1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện tân châu tỉnh tây ninh

89 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 15,28 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH _s[2s6-— —

dG

NGUYEN THI KHUYEN

CAC YEU TO GIA DINH ANH HUONG DEN TRAO QUYEN CHO PHU NU NONG THON TRONG HOAT DONG TAO THU NHAP TAI

HUYEN TAN CHÂU - TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 31 01 01 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒ 1P.NCH THƯ VIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYÊN THUÁN

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2014

Trang 2

Luận văn “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh” nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gia đình đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định lượng Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ nhằm giúp phát hiện các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp các phụ nữ có gia đình trên địa bàn nghiên cứu, bằng phương pháp chọn mẫu thuận tiện với kích thước mẫu hợp lệ là 249, dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến

Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ có gia đình nông thôn tại huyện Tân Châu

tỉnh Tây Ninh có mức độ trao quyền trung bình (45,83%) Các yếu tố ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn cũng được xác định, đó là tuổi, thành phần dân tộc, cương vị trong gia đình, trình độ học vấn, trình độ học vấn của người chồng, thu nhập hàng năm của hộ gia đình, giới tính của người con (chưa có con hoặc không), giới tính của người con (chỉ có con gái) và thời gian lập gia đình

Từ kết quả nghiên cứu, luận văn kiến nghị một số giải pháp để nâng cao mức độ trao quyền cho phụ nữ có gia đình trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh, góp phần trong công tác giảm nghèo, nâng cao vị thế cho phụ nữ trên

Trang 3

Nhận xét của người hướng dẫn khoa học

Lời €am đ0aI1 5 5< 5< s59 E2 393333003000 1011301010000000030010001010001009710110 ii Lời cảm on Tóm tắt Tục lỤC e e<s<Sesssesessskeeeekieiiirir1101101010001000101000001010010180110" v Danh mục các hình, sơ đồ và biểu đồ ` Danh mục các bắng e-e«e«css<sssseeteeerertsrrrtrirriiriieiiieiiiiiiiiiiriirtrrerae ix Danh muc tir viét tắt Chương 1: Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu eettrrrrerrrrrrrrirrriirrrriirrrrdirrriirrrriiririiiie 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu :- :-++2++xeztsrterrirterietierirrirrrriirirriirriiireieie 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn -¿ ccccsccerrrrrEkrrrrrttttriiiirrriiiiirririiiirrrrrriiidirrirrriii 4 1.7 Kết cấu luận văn -+-+-+222++vvtrtttrEEEkrritrt 1 minrriie 4

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Trang 4

2.2 Ly thuy€t 11 9 2.2.1 Quyền của phụ nữ trong hệ thống pháp luật Việt Nam 9 2.2.2 Trao quyền cscccerreeerrtirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree T2 2.2.3 Trao quyền về kinh tẾ -ccccceeereerrrrrrrrrrrrrrrrrrrerie T3 2.2.4 Các nhóm tự lực tạo thu nhập - -ccse+ecsesrrseerreeserrrerrrrerrrrrrre 14 2.2.5 Mức độ trao quyền cho phụ nữ nông thôn . : -+ccccsrrerr+ 14

2.2.6 Vai trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội

2.3 Lợi ích thu được từ trao quyền cho phụ nữ nông thôn . -+-++ 16

2.3.1 Lợi ích tiền tệ

2.3.2 Lợi ích phi tiền tệ -seeeeeirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroe TẾ

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn . 2 2.5 Các nghiên cứu liên quan o.ecccccceeeeerrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree JỔ

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

3.1 Quy trình nghiên cứu -‹c c2+ertrerrrrrrtrrrrrrtrtrrrrtirrrriiirrrriirrrrrrirerrrrie 28

3.2 Phương pháp nghiên cứu -ccccccseetrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrer TỦ)

3.3 Mô hình nghiên cứu chính Âm 31 3.4 Do ludng các biến và giả thuyết nghiên cứu -cceeerrsrsrrrrrree 32)

3.4.1 Các biến độc lập scerereiiiiiiirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrorrrooeoe 32

3.4.2 Biến phụ thuộc -stetrtrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroee 39

3.5 Dữ liệu nghiên cứu

3.5.1 Nguồn dữ liệu thu thập -csccceeeeeeceerrrrrrrrrrrrrrrreerr đÔ

3.5.2 Phương pháp chọn mẫu và xác định kích thước mẫu

3.5.3 Mẫu nghiên cứu -. -‹«cseeeeeesserererrrrrrrrrrrrrrrrrrirrree đÍ

3.5.4 Quy trình sàng lọc và xử lý dữ liệu

Trang 5

4.1 Tổng quan về kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh ++c+ccttciirrriie 45 4.2 Tổng quan về kinh tế xã hội huyện Tân Châu :+cscvvvvvereeeeerrrree 47

4.3 Thống kê mô tả cve++ecccEvkveerrrtrttrtrrrrrrrrree

4.3.1 Chỉ số Trao quyền và mức độ Trao quyền ccccccccsrerrtrrrrrrrrrer 49

4.3.2 Các biến độc lập -

4.4 Kết quả phân tích mô hình nghiên cứu - c-:c+ceeseseretrrrrrrrrrrrrrrrrerriee TỔ

4.4.1 Kết quả hồi quy

4.4.2 Kiểm định tổng quát mô hình nghiên cứu -. -‹ -+ ++++xte+ 58 4.4.3 Giải thích các biến có ý nghĩa thống kê -.- ecceereererev Ố 4.4.4 Giải thích các biến không có ý nghĩa thống kê . -c.scxrr 64 Chương 5: Kết luận và kiến nghị . -ese-cceesserxstrrtrrsrterrrtrtrrrerrrrrreriie 68

68

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỎ VÀ BIÊU ĐÒ_

Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu đề xuắt -+

Trang 7

Bảng 3.1: Bảng 3.1: Bảng 3.3: Bang 4.1: Bang 4.2: Bang 4.3: Bang 4.4: Bang 4.5: Bang 4.6: Bang 4.7: Bang 4.8: Bang 4.9: Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Bảng 4.16: Bảng 4.17: Bảng 4.18: Bảng 4.19: Bảng 4.20:

DANH MUC CAC BANG

Tóm tắt các biến trong mô hình và kỳ vọng dấu ccccvieeerrieeerrriee 37

Các biến số Trao quyền

Mẫu nghiên cứu hợp lệ -¿-ccsesreereeerrreerrrrrrrrrrrrrrree đ]

“Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh Tây Ninh 46

Cơ cấu kinh tế tỉnh Tay Ninh qua các năm -c ¿-cccccseerrrrrrree 46 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của huyện Tân Châu 48 Cơ cấu kinh tế của huyện Tân Châu qua các năm . - 48 Thống kê mô tả chỉ số Trao quyền -‹ccc +c+++tttterrtrtrrtrtrrrrrrree 49

Thống kê mô tả mức độ Trao quyển .-c -:-:++++ccccrer

Tuổi của phụ nữ và mức độ trao quyễn -cccccerereersseereeecree 50

Cương vị trong gia đình và mức độ trao quyền :

Trình độ học vấn của phụ nữ . «sec cccveccccrkerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr : Trình độ học vấn của người chồng : Cấu trúc gia đình c-.sxceccxxteerrrkertrrrtrrrrrrrrrrrrrrirrrrriiirrrriiiri Nghề nghiệp của người chồng

Giới tính của người con ccceceserereerrrrrrrrerrrrrrrrrrrririrriee 24 Thời gian lập gia đình .-c-c«ccerereerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrirrree 24 Phân nhóm thời gian lập gia đình và mức độ trao quyền - 54 Thu nhập hàng năm của hộ gia đình . -c ccvvseerrrrrrrrrrrrree 2Ó Thu nhập hàng năm của hộ gia đình và mức độ trao quyền 55 Tiếp cận các phương tiện truyền thông -cccccccccerrerrirerrrrrrrer 56

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 10

Chương 1 sẽ đi vào giới thiệu vấn đề nghiên cứu; mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tì iép theo đó sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu, đồng thời kết cấu luận văn sẽ được trình bày ở cuối chương này

1.1 Vấn đề nghiên cứu

Trong lịch sử phát triển loài người, phụ nữ có vai trò quan trọng không kém phần nam giới Việc làm và công việc của phụ nữ trong xã hội được xem là những chỉ số để đánh giá sự tiến bộ của một quốc gia Nếu không có sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động của một quốc gia, các hoạt động dù về kinh tế, xã hội hay chính trị của quốc gia đó đều sẽ bị đình trệ bởi vì phụ nữ chiếm một nửa dân số nhân loại và đóng góp đến 2/3 số giờ lao động trên toàn cầu (Bharathamma, 2005)

Ở Việt Nam, phụ nữ có vai trò quan trọng đối với gia đình và xã hội Với vai trò là người mẹ, người vợ, phụ nữ giữ vai trò chủ chốt trong xây dựng gia đình hạnh phúc,

phụ nữ đã tích cực lao động tạo thu nhập, tổ chức tốt cuộc sống gia đình, nuôi đạy con trưởng thành Với vai trò là người lao động, phụ nữ đã gốp một phần rất lớn vào quá

trình phát triển của đất nước, thể hiện ở số nữ chiếm tỉ lệ cao trong lực lượng lao động Với gẦn 51% dân số và trên 48% lực lượng lao động xã hội (trong đó 51,37% lao động

khu vực nông thôn), ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của

đời sống xã hội và giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước, hiện có tới 22,4% đại biểu nữ trong Quốc hội (khóa XIII); nữ công chức trong cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện đến trung ương chiếm 31% Gần 92% phụ nữ biết chữ; nữ sinh

viên chiếm trên 50% trong các trường đại học và cao đẳng; nữ thủ khoa chiếm 61,6%

các kỳ tuyển sinh và tốt nghiệp đại học Tỷ lệ nữ có trình độ thạc sĩ 39,7%; tiến sĩ

21,4%; giáo sư 10,27% và 25,78% phó giáo sư được phong tặng trong 5 năm Phụ nữ chiếm số đông trong một số ngành như giáo dục, y tế, và dịch vụ Trong công tác

chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông trong các bộ môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa

Trang 11

của đời sống xã hội, thích ứng với sự hội nhập và phát triển theo xu thế chung của nhân loại (Lê Thị Linh Trang, 2013)

Bên cạnh đó, phụ nữ Việt nam còn gặp không ít khó khăn, trở ngại trong việc thực hiện vai trò của mình, đặc biệt là phụ nữ nông thôn Môi trường sống của người dân nông thôn được đặc trưng bởi tình trạng nghèo đói vẫn phổ biến, mật độ dân đông, diện tích canh tác ít, tính cách ít năng động của phụ nữ, tình trạng vệ sinh kém, trình độ học vấn thấp và tỷ lệ mù chữ vẫn tồn tại, các vấn đề tội phạm còn nhiều, cũng như còn nhiều vấn đề xã hội cần cải thiện như kết hôn sớm Thêm vào đó những tập tục và truyền thống vẫn còn làm hạn chế sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt động và sự phát triển của bản thân họ, phụ nữ và bình đẳng giới vẫn còn hạn chế, họ còn chịu nhiều thiệt thòi hơn nam giới cũng như so với phụ nữ ở khu vực thành thị về cơ hội học tập, việc làm, tiếp cận thông tin và thụ hưởng các thành quả của cuộc sống Trong khảo sát vai trò của phụ nữ nông thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện

Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang Kết quả nghiên cứu cho thấy phụ nữ ít được tham gia

quyết định áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trên chính mảnh ruộng của họ (Phạm Ngọc Nhàn và cộng sự, 2014) l

Xuất phát từ thực tế, tầm quan trọng và vai trò của phụ nữ trong gia đình hiện nay, tác giả chọn nội dung “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh” với mong muốn tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến quyền của phụ nữ để từ đó có những đề xuất giúp cho công tác giảm nghèo và nâng cao vị thế của người phụ nữ trên địa bàn nông thôn Tây Ninh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu cụ thể sau đây:

Trang 12

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gia đình đến trao quyền cho phụ

nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh

- Gợi ý chính sách nhằm nâng cao mức độ quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau dé dat được mục tiêu đề ra: (1) Mức độ trao quyền cho phụ nữ trong gia đình ở nông thôn thông qua chỉ số trao quyền trong các hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh như thế nào? `

(2) Các nhân tố nào ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trên địa

bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó như thế nào?

(3) Những giải pháp nào để có thể nâng cao mức độ trao quyền phụ nữ trong gia đình ở nông thôn trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ~ oe 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là quyền của phụ nữ có gia đình ở nông thôn 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu là 04 xã thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Nghiên cứu các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến quyền phụ nữ nông thôn thuộc huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định lượng

Trang 13

tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức và thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu định lượng

- Nghiên cứu định lượng: phỏng vấn trực tiếp các phụ nữ đã lập gia đình trên địa bàn nghiên cứu để tạo lập đữ liệu sơ cấp, xác định mức độ trao quyền cho phụ nữ ở nông thôn thông qua các hoạt động tạo thu nhập trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nhằm

thống kê mô tả và phân tích kết quả hồi quy dưới sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20 và

Excel 2013

1.6 Ý nghĩa thực tiễn

Các nghiên cứu trước đây đã tập trung vào vai trò của phụ nữ, bình đẳng giới, ở nghiên cứu này đã có sự thay đổi từ phát triển sang trao quyền cho phụ nữ thông qua các hoạt động tạo thu nhập Nghiên cứu được thiết kế, tập trung vào các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến mức độ trao quyền cho phụ nữ, nghiên cứu sẽ cung cấp cho phụ nữ, chính quyền địa phương những thông tin về đẩy mạnh trao quyền cho phụ nữ nông thôn, cũng như giúp các nhà hoạch định chính sách và nhà khởi xướng chương trình phát triển phụ nữ có cơ sở để lên kế hoạch cho các chương trình trong tương lai một cách hiệu quả nhất ~

1.7 Kết cấu của luận văn

Luận văn được trình bày trong 5 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Giới thiệu

Chương này giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu: lý do nghiên cứu; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý th uyét

Trang 14

cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Trình bày những đặc điểm của địa bàn nghiên cứu, kết quả nghiên cứu sơ bộ, phân tích thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu, phân tích kết quả của mô hình kinh tế

lượng, xác định mức độ trao quyền cho phụ nữ nông thôn thông qua các hoạt động tạo

thu nhập và các yếu tố ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trên địa bàn huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Tổng kết toàn bộ kết quả nghiên cứu, từ đó đưa ra một số giải pháp có tính chất

gợi ý nhằm nâng cao mức độ trao quyền cho phụ nữ nông thôn trên địa bàn huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh Đồng thời cuối chương này cũng nêu ra những hạn chế của

nghiên cứu cũng như đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo Tóm tắt chương 1

Trong thời gian gần đây có khá nhiều nghiên cứu về bắt bình đẳng giới và vai trò của phụ nữ trong đời sống xã hội của hộ gia đình ở khu vực nông thôn nói chung Các

nghiên cứu về trao quyền cho phụ nữ đã được các nước thực hiện Kha chỉ tiết về các

lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn đề này tại

Trang 15

CHUONG 2: CO SO LY THUYET

Chuong 2 sé trinh bay ly thuyết về trao quyên, những lợi ich thu được từ trao quyền cho phụ nữ ở nông thôn Nêu lại tổng quan các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài, trên cơ sở đó xác định các yếu tổ ảnh hưởng đến trao quyên cho phụ nữ có gia đình ở nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập và từ đó đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất

2.1 Các khái niệm 2.1.1 Gia đình

Theo Luật hôn nhân và gia đình năm 2000: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định (Quốc hội, 2000)

Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc

quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển

lâu dài Thực tế, gia đình có những ảnh hưởng và những tác động mạnh mẽ đến xã hội Thực tế, gia đình là một khái niệm phức hợp bao gồm các-yếu tố sinh học, tâm

lý, văn hóa, kinh tế, khiến cho nó không giống với bắt kỳ một nhóm xã hội nào Từ

mỗi một góc độ nghiên cứu hay mỗi một khoa học khi xem xét về gia đình đều có thể đưa ra một khái niệm gia đình cụ thể, phù hợp với nội dung nghiên cứu phù hợp và chỉ có như vậy mới có cách tiếp cận phù hợp đến với gia đình

2.1.2 Nông thôn

Nông thôn là một phần lãnh thổ quan trọng với dân cư và hoạt động chủ yếu là phát triển nông nghiệp, các môi trường tự nhiên, môi trường chính trị - xã hội cũng có sự khác biệt với thành thị và thường thì phát triển chậm hơn thành thị Hiện nay, với khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nông thông nói chung đã có sự thay đỗi rất

lớn về nhiều mặt Tuy nhiên, tùy điều kiện cụ thể ở từng quốc gia, khái niệm nông

thôn luôn biến động theo thời gian và có những định nghĩa khác nhau về tiêu chí

Trang 16

“Nông thôn với tư cách là khách thể nghiên cứu xã hội học về một phân hệ xã

hội có lãnh thổ xác định đã định hình từ lâu trong lịch sử Nông thôn là mộts hệ thống

độc lập tương đối én định, là một tiểu hệ không gian — xã hội” (Staroverov, trích bởi ,

Tống Văn Chung, 2000)

Theo Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh (2008), nông thôn có thể đồng nghĩa với làng, xóm, thôn đó là một môi trường kinh tế sản xuất với nghề trồng lúa nước cỗ truyền, không gian sinh tồn, không gian xã hội và cảnh quan văn hóa xây dap nên nền

tảng tỉnh thần, tạo thành lối sống của người Việt

Những đặc trưng cơ bản của nông thôn bao gồm:

-Nông thôn là cộng đồng xã hội mà chủ yếu người dân hoạt động sản xuất chính là nông nghiệp

~ Nông thôn là vùng có cơ sở hạ tầng: đường, điện, cầu, cống, nước sạch và điều kiện phúc lợi như giáo dục, y tế thấp hơn thành thị

~ Nông thôn là vùng có thu nhập, trình-độ dân trí thấp hơn so với thành thị 2.1.3 Thu nhập ~

Theo định nghĩa của Samuelson và Nordhause (1997), thu nhập là số tiền thu được hay tiền mặt mà một người hay một hộ gia đình kiếm được trọng một khoảng

thời gian nhất định (thường là một năm)

Tại Việt Nam, Tổng cục "Thống kê (2010) đã định nghĩa thu nhập như sau:

© Thu nhập là tổng số tiền mà một người hay một gia đình kiếm được trong 1 ngày, 1 tuần hay 1 tháng, hay nói cụ thể hơn là tất cả những gì

mà người ta thu được khi bỏ sức lao động một cách chính đáng được gọi là thu nhập

©_ Thu nhập bình quân đầu người 1 tháng được tính bằng cách chia tổng thu

Trang 17

Theo Singh và cộng sự (1986) cho rằng: thu nhập của hộ gia đình gồm thu nhập từ nông nghiệp và thu nhập từ phi nông nghiệp

Theo Tổng cục Thống kê (2010) đã định nghĩa: thu nhập của hộ là toàn bộ số

tiền và giá trị hiện vật quy thành tiền sau khi đã trừ chỉ phí sản xuất mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định, thường là I năm

Thu nhập của hộ bao gồm:

>_ Thu nhập từ tiền công, tiền lương;

> Thu nhập tử sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi đã trừ chỉ phí và thuế sản xuất);

> Thu nhập từ sản xuất ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (sau khi

đã trừ chỉ phí và thuế sản xuấp);

> Thu khác được tính vào thu nhập như thu cho biếu, mừng, lãi tiết kiệm Các khoản thu không tính vào thu nhập gồm rút tiền tiết kiệm, thu nợ, bán tài sản, vay nợ, tạm ứng và các khoản chuyển nhượng vốn nhận được do liên doanh, liên kết trong sản xuất kinh doanh

Theo Nguyễn Hải (1995), cho rằng thu nhập gồm các khoản thu được do lao

động như tiền lương, tiền công, thù lao lao động, thu nhập bằng tiền và hiện vật trong kinh tế hộ gia đình Các khoản thu nhập nhận được ngoài lao động bao gồm các khoản phụ cấp hưu trí, thương tật, ốm đau, thai sản, an dưỡng, học bỗng, các khoản chuyển nhượng, trúng xổ số, lãi tiết kiệm,

Trang 18

2.2.1 Quyên của phụ nữ trong hệ thông pháp luật Việt Nam

Quyền của phụ nữ thực sự được đề cập đến từ khi nhân dân ta giành được chính quyền năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

được thành lập đã đánh dấu một bước chuyển biến cơ bản trong đời sống của người

phụ nữ Từ nay chị em thực sự trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh mình cùng nam giới chung lo bảo vệ và xây dựng Tổ quốc (Bộ Tư pháp, 2014) Theo đó, quyền cơ bản của phụ nữ đã được ghi nhận trong các bản Hiến pháp và văn bản pháp luật

Quyền của phụ nữ Việt Nam ngày càng được phát triển qua các bản Hiến pháp (năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013), các quyền cơ bản đó bao gồm: (1) Quyền bất khả

xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; (2) Quyền bắt khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; (3) Có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình; (4) Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác; (5) Quyền có nơi ở hợp pháp; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; (6) Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước; (7) Quyền tu.do tin ngưỡng, tôn giáo;

(8) Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu

tình; (9) Quyền bầu cử và ứng cử; (10) Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa

phương và cả nước; (11) Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dan (khi

Trang 19

Quyền cơ bản của phụ nữ theo quy định của Hiến pháp được cụ thể hóa trong

các văn bản pháp luật như: Luật Bình đẳng giới, Bộ luật Dân sự, Luật Bảo hiểm xã hội, Bộ luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật Cư trú, Bộ luật Hình sự, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Quốc tịch Nội dung trong một số văn bản luật quy định: Luật Bình đẳng giới năm 2006, Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, được tạo điều kiện và

cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó và không bị phân biệt đối xử về

giới Theo đó, Nhà nước bảo đảm bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình; bảo vệ, hỗ trợ người mẹ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ công việc gia đình; áp dụng những biện pháp thích hợp để xoá bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực hiện mục tiêu bình đẳng giới; hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế — xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ những điều

kiện cần thiết để nâng chỉ số phát triển giới đối với các ngành, lĩnh vực và địa phương mà chỉ số phát triển giới thấp hơn mức trung bình của cả nướế:

Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, phụ nữ được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội như: Chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp,.hưu trí, tử tuất, thất nghiệp, mất sức lao động Bên cạnh đó, Luật còn quy định quyền lợi mang tính đặc thù đối với người phụ nữ như: Lao động nữ được hưởng các chế độ khám thai (nghỉ việc có hưởng lương trợ cấp), nghỉ việc hưởng lương trợ cấp sinh đẻ bằng 100% tiền lương, dưỡng sức sau khi sinh nếu sức khỏe yếu Ngoài ra, các đối tượng xã hội là phụ nữ cũng được hưởng trợ giúp vật chất với tư cách đối tượng cứu trợ xã hội

Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2013 dành một chương (Chương X) quy định

riêng về lao động nữ Theo đó, Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền làm việc bình

Trang 20

huy có hiệu quả năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà cuộc sống lao động và cuộc

sống gia đình Luật quy định rõ, nghiêm cấm người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, thực hiện nguyên tắc bình đẳng nam, nữ về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động; lao động nữ được dành thời gian trong thời gian lao động để cho con bú, làm vệ sinh phụ nữ; không được sa thải hoặc đơn phương

chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì kết hôn, có thai, nuôi con nhỏ dưới

12 tháng tuổi Đặc biệt, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2013 quy định tăng thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ từ 4 tháng lên thành 6 tháng

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định nguyên tắc vợ, chồng bình

đẳng Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm giúp đỡ các bà mẹ thực hiện tốt

chức năng cao quý của người mẹ; vợ chồng có nghĩa vụ cùng nhau chia sẻ, thực hiện các công việc trong gia đình; có nghĩa vụ sống chung với nhau

' Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã quy định những tội phạm liên quan đến phụ nữ, các điều luật bảo vệ quyền của phụ nữ: Hành vi phạm tội đối với phụ nữ có thai là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự và cũng là tình tiết tăng nặng định khung: Giết người mà biết là có thai, cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ đối với phụ nữ đang có thai, hành hạ phụ nữ có thai, tổ chức sử dụng trái

phép chất ma tuý đối với phụ nữ mà biết là đang có thai, cưởng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma tuý đối với phụ nữ mà biết là đang có thai Trong đó, Bệ luật Hình

sự cũng thể hiện sự khoan hồng, tính nhân đạo của Đảng và Nhà nước trong việc xử lý tội phạm là nữ giới; có chính sách giảm nhẹ trách nhiệm hình sự: người phạm tội là phụ nữ có thai được quy định là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự Chính sách nhân đạo, khoan hồng được thể hiện cả trong việc áp dụng hình phạt và thi hành án: Không áp dụng hình phạt tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc đối với phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi bị xét xử, không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi

Trang 21

ngày càng nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro trong nghề nghề nghiệp,

trong cuộc sống gia đình và xã hội : 2.2.2 Trao quyén (Empowerment)

Staples (1990) định nghĩa Trao quyén (Empowerment) 1a phuong tign (a) để có

được sức mạnh (b) để phát triển quyền lực, để có được hoặc giành quyền lực; (c) để tạo điều kiện hoặc tận dụng quyền lực và (d) để cấp quyền hoặc cho phép người khác thi hành một quyền lực nào đó

Surekharao và Rajamanamma (1999), Trao quyền là một quá trình đa chiều, có thể giúp cho phụ nữ hoặc một nhóm phụ nữ nhận ra được đầy đủ vai trò và quyền hạn của bản thân trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Vai trò và các quyền đó bao gồm quyền tiếp cận sâu hơn đến các kiến thức và nguồn lực, quyền tự chủ hơn khi ra quyết định nhằm nâng cao khả năng lập kế hoạch cuộc sống cho bản thân, hoặc để kiểm sốt

được các hồn cảnh ảnh hưởng đến cuộc sống đồng thời khiến họ không bị bắt ngờ

trước những phong tục, tín ngưỡng và thực tiễn Tóm lại, Chính phủ xây dựng công

bằng xã hội và công lý với mong muốn tạo động lực thúc đẩy trao quyền cho các thành

phần dân số khác nhau trong cả nước, từ đó nâng cao vị thế của từng thành phần dân số, đặc biệt là người phụ nữ NÓ

Trao quyền đến từ nhóm phụ nữ mong muốn trao quyền cho bản thân bằng cách giúp bản thân tự tin hơn Họ có quyền tự lựa chọn quyết định cuộc sống của mình Họ cũng tìm cách tự kiểm soát và tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực xã hội

Trao quyền là cảm giác kích hoạt năng lượng tâm lý để hoàn thành mục tiêu của một người (Indiresan, 1999) Trao quyền đang ở trong tiến trình xây dựng và phát triển, giúp con người giành quyền kiểm soát cuộc sống của bản thân bằng cách nâng

cao nhận thức, hành động và làm việc nhằm thực hành kiểm soát tốt hơn

Theo Alsop và cộng sự (2006), Trao quyền là quá trình tăng cường năng lực của một cá nhân hoặc một nhóm người để lựa chọn có chủ đích, và để chuyển đổi

những lựa chọn đó thành những hành động và kết quả mong muốn Các phương thức

Trang 22

Tir những nhận xét trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng trao quyền là một quá trình nhận thức và xây dựng khả năng mang lại sự hòa nhập mạnh mẽ hơn và quyền tự chủ trong việc ra quyết định Trao quyền cho phụ nữ là cách giúp bản thân tự tin hơn,

tự lựa chọn quyết định cuộc sống của mình, biết cách tự kiểm soát và tăng khả năng

tiếp cận các nguồn lực xã hội Ngoài ra, trao quyền còn giúp phụ nữ tăng cường, nâng cao năng lực có sẵn của bản thân, từ đó họ có thể khẳng định được vai trò, vị thế và quyền lợi của mình trong mọi lĩnh vực của cuộc sống

2.2.3 Trao quyền về Kinh tế

Đây là một trong những phương thức trao quyền cho phụ nữ Nâng cao hiệu quả sản suất về kinh tế của phụ nữ là một chiến lược quan trọng nhằm cải thiện phúc lợi cho 60 triệu hộ gia đình tại Ấn Độ hiện đang sống dưới mức nghèo đói

(Dwarakanath, 1999) Tước đoạt các quyền về kinh tế, xã hội, chính trị và học tập của

người phụ nữ đã, đang và sẽ tạo nên chướng ngại vô cùng to lớn đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia Vì thế, vị thế của người phụ nữ trong một xã hội bất kỳ luôn là chủ đề của nhiều suy đoán và ý kiến dư luận; thường bị bóp méo bởi một vài cá nhân

Một phương thức cân bằng và khoa học hơn để nâng cao vai trò của phụ nữ đã được

đưa ra bởi nhà nhân loại học J Cooper “Tình trạng của phụ nữ trong một xã hội bat kỳ phụ thuộc vào quyền được công nhận, trách nhiệm, quyền tự do và cơ hội — thể hiện chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, chính trị và tôn giáo.”

“Tự do phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế hơn so với chính trị Nếu một phụ nữ không độc lập về kinh tế và không tự kiếm được thu nhập, cô ấy sẽ phải phụ thuộc vào chỗng, con trai, cha hoặc một người nào khác; mà người phụ thuộc thì không bao

giờ được tự do”, Ông Pandit Nehru Jawaharalal - Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ - đã

phát biểu

Các hoạt động tạo thu nhập là những sáng kiến có ảnh hưởng về mặt kinh tế

Trang 23

Độc lập về kinh tế, có các tài sản thừa kế hay có thể tự tạo ra thu nhập được

xem là hình thức trao quyền cho phụ nữ chủ yếu, thực tế cho thấy phụ thuộc về mặt

kinh tế là hình thức phụ thuộc tệ nhất Để phụ nữ có thể đứng trên đôi chân của minh,

chiến lược đòi hỏi có sự cố gắng và ủng hộ của nhiều cấp chính quyền Thu nhập của phụ nữ trong gia đình là rất quan trọng, nó liên quan trực tiếp đến vị thế và quyền hạn của họ trong mọi mặt đời sống Tuy nhiên, dù có trình độ học vấn và độc lập về kinh tế độc lập, song đôi lúc phụ nữ vấn có có quyền tự ra quyết định và thậm chí không có

quyền tham gia các các cuộc thảo luận ra quyết định các vấn đề liên quan đến bản

thân Hệ thống các quan điểm giá trị hiện nay gây ra rất nhiều cản trở và khó khăn trên con đường có được sự bình đẳng cho người phụ nữ thông qua trao quyền kinh tế ngay cả khi đã giảm thiểu vai trò của các yếu tố kinh tế Nhóm tự lực sẽ cung cấp nền tảng

hợp lý nhằm để bắt đầu và duy trì các hoạt động tạo thu nhập

2.2.4 Các nhóm tự lục tạo thu nhập

Nhóm tự lực là một tổ chức tập hợp những người tình nguyện, có chung mối quan tâm, được hình thành và quản lý một cách dân chủ mà không có bất kỳ sự tham gia của một đảng phái chính trị nào (Ramesh, 1996) Các nhóm tự lực đã nổi lên như một trong những chiến lược quan nhằm trao quyền cho phụ nữ va mot số các chương trình khác nhau của Chính phủ An Độ đã chỉ ra rằng các nhóm phụ nữ mạnh mẽ có thể góp phần đáng kể vào sự phát triển và nâng cao các dịch vụ và hoạt động Từ các

chương trình và dự án khác nhau, phần nào đã khẳng định được những lợi ích có được

do hình thành các nhóm phụ nữ để xây dựng sự tự tỉn và tập trung vào nhiệm vụ phát

triển Các nhóm tự lực khác nhau tại các tiểu bang trên khắp cả nước đã tập trung

hướng đến phát triển kỹ năng và tạo nhận thức, thúc đẩy phát triển kinh tế thông qua các hoạt động tạo thu nhập, đi sâu vào các hoạt động tiết kiệm, quản lý tín dụng cho các phụ nỡ nghèo

2.2.5 Mức độ trao quyền cho phụ nữ nông thôn

Bharathamma (2005) thông qua các hoạt động tạo thu nhập, mức độ trao quyền

cho phụ nữ nông thôn thông được đánh giá qua chỉ số trao quyền, bao gồm 9 biến,

Trang 24

Dựa trên số điểm đạt được từ 9 biến số đánh giá, Mức độ Trao quyền sẽ được

tính bằng cách tính Chỉ số Trao quyền (theo %) như sau:

Điểm số đạt được x100

‡ $ k Ầ =

Chỉ số Trao QUY — Biến số có thể đạt được tối da

Mức độ này được phân loại thành các nhóm thấp, trung bình và cao theo độ

lệch trung bình và độ lệch chuẩn

Giriyappa (1997) đã phân tích việc trao quyền cho phụ nữ bằng cách phân tích

hiệu quả của việc ra quyết định bởi phụ nữ trong các hộ gia đình nông thôn khác nhau

và kết luận rằng các chủ hộ gia đình là nữ thường có các quyết định khác hiệu quả đối

với các vấn đề làm việc, học hành, chăm sóc sức khỏe, tạo ra tài sản, tạo việc làm và tham gia xã hội trong các hộ gia đình khó khăn Trao quyền không chính thức đã được áp dụng rộng rãi thông qua các thành viên có khả năng kiếm tiền là phụ nữ, quyết định của họ thường bị nam giới phân biệt ở những mức độ khác nhau

Jyothi (1998) báo cáo trong nghiên cứu về mô hình việc làm và trao quyền cho phụ nữ nông thôn tại huyện Kolar rằng sự phẩn bố phụ nữ theo mức độ trao quyền cho

thấy hầu hết phụ nữ có mức độ trao quyền trung bình (58), trong khi có rất ít phụ nữ

(8) được trao quyền ở mức độ cao, và vẫn có 54 phụ nữ có mức độ trao quyền thấp

Sherin (1999) cho biết 82,69% số người trả lời thuộc các Nhóm tự lực chức

năng cho biết họ được trao quyền trong việc lập kế hoạch, ra quyết định, thực hiện và đánh giá các chương trình Tự lực trong khi chỉ có 55,17% số người trả lời thuộc các nhóm không chức năng cho biết rằng họ được trao quyền tương tự

Saradha (2001) báo cáo rằng trao quyền đối với sản phẩm cho phụ nữ trong các nhóm tự lực ở mức độ cao và thấp lần lượt ở mức 35,80% và 35,00% Điều này cho thấy rằng dù phụ nữ đã được trao quyền nhưng mức độ trao quyền thực sự cho họ còn

Trang 25

Các ý kiến về mức độ trao quyền cho thấy phần lớn đa số phụ nữ được trao

quyền ở mức độ thấp và trung bình Điều này cho thấy rằng dù họ đã được trao quyền,

song mức độ trao quyền thực sự còn rất thấp

2.2.6 Vai trò của phụ ‘nit trong gia đình và xã hội

Trong gia đình, phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong xây dựng gia đình no ám, bình đẳng, tiền bộ, hạnh phúc Phụ nữ được tôn trong va tham gia nhiều hơn các phong trào xã hội Vị trí của phụ nữ ngày càng được nâng lên Là người mẹ, người vợ, giữ vai trò chủ chốt trong xây dựng gia đình hạnh phúc, phụ nữ đã tích cực lao động tạo thu nhập, đảm đang tổ chức cuộc sống gia đình, nuôi dạy con trưởng thành; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống gia đình (Phạm Hạnh Sâm, 2012)

Trong đời sống xã hội, phụ nữ cũng có một vai trò không kém phần quan trọng Trong lĩnh vực hoạt động vật chất, phụ nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để nuôi sống con người Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất, phụ nữ còn tái

sản xuất ra bản thân con người để duy trì và phát triển xã hội Trong lĩnh vực hoạt

động tỉnh thần, phụ nữ có vai trò sáng tạo nền văn hoá nhân loại Nền văn hóa dân gian của bất cứ nước nào, dân tộc nào cũng có sự tham gia bằng nhiều hình thức của đông đảo phụ nữ Song song với những hoạt động góp phần sáng tậo ra mọi của cải vật chất và tỉnh thần, phụ nữ còn tích cực tham gia đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại (Lê Thị Linh Trang, 2013)

2.3 Lợi ích thu được từ trao quyền cho phụ nữ nông thôn

Trang 26

Naidu (1985) nhận thấy có sự thay đổi về mức thu nhập bình quân đầu người

trong số các đối tượng thụ hưởng là phụ nữ của chương trình phát triển nông thôn tại

huyện Bilaspur tiểu bang Madhya Pradesh (An Ðộ) Sự thay đổi này được ước tính khoảng 265 Rupee Ấn Độ (Rs) trong lĩnh vực công nghiệp, trong các ngành kinh tế là 300 Rs, trong các ngành dịch vụ là 313 Rs và trong lĩnh vực nông nghiệp là 413 Rs

Mundra và Kothari (1992) trong nghiên cứu về tác động của chương trình đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn đối với các đối tượng thụ hưởng là phụ nữ đã cho biết các đối tượng này có thể kiếm được từ 60 Rs đến 325 Rs/tháng thông qua việc tham gia vào các hoạt động mua bán đã được hướng dẫn, 50% trong số họ kiếm được dưới 100 Rs/tháng Chênh lệch về lợi ích tiền tệ giữa những người trả lời thuộc các bộ lạc và những người không thuộc các bộ lạc cũng được phát hiện, 70% phụ nữ thuộc các bộ lạc kiếm được dưới 100 Rs/tháng Trong khi đó 50% phụ nữ không thuộc các bộ lạc kiếm được từ 100 Rs đến 200 Rs/tháng

Jothimani và Sithalakshmi (1995) trong nghiên cứu về các hoạt động tạo thu nhập thuộc Chương trình phát triển phụ nữ và trẻ em vùng nông thôn đã chỉ ra rằng thu nhập tăng lên trung bình hàng năm của mỗi hộ gia đình là 7.200 Rs đối với ngành dệt và 600 Rs đối với các hoạt động khác như nuôi ong, làm nước ép, xe sợi và sản xuất dầu gội đầu Tổng thu nhập bình quân tăng lên của hộ gia đình từ tất cả các giao dịch là 2.989 Rs Ngoài ra, các kết quả điều tra cũng cho thấy có tới 146 trong số 200 người được hỏi (73%) đã có thể vượt qua mức nghèo khó

Kumaran (1997) trong nghiên cứu của mình về các Nhóm Tự lực - một lựa chọn để thay thế cho các tổ chức tín dụng đối với các hộ nghèo ở Andhra Pradesh cho biết đóng góp hàng tháng của cá nhân vào số tiền tiết kiệm thay đổi từ nhóm này sang nhóm (10 - 30 Rs) và tổng số tiền tiết kiệm trong 18 nhóm/năm là 33.013 Rs trong khi tổng số tiền tín dụng được tạo ra trong cùng thời gian trên là 218.223 Rs

Prasad (1998) đã triển khai một nghiên cứu về quy trình thực hiện chương trình

phát triển phụ nữ và thấy rằng số tiền tiết kiệm/mỗi thành viên/tháng là 31 Rs Nhóm

đã ủy quyền cho hai thành viên của nhóm và điều phối viên của nhóm đã thay mặt cho vận hành các tài khoản của nhóm Các khoản cho vay được hoàn trả trong mười đợt với lãi suất 24%/năm và giới hạn vay trung bình là từ 100 - 500 Rs/thành viên

TRƯỜNG DAI HOC Ma TPC

Trang 27

Snehalata và Reddy (1998) đã tiến hành nghiên cứu vẻ tác động của các nhóm

tiết kiệm và tín dụng trong việc tạo ra thu nhập cho phụ nữ nông thôn và cho biết trình độ học vấn, động lực gặt hái kết quả, giáo dục con cái, khẩu phần thức ăn và chăm sóc sức khỏe, kiến thức về tiết kiệm, tín dụng có tương quan đáng kể thu nhập tăng thêm được tạo ra Đa số người được hỏi có mức thu nhập hàng năm tăng thêm từ 2.400 — 3.600 Rs (31,87%), tiếp theo là mức thu nhập tăng thêm từ 1.201 — 2.400 Rs, chỉ có

6,67% có thể kiếm thêm được trên 3.601 Rs/năm trong khi 18,3% còn lại chỉ kiếm được tối đa 1.200 Rs

Puhazhendi và Jayaraman (1999) đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề phụ nữ tham gia ngày càng nhiềư vào thị trường việc làm và các hoạt động tạo việc làm cho

người nghèo ở nông thôn đã phát hiện ra rằng tổng số tiền tiết kiệm cho mỗi thành

viên đã vượt quá 6.000 Rs với tỷ lệ tiết kiệm hàng năm là 1.068 Rs Đối với các nhóm ổn định, tổng số tiền tiết kiệm cao hơn 14.695 Rs, trong khi tiết kiệm hàng năm đạt 2.000 Rs

Usharani (1999) trong nghiên cứu về ý kiến của các đối tượng thụ hưởng Chương trình phát triển phụ nữ và trẻ em vùng nông thôn là phụ nữ và lợi ích thu được từ chương trình tại huyện Vijayanagaram, tiểu bang Andhra Rradesh cho biết thu nhập hàng năm có được từ Chương trình phát triển phụ nữ và trẻ em vùng nông thôn là từ 1.033,33 Rs (từ việc nuôi đê) đến 8.400 Rs (tir dét may), được xem Íà các khoản thu nhập tăng thêm từ các hoạt động tạo thu nhập của Chương trình phát triển phụ nữ và trẻ em vùng nông thôn

Prasad (2000) trong nghiên cứu về vấn đề tự tạo việc làm — góp phan thay đổi khuôn mặt của huyện Kolar cho biết huyện Kolar thuộc Mulubgal có 5200 phụ nữ có

mỗi liên hệ với các Nhóm Tự lực tính đến nay đã có thể tiết kiệm được Rs 65 lakh

(6.500.000 Rs)

Prita (2001) trong nghiên cứu về hiệu suất của các Nhóm Tự lực tại huyện

Dharwad cho thấy rằng đa số người được hỏi (46,56%) đã tiết kiệm được 1.500 Rs, trong khi hơn một phần ba số người được hỏi tiết kiệm được từ 500 — 1.000 Rs Số còn

Trang 28

2.3.2 Lợi ích phí tiền tệ

Singh và DeSouza (1980) đã báo cáo trong một nghiên cứu về vấn đề tự tạo việc làm cho phụ nữ tại các thuộc địa tái định cư của Delhi cho biết số phụ nữ là người kiếm tiền trụ cột trong gia đình chiếm tỷ lệ rất thấp mặc dù 81% trong số họ phải làm

việc để chu cấp các nhu cầu cơ bản cho gia đình

Thape (1990) trong chuyên đề về “trao quyền cho phụ nữ nông thôn - chương trình tín dụng sản xuất cho phụ nữ nông thôn” khẳng định rằng phụ nữ nông thôn đã chứng tỏ mình là khách hàng tiềm năng bởi không trốn nợ, sử dụng tín dụng đúng mục đích đề xuất, hoàn trả khoản vay đúng hạn và sau đó đề nghị được vay số vốn lớn hơn cho các hoạt động đa dạng khác

Hapke (1992) sau khi kiểm nghiệm tầm ảnh hưởng và hiệu quả của các hiệp hội trao quyền cho phụ nữ Parivardhan khởi xướng bởi Trung tâm nghiên cứu xã hội tại huyện Junapur, tiểu bang Uttar Pradesh tiết lộ rằng chương trình Parivardhan đã giúp họ chăm sóc tốt cho bản thân cũng như con cái họ Ngoài ra, các chủ trương tiết kiệm cá nhân cũng giúp họ không còn phụ thuộc vào người khác như trước đây Những người phụ nữ tham gia chương trình đã học được những Kỳ năng mới và được tiếp xúc với những gì mà những người phụ nữ khác đang làm Ho cảm thấy rằng vị thế của mình ở trong làng đã được cải thiện, bởi họ đã có thể tương tác với người khác và có thể trình bày rõ ràng ý tưởng của mình Những người phụ nữ này cũng tham gia giúp

dỡ lẫn nhau, giải quyết vấn đề của bản thân và cùng nhau nỗ lực biến cuộc sống của

mình trở nên tốt đẹp hơn Hai người phụ nữ đã được bầu vào hội đồng quản lý của làng nhờ sự vận động và hỗ trợ của các thành viên khác Họ thậm chí đã kiến nghị lên Thẩm phán huyện để đề nghị giải quyết các vấn đề liên quan trực tiếp đến bản thân Mối quan hệ giữa phụ nữ trong các hộ gia đình cũng được cải thiện rõ nét

Sekra (1992) trong nghiên cứu về các ngân hàng hợp tác xã phụ nữ: Một chiều

Trang 29

phương thức kiểm soát thu nhập an toàn và miễn phí Các thành viên được hướng dẫn

cách thực hiện các giao dịch ngân hàng như mở tiết kiệm, đưa tiền vào hoạt động hiệu

quả hơn

Kachar (1995) trong một nghiên cứu đã cho biết rằng bên cạnh các lợi ích kinh tế, các nhóm thuộc Chương trình phát triển phụ nữ và trẻ em vùng nông thôn cũng mang đến những lợi ích đa năng như tiêu chuẩn vệ sinh và đinh dưỡng Các yêu cầu về học vấn, đặc biệt là cho trẻ em gái và chấp nhận thực hiện kế hoạch gia đình đã tăng

lên Tính đồng nhất trong nhóm và lòng tự trọng của phụ nữ cũng được củng cố

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO, 1995) trong báo cáo cuối cùng về thực hiện phát triển đất hoang ở Tây Bengal, Án Độ thông qua các tổ chức phụ nữ cho biết rằng

phụ nữ đã học được cách làm việc theo nhóm trong đó đã đạt liên kết đến đỉnh điểm

khi cử các đại biểu tham gia dân cử Phụ nữ đã tăng thêm sự tự tỉn và sức mạnh để thực hiện nhu cầu của bản thân và trình bày những như cầu đó với các chính quyền địa phương và các cơ quan chính phủ

Nirantar (1995) cho thấy thông qua việc tham gia Tổ chức Phát triển và Giáo

dục Nhân dân, một tổ chức tự nguyện đã đăng ký tại Rajasthan, phụ nữ nông thôn đã được đào tạo về Bà đỡ thú ý và hiện nay họ đã trở nên-tự tin hơn và làm việc hiệu quả hơn khi ra quyết định Họ cũng trở nên độc lập về kinh tế và họ có thể tự nuôi sống bản thân

Srinivasan (1996) đã nghiên cứu về hoạt động của hai tổ chức phi chính phủ đã hỗ trợ các nhóm phụ nữ thuộc dự án chương trình phát triển phụ nữ và cho biết rằng phụ nữ đã có thể thể hiện cách nhìn và quan điểm của bản thân Ý thức thuộc về một nhóm mang lại cho họ thêm nhiều tự tin Họ có thể tự chịu trách nhiệm về cuộc sống của mình và tự giải quyết các vấn đề của bản thân

Sashi (1998) trong nghiên cứu về bốn tổ chức tự nguyện liên quan đến hệ tư tưởng về giới tính và vai trò của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong việc trao quyền cho phụ nữ cho biết rằng sự can thiệp của các tổ chức phi chính phủ đã giúp các đối tượng phụ nữ có được những kỹ năng mới, sự tự tin và năng lực quản lý Việc cân đối các ý tưởng và các vấn đề trong các cuộc họp đã giúp cho phụ nữ nhận ra được

Trang 30

Prasad (2000) báo cáo rằng đã có 90% phụ nữ trong các nhóm Tự lực học được

cách ký tên Nhiều người đã tiếp tục học đọc, học viết và một số đã cho thấy sự đam mê và mong muốn học vi tính

Puhazhendi (2000) nhận định việc phụ nữ tham gia vào các Nhóm Tự lực đã tác động đáng kể đến cả về mặt kinh tế lẫn xã hội Các thành viên là phụ nữ đã có thể tăng mức thu nhập của bản thân và đóng góp để xây dựng gia đình Trong quá trình này, nhiều thành viên phụ nữ cho biết họ đã được tham gia vào các quyết định tài chính của gia đình, điều mà trước đây họ không được phép Sự năng động của nhóm đã hỗ trợ phụ nữ trong việc gây sức ép, buộc chính quyền xây dựng đường giao thông, cung cấp

điện, hệ thống thoát nữớc, giếng khoan và xây dựng nhà cộng đồng Phụ nữ được tham

gia thảo luận các vấn đề chung, việc mà nếu không có hoạt động của nhóm, họ sẽ không thể được tham gia

Prita (2001) báo cáo rằng có hơn 96,12% số người được hỏi cho biết họ đã can

đảm hơn khi giao tiếp với nam giới Gần ba phần tư số người được hỏi đã biết cách

thực hiện các giao dịch ngân hàng và gan ba phan tư đã tham gia vào quá trình ra quyết định tại gia đình Gần 60% đã có đủ tự tin để đi du lịch bên ngồi ngơi làng mình sống Hơn 40% học được cách ký tên do tham gia các Nhóm Tự lực, 30,32% có

thể sửa chữa được nhà của mình trong khi khoảng 10% các thành viên có thể chữa các bệnh nhẹ cho chồng con mình Khoảng dưới 3% được khuyến khích tiếp tục việc học

khi tham gia Nhóm tự lực

Arunkumar (2004) báo cáo trong số 48 người tham gia vào hoạt động nuôi gia súc như một đoanh nghiệp khi được hỏi thì có 52,08% trong số họ cho biết rằng điều này đã giúp các thành viên trong gia đình sử dụng sữa nhiều hơn; lợi ích của việc tham gia chương trình cũng được xác nhận bởi 58,30 % số người được hỏi

Sau khi nghiên cứu các tài liệu về lợi ích thu được do tham gia các hoạt động tạo thu nhập của phụ nữ nông thôn, chúng ta có thể nhận thấy rõ ràng rằng đa số phụ

nữ nhận được lợi ích tiền tệ và phi tiền tệ để có thể hỗ trợ cơ bản cho gia đình, tăng sự

tự tin của bản thân, tăng khả năng giao tiếp và có được sự tôn trọng từ gia đình và xã

Trang 31

2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn

Nghiên cứu đã tổng hợp từ các nghiên cứu trước và tình hình thực tế tại địa phương, nhóm các nhân tố tác động đến trao quyền cho phụ nữ gồm ba nhóm yếu tố:

(1) Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân bao gồm: Tuổi, Trình độ học vấn, Cương vị gia đình

(2) Nhóm yếu tố đặc điểm gia đình: Trình độ học vấn của người chồng, nghề

nghiệp của người chồng, Cấu trúc gia đình; Giới tính của người con, Thời

gian lập gia đình

(3) Nhóm yếu tố đặc điểm kinh tế - xã hội bao gồm: Thành phần Dân tộc, Thu nhập của hộ gia đình, Tiếp cận các phương tiện truyền thông, Tham gia các

chương trình đào tạo tạo thu nhập

Srinath và Thangamani (1993) trong nghiên cứu về trao quyền cho phụ nữ thông qua khuyến nông đã báo cáo rằng đa số những người tham gia có điểm số đánh

giá về các đặc điểm trao quyền cao hơn số với những người không tham gia Điểm số

về khả năng giao tiếp được nhận định là thấp nhất và thái độ hành động đạt điểm số cao nhất Nghiên cứu cũng chỉ rõ rằng tham gia vào chương trình thường mang lại điểm số, mức độ trao quyền cao hơn

Agarwal (1994) nhận xét rằng ở vùng nông thôn Ấn Độ trong những năm 1993- 1994, có đến 86% phụ nữ làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, trong khi tỷ lệ này ở

nam giới là 74% Tuy nhiên, có rất ít phụ nữ được sở hữu hoặc có quyền kiểm soát đất đại; chính diều này đã trở thành trở ngại vô cùng to lớn để có thể xóa đói giảm nghèo cho chính bản thân và gia đình họ Thiếu đất đai là thực trạng chủ yếu của hơn 20% số

hộ gia đình nông thôn tại Bangladesh và Án Độ có chủ gia đình là phụ nữ, do góa bụa,

ly hôn hoặc nam giới di cư Do đó, ông khẳng định rằng để phụ nữ được sở hữu đất đai là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình trao quyền cho phụ nữ

Trang 32

tốt Chỉ có 23% số người được hỏi cảm thấy rằng tiền công được trả đáp ứng đủ cho các nhu cầu trong cuộc sống của họ Người được hỏi tham gia bằng cách sử dụng các thẻ đánh giá Everett và Savara (1994) đã đánh giá các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến sự trao quyền cho phụ nữ trong gia đình và cộng đồng Độ tuổi, vị thế của người phụ nữ trong gia đình được nhận định là có liên quan đến sự thay đổi về điểm số đánh giá

khả năng ra quyết định của phụ nữ Những thay đổi về trao quyền trong công việc và

trong mức độ tham gia trong các tổ chức đã được quan sát qua các ngành nghề khác nhau Tham gia vào các tỗ chức xã hội được đánh giá là sẽ góp phần làm gia tăng mức độ trao quyền trong gia đình và cả trong công việc Tương tự như vậy, trình độ học vấn cũng được phát hiện có tương quan tỷ lệ thuận đến chỉ số trao quyền trong gia đình

Choudhary (1995) qua đề tài nghiên cứu về phụ nữ nông thôn tại làng

Chikkaoda, huyện Ganjam, tiểu bang Orissa đã có phát hiện rằng trong số 50 phụ nữ

được hỏi thì có tới 30 người cho biết rằng chồng/cha/con trai họ là người quyết định các vấn đề trong gia đình, 14 người cho biết chính bản thân họ là người quản lý các vấn đề trong gia đình và 6 người còn lại không có ý kiến Việc ai là người ra quyết định đối với các vấn đề trong gia đình thường bị tác động bởi một số yếu tố nhất định như mức độ độc lập về kinh tế, áp lực văn hóa-xã hội, các yếu tố nhân khẩu học và các đặc tính sinh lý

Trang 33

Choudhary (1996) trong đề tài nghiên cứu về chiến lược trao quyền, nâng cao

vị thế cho phụ nữ nông thôn đã báo cáo rằng mục tiêu xóa đói giảm nghèo và trao

quyền cho phụ nữ có thể đạt được hiệu quả nếu phụ nữ nghèo có thể tổ chức thành các nhóm tham gia vào cộng đồng, cũng như khẳng định được quyền của mình trong các lĩnh vực khác nhau liên quan đến kinh tế và xã hội Óc sáng tạo của phụ nữ nghèo, sự năng động của các nhóm và khả năng tự quản lý là những yếu tố quan trọng góp phần giải quyết các vấn đề về công bằng và bình đẳng giới

Rao (1996) báo cáo rằng tổ chức hợp tác xã công nhân tại SEWA đã nâng cao sự tự tin, khả năng thích nghỉ, khả năng ra quyết định và sự tự chủ của người phụ nữ

Các thành viên trong rihom đã tổ chức đấu tranh và cuối cùng đã thành cơng (rong việc hồn thành chương trình nhà ở cho nhóm Ý thức tập thể được nâng cao thông qua

kinh nghiệm đấu tranh để có nhà ở, thị trường giúp phụ nữ đáp trả lại hiệu quả thái độ coi thường của nam giới trong cuộc sống cá nhân của họ, nhằm cải thiện vị thế của người phụ nữ trong gia đình đồng thời đáp trả lại thái độ của các nhà thầu, nhà đầu tư và công chức chính phủ ~

Srinivasan (1996) phát hiện ra rằng các Nhóm Tự lực đã mang lại cho người

nghèo các phương tiện tiếp cận với các nguồn lực để nâng, cao quyền lợi của bản thân,

mà không cần chờ đợi bất kỳ ai hay cần sự thương cảm của người nào khác Điều này làm cho mọi người tin tưởng rằng bằng cách tiết kiệm số tiền nhỏ hon một khoảng thời gian, họ có thể có được một số tiền lớn đủ để giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm Điều này cho phép họ có cảm giác được về trách nhiệm của mình với mọi người xung quanh Họ cảm thấy được khích lệ, có động lực thực hiện

Pattanaik (1997) nhận định các lĩnh vực quan trọng đối với việc trao quyền cho phụ nữ nông thôn gồm (a) phụ nữ và công việc mà họ tham gia (b) phụ nữ và trình độ học vấn của họ (c) phụ nữ và sức khỏe của họ và (d) phụ nữ và mức độ tham gia vào hoạt động chính trị Ông cũng cảm thấy rằng trao quyền cho phụ nữ trong lĩnh vực sản xuất kinh tế sẽ tăng cường sự đóng góp của họ đối với sự phát triển nông thôn

Joythi (1998) báo cáo trong nghiên cứu về mô hình việc làm và trao quyền cho phụ nữ nông thôn tại huyện Kolar nhận định rằng các yếu tố chủ yếu góp phần nâng

Trang 34

yếu có được từ cha mẹ chứ không phải là thu nhập của bản thân Trong số những người lao động nông nghiệp và trang trại nhỏ, chủ yếu là trên tài khoản của thu nhập

tiền mặt và có kiểm soát thu nhập Vì vậy, có thể nói rằng trao quyền kinh tế là hơn

trong số các phụ nữ trong trang trại nhỏ và loại lao động nông nghiệp, họ cũng tham gia vào việc ra quyết định

Mridula (1998) báo cáo rằng trình độ học vấn của phụ nữ sẽ tác động làm giảm quy mô gia đình, giúp các bà mẹ quan tâm nhiều hơn đến vấn đề sức khỏe, giáo duc và phát triển nhân cách cho con cái, giúp phụ nữ quan tâm và tham gia vào thị trường lao động đồng thời giúp nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực*Một phụ nữ có trình độ học vấn sẽ có khả năng chia sẻ và tham gia quyết định các vấn đề trong gia đình như: nên có bao nhiêu con, nuôi dạy chúng ra sao và làm sao để chăm sóc sức khỏe cho chính bản thân và gia đình mình

Agarwal (2000) nhận định việc đào tạo, tập huấn kiến thức cho phụ nữ nông

thôn là yếu tố rất quan trọng góp phần nâng cao mức độ quan tâm của họ đến quá trình

phát triển, nâng cao các kỹ năng cho phụ riữ và giúp phụ nữ trở thành một đối tác bình

đẳng trong quá trình phát triển quốc gia Mục tiêu chủ yếu khi đào tạo cho phụ nữ nông thôn là cần trang bị cho họ những kỹ năng tốt hơn và nâng cao kiến thức để phụ nữ có đủ khả năng đối mặt với những thách thức mới do sự phát triển công nghệ

Saradha (2001) trong nghiên cứu về trao quyền cho phụ nữ nông thôn thông qua các Nhóm Tự lực ở huyện Prakasan, tiểu bang Andhra Pradesh đã nhận định rằng trình độ học vấn, sự tham gia vào các tổ chức xã hội, sự tham gia các chương trình

khuyến nông, đào tạo, sử dụng các phương tiện truyền thông và phát triển khả năng có

liên quan đáng kể đến mức độ trao quyền, trong khi đó, các yếu tố như độ tuổi, quy mô gia đình, mức độ sở hữu đất đai và các tư liệu không có liên quan đến mức độ trao

quyền

Trang 35

không được tiếp cận các nguồn thông tin khác nhau bình đẳng như nam giới và cùng với nam giới, phụ nữ cũng cần được tiếp cận các thông tin liên quan đến hoạt động phát triển của làng (39,2%)

Từ các kết quả nghiên cứu nói trên, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc trao quyền cho phụ nữ là quyền sở hữu đất đai, có thu nhập độc lập, sự tham gia vào cộng đồng, khả năng ra quyết định và sự tự tỉn Ngoài ra, trình độ học vấn và tham gia các tổ chức xã hội cũng ảnh hưởng đến việc trao quyền cho phụ nữ nông thôn

2.5 Các nghiên cứu liên quan

Bharathamma (2005) khi nghiên cứu về trao quyền cho phụ nữ nông thôn thông qua các hoạt động tạo thu nhập tại huyện Gadag, miền Bắc Karnataka, Án Độ cho thấy trình độ học vấn, sở hữu đất đai, thu nhập gia đình, sự tham gia các tổ chức xã hội và sự quan tâm đến các phương tiện truyền thông cũng có mối liên hệ chặt chẽ, góp phần quan trọng đến quá trình thực hiện Trao quyền Trong khi đó, các vấn đề tuổi tác, tình trạng hôn nhân, giai cấp, loại hình gia đình, quy mô gia đình, sở hữu tư liệu và tham gia hoạt động khuyến nông không có nhiều mối liên hệ đến với vấn đề trao quyền cho Phụ nữ nông thôn Những hạn chế chủ yếu khi thực hiện trao quyền theo quan điểm và cảm nhận của phụ nữ nông thôn là do thiếu kiến thức, gánh nặng do thực hiện quá nhiều vai trò, thiếu đào tạo hợp lý, các hạn chế từ gia đình và do thiếu nguồn lực tài chính

Thapa và Gurung (2010) khi nghiên cứu các yếu tố (tuổi và tuổi lúc kết hôn của người phụ nữ, chủng tộc, trình độ học vấn, thu nhập, kinh nghiệm làm việc, nghề nghiệp của người chồng, trình độ học vấn của người chồng, tình trạng kinh tế gia đình và thái độ tích cực đối với công việc) ảnh hưởng đến mức độ trao quyền cho giáo viên nữ ở Pokhara (Nepal) Kết quả các yếu tố như thành phần dân tộc, thu nhập, tình trạng kinh tế gia đình và thái độ tích cực đối với công việc có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa thống kê trong việc tăng cường trao quyền cho người phụ nữ

Trang 36

trong gia đình (chủ hộ là nữ), thu nhập hộ gia đình, việc làm có trả thù lao và thời gian lập gia đình Các yếu tố khác như giới tính của người con, trình độ học vấn của người phụ nữ, và sự hỗ trợ và hợp tác của chồng trong những vấn đề gia đình không có ảnh hưởng đáng kể đến mức độ trao quyền cho người phụ nữ Báo cáo cũng kết luận rằng sự tham gia tích cực của các chức chính phủ và phi chính phủ địa phương đã mang lại

sự thay đổi trong tín ngưỡng truyền thống của gia đình người Hồi giáo và đạt được

nhận thức về quyền lợi của người phụ nữ và các hành động có thể đẩy nhanh quá trình trao quyền cho phụ nữ trong cộng đồng Hồi giáo tại huyện Murshidabad, Án Độ

Phạm Ngọc Nhàn và cộng sự (2014) trong khảo sát vai trò của phụ nữ nông

thôn trong phát triển kinh tế hộ trên địa bàn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang cho

thấy, trong công tác quản lý tài sản và điều hành sản xuất, phụ nữ chiếm một tỷ lệ rất

thấp so với nam giới (25,3%) Thời gian phụ nữ góp phần sức lao động của họ để tạo

thu nhập cho gia đình là rất cao (27,1%/tổng thời gian trong một ngày) Kết quả nghiên cứu còn thấy phụ nữ ít được tham gia quyết định áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trên chính mảnh ruộng.của họ Tuy nhiên, trong kiểm soát nguồn lực tài chính tại nông hộ, nữ giới luôn được đánh giá cao hơn nam giới; trong hầu hết

trường hợp, người vợ hoặc cả hai vợ chồng quyết định sử dụng nguồn tài chính của gia

đình trong việc cùng nhau đưa ra quyết định về việc sử dụng tài chính của gia đình

Tóm tắt chương 2

Trang 37

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 3 trình bày phương pháp thực hiện nghiên cứu, ẩưa ra mô hình nghiên cứu cho đề tài Mô hình nghiên cứu này dựa vào kết quả nghiên cứu định tính để điều chỉnh mô hình nghiên cứu lý thuyết ban đâu Đồng thời trong chương này cũng trình bày cách thức thu thập dữ liệu, mẫu nghiên cứu, cách thức sàng lọc dữ liệu sau khi thu thập và quy trình xử lý dữ liệu

3.1 Quy trình nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại huyện Tân Châu tỉnh Tây Ninh” được tiến hành theo quy trình sau:

Đầu tiên, xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa

của đề tài nghiên cứu

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, xây dựng mô hình nghiên cứu sơ

bộ

Từ cơ sở lý thuyết và thông qua kết quả nghiên cứu định tính tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức cho đề tài nghiên cứu Šau đó lập bảng câu hỏi

và tiến hành khảo sát thử nhằm mục đích hoàn thiện bảng câu hỏi

Tiến hành thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng phương pháp phỏng vấn các chủ hộ trên địa bàn nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi, với cỡ mẫu n = 260 Mẫu điều tra sau khi thu về sẽ được kiểm tra, làm sạch, mã hoá trên máy tính

Cuối cùng, phân tích dữ liệu bằng các kỹ thuật phân tích dưới sự hỗ trợ của

phần mềm Excel 2013 va SPSS 20 Phan tich héi quy được thực hiện nhằm kiểm tra

mối quan hệ giữa các biến so với giả thuyết đề ra ban đầu, kiểm định độ phù hợp của mô hình, đồng thời xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, từ đó đề ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao mức độ trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong các hoạt động tạo thu nhập tại huyện

Trang 39

3.2 Phuong pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ ông thôn trong hoạt động tao thu nhập tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” được thực 1iện thông qua hai giai đoạn: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm (theo dàn bài soạn sẵn — phụ lục 1) với một số cán bộ làm việc tại Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây

Ninh, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Tây Ninh và Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Tân

2hâu Đầu tiên, thảo luận với nhóm cán bộ làm việc tại Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Tây Ninh, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ tỉnh Tây Ninh và Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Tân Châu, sau đó thông qua sự giới thiệu của các cán bộ tại Hội Liên hiệp phụ nữ huyện

Tân Châu để tiến hành thảo luận với phụ nữ đang sống tại địa phương Những người

tham gia thảo luận được giới thiệu là những Chỉ hội trưởng Hội phụ nữ, có kinh is năm trong lĩnh vực đang làm việc

Ighiên cứu định tính là cơ sở để kiểm tra các yếu tố trong mô hình lý thuyết, là

săn cứ quan trọng để đưa ra mô hình nghiên cứu chính thức và lập bảng câu hỏi, thu thập số liệu để phục vụ cho nghiên cứu định lượng

Sau khi có kết quả nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng hình thức phỏng, vấn trực tiếp người phụ nữ trên địa bàn nghiên.cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên cơ sở mô hình nghiên cứu chính thức Tuy nhiên, sau khi hình thành bảng câu hỏi, tiến hành phỏng vấn thử 10 người phụ nữ có gia đình để kiểm tra tính chính xác, ngôn ngữ, trình tự sắp XẾp,

nhằm kiểm tra tính phù hợp của bảng câu hỏi để tránh trường hợp thiếu thông tỉn, thừa

thông tin, thông tin không rõ ràng làm cho người trả lời không hiểu hoặc hiểu không đúng với yêu cầu của câu hỏi

Trang 40

3.3 Mô hình nghiên cứu chính thức

Sau khi tổng hợp các lý thuyết và tìm hiểu các nghiên cứu trước, nghiên cứu sơ bộ đánh giá các nhân tố tác động đến mức độ trao quyền cho người phụ nữ ở nông thôn bao gồm: tuổi, thành phần dân tộc, cương vị trong gia đình, trình độ học vấn, trình độ học vấn của người chồng, thu nhập của hộ gia đình, tiếp cận các phương tiện truyền thông, tham gia các chương trình đào tạo tạo thu nhập, cấu trúc gia đình, giới tính của người con, thời gian lập gia đình và nghề nghiệp của người chồng Qua tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn nghiên cứu, đồng thời qua kết quả nghiên cứu

định tính Mô hình nghiên cứu chính thức đưa ra cho đề tài nghiên cứu “Các yếu tố gia đình ảnh hưởng đến trao quyền cho phụ nữ nông thôn trong hoạt động tạo thu nhập tại

huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” như sau:

Y = Bo + BiX1 + B2X2 + BsX3 + + Bi2Xi2 te Trong đó:

~_ Y: là biến phụ thuộc (Mức độ trao quyền cho phụ nữ)

Bo: là hằng số hồi quy -

- By Bi: là hệ số hồi quy

-_e: là sai SỐ

~_ Xị, X¿, , Xị; : là các biến độc lập Nhóm yếu tô đặc điểm cá nhân gồm :

Xi: Tdi

X: Cuong vi trong gia đình Xs: Trinh d6 hoc van

Nhóm yếu tố đặc điểm gia đình gồm :

X¡: Trình độ học vấn của người chồng Xs: Cấu trúc gia đình

X¿: Nghề nghiệp của người chồng

X7: Giới tính của người con (Cụ thể, X;oạ: Có con trai và có con gái hoặc chỉ có con trai, X;oy: Không có con hoặc chưa có con, và X;0¿: Chỉ có con gái)

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w