ㄱ(gi-yeog), ㄲ(ssang-gi-yeog)‟ thường kết hợp với phụ tố „~이(i)~‟, „~히(hi)~‟ 식다(nguội) -식히다 (làm nguội) 속다(bị -속이다(lừa) lừa) 깍다(trả giá/cắt) -깍이다(giảm (giá)/đứt) (ii) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối „ㄴ(ni-eun), ㅁ(mi-eum), ㄻ(li-eul bi-eub)‟ thường kết hợp với phụ tố „~기(ghi)~‟, phụ âm cuối „ㅅ(si-ot)‟ thường kết hợp với phụ tố „~구(ghu)~‟ 안다(ơm) 남다(cịn -안기다(làm cho ơm) lại) 굶다(nhịn đói) 솟다(nhơ) -남기다(để lại/chừa lại) -굶기다(làm cho nhịn) -솟구다(làm nhô lên) (iii) Căn tố động từ mà phụ âm cuối „ㄷ(di-geud)‟ biến hóa bất quy tắc thường kết hợp với phụ tố „~리(ri)~‟, „ㄷ(di-geud)‟, có quy tắc thường kết hợp với phụ tố „~ 히(hi)~‟,„우(u)~‟ 싣다(chất) 굳다(chắc -실리다(làm chất lên) chắn/đông lại) –굳히다(làm cho chắn/làm cho đông lại) 돋다(mọc) -돋우다(làm mọc lên) (iv) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối thường kết hợp với phụ tố „~이(i)~‟,„~리(ri)~‟ 벌다(kiếm) 끓다(sôi) -벌리다(được -끓이다 kiếm) (làm cho sôi) 26 „ㄹ(ri-eul), ㅀ(ri-eul hi-euh)‟ 날다(bay) -날리다(làm cho bay/thả cho bay) (v) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối eun gi-eut), ㄺ(rieul „ㅂ(bi-eub), ㄼ(rieul bieub), ㄵ(ni- giyeog)‟ thường kết hợp với phụ tố „~히(hi)~‟ 굽다(còng/cong) -굽히다(làm cho còng/cong) 넓다(rộng) -넓히다(mở rộng/làm cho rộng ra) 앉다(ngồi) -앉히다(để 밝다(sáng) -밝히다(làm ngồi/cho ngồi) cho sáng ra) (vi) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối „ㅈ(gi-eut)‟ thường kết hợp với phụ tố „~추(chu)~‟ 멎다(ngừng) -멈추다(làm ngừng) (vii) Căn tố động từ mà kết thúc phụ âm cuối „ㅍ(pi-eub)‟ thường kết hợp với phụ tố „~이(i)~‟, phụ âm cuối „ㅌ(ti-eut)‟ thường kết hợp với phụ tố „~이(i)~‟,„~기 (ghi)~‟ 높다(cao) -높이다(cao lên) 붙다(dán) -붙이다(dán lên) 맡다(giữ) -맡기다(làm cho giữ) (viii) Căn tố động từ mà kết thúc nguyên âm thường kết hợp với phụ tố nguyên âm „~이(i)~‟,„우(u)~‟ Còn tố động từ mà kết thúc nguyên âm „ㅗ(o)‟, „ㅜ (u)‟ thường kết hợp với phụ tố „~이(i)~‟, nguyên âm khác thường kết hợp với phụ tố „우(u)~‟ 보다(nhìn/thấy) -보이다(làm cho nhìn/ thấy) 새다(thức) -새우다(làm cho thức) 27