Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển người sinh vật khác trái đất Luật đất đai 1993 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Trải qua nhiều hệ nhân dân ta tốn bao công sức, xương máu tạo lập, bảo vệ vốn đất đai ngày nay” Những năm gần đây, với phát triển chung nước, hoạt động sử dụng tài nguyên đất việc khai thác đất làm vật liệu thơng thường góp phần to lớn vào cơng đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt được, nhiều nơi phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường Q trình sử dụng đất khai thác đất làm vật liệu thông thường phục vụ cho lợi ích mình, người làm thay đổi mơi trường xung quanh Yếu tố gây tác động đến môi trường phá vỡ cấu trúc đất, tạo khí độc hại, bụi gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước khu vực…làm phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm nặng nề môi trường gây nguy hiểm cho người dân sinh sống gần khu vực khai thác Vấn đề trở nên cấp bách mang tính chất xã hội trị cộng đồng Huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh giống địa phương khác nằm tình hình chung nước, tồn hệ lụy việc quản lý đất đai khai thác đất làm vật liệu thông thường Nhận thức vai trò tầm quan trọng vấn đề, với mong muốn đóng góp phần công việc quản lý sử dụng tài nguyên đất đai để đạt hiệu cao mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống địa phương phục vụ cho việc phát triển bền vững tương lai Được phân công Khoa Môi Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Trường Và Công Nghệ Sinh Học – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Trương Thanh Cảnh, với tiếp nhận giúp đỡ nhiệt tình phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Châu - tỉnh Tây Ninh Tôi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá việc quản lý sử dụng tài nguyên đất - Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất địa bàn huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Đánh giá tác động việc sử dụng tài nguyên đất đến kinh tế xã hội môi trường - Đánh giá tác động việc khai thác đất làm vật liệu thông thường - Đề xuất giải pháp phục vụ cho công tác quản lý đất đai sử dụng đất huyện Tân Châu - tỉnh Tây Ninh nhằm nâng cao hiệu quản lý Nội dung nghiên cứu 3.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh Tìm hiểu điều kiện tự nhiên huyện Tân Châu, xác định vị trí địa lý Huyện mối quan hệ với vùng lân cận, tìm hiểu đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu thời tiết, chế độ thuỷ văn, nguồn tài nguyên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài ngun khống sản thực trạng mơi trường huyện 3.2 Hiện trạng tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn huyện Tìm hiểu trạng sử dụng đất huyện như: tổng diện tích tự nhiên, cấu loại đất theo mục đích sử dụng so với tổng diện tích tự nhiên, cấu diện tích loại đất theo đối tượng sử dụng, quản lý, trạng khai thác đất làm vật liệu thơng thường Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất giai đoạn 2005 – 2010 huyện Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 3.3 Đánh giá công tác quản lý tác tác động đến kinh tế - xã hội môi trường sử dụng đất Đánh giá mặt tồn như: nguyên nhân chủ quan, khách quan việc quản lý sử dụng đất địa phương Các tác động đến kinh tế - xã hội môi trường sử dụng đất 3.4 Đánh giá tác động việc khai thác đất làm vật liệu thơng thường Q trình khai thác đất làm vật liệu thông thường gây tác động đến môi trường nhiều nhất, gây nguy hiểm cho người dân sống gần Nên hoạt động cần phải quan tâm mức, quản lý chặt chẽ quan quản lý Nhà nước 3.5 Đề xuất giải pháp quản lý hiệu Từ đánh giá quản lý khai thác đất làm vật liệu thơng thường nhận thấy số vấn đề cịn hạn chế, đề tài nêu số giải pháp để giúp địa phương có thêm tư liệu mà quản lý tốt quản lý đất đai năm tới Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin +Loại thông tin: - Điều kiện tài nguyên thiên nhiên huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Hiện trạng khai thác tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Các yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường người xung quanh khu vực khai thác +Nguồn thông tin: Từ liệu quản lý nhà nước quan quản lý địa phương - Luật quản lý đất đai - Luật quản lý khống sản - Tài liệu từ phịng - sở tài nguyên môi trường tỉnh Tây Ninh - Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn từ chuyên ngành có liên quan - Từ thư viện, internet, sách, báo… Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 4.2 Phương pháp khảo sát thực tế - Trực tiếp xuống phòng tài nguyên môi trường huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh để tìm hiểu cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên đất - Khảo sát trạng sử dụng đất khai thác tài nguyên đất làm vật liệu thông thường huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Khảo sát yếu tố ảnh hưởng từ việc sử dụng tài nguyên đất - Tham gia đoàn kiểm tra liên ngành khai thác khoáng sản 06 tháng đầu năm địa bàn huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh 4.3 Phương pháp đánh giá - Đánh giá chất lượng môi trường sử dụng đất dựa theo các: QCVN 05:2009/BTNMT, TCVN 5949:1988, QCVN 7:2009/BTNMT, QCVN 08: 2009/BTNMT, QCVN 09:2009/BTNMT, QCVN 14:2009/BTNMT - Đánh giá công tác quản lý tài nguyên đất dựa vào công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bảng đồ hành chính, quy hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai - Đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên đất nguyên nhân ảnh hưởng sử dụng tài nguyên đất lên kinh tế, xã hôi môi trường, việc sử dụng tài nguyên đất làm vật liệu thông thường Các kết đạt đề tài Sau tìm hiểu trạng quản lý sử dụng tài nguyên đất địa bàn huyện, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội môi trường Đề tài đề xuất giải pháp giúp địa phương có thêm tài liệu áp dụng vào thực tế xác với điều kiện kinh tế - xã hội để quản lý sử dụng đất tốt mang lại hiệu kinh tế cao Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Kết cấu đồ án Đồ án tốt nghiệp bao gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan đặc điểm tài nguyên đất trạng quản lý đất đai Việt Nam - Chương 2: Đặc điểm tài nguyên đất trạng sử dụng đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Chương 3: Đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất tác động đến kinh tế - xã hội môi trường việc sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh - Chương 4: Các giải pháp cho việc quản lý tài nguyên đất hiệu giảm thiểu tác động đến môi trường việc sử dụng đất làm vật liệu thông thường - Kết Luận - Kiến Nghị Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM 1.1.Tài nguyên đất Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đất Đất hình thành tiến hố chậm hàng kỷ phân huỷ xác thực vật ảnh hưởng yếu tố môi trường Một số đất hình thành bồi lắng phù sa sơng, biển hay gió Đất có chất chất khác với đá có độ phì nhiêu tạo sản phẩm trồng Đất xem sản phẩm hoạt động khí hậu (Cl) đá mẹ (p) làm thay đổi ảnh hưởng thực vật thể sống khác (o), địa hình (r) phụ thuộc vào thời gian (t) Jenny biểu diễn mối quan hệ sau: Đất = f(p, Cl, t, r, o), bao gồm biến số người ta gọi yếu tố hình thành đất Người ta khẳng định đất thực tế hệ thống hở cuối mà q trình hoạt động: + Hoạt động thêm vào đất: - Nước, mưa, tuyết, sương - O , CO từ khí - N, Cl, S từ khí theo mưa - Vật chất trầm tích - Năng lượng từ mặt trời + Mất khỏi đất: - Bay nước - Bay N q trình phản ứng nitrat hố - C CO oxy hoá chất hữu - Mất vật chất xói mịn - Bức xạ lượng + Chuyển dịch vị trí đất: - Chất hữu cơ, sét, sét quioxit Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý - Tuần hoàn sinh học nguyên tố dinh dưỡng - Di chuyển muối tan - Di chuyển động vật đất + Hoạt động chuyển hoá đất: - Mùn hoá, phong hoá khoáng - Tạo cấu trúc kết von, kết tủa - Chuyển hoá khoáng - Tạo sét Sự tạo thành từ đá xảy tác dụng hai trình diễn bề mặt trái đất: phong hoá đá tạo thành đất Các trình tạo thành đất tổng hợp thay đổi hoá học, lý học, sinh học làm cho nguyên tố dinh dưỡng khoáng, đá chuyển thành dạng dễ tiêu 1.1.2 nh 1.1.2.1 nh c, c, nh i t nh đất t m nh – nh a c c c p, bao ng tương m nhi u t ng: sinh c, n nhau: -S -S ọ -S - S - S T Th , thự a Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Thực u t t c, a i n t u n n sinh a t n địa n n nhiêu cho ng a nh cđ t i t nh nh i c nh nh phong hóa đ t n ng ti u nh, ng nhân o n sinh o Dòng đến xạ sóng ngắn Dịng xạ sóng dài Năng lượng địa chất Chú thích: Giới hạn vịng tuần hồn địa chất Giới hạn vịng tiểu tuần hồn sinh vật học Chuyển vận nước Dòng lượng Dòng vật chất Hình 1.1 Quan hệ vịng tuần hồn địa chất tiểu tuần hoàn sinh học nh n Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 1.1.2.2 t c c ng u nh a sinh nh nh nh t t bi n cy u i liên c sâu s c ng t a t i c môi tr Theo Docuchaev ng : + : n cung p t t vô c nh n nh t t u nh ng a ng c bi u n t +K u tham gia o nh nh nh t c th n qua: -N - c t n: O , CO , NO - Hơi - Sinh t u ng i t nh h : - Tr N t y m cho ng hay nh, c u n qua gi y nh a u t - t n p: + u - Cây xanh sinh vai c: quan ng t ng h – c, a tan ch Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý - Vi sinh - c t phân y, t xương ng u ng h (N) không xương i o t m cho t tơi p, t c - c sinh t n th + u - a a nh nh c xâm p a c, nhi t c t a tan c N -H - a nh nh ng i t ng ng a th gi + u th u y t t t ng i i t i ng cao, r t i c coi t nh c t t ng nh nh nh nh, không i gian di n o i gian y nh a nh nh nh nh i nh n nh t t ng i a t tri n i c ng t a t nh i nh t t 1.1.2.3 S t c ng ti n a g n li n v Sinh t đơn ng u n (vi ng t Sau vi n, c n u cho n n, o o) tham gia m u tiên m phong t n u tiên a phong a c sinh t 10 n ah o a t nh o c , sau m Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nghiêm trường hợp vi phạm, không thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thường xuyên kiểm tra tiến độ đầu tư dự án thu hồi dự án chậm triển khai 4.5.2 Trách nhiệm ngành, địa phương tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất Phòng Tài nguyên Môi trường tổ chức công bố quy hoạch duyệt Triển khai, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tham mưu UBND Huyện đạo xã, thị trấn xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã Các xã, thị trấn vào tiêu phân khai QHSDĐ cấp huyện để triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn theo luật định Sau quy hoạch cấp xã phê duyệt tiến hành công khai, cống bố quy hoạch theo quy định tổ chức thực theo quy hoạch duyệt lĩnh vực quản lý đất đai Các ngành cấp huyện bám sát vào phân bổ tiêu quy hoạch đất cho ngành để tổ chức thực hiện, có phát sinh nhu cầu cần xin chủ trương UBND để phối hợp với ngành Tài nguyên Môi trường xin điều chỉnh bổ sung theo luật định 4.6 Nhóm giải pháp sách hỗ trợ Tiếp tục hồn thiện chế quy định cơng khai dự án đầu tư trình giao dự án triển khai thực dự án để cộng đồng người kiểm tra giám sát Hoàn thiện chế sách để tạo mơi trường thơng thoáng thu hút đầu tư huy động nguồn lực vào thực dự án, dự án mang tính đột phá làm động lục cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Điều chỉnh quy định có liên quan đến giải phóng mặt phù hợp với tình hình nhằm thúc đẩy tiến độ giải phóng mặt thực dự án Điều chỉnh khoản thu liên quan đến đất đai chưa phù hợp (nếu có) tiền sử dụng đất, thuê đất Hoàn thiện chế sách cho loại dự án quy định điều kiện tham gia đầu tư Có chế tạo nguồn tài khả thi, đồng thời cần xây dựng chế tài hỗ trợ nhà đầu tư nước thực dự án lớn Xây dựng sách thơng thống để thu hút đầu tư xã hội hóa vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa - thể thao,… 84 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi nguồn vốn ưu đãi cần thiết cho hộ chuyển quyền sử dụng đất làm cụm cơng nghiệp, để hộ chuyển sang kinh doanh dịch vụ phục vụ công nhân cụm công nghiệp dịch vụ cho thuê nhà trọ cho công nhân 4.7 Tăng cường giải pháp kinh tế 4.7.1 Lệ phí vi phạm: Đây kết hợp công cụ kinh tế cơng cụ huy, kiểm sốt đánh người gây ô nhiễm người sử dụng miễn vi phạm qui định pháp luật Ưu điểm tăng nguồn thu Các qui định vi phạm phải cụ thể, rõ ràng, phải hợp lý dựa tác hại gây cho môi trường, cần khắt khe đảm bảo thực thi hiệu Áp dụng hành vi sau: - Trong trình khai thác tài nguyên đất gây tác động ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người dân như: dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, phát sinh bụi bẩn,… - Các chất thải không xử lý theo quy định - Không thực cam kết bảo vệ môi trường 4.7.2 Hệ thống ký quĩ – hoàn trả Hệ thống gồm việc ký quĩ số tiền cho hoạt động có tiềm gây nhiễm Khi hoạt động cải tạo phục hồi theo qui định sau sử dụng không gây ảnh hưởng đến mơi tiền ký quĩ hồn trả Đây cơng cụ kinh tế có hiệu việc quản lý khai thác thống sản, khuyến khích bảo vệ môi trường ngăn ngừa ô nhiễm Các công ty, doanh nghiệp khai thác phải trả số tiền ký quĩ nhằm đảm bảo an tồn mơi trường Nếu hoạt động họ không tuân theo qui định, gây nhiễm mơi trường số tiền sử dụng chi phí làm sạch, khắc phục ô nhiễm 85 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 4.7.3 Đền bù thiệt hại Đền bù thiệt hại qui trách nhiệm pháp lý tồn hoạt động khai thác tài nguyên đất gây ô nhiễm mơi trường Phí thu phải cao với tổn thất xảy ra, định phán quan trách nhiệm Vấn đề đặt là: - Phí thu phải tính đến tích lũy nhiễm theo thời gian chất thải độc hại - Số tiền đền bù phải hợp lý, có tác dụng khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào quản lý, cải tạo phục hồi môi trường - Những người có trách nhiệm cần đủ kiến thức, kinh nghiệm để xác định đầy đủ tổn hại gây cho môi trường - Xác định người gây ô nhiễm, người bị ảnh hưởng, tổn thất mà người gây ô nhiễm môi trường 4.7.4 Cam kết bảo vệ môi trường Phát triển sản xuất kinh doanh mà không gây ô nhiễm môi trường phương pháp phát triển bền vững đắn Bản cam kết bảo vệ môi trường nhằm dự báo, đánh giá tác động xảy q trình hoạt động kinh doanh dự án Trên sở đó, xây dựng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhằm bảo vệ môi trường Bản cam kết môi trường điều kiện cần thiết để quan chức thẩm định cho phép hoạt động ngành kinh doanh Bản cam kết môi trường thực gồm: - Thông tin chung hoạt động dự án - Địa điểm thực dự án - Quy mô kinh doanh - Nhu cầu, nguyên nhiên liệu sử dụng - Các tác động môi trường - Biện pháp giảm thiểu tác động mơi trường - Các cơng trình xử lý mơi trường, chương trình giám sát 86 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý - Cam kết bảo vệ môi trường dự án 4.8 Các giải pháp giảm thiểu tác động đến môi trường việc khai thác đất làm vật liệu thơng thường 4.8.1 Về sách Tiếp tục tổ chức thực nghiêm túc Chỉ thị số 26/2008/CT-TTg Chỉ thị số 29/2008/CT-TTg nêu Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát để điều chỉnh, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản cấp chưa thẩm quyền, chưa quy định; Đẩy nhanh tiến độ lập phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khống sản địa phương chưa có quy hoạch làm sở cấp giấy phép thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản Đối với quy hoạch phê duyệt, đặc biệt quy hoạch phê duyệt trước thời điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản có hiệu lực, tiến hành rà sốt để điều chỉnh nội dung chồng chéo với quy hoạch Trung ương phê duyệt, nội dung khơng cịn phù hợp để làm sở thực hiện; Tiến hành rà soát 13 quy hoạch 39 loại khoáng sản Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng thành lập phê duyệt để kịp thời cập nhật thông tin mới, điều chỉnh nội dung chưa phù hợp với thực tiễn; Sớm hoàn thành việc khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản Các khu vực nhạy cảm cần nghiên cứu để đưa vào khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản khơng cho phép khai thác hình thức nào; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khai thác khoáng sản; kiên xử lý trường hợp vi phạm đình hoạt động khai thác khống sản vi phạm pháp luật, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, an ninh quốc phịng 87 Nghiên cứu đánh giá cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 4.8.2 Về tổ chức, nhân Tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản Phịng quản lý tài ngun khống sản thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, đặc biệt cán Phịng Tài nguyên Môi trường cấp huyện; Bổ sung thêm biên chế, lực lượng cán có chuyên ngành mỏ - địa chất cho Phòng quản lý tài nguyên khoáng sản cấp Sở; nghiên cứu bổ sung cán chuyên trách quản lý tài nguyên khoáng sản thuộc biên chế Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện nhằm bảo đảm lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước khoáng sản cấp địa phương đủ số lượng, bảo đảm yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ; Sớm hoàn chỉnh máy quan tra chuyên ngành khoáng sản từ Trung ương đến địa phương Trên sở xây dựng lực lượng, bồi dưỡng kiến thức tra chuyên ngành khoáng sản; trang bị đủ sở vật chất, kinh phí để cơng tác tra chun ngành khống sản hoạt động có hiệu nhằm thực tốt cơng tác “hậu kiểm” Hình 4.1 Đồn kiểm tra liên ngành kiểm tra khai thác khống sản 06 tháng đầu năm 2012 địa bàn huyện Tân Châu – Tỉnh Tây Ninh 4.8.3 Xây dựng chương trình giám sát chất lượng mơi trường khai thác đất làm vật liệu thông thường Tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác đất phải kết hợp với quan chun mơn bảo vệ mơi trường nhằm kiểm sốt giám sát chất lượng môi trường Để đảm bảo 88 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hoạt động dự án không gây tác động tiêu cực đến tài nguyên khu vực đánh giá hiệu biện pháp xử lý nhiễm Chương trình giám sát chất lượng mơi trường q trình hoạt động đề xuất sau: 4.8.3.1 Về quản lý Xây dựng chương trình để kiểm tra, giám sát tiến độ thực chất lượng cơng trình Lên kế hoạch tổ chức giám định cơng trình cải tạo, phục hồi mơi trường để kiểm tra, xác nhận hồn thành nội dung dự án cải tạo, phục hồi môi trường Biện pháp quản lý, bảo vệ cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường sau kiểm tra, xác nhận hoàn thành nội dung dự án cải tạo, phục hồi môi trường giao cho người quản lý Người quản lý chủ sở hữu quyền sử dụng đất Sau công tác cải tạo, phục hồi mơi trường kết thúc, người đầu tư phải có trách nhiệm theo dõi tính an tồn cơng trình sẵn sàng hợp tác với quan chức địa phương có cố xảy khu vực cải tạo, phục hồi môi trường 4.8.3.2 Giám sát môi trường 4.8.3.2.1 Giám sát chất thải Đối với chất thải sinh hoạt, rác thải khơng có tính độc hại phân loại, đốt định kỳ chất thải khơng cịn sử dụng Đối với chất thải nguy hại phải thu gom vào thùng chứa, hợp đồng với đơn vị chức thu gom xử lý chất thải nguy hại theo quy định Khu mỏ làm việc phải trang bị thùng chứa rác, chủ đầu tư phải nhắc nhở cơng nhân giữ gìn vệ sinh mơi trường khu vực khai thác mỏ 4.8.3.2.2 Giám sát môi trường khơng khí Vị trí giám sát 02 điểm: điểm bên điểm bên khu vực khai thác Thông số giám sát: nhiệt độ, bụi, NO , SO , CO Tần suất giám sát: 02 lần/năm 4.8.3.2.3 Giám sát khác 89 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Ngồi ra, cịn phải giám sát yếu tồ: sụt lún, sạt lỡ, xói mịn khu vực khai thác khu vực xung quanh Tần suất giám sát: 02 lần/năm Trong trình giám sát phải kết hợp với kết giám sát môi trường hàng năm theo quy định 4.8.4 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực việc khai thác đất làm vật liệu thông thường 4.8.4.1 Giảm thiểu nhiễm từ khí thải Cải tạo, bảo dưỡng tưới nước đường vận chuyển đất: người khai thác đất phải cải tạo tuyến đường vận chuyển tiến hành tưới nước thường xuyên ngày ngày khô nắng Quy định tải trọng: xe không chở tải trọng để đảm bảo an tồn phải có bạt che chắn thùng xe Bảo dưỡng máy móc thiết bị: thiết bị khia thác vận chuyển hoạt động mỏ phải thường xuyên bảo dưỡng đạt tiêu chuẩn quy định khí thải theo tiêu chuẩn Việt Nam Trồng xanh xung quanh: trồng xanh xung quanh khu vực khai trường để giảm thiểu mức độ phát tán bụi đất xung quanh Trang bị bảo hộ lao động: công nhân trực tiếp làm việc phải trang bị dụng cu bảo hộ lao động đầy đủ chất lượng Thường giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho công nhân lao động để tránh bệnh nghề nghiệp bệnh bụi phổi, bệnh điếc nghề nghiệp, thường xuyên tiếp xúc với trường bụi đất 4.8.4.2 Giảm thiểu ô nhiễm từ nước thải Nước thải chảy tràn: phải đắp bờ bao khu vực khai thác nhằm tránh tượng trôi chất ô nhiễm, sạt lỡ bờ moong khai thác Nước thải sinh hoạt: xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại ba ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải sau xử lý bể tự hoại đạt yêu cầu thấm xuống đất Bể tự hoại cơng trình đồng thời thực hai chức năng: lắng phân 90 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý hủy cặn lắng, nước thải lưu bể từ – ngày, 90 – 92% chất lơ lửng xuống đáy bể Cặn lắng giữ lại bể từ – tháng, ảnh hưởng vi sinh vật kỵ khí, chất hữu bị phân hủy kỵ khí ngăn lắng, phần tạo thành chất vơ hịa tan Ưu điểm bể tự hoại có cấu tạo đơn giản, quản lý dễ dàng, hiệu suất lằng tương đối cao Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt bể tự hoại 85% 4.8.4.3 Giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải rắn Các biện pháp đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn sau: - Đối với chất thải dầu nhớt thu gom, xử lý theo quy định chất thải nguy hại theo định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài Nguyên Môi Trường - Đồi với rác thải hữu chôn lấp hợp vệ sinh khu vực dự án - Đối với rác thải tái chế thu gom bán phế liệu 4.8.4.4 Giảm thiểu ô nhiễm từ tiếng ồn độ rung Để giảm tác động tiếng ồn, cần phải bố trí hoạt động phương tiện cách hợp lý, không gây ồn vào ăn, nghỉ công nhân dân cư xung quanh Bên cạnh trồng xanh xung quanh để hạn chế tiếng ồn tới khu vực xung quanh Ngồi ra, loại phương tiện, máy móc hoạt động khu vực dự án phải thường xuyên tu, bảo dưỡng luôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 4.8.4.5 Các biện pháp bảo vệ khác Đối với đoạn đường hư xe vận tải nặng qua thường xuyên gây hư hại mặt đường Vì vậy, phải thường xuyên tu bổ, sửa chửa để nâng cao chất lượng đường, bảo đảm việc lại dễ dàng cho dân cư vùng cho việc vận chuyển sản phẩm Trong trình khai thác tránh tượng rửa trôi, sạt lỡ làm ô nhiễm môi trường khu vực Công nhân khai thác phải ttrang bị phương tiện bảo hộ lao động 91 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý 4.8.4.6 Công tác cải tạo phục hồi mơi trường Trong q trình khai thác đất cá nhân, tổ chức phải tuân thủ biện pháp bảo vệ môi trường nêu để giảm thiểu tác hại đến công nhân trực tiếp khai thác khu vực cộng đồng dân cư môi trường sinh thái xung quanh khu vực khai thác Trong q trình khai thác sau đóng mỏ phải lập hàng rào, biển cảnh báo xung quanh ngăn cách không cho người động vật rơi vào khu vực nguy hiểm Khi kết thúc khai thác có kế hoạch cải tạo môi trường khu mỏ, trồng xanh moong để bảo vệ không sạt lỡ cụ thể san gạt cải tạo mặt thành ao ni cá, bãi chơn lấp, tồn diện tích khai trường Ngồi để giảm thiểu mức độ xói mịn, rửa trơi ề mặt, kết thúc khai thác toàn khai trường trồng xung quanh mỏ 4.8.4.6.1 Cải tạo môi trường khu mỏ sau khai thác làm ao ni cá Mơ hình ni cá mơ hình có từ lâu đời, áp dụng khắp nơi nước nói chung tỉnh Tây ninh nói riêng, phù hợp với ni quy mơ nhỏ ni cơng nghiệp có thâm canh cao Để khơng lãng phí đất đai vị trí đất sản xuất nơng nghiệp khơng có hiệu quả, hầm đất sau khai thác,… việc làm ao ni cá vị trí phù hợp - Sự cần thiết đầu tư Nhu cầu thực phẩm tiêu dùng thủy sản người dân tỉnh Tây Ninh qua số liệu nghiên cứu cho thấy đến năm 2011, nhu cầu đáp ứng phần nhỏ thực phẩm thủy sản người dân Nếu lấy bình quân lượng cá tiêu thụ bình quân Tỉnh 24kg/người/năm cần lượng thực phẩm thủy sản 27.000 tấn; lượng cá thực nuôi trồng cung ứng cho dân khoảng 7.000 tấn; nghĩa đáp ứng gần 25% nhu cầu xã hội Do đó, nói thị trường cá thương phẩm nội địa Tỉnh Tây Ninh lớn nhu cầu cao 92 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Hơn nữa, Tỉnh hình thành cụm công nghiệp khu công nghiệp khắp nơi khu kinh tế cửa XaMat, với tốc độ thị hóa nhanh, đời sống nhân dân nâng cao,…cũng góp phần tăng thêm nhu cầu thủy sản Mặt khác, tiếp giáp với Campuchia thông qua cửa Ka Tum nên nhu cầu thủy sản lại vô lớn Vì có hướng phát triển ni trồng thủy sản Huyện Tân Châu bảo đảm nhu cầu đạm thủy sản cho người dân, cho nhu cầu thiết yếu xã hội mà đến sản xuất lồi thủy sản có giá trị cao xuất sang Campuchia Với phong trào phát triển ni trồng thủy sản nay, nhu cầu thủy sản không đủ đáp ứng cho nhu cầu cần thiết xã hội Vì để góp phần tăng cường lượng cá nhu cầu cho nhân dân xuất cần phải đẩy mạnh nghề ni trồng thủy sản thâm canh đủ cung ứng Huyện Tân Châu có nhiều ao, hồ, ruộng, trũng sản xuất nông nghiệp kèm hiệu tiếp giáp với Hồ Dầu Tiếng, ven suối ven kênh thủy lợi nên Tân Châu có nguồn nước tốt phục vụ cho nghề ni trồng thủy sản, chuyển đổi diện tích sang ni trồng thủy sản hiệu đạt sản lượng cá cung cấp cho xã hội, giải việc làm cho hàng ngàn lao động thành phần, lứa tuổi, có thu nhập ổn định, tham gia xóa đói giảm nghèo, giảm nhiều tình trạng an ninh trật tự địa phương - Mục tiêu dự án Ni loại cá nước có giá trị kinh tế cao mang đặc trưng vùng đất Nam Bộ như: cá rô đồng, cá trê, cá sặc rằn, loại cá mè,… tạo hàng hóa thương phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa cung ứng cho vùng lân cận Tận dụng hầm đất khai thác chuyển đổi sang chăn nuôi thủy sản nước nhằm tăng giá trị đơn vị diện tích, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện sống Mặt khác, việc thực dự án đầu tư khu vực góp phần giải tình trạng lao động nhàn rỗi địa phương, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích tăng thu nhập cho chủ dự án, đồng thời tăng nguồn thu nhập cho ngân sách 93 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý địa phương, góp phần cung cấp sản phẩm cho xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương 4.8.4.6.2 Cải tạo môi trường khu mỏ sau khai thác làm bãi chôn lấp Để đáp ứng nhu cầu xử lý rác thải, chất thải Huyện tỉnh Tây Ninh Hiện địa bàn huyện có bãi rác tập trung ấp Tân Lợi xã Tân Hưng với quy mô 20,0ha Dự báo xu phát triển kinh tế - xã hội, phải bố trí thêm điểm bãi chơn lấp - Sự cần thiết đầu tư Quá trình hình thành khu dân cư sản xuất công - nông nghiệp huyện tạo lượng đáng kể chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp Cũng tương tự hầu hết huyện tỉnh Tây Ninh, huyện Tân Châu chưa có khu xử lý rác sinh hoạt riêng huyện đảm bảo vệ sinh môi trường, hạn chế tái hình thức tổ chức quản lý nên việc thu gom rác chưa thực cách triệt để Việc thải bỏ chất thải rắn cách bừa bãi không đảm bảo điều kiện vệ sinh nguồn gốc gây nhiễm môi trường, làm nảy sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ sống người Nguy ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây vấn đề cấp bách hầu hết địa phương chưa có quy hoạch quản lý xử lý chất thải rắn Thì việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt huyện Tân Châu kịp thời cần thiết nhằm hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn cho tỉnh việc xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường cho tỉnh huyện giai đoạn đến năm 2025 Dân số trung bình huyện Tân Châu năm 2010 124.384 người, dân số thị chiếm 6,73%, dân số nông thôn chiếm 93,27% Tốc độ tăng dân số trung bình năm dao động mức 1,2-1,3%/năm Lượng rác phát sinh hàng ngày ước tính khoảng – tấn/ngày Huyện có bãi chơn lấp tập trung Tỉnh quản lý chôn lấp chất thải từ Thị Xã Tây Ninh chở về, địa phương chưa có bãi chơn lấp riêng cho 94 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý - Mục tiêu dự án Việc xây dựng bãi chôn lấp rác cho huyện Tân Châu để xử lý rác thải địa bàn huyện việc làm cấp bách cần phải thực để cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế xã hội cách bền vững thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Sử dụng hầm đất sau khai thác giúp địa phương tiết kiệm quỹ đất, tài so với phải xây dựng bãi chôn lấp Các hầm đất thuận lợi xa khu dân cư, mặt đất cơng trình bảo vệ xung quanh có hố sẵn có khoảng cách an tồn với mạch nước ngầm, Theo trạng khai thác hầm đất rải rác địa xã huyện Vì thế, mà hình thành bãi chơn lấp tiết kiệm chi phí thu gom vận chuyển, khơng cịn gánh nặng cho địa điểm tập trung bãi rác ấp Tân Lợi – xã Tân Hưng 95 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý KẾT LUẬN Giai đoạn 2011 – 2020, kinh tế - xã hội huyện Tân Châu dự báo tiếp tục phát triển với tốc độ cao có nhiều đổi so với giai đoạn 2001 – 2010, để đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương tạo sở pháp lý cho công tác quản lý đất đai cách bền vững cần có định hướng sử dụng đất hợp lý + Về tài nguyên đất Đất đai huyện Tân Châu có tầng dày khá, độ dốc thấp, địa chất ổn định, nên thuận lợi cho xây dựng cơng trình phi nơng nghiệp, phát triển công nghiệp, đô thị trồng cao su, số ăn đặc sản Riêng loại đất xám gley, đất xám có tầng loang lổ gley thích hợp trồng lúa nước, loại rau màu công nghiệp hàng năm + Về trạng sử dụng đất Tiềm khai thác đất nông nghiệp Tân Châu tập trung vào xây dựng vùng chuyên canh cao su, mía, khoai mỳ, ăn trái đặc sản (mãng cầu), tận dụng đất sản xuất rau thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm Riêng đất lúa nên giữ lại diện tích định nơi có điều kiện thích hợp tưới tiêu chủ động để canh tác 2-3 vụ/năm Tiến hành chuyển đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nghị đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2011-2015, gắn với quy hoạch ngành, lĩnh vực chủ yếu, ưu tiên đất dành cho công nghiệp, xếp bố trí dân cư, xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội Trong thời gian tới cần phải trọng phân bổ đất cho việc phát triển công nghiệp + Về tác động môi trường sử dụng tài nguyên đất - Đã làm thay đổi cấu trúc đất - Hiện tượng xói mịn bồi đấp xuất khu vực sử dụng - Chất lượng nguồn nước bị suy giảm chủ yếu chất thải - Bụi bẩn ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí 96 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý - Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng hợp lý, bền vững, tăng hiệu sử dụng đất mà đảm bảo chất lượng môi trường lành Đó điều cấp quyền người sử dụng đất cần phải quan tâm + Về giải pháp Các giải pháp xây dựng sở đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất khai thác đất làm vật liệu thông thường, tổng hợp đa ngành: kế thừa có chọn lọc hệ thống thơng tin, số liệu, đồ quy hoạch sử dụng đất đai, kiểm kê đất đai, tài liệu có liên quan đến sử dụng đất cấp (Huyện, Xã); tài liệu từ phịng ban có chức tham mưu đề xuất cho quan huyện Tân Châu sử dụng đất mục tiêu, đối tượng pháp luật, đạt hiệu Vì tính khả thi đề tài đảm bảo, sát với ngành địa bàn huyện Hỗ trỡ địa phương có thêm tài liệu nghiên cứu, quản lý lĩnh vực sử dụng đất thời gian tới Mặt khác, nghiên cứu làm thay đổi nhận thức tổ chức, cá nhân khai thác đất làm vật liệu thông thường trước quan tâm đến việc khai thác làm sau cho hết công suất, trữ lượng Không trọng đến việc cải tạo phục hồi mơi trường sau đóng cửa Nếu sau đóng cửa đưa hầm đất làm ao ni cá hay cho th làm bãi chơn lấp có hiệu mặt kinh tế, ủng hộ quyền địa phương đồng tình người dân 97 Nghiên cứu đánh giá cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý KIẾN NGHỊ Trong trình thực nghiên cứu người thực đề tài có kiến nghị để giúp cho việc quản lý sử dụng tài nguyên đất khai thác đất làm vật liệu thông thường địa phương phát triển mà không gây tác động đến môi trường sống người chung quanh + Về quản lý nhà nước: Trước hết cần giải hạn chế mâu thuẫn chồng chéo Luật đất đai, Luật khoáng sản Luật liên quan khác Thứ hai, cần đổi tổ chức quản lý nhà nước làm rõ ranh giới trách nhiệm - thẩm quyền bên liên quan Thứ ba, sở quy định Luật đất đai - Luật khoáng sản, cần xây dựng sách quốc gia chiến lược quốc gia quản lý sử dụng tài nguyên đất - khoáng sản làm sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch quản lý loại khống sản cách hợp lý, có hiệu phù hợp với thời kỳ + Về quản lý: - Cần phải mở thêm lớp tập huấn chuyên ngành cho cán quản lý đất đai - Bổ sung thêm cán có lực, chuyên ngành công tác địa phương để nâng cao hiệu công tác + Về bảo vệ môi trường, phục hồi môi trường - Đảm bảo thu phí sử dụng phí bảo vệ môi trường gắn liền với hiệu bảo vệ môi trường; - Ký quỹ phục hồi môi trường: Thống ký quỹ quỹ bảo vệ môi trường để thuận lợi cho địa phương thực công tác quản lý, giám sát sử dụng quỹ cần thiết doanh nghiệp khơng thực hồn thổ phục hồi mơi trường; - Quy định vai trị trách nhiệm bên liên quan công tác bảo vệ mơi trường, đặc biệt vai trị chủ trì ngành Tài Ngun Mơi Trường việc tham mưu cho UBND cấp sử dụng phí bảo vệ môi trường,… 98 ... đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá việc quản lý sử. .. để quản lý sử dụng đất tốt mang lại hiệu kinh tế cao Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý. .. 28 Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý sử dụng tài nguyên đất huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tân Châu – tỉnh Tây Ninh