Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: HỘI HỌA NHƯ MỘT THỦ PHÁP TRONG TÊN TÔI LÀ ĐỎ CỦA ORHAN PAMUK Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đinh Hồi Bảo Lớp Văn học, khóa 2012-2016 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Ngọc Bảo Trâm TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Chương 1: Orhan Pamuk giới hội họa Chương 2: Mỹ học Islam biểu thủ pháp hội họa Chương 3: Nghệ thuật tranh luận quan điểm nghệ thuật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 12 Đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 13 Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG MỘT 15 1.1 Orhan Pamuk – người nối nhịp Đông-Tây 15 1.1.1 Con đường trở thành nhà văn 15 1.1.2 Istanbul – thành phố quê hương cảm hứng sáng tác 18 1.2 Những yếu tố hội họa Tên Đỏ 23 1.2.1 Các hình thức hội họa 23 1.2.2 Các nhân vật giới hội họa 26 1.2.3 Sự chiếm lĩnh hình ảnh 29 Tiểu kết 34 CHƯƠNG HAI 35 2.1 Mỹ học Islam Tên Đỏ 35 2.1.1 Điểm nhìn Thượng đế 35 2.1.2 Kashf – vén mạng nguyên tắc sáng tạo 36 2.1.3 Takhyil – nguyên lý tưởng tượng 37 2.2 Thủ pháp hội họa Tên Đỏ 39 2.2.1 Thủ pháp hội họa xây dựng nhân vật 39 2.2.2 Thủ pháp hội họa xây dựng không gian 45 2.3 Biểu tượng nghệ thuật Tên Đỏ 48 2.3.1 Đỏ - ẩn dụ đa nghĩa 48 2.3.2 Cây bút Lọ mực 50 2.3.3 Con ngựa Thượng đế 52 1 2.3.4 Đồng tiền vàng – hai chất 53 2.3.5 Hành động tự hủy – Kiếp mù ký ức 55 Tiểu kết 57 CHƯƠNG BA 58 3.1 Tên Đỏ với vấn đề nghệ thuật 58 3.1.1 Nghệ thuật thời gian 58 3.1.2 Nghệ thuật phong cách 59 3.1.3 Con người với định mệnh nghệ thuật 62 3.2 Cuộc tranh luận quan điểm nghệ thuật Tên Đỏ 64 3.2.1 Đâu đích đến nghệ thuật? 64 3.2.2 Có hay khơng chân lý nghệ thuật? 66 3.2.3 Nghệ thuật tiến trình lịch sử 68 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 2 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình Hội họa thủ pháp Tên Đỏ Orhan Pamuk nghiên cứu tác phẩm Tên tơi Đỏ Orhan Pamuk bình diện thi pháp loại hình, dựa sở mối quan hệ loại hình nghệ thuật, cụ thể hội họa văn chương Đây tác phẩm có vị trí quan trọng nghiệp sáng tác Orhan Pamuk, giúp ông trao tặng giải thưởng lớn Giải thưởng quốc tế IMPAC Dublin 2003 giải Nobel Văn học 2006 Bằng phong cách độc đáo Orhan Pamuk, Tên Đỏ không đánh thức quan tâm độc giả Việt Nam với văn chương Thổ Nhĩ Kỳ – kể từ sau Aziz Nesin – mà đưa văn học trỗi dậy văn đàn giới Trải qua 59 chương truyện, Tên Đỏ cho thấy khả vơ hạn việc chuyển hóa ngơn từ hình ảnh, mở giới nghệ thuật khác biệt Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu Tên tơi Đỏ thơng qua mối quan hệ loại hình đường lý thú dẫn dắt vào giới nghệ thuật tác phẩm Qua đó, hy vọng mở cách đọc Tên Đỏ, nhận diện rõ phong cách hậu đại Orhan Pamuk Ngồi phần mở đầu kết luận, chúng tơi triển khai cơng trình qua ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Orhan Pamuk giới hội họa Đây chương đặt tảng, sở lý thuyết cơng trình Trong đó, chúng tơi điểm qua nét đời nhà văn Orhan Pamuk đặc trưng bật tác phẩm Tên Đỏ Đồng thời, chúng tơi trình bày yếu tố hội họa biểu tác phẩm, bao gồm: hình thức nghệ thuật hội họa; mối quan hệ hình ảnh thị giác ngơn từ; nhân vật giới hội họa; kết cấu khung tác phẩm, Chương 2: Mỹ học Islam biểu thủ pháp hội họa Tên Đỏ Mỹ học Islam mỹ học phát triển rực rỡ từ thời trung đại, có ảnh sâu rộng đến nhiều phương diện văn hóa nghệ thuật giới Islam Lấy bối cảnh đế quốc 1 Ottoman cuối kỷ XVI, Orhan Pamuk xây dựng nên câu chuyện giới hội họa Tên Đỏ dựa tảng mỹ học Bên cạnh đó, ơng cịn vận dụng yếu tố mỹ học, đặc trưng hội họa thủ pháp sáng tác văn chương, cụ thể như: cách thức xây dựng nhân vật; cách thức xây dựng không gian; giới biểu tượng; biểu văn chương hậu đại tác phẩm Chương 3: Nghệ thuật tranh luận quan điểm nghệ thuật Tên Đỏ Quan điểm nghệ thuật luận đề quan trọng mà Orhan Pamuk đặt tác phẩm Tên Đỏ Thơng qua việc trình bày giới hội họa Islam thời Ottoman trước yếu tố dần xuất từ phương Tây Từ khác biệt quan điểm nghệ thuật Islam truyền thống với quan điểm nghệ thuật phương Tây thời Phục hưng, Orhan Pamuk mở nhận thức nghệ thuật mối tương quan với phạm trù như: điểm nhìn, thời gian, phong cách, hư cấu,… cho thấy nghệ thuật không chủ đề nội tác phẩm mà cịn phản ánh quan điểm hậu đại Orhan Pamuk 2 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm hai lục địa Á-Âu, đất nước Thổ Nhĩ Kỳ xuất với diện mạo độc đáo Như nhịp cầu, miền đất giao thoa phương Đông phương Tây, tinh hoa truyền thống với giá trị đại – cấu thành nên sắc văn hóa màu sắc văn chương Tuy nhiên, độc giả Việt Nam, văn học cịn xa lạ Do đó, đặt vấn đề nghiên cứu văn học Thổ Nhĩ Kỳ mà cụ thể tác giả Orhan Pamuk với tác phẩm Tên Đỏ công việc cần thiết, đáp ứng nhu cầu mở rộng trường tiếp nhận Năm 2006, Orhan Pamuk vinh dự trở thành nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ đoạt giải Nobel văn học Trước đó, tác phẩm ông xuất rộng rãi phương Tây, trao tặng nhiều giải thưởng danh giá Trong đó, Tên tơi Đỏ – tiểu thuyết nghệ thuật tiểu họa Ottoman kỉ XVI – xem tác phẩm quan trọng Orhan Pamuk, có ảnh hưởng sâu sắc đến văn chương hậu đại Tuy vậy, nghiên cứu Việt Nam Tên Đỏ chưa thật đa dạng, chủ yếu tập trung vào bình diện thi pháp học truyền thống Do việc nghiên cứu Tên tơi Đỏ dựa bình diện khác cần đặt Điều khơng góp phần phát giá trị tiềm ẩn riêng tác phẩm mà cịn góp phần bổ sung thêm nghiên cứu Orhan Pamuk Việt Nam Hiện nay, đề cập đến khu vực Trung Cận Đông, vấn đề mang tính thời xung đột tơn giáo, dân tộc, trị, thường nhắc đến thơng tin thường xun Điều vơ tình khiến cho giá trị văn hóa, tinh thần khu vực dường bị lu mờ lưu tâm Do đó, thơng qua nghiên cứu này, chúng tơi hy vọng nhận diện phần di sản nghệ thuật hội họa có giá trị vùng đất này, đồng thời nhìn thấy chân thật nguyên mối xung đột phương Đông phương Tây, mà Thổ Nhĩ Kỳ nằm vòng ảnh hưởng Cơng trình nhằm phát lý giải vẻ đẹp mà tác phẩm Tên Đỏ tạo ra, tác phẩm không khơi gợi cảm xúc thẩm mỹ tinh tế mà phản ánh thông điệp 3 sâu sắc, vượt lên bối cảnh khứ, để từ giúp người đại chiêm nghiệm, soi chiếu rõ số phận người thời đại ngày Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tên tơi Đỏ tác phẩm tạo nên tiếng vang nghiệp Orhan Pamuk Tác phẩm khơng đón nhận nồng nhiệt Thổ Nhĩ Kỳ, mà nhiều nước giới Được dịch phát hành Việt Nam năm 2007, Tên Đỏ nhanh chóng thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà nghiên cứu Qua báo, viết, tham luận khoa học,… giá trị quan trọng tác phẩm nhận diện lý giải, góp phần khẳng định phong cách độc đáo Orhan Pamuk 2.1.Tình hình nghiên cứu Việt Nam Tháng 12/2007, dịch tiếng Việt tác phẩm Benim Adım Kırmızı Orhan Pamuk tựa đề Tên Đỏ phát hành Việt Nam Đây dịch hoàn chỉnh tác phẩm công bố nước, dịch giả Phạm Viêm Phương Huỳnh Kim Oanh chuyển ngữ Thay cho lời bạt cuối sách, Phạm Viêm Phương có Thử tìm cách giải mã “Tên tơi Đỏ” – gợi ý hướng tìm hiểu tác phẩm Ngày 11/03/2008, Hội sách TPHCM lần 5, Nhà xuất Trẻ – Công ty Nhã Nam – Nhà xuất Văn học phối hợp tổ chức Hội thảo “Orhan Pamuk – Đông Tây” với tham gia dịch giả, nhà phê bình, nhà báo, khách mời Tại đây, nhiều tham luận Orhan Pamuk trình bày, mở đầu cho ý hướng nghiên cứu Orhan Pamuk Việt Nam Đến tháng 6/2009, tạp chí Văn tuyển (Chuyên đề Orhan Pamuk) đăng lại số tham luận hội thảo này, đồng thời bổ sung thêm viết mới, tiêu biểu như: - Tìm hiểu Orhan Pamuk góc độ trị, Phạm Viêm Phương tiểu luận Pamuk: nhà văn & cơng dân, đề xuất tìm hiểu Orhan Pamuk qua hai vai trò: sáng tác văn chương trách nhiệm cơng dân Cịn Inrasara sâu phân tích “sự ma sát hai lực trị, tôn giáo” [20] yếu tố dẫn đến biến động đời nhà văn qua viết Orhan Pamuk, lưu vong định mệnh 4 - Nghiên cứu chủ đề nghệ thuật Tên tơi Đỏ, Nhật Chiêu tính bất phân hai nghệ thuật Đông-Tây tác phẩm, qua tác giả phản ánh quan niệm Orhan Pamuk – Nghệ thuật khơng có trung tâm Cụ thể hơn, Mai Sơn đánh giá vai trò bốn nhân vật: Đức vua, Enishte, Zeytin, Osman Sự khác biệt điểm nhìn quan niệm nghệ thuật họ phản ánh chủ đề Tên Đỏ: Bản đại luận nghệ thuật - Ngồi ra, tạp chí cịn có dịch viết Orhan Pamuk như: Thành phố bóng ma (Phạm Viêm Phương dịch theo bảng tiếng Anh, Istanbul, Maureen Freely) – chất chứa tâm tư Orhan Pamuk quê hương, tuổi thơ gia đình; Diễn từ Nobel 2006 – Chiếc vali cha (Trần Tiễn Cao Đăng dịch theo tiếng Anh Maureen Freely) nghiên cứu John Updike Vụ giết người tranh tiểu họa (Tùng Linh dịch) Có thể thấy, viết viết tiên tiếp cận Tên tơi Đỏ, sau tác phẩm bắt đầu quan tâm nghiên cứu, giảng dạy trường đại học nước Tháng 05/2008, khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn học: Thế giới đa Tên Đỏ Orhan Pamuk Mai Thị Ngân Hoa (ĐH KHXH&NV – ĐHQG HCM) xem cơng trình nghiên cứu có cấu trúc hoàn chỉnh Việt Nam, tập trung nghiên cứu vấn đề bật đặt tác phẩm – đa dạng điểm nhìn, giọng điệu nhân vật Đến năm 2009, luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tên Đỏ Orhan Pamuk Hà Hoàng Hà – Đại học Sư phạm Hà Nội luận văn Thạc sĩ: Nghệ thuật trần thuật Orhan Pamuk qua tiểu thuyết Tên Đỏ Võ Thị Cúc – Trường Đại học Sư phạm (Đại học Huế) tập trung tiếp cận lý giải Tên Đỏ góc độ tự học Đến năm 2011, phạm vi khảo sát tác phẩm Orhan Pamuk mở rộng qua luận văn Thạc sĩ Trần Thị Quỳnh Loan – Đại học Sư phạm TPHCM: Nghệ thuật dựng truyện tiểu thuyết Orhan Pamuk luận văn Thạc sĩ Những biểu tượng tiểu thuyết Orhan Pamuk Trần Thị Kim Cúc – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQG HCM) Và gần – 2014, có thêm luận văn Thạc sĩ: Giả trinh thám Tên Đỏ Orhan Pamuk Dư Thị Ngọc (ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN), tập trung tìm hiểu đặc trưng giả trinh thám tác 5 phẩm, tính chất ngược lại nguyên tắc tiểu thuyết trinh thám đổi thể loại theo hướng hậu đại Ngồi ra, tìm hiểu thêm Orhan Pamuk thông qua tiểu luận, viết tạp chí Nhìn chung, Orhan Pamuk ln cởi mở với giới truyền thông, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng tác phẩm ông, chiêm nghiệm đời tư, sự,… Trong đó, có nhiều viết in ấn, phát hành Việt Nam: - Trong Thế giới sách mở Léval BaLázs (Giáp Văn Dung dịch, NXB Văn học, 2010), vấn tựa đề Quá khứ niềm an ủi giúp độc giả hiểu tác phẩm Orhan Pamuk, có Tên Đỏ - Đến năm 2011, NXB Văn học cho phát hành tiểu luận Những màu khác Orhan Pamuk (Lâm Vũ Thao dịch) Thông qua tản văn; phê bình; nghiên cứu,… Orhan Pamuk đưa nhiều ý tưởng thú vị văn chương tâm chân thành đời sống Trong đó, có nhóm đề cập đến Tên tơi Đỏ ghi chép buổi Trả lời vấn Tạp chí Paris Review - Gần nhất, Hồn Việt (Số 89, tháng 1/2015) có đăng Gặp gỡ Orhan Pamuk, nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ đoạt giải Nobel 2006 phóng viên Allan Kaval thực (Minh Minh dịch theo tạp chí Văn học, Pháp) Cuộc trao đổi chủ yếu xoay quanh vấn đề cách viết Orhan Pamuk Nhìn chung, hành trình tiếp nhận Orhan Pamuk Việt Nam diễn cách liên tục, gắn liền với nhiều viết, tư liệu giới thiệu qua năm Tuy nhiên, riêng tác phẩm Tên tơi Đỏ, ngồi viết, phê bình riêng lẻ cơng trình mang tính hệ thống, có tập trung góc độ nghệ thuật trần thuật Do đó, việc nghiên cứu Orhan Pamuk Tên Đỏ bình diện khác, chẳng hạn mối quan hệ loại hình nghệ thuật mà đặt đề tài điều cần thiết 2.2.Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trong khả tiếp cận hạn hẹp, nêu số cơng trình, viết Tên tơi Đỏ tiếng Anh mà thu thập 6 Được đánh giá “một tiếng nói mẻ độc đáo văn chương đương đại” (Independent on Sunday) [41], Orhan Pamuk cho thấy ảnh hưởng ông với giới nghiên cứu nước ngoài, phương Tây Một mặt, tác phẩm ông phổ biến từ sớm, mặt khác, tác phẩm ông đặt vấn đề trị, văn hóa liên quan đến khu vực Năm 2001, dịch tiếng Anh Benim Adım Kırmızı, tựa đề My Name is Red (Tên tơi Đỏ) Erdağ Gưknar phát hành, bán 160.000 Theo xu hướng đó, tác phẩm liên tục xuất phương Tây, kèm theo lời khen ngợi tạp chí tiếng như: The Guardian, The New Yorker, The Observer The IMPAC… - Ngày 27/08/2001, trang mạng Newstatesman, Maureen Freely có The Interweaving of Human and Philosophical Intrigue (Tạm dịch: Sự đan xen mưu đồ người triết học) Trong đó, tác giả đan xen mưu đồ người triết học yếu tố đưa đến xung đột, kịch tính Tên tơi Đỏ Ngồi ra, Maureen Freely cịn đặt Tên tơi Đỏ so sánh với Tên đóa hồng (The Name of the Rose) Umberto Eco, qua phản ánh tương đồng cách thức dựng truyện hai tác giả, giới nghệ thuật Orhan Pamuk Tên tơi Đỏ hồn tồn khác biệt - Đến năm 2003, Tạp chí Giáo dục thẩm mỹ, Số 3, 2003 (The Journal of Aesthetic Education, Volume 37, Number 3, Fall 2003), Feride Cicekoglu có viết A Pedagogy of Two Ways of Seeing: A Confrontation of "Word and Image" in My Name is Red (Tạm dịch: Giảng giải hai cách nhìn: Mối quan hệ “ngơn từ hình ảnh” Tên tơi Đỏ), mối quan hệ ngôn từ hình ảnh việc tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm, tác giả đưa nhận xét quan trọng: “Hình ảnh trở thành phần mở rộng văn bản, nghệ thuật độc lập Nó phục vụ cho ngơn từ với mục đích hiểu rõ ý nghĩa, giống tinh hoa tường thuật, hình ảnh mơ tả câu chuyện vẽ lại qua tâm trí người đọc” [57] Khơng lâu sau, tạp chí (Số 4, 2003), Feride Cicekoglu có thêm viết: Difference, Visual Narration, and "Point of View" in My Name is Red (Tạm dịch: Sự khác biệt, lối trần thuật thị giác “điểm nhìn” Tên tơi Đỏ), tìm hiểu Tên tơi Đỏ triển khai, mở rộng khái niệm “điểm nhìn” (Point of view) Bài viết phản ánh đối lập nhận thức hội họa, 7 Có thể nói, nghệ thuật hành trình bao gồm nhiều phân khúc, phân khúc xác định điểm nút định – nghệ thuật có điểm nút phân khúc khác Do đó, giá trị nghệ thuật trường tồn, có điều đến với ta theo cách ta nhìn khứ hay Giống Siyah, khao khát tranh rời xa q hương “Giá tơi mang theo bên chân dung Shekure vẽ theo phong cách bậc thầy Venice, tơi khơng cảm thấy mát đến chuyến dài tơi khơng thể nhớ lại người yêu dấu, người mà khuôn mặt để lại phía sau” [41; 50] Nhưng trở về, trở thành “điều tra viên” cho vụ án, Siyah lại có nhận thức sâu sắc nghệ thuật truyền thống, điều để lại cho anh hố sâu tâm hồn, ám ảnh thời kỳ giơng bão vừa trải qua “Có lúc anh mở sách cha để lại nhìn với vẻ có lỗi buồn bã vào tranh minh họa làm từ thời trai Tamerlane Herat – vâng, Shirin đem lòng yêu Hesrev sau thấy tranh vẽ chàng – khơng phải thể phần trò chơi tài chơi giới quý tộc, mà thể anh ngẫm nghĩ bí mật ngào từ lâu chơn vào ký ức” [41; 565] Trong day dứt khứ tại, tiêu tan cũ hình thành, lịng kiêu hãnh nuối tiếc, Orhan Pamuk cho thấy băn khoăn ông giá trị nghệ thuật Do vậy, Tên Đỏ giải tỏa suy tư, ẩn ức Orhan Pamuk nói, ơng người phương Đơng lẫn phương Tây, điều khiến ông theo quan điểm kết hợp giá trị: “Cả phương Đông lẫn phương Tây thuộc Thượng đế” [41; 226] Chấp nhận đề xuất Orhan Pamuk, nghệ thuật không đến hệ đáng tiếc câu chuyện vừa qua Để rồi, nghệ thuật vận động ơn hịa, kết tinh giá trị để hồn hảo tiến trình Và thế, nghệ thuật khơng phải giới va chạm hay mảnh vỡ ký ức, mà giới tự do, đẹp không cần phải chắp nối Tên tơi Đỏ – cách nhìn nghệ thuật Tên Đỏ câu chuyện nghệ thuật hội họa Ottoman kỷ XVI đồng thời “bản đại luận” nghệ thuật Orhan Pamuk Bởi lẽ, ông không viết tác 69 phẩm với tư cách người kỷ XVI, mà dựa vào để nói đến quan niệm lớn – kiểm chứng mặt tiến trình – bắt nhịp cho diện mạo nghệ thuật kỷ XXI Do đó, xâu chuỗi quan điểm nghệ thuật Tên Đỏ “mật mã” tháo gỡ cho quan niệm sau Orhan Pamuk – quan niệm nghệ thuật hậu đại Orhan Pamuk xem nghệ thuật trò chơi Trò chơi hoàn toàn đặt nghệ sĩ Trong Tên Đỏ, chơi mở qua vụ án giết người, lôi kéo nhận vật – tham gia trị chơi Sau đó, tác giả tạo đường dẫn để đưa nhân vật vào mê cung Mê cung “thiết kế” phức tạp nhiều góc độ khác nhau, chí gây chống ngợp dày đặt điểm nhìn: điểm nhìn mỹ học Islam, điểm nhìn hội họa phương Tây, điểm nhìn phàm tục, điểm nhìn linh thánh, điểm nhìn nhân, điểm nhìn vật, điểm nhìn trung gian, điểm nhìn thấu suốt, điểm nhìn bị che phủ, điểm mù,… để người lọt mê cung nghệ thuật – nơi trí tưởng trượng làm chủ giác quan Mỉa mai thay, gần thoát khỏi mê cung ấy, Orhan Pamuk lại mở mê cung khác Lần này, mê cung suy tưởng, lẽ tranh luận khơng đến trung tâm mà lui dần ngoại vi “Vì vậy, niềm vui việc vẽ tranh minh họa, vốn nở rộ suốt kỷ Istanbul nuôi dưỡng nguồn cảm hứng từ vùng đất Ba Tư, héo khô Mối xung đột phương pháp bậc thầy Herat xưa với bậc thầy Tây vực, vốn mở đường cho tranh cãi họa sĩ tình khó xử bất tận, khơng giải Vì ngành hội họa bị từ bỏ, họa sĩ vẽ không giống người phương Đông mà không giống người phương Tây” [41; 567] Xuyên suốt tác phẩm, tranh luận nghệ thuật dường tỏ gay gắt, liệt, chí đến mức người phải hạ thủ lẫn nhau, Zeytin giết Zarif Nhưng rồi, hành động khơng đến phân định kẻ thắng người thua, nghệ thuật sau thuộc phương Đông hay phương Tây, mà ngược lại dẫn đến ngõ cụt, dẫn đến dĩ vãng đáng tiếc Đến đây, tranh luận dường vô nghĩa, trình tham gia vào chơi, khám phá mê cung bí ẩn ý nghĩa đích thực nghệ thuật Trong Tên Đỏ, nghệ thuật hậu đại phá vỡ giới hạn biến giới văn hóa nhằm xác lập giới quân bình Điểm bật đây, đại tự 70 Kinh Koran – hệ tư tưởng bao trùm giới Islam – Orhan Pamuk tái phản ánh Điều biểu qua trỗi dậy vụn vặt, hay “luận thuyết” thấp bé qua lời phát ngôn nhân vật chó (Chương 3) Islam giáo khơng xem trọng chó Nó bị tín đồ Islam xua đuổi, phỉ báng, chí đánh đập Họ tin chó hình ảnh xấu xa, đê tiện gian; biểu tượng tham lam, phàm ăn, thô tục Tuy nhiên, Orhan Pamuk lại cho chỗ đứng Tên tơi Đỏ “Tơi chó, người vị động vật không sáng suốt tôi, nên vị tự nhủ, “Chó khơng biết nói.” Tuy nhiên vị lại tin câu chuyện xác chết nói nhân vật sử dụng ngơn từ mà họ khơng hiểu Chó thực biết nói, nói với người biết cách lắng nghe” [41; 21] Nhân hội này, bày tỏ ẩn ức phải gánh chịu, đồng thời phản biện lại lập luận người, không khuất phục lý lẽ mà người áp đặt lên Nó tìm câu chuyện chân thật đời trước bị người bóp méo “Theo quan điểm tơi, tồn vấn đề có liên quan đến đấng Tiên tri Muhammed đáng kính chúng ta, cầu bình n điều tốt đẹp đến với ngài, người cắt đứt mảnh áo chồng mà mèo nằm ngủ đánh thức vật Bằng việc nêu lòng yêu thương mèo, thứ tình cảm mà lũ chó chúng tơi bị khước từ, mối cừu hận muôn thuở với thú thuộc giống mèo này, vật mà chí người ngu ngốc công nhận kẻ bạc bẽo, người ta cố hàm ý thân đấng Tiên tri khơng ưa lũ chó” [41; 24] Qua lời nhận định này, chó khiến cột trụ chân lý Kinh Koran lung lay – dường như, tin vào Thượng đế khơng chấp nhận áp đặt giá trị người Đây hành động giải thiêng đầy tinh tế Orhan Pamuk Ngoài ra, ý đồ giải đại tự nhà văn biểu tinh tế qua việc Orhan Pamuk coi trọng hình tượng nhân vật nữ giới Khác với Islam giáo ln nhìn người phụ nữ với vai trị thấp kém, khơng có tiếng nói xã hội, Orhan Pamuk lại trao quyền phát ngôn cho họ Đó lời phát ngơn nhân vật người phụ nữ (CHƯƠNG 54) nhân vật Shekure Thậm chí, họ tiếng nói quan trọng nhất, khúc xạ từ tư tưởng hậu đại Orhan Pamuk Ngoài ra, Tên tơi Đỏ cịn thể khả bứt phá, vượt thoát ngoạn mục khỏi quy tắc tưởng chừng bất khả Đó pha trộn đặc trưng loại hình, 71 xóa nhịa ranh giới nghệ thuật đời sống, đảm bảo đan xen tính bác học tính đại chúng sáng tạo nghệ thuật “Trong hồn thành sách, tơi thấy dường cốt truyện bí ẩn, câu chuyện trinh thám, gượng ép, dường tơi chẳng để lịng ấy, muộn để thay đổi […] Vậy nên lý nhà tiểu họa tội nghiệp buộc phải chịu đựng xâm nhập cốt truyện trinh thám trị hịng giúp tiểu thuyết dễ đọc Tôi muốn nói lời xin lỗi với họ” [40; 319] Ở đây, Orhan Pamuk bày tỏ yêu mến ông dành cho nhân vật đồng thời hướng đến khả tiếp nhận độc giả Từ đó, Orhan Pamuk phản ánh cho quan điểm nghệ thuật cấp tiến Nghệ thuật – thời đại này, phải sáng tác thưởng thức dựa tinh thần cởi mở; góp nhặt tinh hoa phương Đơng phương Tây; tôn trọng truyền thống đại; phải tháo gỡ “gơng xiềng” nhận thức chân lý chấp nhận trình “chọn lọc tự nhiên” lịch sử Do đó, khép lại Tên tơi Đỏ, nghệ thuật tiểu họa Islam dù rơi vào dĩ vãng, giống ký ức, dai dẳng tâm trí người dù đơi lẫn lộn “Cuốn sách cha tôi, buồn thay, chưa hoàn tất Những trang hoàn tất bị Hasan bỏ lại bừa bãi đất chuyển đến Quốc khố; đó, thủ thư có lực khó tính khâu tranh minh họa khác khơng ăn nhập xưởng, chúng bị tách thành nhiều sưu tập tranh” [41; 567] Để rồi, cũ để hình thành, Shekure khao khát tranh chân dung nàng – mơ niềm hạnh phúc Nhưng rồi, theo cách nói Orhan Pamuk, “nghệ thuật đan dệt, thứ mơ hồ: nghệ thuật khơng có trung tâm” [8] Có thể nói, quan điểm hậu đại Orhan Pamuk qua Tên Đỏ thể tinh thần tái nhận thức thể nghệ thuật, với khảo sát tỉ mỉ ông chất đẹp Do đó, đứng góc độ Tên Đỏ, nghệ thuật quan điểm Orhan Pamuk – có lẽ, khơng giới hồn bị Nhưng khơng chết đi, lẽ khao khát, ước mong nằm lại ký ức người: “Orhan tôi, đứa đủ ngốc để trở nên hợp lý vấn đề, mặt nhắc bậc thầy Herat dừng thời gian khơng vẽ tơi vậy, cịn bậc thầy Tây vực, người vẽ chân dung mẹ con, lại khơng dừng thời gian” [41; 569] 72 Tiểu kết Trong Tên Đỏ, Orhan Pamuk không lấy nghệ thuật để phản ánh nghệ thuật, mà rộng hơn, nghệ thuật phương tiện, giúp Orhan Pamuk đặt vấn đề mang tính triết học Tiêu biểu như: đảo chiều nội thời gian qua tư nghệ thuật, giải phóng khỏi ràng buộc chân lý nghệ thuật, hay người mối quan hệ với nghệ thuật,… khiến cho vấn đề nghệ thuật dường quen thuộc trở nên độc đáo, lạ Đằng sau tranh luận nghệ thuật giới hội họa, Orhan Pamuk âm thầm phản ánh mối xung đột, căng thẳng hai văn hóa Đơng-Tây Trên hết, va chạm gay gắt truyền thống Islam giáo với văn minh phương Tây đại Ở ranh giới đó, Orhan Pamuk quan sát với tư cách người thuộc phương Đông lẫn phương Tây, ông thể rõ tinh thần hòa giải, đề xuất ý hướng kết hợp giá trị để chấp nhận bước tiến lịch sử Dường phương pháp hiệu cho hướng Thổ Nhĩ Kỳ tương lai Như giễu nhại, Tên tơi Đỏ mở bao bí ẩn vụ án nghệ thuật biến cố sâu sắc ảnh hưởng trực tiếp đến số phận người Nhưng rồi, tranh luận khép lại tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” Mọi vấn đề tồn đọng dường chưa giải Tuy nhiên, gợi mở, gợi cho người nhận thức riêng giới nghệ thuật – tinh thần thưởng ngoạn Thiết nghĩ, điều quan trọng mà Tên Đỏ đem lại 73 KẾT LUẬN Hội họa thủ pháp Tên Đỏ Orhan Pamuk hướng tiếp cận bao quát nội dung lẫn giá trị nghệ thuật tác phẩm Tên Đỏ Ở đó, hội họa khơng đơn chủ đề nội tác phẩm mà thủ pháp – song hành với ngôn từ – tạo nên chỉnh thể nghệ thuật văn chương hoàn chỉnh Qua nghiên cứu này, vào hướng tiếp cận tác phẩm Đó mối tương quan hai loại hình nghệ thuật – hội họa văn chương – đảm bảo đọc gắn liền với q trình thơng diễn, thưởng ngoạn hội họa Sự tiếp nhận đòi hỏi phát huy tối đa lực tưởng tượng Đây yếu tố cốt lõi sáng tạo nghệ thuật, loại hình hội họa lẫn văn học Có thể thấy, tình u hội họa, Orhan Pamuk chuyển hóa mối quan tâm thành vấn đề mang tính tranh luận Tên tơi Đỏ Ở đó, có nghiên cứu kỹ lưỡng hội họa Đông lẫn Tây Đặc biệt, quyền vô hạn ngôn từ, Orhan Pamuk sáng tạo tác phẩm qua thi pháp loại hình Điều khơng tạo nên diện mạo độc đáo cho tác phẩm, mà phản ánh cho tài Orhan Pamuk dùng hội họa để lý giải, phản ánh linh hồn dân tộc Ngồi ra, chuyển hóa hội họa văn chương biểu cho đặc trưng hậu đại sáng tác Orhan Pamuk Đó vượt thoát ngoạn mục khỏi ranh giới loại hình, vượt qua quy tắc sáng tạo truyền thống Sự xuất nhân vật kiểu mới, kiểm chứng khách quan hai nghệ thuật Đông-Tây,… Mặc dù, Orhan Pamuk không đến quy kết vấn đề, chí xem tác phẩm trị đùa, giễu nhại đó, lại khiến ta suy tư triết lý, nghệ thuật tiếp nối, nghệ thuật khơng có trung tâm Sau cùng, tương giao hội họa văn chương Tên Đỏ thăng hoa giá trị cho thân loại hình Ở phương diện này, Orhan Pamuk thực cống hiến việc làm phong phú thêm giới nghệ thuật Một giới phong phú, gần gũi, đầy sức hút, vận động xung quanh đời sống 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Richard Appignanesi - Chris Gattat (2006), Nhập môn – Chủ nghĩa Hậu đại (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính), NXB Trẻ, TPCHM Th Van Baaren (2004), Hồi giáo, Trí tuệ phương Đơng (Trịnh Huy Hóa dịch) NXB Trẻ, TPHCM Lévai Balázs (2010), Thế giới sách mở (Giáp Văn Chung dịch), NXB Văn học, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2013), “Về vài khái niệm chủ nghĩa hậu đại”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ve-mot-vai-khai-niem-cua-chu-nghia-hau-hiendai/ Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết: văn chương cảm nghĩ thông thường (Lê Hồng Sâm dịch), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Jacques Charpier – Pierre Seghers (1996), Nghệ thuật hội họa (Lê Thanh Lộc dịch), NXB Trẻ, TPHCM Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới (Lưu Huy Khánh – Nguyễn Xuân Giao – Phạm Vinh Cư dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Nhật Chiêu (2009), “Nghệ thuật khơng có trung tâm”, Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 136-138 Denis Diderot (2013), Từ mỹ học đến loại hình nghệ thuật (Phùng Văn Tửu dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 10 Will Durant (2006), Lịch sử Văn minh Ả Rập (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB Văn hóa thơng tin 11 Đồn Ánh Dương (2013), “Orhan Pamuk người đọc”, Tia sáng, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=115&CategoryID=41&News=7082 12 Umberto Eco (2011), “Thi pháp tác phẩm mở” (Nguyễn Văn Dân dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, Số 13 J F Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu), NXB Tri thức, Hà Nội 75 14 Elizabeth Farnsworth (2002), “Orhan Pamuk: nối liền hai giới” (H+N dịch), http://damau.org/archives/12580 15 Cynthia Freeland (2010), Một đề dẫn lý thuyết nghệ thuật (Như Huy dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 16 P Fride – R Carrasat – I Marcadé (2009), Các phong trào hội họa (Lê Thanh Lộc dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Hội 17 Nguyễn Thu Hằng (2013), “Một số loại hình nghệ thuật tiêu biểu Trung Cận Đông nay”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, http://iames.gov.vn/iames/tap-chi-nghien-cuu-chau-phi-va-trung-dong/mot-soloai-hinh-nghe-thuat-tieu-bieu-o-trung-dong-hien-nay-phan-2-785.html 18 Nguyễn Thanh Hiền (2011), “Ảnh hưởng đạo Islam đến văn hóa, xã hội Trung Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, http://www.baoangiang.com.vn/Du-lich/The-gioi-Showbiz/Anh-huong-cuaao-Islam-en-van-hoa-xa-hoi-Trung-ong.html 19 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học (Trần Đình Sử - Lê Tẩm dịch), NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Inrasara (2009), “Orhan Pamuk, lưu vong định mệnh”, Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 152-158 21 Francois Jullien (2004), Đại tượng vơ hình (Trương Quang Đề dịch), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Allan Kaval (2015), “Gặp gỡ Orhan Pamuk, nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ đoạt giải Nobel 2006” (Minh Minh dịch), Hồn Việt (Số 86) 23 Đỗ Thuyết Khanh (2006), “Orhan Pamuk, nhà văn nhịp cầu”, http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/orhan-pamuk-nha-van-cuanhung-nhip-cau/ 24 Phạm Khải (2003), Hội họa toàn thư, NXB Mỹ thuật, TPHCM 25 Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung Đông (Nguyễn Thọ Nhân dịch), NXB Tri thức, Hà Nội 26 Trần Thị Quỳnh Loan (2011), Nghệ thuật dựng truyện tiểu thuyết Orhan Pamuk, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐH Sư phạm TPHCM 27 Vương Hoằng Lực (2011), Nguyên lý hội họa đen trắng (Võ Mai Lý dịch), NXB Mỹ thuật, Hà Nội 76 28 Nguyễn Phương Mai (2014), Con đường Hồi giáo, NXB Hội nhà văn, TPHCM 29 Pankaj Mishra (2013), “Phỏng vấn Orhan Pamuk tờ New Republic” (Duy Đoàn chuyển ngữ), https://chiecnon.wordpress.com/2013/08/06/phong-vanorhan-pamuk-tren-to-new-republic/ 30 Nhiều tác giả (2004), Thổ Nhĩ Kỳ, Đối thoại với văn hóa (Trịnh Huy Hóa dịch), NXB Trẻ, TPHCM 31 Hồi Nam (2008), “Khi hai truyền thống hội họa gặp nhau”, http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=71&CategoryID=12&News=1996 32 Dư Thị Ngọc (2014), Giả trinh thám Tên Đỏ Orhan Pamuk, Luận văn Thạc sĩ văn học, ĐH KHXH&NV (ĐHQG HN) 33 TS Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Arab, văn minh – lịch sử, NXB Tổng hợp TPHCM 34 Nguyễn Thị Như – Nguyễn Hồng Bích – Nguyễn Văn Sơn (2012), Lịch sử Trung Cận Đông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Phúc (2006), Xem, hiểu thưởng thức tác phẩm nghệ thuật tạo hình, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 36 Orhan Pamuk (2009), “Chiếc vali cha tôi” (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 102-118 37 Orhan Pamuk (2009), “Thành phố bóng ma” (Phạm Viêm Phương trích dịch), Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 92-101 38 Orhan Pamuk (2010), Istanbul: Hồi ức Thành phố (Nguyễn Quốc Trụ dịch), NXB Văn học, TPHCM 39 Orhan Pamuk (2012), “Những câu hỏi trị thứ định mệnh nhà văn” (Mai Sơn dịch), The New York Times 40 Orhan Pamuk (2013), Những màu khác (Lâm Vũ Thao dịch), NXB Văn học, TPHCM 41 Orhan Pamuk (2013), Tên Đỏ (Phạm Viêm Phương – Huỳnh Kim Oanh dịch), NXB Văn học, TPHCM 42 Orhan Pamuk (2014), Bảo tàng ngây thơ (Giáp Văn Dung dịch), NXB Văn học, TPHCM 77 43 Phạm Viêm Phương (2009), “Pamuk: nhà văn công dân”, Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 129-135 44 David Piper (1997), Thưởng ngoạn Hội họa (Lê Thanh Lộc biên dịch), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Mai Sơn (2009), “Tên Đỏ: Bản đại luận nghệ thuật”, Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 139-146 46 TS Nguyễn Xuân Tiên (2011), Mỹ thuật học (dùng để giảng dạy cho học viên cao học Khoa Sau đại học), Đại học Mỹ thuật TPHCM 47 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm (2008), Takhyil – Tưởng tượng sáng tạo văn chương (Tìm hiểu thi pháp học cổ điển Arab), Hội thảo Khoa học Trẻ (10/2008), ĐH KHXH&NV TPHCM 48 Thiên kinh Qur‟an dịch nội dung ý nghĩa tiếng Việt (Văn PDF, song ngữ Việt – Ả Rập, nguồn: http://www.iid-quran.net/), Hassan Bin Abdul Karim chuyển ngữ, Abdul Halim Ahmed cộng sự, Trung tâm ấn loát Quốc vương Fahad, Madina, K.S.A 49 John Updike (2009), “Vụ giết người tranh tiểu họa” (Tùng Linh dịch), Văn tuyển (Số 2, tháng 6/2009), tr 119-128 50 Lê Huy Văn – Trần Từ Thành (2006), Cơ sở tạo hình, NXB Mỹ thuật, Hà nội 51 Nguyễn Tiến Văn (2008), “Một cách đọc Orhan Pamuk, người bắc cầu Đông Tây”, http://vietvan.vn/vi/bvct/id1431/Mot-cach-doc-Orhan-Pamuk,nguoi-bac-cau-giua-Dong-va-Tay/ 52 Booth Wayne (2008), “Khoảng cách điểm nhìn” (Đào Duy Hiệp dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, tr 159-168 Tiếng Anh 53 The Nobel Prize in Literature 2006: Orhan Pamuk, http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/literature/laureates/2006/ 54 Ayaz Abdullah (2012), The Use of Color Words in Pamuk‟s My Name is Red, http://pu.edu.pk/images/journal/english/PDF/Article%204_V_XLVIII_2012.p df 55 Nihayet Arslan (2013), “The Dialogical Process in My Name is Red”, International Journal of Central Asian Studies, Volume 17, pp 73-112 78 56 Hari Prasad Bhattarai (2010), Knowledge as Perspective: A Genealogical Study of Pamuk's My Name is Red, Tribhuvan University, Kirtipur 57 Feride ầiỗekoglu (2003), “A Pedagogy of Two Ways of Seeing: A Confrontation of “Word and Image” in My Name is Red”, Journal of Aesthetic Education (Volume 37, Number 3), Published by: University of Illinois Press, USA, pp 1-20 58 Feride ầiỗekoglu (2003), “Difference, Visual Narration, and “Point of View” in My Name is Red”, The Journal of Aesthetic Education (Volume 37, Number), pp 124-137 59 Yao-Kai Chi (2010), The Chinese Translation of Benim Adim Kirmizi by Orhan Pamuk through English: A Comparative Stylistic Analysis of the Two Translations and the Turkish Source Text, Mater of Arts, Boaziỗi University 60 Zelia Gregoriou (2013), “My Name Is Red: Acts of Literature and Translation in the Margins of Cultural Literacy”, Creative Education, Vol.4, No.4A, pp 36-44 61 Maureen Freely (2001), “The Interweaving of Human and Philosophical Intrigue”, http://www.newstatesman.com/node/141042 62 Jeena Ann Joseph (2014), Transmogrification of Identity: The East-West Impasse in Orhan Pamuk‟s Fiction, University Grants Commission, New Delhi 63 Rogelio Miđana (2005), “Saving Arnavutkưy: The Contemporary Cultural Politics of Turkey”, Macalester International, Volume 15, Article 21 64 Rezzan Kocaöner Silkü (2004), “Nation and Narration”: Cultural Interactions in Orhan Pamuk's My Name is Red, Ege University, Izmir, Turkey, http://www.inst.at/trans/15Nr/05_03/silkue15.htm 65 Melike Yilmaz (2004), A Translatitonal Journey: Orhan Pamuk in English, Master of Arts, Boaziỗi University 79 PHỤ LỤC Mốt số tranh minh họa Orhan Pamuk đề cập Tên Đỏ Hesrev phát Shirin tắm hồ nước Đây phân cảnh minh họa cho tác phẩm Hesrev Shirin nhà thơ Nizami Ganjavi Bức tranh thực vào khoảng kỷ XVI Ba Tư 80 Một trang minh họa tác phẩm Vườn hồng (Gulistan) mà Orhan Pamuk đề cập Tên tơi Đỏ Bức minh họa hồn thành năm 1645, phân cảnh: Saadi vườn hồng Một đoạn tác phẩm Vườn hồng “Hương thơm vườn làm cho người đời say sưa, tí bụi di hài tơi cịn có gió thổi tung lên Tôi muốn viết đôi hàng cịn lại tơi chết Một ngày kia, có lẽ, bóng râm êm ả giáo đường, kẻ hiền nhân lẩm bẩm lời cầu nguyện cho kẻ hiền nhân khác, yêu đóa hoa hồng” [4] [4] Trích từ tác phẩm Vườn hồng (Ngụy Mộng Huyền dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 1995 81 Firdawsi ba nhà thơ triều Ghaznavid Đây trang minh họa nhà tiểu họa Shah Tahmasp Ba Tư vẽ, 1532 Trong đó, Firdawsi (hay Ferdowsi) sử gia tiếng với tác phẩm Sách vua (Shahnamed) 82 Các nghệ sĩ vũ công Một cảnh minh họa Sách Lễ hội (Surname-i Humayun), 1720 83