Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
586,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TO BE TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CẤN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TO BE TRONG TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS BÙI KHÁNH THẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Bùi Khánh Thế tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn Thầy Cô khoa Ngữ văn – Báo chí hết lòng giảng dạy cung cấp cho nguồn kiến thức vững năm học vừa qua Đặc biệt xin cảm ơn Quý Thầy Cô hội đồng chấm luận văn đọc, góp ý cho nhiều nhận xét quý báu nội dung lẫn hình thức để giúp hoàn thiện luận văn Bên cạnh cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện động viên suốt trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu trình bày kết quả, cố gắng, chắn tránh khỏi sai sót Tôi mong đón nhận nhận xét góp ý đánh giá Quý Thầy Cô Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2007 Cấn Thị Thu Hà -1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn .9 Chương 1: Các vấn đề lý thuyết liên quan đến việc chuyển dịch to be sang tiếng Việt 11 1.1 Lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu ứng dụng vào việc phiên dịch 11 1.1.1 Phương pháp đối chiếu vị trí ngôn ngữ học đối chiếu ba hướng nghiên cứu so sánh ngôn ngữ học 11 1.1.2 Các nguyên tắc đối chieáu 15 1.1.3 Vấn đề đối chiếu từ vựng .16 1.1.4 So sánh hai khối từ vựng 21 1.2 Vấn đề từ đơn vị từ vựng từ vựng- ngữ pháp tương đương với từ: tiếng Anh- tiếng Vieät 23 1.2.1 Những vấn đề chung từ 23 1.2.2 Định nghóa từ tiếng Anh 24 -2- 1.2.3 Định nghóa từ tiếng Vieät 25 1.2.4 Các từ loại tiếng Anh 26 1.2.5 Các từ loại tiếng Việt 27 1.3.Những vấn đề chung phiên dịch 29 1.3.1 Một vài nguyên tắc dịch thuật 29 1.3.2 Phân loại dòch .31 1.3.3 Những khó khăn dịch thuật 31 Chương : Những đặc điểm ngữ pháp to be tiếng Anh 34 2.1 Cơ sở lý luaän 34 2.2 To be lịch sử 35 2 To be tiếng Anh cổ đại (old english: 450 → 1100) 35 2.2.2 To be tiếng Anh trung đại (midle english:1400 →1500)38 2.3 To be tiếng Anh đại ( modern english 1500 → đến nay) 40 2.3.1 To be giữ vai trò làm trợ động từ 41 2.3.2 To be giữ vai trò làm động từ 49 2.3.3 To be giữ vai trò hệ từ ( copula) 51 2.4 Nghóa to be theo từ điển 55 Chương 3: Đối chiếu cách chuyển dịch to be tiếng Anh sang tiếng Việt .64 Việc dịch to be 64 -3- 3.1.1 Việc chuyển dịch to be hệ từ ( copula) .68 3.1.2 Cách dịch to be kết hợp với giới từ định vị .71 3.1.3 Việc chuyển dịch to be dựa theo đối tượng định vò .77 3.1.4 Ngữ cảnh định việc dịch to be .81 3.2 Việc giảng daïy to be 82 2.1 To be với phạm trù thời 83 2.2 To be với phạm trù bị động 85 2.3 To be mang nghóa tương ứng với “là” ( hệ từ) .87 3.2.4 To be kết hợp với giới từ định vị không gian (in, on, at) 89 2.5 Những trường hợp không nên dùng to be hay cụm từ to be 92 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 -4- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tiếng Anh sử dụng rộng rãi phổ biến nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc hệ thống trường học: từ cấp phổ thông đến đại học Nó môn thi tốt nghiệp trường phổ thông Ở số trường tuyển nhận vào lớp yêu cầu phải kiểm tra môn tiếng Anh Khi kiếm việc làm, biết tiếng Anh điều kiện quan trọng để kiếm việc làm tốt Biết tiếng Anh lợi người làm khoa học: tiếng Anh công cụ để tìm kiếm thông tin khoa học sách, mạng Đó lý khách quan khiến cho số người chọn tiếng Anh ngoại ngữ ngày tăng cao Việt Nam 1.2 Trong tiếng Anh to be động từ có tần số xuất lớn văn nói văn viết To be thể có sắc thái ngữ nghóa khác xuất văn tiếng Anh Thực tế khiến cho nhiều người học tiếng Anh gặp khó khăn việc học chuyển dịch động từ sang tiếng Việt Người ta thường phụ thuộc vào nghóa gốc động từ theo từ điển mà không ý đến loại hình ngữ pháp khác tiếng Anh ( biến hình ) tiếng Việt ( đơn lập ) Trong tiếng Việt người dịch dùng nhiều từ, nhiều cách để diễn đạt ý nghóa to be tùy trường hợp dùng cụ thể Vấn đề ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA ĐỘNG TỪ TO BE TRONG TIẾNG ANH VÀ -5- CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT chọn làm đề tài cho luận văn nhằm góp phần nhỏ vào việc giải khó khăn 1.3 Giảng dạy tiếng Anh ngoại ngữ cho học viên Việt Nam, người giáo viên phải quan tâm đến việc lựa chọn số trường hợp thực hóa to be ngôn bản, văn đâu trường hợp khó sử dụng hơn, xuất thường xuyên hơn… để giúp cho người học dùng từ nhất, hiệu Có người giáo viên dạy tiếng Anh chủ động sáng tạo việc sử dụng sách giáo khoa dạy( sách người khác soạn), soạn học, thực hành Đề tài nghiên cứu này, thiết tưởng, dẫn tới gợi ý hữu ích cho người giáo viên dạy tiếng Anh LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như biết to be động từ trung tính (neuter verb) Do tính đa dạng qua hoạt động to be nên việc nghiên cứu từ sách viết ngữ pháp tiếng Anh có đề cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác Lê Bá Kông có viết “ Những verbs cần complement verbs tự làm thành đầy đủ nhóm thuộc từ( predicate) Trong số quan trọng verb “ to be”, Verb “to be” vaø “ to become” cần noun ( danh tự ) hay adjective ( tónh tự) để làm complement” [dẫn theo 18; tr 11] Nguyễn Văn Ngải có viết Văn Phạm Anh Văn “to be” dùng động tự “ to be” dùng với phân tự động tự khác để tạo thành liên tục to be” dùng với khứ phân tự -6- động tự khác để tạo thành thụ động cách to be” dùng để diễn tả dàn xếp ( arrangement), mệnh lệnh ( command), ý định ( intention) khứ “ to be” không chia với “ to do” trừ mệnh thái( imperative Mood)” [dẫn theo 23; tr 81, 82] Khi nói to be người ta thường nhớ đến câu nói tiếng Shakespear kịch Ham let : To be or not to be, that is the question Giáo sư Đỗ Khánh Hoan, dịch kịch Ham let, chuyển câu thơ “thành: Sống hay không sống, vấn đề ( Bản Bùi Ý, Bùi Phụng, Bùi Anh Khoa ( NXB Văn học 1986, tr 91 dịch vậy) Sống hay không nên sống, vấn đề Nói chung, dịch Pháp, Đức , Ý , Tây Ban Nha theo chung mỗt khuôn , nghóa hiểu to be câu thơ có nghóa to live hay to exit Nhưng nghiên cứu kỹ lại kịch bối cảnh tôn giáo kỷ XVI Anh- Công Giáo, Tin Lành hoài nghi, cần phải dịch câu thơ theo phương pháp giao tiếp sau: Có phải hồn ma cha ta hay không, vấn đề?” [dẫn theo 22; tr 14] Đề tài nói cách dùng to be tác phẩm cụ thể viết tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu -7- Như nêu qua 1.2 to be có cách dùng đa dạng nói phức tạp tiếng Anh Nếu khảo sát trình phát triển cách dùng động từ lịch sử nhiều kỷ tiếng Anh ta thấy nhiều hình thức biến đổi to be số nhân tố tác động, có nhân tố tiếp xúc ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ tác giả khác thuộc văn học có lịch sử lâu đời văn học Anh lại làm cho biến hóa to be phong phú Tuy nhiên yêu cầu giới hạn luận văn, phạm vi nghiên cứu to be hướng vào văn tiếng Anh văn dịch sang tiếng Việt thời kỳ tiếng Anh đương đại ( later Modern English) 3.2 Đối tượng nghiên cứu ngữ liệu To be động từ trung tính( neuter verb) Việc chuyển dịch cách dùng đơn vị từ vựng từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác không giống Ýù thức rõ tượng ngôn ngữ ấy, người viết luận văn xác định đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động to be văn tiếng Anh cụ thể thuộc loại phong cách luận- xã hội tác giả cụ thể văn dịch tương ứng sang tiếng Việt Đó tác phẩm After sorrow, An American Among the Vietnamese nhà xuất Kodansha International New york Tokyo London, 1995 Lady Borton dịch sang tiếng Việt Tiếp sau nỗi buồn , Một người Mỹ làng quê Việt Nam, nhà xuất Thế giới, 1997 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 93 - Ví dụ 5: He wanted a medication that was prescribed by a physician Ví dụ 6: She recognized the officer who was chasing the crook Ví dụ 7: Anyone who is willing to work hard will succeed in this program Ví dụ 8: It was Alberto who told the principal about the students' prank Ví duï 9: A customer who is pleased is sure to return A pleased customer is sure to return (Khi chuùng ta bỏ to be đại từ quan hệ, phải định vị lại tính từ vị ngữ cho vị trí danh từ trước.) Một cấu trúc phụ, có to be thường loại bỏ cho hiệu cao Đơn giản bỏ qua cấu trúc, tìm chủ ngữ thực câu, để làm công việc thực với động từ đích thực Ví duï 10: There were some excellent results to this experiment in social work (Change to ) This experiment in social work resulted in Ví dụ 11: There is one explanation for this story's ending in Faulkner's diary (Change to ) Faulkner's diary gives us one explanation for this story's ending Nói cách khác, cấu trúc từ chêm cho ta công cụ thú vị để xếp hay tổ chức công việc đoạn văn TIỂU KẾT Qua chương này, thấy to be động từ phức tạp trình dạy chuyển dịch phong phú - 94 - đa dạng Điều đòi hỏi người dịch người dạy phải linh hoạt Tùy trường hợp cụ thể để dùng to be dịch Điều hữu ích rút muốn chuyển dịch to be kết cấu có chứa to be sang ngôn ngữ đích cách xác người dịch hiểu ngữ cảnh nhỏ ( ngữ, câu, đoạn văn ngắn ) mà phải hiểu ngữ cảnh rộng lớn nắm bắt ý đồ người nói người viết Mặt khác người dịch phải nắm vững tinh tế cách dùng từ ngôn ngữ đích để tìm từ, ngữ thích hợp thay ngôn ngữ đích Ở người học, người dịch tiếng Anh mặt nắm vững tính chất đa dạng cách dùng to be tiếng Anh, mặt khác phải có vốn từ phong phú ngôn ngữ đích để lựa chọn cách chuyển dịch linh hoạt dịch cách dùng linh hoạt to be tạo văn tiếng Anh - 95 - KẾT LUẬN Vấn đề đối chiếu việc dịch to be trình bày cách cụ thể qua chương I, II, III Từ rút số kết luận sau: Dịch trình tưởng đơn giản Có sâu vào lónh vực dịch thấy khó khăn phức tạp Một nhà dịch thuật phải nắm vững nguyên tắc Có chuyển tải đầy đủ ý nghóa nguyên tác Bên cạnh đó, thấy tầm quan trọng ngành ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Và từ ta rút số nguyên tắc đối chiếu Thông qua lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu ta đối chiếu to be với tiếng Việt Bên cạnh thấy vai trò quan trọng từ, từ loại yếu tố thiếu để tạo nên câu từ câu hình thành nên văn - 96 - Từ hoạt động ngữ cảnh cụ thể Nghóa từ xác định cụ thểå ngữ cảnh Vì xem xét từ dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác không cần biết vấn đề lý thuyết ứng dụng liên quan đến khái niệm đơn vị ngôn ngữ từ, mà phải hiểu biết rõ vấn đề từ loại ngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích Bởi có ta hình dung từ ngữ cảnh hai ngôn ngữngôn ngữ nguồn ngôn ngữ đích Và nhờ người dạy, người học hình dung hoạt động cụ thể từ hai ngôn ngữ có cách chuyển dịch xác theo nguyên tắc dịch thuật Chúng ta cần phải thấy hình thái to be chuyển dịch sang tiếng Việt Nghiên cứu động từ to be giai đoạn hình thức chuyển động từ sang cách dịch tiếng Việt có vấn đề cấu ngôn ngữ đại mà vấn đề có tính lịch sử cần làm sáng tỏ Tiếng Anh dành cho nguyên vị trí quan trọng tiếng Đức Tiếng Anh mang tính võ đoán nhiều Điều giúp cho ta thấy nội cuøng nhánh ngôn ngữ, toàn diễn trình tiến hóa đánh dấu toàn chuyển dịch không ngừng từ nguyên sang võ đoán từ võ đoán sang có nguyên Sự chuyển dịch thường đưa đến kết làm thay đổi rõ rệt tỷ lệ hai phạm trù tín hiệu Sự di chuyển xuất nhiều Và to be, giai đoạn đại coi biểu trình xuất tính võ đoán Và thay đổi thay ñổi caùch viết hay thay ñổi ngữ âm…Do việc tìm hiểu lịch - 97 - sử hoạt động hai động từ khứ hềt sức quan trọng Vì biết vấn đề ngôn ngữ lịch sử tia sáng giúp hiểu vấn đề ngôn ngữ Chúng ta thấy rõ trình hình thành phát triển to be qua thời kỳ lịch sử Và ta thấy rõ trình trình thay đổi phức tạp lâu dài Thời kỳ lịch sử phức tạp thế, thời kỳ đại sao? Có thể nói thời kỳ đại to be động từ quan trọng động từ Và theo đại diện cho cho tất động từ khác To be có ba vai trò Nó hệ từ, trợ động từ động từ câu Khi động từ mang ý nghóa từ vựng ý nghóa ngữ pháp Khi trợ động từ hay hệ từ thường mang ý nghóa ngữ pháp mà Nó không mang nghóa từ vựng Vậy với vai trò trợ động từ hay hệ từø to be không quan trọng hay sao? Không, trường hợp vai trò to be quan trọng Vì tiếng Anh thứ ngôn ngữ thuộc ngữ pháp Không có ngữ pháp không tồn tiếng Anh Còn động từ đương nhiên vô quan trọng động từ phần thiếu nhiều ngôn ngữ tiếng Anh Việc dịch to be sang tiếng Việt việc làm không đơn giản Có nhiều trường hợp dịch giả hoàn toàn sử dụng từ điển để chuyển dịch to be Bởi không dùng từ điển để chuyển dịch từ điển vai trò hay sao? Nếu người ta biên soạn từ - 98 - điển để làm gì? Như biết tiếng Anh thứ ngôn ngữ mang tính phân tích cao có pha trộn với đặc điểm ngôn ngữ tổng hợp chắp dính Nó sử dụng phạm trù ngữ pháp đặc trưng ngôn ngữ Ấn Âu số, cách danh từ, thì, thể, dạng thức động từ sử dụng phương pháp trật tự từ Trong tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, hoàn toàn mang tính phân tích Nó không tồn số phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ châu Âu phương thức ngữ pháp trật tự từ phương pháp có tầm quan trọng tiếng Việt Yếu tố ngữ cảnh yếu tố vô quan trọng tiếng Việt Nó giúp hiểu rõ tình chuyển dịch cách xác ý tưởng nguyên tác Khi nói to be người ta thường hay nghó đến nét nghóa Thế tùy loại câu người ta chuyển dịch là: câu khẳng định, có phải không câu hỏi câu phủ định Ngoài nhiều câu đơn giản mà có tính từ đứng sau to be người ta không cần dịch to be Thậm chí máy móc phải dịch to be sang tiếng Việt dẫn đến câu sai tiếng Việt Việc chuyển dịch to be mà dựa theo giới từ định vị hay đối tượng định vị làm cho ngôn ngữ trở nên phong phú Nếu việc chuyển dịch dựa theo giới từ định vị đối tượng định vị vật, đóng vai trò quan trọng định nhiều việc chuyển dịch to be Nhưng đối tượng định vị người việc chuyển dịch khác Lúc đối tượng qui chiếu giữ vai trò quan trọng việc chuyển dịch động từ to be Khi việc chuyển dịch dựa theo đối tượng định vị sao? Nếu đối tượng định vị - 99 - người người ta chuyển dịch to be thành động từ hành động mà có người làm Khi đối tượng định vị vật, đồ vật hay thứ người ta chuyển dịch to be thành động từø phù hợp vật làm chủ thể hành động, tùy theo tình Ngoài đề cập tiếng Việt thứ ngôn ngôn ngữ mà ngữ cảnh, tình định nhiều nên có nhiều trường hợp người ta phải phụ thuộc hoàn toàn vào ngữ cảnh có chể chuyển dịch Còn vấn đề giảng dạy to be sao? Có phải việc dạy to be giống động từ khác hay không? Tất nhiên không to be động từ đặc biệt Nó có vai trò động từ, trợ động từ ( câu bị động tiếp diễn) hệ từ Khi nằm câu bị động người viết có đưa mô hình giúp cho người học nhớ cách dễ dàng cấu trúc câu bị động Khi động từ hay trợ động từ tiếp diễn hoàn toàn đưa thì, thể dạng cấu trúc cho dễ nhớ Từ là từ mà nhiều người có quan niệm tương ứng với to be tiếng Anh Nhưng quan niệm sai lầm dẫn đến câu sai Muốn khắc phục lỗi người dạy cần phải ý nhấn mạnh với người học tính từ danh từ tiếng Việt hoàn toàn có khả làm vị ngữ câu mà không cần phải có Vậy tiếng Việt phải cần đến to be tiếng Anh chuyện hoàn toàn bình thường Ngoài biết mặt ngữ pháp hoàn toàn kết hợp to be với số tính từ hay danh từ để - 100 - tạo thành cụm từ, thực tế người ta dùng cách kết hợp cách dùng lòng vòng dư thừa Người ta cần dùng danh từ hay tính từ mà to be kết hợp làm thành động từ câu đủ Hay nói cách khác động từ to be thừa Còn có số trường hợp không thiết phải sử dụng to be hay nói cách khác trường hợp việc dùng to be dư thừa Theo ý nghóa đó, to be tác dụng nhiều, đứng đoạn văn có nhiều to be gây ấn tượng ủy mị Điều đặc biệt to be nằm mệnh đề độc lập - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Vónh Bá, Nguyễn Văn Hồng (2003), Từ điển Anh - Việt, Nhà xuất Giáo dục Lê Biên ( 1999 ), Từ loại tiếng Việt đại, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (1987), Ngữ pháp tiếng Việt, tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Đỗ Hữu Châu ( 1981) , Từ vựng – ngữ nghóa tiếng Việt , Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng , Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu; Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2003) , Góp phần xây dượng lý thuyết dịch thuật, Báo văn nghệ số 46 Đinh Văn Đức (1986 ) , Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 102 - Trung tâm KHXH NVQG, Viện ngôn ngữ học, ( 2003), Từ điển Anh – Việt Nhà xuất khoa học xã hội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học, Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 12 Nguyễn Thị Ngọc Hải ( 1995), Thêm sách người Mỹ viết Việt Nam, Báo tiền phong số 17 13 Lê Thị Minh Hằng (1995), Những điểm cần lưu ý dạy ngữ pháp tiếng Việt cho học viên nói tiếng Anh – Tiếng Việt ngoại ngữ Trong sách Các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài, Nhà xuất Giáo dục 14 Cao Xuân Hạo (1991) , Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Giáo dục 15 Cao Xuân Hạo (2001) , Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghóa, Nhà xuất Giáo dục 16 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 17 Bùi Mạnh Hùng ( ? ) , Bài giảng ngôn ngữ học đối chiếu 18 Lê Bá Kông ( 1989), Văn phạm Anh văn, Nhà xuất Tổng hợp Sông Bé 19 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nhà xuất Khoa học xã hội - 103 - 20 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn 21 Hội ngôn ngữ học Tp Hồ Chí Minh (2004), Từ điển Anh – Anh – Việt, Nhà xuất giới 22 Tạ Mỹ Nga (2005) , Đối chiếu chuyển dịch giới từ at- in – on với giới từ tương đương tiếng Việt , Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, ĐH KHXH& NV TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Ngải ( 1972), Văn phạm Anh văn, Nhà xuất Sống Mới 24 Saussure, F de (1973) , Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Khoa học xã hội 25 Văn Tân ( 1967), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 26 Nguyễn Kim Thản (1984) , Lược sử ngoân ngữ học, Nhà xuất Khoa học xã hội 27 Bùi Khánh Thế (1995), Nhập môn ngôn ngữ học, Nhà xuầt thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Ngọc Thêm (1985 ) , Hệ thống lieân kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học xã hội 29 Lê Quang Thêm ( 1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 30 Lê Bá Thư ( 2004 ), “Đúng”- tiêu chí mục tiêu dịch văn học, Văn học nước số - 104 - 31 Nguyễn Minh Thuyết ( chủ biên) (1993), Tiếng Việt thực hành, Nhà xuất Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 33 Xôn- xép V M (1980), Một số vấn đề lý thuyết nghóa, Ngôn ngữ số B TIEÁNG ANH 34 Comrie, Bernard (1976), Linguistic politeness axes, Oxford Microform 35 Comrie, Bernard (1989) , Language universals and linguistic typology, University of Chicago 36 Crystal, David (1985) ,A dictionary of linguistics and phonetics, Basil Blackwell 37 Garner Bryan ( 2003) , Garner's Modern American Usage, Oxford University Press 38 Givoùn, T (1984) , Syntax: A functional-typological introduction, Amsterdam 39 Greenbaun ( 1996), The Oxford English Grammar, Oxford University Press 40 Hudson, Richard ( 1989 ) ,Word Grammar, Oxford - 105 - 41 Jack Rechard, John Platt, Heidi Blatt ( 1998), Dictionary of language teaching and applied linguistic, Longman 42 Kolln Martha (1994) , Understanding English Grammar MacMillan Publishing Company 43 Lado Robert (1957) , Linguistics across cultures, applied Linguistics for Language aTeachers Ann Arbor , The University of Michigan Press 44 Lason, Mildred L (1998), Meaning based translation, Oxford 45 Levinson, Stephen C (1983 )Pragmatics, Cambridge University Press 46 Lyons, John (1977)Semantics, Cambridge University Press 47 Micheal Swan ( 1997), Practical English usage, Oxford University Press 48 Micheal Swan and Catherine Walter ( 2002), The good grammar book Oxford University Press 49 Mish, Frederick (editor) (1991) ,Webster's ninth new collegiate dictionary, Merriam-Webster 50 Moor Peter, Cunningham Sarah (2005), NewCutting Edge workbook, Longman 51 Newmark Peter (1993), More paragraph of translation, Multilingual Matters - 106 - 52 Newmark Peter (1988), A text book of translation, Pearson Education 53 Nida E A (1982), The theory and Practice of Translation, EJ Brill 54 Nida E A (1975), Language Structure and Translation , Standard University Press 55 Randolph Quirk and Sidney Greenbaum (1993), A University Grammar of English , Longman 56 Randolph Quirk and Sidney Greenbaum, G Leech, and J Svartvik (1985) , A comprehensive grammar of the English language, Longman 57 Raymond Murphy (1985), English Grammar in Use, Cambridge University 58 Richards, Jack, John Platt, and Heidi Weber (1985 ), Longman dictionary of applied linguistics, Longman 59 Shopen, Timothy (editor) (1985) , Language typology and syntactic description: Clause structure, Cambridge University Press 60 Trask R.L ( ?), Key Concepts in Language and Linguistics, Routledge 61 Willis Dave ( 1991), Student’s Grammar, Collins Cobuild C INTERNET 62 http://www.ucalgary.ca/UofC/eduweb/engl401/lessons/beonpron.htm 63 http://www.verbix.com/languages/oldenglish.shtml - 107 - 64 http://en.wikipedia.org/wiki/Copula 65 http://evans-xperientialism.freewebspace.com/dalgarno1.htm 66 http://evans-experientialism.freewebspace.com/is_isnt_be.htm 67 http://en.wikipedia.org/wiki/Word 68 http://dictionary.reference.com/browse/word 69 http://www.ucalgary.ca/UofC/eduweb/engl381/MEben.htm 70 http://wikipedia.cas.ilstu.edu/index.php/Old_English#Verbs 71 http://www.sil.org/linguistics/GlossaryofLinguisticTerms/WhatIsAWo rd.htm D NGỮ LIỆU 72 Lady Borton (1995), After sorrow, An American Among the Vietnames Kodansha International New York Tokyo London 73 Lady Borton (1997), Tieáp sau nỗi buồn, người Mỹ làng quê Việt Nam Bản dịch tiếng Việt Hà Quang Hiến thực Nhà xuất Thế giới