1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Loại từ trong tiếng m’nông công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: LOẠI TỪ TRONG TIẾNG M’NÔNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Ngơn ngữ 4, khóa 2011-2015 Thành viên: Huỳnh Thị Tú Linh, Ngơn ngữ 4, khóa 2011-2015 Tống Thị Khánh An, Ngơn ngữ 4, khóa 2011-2015 Cộng tác viên: Y Vinh, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Học sinh dân tộc, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đắk Nơng K Tồn, Trƣờng Tiểu học Tô Hiệu, bon Tinh Wel Đơm, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hồng Trung Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Cái đề tài Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan dân tộc M’Nông 1.1.1 Dân tộc M’Nông 1.1.1.1 Đặc điểm kinh tế 1.1.1.2 Hơn nhân gia đình 1.1.1.3 Tục lệ ma chay 1.1.1.4 Văn hóa truyền thống 10 1.1.1.5 Tín ngƣỡng tôn giáo 10 1.1.2 Ngôn ngữ M’Nông 11 1.2 Khái niệm “loại từ” 12 1.2.1 Vấn đề tên gọi “loại từ” 12 1.2.2 Bản chất “loại từ” 13 1.2.3 Về loại từ tiếng M’Nông 16 Tiểu kết 17 CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC NHÓM LOẠI TỪ TIẾNG M’NƠNG 19 2.1 Nhóm loại từ ngƣời 19 2.2 Nhóm loại từ động vật 19 2.3 Nhóm loại từ thực vật 20 2.4 Nhóm loại từ vật 21 2.5 Nhóm loại từ khác 27 Tiểu kết 31 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM LOẠI TỪ TIẾNG M’NÔNG 33 3.1 Loại từ tiếng M’Nơng mơ hình kết hợp 33 3.1.1 Mô hình Loại từ + danh từ (số từ + loại từ + danh từ + thành tố hạn định + thành tố kết thúc danh ngữ) 33 3.1.2 Mơ hình Số từ + loại từ + loại từ + danh từ 34 3.1.3 Mơ hình Danh từ khối 35 3.2 Chức loại từ 37 3.2.1 Biểu cá thể hóa 37 3.2.2 Biểu phân loại 39 3.2.3 Cấu tạo từ 40 3.2.4 Đánh giá 41 3.3 Một số vấn đề đáng ý loại từ tiếng M’Nông 42 3.3.1 Loại từ Mblâm 42 3.3.2 Loại từ Ơ 45 Tiểu kết 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Ở đề tài này, chúng tơi bƣớc đầu trình bày vấn đề loại từ tiếng M’Nông Thông qua việc khảo sát thực tế địa bàn dân tộc tỉnh Đắk Nông, khái quát sơ lƣợc đặc điểm sinh hoạt đồng bào nơi đây, nhiệm vụ thiết lập bảng điều tra loại từ triển khai nghiên cứu, phân chia thành ý gồm phân loại, đặc điểm chức Trong thiết lập mơ hình cấu trúc hoạt động câu loại từ tiếng M’Nông, nhận thấy có nét tƣơng đồng so với tiếng Việt Thơng qua ngữ liệu thu thập đƣợc, thấy loại từ tiếng M’Nơng phát huy vai trị lời ăn, tiếng nói Vì điều kiện hạn chế, trọng vào loại từ phổ biến tiếng Việt để triển khai, nhiên, với loại từ thông dụng tiếng Việt nhƣ cái, con, chiếc,… tiếng M’Nơng dùng danh từ khối để gọi tên Đề tài tồn nhiều hạn chế, song tạo tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu loại từ tiếng M’Nông nói riêng ngữ pháp tiếng M’Nơng nói chung Với việc nghiên cứu mở rộng thống kê đƣợc loại từ tiếng M’Nông, tạo điều kiện cho việc dạy học ngôn ngữ, giáo dục song ngữ Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Hoàng Trung hai cộng tác viên hƣớng dẫn, hỗ trợ chúng tơi hồn thành đề tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với dân tộc, ngôn ngữ đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện để ngƣời giao tiếp với nhau, lƣu giữ bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Tuy nhiên, xu hội nhập phát triển đất nƣớc, ảnh hƣởng văn hóa, sức hút mạnh mẽ từ ngơn ngữ bên ngồi làm cho ngơn ngữ dân tộc có biến đổi định Thậm chí, tình trạng xấu cịn làm diệt vong nhiều ngôn ngữ, làm phong phú ngôn ngữ dân tộc Trƣớc tình hình đó, nhu cầu vào tìm hiểu nghiên cứu tiếng nói dân tộc trở nên cấp thiết Ở nƣớc ta, Đảng Nhà nƣớc có sách, chủ trƣơng ngơn ngữ dân tộc thiểu số Và điều may mắn ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung, ngơn ngữ M’Nơng nói riêng từ lâu đề tài nhận đƣợc quan tâm nhiều ngƣời say mê tìm tịi học hỏi ngơn ngữ, nhà nghiên cứu ngơn ngữ ngồi nƣớc Tiếng M’Nơng, ngơn ngữ nằm nhóm Nam Bahnar, thuộc ngữ hệ Môn - Khmer Về loại tiếng này, cơng trình nghiên cứu nhiều nhƣng nhìn cách khái quát thƣờng xoay quanh vấn đề thuộc lĩnh vực ngữ âm Các lĩnh vực khác nhƣ ngữ pháp, ngữ nghĩa,… chƣa có nhiều nghiên cứu Cụ thể loại từ tiếng khơng thấy tài liệu chuyên sâu Loại từ thân tiếng Việt hay ngôn ngữ khác khái niệm chƣa thật nhất, có nhiều quan điểm khác loại từ Đó lý khiến gây đƣợc hứng thú nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nhƣng dù có ý kiến nhƣ khơng phủ nhận vai trị thành phần danh ngữ Chính lý nêu trên, chúng tơi chọn Loại từ tiếng M’Nông làm đề tài nghiên cứu Nhƣ đề cập - “loại từ”, khái niệm thú vị phức tạp ngơn ngữ, ngồi thể bề mặt hình thức câu chữ ẩn sâu cách nhìn, cách nghĩ dân tộc vật tƣợng giới khách quan Tiếp cận với tiếng M’Nơng qua khía cạnh chúng tơi mong đề tài góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tiếng M’Nơng nói chung ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng M’Nơng nói riêng Giúp ngƣời nắm vững phƣơng diện ngơn ngữ, văn hóa dân tộc anh em để từ có phƣơng hƣớng, chiến lƣợc nhằm bảo tồn phát triển ngơn ngữ văn hóa đặc sắc Góp phần làm phong phú thêm tranh ngôn ngữ dân tộc, tơ điểm cho sắc văn hóa Việt Nam thêm đậm đà Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Giới thiệu cách khái quát dân tộc M’Nông, từ địa bàn cƣ trú, văn hóa, đời sống, phong tục tập quán, đặc biệt ngôn ngữ họ Mô tả đặc điểm loại từ tiếng M’Nông, cấu trúc, phân loại chức chúng Làm thành tài liệu bổ ích cho quan tâm nghiên cứu loại từ tiếng M’Nông 2.2 Nhiệm vụ Dựa kết ghi chép từ thực địa để mơ tả, hệ thống hóa loại từ tiếng M’Nơng Tham khảo tài liệu liên quan đến ngôn ngữ Nam Bahnar Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cuối TK XIX, việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc ngƣời Việt Nam đƣợc ý Cho đến nay, có hàng trăm cơng trình nhà khoa học Việt Nam nƣớc Các đề tài liên quan đến nhiều bình diện: cảnh huống, sách ngôn ngữ; vấn đề cội nguồn việc xếp danh mục ngôn ngữ theo cội nguồn; loại hình cấu trúc ngơn ngữ; vấn đề chữ viết; giáo dục song ngữ… Trong năm gần đây, lý luận ngôn ngữ học phát triển, tƣ liệu ngơn ngữ đƣợc biết đến giới nhƣ châu Phi, châu Mỹ, châu Á… vấn đề “loại từ” trở nên thu hút quan tâm giới nghiên cứu ngôn ngữ học Hiện nay, “loại từ” vấn đề nghiên cứu hồn tồn mẻ, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp hay gián tiếp Đó tƣợng ngôn ngữ, thú vị nhƣng phức tạp Chúng tiếp cận đƣợc nhiều tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu loại từ, đặc biệt viết tiếng dân tộc thiểu số thuộc nhánh Nam Bahnar nói riêng dân tộc khác nói chung M E Emeneau - ngƣời xây dựng sơ đồ toàn danh ngữ nhận xét danh từ tiếng Việt có nhóm nhỏ có tác dụng xếp loại, đƣợc tác giả “Việt Nam văn phạm” gọi “loại từ” Những nghiên cứu “loại từ” cách thƣờng đƣợc biết đến với Từ loại danh từ tiếng Việt đại (Nguyễn Tài Cẩn, 1975, nhà xuất Khoa học xã hội) Đến năm 1980, vấn đề liên quan đến loại từ tiếp tục đƣợc quan tâm, tác giả Lƣu Vân Lăng qua Một số ý kiến bàn từ loại tiếng Việt Sau đó, Diệp Quang Ban xuất Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông tập I, II vào 1989, ơng đƣa quan điểm việc mô tả cấu trúc cú pháp danh ngữ tiếng Việt Cuốn Các công trình ngơn ngữ học nước ngồi, vấn đề từ loại (tài liệu dịch), Viện Ngôn ngữ học - Phịng Thơng tin Ngơn ngữ học, 1996 đề cập đến vấn đề ngôn ngữ học thông qua dẫn chứng số ngôn ngữ thuộc ngữ hệ khác giới, bao gồm: quan điểm từ loại, khảo sát vấn đề từ loại Hán ngữ đại chức cú pháp chúng Trong đó, liên quan đến đề tài nghiên cứu loại từ, V A Vinogradov làm rõ: ngơn ngữ khác nhau, số lƣợng hình thức thể loại từ không giống nhau; George Lakoff với Tư qua gương loại từ nêu lên hai quan điểm Borges Dixon biến thể cổ tiếng Dyirbal Với ví dụ điển hình loại từ hon tiếng Nhật, việc mở rộng phạm trù biểu thị cách hốn dụ biến cải biểu tƣợng sơ đồ hình ảnh hay mối quan hệ chúng, lúc việc phạm trù hóa ngơn ngữ đƣợc đảm bảo, tạo nên phần máy tri nhận Học giả Cao Xuân Hạo đề cập khái niệm “loại từ” cơng trình Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa xuất 1999, chiếm số lƣợng trang viết không nhiều nhƣng phần hệ thống quan điểm xoay quanh vấn đề loại từ ngôn ngữ châu Âu ảnh hƣởng việc đời khái niệm tiếng Việt Ơng trình bày ngắn gọn nhƣng sâu sắc tƣợng ngôn ngữ Sang kỷ XXI, Loại từ ngôn ngữ Việt Nam tập I, trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (Viện Ngôn ngữ học, 2000, nhà xuất Khoa học xã hội) đƣợc xuất cung cấp viết loại từ tiếng Việt dân tộc thiểu số Việt Nam, tạo sở cho việc nghiên cứu Đối với dân tộc cụ thể, cơng trình nghiên cứu loại từ liên quan kể tƣơng đối Nổi bật Từ điển Việt M’Nông Nguyễn Kiên Trƣờng, Trƣơng Anh (từ điển Bách khoa, 2009) đem lại nguồn tƣ liệu dồi phục vụ cho đề tài bên cạnh công tác điền dã, cung cấp cho ngƣời đọc nhìn tồn diện tiếng M’Nơng Bên cạnh viết có định hƣớng rõ ràng cho trình nghiên cứu, nhƣ Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc Việt Nam (nhà xuất Khoa học xã hội, 1994) có Hồ Xuân Kiểu Loại từ ngôn ngữ Katuic (trên liệu nhóm Katu Đơng) Hồng Văn Ma với Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học (nhà xuất Khoa học xã hội, 2002) có Loại từ tiếng Tày Nùng Ngoài ra, luận văn thạc sĩ Khoa học Ngữ văn, năm 2006 cuả Trần Phƣơng Nguyên, Danh ngữ tiếng Kơ ho, so sánh đối chiếu với tiếng Việt bàn cấu trúc danh ngữ, sở vấn đề có tính chất ngữ nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp trung tâm với thành phần thành tố phụ, có loại từ để mô tả cấu trúc danh ngữ tiếng M’Nông Về dân tộc M’Nơng có số cơng trình nhƣ: Sử thi cổ M’Nông (Bu Nông, 1993); Sử thi thần thoại M’Nông (1996) Đỗ Hồng Kỳ; Luật tục M’Nông (1998) Điểu Kâu, Ngô Đức Thịnh, Trần Tấn Vinh; Nghi lễ truyền thống người Bu Nong (M’Nông) (2009) Tơ Đơng Hải, Những khía cạnh văn hóa dân gian M’Nông (2012) Đỗ Hồng Kỳ… đề cập đến dân tộc M’Nơng với khía cạnh khác Nhƣ vậy, tiếng M’Nơng thấy có khơng tài liệu nghiên cứu nhiều lĩnh vực nhƣng thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu “loại từ” tiếng M’Nông cách tổng thể với phƣơng pháp ngơn ngữ học Chúng tơi tìm đƣợc nhiều tƣ liệu có liên quan đến đề tài: - Cao Xuân Hạo (1994), Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt, “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại” - Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Đỗ Hữu Châu (1970), Nhận xét tính chất loại biệt khái quát từ vựng tiếng Việt, Ngơn ngữ - Hồng Tất Thắng (1996), Hoạt động loại từ tiếng Việt phong cách ngôn ngữ, luận án Phó Tiến sĩ - Hồ Xuân Kiều (1986), Một vài nhận xét loại từ tiếng Bru Vân Kiều, Ngơn ngữ, số - Lý Tồn Thắng (1983), Vấn đề ngôn ngữ tƣ duy, Ngôn ngữ - Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, TP Hồ Chí Minh - Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập - Phan Khôi (1955), Tiền danh từ mạo từ (Việt ngữ nghiên cứu) - Phan Ngọc (1988), Thử trở lại câu chuyện loại từ, “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt” - Trần Đại Nghĩa (1996), Sự tổ hợp loại từ danh từ tiếng Việt đại, luận án Phó Tiến sĩ - Viện Đơng Á (1954), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á - Ju Ja Plam (1995), Đặc trƣng chức - ngữ pháp loại từ hệ cấu ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập Trung Quốc Đông Nam Á (bản dịch) - Marie - Claude Paris (1995), Chức hành chức loại từ tiếng Hán (bản dịch) - N V Xolntseva (1997), Loại từ (Báo cáo khoa học), Hội nghị ngôn ngữ Việt Nga (bản dịch) - Robert B John (1970), Cấu trúc chứa loại từ ngôn ngữ Đông Nam Á (tài liệu dịch, Viện Ngôn ngữ học) Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: loại từ tiếng M’Nông Khách thể nghiên cứu: ngƣời dân địa phƣơng gốc M’Nông Đắk Nông Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh Đắk Nông Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu đƣợc tính từ lúc Khoa duyệt đề tài đến tháng năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Mặc dù đề tài phải dựa thu thập liệu thực tế thông qua chuyến điền dã địa phƣơng nhƣng có bƣớc tiếp cận với đề tài thơng qua việc tìm hiểu sách, báo, tạp chí, luận văn,… vấn đề liên quan đến ngƣời M’Nông nhƣ ngôn ngữ họ Phƣơng pháp điền dã: Chúng tơi có dịp thâm nhập vào đời sống đồng bào M’Nơng để tìm hiểu ngƣời tiếng nói họ Cùng với phƣơng pháp điền dã thực tế kết hợp phƣơng pháp điều tra, vấn có thiết bị hỗ trợ nhƣ máy ghi âm, máy ảnh, máy vi tính 6.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin Từ liệu thu thập đƣợc sử dụng thao tác quen thuộc nhƣ tổng hợp, thống kê, phân loại, so sánh, miêu tả,… để có hình dung ban đầu từ loại tiếng M’Nông Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm có ba phần lớn phần dẫn nhập, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung trọng tâm đƣợc chia thành chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Tổng quan dân tộc M’Nông 1.2 Khái niệm “loại từ” 1.3 Về loại từ tiếng M’Nông Tiểu kết Chƣơng 2: Phân loại nhóm loại từ tiếng M’Nơng 2.1 Nhóm loại từ ngƣời 2.2 Nhóm loại từ động vật 2.3 Nhóm loại từ thực vật 2.4 Nhóm loại từ vật Tiểu kết Chƣơng 3: Đặc điểm loại từ tiếng M’Nơng 3.1 Loại từ tiếng M’Nơng mơ hình kết hợp 3.2 Chức loại từ 3.2.1 Biểu cá thể hóa 3.2.2 Biểu phân loại 3.2.3 Cấu tạo từ 3.2.4 Đánh giá 3.3 Một số vấn đề đáng lƣu ý loại từ tiếng M’Nông Tiểu kết Cái đề tài Nhƣ biết, tiếng M’Nông nghiên cứu tiếng M’Nông đề tài mới, số lƣợng tài liệu nói thứ tiếng khơng phải hoi Bình diện loại từ chƣa đƣợc nhắc đến nhƣng vào tìm hiểu ngơn ngữ cụ thể thật Chính vậy, đề tài Loại từ 16 Bầy Nt m bầu rƣợu? nông ndrănh? ngêt dah ak nông? -Hai bầu -Bar nông -Bar nông Bầy heo Mpôl s r Nt m s r Một bầy heo Du mpôl s r Du nt m s r Bầy heo Mpôl kon s r Nt m s r kon aơ dja Con heo nái sinh S rme deh du S k me deh du bầy heo mpôl s r kon jê ntum s r kon Bầy heo Mpôl s r kon Nt m s k kon bú sữa nha phu toh pu toh mê Bầy chim Sƣm mpôl Nt m s m Một bầy chim Du mpôl sƣm Du nt m s m Bầy chim sẻ Mpôl sƣm srai Nt m s m srai aơ dja Một bầy chim sẻ Du mpôl sƣm Du nt m s m 17 Bó Nchăp đậu srai dram tơm si srai drâm kalơ si Bó rau Nchăp byăp 1.Nchăp trău/ biăp Một bó rau Du nchăp byăp Du nchap trău Bó rau nhíp Nchăp byăp nse Nchăp biăp nse aơ dja Tôi hái bó rau Gâp păch du Gâp p du nchăp nhíp nchăp byăp nse biăp nse Chị hái bó rau Yuh păch nchăp Ntơk yuh p nhíp đâu? byăp nse dja ta ah biăp nse aơ? nt k? -Chị hái đƣợc -Yuh p bó rau nhíp? geh -Yuh pe dah âk d m nchăp byăp? nchăp biăp nse? -Năm bó/ bó -Prăm nchăp/ geh -Prăm thơi du nchăp dơm nchăp/ kn ng du nchăp dơm Bó củi Nchăp long Nchăp long Bó củi khơ Nchăp long ndro Nchăp long kro aơ dja Anh vác hai bó Nơ i to tui bar Nô ri tui bar củi khô nhà nchăp long kro nchăp long kro ns t nsƣt jay ta jay 10 Anh chẻ hết hai 10 Nô rlah l bar 10 Nô plah l bar bó củi à? nchăp long dja nchăp long bơh? bâh? 11 Bó đuốc 11 n Nchăp nh 11 Nchăp nh dƣng ngâr 12 Một bó đuốc 12 Du nchăp nh 12 Du nchăp nh dƣng ngâr 13 Tôi tắt bó đuốc 13 đi! Gâp n’hâ t 13 Gâp nh’hăt nchăp unh dƣ ng nchăp nh aơ! ngâr dja! 14 Anh đƣa cho 14 Nô ndơ ân gâp 14 Nô ndơ an gâp nchăp unh dƣ ng nchăp nh! bó đuốc! ngâr! 18 Bọn 19 Bờ Mphung Meng Bọn cƣớp Mpôl nt ng Mphung nt ng Bọn cƣớp Mpôl nt ng i nê Mphung nt ng ri Bọn cƣớp bị Mpôl nt ng l Mphung nt ng bắt le nh p geh nh p Bọn cƣớp chạy Mpôl nt ng l Mphung nt ng ntuăt hôm n’choăt jêh Bờ suối Kơh dak Meng dak kok Hai bên bờ suối Bar ding kơh Bar meng dak Bờ suối dak kon Kơh dak i dja Meng dak kon aơ Bờ suối đầy Kơh dak dja ôk Meng dak kon cỏ dại hon pih aơ âk gâ Bờ tƣờng Mpêr n’gar Meng mpir ngih Hai bờ tƣờng Bar ding mpêr Bar meng mpir ngih Bờ tƣờng Mpêr n’gar dja Meng mpir jay aơ Bờ tƣờng đầy Mpêr n’gar dja Meng mpir jay 20 Bữa Tơ sa rêu âk mbrƣng aơ âk sêt êr Bữa cơm Mong sông Tơ sa piăng Một bữa cơm Du tơ sông Du tơ sa piăng Bữa cơm Mong sông dja Tơ sa piăng aơ ngon d t kah d t kah Cô nấu Oh i to n’gon Yơ ri n’gon bữa cơm đãi khách tơ piăng răk ân bu piăng du tơ sa an năch bunach -Anh ăn bữa -Nô sông dum tơ -Dah âk nô sa 21 Căn Play cơm ngày? tâm du nar? tâm du nar? -Ba bữa -Pe tơ -Pe tơ sa Căn nhà N’goang jay Play jay Một nhà Du n’goang jay Du play jay Tôi xây Gâp m’he mon Gâp mhe sây nhà n’goang jay dja play jay mhe aơ -Ông xây -Che i to mon -Che ri dah âk nhà tháng d m n’goang jay sây play jay tâm này? tâm du khay? khay aơ? -Hai -Bar n’goang -Bar play Căn gác Nkơng kâp Play jay prêh Căn gác nhỏ Nkơng kâp jê Play jay prêh jeh Căn gác nhỏ Nkơng kâp jê Play jay prêh jeh dja aơ Căn nhà có Jay geh nkơng Play jay geh du gác ka lơ play jay prêh 22 Mbôk Chuyến Chuyến xe Bôk rdeh Mbôk ndeh Một chuyến xe Du bôk rdeh Du mbôk ndeh Chuyến xe Bôk rdeh dja brô Mbôk ndeh aơ Đắk R’Lấp Đắk R’Lấp hăn Đăk RLâp -Mỗi tuần có -Du poh geh -Ăp pơh dah tơ chuyến xe Đắk dum bôk rdeh brô mbôk 23 Cơn Nông? Dăk Nông? Dak Nông? -Hai chuyến -Bar bôk - Bar mbôk (Không Cơn bão Ph t rwănh Phut có) Một bão lớn tờ Du ph t Du mblâm ph t Cơn bão kéo rwănh kuăng dài hai hăn ndeh têh Ph t rwănh dja j tât bar mong Cơn gió Sial Một gió mạnh Sial ph t d t Cơn gió mạnh Sial kuăng i rê làm gãy cành lơh pă du n’ging si Cơn bệnh Nau ji Một bệnh Nau ji d t hơ nặng Anh qua đời Nơ i ri khƣt nau 24 Cuộn Nklôn bệnh nặng ji d t hô Cuộn vải Klôn bok Nklôn m’nal Một cuộn vải Du n’glôn b k Du nklôn m’nal Cuộn vải trắng Klôn b k n’glang dja Nklôn m’nal n’glang aơ -Chị mua -Yuh rwăt d m -Dah âk yuh cuộn vải màu vàng n’glôn bok êr nơh? rwoăt nklôn m’nal vậy? rmit n ? -Tôi mua hai cuộn -Gâp rwăt bar -Gâp rwoăt bar n’glôn nklôn Chị để cuộn vải Yuh ân n’glôn Ntôk yuh ân trắng đâu? bok n’glan ta ah nklon m’nal nt k? n’glang? Cuộn N’glôn brai Nklôn brai Một cuộn Du n’glôn brai Du nklôn brai Cuộn đen N’glôn brai Nklôn brai krăk nđơch dja aơ Tơi thích cuộn Gâp ch n’glôn Gâp uch nklôn màu xanh brai ƣr dja m’nal krăk aơ 10 Chị lấy cho 10 Yuh s k ân gâp 10 Yuh sok an gâp 25 Cuốn Drom cuộn chỉ! n’glôn brai! nklôn brai! Cuốn sách Sâm b t Drom săm ƀ t Cuốn sách Sâm b t dja Drom sam ƀ t aơ Hai sách Bar sâm b t Bar drom sam ƀ t Chị cho Yuh i ri ân gâp Yuh ri an gâp sách du sâm b t bar drom săm ƀ t Cuốn sách Sâm b t dja oeh Drom săm ƀ t hay lắm! ngăn! aơ ueh ngăn! Anh giữ giùm Nô sâm mât ân Nô mât an gâp sách! gâp sâm b t! drom săm ƀ t! Anh làm Nô ân roh sâm Nô ƀƣ roh săm sách sao? b t gâp hôm bâh? ƀăt gâp mô? -Bác mua -Wa rwăt d m -Wa rwoăt dah 26 Dấu Têl sách? blah sâm b t? âk drom săm ƀ t? -Hai -Bar blah -Bar drom Dấu chân Têl jâng Têl jâng Một dấu chân Têl du jâng (Du) têl jâng Dấu chân voi Têl jângrweh dja Têl jâng ruech aơ Tơi nhìn thấy Gâp say têl du Gâp saơ mâp têl dấu chân voi jâng rweh tu tâm jâng bon bon rweh kalơ bon Dấu chân voi Têl jâng rweh Têl jâng rweh aơ anh thấy nào? dja nô say dah jo? ntôk nô saơ? Dấu vân tay Têl lƣp ti Têl rse mpang ty Một dấu vân tay Têl lƣp du ti Du mblâm rse têl mpang ty 27 Dòng N’hor Dấu vân tay Têl lƣp ti dja Têl rse ty aơ Dòng thác N’hor leng N’hor leng Một dòng thác Du n’hor dak Du mblâm n’hor leng leng Dòng thác N’hor dak leng N’hor leng aơ chảy từ khe núi dja mbor bah trôm hoch tă bơh k xuống l Dịng ngƣời Âk/ plơl bu nuih Nt m bunuyh Một dịng ngƣời Du plôl bu nuih Du nt m bunuyh Dòng ngƣời Du bu Nt m bunuyh aơ lễ nhà thờ nuih dja ntơm brô dôl hăn rb n ta rb m tâm nhih ngih rb n brah 28 Đám Nt m Đám ngƣời Mpôl bu nuih Nt m bunujh Một đám ngƣời Du mpôl bu nuih Du nt m bunujh Đám ngƣời Mpôl bu nuih i Nt m bunujh aơ dja Đám ngƣời Mpôl bu nuih i Nt m bunujh aơ 29 Đàn Nt m vừa làm rẫy dja ntơm brô mhe s t tă bơh mir Đàn gà Plôl iăr Nt m iăr Đàn gà mái Plôl iăr me Nt m iăr me Một đàn gà Du plôl iăr kon Du nt m iăr kon Một đàn gà Du plôl iăr joi sa Du nt m iăr dôl kiếm ăn vƣờn ta rngao joi sa ta war Tôi lùa đàn gà Gâp tr t plôi iăr vào chuồng ntr t Gâp (weng) nt m iăr mut ta ndrung kon môt tâm nông 30 Điếu Ng’lon Điếu thuốc Ng’lon hât Mlâm hât Điếu thuốc Mlâm hât aơ l Ng’lon hât aơ bị ẩm suh mv h Anh hút Nô ri su du Nô ri su du điếu thuốc ng’lon hât n’ha mlâm hât -Anh cịn điếu -Nơ nhah mlâm 31 Đứa Hê thuốc không? hât mơ? -Tơi cịn hai điếu -Gâp -Nơ hơm e ng’lon hât l ? nhah bar -Gâp hôm e bar mâm hât ng’lon Đứa Bu kon Hê kon Một đứa trai Du mlâm kon bu Du kon buklô klô Cô có hai đứa Yuh ri g h bar Yơri geh bar nhỏ mlâm kon bê kon jê Đứa út Kon p t yuh Kon d t yơ dah 32 Đốm Mp ng chị tuổi? ndah âk năm deh? h năm deh? Đốm lửa nh Mp ng nh Anh có nhìn thấy Mơ g h sơ nh Nô saơ l mp ng đốm lửa không? ri mô? nh r ? Tôi không nhìn Gâp mơ sơ nh Gâp mơ saơ thấy đốm lửa ri ơh mp ng nh ri Tơi nhìn thấy Gâp g h sơ nh 33 Giọt Mplay Gâp saơ đốm lửa phía bon bon đah ri mp ng bên cạnh ƀon ta meng du nh mpeh Giọt nƣớc Tƣch dak Mplay dak Một giọt nƣớc Du tƣch dak Du mplay dak Giọt nƣớc Tƣch dak aơ Mplay dak aơ Giọt nƣớc mắt Hor dak măt Mplay dak măt Tôi hứng lấy giọt Gâp dak lơh Gâp nđơ s k nƣớc cuối d t mplay dak kêng d t Giọt mồ hôi 34 Gói Nklơn Luh dak lhê Mplay dak rhal Những giọt mồ Tƣch dak lhê Âk mplay dak rhal Gói bánh Klâm banh Nklơn ƀênh Một gói bánh Du klâm banh Du nklơn ƀênh Gói bánh tét Klâm banh têt Nklôn ƀênh tet aơ aơ Mẹ mua cho Mê rvăt an gâp Mê rwoăt an gói bánh du klâm banh gâp du nklơn ƀênh Một miếng đói Du mbâr lăh ji Du rplay nơk ji gói no tâm ban du ngot ban du nklơn klâm lăh hơm nơk hơm Gói q Klâm ndơ Ndơ buan Một gói quà Du klâm ndơ Du mblâm ndơ buan Tơi tặng gói Gâp tang nguh ri Gâp tang yơ ri quà mlâm ndơ nklôn ndơ aơ 35 Hạt/ Play/ Hạt lúa Gar ba Play ba hột Một hạt lúa Du mlâm gar ba Du play ba Gar Nhiều hạt lúa bị Âk gar ba siăp lép nsiăp Âk play ba Hột mít Gar play đur Một hột mít Du gar ppaly đur Du gar play mit Tôi luộc hột mít Gâp gâm gar Gâp gâm play play đur Gar play mit mit Hột mít cứng Gur play đur aơ Gar play mit aơ 36 Hịn q! kranh ngăn! kroih ngăn! (Khơng Hịn đá L L k có) Một đá Du mlâm l Du mblâm luk Hòn đá Du aơ jâk ngăm L k aơ n’jâk nặng ngăn Tôi ném đá Gâp kl p l aơ Gâp n’klăch luk xuống giếng nƣớc ta dak tu tantu dak Ai ném đá Moh bu kl p l 37 Hớp Rm m Bu moh n’klăch xuống nƣớc? aơ ta dak ? luk ta dak? Hớp nƣớc Đê dak Rm m dak Một hớp nƣớc Ngêt đê dak Du rmum dak Hớp nƣớc nóng Ngêt đê dak dah Rmum dak duh aơ Tôi uống hớp Gâp ngêt du đê Gâp ngêt du nƣớc dak rmum dak -Anh có muốn -Nơ kơnh ngêt -Nô geh uch uống hớp nƣớc du đê dak mô? ngêt du rmum dak không? mô? -Không, vừa -Mâu, uống hớp (mô) gâp -Mô, gâp mhe ngêt mhe ngêt du mum du rmum dak dak 38 Lát Mpơng/ Lát khoai Blal băm N’glay Mpơng bum pr m Một lát khoai lang Du blal băm Du mpơng bum pr m prum Lát khoai lang Blal băm prum nƣớng g eh Lát thịt ăm mô b m pr m guch aơ Tôi ăn lát Gâp sa băt lât khoai cho đỡ đói Mpơng Gâp sa du hôm ji mpơng bum pr m gloh aơ gay bah ji ngot Lơp puăh Mpơng puăch/ n’glay puăch Một lát thịt Du lơp puăh mpơng Du puăch/ n’glay puăch Lát thịt heo Blal puăch sur Nglay puăch sur aơ aơ Anh cắt lát Nô ri koh du lơp Nô ri koh (tah) thịt heo cho puăch sur ăn gâp du n’glay puăch sur an gâp Lát thịt dày Blal puăch sur N’glay puăch 39 Lũ Mphung quá! ao vâl ng n! rur aơ mbâl ngăn! Lũ cƣớp Plôl ntung Mphung nt ng Một lũ cƣớp Du plôl ntung Du mphung nt ng Lũ cƣớp tiền Plôl ntung prăk Mphung nt ng aơ 40 Rm m Ngụm Lũ cƣớp bị Plơk ntung ri l Mphung nt ng ri bắt giam nh p ta ndrung le nhup kr ng Ngụm nƣớc Mum dak Rm m dak Một ngụm nƣớc Du mum dak Du rmum dak n’dich mát Tôi 41 Luồng prăk aơ N’hor uống Gâp nhêt (ngêt) Gâp ngêt ngụm nƣớc du mum dak rm m dak Luồng gió Trong sial N’hor sail Luồng gió mát Trong n’dich du sial N’hor sail nđik drƣm Một luồng gió Du loi blâm sial Du n’hor sail têh mạnh thổi qua prăn khôm gao Tôi cảm thấy lạnh Tâm săk gâp Gâp saơ mâp luồng gió thổi ngêt rngơm tât sial nđik nơk sail khôm qua gao 42 Mẩu Plơp Mẩu giấy N’hơ săm b t Plơp rđaih Một mẩu giấy Du n’hơ săm b t Du plơp rđaih Mẩu giấy nhỏ N’hơ săm b t jê Plơp rđaih jê aơ aơ Tôi gửi mẩu giấy Gâp n’juăl n’hơ Gâp njuăl plơp nhỏ cho cô săm b t an tơ ri rđaih aơ an yơ r Mẩu bánh N’hơ banh Plơp ƀênh Một mẩu bánh Du n’hơ banh Du plơp ƀênh Mẩu bánh chƣng N’hơ banh Plơp ƀênh chƣng chƣng aơ aơ Tôi ăn mẩu bánh Gâp sa n’hơ Gâp sa du plơp cuối bàn bánh dâh d t ta ƀênh chƣng kêng kalơ jƣng d t ta kalơ nsƣng aơ -Anh có ăn mẩu -Nơ geh sa n’hơ -Nơ geh sa plơp bánh khơng? banh ri mơ? -Mẩu (bánh) nào? -Moh n’hơ ƀênh chƣng r mô? banh -Moh plơp ƀênh? aơ? -Mẩu bánh bàn -N’hơ banh kalơ -Plơp ƀênh kalơ jƣng aơ nsƣng ri 10 Mẩu gỗ 10 N’hơ si 10 Plơp kđar 11 Một mẩu gỗ 11 Du n’hơ si 11 Du plơp kđar 12 Mẩu gỗ lim 12 N’hơ si rlanh 12 Plơp kđar lim aơ 13 Mẩu gỗ lim 13 N’hơ si rlanh 13 Plơp kđar lim 43 Mô Nchƣ quý khay ngăn aơ dut khlay Mô đất Nt l neh Nchƣ neh Một mô đất Du nt l neh Du nchƣ neh Mô đất Nt l neh aơ Nchƣ neh aơ Tôi trồng Gâp tăm du Gâp tăm tơm si mai mô đất sau mlâm si mai tant l mai ta ntôk nchƣ 44 Bậc nhà neh pa kơi ja neh bah kơi jay (Không Bậc thang Rplay gung Ntung có) Một bậc thang Du rplay gung Du mblâm ntung Bậc thang Rplay gung aơ Ntung aơ Chiếc thang có 15 Tung gch jât Ntung geh 15 45 Ngọn Chiông bậc (thang) prăm play gung choat Ngọn lửa Chiông unh Chiông u nh Một lửa Du mlâm chiông Du chiông nh unh Ngọn lửa Chiông tinh aơ Chiông nh aơ Ngọn lửa bị Chiông unh l Chiông dập tắt khết nh’hăt hôm Ngọn cờ Chiông kơ Chiông n’ha kơ Một cờ Du mlâm chiông Du chiông n’ha Ngọn cờ nh le kơ kơ Chiông kơ aơ Chiông n’ha kơ aơ Ngọn cờ bay trƣớc kơ Chiơng n’ha kơ Chiơng gió mprăr chông sial mpar năp sial Ngọn núi Chiông bơ nâm Ndor yôk 10 Một núi 10 Du bơ nâm 10 Du ndor yôk 11 Ngọn núi 11 Chiông bơ nâm 11 Ndor yôk aơ 12 Ngọn 12 Chiông si 12 Chiông si 13 Một 13 Du mlâm 13 Du chiông si chiơng si 46 Núm 47 Phía 14 Ngọn 14 Chiông si aơ 14 Chiông si aơ Play Núm vú Chông toh Play toh (play: Hai núm vú Bar chông toh Bar play toh trái/ quả) Núm vú Chông toh aơ Play toh aơ Peh đah ma Mpeh bah ma Mpeh Phía bên phải Peh đah kiâu Phía bên trái Mpeh bah chiêơ Phía bên trái Peh dah ma Mpeh bah chiêô đƣờng có aơ geh du aơ geh du nhà mlâm jay mblâm jay Căn nhà nằm Mlâm jay ri g phía bên phải ta peh 48 Drom Quyển đah Play ngih ri gu ma mpeh bah ma đƣờng aơ aơ Quyển tập Ndrom săm b t Drom săm ƀu t Quyển tập trắng Ndrom săm b t Drom săm ƀu nglang t n’glang Anh mua Nô ri mhe rvăt Nô r mhe rwoăt hai tập trắng bar ndrom săm b t bar drom săm ƀu nglang -Quyển tập t n’glang -N’drom săm đâu rồi? b t gâp nt k? -Anh nói nào? -Moh ndrom may âp nơ? -Quyển tập để -N’drom săm b t bàn an ka lơ jƣng ri Quyển sách Ndrom săm b t Chị cho Yuh ri an gâp mƣợn hai sách manh bar ndrom săm b t Tôi đọc Gâp jih r săm sách b t aơ hôm Anh cho mƣợn Nô an gômp sách đƣợc manh săm b rt aơ 49 Sợi Rse không? di đong? Sợi Rse brai Một sợi Du knôn/ klôn Du rse brai brai Rse brai Sợi xanh Brai êr aơ Rse brai êr aơ Sợi xanh Brai êr aơ gâ Rse brai êr d t ngăn Sợi bị đứt Brai êr aơ l nâp Rse brai l tach sao? tach hôm rse s h? bơh? Sợi tóc Rse s h Rse s Sợi tóc bạc Rse soh ndra Rse s mbra Một sợi tóc bạc Du mlâm rse Du rse s mbra ndra Ơng tơi có vài sợi Che gâp rluh Che gâp geh tóc bạc rluh s h ndra ngôy bar rse s mbra 50 Tảng (Không Tảng đá (Mpâng) l L k có) Một tảng đá Du mlâm l Du mblâm l k Tảng đá to Du mlâm l têh L k têh aơ Một tảng đá to Du mlâm l têh Du mblâm l k chắn đƣờng rkăng nching n’gul Anh kéo tảng Nô ri dot l ru Nô r d t l k r 51 Vết Têl đá sang bên an du đah ân ta kêng Vết mực Têl dak mƣc Têh dak mâng nchih Một vết mực Vết mực Du mlâm têl dak (Du) têl mâng mƣc nchih Têl dak mƣc aơ Têl mâng nchih aơ Vết mực Têl dak mƣc ri Têl mâng nchih cịn áo hơm kar ta aơ hôm e kalơ ao Vết chân Têl jâng Têl jâng Một vết chân Du mlâm têl (Du) têl jâng jâng Vết chân Têl jâng aơ Têl jâng aơ Tên trộm để lại vết chân vƣờn 52 Xiên Nsruinh Phung ntung Bunuyh nt ng hôm têl jâng tăm ân têl jâng tâm rngao war Xiên thịt Srunh puăch Nsruinh puăch Một xiên thịt heo Du Srunh puăch Du nsuinh puăch sur Xiên thịt heo Srunh puăch sur Nsruinh puăch aơ Tôi nƣớng s r s r aơ hai Gâp g ch bar Gâp g ch bar xiên thịt heo rừng srunh puăch rka nsruinh puăch ske bri Xiên thịt ngon Srunh puăch sur Nsruinh puăch lắm! aơ kal ngăn! aơ kah ngăn! Anh mua xiên thịt Nô rvăl srunh heo đâu vậy? Nô rwuăt puăch sur aơ nt k nsruinh puăch s r rvăt? ta ntôk? -Chị nƣớng -Tuh g ch l -Yuh g ch dah xiên thịt rồi? srunh puăch? ak nsruinh puăch? -Đƣợc xiên -L prăm prunh -Prăm nsruinh jêh

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w