1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách chuyển dịch các yếu tố phủ định tiếng anh sang tiếng việt

170 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 725,35 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong xã hội, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng đời sống người Không phủ nhận vai trò giao tiếp ngôn ngữ Xã hội phát triển nhu cầu giao tiếp người trở nên cần thiết Mỗi ngôn ngữ có “cái thần” riêng mình, để giao tiếp có hiệu quả, người ta phải tôn trọng “cái thần” ngôn ngữ Chính vậy, dịch thuật giữ vai trò quan trọng mối quan hệ người người cộng đồng dân tộc giới Có dịch thuật ngôn ngữ sử dụng đầy đủ chức giao tiếp Nhờ có hoạt động dịch thuật, ngøi chuyển tải nội dung tác phẩm văn học, phát minh khoa học kỹ thuật, kiện trị… từ thứ tiếng sang thứ tiếng khác Ngày nay, với phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ hội nhập toàn cầu, nhu cầu học ngoại ngữ nước ta ngày cao Trong năm gần đây, việc dạy học ngoại ngữ bùng nổ, tiếng Anh Tiếng Anh trở thành ngoại ngữ thiếu giáo dục đại học Bên cạnh kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh, người học cần nắm vững kỹ dịch Dịch kỹ cao cấp so với kỹ Người học nghe, nói, đọc viết tiếng Anh thành thạo lúng túng dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Dịch ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ đòi hỏi người dịch cần nắm vững hai hệ thống ngôn ngữ văn hóa liên quan để chuyển đổi ý tưởng khái niệm tương đương Trong xu hội nhập phát triển chung giới, nhu cầu học tiếng Anh ngày trở nên thiết, mà cần có công trình nghiên cứu nhằm hỗ trợ, khắc phục trở ngại định thường gặp trình dạy học ngoại ngữ giúp nâng cao lực ngôn ngữ Chính lý mà chọn đề tài nghiên cứu “Cách chuyển dịch yếu tố phủ định tiếng Anh sang tiếng Việt” Ngôn ngữ chuyên chở ý nghó, tình cảm, cảm xúc người Do đó, dịch tiếng Anh sang tiếng Việt, phải đứng góc độ người Việt để dịch Người Anh nói người Việt có nói không Tiếng Anh tiếng Việt thuộc hai loại hình ngôn ngữ khác nhau, chắn mong đợi tương hợp hoàn hảo hai ngôn ngữ Thế nên, để bảo tồn nội dung thông điệp thay đổi hình thức dịch thuật cần thiết Việc nghiên cứu nhằm mục đích phân tích mô tả cách chuyển dịch yếu tố phủ định tiếng Anh sang tiếng Việt Qua góp phần cung cấp cho người học cách chuyển dịch hiệu để tránh công sức tiết kiệm thời gian, đồng thời tránh khó khăn chuyển dịch văn từ tiếng Anh sang tiếng Việt Ngoài ra, công trình nghiên cứu ngôn ngữ khác, luận văn có mục đích khoa học túy đóng góp thêm tư liệu cho việc dịch thuật; việc dạy học tiếng Việt, tiếng Anh với tư cách ngoại ngữ hay gợi mở, tiếp bước thêm phạm vi nghiên cứu cách chuyển dịch yếu tố phủ định LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Lịch sử ngôn ngữ học cho thấy, có liên quan chặt chẽ với ngôn ngữ việc sử dụng ngôn ngữ, nửa đầu kỷ 20, dịch thuật với tư cách hoạt động “thay chất liệu văn ngôn ngữ khác” (J.C Catford, 1965) chưa giới ngôn ngữ học quan tâm Trong công trình nghiên cứu nhà ngôn ngữ học tiếng F de Saussure, E Sapir, L Bloomfield dịch thuật “không nhắc đến, bị coi câu chuyện bên lề” (J Pienskos, 1992) Ở vào thời kỳ đó, dịch thuật kiện hoạt động lời nói nên đối tượng ý nhà ngôn ngữ học Chỉ từ năm năm mươi kỷ 20, dịch nhà nghiên cứu dịch thuật bắt đầu ý đến vấn đề ngôn ngữ học dịch thuật vai trò ngôn ngữ nghiên cứu dịch thuật, họ nhận thấy “không thể có dịch thuật tảng ngôn ngữ học vững chắc” (I Resker Ja, 1950) Từ lónh vực nghiên cứu dịch thuật xuất ngày nhiều công trình nghiên cứu dịch thuật theo quan điểm ngôn ngữ học Trong công trình thấy thành tựu ảnh hưởng nhiều khuynh hướng nghiên cứu khác từ ngôn ngữ học so sánh – đối chiếu (I Resker Ja, 1952; J.P Vinay, & J Darbelnet, 1958), đến ngôn ngữ học cấu trúc (I.I Rezvin & VIO Rozenveig, 1963; J.C Catford, 1965), ngữ pháp cải biến tạo sinh (E.A Nida, 1964; E.A Nida & C Taber, 1969)… Chính công trình nghiên cứu dịch thuật theo định hướng ngôn ngữ học tạo sở tiền đề lý thuyết cho hình thành môn Dịch thuật học (translation studies) phân môn Lý thuyết dịch (translation theory) Ở nhà trường, có thời gian dài, môn dịch bị đưa khỏi chương trình giảng dạy ngoại ngữ Sở dó thắng của phương pháp Trực tiếp (The Direct Method, cuối kỷ 19) phương pháp Nghe – Nói (The Audio – Lingual Approach, sau chiến II) mà tất nhấn mạnh đến ngôn ngữ nói (the spoken form of the language) chủ trương loại bỏ sử dụng tiếng mẹ đẻ lớp học ngoại ngữ Phương pháp cũ, có từ thời Trung cổ Châu Âu, gọi phương pháp dịch dựa vào ngữ pháp (Grammar – translation method) dựa vào việc học ngữ pháp dịch văn Những luận điểm trường phái bác bỏ phương pháp giảng dạy ngoại ngữ cũ Wilga Rivers tổng kết Teaching Foreign Language Skills (1966) kể vài luận điểm sau: - Trong phương pháp dịch dựa vào ngữ pháp, người ta không ý đến kỹ giao tiếp Họ nhấn mạnh nhiều vào việc nắm vững quy tắc ngữ pháp trường hợp ngoại lệ không dạy việc sử dụng ngôn ngữ cách tích cực để diễn đạt ý tưởng viết - Chẳng có nhấn mạnh nhiều việc phát âm cho xác - Học viên trung bình phải vất vả với công việc mà họ cho nặng nề nhàm chán (ví dụ học từ vựng, dịch làm tập vô tận thể văn viết), cảm giác chẳng có tiến nhiều việc nắm vững ngôn ngữ có hội để diễn đạt ý tưởng ngôn ngữ Các nhà ngôn ngữ học ứng dụng C.C Fries, R Lado… chủ trương thay toàn tập dịch thuật tập cấu trúc giáo trình dạy học tiếng nước Nhưng từ đầu năm tám mươi, đường hướng giao tiếp giáo học pháp ngoại ngữ đời Dạy học theo đường hướng ưu tiên phát triển kỹ giao tiếp, đồng thời trọng kỹ ngôn ngữ Trên sở nghiên cứu tâm lý học, người ta thấy gạt bỏ tiếng mẹ đẻ khỏi đầu người học, loại bỏ hoàn toàn tiếng mẹ đẻ trình dạy học ngoại ngữ Các nhà ngôn ngữ học A Duff, G Mounin, J.R Ladmiral cho phục hồi lại môn dịch lý thuyết dịch nhà trường, họ sợ tập cấu trúc có nguy dẫn đến thụt lùi ngôn ngữ viết người học ngoại ngữ Và vài quan điểm A Duff nhu cầu lợi ích môn dịch (A Duff, 1989, 6): - Thứ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ (Influence of the mother tongue) Tất có tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ thứ Ngôn ngữ định hướng (shapes) cách suy nghó, chừng mực định hướng cách sử dụng ngoại ngữ (cách phát âm, cách chọn từ, âm điệu, trật tự từ…) Dịch giúp hiểu rõ ảnh hưởng ngôn ngữ ngôn ngữ giúp sửa chữa sai lầm thói quen xen vào mà chẳng để ý (ví dụ dùng sai số từ hay cấu trúc đặc biệt đó) Và dịch đòi hỏi đối chiếu nên giúp tìm hiểu tiềm hai ngôn ngữ – điểm mạnh lẫn điểm yếu chúng - Thứ hai dịch hoạt động tự nhiên (Naturalness of the activity) Dịch hoạt động tự nhiên cần thiết Quả thật tự nhiên cần thiết nhiều hoạt động thời thượng khác mà người phát minh Dịch xảy bên lớp học – quan, ngân hàng, nhà máy, cửa hàng phi trường Vì không xảy lớp học? - Thứ ba phương diện kỹ (The skills aspect) Khả thông thạo ngoại ngữ hệ thống hai chiều Chúng ta cần giao tiếp hai chiều: chuyển ngoại ngữ từ ngoại ngữ trở tiếng mẹ đẻ Các sách giáo khoa đặt nặng thông thạo ngoại ngữ Điều dễ hiểu Nhưng người ta chẳng dạy cách giao tiếp ngược trở lại tiếng mẹ đẻ, nhiều nhà chuyên môn thường làm công việc hàng ngày họ Môn dịch thích hợp việc thực hành kỹ thiết yếu - Thứ tư dịch điều hữu ích (Usefulness) Là hoạt động việc học ngoại ngữ, môn dịch có nhiều ưu điểm Chúng ta kể vài ưu điểm như: + Môn dịch giúp phát triển ba phẩm chất thiết yếu cho việc học ngoại ngữ nói chung: xác, rõ ràng uyển chuyển Môn dịch giúp cho người học tìm tòi (uyển chuyển) từ thích hợp (chính xác) để chuyển tải muốn nói (rõ ràng)… + Người dịch quan trọng Không có họ họp thượng đỉnh, Liên hoan phim Cannes, giải thưởng Nobel, tiến lónh vực y khoa, khoa học, kỹ thuật, luật pháp quốc tế, Đại hội thể thao Olympic, Hamlet, Chiến tranh hòa bình… Và làm tất công việc cần thiết này? Hoặc nhà chuyên môn, học viên học ngoại ngữ Và có môn dịch mang lại cho họ đào tạo cần thiết để làm công việc Như vậy, lónh vực ngôn ngữ học nhà trường, môn dịch phục hồi vị trí Các nhà ngôn ngữ lại bắt tay vào nghiên cứu xem dịch thuật khoa học Dịch ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác dễ Tiếng nói, chữ viết sắc dân tộc, không dân tộc giống dân tộc nên ngôn ngữ khác biệt Với tư cách hoạt động giao tiếp, bên cạnh nhân tố ngôn ngữ, hoạt động dịch thuật chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố ngôn ngữ Do đó, với việc ý đến vấn đề ngôn ngữ, đòi hỏi người dịch phải quan tâm đến vấn đề liên quan đến người nói, người tiếp nhận, văn bản, môi trường xã hội, văn hóa, tín ngưỡng… Vì vậy, khó khăn lớn người học ngoại ngữ – tiếng Anh dịch thuật Như ta biết, mục đích việc phân tích đối chiếu hai ngôn ngữ là: Trên sở ngữ liệu thực tế sử dụng hai ngôn ngữ, ngôn ngữ dịch (trong trường hợp tiếng Anh) tiếng mẹ đẻ (trong trường hợp tiếng Việt), xem xét diễn đạt tương đương tượng, nhà ngôn ngữ học cần rút nét tương đồng dị biệt để làm sở cho việc phân tích chuyển di tích cực chuyển di tiêu cực trình dịch Những nét khái quát loại hình tiếng Anh tiếng Việt tóm tắt sau: TIẾNG ANH - TIẾNG VIỆT Thuộc hệ ngôn ngữ Ấn Âu, - Thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn Khmer dòng German - Là loại hình ngôn ngữ hòa kết - Là loại hình ngôn ngữ đơn lập - Sử dụng phạm trù ngữ - Không tồn số phạm - pháp đặc trưng ngôn ngữ trù ngữ pháp Ấn Âu ví dụ số danh ngôn ngữ Âu châu, có từ; thì, thể, dạng, cách phương thức diễn đạt tương động từ đương phạm trù ngữ pháp Sử dụng phương thức trật tự cách sử dụng phương từ tiện từ vựng – ngữ pháp - Phương thức hư từ phương thức có tầm quan trọng đặc biệt ngôn ngữ đơn lập (tiếng Việt) Về vấn đề phủ định, nghiên cứu mình, nhà Việt ngữ học dành phần nghiên cứu vấn đề Ở kể đến tác giả công trình liên quan Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng” (2004) “Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát Phủ nhận tính tổng quát nhận định tổng quát phủ định tổng quát” (Ngôn ngữ, số 8, 1999) Trong công trình này, ông trình bày Phủ định miêu tả (phủ định tổng quát) Phủ định phản bác (phủ định siêu ngôn ngữ / phủ nhận tính tổng quát nhận định) Nguyễn Đức Dân với công trình “Logic – Ngữ nghóa – Cú pháp” (1987); “Lôgích phủ định tiếng Việt” (Ngôn ngữ, số 3, 1977); Phủ định bác bỏ, (Ngôn ngữ, số 1, 1983); Thang độ, phép so sánh phủ định (Ngôn ngữ, số 3, 1983) Trong công trình này, theo lý thuyết hành vi ngôn ngữ, ông phân biệt hai loại phủ định khác nhau: phủ định miêu tả phủ định bác bỏ Nguyễn Phú Phong với công trình “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – loại từ thị từ” Ở chương 13 “Phủ định, định lượng tình thái” gồm 39 trang, tác giả nhắm vào số khía cạnh phủ định liên quan đến định lượng tình thái Trước hết, ông đưa nhìn đại thể chuyển biến lịch sử hai từ phủ định chẳng không kể từ kỷ thứ 15 Kế đến ông tìm hiểu có chuyển biến qua đề cập đến vấn đề định lượng với số từ không / zêrô, vấn đề câu hỏi lựa chọn có – không Cuối cùng, ông đối chiếu từ phủ định với hai từ định bất định đâu chức phủ định chúng Diệp Quang Ban với công trình nghiên cứu “Ngữ pháp Việt Nam, phần câu” (2004) “Ngữ pháp tiếng Việt” (tập 2, 1998) Trong tài liệu ông đề cập đến câu phủ định tiếng Việt với hai cách phân loại: câu phủ định toàn với câu phủ định phận câu phủ định chung với câu phủ định riêng; phương tiện phủ định câu phủ định tiếng Việt; vị trí phạm vi tác động chúng Ngoài ra, vào lý thuyết hành vi ngôn ngữ, ông phân biệt hai loại phủ định miêu tả phủ định bác bỏ Trong công trình “Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ” chương 12, mục 3, “Câu phủ định loại câu phủ định Việt – Anh”, tác giả Lê Quang Thiêm (2004) phân tích đối chiếu cấu trúc – ngữ nghóa câu phủ định mặt cấu tạo phương tiện Qua ông đưa số khuôn hình đối chiếu câu phủ định tiếng Việt câu phủ định tiếng Anh điểm tương đồng khác biệt chúng Nguyễn Thị Ngọc Nữ (1988) có công trình “Một số nghiên cứu so sánh việc phiên dịch yếu tố phủ định tiếng Pháp tiếng Việt” Trong công trình này, tác giả đề cập đến lý thuyết phủ định; khảo sát dạng phủ định hai ngôn ngữ Pháp – Việt chuyển hóa thể phủ định từ tiếng Pháp sang tiếng Việt ngược lại Một vài tác giả khác công trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nghiên cứu vấn đề phủ định: Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê “Khảo luận ngữ pháp Việt Nam” (1963); “Ngữ pháp tiếng Việt” (Ủy ban Khoa học Xã hội, 1983); Nguyễn Kim Thản “Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt” (1981), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (tái 1997); Đinh Thanh Huệ “Tiếng Việt - Ngữ âm - Ngữ pháp (1995); Bùi Đức Tịnh “Văn phạm Việt Nam” (tái 1996); Lê Biên “Từ loại tiếng Việt đại” (1999) Ở nước ngoài, vấn đề phủ định nhà ngôn ngữ học tiếng C Bally, J.L Austin, H.P Grice.… đặt ra, nghiên cứu xác lập nguyên lý để giải vấn đề Sự phủ định xuất thường xuyên chiếm tỉ lệ lớn tiếng Anh tiếng Việt Sự phủ định hai ngôn ngữ diễn tả loại câu khác như: câu kể, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến… Trong ngôn ngữ, giá trị phủ định biểu đạt nhờ yếu tố phủ định Nếu liệt kê cách khái quát nhất, tiếng Việt ta tìm thấy yếu tố phủ định thường gặp là: không, chưa, chẳng, chả, đâu… dạng kết hợp chúng Ví dụ: - Tôi không thấy - Tôi chẳng thấy - Tôi chưa thấy - Tôi đâu thấy - Tôi có thấy đâu - Tôi có thấy - Tôi thấy Bên cạnh đó, tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán bất, phi, vô, vị bất nhân, bất mãn, bất di bất dịch, vô tâm, vô cớ, vô duyên, phi lý, phi nghóa, vị thành niên, vị lai, vị tất… từ vào tiếng Việt dùng làm yếu tố cấu tạo từ, mang chức phủ định ý nghóa yếu tố đứng sau chúng Trong tiếng Anh, đề cập đến phủ định trước tiên ta phải kể đến not, no từ cấu tạo với no No thường kết hợp với yếu tố khác để tạo nên giá trị phủ định Kế đến từ hàm ý phủ định trạng từ rarely, seldom, scarely…; đại từ phiếm định few, little; giới từ giới ngữ đứng vị trí trạng ngữ without, against, but … Bên cạnh yếu tố phủ định thường gặp này, ta thấy giá 10 B: Biết chết liền Biết chết liền có nghóa Tôi Như vậy, vấn đề phủ định việc dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt chắn vấn đề rộng mở để tiếp tục nghiên cứu sâu Để thực luận văn này, nỗ lực thân, hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn Tuy nhiên, trình thực luận văn, hạn chế thời gian điều kiện ngữ liệu thiếu kinh nghiệm người thực nên việc nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Điều quan trọng học hỏi nhiều điều bổ ích trình thực đề tài áá 156 KÝ HIỆU TÊN TÁC GIẢ VÀ DỊCH GIẢ B Hartley vaø P Viney Bernard Hartley vaø Peter Viney B Noonan Bob Noonan C Mc Cullers Carson Mc Cullers CTh Chu Thao D Hammett Dasbriell Hammmett D Morris Deborah Morris ĐL Đắc Lê E Hemingway Ernest Hemingway E Horton Edith Horton G Coho Gray Coho G Greene Graham Greene HCM Hồ Chí Minh HNP Hoàng Ngọc Phách HV NTH Hải Vân Nguyễn Thuần Hậu J B Clayton John Bell Clayton J Hurst James Hurst J London Jack London J Pekkanen John Pekkanen KC Kim Chi LĐB Lê Đình Bích LHB Lê Huy Bắc MT Minh Tân NC Nam Cao NCH Nguyễn Công Hoan ND Ngọc Diệp 157 NĐL Nguyễn Đình Lạp NĐT Nguyễn Đình Toàn NH Nguyên Hồng N Hawthorne Nothaniel Hawthorn NK Nguyễn Kiên NTAN Nguyễn Thị i Nguyệt NTH Nguyễn Thượng Hùng NTM Nguyễn Thị Mai NTY Nguyễn Thanh Yến P Michelmore Peter Michelmore P Sailor Peny Sailor PL Sandburs Peter L Sandburs PVS Phaïm Văn Sỹ R Dee Ruby Dee SGB Saigonbook TB Triệu Bôn TBT Thái Bá Tân T Capote Truman Capote TH Tô Hoài T Jackcobs Thodore Jackcobs TK Tam Kính TNTh Tạ Nguyên Thọ TTCN Tuổi trẻ Chủ nhật WD Edmons Walter D Edmon W Shakespeare William Shakespeare VTP Vũ Trọng Phụng 158 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Tú Anh, (2003), Bí dịch câu tiếng Anh sang tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, (1998), “Câu phủ định”, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, (2004), “Câu phủ định hành động phủ định”, Ngữ pháp tiếng Việt, phần câu, NXB Đại học Sư Phạm Vương Bằng, (2000), Viết dịch câu tiếng Anh, NXB Trẻ Lê Biên, (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Phạm Văn Bình, (1997), Ngữ pháp tiếng Anh đại, NXB Hải Phòng Hà Văn Bửu, Văn phạm tiếng Anh tóm lược, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tài Cẩn, (1975), Ngữ pháp tiếng Việt NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Dennis Hill Chamberlin (tác giả), Lê Văn Tân (dịch giả), (1997), Trau dồi kỹ dịch tiếng Anh, NXB Đồng Nai 10 Đỗ Hữu Châu, (1981), Từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Hữu Chương, (1999), Một số vấn đề câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 159 13 Nguyễn Thanh Chương, Trương Trác Bạc, (2002), Phương pháp dịch Anh – Việt, NXB Trẻ 14 Nguyễn Đức Dân, (1977), Logích phủ định tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 15 Nguyễn Đức Dân, (1983), Phủ định bác bỏ, Ngôn ngữ, số 16 Nguyễn Đức Dân, (1983), Thang độ, phép so sánh phủ định, Ngôn ngữ, số 17 Nguyễn Đức Dân, (1987), Logích – Ngữ nghóa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 18 Nguyễn Đức Dân, (1995), Tiếng Việt thực hành, Đại học Tổng Hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đức Dân, (1999), Lôgích tiếng Việt, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Đức Dân, (2001), Tiếng Việt (dùng cho đại cương), NXB Giáo dục 21 Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang, (1993), Câu sai câu mơ hồ, NX Bộ Giáo dục 22 Dương Ngọc Dũng, (1984), Phương pháp luyện dịch Anh Việt – Việt Anh, NXB Long An 23 Dương Ngọc Dũng, (2004), Luyện dịch Việt Anh, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hữu Dự, (1997), Bước đầu học dịch Việt – Anh, NXB Đồng Nai 25 Trần Văn Điền, Văn phạm tiếng Anh thực hành, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Công Đức (biên soạn), (1995), Tiếng Việt thực hành tiếng Việt, (Lưu hành nội bộ) 27 Đinh Văn Đức, (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Đại học Trung 160 học chuyên nghiệp, Hà Nội 28 Cao Xuân Hạo (chủ biên), (2001), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu Tiếng Việt, Cấu trúc-nghóa- công dụng Quyển 2, Ngữ đoạn từ loại NXB Giáo dục 29 Cao Xuân Hạo, (1999), Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát, phủ nhận tính tổng quát nhận định tổng quát phủ định tổng quát, Ngôn ngữ, số 30 Cao Xuân Hạo, (2004), Tiếng Việt-Sơ khảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 31 Đinh Thanh Huệ, (1995), Tiếng Việ t- Ngữ âm - Ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Hùng, (2005), Hướng dẫn kỹ thuật dịch Anh – Việt, NXB Khoa học Xã hội 33 Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB Văn hóa Sài Gòn 34 Phan Khôi, (1952),Việt ngữ nghiên cứu, NXB Văn Nghệ, Hà Nội 35 Đỗ Phương Lâm, (2003), Vô, phi, bất tiếng Việt, Ngôn ngữ Đời sống, số 12 36 Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 37 Phạm Thị Ly, (2003), Đối chiếu số phương tiện diễn đạt ý nghóa tình thái tiếng Việt tiếng Anh Luận án Tiến só, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Quang Mân, (2001), Căn phiên dịch Việt-Anh chọn lọc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Xuân Mậu, (2003), Chuyện phiếm quanh vô, phi, bất, Ngôn ngữ, số 12 40 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Vương Toàn, (1986), “Ngôn ngữ 161 học dịch thuật”, Ngôn ngữ học: Khuynh hướng – Lónh vực –Khái niệm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Ngọc Nữ, (1988), Một số nghiên cứu so sánh việc phiên dịch yếu tố phủ định tiếng Pháp tiếng Việt, Luận văn Thạc só, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội 42 Hoàng Trọng Phiến, (1978), Ngữ pháp tiếng Việt-câu, Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 43 Nguyễn Phú Phong, (2002), “Phủ định, định lượng tình thái”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt – Loại từ thị từ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Trương Quang Phú, (2001), Giáo khoa môn dịch Anh -Việt, Việt - Anh, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Văn Tân (chủ biên), (1963), Từ điển tiếng Việt, NXB Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản, (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Kim Thản, (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Văn Thành, (2003), Tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội 49 Lê Quang Thiêm, “Đối chiếu câu nghi vấn câu phủ định Việt Anh”, Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Bùi Đức Tịnh, (tái 1996), Văn phạm Viêït Nam, NXB Phạm Văn Tươi, Sài Gòn 51 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, (1998), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Ngọc Trung, (2003), Một số yếu tố ngôn ngữ ảnh hưởng đến dịch 162 Anh -Việt Việt-Anh, Ngôn ngữ Đời sống, số 11 53 Đinh Hồng Vân, (2005), Làm để bảo đảm chữ tính dịch thuật, Ngôn ngữ Đời sống, số 12 54 Hoàng Văn Vân, (2005), Nghiên cứu dịch thuật, NXB Khoa học Xã hội 55 Nguyễn Vũ Văn, (1992), Bài tập văn phạm Anh ngữ nâng cao, NXB Trẻ 56 Nguyễn Thành Yến, (biên dịch), (2005), Luyện dịch tiếng Anh thương mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 57 Uỷ ban KHXH Việt Nam, (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Viện ngôn ngữ học (1993), English – Vietnamese Dictionary, NXB Thành phố Hồ Chí Minh B TIẾNG ANH 59 Alexander, L G (1992), Longman English grammar, Longman, New York 60 Azar, B.S (1991), English grammar-Understanding and using, Prentice Hall Regents 61 Bassnett, S Translation studies, Routledge, London and New York 62 Catford, J.C (1975), “Translation shifts”, The translation reader, Lawrence Venuti (Ed), London and New York: Routledge 63 Duff, A (1989), Translation, Oxford University Press 64 Đặng Thị Hưởng, (2000), Vietnamese English translation, HCM University Publishing house 65 Eastwood, J (1994), Oxford guide to English grammar, Oxford University Press 163 66 Feigenbaum, I (1985), The grammar handbook, Oxford University Press 67 Hatim, B and Mason, I (1997), The translator as communicator, London and New York: Routledge 68 Huddleston, R (1988), English grammar an outline, Cambridge University Press 69 Jacob (1995), English syntax – A grammar for English language professionals, Oxford University Press 70 Jacobson, R (1969), “On Linguistic aspects of translation”, The translation reader, Lawrence Venuti (Ed), London and New York: Routledge 71 Larson, M.L (1998), Meaning-based translation: A guide to cross language equivalence Lanham, M.D: University Press of America and Summer Institute of Linguistics 72 Michael, A.P and Mary, E.M.z, TOEFL, (1982), Test of English as a foreign language, Preparation guide 73 Murphy, R (1991), English grammar in use A reference and practice book for intermediate students, Cambridge University Press 74 Newmark, P (1982), Approaches to translation, Oxford: Pergamon 75 Nida, E (1964), “Principles of correspondence”, The translation reader, Lawrence Venuti (Ed), London and New York: Routledge 76 Nida, E (1975), Language structure and translation, California: Stanford University Press 77 Nigel, D.T (1995), ABC of common grammatical errors, Mac Millan Press 78 Odlin, T (1989), Language transfer, Cambridge University 79 Oxford advanced learner’s dictionary, (1997), Oxford University 164 Press 80 Swan, M (1984), Basic English usage, Oxford English Press 81 Vinay, J.P and J Darbelnet, (1995), “A methodology for translation” The translation reader, Lawrence Venuti (Ed), London and New York: Routledge 82 Walker, E and Elsworth, S (2000), Grammar practice for preintermediate students – The most practical grammar textbook for English learners Pearson Education Limited 83 Wills, W (1982b), “Translation equivalence”, Ten papers on translation, N B Richard (Ed) SEAMOE Regional Language Center 165 NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Nam Cao, (1995), Chí Phèo, (tập truyện ngắn) NXB VN, TP HCM Truman Capote, (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Miriam, NXB TP HCM Jonh Bell Clayton (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Cái vòng tròn trắng, NXB TP HCM Gray Coho (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Ông ngoại kể chuyện mèo, NXB TP HCM Carson Mc Cullers (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Kẻ xuẩn ngốc, NXB TP HCM Rudy Dee, (tác giả), Sunflower (dịch), TC Sunflower, (9.2001), Dì Zurletha John Dyson, (tác giả), Ngọc Diệp (dịch giả), TC Sunflower, (12.97), Cơn ác mộng đại dương Walter D Edmonds (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Vị thẩm phán, NXB TP HCM Daniel Garza, (tác giả), Sunflower (dịch giả), TC Sunflower, (3.1998), Mọi người biết Tobie 10 Graham Greene (tác giả), Nguyễn Thượng Hùng (dịch giả), Người Mỹ trầm lặng, Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB VHSG 11 Bernard Hartley Peter Viney (tác giả), Nguyễn Thanh Yến (dịch giả), (2000), Streamline English, NXB TP HCM 12 Nothaniel Hawthorne, (taùc giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Con gái Rapechinis, NXB TP HCM 166 13 Ernest Hemingway (tác giả), Lê Huy Bắc (dịch giả), Ông già biển cả, Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB VHSG 14 O Henry, Khi vợ vắng nhà, Nguyễn Thanh Chương, Trương Trác Bạc, (2002), Phương pháp dịch Anh – Việt, NXB Trẻ 15 O Henry, Chiếc cuối cùng, Nguyễn Thanh Chương, Trương Trác Bạc, (2002), Phương pháp dịch Anh – Việt, NXB Trẻ 16 O Henry, (tác giả), Ngọc Diệp (dịch giả), TC Sunflower, (3.2004), Một trường hợp cải tạo thu hồi 17 Edith Horton, (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Cách dễ làm nhất, NXB TP HCM 18 Tô Hoài, (2002), Dế mèn phiêu lưu ký, NXB ĐN 19 James Hurst (tác giả), Ngọc Diệp (dịch giả), TC Sunflower, (7.2003), Con cò quặm màu đỏ thắm 20 Theodore Jacobs (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Cô gái Walter, NXB TP HCM 21 Nguyễn Kiên, Anh Keng, Nguyễn Văn Thành, Tiếng Việt đại, (2003), NXB KHXH 22 Jack London (tác giả), Lê Đình Bích (dịch giả), TC Sunflower, (8.1997), To build a fire 23 Jack London (tác giả), Đắc Lê (dịch giả), Tình yêu sống, Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB VHSG 24 Jack London (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Cậu bé Kish, NXB TP HCM 25 Deborah Morris (tác giả), Minh Tân (dịch giả), TC Sunflower, (7.2003), Chú bé phép lạ Sierra Vista 167 26 Bob Noonan, (tác giả), Kim Chi (dịch giả), TC Sunflower, (8.2003), Trôi dạt tảng băng trôi chìm dần 27 John Pekkanen (tác giả), Lê Đình Bích (dịch giả), TC Sunflower, (7.1997), Được người lạ cứu sống 28 Hoàng Ngọc Phách, Tố Tâm, Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB VHSG 29 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, Nguyễn Thượng Hùng, (2005), Dịch thuật: từ lý thuyết đến thực hành, NXB VHSG 30 Penny Sailor (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Vỡ lẽ, NXB TP HCM 31 Peter L Sandburs (tác giả), Nguyễn Thị Ái Nguyệt (dịch giả), (2002), Một vấn đề giá cả, NXB TP HCM 32 William Shakespeare (tác giả), Saigonbook (dịch), (2002), Chuyện kể Shakespeare, NXB ĐN 33 Phạm Văn Sỹ, Về tư tưởng văn học phương tây đại, Dương Ngọc Dũng, (2004), Luyện dịch Việt-Anh, NXB ĐHQG TP HCM 34 Chu Thao, (2000), Gừng cay muối mặn, (tập truyện ngắn) NXB VN, TP HCM 35 Nguyễn Đình Toàn, Âm Nhạc, Dương Ngọc Dũng, (2004), Luyện dịch Việt-Anh, NXB ĐHQG TP HCM 36 Truyện cổ tích nước ngoài, Nguyễn Thuần Hậu, Nguyễn Diệp Hải Vân, Nguyễn Thị Kim Qui, Nguyễn Thuần Ngọc Hân (dịch giả), (2001), NXB TP HCM 37 CÁC LOẠI BÁO ANCT (An ninh cuối tháng); TTCN (Tuổi trẻ Chủ Nhật); Tạp chí Sunflower 168 169 170

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN