Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5/2019 thông qua phỏng vấn 105 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo chứng nhận VietGAP tại tỉnh Sóc Trăng. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng và hiệu quả thực hành chứng nhận trong quản lí dịch bệnh và chất lượng tôm nuôi.
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 DOI: 10.35382/18594816.1.37.2020.381 HIỆN TRẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA CHỨNG NHẬN VietGAP TRONG NI TƠM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở TỈNH SÓC TRĂNG, VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Quyên1 , Nguyễn Thanh Long2 , Huỳnh Văn Hiền3 CURRENT SITUATION AND ROLES OF VietGAP CERTIFICATION TO SHRIMP FARMING: A CASE STUDY OF WHITE LEG SHRIMP FARMING IN SOC TRANG PROVINCE, VIET NAM Nguyen Thi Kim Quyen1 , Nguyen Thanh Long2 , Huynh Van Hien3 Tóm tắt – Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 5/2019 thông qua vấn 105 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo chứng nhận VietGAP tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng hiệu thực hành chứng nhận quản lí dịch bệnh chất lượng tơm ni Tiêu chuẩn VietGAP khuyến khích áp dụng từ năm 2013 ngày mở rộng Nhờ thực hành tốt theo hướng dẫn VietGAP xây dựng ao lắng (94%), kiểm dịch tôm giống 100%, mật độ thả ni phù hợp (40 con/m2 ), quản lí nước công cụ (100%), không sử dụng chất cấm nên dịch bệnh hạn chế (40%), suất đạt từ 2,7 đến 5,6 tấn/ha/vụ lợi nhuận đạt 179 triệu đồng/ha/vụ có bệnh 324 triệu đồng/ha/vụ khơng có bệnh 49% tôm VietGAP bán trực tiếp cho nhà máy chế biến mạng lưới họ, 98% lô hàng xét nghiệm đạt chuẩn xuất nhận thêm từ hai đến năm nghìn đồng/kg Như vậy, tiêu chuẩn VietGAP có ý nghĩa quan trọng cải thiện chất lượng tôm xuất Tuy nhiên, tỉ lệ số hộ đạt chứng nhận thấp người dân thiếu động lực kinh tế trực tiếp (giá bán không chênh lệch tôm nuôi thông thường tôm nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP) hỗ trợ tài bên ngồi Từ khóa: chứng nhận VietGAP, tỉnh Sóc Trăng, tơm thẻ chân trắng Abstract – This study was conducted from February to May 2019 through interviewing 105 white leg shrimp intensive farming households according to VietGAP certification in Soc Trang Province in Vietnam, and aimed to evaluate current situation and the efficiency of VietGAP practices regarding disease and quality management VietGAP has been operated since 2013 and has grown dramatically Due to good practices and positive influence of VietGAP guidance, such as reservoir construction (94%); post-larvae testing (100%); reasonable stocking density (40 PL/ m2 ); and monitoring water using toolkits (100%); disease outbreaks were reduced (40%) Adhering to these measures, the results have been shown that harvest yield has resulted in 2.7 to 5.6 ton/ha/cycle, and profit being 179 million VND/ha/non-disease cycle and 324 million VND/ha/diseased cycle Up to 49% VietGAP shrimp was sold directly to the processing companies or their 1,2,3 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 11/3/2020; Ngày nhận kết bình duyệt: 19/4/2020; Ngày chấp nhận đăng: 8/5/2020 Email: ntkquyen@ctu.edu.vn 1,2,3 College of Aquaculture & Fisheries, Can Tho University Received date: 11th March 2020; Revised date: 19th April 2020; Accepted date: 8th May 2020 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN tiêu chuẩn VietGAP khơng phải tạo giá trị tài mà tập trung vào quản lí sức khỏe tơm ni, an tồn thực phẩm, môi trường xã hội truy xuất nguồn gốc [5] Hơn thế, VietGAP tiêu chuẩn quốc gia nằm hệ thống ASEAN-GAP, phiên GAP nước thành viên điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đặc hữu nước [6] Chính thế, tiêu chuẩn VietGAP chưa cơng nhận thị trường giới khách hàng tiêu dùng quốc tế không sẵn sàng chi trả thêm cho chứng nhận quốc gia [4] Đây lí mà nhiều người ni tơm khơng có động lực để áp dụng VietGAP Như vậy, liệu việc ứng dụng tiêu chuẩn VietGAP cho tơm ni có cần thiết trạng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nuôi tôm nào? Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu Hiện trạng vai trò chứng nhận VietGAP nuôi tôm: nghiên cứu trường hợp nuôi tơm thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam thực purchasing network, 98% of transactions met requirements for export, and receiving premium price at two to five thousand VND/kg Therefore, VietGAP has improved the quality of shrimp for export However, the ratio of farmers being awarded certification is small because farmers lack financial motivation (no difference in price between GAP vs nonGAP shrimp products) and external support from related organizations Keywords: Soc Trang Province, VietGAP certification, white leg shrimp I GIỚI THIỆU Ngành thủy sản có vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Năm 2018, ngành thủy sản cung cấp 4,3 triệu đạt giá trị xuất gần tỉ đô la Mĩ [1] Các sản phẩm chế biến từ cá tra, tôm xuất tiêu thụ nhiều nước giới Theo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) [1], ngành sản xuất tôm biển phát triển cách mạnh mẽ, cung cấp từ 47.100 năm 1995, tăng lên 762.000 năm 2018 [1], [2] Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng nuôi tôm thương phẩm trọng điểm nước, chiếm 93% tổng diện tích ni 82% tổng sản lượng tôm nuôi [3] Nghề nuôi tôm thập niên 90 kỉ XX với mơ quảng canh, quảng canh cải tiến, thâm canh, siêu thâm canh Để đáp ứng nhu cầu tôm thị trường giới ngày tăng, mơ hình ni thâm canh tôm thẻ chân trắng áp dụng hộ nuôi quy mô nhỏ ĐBSCL Việc phát triển tự phát kiểm sốt mơ hình ni tôm thẻ chân trắng dẫn đến vấn đề đáng lưu ý bùng phát dịch bệnh, việc sử dụng hóa chất thuốc kiểm sốt Điều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất [4] Trước tình hình đó, Bộ NN&PTNT có khuyến cáo bước hỗ trợ người nuôi tôm sản xuất theo chứng nhận thủy sản VietGAP, ASC, BAP Tuy nhiên, việc áp dụng tiêu chuẩn VietGAP cịn gặp nhiều khó khăn mục tiêu II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VietGAP, viết tắt cụm từ “Good Aquaculture Practice in Vietnam”, nghĩa thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam VietGAP chứng nhận quốc gia áp dụng cho nuôi trồng thủy sản nhằm cung cấp đảm bảo cho sản xuất sản phẩm an toàn vệ sinh, giảm thiểu dịch bệnh ô nhiễm môi trường, thúc đẩy sức khỏe vật nuôi, tăng trách nhiệm xã hội truy xuất nguồn gốc sản phẩm [7] VietGAP đưa năm nguyên tắc với 45 tiêu chí tập trung vào bốn mơ đun: chất lượng an tồn thực phẩm, kiểm sốt dịch bệnh, an tồn mơi trường, an tồn an sinh xã hội Các cá nhân hay nhóm nơng dân đạt chứng nhận VietGAP Chứng nhận cá nhân ban hành cho trang trại riêng lẻ thông qua q trình kiểm tốn đánh giá thức, q trình đăng kí đánh giá hồ sơ kiểm tốn trang trại tự chuẩn bị Tuy nhiên, hộ sản xuất quy mô nhỏ bị hạn chế chi phí 99 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 giao dịch, khả cạnh tranh, sở vật chất lực sản xuất nên họ khó khăn việc ứng dụng đạt chứng nhận VietGAP [8] Chính lẽ đó, FAO đề xuất phương pháp tiếp cận chứng nhận nhóm thơng qua tổ chức tập thể hợp tác xã (HTX) hay tổ hợp tác (THT) [9] Nói cách khác, nhóm nơng dân thuộc tổ chức kinh tế tập thể HTX/THT sở hữu chứng nhận chung Q trình chuẩn bị hồ sơ đăng kí đánh giá kiểm tốn đại diện tổ chức đứng đảm nhận Trước chứng nhận VietGAP khuyến khích áp dụng rộng rãi tỉnh Sóc Trăng, nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Quyên ctv (2016) dịch bệnh gây thiệt hại đáng kể mặt suất tài Một số loại bệnh thường xuất hoại tử gan tụy cấp (xảy 44% số hộ vấn) đốm trắng (xảy 26% số hộ vấn) Đây bệnh nguy hiểm cho tơm ni Bệnh tơm xuất có tương quan thuận với mật độ thả giống diện tích ao lắng [10] Sau chứng nhận VietGAP cho tôm áp dụng rộng rãi, dịch bệnh cải thiện đáng kể (xảy 50% tổng số hộ vấn mơ hình VietGAP so với 62% tổng số hộ nuôi thông thường vấn) nhờ vào quản lí tốt tiêu kĩ thuật [4] Huỳnh Văn Hiền ctv (2019) nuôi tôm theo tiêu chuẩn VietGAP làm tăng suất (6,1 tấn/ha/vụ) Mặc dù chi phí có cao phải tuân thủ theo nhiều quy định VietGAP lợi nhuận cao (192 triệu đồng/ha/vụ so với 157 triệu đồng/ha/vụ nuôi thông thường) Việc nuôi theo VietGAP giúp quản lí tốt tiêu kĩ thuật có tiềm mang lại hiệu tài nhờ sản xuất tôm với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xuất [11] Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng tôm nuôi theo chứng nhận VietGAP chưa phân tích nghiên cứu nêu Như vậy, nghiên cứu tiếp tục phân tích tiêu kĩ thuật tài ni tơm, chúng tơi tập NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN trung vào thay đổi quản lí vận hành trang trại phù hợp với yêu cầu VietGAP Bên cạnh đó, vai trị VietGAP cải thiện chất lượng sản phẩm tôm nuôi nghiên cứu kĩ hơn, kế thừa nghiên cứu trước hiệu nuôi tôm theo VietGAP III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU Nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Mỹ Xuyên huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng Chúng sử dụng bảng câu hỏi bán cấu trúc soạn sẵn vào năm 2019 (Hình 1) Sự lựa chọn địa bàn nghiên cứu dựa vào đặc điểm tỉnh Sóc Trăng giải thích phần IV Phương pháp “quả cầu tuyết – snow ball” áp dụng cho việc chọn mẫu vấn Nghĩa cán địa phương cung cấp danh sách hộ nuôi tôm thẻ VietGAP giới thiệu số hộ nuôi ban đầu sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu Những hộ tham gia ban đầu yêu cầu giới thiệu người tham gia vào vấn Tổng số hộ ban đầu vấn 112 hộ, sau chọn lọc loại bỏ mẫu không đạt yêu cầu, số mẫu cuối đưa vào xử lí 105 mẫu, bao gồm 51 mẫu huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng 54 mẫu huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Số liệu vấn mã hóa nhập vào máy tính, phần mềm Excel sử dụng để xử lí số liệu Nhóm tác giả tiến hành vấn cán thuộc Chi cục Thủy sản (Key Informant Panel – KIP Interview) trạng quản lí ngành hàng tơm địa phương cơng tác quản lí HTX/THT thủy sản địa phương danh sách câu hỏi soạn sẵn Ngoài ra, nhận thức quan điểm cán quản lí trạng áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận định hướng phát triển tương lai thảo luận ghi nhận 100 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU A Hiện trạng tổ chức kinh tế tập thể ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau ba tỉnh có diện tích nuôi tôm thương phẩm lớn nước Năm 2018, người dân tỉnh Sóc Trăng thả ni 54.098 ha, cung cấp tổng sản lượng 134.184 tôm thương phẩm Huyện Mỹ Xuyên huyện Vĩnh Châu hai huyện ni tơm điển hình tỉnh Sóc Trăng, đóng góp 79% tổng sản lượng tơm ni tỉnh Năm 2018, huyện Mỹ Xun có 17.700 tơm nuôi, cung cấp 40.000 tôm cho thị trường Trong đó, diện tích sản lượng tơm ni huyện Vĩnh Châu 29.143 66.022 [12] Trong năm gần đây, Chi cục Thủy sản tỉnh Sóc Trăng có nỗ lực đáng kể việc hình thành tổ chức HTX/THT thủy sản kể từ sách khuyến khích kinh tế tập thể chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhà nước phát hành Hiện tại, tỉnh Sóc Trăng thành lập 27 HTX thủy sản với 1.218 thành viên, 2.784 174 THT với 3.262 thành viên, 3.341 (bao gồm 20 THT khai thác hải sản) [12] Như vậy, tỉnh Sóc Trăng tỉnh điển hình cho chương trình quốc gia khuyến khích ni tơm VietGAP Việt Nam Tỉnh thu hút nhiều chương trình, dự án tổ chức phi phủ đến để hỗ trợ thực chương trình NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN Hình 1: Địa bàn nghiên cứu thu mẫu (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, 2019) đổi sang mơ hình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh thực khoảng 10 năm trở lại kể từ Nghị định số 09/ND-CP nhằm chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp suất thấp sang nuôi trồng thủy sản thực [13] Các hộ nuôi tôm chủ yếu sử dụng lao động gia đình quy mơ nhỏ, với 4,8% số hộ có th mướn lao động Trình độ học vấn hộ nuôi tôm vấn chủ yếu bậc trung học sở (50%), đặc biệt, có 4% số hộ có trình độ đại học/cao đẳng Việc người ni tơm có trình độ cao góp phần nâng cao nhận thức, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, đặc biệt việc áp dụng đạt chứng nhận nuôi trồng thủy sản C Hiện trạng áp dụng tiêu chuẩn VietGAP địa bàn nghiên cứu B Thông tin chung hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tỉnh Sóc Trăng Thơng tin chung độ tuổi, lao động kinh nghiệm hộ vấn thể Bảng Phần lớn người vấn nam giới độ tuổi trung niên – độ tuổi mà họ cho đủ kinh nghiệm tự tin để tham gia vào vấn mang tính nghiên cứu Mặc dù hộ ni tơm có kinh nghiệm lâu năm mơ hình ni tơm quảng canh có từ lâu đời nghề truyền thống, việc chuyển Vào năm 2013, dự án ’Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững’ (Coastal Resources and Sustainable Development – CRSD) Ngân hàng Thế giới – World Bank tài trợ Dự án thực ĐBSCL nhằm khuyến khích ni trồng thủy sản theo chứng nhận VietGAP [11] Sóc Trăng tỉnh thuộc vùng áp dụng dự án, tiên phong việc ứng dụng VietGAP đạt thành tựu đáng ghi nhận Hiện tại, toàn tỉnh 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN Bảng 1: Thông tin chung độ tuổi, kinh nghiệm lao động Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị±ĐLC Giá trị nhỏ (Min) Giá trị lớn (Max) Số mẫu Mẫu 105 - - Giới tính Nam/Nữ 76/29 - - Tuổi trung bình Tuổi 50±11,5 36 71 Số người gia đình Người 3,9±1,2 Số người tham gia nuôi tôm Người 2,3±0,8 Kinh nghiệm nuôi tôm Năm 16,5±6,6 20 Kinh nghiệm mơ hình Năm 8,0±6,8 13 (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) chưa hỗ trợ chi phí kiểm tốn giá mua tơm thương phẩm VietGAP không chênh lệch so với sản phẩm thông thường Những nguyên nhân khiến nông dân HTX thiếu động lực để đăng kí đạt chứng nhận VietGAP Các khía cạnh kĩ thuật mơ hình ni tơm VietGAP Phần lớn hộ ni tơm có tổng diện tích khoảng ha, đó, khoảng 65% diện tích sử dụng cho việc ni tơm, phần cịn lại để xây dựng cơng trình phụ ao lắng, ao xử lí cống thải Mỗi hộ thường có hai đến ba ao ni với diện tích trung bình ao 2,468±1,082 m2 , có 46% số hộ có diện tích ao ni ≤ 5.000 m2 /ao độ sâu mực nước trung bình ao 1,18 m Những ao ni với diện tích dao động từ 3.000 m2 đến 6.000 m2 cho suất, kích cỡ thu hoạch hiệu cao [14] Như vậy, ao ni có diện tích tương đối phù hợp cho việc quản lí chăm sóc Kết khảo sát cho thấy, có đến 94% số hộ có xây dựng ao lắng theo yêu cầu tiêu chuẩn VietGAP, diện tích ao lắng phụ thuộc vào diện tích ni hộ, diện tích ni lớn diện tích dành cho ao lắng lớn để đáp ứng 15% tiêu chuẩn VietGAP (Hình 3) Việc xây dựng ao lắng cần thiết cho mơ hình ni tơm thâm canh, đặc biệt vùng nước đục nơi có mật độ trại ni cao [15] Ao ni sên vét trung bình Hình 2: Trình độ học vấn hộ khảo sát (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) có 27 đơn vị sản xuất áp dụng thực hành tốt (VietGAP, ASC, GlobalGAP, BAP) 1.100 ha, đó, có 22 đơn vị sản xuất tôm nhiều HTX/THT khác hỗ trợ để đạt chứng nhận [12] Tất hộ điều tra thành viên thuộc HTX ni tơm có áp dụng VietGAP, nhiên, có 30,5% số hộ thuộc HTX trao chứng nhận 14% số thuộc HTX có giấy chứng nhận bị hạn chưa đăng kí lại Theo kết điều tra cho thấy, tỉ lệ cấp chứng nhận VietGAP thấp Nguyên nhân chủ yếu việc đăng kí chứng nhận cịn khó khăn, nơng dân 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 37, THÁNG NĂM 2020 Hình 3: Phân phối số hộ khảo sát theo nhóm diện tích ni diện tích ao lắng (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) lần/năm hay sau vụ có dịch bệnh bùng phát thay đầu vụ quy định VietGAP Nguyên nhân người ni muốn tiết kiệm chi phí th máy móc hay nhân cơng sên vét Tuy nhiên, dành diện tích để ni tơm, có đến 55% hộ ni xử lí bùn thải chưa theo hướng dẫn VietGAP, thay có ao riêng để chứa bùn thải, nông dân lại thổi đắp lên bờ vuông hay bờ ao, cách xử lí tạo điều kiện cho mầm bệnh trôi ngược xuống ao nuôi trời mưa Phần lớn nông dân (96%) đảm bảo thời gian nghỉ hai vụ (ít 30 ngày) để loại bỏ mầm bệnh từ vụ trước Nước sử dụng cho ni tơm lắng lọc xử lí hóa chất ao lắng trước để đảm bảo chất lượng nước cấp Tôm giống mua từ trại giống địa phương thông qua hợp đồng cung cấp với HTX (90% số hộ) Con giống kiểm tra số vi rút gây bệnh đốm trắng, hội chứng tơm chết sớm (EMS) vi rút Taura, cịi gây Tôm giống thả nuôi mật độ 40±12,8 con/m2 với kích cỡ PL12 (tương đương chiều dài 9-11 mm) Mật độ thả ni kích cỡ tơm giống thả nuôi theo yêu cầu hướng dẫn tiêu chuẩn VietGAP HTX phát huy vai trò hợp đồng cung cấp thức ăn với công ti đại lí thức ăn/thuốc/hóa chất cấp (61%) Việc cung cấp thức ăn/thuốc/hóa chất 103 NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN đánh giá nhanh sẵn sàng Nhằm đảm bảo chất lượng, thức ăn thường dự trữ khoảng bảy đến chín ngày kho trữ chắn, riêng biệt theo tiêu chuẩn VietGAP Các hộ nuôi thực ghi chép nhật kí đầy đủ kiểm tốn tháng theo tiêu chuẩn VietGAP Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) mơ hình ni trung bình ghi nhận 1,11 Phần lớn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng cấp nước không thay nước (75%), tần suất thay cấp nước trung bình 12 ngày/lần Tần suất thay cấp nước tùy thuộc vào thời gian nuôi, tơm lớn tần suất thay nước ngắn, từ sau hai tháng nuôi, nước cấp thêm ngày Các tiêu chất lượng nước pH, kiềm, oxy bão hòa, độ trong, nhiệt độ kiểm soát ngày việc sử dụng cơng cụ tài trợ chương trình khuyến khích áp dụng VietGAP Bộ NN&PTNT thơng qua HTX Mẫu nước số điểm kênh cấp vùng nuôi ngành chức thu thập mang xét nghiệm số thủy lí (nhiệt độ, độ mặn, độ trong, độ kiềm, pH, DO) thủy hóa (BOD5, NO2 , NO3 , NH4 , TAN, tổng vật chất lơ lửng TSS, tổng N, tổng P, kim loại nặng Chlo hữu cơ, phiêu sinh động thực vật) từ hai đến bốn lần tháng Kết xét nghiệm mẫu nước quan chức thông báo rộng rãi đến người nuôi thông qua ban quản lí HTX Dịch bệnh phát sinh 40% số hộ nuôi vụ vừa qua ghi nhận Các loại bệnh phát sinh phổ biến đỏ thân đốm trắng (21,3%) hoại tử gan, thận tụy (18,3%) Các loại bệnh khác còi, đường ruột, EMS, phân trắng xảy 2,1% đến 8,9% tổng số hộ Một dịch bệnh xảy ra, người nuôi có xu hướng thu hoạch (35%) tơm đạt kích cỡ thương phẩm (