1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể động từ tiếng nga và cách chuyển dịch qua tiếng việt công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN NGA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: Thể động từ tiếng Nga cách chuyển dịch qua tiếng Việt Giáo viên hướng dẫn: Ths Huỳnh Thị Kim Thoa ( khoa Ngữ Văn Nga) Sinh viên thực : Chủ nhiệm: Phạm Vân Nh Thành viên: Hồ Thị Như Hảo Trần Thị Ngọc Sương Khóa 2011-201     MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dịch thuật mục tiêu hàng đầu việc học tập ngoại ngữ, hoạt động nghiên cứu, đối chiếu so sánh ngôn ngữ nhằm thấu hiểu hỗ trợ cho trình dịch thuật trở nên vơ cần thiết Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu khoa học tập trung vào chủ đề phổ biến nghiên cứu ngôn ngữ Nga phạm trù thể động từ, vốn phức tạp người nước dễ gây nhầm lẫn trình học tập thực hành tiếng sinh viên, học viên, lại ảnh hưởng nhiều đến ý nghĩa động từ Để truyền đạt sang tiếng Việt ý nghĩa thể động từ tiếng Nga nói riêng, dạng thời-thể động từ nói chung, đòi hỏi lượng kiến thức định tổng hợp cụ thể phần nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến giới có khơng cơng trình nghiên cứu liên quan đến động từ tiếng Nga, chẳng hạn việc phân tích tiểu từ -ся luận án tiến sĩ Junghee Min thuộc đại học Chicago năm 2011 (Analysis of the “-sja” Passive of Russian Verbs of Governing and Wanting as a Conceptual Integration), ơng nghiên cứu động từ thể chưa hoàn thành mang ý nghĩa quản lý, huy điều khiển (governing): заведовать, командовать, править, руководить управлять, động từ chưa hoàn thành thể nhu cầu (wanting): искать (tìm kiếm), требовать (yêu cầu), просить (đòi hỏi) желать (mong muốn), động từ có trường nghĩa khả kết hợp với hậu tố -ся lại khác nhau, cho thấy có hạn chế sử dụng tiểu từ này; hay luận án tiến sĩ với đề tài động từ phản thân Petia Dimitrova Alexieva, đại học Chicago năm 2012 (Second Language Acquisition of Reflexive Verbs in Russian by L1 Speakers of English) nghiên cứu trình lĩnh hội lớp nghĩa động từ phản thân tiếng Nga người sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ chính; luận án nghiên cứu tiền tố за- động từ chuyển động (Za-perfectives in Russian motion verbs) Vitaly Victorovich Nikolaev đại học Georgetown, Washington DC năm 2012; luận án thạc sĩ động từ chuyển động không tiền tố (On Motive Verb with Non-prefix in Russian) Zhao Cui Cui đại học Liao Ning, Trung Quốc năm 2011,… Riêng thể động từ, có luận án tiến sĩ Eugenia Romanova, đại học Tromsø, Na Uy năm 2006 nghiên cứu động từ hoàn thành thể (Constructing Perfectivity in Russian), cụ thể cấu hình thái – cú pháp sử dụng làm tảng cho hình thành động từ hồn thành thể từ động từ chưa hoàn thành thể tiếng Nga; nghiên cứu thể động từ tiếng Nga nhìn nhận khái niệm ngữ pháp từ vựng (Aspect in Russian as Grammatical Rather than Lexical Notion - Глагольный вид в русском языке как 1    грамматическое (а не лексическое) явление) Asya Pereltsvaig (Ася Перельцвайг) năm 2007; luận án khả lĩnh hội cấu trúc bị động thể hoàn thành thể chưa hoàn thành (The Acquisition of Perfective and Imperfective Passive Constructions in Russian) Maria Babyonyshev Dina Brun đại học Yale;… Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Nga đa dạng, luận án phó tiến sĩ ngữ văn đề tài “Đối chiếu trật tự từ Nga – Việt (loại câu vị ngữ, nội động từ trước chủ ngữ - danh từ)” Trần Khuyến, đại học trung học chuyên nghiệp trường đại học Tổng Hợp Hà Nội năm 1983 với đối tượng nghiên cứu so sánh, đối chiếu loại hình ngơn ngữ mặt trật tự từ cấp độ cấu trúc cú pháp câu (hạn chế phạm vi loại câu vị ngữ - nội động từ trước chủ ngữ - danh từ); hay luận án vai trò tiền tố на- trình cấu tạo động từ (Роль приставки на- в процессе создания новых глаголов) Nguyễn Anh Thi, đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, khoa ngữ văn Nga năm 1999; luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn “Đối chiếu sơ đồ cấu trúc phát ngôn – câu tiếng Nga tiếng Việt (nhằm mục đích giảng dạy ngoại ngữ)” Trương Tấn, trường Đại học Tổng Hợp Hà Nội năm 1986; luận án “Thành ngữ động từ tiếng Nga đại” (Глагольный фразеологизм в современном русском языке) Đỗ Thị Duy, Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh năm 2000; đề tài nghiên cứu khoa học “Thể động từ” Nguyễn Thị Đài Trang, Khoa ngơn ngữ văn hóa Nga trường đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội;… Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình chun thể động từ ỏi nghiên cứu chuyển nghĩa thể động từ từ tiếng Nga sang tiếng Việt lại hoi Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Tiếng Nga thuộc loại hình tổng hợp hay cịn gọi loại hình khuất chiết, tức quan hệ ngữ pháp diễn đạt thân từ có biến hình câu Ở ngơn ngữ này, ý nghĩa từ diễn đạt cách cụ thể phương tiện từ pháp, danh từ tính từ lúc thể phạm trù giống (род), số (число), cách (падеж), chẳng hạn “учитель” – “thầy giáo” danh từ nguyên cách, số ít, giống đực, hay “красивую” – “đẹp”, tính từ đối cách, số ít, giống Với động từ tiếng Nga, từ ta nhận biết thực hành động (ngôi – лицо), hành động diễn vào thời điểm (thì – время) nhiều sắc thái ý nghĩa khác nghĩa từ vựng chịu ảnh hưởng lớn dạng (залог), thức (наклонение), thể (вид), tiền tố (приставка) hậu tố (суффикс) cấu tạo nên thể,… Kết đặt câu, người nói người viết đảo trật tự từ hay lượt bớt số từ mà người nghe, người đọc hiểu đặc điểm xoay quanh từ đó, đơn cử tác phẩm “Bài ca Chim ưng” (Песня о Соколе) Maksim Gorki có đoạn: “Что? Умираешь? – Да, умираю! – Ответил Сокол, вздохнув глубоко” tạm dịch: “Thế nào? Ngươi hấp hối à? - Ừ, hấp hối đây! – Chim ưng trả lời với thở nặng nhọc”, từ 2    “умираешь” đứng độc lập ta biết người hỏi muốn hỏi nhân vật Chim ưng – người trực tiếp đối thoại với mình, “hấp hối” diễn thời điểm nói, tương tự với từ “умираю”, ta nhận thấy người “đang hấp hối” Chim ưng, dù câu khơng có chủ ngữ lẫn từ thời gian Những đặc điểm hoàn toàn khác biệt với tiếng Việt vốn thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập khơng biến đổi hình thái, muốn biểu thị sắc thái khác nghĩa từ, người Việt phải sử dụng ngữ điệu thêm vào câu từ vựng khác, dịch ví dụ trên, người viết phải thêm từ “đang” sau “hấp hối” để diễn tả hành động xảy ra, thêm “anh” “tôi” để thể thực hành động Vì vậy, để truyền tải vừa hay vừa xác câu chữ từ tiếng Nga sang tiếng Việt, người dịch khơng cần biết nghĩa từ mà cịn phải nắm bắt đầy đủ tính chất, phạm trù ngữ pháp tiếng Nga, số phạm trù thể Từ lý trên, mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khoa học tìm kiếm, phân tích, tổng hợp tài liệu để rút điểm ngữ pháp cần thiết, liên quan đến thể động từ, cách cấu tạo nhận biết thể, đặc biệt ý nghĩa thể nhiều trường hợp khác nhau, sau lựa chọn câu cụ thể tác phẩm văn học Nga vận dụng kiến thức thu nhận để tiến hành chuyển nghĩa sang tiếng Việt, tham khảo thêm số dịch dịch giả Việt Nam, cuối rút nhận xét, kết luận ảnh hưởng thể lên động từ dịch thuật sang tiếng Việt Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu cơng trình nghiên cứu, cố gắng thực theo nguyên tắc coi trọng tính chất ngơn ngữ, tơn trọng đặc điểm riêng tiếng Việt tiếng Nga, sử dụng giọng văn, cấu trúc ngữ pháp tự nhiên tiếng Việt chuyển thể nội dung từ tiếng Nga, đồng thời xem ngôn ngữ hệ thống vận động không ngừng biến đổi, phát triển Phương pháp bao quát sử dụng phương pháp diễn dịch, tức phép suy luận từ chung đến riêng, từ tiền đề đưa đến kết luận, trái với quy nạp Phương pháp cụ thể tiến hành phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, đó, tài liệu, lý luận khác chúng tơi phân tích thành phận để tìm hiểu sâu sắc hơn; sau đó, chúng tơi liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ hoàn thiện đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Ngữ pháp tiếng Nga phạm trù vô phong phú rộng lớn, nhân tố có tính chất, đặc điểm mối quan hệ định chi phối ý nghĩa từ Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn mà đề tài tập trung vào thể động từ tiếng Nga, bao gồm đặc điểm, tính chất, ảnh hưởng thể lên ý nghĩa động từ cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt 3    Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài vận dụng kiến thức tổng hợp thể động từ tiếng Nga để truyền tải ý nghĩa động từ sang tiếng Việt, tìm hiểu dịch tác phẩm văn học Nga dịch giả Việt Nam, thông qua kết thu đưa số nhận xét thể tiếng Nga cách sử dụng chúng dịch sang tiếng Việt Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Cơng trình nghiên cứu khoa học thử nghiệm nghiên cứu cách chuyển dịch ý nghĩa thể động từ từ tiếng Nga sang tiếng Việt, vốn hai ngôn ngữ không loại hình với (như đề cập trên, tiếng Nga thuộc loại hình ngơn ngữ khuất chiết, cịn tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập) Ngồi việc bổ sung kiến thức hữu ích cho thân qua trình thực hiện, tổng hợp tài liệu, chúng tơi hi vọng cơng trình góp phần cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu ngữ pháp, động từ, đặc biệt thể động từ tiếng Nga, hỗ trợ cho trình dịch thuật, truyền tải từ tiếng Nga sang tiếng Việt xác hơn, đầy đủ Trong nghiên cứu nêu sơ lược khái niệm khác liên quan đến động từ (время), dạng (залог), thức (наклонение),… giúp tạo nhìn tổng quát động từ vốn phạm trù rộng lớn phức tạp tiếng Nga Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gôm hai phần chính: giới thiệu thể động từ ý nghĩa thể động từ cách chuyển dịch qua tiếng Việt, cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu thể động từ 1.1 Động từ phạm trù ngữ pháp 1.2 Cấu tạo thể động từ 1.2.1 Cấu tạo động từ hoàn thành thể nhờ tiền tố 1.2.1.1 Động từ hoàn thành thể kết thúc hành động 1.2.1.2 Động từ hoàn thành thể bắt đầu hành động 1.2.1.3 Động từ hoàn thành thể biểu thị hành động xảy thời gian ngắn 1.2.1.4 Cách cấu tạo động từ hoàn thành thể nhờ tiền tố mang đến cho từ ý nghĩa khác 4    1.2.2 Cấu tạo động từ chưa hoàn thành thể nhờ hậu tố 1.2.3 Cặp động từ không gốc từ 1.2.4 Cặp động từ khác trọng âm 1.2.5 Động từ thể động từ hai thể 1.2.5.1 Động từ thể 1.2.5.1.1 Động từ thể có dạng chưa hồn thành 1.2.5.1.2 Động từ thể có dạng hoàn thành 1.2.5.2 Động từ hai thể Chương 2: Ý nghĩa thể động từ cách chuyển dịch qua tiếng Việt 2.1 Ý nghĩa thể động từ 2.1.1 Các dạng tình sử dụng thể động từ 2.1.1.1 Trường hợp hành động cụ thể diễn lần 2.1.1.2 Trường hợp hành động lặp lặp lại 2.1.1.3 Trường hợp thể thật hiển nhiên 2.1.1.4 Trường hợp thể việc khái quát 2.1.2 Thể động từ dạng nguyên mẫu 2.1.3 Thể động từ thức mệnh lệnh 2.2 Cách chuyển dịch thể động từ qua tiếng Việt 5    CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ THỂ ĐỘNG TỪ 1.1 Khái niệm Động từ từ loại dùng để biểu thị hành động (chạy – бежать, – идти, đọc – читать), trạng thái (tồn – существовать, ngồi – сидеть, ngủ – спать) Chức động từ làm vị ngữ (Tихо веет тёплый ветерок Луг, как бархат, зеленеет.: gió ấm thổi nhẹ Đồng cỏ xanh nhung.), ngồi động từ cịn sử dụng làm chủ ngữ (Kурить – здоровью вредить: hút thuốc gây hại cho sức khỏe.), định ngữ (определение) (Желание учиться никогда не покидало его (М Горький): mong muốn học tập không rời bỏ ông (Maxim Gorky), bổ ngữ (дополнение) (Прошу освободить меня от занимаемой должности: Tôi yêu cầu từ chức), hay trạng ngữ (обстоятельство) (Я, ваш старинный сват и кум, пришел мириться к вам (И Крылов): Tôi, người mai mối cha đỡ đầu già ngài, đến để hòa giải với ngài (Ivan Andreyevich Krylov) Trong tiếng Nga ngồi nghĩa từ vựng, động từ cịn thể ý nghĩa qua năm phạm trù ngữ pháp thể (вид), dạng (залог), thức (наклонение), thời (время) (лицо) (русская грамматика / tr.582) Thể (вид) hệ thống đối chiếu, so sánh hai nhóm loại động từ: nhóm động từ thể ranh giới hữu hạn toàn hành động (động từ hoàn thành thể – глаголы совершенного вида) nhóm động từ khơng thể dấu hiệu ranh giới hữu hạn toàn hành động (động từ chưa hoàn thành thể – глаголы несовершенного вида) Phạm trù thể bao hàm tất động từ Ranh giới hành động ranh giới trừu tượng, giới hạn bên trong, xem hành động hành vi toàn vẹn, khác với xem q trình chiều dài tính lặp lại (русская грамматика /tr.583) Động từ chưa hồn thành thể (глаголы несовершенного вида) có tổng cộng ba thì: (настоящее время), khứ (прослое время) tương lai phức tạp (будушее сложное) (Ví dụ: решаю – định, решал – định, буду решать – định; делаю – làm, делал – làm, буду делать – làm) Cịn động từ hồn thành thể (глаголы совершенного вида) có hai thì: q khứ (прослое время) tương lai đơn giản (будушее простое) (Ví dụ: решил – định xong, решу – định xong; сделал – làm xong, сделаю – làm xong) Nguồn: Русский Язык (часть 1) – А.М Земский, С.Е Крючков, М.В Светлаев 6    Cặp thể động từ (видовая пара глаголов): Cặp thể động từ cặp gồm hai động từ có nghĩa từ vựng tương đồng nhau, khác thể Ví dụ: xây dựng: строить – построить; đọc: читать – прочитать; viết: писать – написать; làm: делать – сделать; nói: говорить – поговорить, Dạng (залог) phạm trù ngữ pháp cấu thành bới phương tiện từ pháp cú pháp Dạng động từ thể mối quan hệ hành động với chủ thể hành động, hành động với khách thể hành động Dạng động từ cho thấy thực hành động hành động hướng đến Hành động chủ động hướng đến cá nhân vật đó, ví dụ: Мама любит сына (Mẹ yêu trai); Я читаю книгу (Tôi đọc sách; Они пишут письмо (Họ viết thư), Động từ có ba dạng bản: dạng chủ động (действительный залог), dạng bị động (страдательный залог) dạng phản thân (средневозратный залог)  Dạng chủ động (действительный залог) bao gồm ngoại động từ (переходные глаголы) Tính chất ngoại động từ không nhận biết phương thức từ pháp mà phương thức cú pháp: đứng sau ngoại động từ phải bổ ngữ dạng cách (đối cách – винительный падеж) bổ ngữ trực tiếp không giới từ; người thực hành động cách 1, gọi nguyên cách (именительный падеж) làm chủ ngữ câu Ví dụ: Профессор (chủ ngữ, cách 1) читает лекцию (bổ ngữ, cách 4) – Giáo sư đọc giảng; Рабочие (chủ ngữ, cách 1) строят дом (bổ ngữ, cách 4) – người công nhân xây nhà  Dạng bị động (страдательный залог) bao gồm động từ cấu tạo từ ngoại động từ, có nghĩa từ vựng tương ứng kết hợp thêm tiểu từ -ся Trong câu với động từ dạng bị động, từ làm chủ ngữ khách thể, người thực hành động làm bổ ngữ, đứng cách hay cịn gọi tạo cách (творительный падеж) Ví dụ: Дом (chủ ngữ, cách 1) строится рабочими (bổ ngữ, cách 5) – nhà xây dựng người công nhân; Земля (chủ ngữ, cách 1) обрабатывается колхозниками (bổ ngữ, cách 5) – Đất đai cày bừa nông dân; Колесо (chủ ngữ, cách 1) турбины вращается водой (bổ ngữ, cách 5) – Bánh tua bin xoay nước  Dạng phản thân (средневозратный залог) gồm động từ tập trung vào chủ thể mà không hướng đến khách thể Dựa ý nghĩa từ vựng 7    tính chất mối quan hệ cú pháp với từ khác câu, ta chia động từ dạng phản thân thành ba nhóm: động từ собственно-возвратного значения (động từ lúc vừa chủ thể, vừa khách thể, hướng đến thân như: tắm rửa – мыться, купаться, чиститься; ăn mặc – одеваться, наряжаться; chải tóc - причесываться, ), động từ общевозвратного значения (những động từ tâm trạng, cảm xúc bên như: vui mừng - радоваться, ngạc nhiên - удивляться, cảm phục восхищаться, buồn rầu - огорчаться, ưu phiền - расстраиваться, tức giận - злиться, nóng - раздражаться, n lịng - успокаиваться, lo lắng беспокоиться, ham thích - интересоваться ), động từ взаимовозвратного значения (động từ thể hành động thực nhiều nhân vật có tác động qua lại đến như: gặp gỡ - встречаться, thấy mặt - видеться, hỏi ý kiến - советоваться, cãi ссориться, ) Thức (наклонение) năm phạm trù ngữ pháp động từ tiếng Nga, thể mối quan hệ động từ với thực Trong tiếng Nga có ba thức thức trần thuật (изъявительное наклонение), mệnh lệnh thức (повелительное наклонение) thức giả định (сослагательное наклонение)  Hành động hiểu kiện có thật, diễn tại, có vị trí khứ, diễn sau thời điểm nói – tương lai Với trường hợp này, động từ dùng thức trần thuật (изъявительное наклонение) tại, q khứ tương lai Ví dụ: Сейчас я говорю, вы слушаете и записываете (Bây nói, bạn lắng nghe ghi chép lại); В прошлый раз мы говорили о значении форм времени (Lần trước nói ý nghĩa hình thái thì); В следующий раз будем говорить о причастиях и деепричастиях (Lần sau nói tính động từ trạng động từ.)  Nếu hành động hiểu chưa xảy ra, muốn thể thúc giục hành động, ta dùng động từ mệnh lệnh thức (повелительное наклонение) Ví dụ: Расскажи о своей поездке! (Hãy nói chuyến bạn đi!); Принесите эти книги завтра на занятия! (Hãy mang sách vào buổi học ngày mai!)  Thức giả định (сослагательное наклонение) sử dụng ta hình dung hành động xảy ra, hợp nguyện vọng, tất yếu (hoặc khơng mong đợi, vơ ích), chưa thực thời điểm nói Cấu trúc thức giả định 8    bao gồm dạng khứ động từ tiểu từ бы Thức giả định có ý nghĩa sau: - Mong muốn: Mong muốn biểu thị mức độ mạnh mẽ ta dùng động từ хотеть Khi sử dụng thức giả định, người nói dường biết trước mong muốn khơng thể thực điều kiện khách quan quy định Ví dụ: Поехал бы я теперь в лес, покатался бы на лыжах! (Giá vào rừng mà trượt tuyết tuyệt!) - Khả thực hành động điều kiện định (điều kiện hình dung điều kiện khơng có thực, khơng xảy thực tế; thế, thay câu phức với câu phụ điều kiện): thức giả định sử dụng để biểu thị phụ thuộc hành động vào điều kiện Ví dụ: На вашем месте я бы этого не сделал (Ở địa vị anh khơng làm điều đó.) Trong câu trên, ta xét thấy dạng khứ động từ hình thức, hồn tồn khơng biểu thị hành động diễn Đây thức giả định, nên hành động giả định xảy có điều kiện tương ứng Câu thay câu phức với câu phụ điều kiện sau: Если я был бы на вашем месте, я бы этого не сделал - Khuyên bảo, yêu cầu: so với dạng mệnh lệnh thức, thức giả định biểu thị yêu cầu mức độ nhẹ nhàng hoàn toàn khơng có tính cương Ví dụ: Помогли бы вы ей! (Đáng anh nên giúp đỡ cô ấy!) - Nhượng bộ: nghĩa nhượng biểu thị cấu trúc giả định câu phức với câu phụ nhượng Có thể xem xét vài ví dụ sau đây: Что бы я ни говорил, ты всё равно мне не веришь (Dù có nói bạn đâu có tin tơi.) Кто бы к нему ни обращался, всякий получал дельный совет (Dù đến nhờ giúp đỡ ông cho lời khuyên thiết thực.) Как бы мы ни старались, ничего не получилось (Dù chúng tơi có cố gắng xơi hỏng bỏng khơng.) Thức trần thuật thức thực tế (реальное наклонение), có ba – khứ (прошлое время), (настоящее время), tương lai (будущее время) 9    sử dụng thời tương lai nhằm biểu thị hành động liên tiếp có kết tương lai Tồn câu dịch giả Cao Xuân Hạo dịch lại sau: “Những âm kể điều bí ẩn vũ trụ, giảng giải cho trí tuệ hiểu nó, , đưa linh hồn bay lên cao vực màu xanh thẫm, từ đấy, đường rung rinh vang lên tiếng nhạc diệu kỳ khải thị để đón lấy linh hồn.” 27) Ленька задремал, а дед, чувствуя боль в груди, не мог уснуть (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) задремать động từ hoàn thành thể cấu tạo từ дремать nghĩa “thiu thiu ngủ” tiền tố за- biểu thị bắt đầu hành động Bên cạnh cấu trúc не + мочь/смочь + СВ (НСВ) biểu thị hành động khơng có khả xảy Trong câu động từ thời khứ задремать động từ hoàn thành thể cịn мочь động từ chưa hồn thành thể hành động diễn thời gian hành động не мог уснуть kéo dài hành động задремал hành động không kéo dài – “Trong lão Arkhip khơng chợp mắt ngực đau âm ỉ Liơnka bắt đầu thiu thiu ngủ” Dịch giả Cao Xuân Hạo dịch câu sau: “Liơnka thiu thiu ngủ, cịn lão Arkhip ngực đau tức âm ỉ khơng chợp mắt được” 28) Кашель был хрипл, удушлив, заставлял деда приподниматься с земли и выжимал на его глазах крупные капли слез (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) заставлять nghĩa “buộc, bắt buộc” thường với động từ nguyên mẫu với nghĩa “buộc phải làm gì” Ở ta có động từ приподниматься cấu tạo từ động từ поднимать nghĩa “nhấc… lên” kết hợp với tiền tố при- với ý nghĩa hành động không trọn vẹn ta có nghĩa “nhổm lên” tiểu từ -ся thể cấu trúc hành động phản thân (возвратное значение) Các động từ câu thời khứ thể chưa hoàn thành cho thấy hành động diễn song song thời gian Bản dịch dịch giả Cao Xuân Hạo thể rõ ý nghĩa này: “Tiếng ho nghe khản đặc, ho tức tối ngột ngạt buộc ông già phải ngồi nhổm người lên khỏi mặt đất, nặn từ hai mắt ông giọt nước mắt lớn.” 29) Эта пелена, струистая, яркая и обманчивая, иногда притекала из дали почти к самому берегу реки, и тогда сама она была как бы рекой, вдруг излившейся с неба, такой же чистой и спокойной, как оно (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Ta có иногда nghĩa “thỉnh thoảng” trạng từ thường xuyên nên theo sau động từ chưa hoàn thành thể để hành động lặp lặp lại (неограниченнократное значение) Притекать nghĩa “chảy qua” động từ chưa hoàn thành thể với tiền tố при- chuyển động đến gần Và dịch giả Cao Xuân Hạo dịch sau: “Làn ấy, di động luồng, sáng ngời hư ảo, từ chân trời tràn đến gần sát bờ 46    sơng, thân dường dịng sơng đâu từ trời chảy xuống, từ khoảng trời trẻo bình nó.” 30) Он ставил перед собой этот вопрос по нескольку раз в день, и всегда при этом в нем что-то сжималось, холодело и становилось так тошно, что ему хотелось сейчас же воротиться домом, в Россию (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Cả несколько раз в день (“vài lần ngày”) всегда (“luôn luôn”) trạng từ thường xuyên nên phải sử dụng động từ chưa hoàn thành thể ставить (đặt), сжиматься (bị nén lại, bị ép lại), холодеть (trở nên lạnh hơn), становиться (trở nên) cho thấy hành động diễn nhiều lần (неограниченно-кратное значение) Ba động từ chưa hoàn thành thể сжиматься, холодеть, становить khứ biểu thị hành động diễn đồng thời Dịch giả dịch câu sau: “Ông lão tự hỏi câu ngày đến bận, lần lịng ơng lại có thắt lại, lạnh buốt ông thấy chán ngán muốn trở nhà, trở xứ Nga tức khắc…” 31) Все равно не дойдешь, умрешь где-нибудь в дороге (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Дойти động từ chưa hoàn thành thể cấu tạo từ động từ chuyển động идти tiền tố до- thể đạt đến khơng gian hay thời gian có nghĩa “đi đến” Умереть động từ hoàn thành thể cặp với động từ умирать nghĩa “chết, qua đời…” Умрешь thể thời tương lai dạng đơn giản (простое будущее время) Bản dịch thể rõ sắc thái nghĩa “Đằng chẳng đến nơi, chết rấp đâu dọc đường.” 32) Тот зашевелился и поднял на него голубые глаза, большие, глубокие, не подетски вдумчивые и казавшиеся еще больше на его худом, изрытом оспой личике, с тонкими, бескровными губами и острым носом (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Зашевелиться động từ hoàn thành thể cấu tạo từ động từ шевелить nghĩa “lay nhẹ, nhúc nhích, cựa quậy” với tiền tố за- bắt đầu hành động tiểu từ -ся thể nghĩa phản thân Поднял (cặp động từ поднимать – поднять) động từ hồn thành thể, dùng q khứ Cả hai động từ thời khứ thể hoàn thành cho thấy hành động diễn Từ đặc điểm ngữ pháp trên, đề xuất phương án dịch sau: “Thằng bé bắt đầu cựa ngước nhìn ơng đơi mắt màu xanh nhạt, to sâu, đăm chiêu chẳng trẻ con…” Và dịch dịch giả Cao Xuân Hạo ông dịch sau “Thằng bé cựa ngước đơi mắt màu xanh nhạt, to sâu đăm chiêu chẳng hợp với tuổi chút nào, 47    trơng lại to khn mặt gầy gị rõ với đôi môi mỏng nhợt nhạt mũi nhọn hoắt.” 33) Ленька неопределенно покрутил голoвой и вытянулся на песке Они помолчали (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Помолчать động từ hoàn thành thể cấu tạo từ động từ молчать (im lặng) tiền tố по- thể hạn chế, ngắn ngủi hành động (im lặng lúc) Ba động từ câu thể hoàn thành thời khứ cho thấy hành động diễn Trước tiên покрутил, вытянулся cuối помолчали Ta dịch câu sau: “Liônka quay quay đầu không rõ định gật hay lắc, vươn vai cát hai ông cháu im lặng lát.” 34) Кабы я плавать умел, купаться бы стал — пристально глядя на реку, заявил Ленька (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Ở ta có cấu trúc уметь kết hợp với động từ chưa hoàn thành thể dùng để thể kĩ chủ thể. Câu  Кабы я плавать умел, купаться бы стал câu với cấu trúc giả định (động từ dạng khứ kết hợp với бы) biểu thị ước muốn chủ thể Dịch giả dịch câu sau: “Giá biết bơi cháu tắm –Liơnka tun bố, mắt đăm đăm nhìn xuống dịng sơng” 35) Десять лет по миру хожу — знаю (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Ходить nghĩa “đi” (khơng có phương tiện) động từ chưa hoàn thành câu cịn có trạng ngữ thời gian десять лет cho thấy câu muốn nói đến q trình hành động (конкретно-процессное значение) Câu dịch giả dịch sau “Ông ăn mày mười năm nay, ông biết.” Tuy động từ хожу thời hành động khứ kéo dài đến nên dịch giả dịch “đã đi” 36) Ленька часто слышал от деда этот вопрос, ему уже надоело рассуждать о смерти (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Trong câu ta có часто nghĩa thường xuyên trạng từ thường xuyên nên theo sau слышать nghĩa “nghe” động từ chưa hoàn thành thể để hành động lặp lặp lại nhiều lần (неограниченно-краткое значение) Bên cạnh cịn có cấu trúc надоесть kết hợp động từ chưa hồn thành thể thể chán ghét mong muốn dừng hành động Câu muốn nói Liơnka chán ngấy việc nghe ông cậu nhắc nhắc lại chết cậu mong ông dừng việc than thở Dịch giả Cao Xuân Hạo dịch sau: “Liơnka nghe ơng hỏi câu ln, chán ngấy trị ngồi suy tính đến chết.” 48    37) Забьют — сквозь слезы простонал дед (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Забить động từ hoàn thành thể cấu tạo từ tiền tố за- động từ бить nghĩa “đánh” Tiền tố за- hành động vượt mức từ ta suy nghĩa từ забить “đánh đến mức người ta không chịu đựng nữa” Động từ dùng thời tương lai chia thứ ba số nhiều ta thấy dự đốn ông lão Arkhip Bản dịch dịch giả Cao Xuân Hạo thể rõ nghĩa từ vựng lẫn ngữ pháp sau: “Họ đánh đập cháu đến chết –ông lão rên rỉ qua nước mắt.” Qua ví dụ ta thấy tiếng Nga đặc biệt động từ dịch sang tiếng Việt lại thể câu trọn vẹn có chủ thể lẫn thời hành động 38) Пойди домой да и скажи всё, как было Потеряла, мол Что уж больно? (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Пойди thức mệnh lệnh động từ пойти nghĩa “bắt đầu đi” скажи thức mệnh lệnh động từ сказать nghĩa “nói” Cả hai động từ thể hồn thành mà động từ hoàn thành thể thức mệnh lệnh thường thề lời khuyên, yêu cầu mệnh lệnh Và dịch dịch giả “Đi nhà đi, có kể hết Bảo đánh rồi… Có đâu mà sợ? ” 39) Спрячь скорей! ах, дедушка, спрячь! — умоляюще прошептал он, быстро оглядываясь кругом (“Lão Arkhip bé Alionka” – Maksim Gorki) Спрячь thức mệnh lệnh спрятать nghĩa “cất, giấu” Спрятать động từ hoàn thành thể cặp với động từ прятать Trong câu Aliônka gấp gáp giục ơng cất giấu thứ ơng trộm Dịch giả dịch sau: “Cất ông! Cất nhanh đi! –Nó thào van lơn, mắt hớt hải nhìn quanh.” 40) Там жило могучее племя людей, они пасли стада и на охоту за зверями тратили свою силу и мужество, пировали после охоты, пели песни и играли с девушками (“Bà lão Idecgin” – Maksim Gorki) Trong câu ta có động từ пасти (пасли) nghĩa “chăn ni”, тратить (тратили) nghĩa “sử dụng, tiêu phí”, пировать (пировали) nghĩa “ăn tiệc, yến tiệc”, пели (петь) nghĩa “ca hát” играть (играли) nghĩa “chơi đùa” Tất động từ câu chưa hoàn thành thể thời khứ Đây cách sử dụng điển hình động từ chưa hồn thành thể, biểu thị hành động lặp lặp lại, câu này, chúng thói quen sinh hoạt lạc Dịch giả Bùi Mạnh Hùng dịch câu sau: “Ở có lạc hùng cường, họ chăn gia súc, dùng sức mạnh lòng dũng cảm để săn thú dữ, sau săn, họ ăn uống linh đình, ca hát đùa bỡn với gái.” 49    41) Вот его сын, а отца нет уже, когда он стал слабеть, то поднялся в последний раз высоко в небо и, сложив крылья, тяжело упал оттуда на острые уступы горы, насмерть разбился о них (“Bà lão Idecgin” – Maksim Gorki) Cấu trúc стать kết hợp với động từ chưa hoàn thành thể biểu thị bắt đầu hành động hành động câu слабеть (“yếu đi”) Tất động từ стать nghĩa “bắt đầu”, подняться nghĩa “nâng lên”, упасть nghĩa “rơi xuống” , разбиться nghĩa “bị vỡ, bị tan nát” động từ hoàn thành thể thời khứ cho thấy hành động diễn Bản dịch tác giả thể rõ trình tự thời gian này: “Đây trai đại bàng, cha qua đời, đại bàng cảm thấy sức lực suy yếu, bay vút lên trời cao lần cuối cùng, cụp cánh, thả rơi xuống mỏm đá núi nhọn hoắt chết tươi tan xác…” 42) И когда я выздоровела, то ушла с ним в Польшу его (“Bà lão Idecgin” – Maksim Gorki) Выздороветь động từ hoàn thành thể cấu tạo từ động từ здороветь nghĩa “khỏe ra” tiền tố вы- thề hành động đạt đến kết “khỏi bệnh, hết bệnh” Vế sau ta có уйти động từ chưa hoàn thành thể cấu tạo từ động từ идти nghĩa “đi” tiền tố у- thể chuyển động xa tạo thành nghĩa “bỏ đi, đi” Hai động từ thể hoàn thành thời khứ cho thấy hành động nối tiếp hành động Ý nói bà lão Idecgin khỏi bệnh bỏ với ông thầy tu Dịch giả Bùi Mạnh Hùng dịch “Khi khỏe hẳn, bỏ với anh … sang nước Ba lan anh” 43) Но когда его лучи падали на воду болот, то подымался смрад, и от него люди гибли один за другим (“Bà lão Idecgin” – Maksim Gorki) Các động từ падать (падали) nghĩa “rơi xuống, ngã xuống”, подыматься (подымался) nghĩa “bay lên, bốc lên”, гибнуть (гибли) nghĩa “chết” động từ chưa hoàn thành thể cho thấy hành động diễn đồng thời lặp lặp lại Có thể dịch sau “Nhưng lần tia nắng chiếu xuống mặt nước đầm lầy mùi thối bốc lên khiến hết người đến người khác lăn chết” Trong dịch mình, dịch giả Bùi Mạnh Hùng viết “Nhưng tia nắng chiếu xuống mặt nước đầm lầy mùi hôi thối bốc lên họ lăn chết, hết người đến người khác.” 44) Пускай, не нужно им мешать, не стоит их жалеть людей много! (“Người độc giả” – Maksim Gorki) Câu có đến hai cấu trúc hành động không cần thiết, không đáng để thực hiện: не нужно (мешать) не стоит (жалеть) Ở Chương I chúng tơi có nhận xét qua, sau tổ hợp từ có nghĩa này, ln sử dụng động từ chưa hồn thành thể dạng nguyên mẫu Còn từ пускай mặt từ nguyên, mệnh lệnh thức 50    động từ пускать, câu này, lại dùng tiểu từ (đồng nghĩa với пусть) có nghĩa “cứ để mặc, mặc kệ” Dịch giả Cao Xuân Hạo dịch sau: “Cứ mặc họ, khơng cần ngăn họ lại, khơng việc phải thương xót họ - lồi người cịn đơng.” 45) Скажи мне, ну скажи мне что-нибудь в своё оправдание, опровергни то, что я сказал! (“Người độc giả” – Maksim Gorki) Скажи thức mệnh lệnh động từ hoàn thành thể сказать nghĩa “nói” Скажи lặp lại lần cho thấy giọng điệu thúc giục người nói Опровергни thức mệnh lệnh động từ hoàn thành thể опровергнуть nghĩa “cải chính, bác bỏ” Dịch giả Cao Xn Hạo dịch: “Kìa, nói đi, anh nói với tơi điều để tự minh, để bác lại điều tơi vừa nói chứ!” 46) В рассказах часто встречается это «но вдруг» Авторы правы: жизнь так полна внезапностей! Но вдруг лицо его поморщилось, глаза подкатились, дыхание остановилось (“Cái chết viên chức” – A.P.Chekhov) Trong câu trên,có thể thấy ba động từ sử dụng động từ hoàn thành thể Ở đây, ý nghĩa động từ biểu thị hành động xảy liên tiếp Поморщиться động từ hoàn thành thể, cấu tạo từ морщить (“nhăn nhó” ) cách thêm tiền tố по- bắt đầu tiểu từ -ся biểu thị ý nghĩa phản thân Về phần подкатиться, động từ hoàn thành thể cặp với подкатываться, hậu tố -ыва- dùng để cấu tạo nên động từ chưa hoàn thành thể từ động từ hoàn thành thể Tương tự trên, останавливаться cấu tạo từ động từ oстановиться nhờ hậu tố -ива- Trong trường họp có xảy tượng phụ âm biến (в/вл) nguyên âm biến (о/a) Trong dịch Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo, câu chuyển nghĩa sau: “Trong truyện thường gặp chữ “ dưng” này, tác giả có lý: đời đầy dẫy chuyện bất ngờ Bỗng dưng mặt y nhăn nhó, mắt hoa lên, thở nghèn nghẹn lại ” 47) На другой день Червяков надел новый вицмундир, постригся и пошел к Бризжалову объяснить (“Cái chết viên chức” – A.P.Chekhov) Khi nhìn vào dịch Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo, thấy câu chuyển nghĩa rõ ràng, phản ánh xác ý nghĩa động từ hồn thành thể nhằm biểu thị hành động xảy liên tiếp : ”Ngày hôm sau,Tseeviakop mặc lễ phục mới, húi đầu tử tế đến chỗ Brigialop để minh ” надевать –надеть (mặc),постригать-постричь (cắt tóc), пойти (bắt đầu đi) Tiền tố по- động từ пойти nhằm biểu thị bắt bầu hành động , nhiên dịch tác giả lược bỏ hai từ “bắt đầu”, điều không làm thay đổi sắc thái nghĩa động từ 51    48) Войдя в зал, он сел около оркестра и задремал под музыку, потом печально склонил голову и захрапел Не играйте! — замахали старшины музыкантам — Тсс! Егор Нилыч спит (“Mặt nạ” – A.P.Chekhov) Khi mệnh lệnh thức sử dụng với phủ định từ не , thể chưa hoàn thành thường ưu tiên lựa chọn Điều hồn tồn khơng phụ thuộc vào nghĩa hành động câu có phải lập lập lại hay diễn lần Ở đây, Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo chuyển dịch nghĩa sau: “ Bước vào gian phòng lớn, gã ngồi xuống bên cạnh ban nhạc thiếp đi, sau gã buồn bã ngẹo đầu sang bên ngáy khò khò – Thôi đừng chơi đàn – vị chủ trị khốt tay hiệu cho ơng nhạc cơng – Suỵt! ông Piatigorop ngủ ” 49) Пятигоров сделал губами так, точно хотел сдунуть со щеки муху — Не прикажете ли вас домой проводить, — повторил Белебухин, — или сказать, чтоб экипажик подали? — А? Ково? Ты чево тебе? — Проводить домой-с Баиньки пора — До-домой желаю Проводи! (“Mặt nạ” – A.P.Chekhov) Trong đoạn đối thoại trên, A.P.Chekhov sử dụng động từ chưa hoàn hành thể (проводить- провести ) dạng mệnh lệnh thức nhằm thúc giục hành động không bắt đầu Điều hồn tồn xác so với lý thuyết ban đầu nêu.Ý nghĩa rõ nét qua chuyển dịch nghĩa Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo: “Piatigorop nháy nháy môi hệt muốn xua ruồi đậu má – Ơng có lệnh cho chúng tơi đưa ơng nhà không – Belebukhin nhắc lại – gọi xe ngựa đến ? – Gì? Ai? Mi mi cần ? – Dạ đưa ơng nhà Đến nghỉ – Về nhà, ta muốn Đưa ta về” 50) Ванька Жуков, девятилетний мальчик, отданный три месяца тому назад в ученье к сапожнику Аляхину, в ночь под Рождество не ложился спать Дождавшись, когда хозяева и подмастерья ушли к заутрене, он достал из хозяйского шкафа пузырек с чернилами, ручку с заржавленным пером и, разложив перед собой измятый лист бумаги, стал писать (“Vanka” – A.P.Chekhov) Trong tình tất động từ động từ hoàn thành thể, nhằm biểu thị ý nghĩa “hành động diễn liên tiếp nhau” : уходить-уйти, доставать-достать, 52    становиться-стать.Trong dịch Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo, động từ chuyển dịch sau : “Vanka Giukop cậu bé chín tuổi, trước ba tháng gửi đến nhà ông thợ giày Aliakhin để học việc, vào đêm lễ giáng sinh cậu không nằm ngủ Đợi đến lúc ông bà chủ nhà người thợ phụ lễ nhà thờ sáng sớm, cậu bé lấy từ tủ ông chủ lọ mực, bút với ngòi gỉ, để tờ giấy nhàu nát trước mặt bắt đầu viết.” 51) Ужа нельзя убивать, это верно — покойно забормотал Пантелей — Нельзя Это не гадюка Он хоть по виду змея, а тварь тихая, безвинная Человека любит Уж-то (“Thảo nguyên” – A.P.Chekhov) Trong trường hợp động từ chưa hoàn thành thể убивать (“giết”) kết hợp với нельзя sử dụng để thể hành động bị cấm đoán Phan Hồng giang Cao Xuân Hạo chuyển dịch sau : “Giết mịng khơng được, – lão Patenlay điềm tĩnh nói – Khơng Nó có phải rắn độc đâu Nó giống rắn, giống hiền lành, vơ hại Nó thích người Mịng mà ” 52) Евстрат Спиридоныч для внушительности позвал всех полицейских, бывших в клубе, и сел писать протокол (“Mặt nạ” – A.P.Chekhov) — Пиши, пиши, — говорила маска, тыча пальцем ему под перо Như nêu chương I, động từ chưa hoàn thành thể писать (“viết”) dạng mệnh lệnh thức dùng để biểu thị thúc giục hành động không bắt đầu Ý nghĩa thúc giục Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo thể sau : “Để oai, lão cảnh binh Epxtorat Xpiridonut cho gọi tất cảnh sát có mặt câu lạc đến, ngồi xuống lập biên – Viết đi,viết – mặt nạ nói, gõ gõ ngón tay xuống bên ngòi bút lão cảnh binh” 53) Дверь отворилась, и в читальню вошел широкий, приземистый мужчина, одетый в кучерской костюм и шляпу с павлиньими перьями, в маске За ним следом вошли две дамы в масках и лакей с подносом (“Mặt nạ” – A.P.Chekhov) Hai động từ hoàn thành thể thời khứ отворилась (“mở ra”) вошел (“đi vào”) dùng để hành động kết thúc xảy liên tiếp, hành động hành động : “Cánh cửa mở ra, bước vào phòng đọc gã đàn ông thấp lùn, to ngang vạm vỡ, vận xà ích, đội mũ gài lơng công, đeo mặt nạ Tiếp theo sau y hai bà đeo mặt nạ tên hầu tay bưng khay” Trong câu động từ вошел thứ dịch bước vào, động từ вошли sau chuyển nghĩa “tiếp theo sau” nhằm tránh trường hợp lặp từ 53    54) Прежде чем вывести первую букву, он несколько раз пугливо оглянулся на двери и окна, покосился на темный образ, по обе стороны которого тянулись полки с колодками, и прерывисто вздохнул (“Vanka” – A.P.Chekhov) Từ несколько раз kết hợp với động từ chưa hoàn thành thể động từ hoàn thành thể, mang đến sắc thái nghĩa khác nhau: thể chưa hoàn thành thể hành động lặp lặp lại ngắt qng khơng liên tục, cịn động từ hồn thành thể biểu hành động lặp lặp lại liên tục “mấy lần liền” Ý nghĩa Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo thể sau: “Trước đặt bút viết chữ đầu tiên, lần cậu sợ sệt đưa mắt nhìn cửa vào cửa sổ, liếc nhìn ảnh thánh tối sẫm treo hai giá gỗ xếp đầy khuôn đóng giày, thở dài đứt đoạn.” 55) Мы боялись всего, что могло бы открыть нашу тайну нам же самим (“Câu chuyện tình yêu” – A.P.Chekhov) Trong trường họp động từ мочь kết hợp với бы открыть thức giả định nhằm biểu thị hành động xảy chưa thực thời điểm nói Chúng ta xem xét dịch Phan Hồng Giang Truyện ngắn Nhà xuất Văn học Hà Nội 1979 : “Chúng sợ tất điều làm lộ bí mật tình cảm với chúng tơi” 56) К счастью или к несчастью, в нашей жизни не бывает ничего, что не кончалось бы рано или поздно (“Câu chuyện tình yêu” – A.P.Chekhov) Chủ ý tình khơng tập trung vào q trình hành động, có kết hay khơng có kết quả, lần hay lặp lặp lại mà quan trọng diện hay khiếm diện hành động Nói đơn giản trường hợp để gọi tên hành động Trường hợp người ta sử dụng động từ chưa hoàn thành thể “có mặt” бывать, “kết thúc” кончаться Bản dịch Phan Hồng Giang Truyện ngắn Nhà xuất Văn học Hà Nội 1979 thể sau : “Không hiểu may không may, sống sớm muộn kết thúc.” 57) Татарин подложил в костер хворосту, лег поближе к огню и сказал: — У меня отец хворый человек Когда он помрет, мать и жена сюда приедут Обещали — А на что тебе мать и жена? — спросил Толковый — Одна глупость, брат Это тебя бес смущает, язви его душу Ты его не слушай, проклятого Не давай ему воли (“Ở nơi đày ải” – A.P.Chekhov) Như nhận xét chương I, trước mệnh lệnh thức có phủ định từ не , ngoại trừ trường hợp phải biểu thị nghĩa cảnh báo, lựa chọn sử dụng động từ thể 54    chưa hoàn thành Chúng ta xét ý nghĩa động từ hoàn thành thể не слушай не давай câu dịch : “Anh niên người Tacta đặt thêm cành khô vào đống lửa, nằm sát đống lửa nói : – Bố cháu yếu Khi bố cháu chết mẹ vợ cháu đến Đã hứa – Nhưng cậu cần mẹ vợ để làm ? – Ơng Lý Sự hỏi – Cậu nói nhảm, cậu bị ma quỷ ám đem mà quẳng Cậu đừng nghe lời nói hiểm độc Đừng để làm làm.” 58) И он первый раз в жизни обратил внимание на то, что его жена постарела, подурнела, вся насквозь пропахла кухней, а сам он еще молод, здоров, свеж, хоть женись во второй раз.(“Vé trúng số” – A.P.Chekhov) Trong câu первый раз dùng với động từ hoàn thành thể обратил внимание (“chú ý”) nhằm biểu thị hành động diễn lần, cịn động từ hồn thành thể остареть (“trở nên già đi”), подурнеть (“xấu đi”), пропахнуть (“có mùi”) nhằm biểu thị kết hành động lưu giữ đến Còn động từ dạng mệnh lệnh thức женись, gặp câu 25 (Летай иль ползай), trường hợp đặc biệt, mà mệnh lệnh thức dùng thay cho thức giả định để biểu thị nghĩa nhượng Chúng ta xem Phan Hồng Giang Cao Xuân Hạo chuyển dịch nghĩa tình : “Và lần đời ông để ý thấy vợ ông già nhiều, trơng thơ ra, người đầy mùi bếp núc, ơng cịn trẻ, tươi khỏe, giá lấy vợ ” 55    KẾT LUẬN Sau tổng kết lý thuyết xem xét phân tích số ví dụ chúng tơi đến kết luận sau: Những khó khăn thường gặp chuyển dịch ý nghĩa thể động từ tiếng Nga sang tiếng Việt Trong trình nghiên cứu đề tài khoa học, người thực gặp phải số khó khăn định Một khó khăn khái niệm “thể động từ” tiếng Nga vốn không tồn ngữ pháp tiếng Việt Đây khái niệm trừu tượng khó hình dung, phạm trù vừa rộng lớn vừa phức tạp thường gây nhiều khó khăn cho trình học tập nghiên cứu tiếng Nga sinh viên Như đề cập phần mở đầu, điều khác biệt văn hố loại hình ngơn ngữ (tiếng Nga thuộc loại hình ngơn ngữ khuất chiết cịn tiếng Việt loại hình ngơn ngữ đơn lập), khiến trở thành rào cản không nhỏ hai ngôn ngữ Chưa kể ngồi ngun tắc ngữ pháp cịn có nhiều trường hợp đặc biệt dễ gây nhầm lẫn người đọc khơng xem xét kĩ Ngồi phải kể đến nguồn tài liệu liên quan đến đề tài cịn hạn chế, bao gồm tài liệu thể động từ tiếng Nga lẫn nguồn tác phẩm văn học Điều xuất phát từ nguyên nhân ngày tiếng Nga khơng cịn phổ biến Việt Nam nhiều năm trước, đầu sách ngữ pháp văn học tiếng Nga người Việt biên soạn dịch thuật vơ ỏi, việc tìm kiếm chọn lọc thông tin mạng đa dạng nhiều trở ngại, nhiều tài liệu không biên soạn người ngữ, nên mắc phải nhiều lỗi sai tả lẫn ngữ pháp, đầu sách văn thống đăng tải lý bảo vệ quyền Khơng thế, tài liệu tìm đa phần cũ, có sách khơng cịn ngun vẹn ban đầu, không tài liệu tiếng Anh tràn ngập thị trường liên tục cập nhật, bổ sung sửa đổi Thêm vào đó, nhiều phạm trù lý thuyết nêu khơng có nhiều ví dụ để dẫn chứng làm rõ Ngồi ra, số văn nguồn khơng biểu thị hết cách sử dụng ý nghĩa thể động từ, gây khó khăn cho cơng tác biên phiên dịch Những khó khăn khơng dừng lại mà cịn đa phần dịch giả lựa chọn dịch thuật tác phẩm chưa dịch trước đó, kết khó tìm nhiều dịch cho tác phẩm để tiến hành so sánh đối chiếu có nhìn đa dạng nhiều chiều Chúng tơi học sau thực đề tài khoa học này? Trong qúa trình nghiên cứu, người thực đề tài ôn tập nhiều điểm ngữ pháp liên quan đến động từ không thức, dạng, cách, ngơi, cách cấu tạo thể tiền tố, hậu tố cách chúng vận dụng câu văn Tuy 56    nhiên, nhận thấy vài trường hợp thể cách cấu tạo thể (thêm bớt tiền tố, hậu tố) giúp hiểu rõ hàm ý tác giả hơn, thực tế chuyển dịch khó để truyền tải nét nghĩa này, thường nét nhỏ không ảnh hưởng nhiều đến nội dung văn nên dịch giả thường bỏ qua viết nét nghĩa động từ Bên cạnh để tránh lủng củng, từ "đang", "đã", "sẽ" sử dụng hạn chế, câu xuất lúc cặp thể động từ (câu 17 18: Тогда пошли искать девушку, но – не нашли её ; Долго говорили они, и вот один мудрец сказал, ) ý nghĩa thể động từ nêu bật Quá trình nghiên cứu giúp người thực đề tài hiểu cách chuyển dịch nghĩa từ văn nguồn sang văn tiếng Việt, nhận quán lý thuyết thực tiễn Q trình nghiên cứu địi hỏi việc tìm hiểu,phân tích nhiều tác phẩm văn học, biết thêm số tác phẩm văn học tiếng, dịch giả dịch hay, lối dùng từ phong phú, dịch thuật chuyên nghiệp, cách biến chuyển câu từ tự nhiên phù hợp với văn phong họ Từ đó, rút nhiều kinh nghiệm cho thân việc học môn Dịch Nga-Việt Việc nghiên cứu cịn khiến chúng tơi cảm thấy yêu tiếng Nga thêm sâu vào phân tích chúng tơi cảm thấy tiếng Nga thật đẹp thú vị Đôi động từ diễn đạt trọn vẹn câu có chủ thể thời gian (câu 37) Tiếng Nga phức tạp gây nhiều khó khăn cho người học thứ ngôn ngữ độc đáo thú vị Thống kê Từ ví dụ chúng tơi thống kê sau: - Tổng số ví dụ: 58 Số ví dụ thuộc trường hợp 1: 35 (60%) Số ví dụ thuộc trường hợp 2: (12%) Số ví dụ thuộc trường hợp 3: (0%) Số ví dụ thuộc trường hợp 4: 16 (28%) Tổng số động từ: 143 Số động từ hoàn thành thể: 85 (60%) Số động từ chưa hoàn thành thể: 58 (40%) Số động từ thức mệnh lệnh: 16 (11%) Số động từ dạng nguyên mẫu: (5%) Qua thống kê ta thấy động từ sử dụng với ý nghĩa hành động diễn lần (trường hợp 1) chiếm tỉ lệ cao (60%) Và trường hợp thể thật hiển nhiên 57    (trường hợp 3) gặp tác phẩm văn học, chúng tơi gần khơng tìm ví dụ cho trường hợp (0%) Ý nghĩa việc khái quát (trường hợp 4) dùng nhiều thứ hai (28%) thứ ba ý nghĩa hành động lặp lặp lại nhiều lần (trường hợp 2) (12%) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận thấy số động từ hoàn thành thể sử dụng 60%, cao số động từ chưa hoàn thành thể chiếm 40% Ngoài 5% số động từ sử dụng dạng nguyên mẫu đứng sau động từ стать, начать, кончивать, мочь, и др Cịn có 11% động từ thức mệnh lệnh 58    PHỤ LỤC А.Б Аникина, И.К Калинина «Современный русский язык – морфология» Изд Московского Университета, 1983 Н.М Шанский, И П Распопов, А.Н Тихонов, А.В Филиппов «Современный литературный язык» Изд Просвещение, 1981 А.М Земский, С.Е Крючков, М.В Светлаев «Русский язык – часть 1» Изд Просвещение, 1986 I.M Pun-ki-na “Ngữ pháp tiếng Nga” NXB Bách khoa Hà Nội, 2011 Phạm Thị Thu Hà “Văn học Nga kỷ XX” NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2010 Ngơ Văn Phú, Vũ Đình Bình, Phạm Sơng Hồng “100 truyện ngắn hay Nga – tập 2” NXB Hội Nhà Văn, 1998 Ngơ Văn Phú, Vũ Đình Bình, Phạm Sơng Hồng “100 truyện ngắn hay Nga – tập 4” NXB Hội Nhà Văn, 1998 Академия Наук СССР институт русского языка «Русская граматика – том 1» Издательство наука, Москва, 1982 Г.Л Скворцова «Употребление видов глагола в русском язвыке» Москва, 2008 10 А Ю Константинова «Современный русский язык – морфология» Изд Институт русского языка им Пушкина, 2008 11 Cao Xuân Hạo, Phạm Mạnh Hùng “Tuyển tập truyện ngắn Macxim Gorki” NXB Văn Học, 1984 12 Truyện ngắn A P Tsekhop, NXB văn học Hà Nội,1979 59    MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Giới thiệu thể động từ 1.1 Động từ phạm trù ngữ pháp 1.2 Cấu tạo thể động từ 11 1.2.1 Cấu tạo động từ hoàn thành thể nhờ tiền tố 11 1.2.2 Cấu tạo động từ chưa hoàn thành thể nhờ hậu tố 23 1.2.3 Cặp động từ không gốc từ 24 1.2.4 Cặp động từ khác trọng âm 24 1.2.5 Động từ thể động từ hai thể 24 1.2.5.1 Động từ thể 24 1.2.5.2 Động từ hai thể 26 chương 2: Ý nghĩa thể động từ cách chuyển dịch qua tiếng việt 2.1 Ý nghĩa thể động từ 28 2.1.1 Các dạng tình sử dụng thể động từ 28 2.1.2 Thể động từ dạng nguyên mẫu 31 2.1.3 Thể động từ thức mệnh lệnh 33 2.2 Cách chuyển dịch thể động từ qua tiếng Việt 35 KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 58 60   

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN