So sánh hệ thống cách trong danh từ tiếng ả rập tiếng hindi công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2015

84 2 0
So sánh hệ thống cách trong danh từ tiếng ả rập tiếng hindi công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: SO SÁNH HỆ THỐNG “CÁCH” TRONG DANH TỪ TIẾNG Ả RẬP VÀ HINDI Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Châu Khánh Tâm Thành viên: Vịng Và Mìn Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Mai GV Nguyễn Thị Minh Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGỮ PHÁP, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH NGƠN NGỮ Ả RẬP VÀ HINDI 1.1 Khái niệm ngữ pháp 1.1.1 Khái niệm ngữ pháp 1.1.2 Ngữ pháp học 1.2 Loại hình ngôn ngữ 1.2.1 Đặc điểm loại hình ngơn ngữ hòa kết 1.2.2 Đặc điểm loại hình ngơn ngữ hòa kết tiếng Ả Rập tiếng Hindi 10 1.3 Từ loại 15 1.3.1 Từ loại tiếng Ả Rập 16 1.3.2 Từ loại tiếng Hindi 20 1.4 Khái quát câu 32 1.4.1 Khái niệm câu 32 1.4.2 Phân loại câu 33 CHƯƠNG II 40 MIÊU TẢ CÁC “CÁCH” CỦA DANH TỪ TRONG TIẾNG Ả RẬP VÀ HINDI 40 2.1 Khái niệm “cách” miêu tả “cách” tiếng Ả Rập 41 2.1.1 Khái niệm “cách” 41 2.1.2 Miêu tả ngữ pháp cách tiếng Ả Rập 41 2.2 Khái niệm ngữ pháp cách miêu tả “cách” tiếng Hindi 46 2.2.1 Khái niệm ngữ pháp cách 46 2.2.2 Miêu tả ngữ pháp cách tiếng Hindi 47 CHƯƠNG III 58 MIÊU TẢ NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ “CÁCH” CỦA DANH TỪ TRONG TIẾNG Ả RẬP VÀ TIẾNG HINDI 58 3.1 Cơ sở so sánh, đối chiếu 58 3.2 Những nét tương đồng “cách” danh từ tiếng Ả Rập tiếng Hindi 59 3.3 Những nét khác biệt “cách” danh từ tiếng Ả Rập tiếng Hindi 61 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN 67 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Đề tài “So sánh hệ thống “cách” danh từ tiếng Ả Rập tiếng Hindi” đề tài so sánh, đối chiếu ngôn ngữ Đề tài chia làm ba chương Chương I: trình bày số khái niệm đặc điểm tiếng Ả Rập tiếng Hindi Đầu tiên số khái niệm ngữ pháp, ngữ pháp học vai trò chúng nghiên cứu ngôn ngữ Phần đặc điểm loại hình ngơn ngữ tiếng Ả Rập Hindi Do thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết, tiếng Ả Rập tiếng Hindi mang đặc trưng sau: Trong hoạt động ngôn ngữ, từ có biển đổi hình thái, tức từ địi hỏi từ hợp dạng Ý nghĩa ngữ pháp từ, quan hệ ngữ pháp từ, thể thân từ; Sự đối lập tố phụ tố rõ rệt Mặt khác, chúng kết hợp với chặt tố khơng thể đứng mình, mà tồn hoạt động kèm với phụ tố mang ý nghĩa ngữ pháp định Ngược lại, phụ tố lại thể ý nghĩa ngữ pháp (một cách xác định) chúng kết hợp với tố; Một ý nghĩa ngữ pháp biểu nhiều phụ tố; ngược lại, nhiều ý nghĩa ngữ pháp biều đồng thời phụ tố Tức đây, tương ứng phụ tố với ý nghĩa ngữ pháp đối một cách chặt chẽ Phần đề tài đề cập đến từ loại tiếng Ả Rập tiếng Hindi Tiếng Ả Rập bao gồm từ loại động từ (chỉ hành động khoảng thời gian cụ thể), từ chung (những từ người, động vật, thực vật, chất liệu, địa điểm, thời gian, trạng thái, tính chất) tiểu từ (những từ khơng có nghĩa khơng có thành phần khác kèm) Tiếng Hindi bao gồm tám loại từ loại danh từ, đại từ, tính từ, động từ, trạng từ, giới từ, liên từ, thán từ Phần cuối chương I đề cập đến loại câu tiếng Ả Rập Hindi Trong tiếng Ả Rập, câu chia làm hai loại câu động từ (là câu bắt đầu động từ) câu danh từ (là câu bắt đầu với danh từ đại từ) Khác với câu tiếng Ả Rập, câu tiếng Hindi chia theo cấu trúc chức bao gồm có: câu đơn phần, câu đơn hai thành phần, câu phức, câu ghép (chia theo cấu trúc); Câu trần thuật, câu cầu khiến, câu phủ định, câu nghi vấn, câu cảm thán (chia theo chức năng) Chương II: trình bày khái niệm phạm trù ngữ pháp “cách”; Miêu tả đặc điểm hệ thống “cách” tiếng Ả Rập tiếng Hindi Tiếng Ả Rập có ba cách danh cách, đối cách, tặng cách Danh cách hình thái ngữ pháp từ từ đóng vai trị chủ ngữ hay vị ngữ (trong điều kiện khơng có giới từ kèm vị ngữ đó) câu danh từ chủ ngữ câu động từ, từ xưng hô (theo sau từ “‫ ”ﯾﺎ‬/yaa/: ơi!) Đối cách hình thái ngữ pháp từ từ đóng vai trò tân ngữ trạng từ câu Tặng cách hình thái ngữ pháp từ từ theo sau giới từ kết hợp với danh từ khác Trong tiếng Hindi, cách chia làm ba loại: cách trực tiếp, cách gián tiếp, cách xưng hô Cách trực tiếp tiếng Hindi chủ yếu áp dụng cho chủ ngữ câu đứng Trong tiếng Hindi, xem cách phổ biến đơn giản khơng có biến đổi hình thái hoạt động ngôn ngữ Cách gián tiếp cách quan trọng phức tạp Cách áp dụng danh từ kết hợp với giới từ phía sau danh từ Cách xưng hơ tiếng Hindi dùng để gọi người nơi chốn cách trực tiếp Chương III đề tài so sánh nét tương đồng khác biệt hệ thống cách hai ngôn ngữ Những nét tương đồng chủ yếu mà nhóm nghiên cứu là: hai ngôn ngữ, yếu tố “cách” tham gia cách trực tiếp có ảnh hưởng đến thành phần khác trình tham gia hình thành đơn vị ngôn ngữ lớn từ (như cụm từ, câu ); Về số lượng “cách”, hai ngôn ngữ có ba cách Danh cách tiếng Ả Rập cách trực tiếp tiếng Hindi thường áp dụng danh từ đóng vai trị chủ ngữ câu đó, danh từ không chịu chi phối thành khác động từ, tính từ, giới từ ; Giới từ tác nhân quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cách hai ngôn ngữ Cụ thể, tiếng Ả Rập, giới từ làm biến đổi hình thức ngữ pháp từ loại theo sau thành tặng cách Cịn, tiếng Hindi, giới từ làm biến đổi hình thức ngữ pháp danh từ từ loại bổ nghĩa cho danh từ thành cách gián tiếp Những khác biệt hệ thống cách hai ngôn ngữ bao gồm: hệ thống “cách” tiếng Ả Rập biểu biến đổi hệ thống nguyên âm (gồm ba nguyên âm ba nguyên âm phái sinh) Trong đó, hệ thống “cách” tiếng Hindi biểu dựa hình thái phụ tố danh từ (phụ thuộc vào yếu tố giống số danh từ đó) Trong tiếng Ả Rập, danh từ đóng vai trò chủ ngữ từ loại khác kèm câu thể hình thái danh cách (đã làm rõ chương hai) ngun âm cuối từ (để thể “cách” mình) nguyên âm “ُ” /u/ từ xác định nguyên âm “ٌ” /un/ từ không xác định Trong tiếng Hindi, danh từ đóng vai trị chủ ngữ danh từ mang hình thái cách trực tiếp (danh từ khơng bị ảnh hưởng thành phần khác câu kèm) Trong tiếng Ả Rập, để gọi người vật người vật ln hình thái danh cách; cịn tiếng Hindi, người vật hình thái cách xưng hơ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại khu vực hóa tồn cầu hóa nay, việc giao lưu, hợp tác quốc gia, dân tộc vơ cần thiết đóng vai trị quan trọng Q trình giao lưu, tiếp xúc tiến tới quan hệ hợp tác quốc gia – dân tộc thiết lập nên mối quan hệ kinh tế, trị, xã hội cách tốt đẹp, ổn định bền vững Để việc giao lưu, hợp tác diễn cách thuận lợi, chắn cần phải tìm hiểu văn hóa quốc gia, dân tộc Để hiểu rõ văn hóa trước tiên ta phải nắm vững cơng cụ quan trọng, ngôn ngữ Ngôn ngữ dấu gạch nối, sợi dây liên kết dân tộc, quốc gia thời đại Ngôn ngữ thường rào cản lớn việc giao lưu, tiếp xúc dân tộc, quốc gia khác nhau, đặc biệt ngơn ngữ phổ biến Do vậy, nắm vững ngơn ngữ chìa khóa cho cánh cửa tiến tới đại hóa tồn cầu hóa Ấn Độ nước Ả Rập chủ thể có tầm ảnh hưởng ngày tăng giới Tiếng Hindi ngôn ngữ sử dụng rộng rãi ngôn ngữ thức Ấn Độ, 40% dân số sử dụng, tức khoảng 500 triệu người sử dụng nghe hiểu thứ tiếng Ấn Độ (theo số liệu năm 2014)1 Tiếng Ả Rập sử dụng hàng trăm triệu người nước thuộc khu vực Trung Đông Bắc Phi và, sáu thứ tiếng dùng Liên hiệp quốc Trong vài năm trở lại đây, hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi giảng dạy Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đặc thù so sánh hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi, hay cụ thể so sánh phạm trù cách hai ngôn ngữ Phạm trù “cách” đặc điểm ngữ pháp tồn số ngơn ngữ thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết Ả Rập, Nga, Hindi Đặc điểm ngữ pháp khơng có tiếng Việt tiếng Anh Do vậy, nhiều người, khái niệm xa lạ Thơng qua đề tài này, nhóm nghiên cứu chúng tơi có hội giới thiệu khái niệm đặc điểm hệ thống ngữ pháp cách này, qua việc so sánh – đối chiếu hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi Tổng dân số Ấn Độ, tham khảo website:http://www.statista.com/statistics/263766/total-population-of-india/ (truy cập ngày 06/03/2014) Hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết, có phạm trù “cách”trong đặc điểm ngữ pháp “Cách” ngơn ngữ Ả Rập Hindi có số nét tương đồng Tuy vậy, đặc điểm, tính chất “cách” hai thứ tiếng có nhiều điểm khác biệt khác trình hình thành ngơn ngữ gắn với văn hóa lối sống đặc biệt khác biệt lịch sử hai dân tộc Ả Rập Ấn Độ Vì thế, nhóm nghiên cứu chúng tơi muốn tìm điểm tương đồng khác biệt đặc điểm hình thái “cách” hai ngơn ngữ Chính nguyên nhân xác định dựa góc độ lý luận thực tiễn, nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài “So sánh hệ thống ngữ pháp “cách” danh từ tiếng Ả Rập Hindi” Đây ngơn ngữ khó, thời gian học chưa nhiều, kiến thức thu dạng sơ khái nên đề tài bước đầu khảo sát tiến tới so sánh sơ điểm tương đồng khác biệt yếu tố “cách” hai ngơn ngữ Mục đích nghiên cứu - Xác lập khung lý thuyết cho việc nghiên cứu so sánh hệ thống cách hai ngôn ngữ, xoay quanh khái niệm quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến cách loại hình ngơn ngữ, từ loại… - Hệ thống giúp người đọc nắm khái niệm đặc điểm phạm trù ngữ pháp “cách” cụ thể hóa hai ngơn ngữ Ả Rập Hindi - Tiến hành trình khảo cứu so sánh nét tương đồng khác biệt hệ thống “cách” hai ngôn ngữ Tổng quan đề tài nghiên cứu Tiếng Ả Rập Hindi hai ngôn ngữ hệ thống ngôn ngữ giảng dạy nghiên cứu trường đại học Việt Nam Hiện nay, tiếng Ả Rập giảng dạy nghiên cứu trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, cịn tiếng Hindi giảng dạy nghiên cứu ngành Ấn Độ học, khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Những tài liệu chuyên biệt tiếng Việt tác giả Việt Nam nghiên cứu hai ngơn ngữ cịn khiêm tốn chưa có cơng trình sâu rộng Nhằm thực đề tài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chúng tơi sử dụng số sách, tài liệu nước vấn đề mang tính để xác lập sở lý luận chung Cịn lại, chúng tơi tiến hành tham khảo cơng trình nghiên cứu đến từ học giả, nhà nghiên cứu nước, cụ thể: Tài liệu nước: Hồng Tường (2003), Tìm Hiểu Ngôn Ngữ Các Nước Trên Thế Giới, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nội dung sách chia thành hai phần: + Phần I: Giới thiệu khái quát hệ thống ngôn ngữ quốc gia khu vực châu lục Mỗi dân tộc, quốc gia có hệ thống ngơn ngữ mang tính đặc thù cố nhiên phức tạp phương ngữ khác hình thành dựa khu biệt lối sống văn hóa, lịch sử + Phần II: Giới thiệu khái quát ngữ hệ quốc gia khu vực giới nhằm giúp nhà nghiên cứu, người học ngoại ngữ tiến hành khảo cứu ứng dụng trực tiếp vào cơng trình nghiên cứu vốn kiến thức ngoại ngữ Sadhna Saxena, Phạm Đình Hướng (2013), Từ điển Hindi-Việt, NXB Giáo Dục Việt Nam Đây từ điển Hindi – Việt Việt Nam hai tác giả người Ấn Độ Việt Nam Ths Sadhna Saxena Phạm Đình Hướng hợp tác biên soạn Quyển từ điển có số lượng khoảng 9.000 mục từ, có khoảng 7.500 mục từ 1.500 tiểu mục từ Điểm đáng ý từ điển có trình bày cách rõ ràng phương pháp để phát âm chữ tiếng Hindi đưa âm tương đương tiếng Việt Tài liệu nước Những tài liệu ngữ pháp liệt lê đề cập đến sở ngữ pháp quan trọng hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi Cùng với đó, phạm trù “cách” ngơn ngữ trình bày gắn liên với sở ngữ pháp Có thể tạm lược khảo: Tài liệu tiếng Ả Rập Jane Wightwick Mahmoud Gaafa (2005), Easy Arabic Grammer, NXB MC Graw-Hill Faruk Abu- Chakra (2007), Arabic an Essential Grammar, NXB Routledge Moulana Abdus Sattar Khan (2007), Arabic Tutor –Volume One, NXB Madrasha In’aamiyyah Camperdown Karin C.Ryding (2005), Modern Standard Arabic, Cambridge University Press Tài liệu tiếng Hindi Omkar N Kou (2008), Modern Hindi Grammar, Dunwoody Press Rupert Snell, Simon Weightman (2003), Teach yourself Hindi 2003, NXB Hodder Headline Rupert Snell (2003), Teach yourself beginner’s Hindi, NXB Hodder Headline Dr N Sreedharan (2006), Learn Hindi through English, NXB Sura Books Rama Kant Agnihotri (2007), Hindi an Essential Grammar, NXB Routledge H.H.Van Olphen (1995), First – year Hindi course, the University of Texas at Austin Bharat Singh Keisuke Kato (2010), Aao Hindi Sikhen Let’s Learn Hindi, GOYAL Publishers and Distributors Kavita Kumar (1994), Hindi for non – Hindi speaking people, Rupa & Co Press R S McGREGOR (1972), Outline of Hindi Grammar, Oxford University Press 10 Editor Christopher (2007), Living Language Hindi A Complete Course for Beginners, Random House, Inc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xuyên suốt đề tài hệ thống ngữ pháp “cách” hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi Tuy nhiên, để người đọc hiểu phạm trù “cách”, đề tài cần phải trình bày khái niệm phạm trù tảng liên quan hệ thống ngơn ngữ Do đó, trước khảo cứu so sánh hệ thống “cách”, đề tài trình bày sơ lược khái niệm ngôn ngữ khái niệm ngữ pháp, từ loại, loại câu tương quan với loại hình ngôn ngữ tiếng Ả Rập Hindi 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung xoay quanh nghiên cứu hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi đại Do phạm vi tính chất đề tài, nhóm nghiên cứu lưu tâm đến thành phần ngữ pháp hình thái từ, khơng tập trung nhiều vào phần ngữ âm Trong trình khảo cứu so sánh, nhóm nghiên cứu cịn sử dụng tiếng Anh (để so sánh) tiếng Việt để phiên âm giải thích khái niệm ví dụ 64 nayaa fon bahut sundar hai/: điện điện thoại đẹp (1) thoại đẹp (1) ِ‫ أﺗﻜﻠﻢ ﻣﻌﻚ ﺑﺎﻟﮭﺎﺗﻒِ اﻟﺠﺪﯾﺪ‬/atakalam m’aka bi al- म इस नये फोन से बात कया /main is naye haatifi al-jadiidi/: Tơi nói chuyện với bạn điện thoại (2) fon se baat kiyaa/: tơi nói chuyện Ở ví dụ (1), cụm từ “ُ‫ ”اﻟﮭﺎﺗﻒُ اﻟﺠﻤﯿﻞ‬/alchiếc điện thoại (2) haatifu al-jadiidu/: “chiếc điện thoại mới” Trong hai ví dụ, “chiếc điện thoại hình thái danh cách, qua ví dụ này” có thay đổi hình thức Trong ví dụ (2), cụm từ chịu tác động giới (1), hình thức cụm từ “यह नया फोन” / từ “ِ‫ ”ب‬/bi/: “bằng, bởi” cụm từ từ yah nayaa fon/: “chiếc điện thoại hình thái ban đầu danh cách bị đổi này” giữ ngun đóng vai trị thành hình thái tặng cách: “ِ‫”ﺑﺎﻟﮭﺎﺗﻒِ اﻟﺠﺪﯾﺪ‬ chủ ngữ câu không bị tác động /bi al-haatifi al-jadiidi/ giới từ Trong ví dụ (2), hình thức cụm từ “इस नये फोन” /is naye fon/:“chiếc điện thoại này” bị thay đổi theo sau giới từ Qua hai ví dụ trên, ta thấy tác động giới từ cách danh từ câu Danh từ hình thái cách trực tiếp bị biến Từ hình thái danh cách bị biến đổi thành đổi thành danh từ hình thái cách xưng từ hình thái đối cách từ chịu hơ dùng để gọi chi phối động từ (đóng vai trị làm tân người, vật Ví dụ: ngữ câu) मेर बहन बहुत मेहनती ह /merii bahanen Ví dụ: ُ‫ اﻟﮭﺎﺗﻒُ اﻟﺠﺪﯾﺪ‬/al-haatifu al-jadiidu/: Chiếc điện thoại (cả hai từ “ُ‫”اﻟﮭﺎﺗﻒ‬ bahut mehnadii hain/: Những người chị /al-haatifu/: điện thoại, “ُ‫ ”اﻟﺠﺪﯾﺪ‬/al gái chăm (1) jadiidu/: mới, trạng thái danh cách बहनो! म भूखा हूँ /bahano main bhuukhaa (1) hoõn/:Mấy chị ơi! Em đói (2) ً‫ﺟﺪﯾﺪا‬ ً‫ھﺎﺗﻔﺎ‬ ُ‫اﺷﺘﺮﯾﺖ‬ /Istaraytu haatifan Từ “chị gái” hai ví dụ dùng jadiidan/: Tôi mua điện thoại mới.(2) 65 hai hình thái cách khác Ở ví dụ (1), Trong ví dụ này, hai từ “ً‫”ھﺎﺗﻔﺎ‬ बहन /bahanen/: “những người chị”, /haatifan/: điện thoại, “‫”ﺟﺪﯾﺪا‬ /jadiidan/: chịu tác động dùng vị trí chủ ngữ câu nên động từ gắn với chủ ngữ “ُ‫”اﺷﺘﺮﯾﺖ‬ hình thái cách trực tiếp Cịn ví dụ (2), /Istaraytu/: “tơi mua” nên bị biến đổi từ बहनो /bahano/: “chị ơi”, dùng danh cách ví dụ (1) thành đối cách ví cách xưng hơ dùng để chỉ, gọi dụ (2) người cụ thể - Cách trực tiếp tiếng Hindi áp dụng với chủ ngữ câu, danh cách tiếng Ả Rập cịn áp dụng với danh từ đóng vai trò chủ ngữ vị ngữ câu danh từ (với điều kiện khơng có giới từ đứng trước vị ngữ đó) Ví dụ: ‫ اﻟﻘﺎﻋﺔ اﻟﻤﺰدﺣﻤﺔ ﺟﺪا‬/al-qaa’atu al-muzdaHimatu jiddan/: Hội trường (thì) đơng đúc (1) ‫ اﻟﻘﺎﻋﺔ ﻓﻲ اﻟﺠﺎﻣﻌﺔ‬/al-qaa’atu fi al-jaami’ati/: Hội trường (thì) nằm trường đại học (2) Trong ví dụ (1), chủ ngữ “‫ ”اﻟﻘﺎﻋﺔ‬/al-qaa’atu/: “hội trường” vị ngữ “‫ ”اﻟﻤﺰدﺣﻤﺔ‬/almujdaHimatu/: “đông đúc” kết hợp cách trực tiếp với nhau, chủ ngữ vị ngữ danh cách Trong đó, ví dụ (2), chủ ngữ “‫ ”اﻟﻘﺎﻋﺔ‬/al-qaa’atu/: “hội trường” vị ngữ “‫ ”اﻟﺠﺎﻣﻌﺔ‬/al-jaami’ati/: “trường đại học” liên kết giới từ “‫ ”ﻓﻲ‬/fi/: “ở trong”, thành phần vị ngữ bị biến đổi thành tặng cách theo sau giới từ - Tặng cách cách gián tiếp: trường hợp đứng sau giới từ, tiếng Ả Rập danh từ làm tặng cách thành phần thứ hai Idaafa (không cần giới từ để biểu nghĩa sở hữu tiếng Hindi) Ví dụ: ‫ ﺑﯿﺖ ﻣﺤﻤﺪ‬/baytun muhammadin/: Ngơi nhà (của) Mohammed Trong ví dụ này, hai danh từ “‫ ”ﺑﯿﺖ‬/baytun/: “ngôi nhà” “‫”ﻣﺤﻤﺪ‬ /muhammadin/: Mohammed (tên người) kết hợp trực tiếp với theo quy tắc cấu trúc danh từ mở rộng (Idaafa), danh từ hình thái danh cách danh từ thứ hai hình thái tặng cách 66 - Cách xưng hô tiếng Hindi cách riêng biệt, đó, tử xưng hô tiếng Ả Rập lại thuộc danh cách Ví dụ: ٌ‫ ﯾﺎ أﺟﻤﺪ‬/yaa aHamadun/: (dùng để gọi) Ahmad ơi! Trong trường hợp trường hợp có cấu trúc tương tự, từ xưng hô danh cách - Trong tiếng Hindi, từ từ để hỏi bị biến đổi kết hợp với giới từ tiếng Ả Rập, từ khơng bị biến đổi hình thái cách Ví dụ: Chỉ từ वह /vah/: “đó” + giới từ उस घर म बहुत सारे भूत ह /us ghar men bahut saare bhuut hain/: có nhiều ma quỷ sống ngơi nhà Chỉ từ वह /vah/: “đó” kết hợp với giới từ म /men/ bị biến đổi thành उस /us/ theo quy tắc trình bày chương II Tiểu kết Chương III chương cuối đề tài - so sánh tương đồng khác biệt phạm trù cách hai ngôn ngữ Dựa vào điểm miêu tả phân tích chương hai, chương III kết nối thêm thao tác so sánh, đối chiếu để tìm cách tương đối điểm giống khác phạm trù cách hai ngôn ngữ Về điểm giống nhau, hai ngơn ngữ có ba cách, đóng vai trò quan trọng khác câu Cách trực tiếp tiếng Hindi danh cách tiếng Ả Rập có giống chức bất biến tham gia hoạt động ngơn ngữ Ngồi điểm tương đồng, cách hai ngơn ngữ có nét khác biệt như: Hình thức biểu cách, khác cách xưng hô tiếng Hindi biểu “xưng hô” tiếng Ả Rập… 67 KẾT LUẬN Trong tiến trình tồn cầu hóa hội nhập phát triển, tiếng Ả Rập Hindi hai ngôn ngữ - phương tiện quan trọng gắn liền trực tiếp với phát triển quan hệ với hai khối quốc gia (Ả Rập Ấn Độ) Việt Nam Phạm trù “cách” ngơn ngữ vần đề cịn người không thuộc chuyên ngành ngôn ngữ học Như vậy, nói đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ cho việc tìm hiểu nghiên cứu phạm trù “cách” ngơn ngữ Hơn nữa, so sánh trình bày đề tài nghiên cứu thể cách trực quan sinh động vấn đề khác biệt “cách” hai ngôn ngữ để người đọc nắm bắt cách dễ dàng Qua khảo sát tương đồng khác biệt hệ thống “cách” hai ngôn ngữ Ả Rập Hindi, nhận thấy hai ngơn ngữ chung loại hình ngơn ngữ hòa kết tương đồng cấu trúc ngữ pháp việc hình thành hệ thống “cách” ít, thêm vào đó, thể “cách” hoạt động giao tiếp có phần lớn khác biệt Sự tương đồng quan trọng mà nhận thấy thành phần cú pháp hai ngôn ngữ chịu chi phối cách tuyệt đối yếu tố “cách” Do thời lượng học nghiên cứu hai ngơn ngữ cịn ỏi thêm vào đó, ngoại ngữ “hiếm” (đối với Việt Nam) nên người thực đề tài chưa có điều kiện trao đổi, tương tác học thuật thực tế với sinh viên có sở nguyện nghiên cứu ngơn ngữ với người xứ Nhưng qua đề tài nghiên cứu này, dựa vào kiến thức học, cố gắng phác thảo nên “nét chấm phá” cho hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Đơng Phương nói riêng trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh) nói chung 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Tiếng Việt Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2012), Ngữ pháp tiếng Việt (tập hai), NXB Giáo Dục Việt Nam Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2001), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở ngôn ngữ học, NXB Khoa Học Xã Hội Sadhna Saxena, Phạm Đình Hướng (2013), Từ điển Hindi-Việt, NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Tường (2003), Tìm Hiểu Ngơn Ngữ Các Nước Trên Thế Giới, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Ả Rập Fuad Namah (1973), Tóm tắt ngữ pháp Ả Rập, NXB Văn phòng khoa học dịch thuật 69 Tiếng Anh 10.Karin C Ryding (2005), A Reference Grammer of Modern Standard Arabic, Cambridge University Press 11 Omkar N Kou (2008), Modern Hindi Grammar, NXB Dunwoody Press 12 Rupert Snell Simon Weightman (2003), Teach yourself Hindi 2003, NXB Hodder Headline 13 Rupert Snell (2003), Teach yourself beginner’s Hindi, NXB Hodder Headline 14 Dr N Sreedharan (2006), Learn Hindi through English, NXB Sura Books 15 Rama Kant Agnihotri (2007), Hindi An Essential Grammar, NXB Routledge 16 H.H.Van Olphen (1995), First – year Hindi course, the university of Texas at Austin 17 Bharat Singh Keisuke Kato (2010), Aao Hindi Sikhen Let’s Learn Hindi, GOYAL Publishers and Distributors (P) Ltd 18 Kavita Kumar (1994), Hindi for non – Hindi speaking people, xuất Rupa & Co 19 R S McGREGOR (1972), Outline of Hindi Grammar, NXB Oxford University Press 20 Christopher, Living Language (2007), Living Language Hindi A Complete Course for Beginners, Random House, Inc II website 21 http://www.learning-hindi.com/ 22 http://www.englishgrammar.org 23 http://www.brighthubeducation.com 24 http://oxford.edu.vn 70 BẢNG PHIÊN ÂM TIẾNG Ả RẬP Chữ tiếng Ả Rập Cách đọc Cách đọc tiếng Việt (hoặc có số âm đọc ‫أ‬ /a/ tiếng Anh)1 Tương tự âm /a/ 2.‫ب‬ /b/ Tương tự âm /b/ 3.‫ت‬ /t/ Tương tư âm t/ 4.‫ث‬ /th/ Lưỡi hai khe bật 5.‫ج‬ /j/ Tương tự âm /j/ tiếng Anh 6.‫ح‬ /H/ Tương tự âm /h/ bật mạnh 7.‫خ‬ /kh/ Tương tự âm /kh/ 8.‫د‬ /d/ Tương tự âm /đ/ 9.‫ذ‬ /zh/ Tương tự âm /d/ 10.‫ر‬ /r/ Tương tự âm /r/ 11.‫ز‬ /z/ Tương tự âm /z/ tiếng Anh 12.‫س‬ /x/ Tương tự âm /x/ 13.‫ش‬ /s/ Tương tự âm /s/ 14.‫ص‬ /sh/ Tương tự âm /x/ kết hợp với việc làm tròn hình miệng 15.‫ض‬ /dh/ Tương tự âm /đ/ kết hợp với việc làm trịn hình miệng Do có số âm đặc thù khơng có tương ứng tiếng Việt tiếng Anh, bảng phiên âm mang tính tương đối 71 16.‫ط‬ /T/ Tương tự âm /t/ kết hợp với việc làm trịn hình miệng 17.‫ظ‬ /zh/ Tương tự âm /d/ kết hợp với việc làm trịn hình miệng 18.‫ع‬ /‘a/ Đọc với ngun âm /a/ nặng 19.‫غ‬ /gh/ Tương tự âm /gh/ 20.‫ف‬ /f/ Tương tự âm /ph/ 21.‫ق‬ /q/ Tương tự âm /k/ kết hợp với việc làm tròn hình miệng 22.‫ك‬ /k/ Tương tự âm /k/ 23.‫ل‬ /l/ Tương tự âm /l/ 24.‫م‬ /m/ Tương tự âm /m/ 25.‫ن‬ /n/ Tương tự âm /n/ 26.‫ه‬ /h/ Tương tự âm /h/ 27.‫و‬ /w/ Tương tự âm /w/ tiếng Anh 28.‫ي‬ /y/ Tương tự âm /y/ 72 HỆ THỐNG PHIÊN ÂM TRONG TIẾNG HINDI Do có hạn phạm vi đề tài, ngồi để đơn giản hóa tiện lợi cho người đọc, bảng phiên âm phiên âm cho chữ (nguyên âm phụ âm) sử dụng đề tài Những cách phát âm tham khảo từ Từ điển Hindi – Việt hai tác giả Ths Sadhna Saxena Phạm Đình Hướng biên soạn năm 2013 - Nguyên âm: Chữ tiếng Phiên âm Latin Hindi Cách phát âm Dạng rút gọn chữ tương đương (được sử dụng tiếng Việt kết hợp trực tiếp với phụ âm) अ /a/ Nguyên âm ngắn, hình mở, khơng trịn mơi, phát âm /â/ /ơ/ tiếng Việt आ /aa/ Tương tự âm /a/ tiếng Việt kéo dài इ /i/ Ngun âm ngắn, hình đóng, khơng trịn môi, phát âm tương tự âm /i/ tiếng Việt không kéo dài ई /ii/ Nguyên âm dài, hình đóng, khơng trịn mơi, phát âm Khơng có 73 tương tự âm /i/ tiếng Việt kéo dài उ /u/ Ngun âm ngắn, hình đóng trịn mơi, phát âm giống âm /u/ tiếng Việt không kéo dài ऊ /uu/ Nguyên âm dài, hình đóng trịn mơi, phát âm tương tự /u/ tiếng Việt kéo dài ऋ /rị/ Về chất nguyên âm mà phụ âm Tuy nhiên người ta đưa âm vào danh sách nguyên âm tiếng Hindi có nhiều từ mượn từ tiếng Phạn mà tiếng Phạn âm xem nguyên âm ए /e/ Nguyên âm dài, hình nửa đóng, phát âm giống chữ /ê/, 74 /ây/ số trường hợp tiếng Việt /ai/ ऐ Nguyên âm dài, hình nửa mở, phát âm giống /e/, /ay/ số trường hợp tiếng Việt /o/ ओ Nguyên âm căng, hình nửa đóng, phát âm giống /ơ/ tiếng Việt /au/ औ Nguyên âm dài, hình nửa mở, phát âm giống chữ /o/ tiếng Việt - Phụ âm: Chữ tiếng Hindi Phiên âm Latin Cách phát âm chữ tương đương tiếng Anh tiếng Việt क /ka/ Âm tắc, ngạc mềm, vô thanh, không bật hơi, phát âm giống âm /c/ tiếng Việt, giống âm /k/ từ “speaker” tiếng Anh 75 ख /kha/ Âm tắc, ngạc mềm, vô thanh, bật hơi, phát âm giống âm /kh/ tiếng Việt mạnh ग /ga/ Âm tắc, ngạc mềm, hwuuc thanh, không bật hơi, phát âm giống âm /g/ tiếng Việt घ /gha/ Âm tắc, ngạc mềm, hữu có bật च /ca/ Âm tắc xát, ngạc cứng, hữu thanh, không bật hơi, phát âm giống âm /ch/ tiếng Việt nhẹ छ /cha/ Âm tắc xát, ngạc cứng, vô thanh, bật hơi, phát âm giống âm /ch/ tiếng Việt mạnh có bật ज /ja/ Âm tắc xát, ngạc cứng, hữu thanh, khơng bật hơi, khơng có âm tương ứng tiếng Việt, phát âm giống âm /j/ từ “jug” tiếng Anh झ /jha/ Âm tắc xát, ngạc cứng, hữu có bật hơi, phát âm giống âm /dʒ/ từ 76 “large” tiếng Anh bật mạnh ट /Ta/ Âm tắc, vô thanh, không bật hơi, đầu lưỡi cong, không rung, khơng có âm tương ứng tiếng Việt ठ /THa/ Âm tắc, vơ thanh, có bật hơi, đầu lưỡi cong, khơng rung, khơng có âm tương ứng tiếng Việt त /ta/ Âm răng, tắc, vô thanh, không bật hơi, phát âm gần giống âm /t/ tiếng Việt थ /tha/ Âm răng, tắc, vơ thanh, có bật hơi, phát âm giống âm /th/ tiếng Việt, dạng bật âm त /ta/ द /da/ Âm răng, tắc, hữu thanh, không bật hơi, phát âm giống âm /đ/ tiếng Việt ध /dha/ Âm răng, tắc, hữu thanh, bật hơi, khơng có âm tương ứng tiếng Việt, dạng bật द /da/ न /na/ Âm mũi, răng, hữu thanh, phát âm giống âm /n/ tiếng Việt 77 प /pa/ Âm môi, tắc, vô không bật hơi, phát âm /p/ tiếng Anh फ /pha/ Âm môi, tắc, vô thanh, dạng bật प /pa/ ब /ba/ Âm môi, tắc, hữu không bật hơi, phát âm /b/ tiếng Việt भ /bha/ Âm môi, tắc, hữu thanh, dạng bật ब /ba/ म /ma/ Âm môi, hữu thanh, phát âm tương tự /m/ tiếng Việt य /ya/ Âm xát, bán nguyên âm, đọc chữ /d/ tiếng Việt hay chữ /y/ “yahoo” tiếng Anh र /ra/ Âm hữu thanh, không bật hơi, phát âm chữ /r/ tiếng Việt lưỡi cong đặt sâu ल /la/ Âm cạnh, hữu thanh, không bật hơi, phát âm tương tự /l/ tiếng Việt व /va/ Âm xát, hữu thanh, môi răng, phát âm nửa giống /v/ nửa giống /qu/ tiếng 78 Việt श /s’a/ Âm xát, vô thanh, không bật hơi, phát âm giống chữ /s/ tiếng Việt ष /sạ/ Âm xát, vô thanh, không bật hơi, hầu hết người nói tiếng Hindi đồng phụ âm với श /s’a/ स /sa/ Âm xát, – gốc lợi, vô thanh, không bật hơi, phát âm giống âm /x/ tiếng Việt ह /ha/ Âm xát, hầu – ngạc mềm, hữu thanh, không bật hơi, phát âm giống /h/ tiếng Việt

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan