Hiện trạng các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người nùng tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

53 6 0
Hiện trạng các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người nùng tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: HIỆN TRẠNG CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI NÙNG TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực Chủ nhiệm: Trần Đức Tâm Nhƣ lớp Trung Quốc Học Khóa 2011-2015 Thành viên: Qúach Ngọc Thúy Vy lớp Trung Quốc Học Khóa 2011-2015 Trƣơng Trọng Nghĩa lớp Trung Quốc Học Khóa 2011-2015 Nguyễn Châu Kiều Oanh lớp Trung Quốc Học Khóa 2011-2015 Gi viên hướng dẫn: Th.S Hồng Thị Thu Thủy – Khoa Đông Phương Học – ĐH Khoa học Xã Hội Nhân Văn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03, năm 2015 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ PHẠM VINGHIÊN CỨU Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CỘNG ĐỒNG NGƢỜI NÙNG Ở ĐỨC TRỌNG, LÂM ĐỒNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 NGUỒN GỐC: 1.1.1 Ngƣời Nùng 1.1.2 a b c d e f g h Ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nhóm địa phương Ngôn ngữ: Quá trình di cư địa bàn cư trú cộng đồng người Nùng: Dân số: Hoạt động sản xuất: Lịch: Lễ tết: Chữ viết: Điều kiện kinh tế vật chất 2.1 Điều kiện kinh tế 2.2 Điều kiện vật chất 10 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG: 10 3.1 KHÁI NIỆM VĂN HÓA 10 i Mỗi dân tộc dù trình độ văn minh cao hay thấp có văn hóa truyền thống đặc trưng riêng 11 j Khái niệm văn hóa truyền thống 11 k Các loại hình văn hóa truyền thống: 12 CHƢƠNG II 14 VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI NÙNG Ở ĐỨC TRỌNG, LÂM ĐỒNG XƢA VÀ NAY 14 NGÔN NGỮ VÀ CHỮ VIẾT 14 1.1 NGÔN NGỮ: 14 1.2 CHỮ VIẾT: 14 Trang phục: 15 2.1 TRANG PHỤC NỮ: 15 2.2 TRANG PHỤC NAM: 16 2.3 Trang phục trẻ em: 16 2.4 Trang phục cô dâu, rể: 17 2.5 Trang phục “thầy”: 17 Ẩm thực 19 TẬP TỤC MA CHAY VÀ HÔN NHÂN 21 4.1 TẬP TỤC MA CHAY 21 4.2 HÔN NHÂN 26 4.3 Thờ cúng tổ tiên 29 CÁCH ĐẶT BÀN THỜ 29 5.1 MỘT SỐ NGHI LỄ CÚNG HÀNG NĂM CỦA NGƢỜI NÙNG 30 5.2 CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG: 32 5.3 LỄ “XƢỞNG CỒNG” 33 5.4 TỤC “GÁNH NƢỚC HOA HỒNG” 33 5.5 CHAY TỊNH NGÀY ĐẦU XUÂN 33 5.6 TỐNG BẦN NGHINH PHÚ 33 5.7 LỄ HỘI “LỒNG TỒNG” (LỄ HỘI XUỐNG ĐỒNG) 34 5.8 HỘI CHÈ 34 CHƢƠNG III 36 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI NÙNG TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 36 GIÁ TRỊ NHỮNG NÉT VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI NÙNG 36 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI NÙNG 37 Các giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Nùng 39 3.1 Các giải pháp bảo tồn phát triển phủ 39 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển cộng đồng 41 3.3 Kiến nghị cá nhân 42 KẾT LUẬN 46 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Để hiểu rõ vấn đề người ta thường tìm với nguồn gốc nó, để hiểu rõ dân tộc việc tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần thiết Chính cơng trình thực để giúp cho người có nhìn cụ thể cộng đồng dân tộc, cụ thể cộng đồng dân tộc Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng trạng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn cư trú Bằng cách thực khảo sát thực địa trải qua tuần nghiên cứu, tìm hiểu địa phương, cụ thể Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng , nơi mà có phần đa cộng đồng dân tộc cư trú Với việc tiếp cận vấn trực tiếp để thu thập thông tin cần thiết, xác chân thật cho cơng trình nghiên cứu, nhóm có kiến thức rõ ràng đối tượng nghiên cứu có đúc kết tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Thông qua kết nghiên cứu được, nhóm nghiên cứu hy vọng giúp quan tâm muốn tìm hiểu cộng đồng dân tộc người Nùng nói chung cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nói riêng có nhìn khái qt hơn, có am hiểu nét văn hóa truyền thống họ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, nhắc đến dân tộc khơng thể khơng nhắc đến nét văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa truyền thống nét đặc trưng, đặc điểm riêng biệt để tạo nên nét đặc sắc dân tộc Tại Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, địa phương tập trung nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống như: cộng đồng dân tộc Nùng, cộng đồng dân tộc Tày cộng đồng dân tộc Hoa,… chọn cộng đồng dân tộc Nùng với nét văn hóa truyền thống đặc sắc họ để thực đề tài nghiên cứu nhóm Trong cộng đồng người Nùng có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nhiên theo dòng thời gian, phong tục tập quán dân tộc dần bị mai yếu tố khách quan chủ quan xã hội tác động Để lưu giữ, bảo tồn nét văn hóa truyền thống có giá trị cần hiểu rõ trạng văn hóa truyền thống bối cảnh xã hội phát triển vấn đề cần thiết Trong trình tìm hiểu thu thập tư liệu, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thấy đề tài nghiên cứu người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng; đặc biệt đề tài có liên quan đến trạng văn hóa truyền thống đặc trưng cộng đồng chưa quan tâm cách toàn diện Vì thế, đợt khảo sát thực địa Lâm Đồng lần này, nhóm nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài: “Hiện trạng giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” làm hướng nghiên cứu nhằm mục đích có cách nhìn sâu sắc văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Đồng thời, nhóm nghiên cứu chúng tơi hi vọng kết mà nhóm chúng tơi đạt nguồn tư liệu quý giá cho đối tượng quan tâm nghiên cứu đến đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu nét văn hóa truyền thống tộc người, có nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề “Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Viêt Nam”, “Phong tục tang ma”,“Tín ngưỡng dân tộc”, Các tác giả trình bày cách rõ 54 cộng đồng dân tộc, chưa có đề tài tập trung nghiên cứu trạng nét văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng, chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể trạng văn hóa truyền thốngcủa cộng đồng người Nùng địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Vì vậy, nhóm định thực đề tài góc nhìn bao qt nét văn hóa truyền thống tộc người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Mục đích nghiên cứu Tìm hiều trạng nét văn hóa truyền thống người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa để hiểu rõ nhánh tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam, làm phong phú thêm nhận thức nét văn hóa riêng cộng đồng dân tộc thiểu số đặc trưng phương thức mà họ cịn lưu giữ nét văn hóa riêng dân tộc Nội dung phạm vinghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng cư trú sống Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Về mặt thực tiễn, tìm hiểu trạng nét văn hóa cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa nhằm hiểu rõ phong tục tập quán lưu giữ thay đổi cộng đồng dân tộc Về mặt khoa học, kết nghiên cứu nhóm chúng tơi đề tài đóng góp phần tư liệu quý giá phục vụ việc tìm hiểu nghiên cứu văn hóa truyền thống, đặc trưng, đậm đà sắc dân tộc, đặc biệt đề tài có liên quan đến cộng đồng dân tộc Nùng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng phương pháp sau:  Phương pháp tổng hợp xử lí tư liệu: tư liệu thu thập từ thư viện thành phố Hồ Chí Minh, thư viện huyện Đức Trọng, Ủy ban Thị trấn Liên Nghĩa tư liệu trang mạng có uy tín  Phương pháp điều tra điền dã: nhóm nghiên cứu trực tiếp đến địa phương gặp tiến hành vấn sâu đối tượng có am hiểu sâu sắc nét văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng để đối chiếu nét văn hóa truyền thống xưa nay, từ hiểu rõ trạng tồn cách khách quan chủ quan giá trị truyền thống văn hóa Trên sở đó, đưa nhìn sắc nét việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống quý báu dân tộc Những thuận lợi khó khăn thực đề tài Thuận lợi: q trình thực đề tài, nhóm nghiên cứu chúng tơi giúp đỡ nhiệt tình quyền địa phương người dân địa phương, đồng thời dẫn dắt tận tình giáo viên hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu thực tốt đề tài nghiên cứu Khó khăn: hạn chế mặt thời gian với việc chưa có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với đồng bào người Nùng địa bàn nghiên cứu, bên cạnh số người am hiểu nét văn hóa truyền thống dân tộc Nùng khơng nhiều; phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu nhóm Hơn nữa, trước việc nghiên cứu trạng nét văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Đặc biệt cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa dần bị “Kinh hóa” , đa phần tầng lớp niên theo lối sống thành thị nên văn hóa truyền thống dân tộc có thay đổi Bên cạnh đó, văn hóa truyền thống mảng đề tài tương đối rộng, với vốn kiến thức hiểu biết hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhóm chúng tơi chưa hồn thiện Bố cục đề tài Nội dung đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát cộng đồng người Nùng Đức Trọng, Lâm Đồng Ở chương này, chủ yếu tập trung nghiên cứu tổng quan cộng đồng người Nùng bao gồm nguồn gốc người Nùng Việt Nam, nét văn hóa truyền thống tính chất nét văn hóa truyền thống kết hợp với phương pháp tổng hợp tư liệu, nhóm nghiên cứu giới thiệu cách khái quát cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Những nét văn hóa truyền thống người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng xưa Ở chương này, nhóm nghiên cứu chúng tơi dựa nét tổng quan nêu chương 1, đồng thời sử dụng phương pháp đối chiếu so sánh để làm rõ nét văn hóa truyền thống tiêu biểu người Nùng cư trú địa bàn từ giai đoạn trước thực trạng nét văn hóa truyền thống Từ kết nghiên cứu, làm rõ nét đặc trưng riêng biệt để khơng bị hịa lẫn với nét văn hóa dân tộc khác Sau sử dụng phương pháp tiếp cận trực tiếp để tìm giá trị văn hóa truyền thống cịn lưu giữ truyền lại cho hệ sau Chương 3: Những yếu tố tác động việc bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa truyền thống người Nùng Với mục đích đặt chương 2, chương này, kết hợp phương pháp tổng hợp tư liệu phương pháp điều tra điền dã, nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu đến yếu tố tác động dẫn đến thay đổi nét văn hoá truyền thống đưa việc cần làm để bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống CHƢƠNG I KHÁI QUÁT CỘNG ĐỒNG NGƢỜI NÙNG Ở ĐỨC TRỌNG, LÂM ĐỒNG Trong nội dung chương mở đầu này, nhóm nghiên cứuchúng tập trung giới thiệu khái quát nguồn gốc cộng đồng người Nùng, nét văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng sinh sống địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Tổng quan ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.1 Nguồn gốc: 1.1.1 Ngƣời Nùng Người Nùng nước ta người di cư sang từ Quảng Tây (Trung Quốc) Họ di cư sang việt nam kỉ gần đây, nguyên nhân di cư nhiều, chủ yếu bị áp bức, bóc lột nặng nề, bị chèn ép, bị áp, tàn sát đẫm máu sau khởi nghĩa không thành công Loạn lạc, cướp bóc với nạn thiếu ruộng đất thúc đẩy họ tìm nơi sinh sống dễ chịu Từ Trung Quốc họ không di cư hàng loạt sang Việt Nam mà họ di cư theo nhóm riêng lẻ Dân tộc Nùng có lịch sử hình thành lâu đời, liên kết nhóm người cộng đồng dân tộc cịn thấp Có nhiều điểm khác nhóm địa phương từ tên gọi, ngơn ngữ, đời sống vật chất tinh thần Vì vật nhóm với có nét riêng biệt nhóm người, dẫn đến tình trạng am hiểu nhóm người có giới hạn Trong số người di cư sang Việt Nam số cư trú tỉnh khu vực phía bắc Việt Nam, phận cịn lại tràn xuống phía nam, tập trung sinh sống miền trung du, họ sống đan xen với người Kinh, Sán Dìu, Hoa người Dao Trong số dân di cư xuống phía nam có phận đến cư trú Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Công việc tảo mộ sửa sang ngơi mộ tổ cho Nhân ngày minh, người ta mang theo xẻng, cuốc để đắp lại nắm mồ cho đầy đặn, dãy hết cỏ dại hoang mọc mộ tránh không loài động vật rắn, chuột đào hang, làm tổ mà theo suy nghĩ họ phạm tới linh hồn người khuất Sau đó, người tảo mộ thắp vài nén hương, đốt vàng mã thêm bó hoa cho linh hồn người khuất Tết minh người Nùng thiếu xôi ba màu Đây loại xôi gồm ba màu đỏ, vàng, tím nhuộm nghệ, cẩm gấc, tượng trưng cho tam giới đẹp mắt an tồn Những nội dung mà chúng tơi trình bày chương nét văn hóa truyền thống đậm sắc dân tộc cộng đồng người Nùng Thông qua hình ảnh nhóm nghiên cứu chúng tơi đối chiếu so sánh, tập tục truyền thống gìn giữ ngày hơm tập tục có biến giao thoa văn hóa như: trang phục, ẩm thực (giới thiệu bánh giày, bánh si tài, miếng xôi ba màu truyền thống) , lễ tang ma, lễ cưới hỏi, buổi hội chè, hội lồng tồng,… tất tạo nên tranh cộng đồng với nét văn hóa truyền thống đặc sắc Tuy nhiên, khơng có tồn mãi theo thời gian Những nét văn hóa truyền thống cộng đồng dần mai theo thời gian yếu tố tác động khách quan chủ quan; phong tục tập quán dần bị biến mất, áo chàm, điệu hát truyền thống dần phai Vì vậy, cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống q giá Trong chương nhóm chúng tơi trình bày sâu vấn đề bảo tồn phát huy nét văn hóa truyền thống 35 CHƢƠNG III CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO NGƢỜI NÙNG TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Như chương trình bày, văn hóa truyền thống người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng góp phần tơ điểm thêm cho sắc tộc người Nùng Việt Nam Tuy nhiên, theo thời gian phát triển không ngừng xã hội, nét văn hóa truyền thống nhiều bị biến đổi Chính thế, nói chương người đọc đặc biệt quan tâm Giá trị nét văn hóa truyền thống đồng bào ngƣời Nùng Cũng theo dòng di cư Nam tiến mà họ di chuyển xuống khu vực phía nam, chung sống tạo dựng sống với người dân địa địa phương Những gọi chất người phương Bắc hẳn mang nét đặc trưng, cho dù có hịa nhập tộc người ln có gọi nét riêng, nét văn hóa truyền thống họ Cộng đồng người Nùng cư trú địa bàn Thị trấn nét văn hóa truyền thống mà họ ln lưu giữ qua suốt trình lịch sử lâu dài, khơng phải tất coi kho tàng quý báu có giá trị mặt văn hóa Bên cạnh giá trị văn hóa dần theo thời gian nét văn hóa truyền thống mà đồng bào người Nùng lưu giữ mang nét đặc sắc riêng Tuy chung sống với nhiều dân tộc anh em khác khu vực, chung sống cộng đồng người Kinh đông, đồng bào người Nùng giữ lại vài nét riêng họ, kể đến trang phục truyền thống, đặc biệt kể đến trang phục người coi tầng lớp tri thức, có hiểu biết sâu sắc nhóm cộng đồng sinh sống, thầy cúng, then,… nhận thấy được, cộng đồng người Nùng cịn nét văn hóa riêng biệt thờ cúng, tín ngưỡng Những nghi lễ, nghi thức có chủ trì “thầy” văn hóa đồng bào nói lưu giữ 36 tồn bộ, đầy đủ nghi lễ đặc biệt, ví dụ đám ma, sinh nhật,… Bên cạnh đó, bánh giầy, xôi ba màu, bánh si tài,… thức ăn truyền thống, quen thuộc mang ý nghĩa riêng cộng đồng người Nùng Kể ngôn ngữ họ, có tiếp xúc với dân tộc khác thời gian dài, họ nói ngơn ngữ riêng mình, họ có ca, cúng riêng tiếng Nôm Nùng dân tộc họ, người lớn tuổi nói chuyện với tiếng riêng nhóm cộng đồng Chính nét văn hóa truyền thống mà họ cịn lưu giữ tận hơm tạo nên nét riêng biệt họ cộng đồng Tuy nhiên theo thời gian, vật có phát triển thay đổi định, họ nét văn hóa vậy, bị thay đổi dần chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị văn hóa truyền thống đồng bào ngƣời Nùng Thị trấn Liên Nghĩa Thị trấn có kinh tế, xã hội phát triển Cùng với phát triển kinh tế trình hội nhập toàn cầu, người chạy theo giá trị vật chất, điều làm cho giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dần bị mai Đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số nhiều bị ảnh hưởng có chuyển biến định, đồng bào người Nùng khơng nằm ngồi vịng xốy Trong cộng đồng này, xuất dịng văn hóa pha trộn văn hóa truyền thống kết hợp với văn hóa dân tộc miền xi văn hóa tơn giáo khác Một số lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng quan tâm nghi lễ liên quan đến vịng đời, nơng nghiệp ; linh thiêng khu rừng cấm, dịng sơng, suối… ; việc tôn thờ thần núi, thần rừng, thần sông, thần suối,… dần bị phai nhạt; nếp nhà sàn, nhà dài ngày dần thay nhà xây kiến trúc đại mang dáng dấp người Kinh; trang phục truyền thống dân tộc thiểu số thường xuất vào ngày lễ hội; lối sống thực dụng ảnh hưởng không nhỏ đến phận thiếu niên dân tộc; quan hệ nam nữ không lành mạnh, xu hướng tảo hôn có nguy tái phát; tập quán du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy có nhiều tiến 37 tồn tâm lý nhiều người Các nét văn hóa truyền thống dường bị biến bị sắc vốn có Theo Từ điển tiếng Việt, thuật ngữ "bản sắc" dùng để tính chất, màu sắc riêng tạo thành phẩm chất đặc biệt vật; tức nói tới sắc thái, đặc tính, đặc thù riêng vật Cịn hiểu theo nghĩa khác "bản sắc" từ ghép có gốc Hán - Việt; "bản" gốc, bản, cốt lõi, hạt nhân vật; "sắc" biểu bản, cốt lõi, hạt nhân ngồi Dù khái niệm nào, vào ngơn ngữ, chữ viết, trang phục mà người ta nhận biết dân tộc Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng làm phong phú thêm văn hóa cộng đồng dân tộc Việt nam mà cịn vũ khí sắc bén đánh tan âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch • “Bản sắc văn hóa” mang ý nghĩa cốt lõi, đặc trưng riêng cộng đồng văn hóa lịch sử phát triển, tạo sở cho phân biệt, nhận diện khác tộc người với tộc người khác, dân tộc với dân tộc khác • Bản sắc văn hóa tổng thể giá trị đặc trưng mang tính chất, bền vững văn hóa dân tộc, hình thành phát triển, bồi đắp qua trình lịch sử lâu dài • Bản sắc văn hóa dân tộc nào, gắn bó với lịch sử hình thành, tồn phát triển dân tộc Trong q trình hội nhập, giao lưu, tiếp biến văn hóa, sắc ln có thêm giá trị hình thành tiếp tục bồi tụ để định hình lộ diện, phù hợp với tiến hóa lịch sử Các giá trị mang sắc văn hóa tộc người, dân tộc ngẫu nhiên hình thành mà sản phẩm tất yếu hồn cảnh địa lý, lịch sử trị Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết: “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng 38 xử, tính giản dị lối sống… Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo.”(trích dẫn) Vì việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc làm thiết, đặc biệt cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa Bên cạnh đó, phát triển thông suốt công nghệ thông tin tác động tích cực đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa mối tương tác quan hệ xã hội với Xu đem lại nhiều hội phát triển, chứa đựng khơng thách thức, có thách thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, việc xác định sắc văn hoá dân tộc sắc văn hóa dân tộc lại vấn đề không đơn giản Các giải pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng ngƣời Nùng 3.1 Các giải pháp bảo tồn phát triển phủ Trước hết Mặt trận tổ quốc đồn thể với vai trị người vận động, thực tốt phương châm: “3 cùng” (cùng ăn, ở, làm), xem công tác truyền thông biện pháp hữu hiệu để làm cho người xóa bỏ tư tưởng mặc cảm, tự ti, thay đổi nhận thức; khơng có dân tộc lớn hay nhỏ, khơng có kỳ thị dân tộc đơng người với dân tộc người, mà phải biết trân trọng tự hào dân tộc mình, hệ trước truyền lại cho hệ sau giá trị văn hóa mà cha ơng bao đời sáng tạo nên Ngành Văn hóa - Thể thao - Du lịch trọng tích cực phối hợp với Viện Khoa học, Viện Văn hoá Dân gian Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng xây dựng kế hoạch, tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, khai thác bảo vệ giá trị văn hoá đặc trưng dân gian ngôn ngữ Tày Nùng, Thái; tác phẩm văn học truyền miệng; điệu dân ca, dân vũ; trang phục đồng bào dân tộc người; nét văn hoá ẩm thực tinh tế; lễ hội truyền thống điển hình; làng nghề truyền thống đặc biệt, văn hoá Tày cổ (chữ viết Tày - Nùng) Kết quả, nhiều cơng trình, đề tài khoa học xây dựng luận cứ, giải pháp có tính thực tiễn việc bảo tồn giá trị lịch sử, văn hoá truyền thống dân tộc tỉnh Lâm Đồng, góp phần thực có hiệu Nghị Đại 39 hội Đảng tỉnh, Chương trình số 17-CTr/TU Ban chấp hành Đảng tỉnh bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc Lâm Đồng Thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” • Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số • Bảo tồn phát triển ngơn ngữ, chữ viết dân tộc Đi đôi với việc sử dụng ngơn ngữ, chữ viết phổ thơng, khuyến khích hệ trẻ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết sử dụng thành thạo tiếng nói, chữ viết dân tộc Phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học nghệ thuật người dân tộc thiểu số • Ưu tiên tài trợ cho tác giả dân tộc thiểu số có tài sáng tạo tác phẩm đề tài dân tộc miền núi Đào tạo đội ngũ trí thức thuộc đồng bào dân tộc thiểu số tạo điều kiện để trí thức, cán dân tộc thiểu số trở phục vụ quê hương, phát huy tài nghệ nhân • Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số • Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, mở rộng mạng lưới thơng tin vùng dân tộc thiểu số • Thực tốt sách phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, sớm giảm tỉ lệ hộ đói nghèo, ổn định cải thiện đời sống, xoá mù chữ, nâng cao dân trí, xố bỏ hủ tục Năm 1950, nhà nước ta Sắc lệnh số 97, tuyên bố thủ tiêu quyền gia trưởng gia đình cơng nhận có quyền định số phận việc xây dựng gia đình Bộ luật nhân gia đình nhà nước ta năm 1959 khẳng định: Hôn nhân tự vợ chồng, bình đẳng nam nữ gia đình ; bảo quyền người phụ nữ gia đình Điều khoản thứ 55 Bộ Luật quan tâm tới dân tộc người, cho phép quyền cấp, xuất phát từ điều kiện cụ thể địa phương để có điều khoản cho phù hợp với dân tộc 40 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển cộng đồng Hiện nay, địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, bên cạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng, cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc địa bàn Thị trấn quan tâm trọng, xây dựng câu lạc văn hóa dân tộc gồm câu lạc văn hóa dân tộc Thái với 115 hội viên câu lạc văn hóa dân tộc Tày với 103 hội viên tham gia, nhằm bảo tồn, phát huy phát triền văn hóa dân tộc địa bàn Một số lễ hội truyền thống trò chơi dân gian đồng bào dân tộc khôi phục như: múa sạp dân tộc Thái, lễ hội cầu an cộng đồng dân tộc Hoa, điệu múa, làng điệu dân ca, giới thiệu trang phục, văn hóa ẩm thực dân tộc thu hút đông đảo quần chúng nhân dân đến tham dự, góp phần thực tốt nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng dân tộc Đối với cộng đồng dân cư, thường xuyên trì phong tục nghi lễ truyền thống, vận động đồng bào ăn mặc trang phục truyền thống (kể nam lẫn nữ lâu người nam ăn mặc theo âu phục), lao động nên kết hợp phương tiện giới với dụng cụ sản xuất tập quán canh tác dân tộc, để hệ trẻ biết quý trọng cần cù sáng tạo cha ông Đối với ngành giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh việc đưa chương trình dạy song ngữ (tiếng Việt - tiếng dân tộc) vào tất trường nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Cần tiếp tục điều tra, thống kê, phân loại vốn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số địa bàn huyện Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá: Hằng năm tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu triển khai nội dung Đề án Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết nhằm đánh giá rút học kinh nghiệm điều chỉnh nội dung triển khai phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn Xây dựng phát triển văn hóa nơng thơn theo hướng văn minh, đại sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhiệm vụ quan trọng trình thực CNH-HĐH đất nước Phát triển kinh tế gắn với giữ vững sắc văn hóa dân tộc, cần xây dựng chủ trương, sách tầm vĩ mơ để quản lý tổ chức lễ hội cách quán, sở tôn trọng giá trị truyền thống, phần “mở” văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn phải khai thác yếu tố văn 41 hóa dân gian, đậm đà sắc dân tộc kết hợp với đại hội nhập có chọn lọc Đối với văn hóa phi vật thể, phải tổ chức sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu giá trị tốt đẹp để người biết quý trọng Phục dựng lại số lễ hội truyền thống đặc sắc dân tộc, giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp, trò chơi, văn học, nghệ thuật dân gian Các gia đình phải thực chức vai trị gia đình giáo dục, giữ gìn đạo hiếu,…phát triển kinh tế gia đình phải dựa vào văn hóa gia đình, phát triển chung thành viên gia đình, cộng đồng quốc gia theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình văn hóa Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phải biết gạn đục khơi trong, phải nhận thức cho ông cha để lại, phải gạn bỏ tập tục không phù hợp Phải biết phát huy giữ gìn giá trị văn hóa tích cực, làm nên sắc tộc người Bảo tồn phát huy giá trị văn hố nhân gia đình phải nằm khn khổ pháp luật nói chung, luật nhân gia đình nói riêng Để giữ gìn truyền thống gia phong, giữ gìn đạo nghĩa, đạo hiếu, trước hết thành viên gia đình, cộng đồng người Nùng cần phải biết giữ gìn lễ nghĩa, hiếu thảo trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, ông bà cịn sống Nhà nước tiếp tục hồn thiện chế sách đầu tư kinh phí để sưu tầm giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số có nguy mai một, kinh phí hỗ trợ cho nghệ nhân thường xuyên mở lớp truyền dạy cho lớp trẻ như: đánh chiêng, chỉnh chiêng, dệt thổ cẩm, hát dân ca, chế tác nhạc cụ đồng bào địa, múa khèn, hài kơ thia, chọi bị người Mơng, Đuống, múa sạp, cuả người Thái , hát mo, hát giao duyên người Mường, hát Sli, hát lượn người Tày, Nùng…… Công việc ấy, khơng cấp quyền, mặt trận hay quan văn hóa mà trách nhiệm người gia đình 3.3 Kiến nghị cá nhân Thông qua nghị hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) “ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” địa bàn Thị trấn, nhận thấy việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc không đơn văn giấy 42 mà cần bắt tay vào hành động nhiều nữa, việc bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, bảo tồn giá trị tinh thần thật có ý nghĩa to lớn Vì ngày nay, tác động chế thị trường trình hội nhập, số nét sắc văn hoá truyền thống dân tộc như: trang phục, nếp sống văn hoá - văn nghệ dân gian, phong tục tập quán , bị pha tạp dần mai Nhiều điệu dân ca, điệu múa cổ truyền, nhạc cụ dân tộc, lễ hội dân gian, số nghề thủ công truyền thống phương tiện sinh hoạt hàng ngày bị thất truyền Trong đó, văn hố truyền thống dân tộc chưa kiểm kê, đánh giá đầy đủ; Công tác bảo tồn, trùng tu, quản lý phát huy giá trị văn hoá truyền thống chưa quan tâm mức; Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ hoạt động văn hoá cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới thiếu thốn; Việc thể chế hoá văn quản lý, số chế sách lĩnh vực văn hố cịn nhiều bất cập; Lực lượng cán làm cơng tác sáng tác, nghiên cứu khoa học cịn thiếu; Mức hưởng thụ văn hoá nhân dân dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa thấp Do đó, nhóm chúng tơi xin đưa vài kiến nghị sau: 1.Chính quyền địa phương nên có sách để tạo điều kiện cho dân tộc trì cải tiến lễ hội truyền thống thu hút đông đảo quần chúng tham gia, cho lễ hội vừa giữ yếu tố truyền thống vừa có nội dung hoạt động gắn với đời sống đại 2.Một số thị, nghị Đảng “ Về việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc” nên phổ biến rộng rãi đến tầng lớp nhân dân, phận niên trẻ tuổi đồng bào dân tộc để họ có ý thức sâu sắc giá trị truyền thống đồng bào mình, đồng thời quyền địa phương cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng, đạo đức, lối sống phận niên để có biện pháp uốn nắn kịp thời 3.Từ bỏ thủ tục lạc hậu, giảm bớt thủ tục rườm rà, phát huy phong mỹ tục cách phát động nếp sống văn hóa, văn minh, đại 4.Cơng tác đầu tư, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc địa phương cần quan tâm cách thiết thực, hoạt động văn hóa-văn nghệ cần trì thường xuyên có chiều sâu, nên vận động hệ trẻ dân tộc tham gia 43 5.Những người lớn tuổi gia đình nên truyền dạy lại cho tiếng mẹ đẻ dân tộc để không bị mai đặc trưng, tiêu biểu dân tộc ngơn ngữ 6.Theo quy luật sinh học khắc nghiệt, lớp người già với tổ tiên Họ mang giới bên giá trị văn hóa văn học dân gian, chữ viết, lễ hội truyền thống chưa kịp truyền lại cho người khác.Vì cần phải tổ chức lớp hướng dẫn, giảng dạy cho hệ sau, nên khẩn trương có biện pháp sưu tầm, nghiên cứu kịp thời 7.Nên trưng bày Bảo Tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam nét điển hình nhân cưới xin, ma chay, vật đời sống ngày người Nùng xưa, để tái lại khơng gian văn hóa sống động, mang tính đặc trưng làm tâm điểm để từ tạo nên không gian riêng nhằm giới thiệu khái quát sống phong tục xưa họ 8.Chiếu đoạn phim tập tục hôn nhân, ma chay, lễ hội truyền thống để hệ sau xem hình dung sơ nét văn hóa xưa người Nùng 9.Giải pháp lâu dài hiệu phải tăng cường công tác đào tạo, giáo dục nâng cao trình độ học vấn hiểu biết đồng bào dân tộc lĩnh vực văn hóa- xã hội, mà đặc biệt vai trò to lớn giá trị văn hóa truyền thống q trình phát triển Phải có kế hoạch khai thác, phát huy, bảo tồn ứng dụng cách khoa học giá trị văn hóa dân tộc điều kiện Muốn vậy, phải xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số nhiệt tình, có trình độ cao, có kiến thức khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu phong tục tập quán, lễ nghi dân tộc thuyết phục đồng bào tơn trọng giá trị văn hóa đích thực dân tộc mình, đào thải giá trị ngoại lại, độc hại 10.Chính quyền địa phương sở nên tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân sức chủ động sáng tạo loại hình sinh hoạt cộng đồng, tập thể nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động văn hóa thời kì Giữ gìn truyền thống văn hóa gia đình, làng, Ngoài nên tạo điều kiện cho quần chúng tiếp thu thông tin mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội thực quyền làm chủ 44 11.Chính quyền Đảng Ủy cấp địa phương nên tiếp tục tạo điều kiện cho văn học, nghệ thuật đồng bào người Nùng phát triển mạnh mẽ nữa, đa dạng đề tài, nội dung, loại hình, phương pháp sáng tác, tìm tịi, thể nghiệm Cần đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật để có nhiều cơng trình, nhiều sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu cơng chúng Tơn vinh có sách đãi ngộ tốt nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt 12.Lựa chọn xây dựng mơ hình thí điểm thơn, làng cấp xã, sau nhân rộng mơ hình xã điểm, sửa chữa nâng cấp sở chất lượng hoạt động nhà sinh hoạt cộng đồng thôn, làng Song song với công tác phục dựng lễ hội văn hóa truyền thống cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, bảo tồn tiếng nói, chữ viết người Nùng 13 Hơn nữa, quyền cấp xã Đức Trọng, Lâm Đồng cần xây dựng, phát triển mơ hình trì ngơn ngữ người Nùng cách thành lập đài phát nói tiếng dân tộc Nùng, thơng qua quần chúng nhân dân, đặc biệt giới trẻ hiểu đặc sắc văn hóa dân tộc mình, góp phần tạo dựng kênh văn hóa riêng đồng bào Có thế, sắc văn hóa ngày trì phát triển 14 Thông qua việc xây dựng sân chơi văn hóa tập thể điệu hát dân ca, làng nghề truyền thống dân tộc Chính quyền địa phương gắn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể với phát triển du lịch Một mặt, vừa bảo tồn loại hình văn hóa đặc sắc dân tộc, mặc khác giúp cho nhân dân có việc làm để tăng thêm thu nhập tăng ngân sách cho quốc gia Ngày xu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Lâm Đồng nói chung có vị trí tầm quan trọng lược, có ý nghĩa sống cịn việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Là cơng việc khó khăn, địi hỏi tinh thần trách nhiệm cao, nhận thức cách đầy đủ, lịng kiên trì tinh thần vượt khó Văn hóa tộc người Thị trấn Liên Nghĩa nằm xu đó, tầng lớp nhân dân cần bắt tay vào hành động ngay, thờ ơ, chần chừ cho văn hóa truyền thống dân tộc tiếp tục mai lỗi lớn với họ, với hệ tương lai 45 KẾT LUẬN Việt Nam có 54 dân tộc anh em phân bố miền Tổ quốc Các dân tộc với đa dạng văn hóa, tơn giáo góp phần làm nên phong phú cho giá trị văn hóa truyền thống đất nước Trong có dân tộc với lịch sử lâu đời địa bàn cư trú trải dài khắp nước, cộng đồng dân tộc Nùng Tại Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cộng đồng dân tộc Nùng với giá trị văn hóa đặc sắc làm phong phú thêm cho tranh đa sắc tộc vùng đất nơi làm nguồn cảm hứng cho đề tài nghiên cứu Khi tìm hiểu rõ tập tục truyền thống gìn giữ ngày hơm tập tục có biến đối có giao thoa văn hóa diễn ra, nhóm nghiên cứu chúng tơi nhận thức muốn bảo tồn phát huy khơng phải vấn đề đơn giản Liệu hịa vào dịng chảy xã hội đại người dân nói chung dân tộc thiểu số nói riêng có giữ vững gọi sắc riêng dân tộc hay không? Nắm bắt trạng văn hóa truyền thống tồn cộng đồng dân tộc người Nùng đây, ta nhận thấy theo thời gian, khơng nét văn hóa truyền thống dân tộc bị đi, đồng bào người Nùng không lưu giữ toàn giữ lại số nét văn hóa mang sắc riêng tộc Tục ma chay thờ cúng tổ tiên hai nét tiêu biếu nhất, hai tục lệ lưu giữ tương đối trọn vẹn Thế điều đáng báo động, khiến phải suy nghĩ mà văn hóa truyền thống, nét đặc trưng dân tộc ngày bị sắc nó, hay nói tượng “Kinh hóa” Bảo tồn văn hóa truyền thống việc làm cần thiết, cấp bách, cần phải trọng Tuy nhiên bảo tồn bảo tàng, thư viện khó; bảo tồn sống ngày với xu phát triển ngày lại khó Chính thế, nhiệm vụ người cộng đồng người Nùng quan trọng Mỗi người dân cần phải ý thức tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người Nhưng bên cạnh đó, quan tâm,giúp đỡ cấp địa phương, quyền, xã hội quan trọng Các hệ chung tay góp sức giữ gìn, để 46 giá trị văn hóa truyền thống khơng bị mai một, khơng bị “hịa tan” xu hội nhập, tồn cầu hóa Trong suốt nghiên cứu này, đưa nhìn tương đối chủ quan khách quan trạng văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Đồng thời, nêu lên giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Nùng Tuy nhiên, thời gian lưu Thị trấn nên nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng có điều kiện để tiếp xúc nhiều với người dân am hiểu nét văn hóa truyền thống đây.Vì chúng tơi hồn thiện việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu sau 47 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Thị Hòa, “Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt- Mường, Tày- Thái, Ka Đai”, NXB Văn hóa dân tộc Hội văn hóa dân tộc Việt Nam,“Nghề thủ cơng truyền thống người Nùng”, NXB Văn hóa dân tộc Mạc Đường, “Vấn đề dân tộc Lâm Đồng”, Sở văn hóa tỉnh Lâm Đồng, 1983 Nhiều tác giả Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, “Hôn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam”, NXB Văn hóa dân tộc, 2002 Phạm Minh Thảo, “Tục tang ma”, NXB Văn hóa thơng tin Th.S Du Quế Tiên, “Tập tục ma chay người Nùng người Hoa gốc Quảng Đông huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, cơng trình NCKH 2010 Viện dân tộc học, “Sổ tay dân tộc Việt Nam”, NXB Văn học Viện Hàn Lâm KHXHNV- Viện dân tộc học, “ Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)”, NXB KHXH Tài liệu Internet http://www.cema.gov.vn http://www.dalat.gov.vn 48 PHỤ LỤC Thông tin ngƣời tham gia vấn STT Họ tên Dân Giới Năm tộc tính sinh Nam 1966 Chu Anh Dũng Chức vụ Trưởng phòng Mặt trận tổ quốc UBND Thị trấn Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng Dơ Wang Ya Cương Churu Nam 1964 Phó Trưởng phòng Dân tộc UBND huyện Đức Trọng, Lâm Đồng Trương Kim Sơn Nùng Trưởng ban Văn hóa UBND TT Nam Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng Trương Hải Tài Hoa Chủ nhiệm nhà Văn hóa TT Liên Nam Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng Vi Nhật Phong Nùng Nam “Thầy” Vi Văn Dèn Nùng Nam “Thầy” 48

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan