1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của các danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ đơn vị chỉ thực vật, động vật trong tiếng việt công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ ĐƠN VỊ CHỈ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG VIỆT NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THÙY DƯƠNG 1356020013 TRẦN THỊ PHƯỢNG 1356010101 VÕ NGỌC BẢO CHÂU 1356020005 MAI THỊ HÀ 1356020015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LỜI CÁM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học trường ĐHKHXH&NV , nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Và thân tiếp thu kiến thức vơ q báu bổ ích qua giảng lớp Những kiến thức học nhà trường giúp hiểu biết sâu sắc khoa học ngôn ngữ để vận dụng sáng tạo vào đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn giáo sư, thầy cô giáo tận tụy nhiệt tình truyền đạt kiến thức vơ giá cho chúng tơi suốt q trình học tập lớp Chúng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường, khoa Văn học Ngôn ngữ, chân thành cảm ơn phía gia đình quan tâm hỗ trợ tối đa để thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu niên luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên TS Huỳnh Bá Lân tận tình hướng dẫn bảo kinh nghiệm truyền đạt kiến thức hay để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪ ĐƠN VỊ TRONG TIẾNG VIỆT 10 1.1 Vấn đề loại từ tiếng Việt .10 1.1.1 Khái niệm việc xác lập loại từ 10 1.1.2 Quan điểm nhà Việt ngữ học đặc điểm loại từ .14 1.1.3 Mối quan hệ danh từ đơn vị với loại từ 15 1.2 Danh từ đơn vị tiếng Việt 17 1.2.1 Khái niệm phân loại danh từ đơn vị 17 1.2.2 Đặc trưng danh từ đơn vị .23 1.2.3 Các vấn đề danh từ đơn vị danh từ khối, danh từ đơn vị thường trực danh từ đơn vị không thường trực 29 TIỂU KẾT 37 CHƯƠNG DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ THỰC VẬT 38 2.1 Phân loại miêu tả danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật 38 2.1.1 Danh từ đơn vị thường trực 38 2.1.2 Danh từ đơn vị không thường trực 47 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1.2.1 Loại danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị tính tốn quy ước (khơng xác) 47 2.1.2.2 Loại danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị mang tính hình thức 57 2.2 Khả kết hợp chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật 61 2.2.1 Khả kết hợp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật 61 2.2.1.1 Kết hợp với thành phần phụ phía trước .61 2.2.1.2 Kết hợp với thành phần phụ phía sau 62 2.2.2 Chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật 63 2.2.2.1 Làm chủ ngữ 63 2.2.2.2 Làm vị ngữ 63 2.2.2.3 Làm bổ ngữ 64 2.2.2.4 Làm đề ngữ 64 TIỂU KẾT 65 CHƯƠNG DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT 66 3.1 Phân loại miêu tả danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật66 3.1.1 Danh từ đơn vị thường trực 66 3.1.1.1 Danh từ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp 66 3.1.1.2 Danh từ đơn vị mang ý nghĩa phận cá thể 67 3.1.1.3 Danh từ đơn vị tính tốn quy ước 69 3.1.1.4 Danh từ đơn vị phạm vi không gian, thời gian .70 3.1.1.5 Danh từ đơn vị mang khái niệm trừu tượng 70 3.1.2 Danh từ đơn vị không thường trực .71 3.1.2.1 Loại danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị tính tốn quy ước (khơng xác ) .71 3.1.2.2 Loại danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị mang tính hình thức 76 3.2 Khả kết hợp chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 78 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2.1 Khả kết hợp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 78 3.2.1.1 Kết hợp với thành phần phụ phía trước .78 3.2.1.2 Kết hợp với thành phần phụ phía sau 79 3.2.2 Chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 80 3.2.2.1 Làm chủ ngữ 80 3.2.2.2 Làm vị ngữ 80 3.2.2.3 Làm trạng ngữ 80 3.2.2.4 Làm bổ ngữ 80 3.2.2.5 Làm đề ngữ 80 TIỂU KẾT 81 KẾT LUẬN 82 PHỤ LỤC .83 CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ THỰC VẬT 83 Danh sách Các danh từ đơn vị thường trực 83 Danh sách Các danh từ đơn vị không thường trực 84 CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT 84 Danh sách Các danh từ đơn vị thường trực 84 Danh sách Các danh từ đơn vị không thường trực 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiếng Việt, danh từ lớp từ chiếm số lượng lớn nhiều lớp có đặc điểm ngữ pháp vơ đa dạng phức tạp Đây lí gây trở ngại trình học sử dụng tiếng Việt người muốn tìm hiểu học ngơn ngữ Việt Danh từ đơn vị (DTĐV) vấn đề thực tế việc xác định chất nội chức tiểu loại quan tâm đề tài tranh luận nhà Việt ngữ học Thật ra, danh từ đơn vị khái niệm thuộc phạm trù ngữ pháp học nhiều nhà nghiên cứu tập trung khảo sát với nhiều tên gọi khác diện mạo chưa đồng ý kiến Những danh từ đơn vị động thực vật con, cây, quả, luống, bụi, múi, nải ngữ pháp tiếng Việt vô đa dạng sử rộng rãi Tiểu loại góp phần mơ tả, phân định vật thành loại, theo đặc trưng vật Khi người nước ngồi học tiếng Việt, họ khó khăn việc phân định sử dụng danh từ đơn vị Vì thế, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu tiểu loại với hy vọng chừng mực định cung cấp thêm cho đối tượng vấn đề xoay quanh tiểu loại danh từ đơn vị để áp dụng vào học tập nghiên cứu Vì lý trên, chọn đề tài Đặc điểm danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật, động vật tiếng Việt để tiến hành khảo sát Lịch sử vấn đề Thực tế cho thấy có nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu danh từ đơn vị tiếng Việt, có số tác Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp, Hồ Lê, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Hữu Quỳnh, Diệp Quang Ban, Trần Văn Thung, Trần Đại Nghĩa, vv… Họ nghiên cứu danh từ đơn vị tiếng Việt mà cịn có so sánh với danh từ đơn vị ngôn ngữ khác Đặc biệt, tác giả Cao Xuân Hạo có hàng loạt cơng trình bật năm 1990, cơng trình Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nghĩa (1998), Cao Xuân Hạo đứng hẳn bình diện ngữ pháp để xử lý danh từ đơn vị khuôn khổ cấu trúc danh ngữ Trong góc độ, ơng dựa vào thuộc tính khu biệt để nêu lên nhận định cụ thể cách định loại danh từ đơn vị coi loại từ phần danh từ đơn vị Tuy nhiên, quan niệm ông nhiều tranh cãi Năm 1975, sách Từ loại danh từ tiếng Việt đại Ngữ Pháp Tiếng Việt, tác giả Nguyễn Tài Cẩn nêu nhận định danh từ đơn vị tiếng Việt, ơng xếp chúng vào nhóm danh từ không mang ý nghĩa từ vựng rõ ràng Ý kiến ông chưa thực rõ ràng có phần lưỡng lự Song, góp phần quan trọng hệ thống danh từ tiếng Việt Bên cạnh đó, cịn có góp mặt khơng nhỏ cơng trình Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt tác giả Hồ Lê, ông xem danh từ đơn vị danh từ loại thể Nguyễn Hữu Quỳnh với cơng trình Tiếng Việt đại (1996) đưa quan niệm tương tự cho danh từ đơn vị danh từ loại thể Mặc dù với nhiều tên gọi khái niệm khác lại chúng có nội hàm tương đương Song cơng trình chưa thực sâu danh từ đơn vị loại cụ thể chi tiết Nhìn nhận vấn đề dựa sở công trình nghiên cứu sẵn có, chúng tơi tiến hành khảo sát danh từ đơn vị chuyên dùng thực vật động vật đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Mục tiêu đề tài làm rõ đặc điểm danh từ đơn vị chuyên dùng cho danh từ thực vật, động vật tiếng Việt Nhiệm vụ Thứ nhất, khảo sát danh từ đơn vị chuyên dùng cho danh từ thực vật, động vật phân loại chúng theo tiêu chí phù hợp Thứ hai, tiến hành miêu tả so sánh để tìm đặc điểm khác biệt chúng ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thứ ba, nêu lên nhận định riêng trường hợp dùng danh từ đơn vị cách đặc biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: danh từ đơn vị chuyên dùng thực vật, động vật tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài thực từ tháng10 năm 2015 đến tháng năm 2016 Phạm vi không gian: Trong đề tài này, chủ yếu sử dụng nguồn ngữ liệu từ Từ điển tiếng Việt Hồng Phê Bên cạnh đó, chúng tơi cịn mở rộng tìm hiểu thêm qua sách báo, thi ca để làm phong phú thêm nội dung ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, phương pháp chung quan sát, miêu tả, phân tích, so sánh, chúng tơi dựa vào hai phương pháp chủ yếu thống kê ngữ liệu phân loại góc độ ngữ nghĩa học ngữ pháp học Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Trong đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng tơi hy vọng đóng góp thêm vào sở lý thuyết cho thực tiễn vấn đề ý nghĩa thiết thực Về mặt khoa học: Vấn đề danh từ đơn vị Việt ngữ học bỏ dở, chưa đạt quán việc xác định đơn vị cách rõ ràng tiếng Việt Tìm hiểu sâu danh từ đơn vị thực vật, động vật - khía cạnh ngơn ngữ, chúng tơi hy vọng vào khía cạnh cịn mẻ nhằm tìm cách giải vấn đề cịn tồn tại, đồng thời có nhìn rõ ràng danh từ đơn vị, góp phần tạo phát triển, ổn định ngôn ngữ Việt ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Về mặt thực tiễn: Hoàn thành đề tài này, chúng tơi hi vọng ứng dụng kết nghiên cứu để bổ sung, góp phần hoàn chỉnh hệ thống Việt ngữ học, giúp người học tiếng Việt nói chung người nước ngồi nói riêng có nhìn rõ ràng tiểu loại danh từ đơn vị, đặc biệt danh từ đơn vị chuyên dùng thực vật động vật tiếng Việt Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu có kết cấu gồm chương Dẫn nhập Chương 1: Những vấn đề ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ đơn vị Chương 2: Phân loại, miêu tả đặc điểm ngữ pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ thực vật Chương 3: Phân loại, miêu tả đặc điểm ngữ pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật Kết luận ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA DANH TỪ ĐƠN VỊ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1 Vấn đề loại từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm việc xác lập loại từ 1.1.1.1 Khái niệm loại từ Vấn đề tên gọi chất chức loại từ từ trước đến mang tính chất tương đối, chưa có thống quan điểm lý thuyết từ nhà Việt ngữ học Trong hầu hết từ loại khác có sở tảng mặt lý thuyết vấn đề thuật ngữ, thì, loại từ từ loại nhận biết với nhiều tên gọi khác Chẳng hạn, loại từ (classificateur/classifier), danh từ chủng loại (nom générique), số từ (numéral), đại danh từ (pronomial), từ đặc thị (spécificatif), quán chủng loại (article générique), phó danh từ, Sở dĩ từ loại lại có nhiều tên gọi tác giả nghiên cứu đứng góc độ khác để nhìn chất chức đối tượng nghiên cứu Năm 1948, Lê Văn Lý xem loại từ “như từ chứng cho từ loại A, tức cho danh từ” Như tác giả ngầm công nhận loại từ từ loại có số lượng giới hạn, dùng yếu tố điểm mặt hình thái - cú pháp việc định nghĩa nhận danh từ Theo quan niệm rõ ràng loại từ phụ từ cho danh từ L.C Thompson (1965:192) lại có ý kiến khác hẳn, theo ơng từ chứng Lê Văn Lý tất phải chia làm hai loại nhỏ: loại gọi general categorical (định loại tổng quát) classifier (loại từ) Sự khác biệt hai tiểu loại bên general categorical sử dụng định từ đơn nằm sau từ Ví dụ “vật vật”, cịn classifier (loại từ) khơng thể làm 10 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ví dụ: hộp, mớ hộp, đống hộp, kiểu hộp, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật hộp chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ: hộp thịt heo, hộp cá, hộp mực rang, … Hũ: dùng để đồ gốm loại nhỏ, miệng trịn, bé, phình ra, thót dần phía đáy, dùng để chứa đựng Tên thường gọi hũ Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật hũ chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : hũ tơm chua, hũ thịt, hũ giấm, … Lọ: dùng để đồ đựng thủy tinh sành sứ, … cổ thấp đáy thường rộng miệng Ví dụ: lọ, kiểu lọ, chục lọ, cặp lọ, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật lọ chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : lọ cá cảnh, lọ trứng muối, … Lon: dùng để cối nhỏ sành Ví dụ: lon, cặp lon, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật lon chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : lon giã cua, … Hom: dùng để xương cá xơ nhỏ Ví dụ: miếng hom, cặp hom, mớ hom, nạm hom,… Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật hom chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : hom cá,… Đệp : dùng để loại giỏ đan tre nứa, có hom có miệng vải hình miệng túi, dùng để đựng tôm cá, ếch nhái Tên thường gọi đệp 73 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật đệp chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : đệp cá, đệp tôm, đệp ếch, … Hột: dùng để phận nằm quả, noãn cầu bầu hoa biến thành, nảy mầm cho Tuy nhiên lại có trường hợp đặc biệt khác trực tiếp với danh từ động vật Ví dụ : hột gà, hột vịt, hột cút lộn,… Tổ: dùng để nơi thường che chắn rơm rác , cây,…để làm nơi ở, sinh sản, ni số lồi động vật Ví dụ: chim làm tổ, kiến tha lâu đầy tổ, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật tổ chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ: đầu rối tổ quạ, … “Chiếc bánh chưng lạt đỏ Tổ chim ngoan xanh rừng” (Như chẳng thể gần - Hà Huyền Chi) Ổ: dùng để chỗ có lót quây rơm rác để nằm hay để đẻ, thường số lồi động vật Ví dụ: ổ, gà nhảy ổ … “Tiếng gà nhảy ổ Cục cục tác…cục ta” (Tiếng gà trưa – Xuân quỳnh) Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật ổ chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ: ổ chim, mua ổ lợn, ổ chó có ba con, … Hang: dùng để khoảng trống sâu tự nhiên hay đào đất đá Ví dụ: hang, kiểu hang, loại hang, … 74 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật hang chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : hang chuột, hang cọp, hang rắn, … “Bướm tan sương khói chập chờn Lạnh vô hang động tủi hờn dấu xưa” (Thương hạt cát – Luân Tâm) Chuồng: dùng để nơi làm tre,gỗ xây xi măng, nơi che chắn phía để ni nhốt động vật, gần giống ràn Tên thường gọi chuồng Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật chuồng chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ : xây chuồng lợn, xua gà vào chuồng, bò lo làm chuồng “Chuột dũi chuồng trâu nhảy múa Ruồi bâu bệ cửa chơi đùa” (Quê nghèo – Đinh Kim chung) Lồng: dùng để loại đồ thường đan thưa tre nứa, gồ, nhôm thép…dùng để làm chỗ số động vật Ví dụ: lồng, lồng, nhốt gà vào lồng, chim sổ lồng, … Trong trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật lồng chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác Ví dụ: lồng chim sơn son thếp vàng, … “Ngổn ngang kỉ niệm nỗi đời Trong lồng chim hót ngồi trời gió bay” (Gửi đầu – Bùi Giáng) Vuông: dùng để nơi có bề mặt hình giống hình vng, chứa nước, để ni loại thủy hải sản vùng miền Nam, Việt Nam Ví dụ: vng, ruộng vng, đìa vng, … Trong trường hợp, hồn cảnh định, danh từ vật vng chuyển loại trở thành danh từ đơn vị tính tốn quy ước khơng xác 75 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ví dụ: vng tơm, vng cua, vng cá, … Mặc dù danh từ đơn vị khơng thường trực với danh từ động vật, song tần suất sử dụng cao gần với danh từ đơn vị thường trực khả kết hợp loại danh từ đơn vị phong phú đa dạng với nhiều hình thức khác 3.1.2.2 Loại danh từ khối chuyển sang danh từ đơn vị mang tính hình thức Cánh: dùng để phận để bay chim, dơi, trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đối xứng với hai bên thân mở khép vào Ví dụ: đơi cánh, cặp cánh, cánh, cánh, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật cánh chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: cánh chim (bồ câu/sẻ/vành khuyên…), cánh bướm rập rờn, cánh chuồn chuồn, cánh dơi, cánh cò, … “Cánh én mộng Chở thêm ánh nắng xuân” (Cánh én mùa xuân – Nguyên Đỗ) Cựa: dùng để mấu sừng mọc phía bàn chân số loài động vật, dùng để tự vệ bắt mồi Ví dụ: cựa, cựa gà, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật cựa chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: gà chín cựa, cựa ngựa, cựa đại bàng, cựa diều hâu,… Nanh: dùng để sắc cửa hàm, dùng để xé thức ăn loài động vật ăn thịt Ví dụ: hổ nhe nanh dơ vuốt “Con sói cầu nguyện nanh Ái ân với vầng trăng tiếng hú” 76 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Kết luận vội vàng người làm thơ – Đào Cơng Diện) Trong số trường hợp, hồn cảnh định, danh từ vật nanh chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: nanh lợn, nanh cá sấu, … Nang: dùng để phận giống bao để bọc, để che chở lồi động vật Ví dụ: nang, … Trong trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật nang chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: nang mực, nang cá, … Nọng: dùng để phần thịt thừa cổ số lồi động vật Ví dụ: phần nọng, chỗ nọng,… Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật nang chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: nọng lợn, … Ria: dùng để loại râu mọc mép Ví dụ: sợi ria, ria, hàng ria, … Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật ria chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: ria mèo, ria hùm, … Thân: dùng để phần nơi chứa đựng quan quan trọng thể động vật Ví dụ: thân, thân, … “Đồng sau khó nhọc trĩu thân cò Gánh nặng bên đời nỗi khổ lo” (Dáng mẹ - Trà Thơ) 77 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trong số trường hợp, hoàn cảnh định, danh từ vật thân chuyển loại trở thành danh từ đơn vị Ví dụ: thân trâu, thân ngựa, thân gà,… 3.2 Khả kết hợp chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 3.2.1 Khả kết hợp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 3.2.1.1 Kết hợp với thành phần phụ phía trước Các thành phần phụ đứng trước danh từ đơn vị từ phân lượng, số từ từ xuất - Kết hợp với từ phân lượng Ví dụ: gà, nửa đàn bị, tồn lứa cá, mớ thịt, nắm tép, ba phần tư nang mực, … - Kết hợp với số từ Hầu hết danh từ đơn vị kết hợp với số từ Số đơn danh từ đơn vị biểu thị lượng từ mỗi, một, từng… Ví dụ: bị, hom cá, khứa cá, miếng thịt, trâu,… Hoặc có vắng mặt lượng từ : ấy, khoanh kia, mẻ nọ, lứa ấy… Số phức danh từ đơn vị biểu thị lượng từ: những, vài, dăm, mấy, các,… số từ từ số trở lên Ví dụ: hai trâu, thớ thịt, giỏ tơm, dăm nong cá, giống bị, năm đìa tơm, đàn gà, … - Kết hợp với từ xuất Danh từ đơn vị kết hợp với từ xuất kết hợp với đại từ định: này, nọ, kia, ấy, đó… Ví dụ: 78 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Có thể nói : Cái cá này, rổ tơm ấy, bị kia, hộp tép nọ, nong thịt ấy… Khơng thể nói nói: Cái cá, trâu mà khơng có đại từ định đồng thời kèm phía sau 3.2.1.2 Kết hợp với thành phần phụ phía sau - Kết hợp với định ngữ  Định ngữ bao hàm ý đơn nhất: Ví dụ: cuối cùng, đàn đông nhất, bầy lớn nhất, … Cả vùng này, đàn bị nhà ơng đàn lớn  Định ngữ bao hàm ý phức số: Ví dụ: đàn đơng đúc, nhiều lồi đa dạng, … Trên lưng đồi, tơi thấy thấp thống đàn đơng đúc mà khơng nhìn rõ  Định ngữ bao hàm ý định vị không gian hay thời gian: Ví dụ: bầy vừa thấy, giữa, … Con khỏe  Định ngữ miêu tả hay trang trí Ví dụ: be bé, bầy đông đông, lũ bẩn thỉu, … Lũ heo lũ bẩn thỉu Con be bé giống chó Nhật - Kết hợp với đại từ nghi vấn Danh từ đơn vị có khả kết hợp với đại từ nghi vấn Ví dụ: Con nào? Giống gì? Lồi nào? … - Kết hợp với đại từ phiếm định Danh từ đơn vị loại có khả kết hợp với đại từ phiếm định Ví dụ: Con Giống 79 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - Kết hợp với đại từ định Danh từ đơn vị có khả kết hợp với đại từ định Ví dụ: Con này, đàn đó, giống này, … 3.2.2 Chức vụ cú pháp danh từ đơn vị chuyên dùng với danh từ động vật 3.2.2.1 Làm chủ ngữ Ví dụ: Mỗi hộp có đầy cá Đêm đêm, luồng cá bơi đầy bãi 3.2.2.2 Làm vị ngữ Ví dụ: Trong bốn lứa, lứa đẹp Ở có nhiều loại cá, loại sặc sỡ Hổ loài hãn Những lồi động vật nhỏ bé ln mồi Trong lồi động vật, rắn xếp vào lồi bị sát 3.2.2.3 Làm trạng ngữ Ví dụ: Vừa khỏi ổ, đàn kiến nhanh chóng tản tìm thức ăn Trong tổ, trứng chim bắt đầu nở 3.2.2.4 Làm bổ ngữ Ví dụ: Mùa này, dịch bệnh lan tràn ! Lợn nhà ốm hết bầy Cả bầy gà đó! Anh việc bắt lấy vài 3.2.2.5 Làm đề ngữ Ví dụ: Mỗi lứa đẻ Cả đàn mập mạp 80 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TIỂU KẾT Danh từ đơn vị động vật tiểu loại phổ biến, sử dụng rộng rãi đời sống ngày Mỗi danh từ đơn vị mang nét nghĩa chun dùng Thêm vào đó, bình diện ngữ nghĩa, phân tích hữu trên, danh từ đơn vị cịn có bình diện ngữ pháp khái quát riêng Trong “con” tiêu biểu cho danh từ đơn vị động vật có chuyển nghĩa vơ phong phú, đa dạng Nó khơng dừng lại chuyển nghĩa mà tạo chuyển loại (danh từ đơn vị thành danh từ khối) gọi danh từ đơn vị lâm thời Trong thi ca, danh từ đơn vị động vật đặc sắc riếng Nó tăng tính hấp dẫn, biểu thị gần gũi hài hịa cho ngơn ngữ nghệ thuật giá trị văn hóa dân gian Do đó, vấn đề ngữ dụng vừa nêu dấu gạch nối quan trọng ngữ học văn học 81 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT LUẬN Danh từ đơn vị tiếng Việt tượng ngôn ngữ, vấn đề thú vị, phức tạp Khi bàn đề này, nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt có cách tiếp cận khác Và chúng tơi, xét từ góc độ lí luận đại cương đến cơng trình nghiên cứu nhà ngữ học để sâu vào miêu tả, phân loại phân tích, đối chiếu khơng phải bình diện ngữ nghĩa mà cịn bình diện khác ngữ pháp, ngữ dụng học danh từ đơn vị Trong công trình nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu, mơ tả giải thích đầy đủ đăc sắc ngữ pháp ngữ dụng danh từ đơn vị thực vật, động vật Đây lớp từ sử dụng rộng rãi đời sống học tập, nghiên cứu Có lẽ nhà nghiên cứu người Việt học có trình độ tiếng Việt định, không phủ nhận từ “cái, con, chiếc, cuốn, quyển, đóa, danh từ đơn vị điển hình, chân thực thụ tiếng Việt Với phát triển lí luận ngơn ngữ học năm gần đây, vấn đề “ danh từ đơn vị” thu hút quan tâm ý giới nghiên cứu vô Trong ngữ nghĩa danh từ đơn vị, điển hình danh từ thực vật, động vật, bề sâu mang nét nghĩa túy ẩn chứa cách nhìn, cách nghĩ vật, vật giới khách quan Trong ngữ pháp danh từ đơn vị, điều đào xới đủ sâu, đủ kĩ nhà ngơn ngữ học tích cực nghiên cứu Chúng tơi tiếp cận sáng tạo xuất phát từ thực tế khách quan, nhiên khó lịng mơ tả, phân tích giải thích cặn kẽ đặc sắc ngữ nghĩa ngữ pháp danh từ đơn vị nói chung danh từ đơn vị động vật, thực vật nói riêng Trong q trình thực hiện, chúng tơi tiếp thu, tìm hiểu tài liệu có giá trị với hướng dẫn tận tình thầy để góp tiếng nói khiêm tốn việc xác định danh từ đơn vị Tuy nhiên, với lượng kiến thức giới hạn mà vấn đề lại tinh tế, độc đáo, khó nắm bắt ngơn ngữ nên khơng tránh thiếu sót Chúng tơi cố gắng khắc phục cơng trình 82 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHỤ LỤC CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ THỰC VẬT Danh sách Các danh từ đơn vị thường trực Ao Dáng Kiểu Mùa Tép Bãi Dãy/ dẫy Kho Múi Túm Bàu Dây Khoanh Mụt Thanh Bắp Dò/ Giị Khóm Nải Thân Bẹ Dọc Khu Nắm Thếp Bó Dúm Lá Nụ Trái Bông Đài Làng Núi Trăm Bờ Đẵn Lạng Ngàn triệu Bụi Đầm Lát Nghìn Ụ Bụm Đóa Lẫm Ngó Vệ Buồng Đoạn Lẻ Ngọn Vỏ Búp Đọt Liếp Ngồng Vịm Cái Đống Lồi Nhành Vụ Cành Đốt Nhánh Vựa Cánh Đụn Lớp Nhị Yến Cặp Gói Lùm Nhúm Cân Gốc Lung Phần Cây Giàn Luống Quả Cọng/Củ Gié Mảnh Rạn/ rặng Cùi Hàng Mầm Rễ Cụm Hạt Mấu Ruộng Cuống Hom Mẻ Rừng Cuộng Hồ Miếng Tạ Chục Hột Món Tàu Chùm Kí Mớ Lóng/ gióng/dóng 83 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Danh sách Các danh từ đơn vị không thường trực Bao Dậu Gùi Liễn Thùng Bị Đấu Hộc Lọ Thưng Bịch Đệp Hông Lon Tô Ca Dĩa Hộp Mành Túi Chai Gánh Hũ Mủng Chén Chậu Khạp Nong Cốc Giạ Khay Ró Cối Giỏ Li Rổ CÁC DANH TỪ ĐƠN VỊ CHUYÊN DÙNG VỚI DANH TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT Danh sách Các danh từ đơn vị thường trực Cái Đìa Lát Mồi Thân Cân Dúm Lồi Nạm Túm Cánh Giống Lớp Nang Cặp Khoanh Lũ Nanh Con Khứa Lứa Nhúm Cựa Khúc Luồng Nọng Đám Kí Mẻ Ria Đàn Lạng Mớ Rừng Danh sách Các danh từ đơn vị khơng thường trực Ràn Dị Lọ Tổ Rọ Giỏ Lon ổ Vựa Gói Hom hang Vựa Hộp Đệp chuồng Rổ Hũ Hột lồng 84 vuông ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Hạo (1999), Nghĩa “loại từ”, Nxb Tạp chí Ngơn ngữ số 2 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm- ngữ pháp- ngữ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội Cao Xuân Hạo (1994), Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt (Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại), Nxb Khoa học xã hội Đặng Hùng Phi (2009), So sánh cách dùng danh từ đồng nghĩa tiếng Việt tiếng Anh, luận án thạc sĩ, TP.HCM Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban(1998) , Thực hành ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đinh Văn Đức – Kiều Châu (1998), Góp thêm đơi điều vào việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt, Nxb Tạp chí Ngơn ngữ số Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt, Nxb Tạp chí Ngơn ngữ số Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Nxb Đại học THCN 10 Đinh Văn Đức (2001,viết bổ sung), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 12 Dương Thị Thanh Thanh (2004), Đặc điểm ngữ nghĩa cấu tạo từ đồ dùng gia đình sản vật địa phương Nam Bộ đối chiếu với từ địa phương Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP HCM 13 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 14 Huỳnh Văn Tài (2008), Đặc trưng lớp từ vựng tiếng Việt xuất vòng 10 năm trở lại đây(đối chiếu với lớp từ vựng tiếng Anh), luận án tiến sĩ ngữ văn, TP HCM 85 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 Huỳnh Văn Tài (2010), Đặc trưng lớp từ vựng tiếng Việt xuất vòng mười năm trở lại (đối chiếu với lớp từ vựng tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, TP HCM 16 Lê Biên (1995), Từ loại Tiếng Việt đại, Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Lê Thị Ngọc Diệp (2005), Tần số việc sử dụng loại từ , loại câu sách giáo khoa tiếng Việt bậc Tiểu học, luận văn thạc sĩ ngữ văn, TP HCM 18 Lê Văn Lí (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Nxb Sài Gòn 19 Lưu Văn Lang (1980), Một số ý kiến bàn từ loại tiếng Việt, BCKH hội nghị ĐHTH Hà Nội 20 Lý Toàn Thắng (1997), Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt, Nxb Tạp chí Ngơn ngữ số 21 Nguyễn Hồng Nam (2005), So sánh danh từ đơn vị (loại từ) tiếng Việt đại với lượng từ Tiếng Hán đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, TP HCM 22 Nguyễn Hữu Quỳnh (1996), Tiếng Việt đại, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Cẩn (2005), Việt ngữ học ánh sáng lý thuyết đại, Nxb Khoa học Việt Nam 24 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học 25 Nguyễn Kim Thản, Hoàng Tuệ, Trần Chút (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 26 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ thị từ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Tài Cẩn (1974), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng ghép, đoản ngữ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 86 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 29 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), Từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt (so sanh với tiếng Anh, tiếng Nga), Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, TP HCM 30 Nguyễn Thanh Tuyền (2005), “Từ ngữ động vật thành ngữ, tục ngữ TV(so sánh tiếng Anh, tiếng Nga)”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành ngơn ngữ học 31 Nguyễn Thị Bích Nga (2006), “Đối chiếu tượng danh hóa tiếng Việt tiếng Anh”, luận văn thạc sĩ ngữ văn, HCM 32 Nguyễn Thiện Giáp (1985), “Từ vựng loại tiếng Việt”, Nxb ĐH & THCN, Hà nội 33 Nguyễn Thu Hà (2005), “Khảo sát trật tự từ tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nga)”, Luận văn thạc sĩ, HCM 34 Nguyễn Thu Hà (2005), “Khảo sát trật tự từ tiếng Việt (có so sánh với tiếng Nga)”, luận văn thạc sĩ , HCM 35 Phạm Thị Hiền Lương ( 2005), “Thành ngữ danh từ tiếng Việt”(so sánh với tiếng Nga), luận văn thạc sĩ khoa học – Ngôn ngữ học so sánh, HCM 36 Phan Ngọc (1988), “Thử lại trở lại câu chuyện loại từ”.Nxb Khoa học xã hội 37 Triều Nguyên (2011), “Tìm hiểu giới động vật góc độ Ngơn ngữ - Văn hóa dân gian người Việt ( qua dẫn liệu vùng Thừa Thiên – Huế)”, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam 87

Ngày đăng: 02/07/2023, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w