Nghi lễ ông bổn nhập xác trong tín ngưỡng của người hoa triều châu tại thị trấn cầu kè, huyện cầu kè, tỉnh trà vinh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải khuyến khích cấp trườ

125 3 0
Nghi lễ ông bổn nhập xác trong tín ngưỡng của người hoa triều châu tại thị trấn cầu kè, huyện cầu kè, tỉnh trà vinh công trình nghiên cứu khoa học sinh viên giải khuyến khích cấp trườ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2019 ĐỀ TÀI: NGHI LỄ ÔNG BỒN NHẬP XÁC TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU TẠI THỊ TRẤN CẦU KÈ, HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH Nhóm sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Nguyễn Trọng Nhân Thành viên: Nguyễn Trần Ngọc Phi Phan Ngọc Là Lê Thị Sắt Son Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.QLKH-DA ghi Mẫu: SV 00 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯƠNG NĂM HỌC 2018 - 2019 Tên đề tài: NGHI LỄ ÔNG BỔN NHẬP XÁC TRONG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HOA TRIỀU CHÂU TẠI THỊ TRẤN CẦU KÈ, HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Phạm Nguyễn Trọng Nhân Chủ nhiệm Điện thoại Email 03377689 phamnguyentrongnha 89 n151509@gmail.com Tham gia 07844540 57 phivk21@gmail.co m Phan Ngọc Là Tham gia 03269352 65 phanngocla269@gm ail.com Lê Thị Sắt Son Tham gia 09653743 04 sonle22698@gmail com Nguyễn Trần Ngọc Phi Chịu trách nhiệm Hồ sơ gồm TT TP.HCM, tháng 05 năm 2019 Tên văn Có Khơng Thuyết minh đề tài Văn khác º º º º ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYỄN TRỌNG NHÂN NGUYỄN TRẦN NGỌC PHI LÊ THỊ SẮT SON PHAN NGỌC LÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2018 - 2019 Tên đề tài: Nghi lễ ơng Bổn nhập xác tín ngưỡng người Hoa Triều Châu thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh (trường hợp nghiên cứu vào tháng bảy âm lịch) KHOA/BỘ MÔN: NHÂN HỌC NGÀNH : NHÂN HỌC Người hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị công tác) Giảng viên Lê Thị Mỹ Dung,chuyên ngành Nhân học, khoa Nhân học Thạc sĩ Trần Ngân Hà, chuyên ngành Nhân học, khoa Nhân học TP.HCM, 2019 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Vu Lan Thắng Hội 10 1.1.2 Nghi lễ (ritual) 10 1.1.3 Shaman 11 1.1.4 Ma lực (Charisma) .11 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 12 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 14 1.3.1 Vị trí địa lý dân cư thị trấn Cầu Kè 14 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 15 1.3.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội .16 Tiểu kết 19 CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC VÀ Q TRÌNH DIỄN RA NGHI LỄ ƠNG BỔN “NHẬP XÁC” TRONG VU LAN THẮNG HỘI 2.1 Nguồn gốc nghi lễ 20 2.1.1 Ông Bổn 20 2.1.2 Vai trị ơng Bổn 21 2.2 Quá trình nghi lễ diễn 23 2.2.1 Nhập xác .23 2.2.2 Thể uy quyền 24 2.2.3 Thoát xác 25 2.3 Niềm tin người dân thị trấn Cầu Kè 27 2.3.1 Tính thiêng tạo dựng qua câu chuyện ông Bổn 27 2.3.2 Tính “xuyên tộc người” lễ hội ông Bổn .30 Tiểu kết 33 CHƯƠNG 3: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA TÍNH “THIÊNG” ĐẾN NIỀM TIN VÀO ƠNG BỔN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI THỊ TRẤN CẦU KÈ 3.1 Tính “thiêng” nghi lễ ơng Bổn nhập xác 34 3.1.1 Nguồn gốc tính “thiêng” 34 3.1.2 Sự thiêng hóa nghi lễ 38 3.1.2.1 “Ma lực” ông Bổn nghi lễ 38 3.1.2.2 Sản phẩm từ “ma lực” ông Bổn 39 3.2 Sự tác động tính thiêng 39 3.2.1 Tính thiêng thỏa mãn nhu cầu cá nhân 39 3.2.2 Tính thiêng thỏa mãn nhu cầu xã hội 41 3.2.2.1 Kinh tế cạnh tranh (cầu buôn bán) 41 3.2.2.2 Mất an ninh trật tự, an toàn lại 42 3.2.2.3 Thiếu nhu cầu việc làm 43 3.2.2.4 Môi trường dịch bệnh (cầu sức khỏe) 44 Tiểu kết 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 GỠ BĂNG PHỎNG VẤN SÂU 50 NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 89 HÌNH ẢNH 111 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long, nôi nuôi dưỡng bảo tồn loại hình văn hóa đặc trưng Nam Bộ Nơi sắc văn hóa dân tộc anh em khoe sắc văn hóa vốn đa sắc màu Việt Nam.Góp phần khơng nhỏ kho tàng văn hóa, lễ hội vùng khơng thể khơng nhắc đến cộng đồng người Hoa Nam Bộ Ở Nam Bộ, người Hoa chia thành nhóm ngơn ngữ là: Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Hẹ Trong nhóm Hoa Triều Châu sinh sống tập trung chủ yếu địa phương như: Sài Gịn (khu vực Chợ Lớn), Bình Dương, Đồng Nai, Trà Vinh, Vĩnh Long,…Riêng tỉnh Trà Vinh, người Triều Châu sinh sống làm việc với dân tộc lớn khác Kinh Khmer Song, họ giữ nét văn hoa đặc trưng vốn có dân tộc mà nghi lễ ông Bổn nhập xác dịp lễ Vu Lan Thắng Hội nét đặc trưng tiêu biểu Có thể nói, văn hóa, lễ hội người Hoa ln đề tài hấp dẫn, thu hút quan tâm nhiều người, đặc biệt nhà nghiên cứu Song, đa phần người ta tập trung tìm hiểu tập tục, tín ngưỡng, lễ hội người Hoa khu vực Chợ Lớn ( TP.Hồ Chí Minh) cịn nhóm người Hoa khác sống tỉnh quan tâm nghiên cứu Riêng Cầu Kè-Trà Vinh, người Hoa Triều Châu mang đến vùng đất lễ hội đặc sắc thu hút đông đảo người dân đến tham gia ngồi vùng nghi lễ “ông Bổn nhập xác” đại lễ Vu Lan Thắng Hội Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nghi lễ cịn tương đối có đề tài sâu vào nghiên cứu vai trò chức ông Bổn đời sống tinh thần người Triều Châu nói riêng khu vực Cầu Kè nói chung Do đó, chúng tơi muốn đóng góp vào nghiên cứu lễ hội người Hoa thông qua đề tài: “Nghi lễ ông Bổn Nhập xác tín ngưỡng người Hoa Triều Châu thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc quan sát, mơ tả phân tích, nhóm khái quát hành vi tín ngưỡng tâm lý người dân tham gia vào nghi lễ ơng Bổn nhập xác Tiếp theo đó, nhóm lý giải tính thiêng nghi lễ bắt nguồn đâu giải thích nhu cầu tâm lý người dân gắn liền với linh thiêng Cuối dựa vào việc quan sát, vấn sâu với thân xác ông nhập vào người dân địa phương, nhóm giải thích tính chất xuyên tộc người lễ hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với tộc người xem đa dạng văn hóa tín ngưỡng người Hoa, nghiên cứu khoa học vấn đề trở nên sinh động hết Những nghiên cứu vẽ nên tranh tôn giáo đặc sắc cộng đồng người Hoa trình di dân định cư vùng đất mới, đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng ơng Bổn cộng đồng người Hoa Nam Bộ Hàng loạt điển tích thân ơng Bổn xây dựng gắn liền với điển cố Ông Bổn từ nhiên thần (Hoàng Thành, Thần Tài, Thổ Địa ) chuyển hóa thành nhân thần (Châu Đạt Quan, Trịnh Hịa, Bạch Phi Hiển, Trinh Ân) (Đặng Hồng Lan(2014) Q trình chuyển hóa thờ cúng ơng Bổn người Hoa Nam Bộ Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 12(138), 90-97) hay xét khía cạnh khác, thần vị nhân thần cư dân biển Nam Bộ (Trần Thị Hồng Mĩ(2017) Tín ngưỡng sùng bái thần cộng đồng cư dân biển Nam Bộ Tạp Chí khoa học Trường Đại học An Giang ISSN 0866-8086, trang 101-102) Trong nghiên cứu này, nhóm chúng tơi nhấn mạnh vào thành phần đối tượng, vẽ nên chân dung người ông Bổn chọn nhập xác để từ làm bật yếu tố giới, đặc biệt người nam nghi lễ ông Bổn Cầu Kè yếu tố giới shaman giáo PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết đề cập viết “Tri thức địa shaman giáo cộng đồng cư dân Việt, Khmer Hoa Nam bộ, Hiện đại đông thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học" Về vấn đề văn hóa lễ hội người Hoa Nam Bộ nói chung Cầu KèTrà Vinh nói riêng từ trước đến thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, tiếp cận lĩnh vực, ngành nghề nhiều góc độ khác Thơng qua tư liệu này, nhóm nắm bắt rõ làm bật lên nét văn hóa người Hoa Triều Châu thơng qua nghi lễ Ông Bổn nhập xác Phan Thị Yến Tuyết(2010), Tri thức địa shaman giáo cộng đồng cư dân Việt, Khmer Hoa Nam bộ, Hiện đại đông thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học (quyển 2), NXB ĐHQG.Tp.HCM” Để làm rõ vấn đề shaman giáo tri thức địa người dân Nam Bộ có người Việt, Hoa Khmer viết “Tri thức địa shaman giáo cộng đồng cư dân Việt, Khmer Hoa Nam bộ" (trang 133 - 151) PGS.TS Phan Thị Yến Tuyết vận dụng nhiều lý thuyết nhân học như: chức luận (functionalism), thuyết sinh thái văn hóa ( cultural ecology), lý thuyết vùng văn hóa ( cultural area) Đặc biệt người Hoa shaman ln ln nam Người Hoa thể tín ngưỡng shaman giáo mạnh mẽ phong phú dạng tôn giáo sơ khai Qua đó, ta thấy sợi dây liên kết ông Bổn người Hoa loại hình tơn giáo Cũng bàn shaman, tác phẩm “Lên đồng: Hành trình thần linh thân phận”, GS.TS Ngô Đức Thịnh lại đề cập đến quy trình bước đầu tìm hiểu “Lên Đồng” nghi lễ đặc trưng Đạo Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ mang chất Shaman giáo, loại hình tín ngưỡng phổ biến nhiều dân tộc nước ta giới Thêm vào đó, Oscar Salemink miêu tả tượng lên đồng nhiều cách nhiều mặt từ xã hội, văn hóa, tâm lí đến nghi lễ thực hành tơn giáo thơng qua viết “Tìm kiếm an tồn tinh thần xã hội Việt Nam đương đại” (2005) Đó cầu xin chữa bệnh mà khoa học không tìm nguyên nhân, tìm gặp linh hồn người thân để than thở hay nhớ nhung chí tổ chức nghi lễ để làm cầu nối người sống người chết với nhiều mục đích khác nhau, giống hình thức shaman giáo hay có phần tương tự chức ơng Bổn mà tìm hiểu Bằng việc sử dụng thuyết chức tâm lý, tác giả đồng thời lý giải nhu cầu người tìm đến với tâm linh để giải Các yếu tố tâm lý, nỗi sợ vấn đề sức khỏe, an ninh người, bất an kinh tế, trị, tơn giáo, rủi ro sống, mối liên hệ người sống người chết Để làm rõ vai trò, chức ma lực ông Bổn lúc thực hành nghi lễ nhập xác qua viết “Ma lực: Từ đời sống xã hội đến tiểu sử linh thiêng” Charles F Keyes(1982) cho ta thấy ma lực dấu hiệu linh thiêng người sở hữu ma lực trở thành người có vị xã hội cao thầy Shaman, nhà truyền đạo Hindu, tu sĩ, nhà tiên tri hay đấng cứu Song hành với địa vị xã hội mà họ có nhờ ma lực quyền lực việc điều hành, cải tổ xã hội.Theo Keyes, ma lực “được hóa” tạo quyền lực dịng chảy “thúc ép người tìm kiếm kiến thức tiên nghiệm, thơng tuệ nằm ngồi ý nghĩa bối cảnh này” Vận dụng viết ơng giải thích thứ sức mạnh siêu nhiên mà ơng Bổn làm sau nhập xác hành hạ xác thịt mà không cảm thấy đau đớn, khả thông hiểu ngôn ngữ khác lạ điều đặc biệt sức mạnh từ máu (vẽ bùa) Chính nhờ “thần thơng quản đại” mà quyền lực ơng Bổn nơi địa bàn nghiên cứu vô lớn kính nể người dân mà xét cho xuất phát từ ma lực mà ơng Bổn có Cùng với “ma lực” “uy quyền” nhân tố góp phần quan trọng vào vị ơng Bổn đời sống tín ngưỡng người dân huyện Cầu Kè, nói uy quyền tồn song song với ma lực Trong tác phẩm “Các loại uy quyền quản lý cộng đồng người Cil khu dự trữ sinh Langbiang thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” tác giả Huỳnh Ngọc Thu tác giả dựa vào quan điểm Max Weber (1958) để đưa loại uy quyền xã hội người Cil là: truyền thống, uy quyền pháp lý-hợp lý uy quyền thiên phú Ở đây, người sở hữu uy quyền thiêng phú có ma lực tay với sức mạnh siêu nhiên, kết nối với thần linh làm công việc như: chữa bệnh, trừ tà ma, cầu sức khỏe, hình thức shaman Cũng giống vậy, viết “Bệnh âm: chẩn đoán chữa bệnh lên đồng người Việt” tác giả Nguyễn Thị Hiền nói đến việc chẩn đốn chữa bệnh thông qua bà đồng (shaman), cho thấy mối quan hệ người chết người sống, người thường thần linh Thông qua tư liệu thu thập được, nhóm nhận thấy nghiên cứu nhắc đến ảnh hưởng môi trường đời sống kinh tế, văn hóa, trị, xã hội, tác động đến tâm lý người khiến người ta tìm biện pháp tinh thần cầu thần linh cách mà người dân tìm đến ơng Bổn đề tài mà nhóm nghiên cứu Qua đề tài nghiên cứu nghi lễ ông Bổn nhập xác người Hoa Triều Châu mong muốn đóng góp phần tư liệu cho nghiên cứu văn hóa người Hoa nghiên cứu an toàn tinh thần người đời sống đại Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Người thực hành nghi lễ người tham dự nghi lễ - Phạm vi nghiên cứu: Chùa Vạn Niên Phong Cung thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Nơi nhà nước chứng nhận điểm văn hóa tín ngưỡng với quy mơ lớn với có thờ thần phật người dân địa phương gọi Chùa Trong dịp Vu Lan Thắng Hội, Vạn Niên Phong Cung (chùa ông Ba/chùa Chợ) nơi thu hút lượng khách đông đúc so với chùa Ông lại địa bàn như: Vạn Ứng Phong Cung (chùa ơng Nhì), Minh Đức Cung (chùa ơng Nhất), Niên Phong Cung (chùa ông Tư) Thiên Đế Cung ( chùa ông Đế) Do số lượng khách đến viếng chùa tham dự lễ hội hàng năm lên đến hàng chục nghìn người địa điểm mà nhóm tiến hành nghiên cứu cách dễ dàng nhất, liệu thu thập xác thực Câu hỏi nghiên cứu Nghi lễ ông Bổn nhập xác diễn nào? Tại người dân tham gia nghi lễ? Phương pháp nghiên cứu hướng tiếp cận Nhóm tiếp cận với đề tài nghiên cứu theo hướng định tính Các phương pháp nhóm sử dụng chủ yếu nghiên cứu là: điền dã dân tộc học, quan sát tham dự, vấn sâu phân tích liệu hình ảnh video - Phương pháp điền dã dân tộc học: Nhóm thực hai chuyến thực địa Chuyến thứ vào ngày 6/9/2018 (nhằm 26 tháng âm lịch) Trong chuyến trực tiếp tham gia vào nghi lễ, quan sát vai trò thành viên, nắm quy trình diễn nghi lễ bước đầu làm quen người dân Tuy nhiên, tính chất nghi lễ đơng người chuyến thực địa đầu tiên, đa phần quan sát, chưa vấn tiếp cận với ban quản lý chùa, người dân, đồng thời tạo cảm giác dè chừng với cộng đồng Do vậy, tiếp tục tiến hành chuyến thực địa thứ hai, chuyến ngày 28/3/2019 kết thúc vào ngày 1/4/2019 Rút kinh nghiệm từ chuyến trước, tiếp cận với quan địa phương để lấy thông tin địa bàn nhờ ủy ban giới thiệu cho ban quản lý chùa Chuyến dài ngày có phần thong thả mặt thời gian giúp chúng tơi có thêm nhiều hội làm quen, với người dân tạo lòng tin họ Trong chuyến Đúng lúc tơi giật nghe có tiếng chửi kế bên Quay qua thấy phụ nữ tuổi tầm ngồi 50, vừa quay qua tơi liền nghe câu “Mẹ, ơng Bổn mà cự với người ta Ơng Bổn mà cự với người ta, đánh chết mẹ cho tao Đụ má ơng Bổn mà cự với người ta Ơng Bổn mà cự, Ơng Bổn xưa không cự với hết trơn á” Đó lời nói lúc quay phim tơi vơ tình quay lại được, có cô đứng kế bên khuyên cô “Thôi bỏ đi, đừng có la dùm, nghe lời đi, bỏ đi” Nhưng thái độ cô chửi căng “Ơng Bổn mà cự, ơng Bổn thức khơng cự với hết trơn á, ông Bổn lên với mà cự, má ông Bổn, phật với nhau, thần với Ơng Bổn thức khơng phải tụi mà lên tầm bậy tầm bạ đâu, ơng Bổn mà cự” tiếp tục chửi Sau người chen chút vào đơng nên tơi bị đẩy bên ngồi cửa, cửa phía bên hơng gần chỗ tơi đứng Phía sau cánh cửa mái che, lúc người bu đơng lại thành đám góc tường Thấy tơi chen vào theo thấy người đàn ông (tầm 30) ngồi ghế gỗ, mặc quần jean ngắn đến đầu gối, áo áo thun màu xám ngồi khốc thêm sơ mi dài tay màu xanh nhạt, chân mang dép lào Mắt lúc nhắm nghiềm lại chân liên tục nhịp nhịp Được lúc nhịp chân mạnh hơn, hai tay nắm lại vào thật chặt để thẳng chân rung theo nhịp chân, đầu lắc lư theo nư nghiến thật mạnh Đứng kế có người niên, người bên trái thân hình vạm vỡ, mặt áo thun cá sấu màu đỏ sẫm quần short màu đỏ dài đến gối, chân mang dép lào Người bên phải mặc áo thun trắng, quần tây đen xoắn lên đến gối, mang dép lào Mọi người lúc đứng coi giữ khoảng cách rộng người niên ngồi ghế thể liên tục rung lắc Vừa cầm máy quay vừa quay qua hỏi kế bên tầm 50 tuổi (tôi không hỏi tên sợ ngại trao đổi với mình) “Ơng Bổn lên xác thơi lên nhiều xác chú?” bảo “Ông lên xác” Tơi nói “Con thấy lên ơng rồi, lên thêm ơng sao?” nói “5 ơng”, tơi liền hỏi “Ơng Năm ơng gì?” nói “Cũng ơng Bổn ln, ơng ơng Bổn dị đó” Tơi nói nghe có ơng, chưa nghe nói ơng Năm hỏi 108 năm ông hay sau trả lời khơng biết Tơi hỏi thêm “Mỗi lần ông lên thi xác vầy hay người kiểu?” bảo nữa, không để ý, mà ông ngồi dao cịn lửa than Lúc tơi trị chuyện với quan sát người đàn ông “lên” tầm 9h Chú nói 10h lễ kết thúc, nghĩa tầm tiếng đồng hồ Lễ lúc 8h sáng Chú nói nhà gần (chùa Vạn Niên Phong Cung), cách cỡ mười số Người đàn ông ngồi ghế lúc lắc lư mạnh hơn, khơng cịn dựa vơ tường ngồi nghiên người phía trước Cơ thể lắc lư qua lại nhanh, chân rung mạnh hơn, mắt nhắm lại chân mày nhướng lên theo kiểu muốn mở mắt không mở được, môi lúc chu Hai tay khơng cịn nắm lại vào mà bn nắm lại thành nấm đấm, nắm chặt, thể lúc cử động rung lắc dội bật dậy, mở mắt theo võ để qua cửa bên hơng tiếng thẳng vào chánh điện, người theo mà dẹt qua bên tránh đường Cùng lúc đó, sau người đàn ơng vừa vào chánh điện phía sau tơi có người đàn ông khác mập mạp to con, tuổi 50 tuổi, mặc áo sơ mi tay ngắn màu xám quần tây đen chấp tay sau lưng từ tốn đến cửa bên hông để vào chánh điện, theo sau ông người dân bu theo đơng Nhìn tướng ánh mắt ơng trông nghiêm nghị Tôi nghe người xung quanh bảo ông Hai Trong lúc cầm điện thoại quay phim lại có lại nhắc cô cậu làm ăn cho cẩn thận đó, lúc tơi sợ nên cầm điện thoại dẹp ln Sau tơi theo vào chánh điện người đàn ơng ngồi lắc lư ghế lúc nảy dìu ngồi tình trạng khơng thể tự phải có vài người xung quanh đỡ Lúc thấy người không tập trung nhiều chánh điện mà di chuyển ngồi sân, bày bàn gỗ cao tầm 1m, mặt bàn trải vải màu vàng, có để tơ có đựng chùm cây, tơi khơng thấy rõ tơi khơng chen vào phía trong, giấy, cọ dao (là vật dụng để ông Bổn vẽ bùa) Xung quanh lúc người tập trung đông, chen lấn Lúc vị trí xe bàn chỗ mà ơng Bổn lên 109 Đứng bàn lúc tơi thấy có người mặc trang phục đồ đỏ, chấm vàng lúc đầu miêu tả, trang phục “nhập xác” ông Bổn mặc Xung quanh cịn có 10 người Ban hộ Thần, người ban hộ Thần lúc áo xanh họ nhiễm nhiều vệt đỏ, tơi khơng biết máu lúc ông Bổn rạch lưỡi văng trúng màu vẽ bùa Khi hỏi người (một chị khoảng 25,26 tuổi) đứng kế màu đỏ áo người Ban hộ Thần chị bảo màu khơng phải máu, chị nói hồi ơng cịn vẽ bùa máu lưỡi được, khách đơng q nên khơng đủ máu vẽ bùa, phải hịa chung máu với màu vẽ đủ Một điều để ý có chạy lại khoe với chị tơi vừa nói chuyện xong vừa xin bùa, từ máu lưỡi ông Bổn, môt người quen làm Ban hộ Thần đưa cho Mọi người tấp nập chen chút xin bùa, hỏi vài người họ đâu xuống họ bảo SG xuống Khác với lúc chánh điện nảy đa phần nam giới chen nhau, sân lại thấy phụ nữ chen xin bùa nhiều Đến tầm 9h16 phút tơi thấy người giải tán bớt, có xác ơng Bổn lúc nảy lên thay đổi quần áo ra, mặc lại áo sơ mi tay ngắn, quần tây xám, chân mang dép lào xanh Quan sát lúc tơi có lại bắt chuyện với chú, nói tên Nghĩa Hỏi “lên” rạch lưỡi có đau khơng Chú bảo lên khơng biết đau, mà xong ăn uống bình thường, khơng có chảy máu Khi lè lưỡi cho tơi coi tơi thấy lưỡi có lên dấu rạch, mà khơng có dấu hiệu chảy máu hay nhiễm trùng Tuổi 60, mà nói khơng có vợ cả, mà có đến chục người nuôi Đa phần nuôi người sau cúng bái nhận làm cha nuôi Chú thường xuyên chùa (1 chùa Ông), nên muốn kiếm đến chùa gặp Rất may xin số điện thoại để tiện liên lạc sau này.Mọi người xung quanh sau xin bùa họ khơng lại chờ đến hết lễ, thấy chữ bùa mà Ông cho khác Tầm 10h buổi lễ kết thúc, “xác” thay đổi trang phục bình thường 110 HÌNH ẢNH Hình Trang phục chuẩn bị cho ông Bổn Ngày chụp :7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình Mâm giấy cúng chuẩn bị cho nghi lễ Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân 111 Hình Cán quản lý kiểm tra đồ lễ trước ông Bổn Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình Lễ hội nhập xác chùa Vạn Niên Phong Cung ngày đầu lập chùa Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân 112 Hình Ơng Bổn vẽ bùa chánh điện chùa Vạn Niên Phong Cung Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình Qủa chơng ơng Bổn dùng quất vào nhập xác Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân 113 Hình Hình ảnh phần ồn khách tham dự nghi lễ Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình Lá bùa người dân xin Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân 114 Hình Ơng Bổn trình nhập xác Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình 10 Ơng Bổn nhập xác, kiểm tra vật cúng thứ “bẩn” không sử dụng Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân 115 Hình 11 Nhóm nghiên cứu tiếp cận với xác ông Đế sau ông thăng Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình 12 Cơng an quản lý an ninh trật tự cho nghi lễ Ngày chụp: 7/9/2014 Người chụp: Trọng Nhân 116 Hình 13 Các xác ông đưa chơi với Ngày chụp: 31/3/2019 Người chụp: Ngọc Là Hình 14 Kiệu ơng Bổn chuẩn bị cho ngày ông tháng âm lịch thông qua hướng dẫn ông với xác ông Ba (hình ảnh Tuấn- xác ông cung cấp) Ngày chụp: 31/3/2019 Người chụp: Ngọc Là 117 Hình 15 Chân dung Tuấn- xác ơng Ba Ngày chụp: 31/3/2019 Người chụp: Trọng Nhân Hình 16 Hình ảnh chùa ơng nhì hai thơng tín viên (cơ Lục Thị Phụng cô Thúy) Ngày chụp: 30/3/2019 Người chụp: Ngọc Là 118 Hình 17 Trái chơng đặt chùa ông Ngày chụp: 30/3/2019 Người chụp: Trọng Nhân Hình 18 Chú Giang Phi (xác ơng Tư xác ơng Quan Cơng) chia sẻ chúng tơi dấu tích dấu rạch lưỡi Ngày chụp: 30/3/2019 Người chụp: Ngọc Là 119 Hình 19 Nhóm nghiên cứu trị chuyện xác ông Tư anh trai chùa Thiên Đức Cung Ngày chụp: 30/3/2019 Người chụp: Ngọc Là Hình 20 Các chức danh ơng Bổn lưu sổ chùa Vạn Niên Phong Cung (chú Di, trưởng ban quản lý chùa cung cấp) Ngày chụp: 29/3/2019 Người chụp: Ngọc Là 120 Hình 21 Chị NTX xin bùa ông vẽ để cầu bình an cho gia đình cầu mua may bán đắt cho cơng việc Ngày chụp 7/9/2018 Người chụp: Trọng Nhân Hình 22 Cơ Dung - tiểu thương buôn bán chợ tham dự nghi lễ làm công chùa Cô chia thông tin bổ ích nghi lễ cho nhóm câu chuyện huyền bí liên quan đến ơng Bổn Ngày chụp: 7/9/2018 Người chụp: Ngọc Là 121 Hình 22 Bản đồ thị trấn Cầu Kè định vị điểm Google My Maps Ngày chụp: 20/5/2019 Người chụp: Trọng Nhân 122

Ngày đăng: 02/07/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan