Hiện trạng của vượn đen má trắng Siki (Nomascus siki) tại vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn

12 68 0
Hiện trạng của vượn đen má trắng Siki (Nomascus siki) tại vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vượn đen má trắng siki Nomascus siki là loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam và Lào, được xác định là loài Nguy cấp (EN) ở phạm vi quốc gia và toàn cầu. Tuy nhiên, còn ít thông tin về tình trạng của loài này ở Việt Nam nói chung và ở vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn (Truong Son KBA) nói riêng. Để tìm hiểu về hiện trạng của loài tại vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn, chúng tôi đã tiến hành các đợt điều tra thực địa trong 2 năm 2018 và 2019. Phân tích các kết quả điều tra đã ghi nhận 149 đàn vượn trong 4 khu vực.

TAP CHI SINH HOC 2020, 42(1): 61–72 DOI: 10.15625/0866-7160/v42n1.14762 THE STATUS OF SOUTHERN WHITE-CHEEKED GIBBON (Nomascus siki) IN TRUONG SON KEY BIODIVERSITY AREA Nguyen Dinh Duy1,*, Dang Ngoc Can2, Le Trong Trai3, Le Van Ninh3, Tran Dang Hieu3, Ha Van Nghia3, Trinh Thi Mai3, Ly Ngoc Tu1,4 Institute of Ecology and Biological Resources, VAST, Vietnam Center for Biodiversity and Biosafety Viet Nature Conservation Centre Center of Science and Technology, Hanoi Metropolitan University Received December 2019, accepted March 2020 ABSTRACT The Southern white-cheeked crested gibbon, Nomascus siki, is an endemic primate to Vietnam and Laos, and has been identified as a nationally and globally endangered species (EN) However, little information is known on the status of the species in Vietnam generally and in the Truong Son key biodiversity area (Truong Son KBA) particularly In order to explore the current status of the species in the Truong Son KBA, we conducted field surveys in 2018 and 2019 Analysis of the survey data shows 149 groups of gibbon in the study areas Combined with results of similar-techniqued survey in 2016 on the same species in Khe Nuoc Trong forest, we identified at least 252 gibbon groups and estimated 425 gibbon groups in the entire Truong Son KBA These gibbon groups are mainly distributed in medium-rich evergreen closed forests in mountainous areas of the west Truong Son KBA, adjacent to the Vietnam-Laos border Keywords: Biodiversity area, southern white-cheeked gibbon, distribution, Truong Son range, Laos, Vietnam Citation: Nguyen Dinh Duy, Dang Ngoc Can, Le Trong Trai, Le Van Ninh, Tran Dang Hieu, Ha Van Nghia, Trinh Thi Mai, Ly Ngoc Tu, 2020 The status of southern white-cheeked gibbon (Nomascus siki) in Truong Son key biodiversity area Tap chi Sinh hoc (Journal of Biology), 42(1): 61–72 https://doi.org/10.15625/08667160/v42n1.14762 *Corresponding author email: nguyenduyfuv@gmail.com ©2020 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 61 TAP CHI SINH HOC 2020, 42(1): 61–72 DOI: 10.15625/0866-7160/v42n1.14762 HIỆN TRẠNG CỦA VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG SIKI (Nomascus siki) TẠI VÙNG ĐA DẠNG SINH HỌC TRỌNG ĐIỂM TRƯỜNG SƠN Nguyễn Đình Duy1,*, Đặng Ngọc Cần2, Lê Trọng Trải3, Lê Văn Ninh3, Trần Đặng Hiếu3, Hà Văn Nghĩa3, Trịnh Thị Mai3, Lý Ngọc Tú1,4 Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Trung tâm Đa dạng An toàn sinh học Trung tâm Bảo tồn Thiên Nhiên Việt Trung tâm Khoa học Công nghệ, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ngày nhận 3-12-2019, ngày chấp nhận 5-3-2020 TÓM TẮT Vượn đen má trắng siki Nomascus siki loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam Lào, xác định loài Nguy cấp (EN) phạm vi quốc gia toàn cầu Tuy nhiên, thơng tin tình trạng lồi Việt Nam nói chung vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn (Truong Son KBA) nói riêng Để tìm hiểu trạng loài vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn, tiến hành đợt điều tra thực địa năm 2018 2019 Phân tích kết điều tra ghi nhận 149 đàn vượn khu vực Kết hợp với kết điều tra năm 2016, chúng tơi xác định có 252 đàn ước tính có khoảng 425 đàn vượn toàn vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn Các đàn vượn chủ yếu phân bố khu vực rừng kín thường xanh trung bình-giàu núi đất khu vực phía Tây vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn, tiếp giáp với biên giới Việt Nam-Lào Từ khóa: Đa dạng sinh học, vượn đen má trắng siki, phân bố, rừng thường xanh, Trường Sơn *Địa liên hệ email: nguyenduyfuv@gmail.com MỞ ĐẦU Vượn đen má trắng siki Nomascus siki (Delacour, 1951) sáu loài vượn ghi nhận phân bố Việt Nam Loài trước cho phân loài Vượn đen má trắng Nomascus leucogenys (Ogilby, 1840) (Geissmann 1993, 1994, 1995; Geissmann et al., 2000), sau tách thành loài độc lập (Groves, 2001; Mootnick, 2006; Geissmann, 2007; Van Ngoc Thinh et al., 2010b; Van Ngoc Thinh et al., 2010c; Van Ngoc Thinh et al., 2010e; Mootnick & Fan Pengfei, 2011; Roos et al., 2013) Đây loài linh trưởng đặc hữu Việt Nam Lào, phân bố khu vực nhỏ miền Trung Việt Nam miền Nam Lào (Rawson et al., 2011) Sự thiếu thơng tin làm 62 cho tình trạng lồi khơng rõ ràng lồi vượn Việt Nam (Rawson et al., 2011) Hiện nay, phạm vi toàn cầu, N siki phân hạng mức Nguy cấp (EN) Danh lục Đỏ Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN, 2019) thuộc Phụ lục I Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES, 2019) Các nghiên cứu đến khẳng định Việt Nam, N siki phân bố tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình Quảng Trị, chủ yếu tỉnh Quảng Bình Chưa rõ giới hạn phân bố phía Bắc N siki, nằm gần khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh KBTTN Khe Nét, tỉnh Quảng Bình (Rawson et al., 2011); số The status of southern white-cheeked gibbon tác giả khác cho N siki bị giới hạn sơng Rào Nây, phía Bắc KBTTN đề xuất Khe Ve tỉnh Quảng Bình (Van Ngoc Thinh et al., 2010 a, d; Roos et al., 2013); phía Nam đến sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị (Van Ngoc Thinh et al., 2010a; Rawson et al., 2011; Roos et al., 2013) Trong phạm vi quốc gia, loài phân hạng mức Nguy cấp (EN) Sách đỏ Việt Nam năm 2007 thuộc nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc lập kế hoạch giải pháp bảo tồn để bảo vệ lồi đòi hỏi hiểu biết phân bố tình trạng quần thể lồi tự nhiên (Cowlishaw & Dunbar, 2000) Đến nay, thông tin số lượng phân bố chủ yếu ghi nhận qua vấn qua đợt điều tra chung đa dạng sinh học cách từ 10 đến 15 năm (Le Manh Hung et al., 2002; Le Trong Dat et al., 2006; Haus et al., 2009; Nguyen Xuan Dang et al., 2012) Do đó, việc điều tra thu thập thơng tin tình trạng quần thể phân bố N siki làm sở cho công tác quản lý, bảo tồn loài vượn quý cần thiết Vùng đa dạng sinh học trọng điểm Trường Sơn (Truong Son KBA) xác định thuộc vùng phân bố phía Nam N siki Việt Nam Khu vực nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Bình phía Bắc tỉnh Quảng Trị bao gồm diện tích quản lý đơn vị: lâm trường Trường Sơn, rừng phòng hộ Long Đại, lâm trường Khe Giữa, KBTTN Khe Nước Trong KBTTN Bắc Hướng Hóa Những giá trị bật đa dạng sinh học vùng khẳng định (CEPF, 2012) Hiện nay, khu vực bảo vệ diện tích lớn rừng nhiệt đới thường xanh tính chất ngun sinh, sinh cảnh phù hợp cho vượn sinh sống phát triển Tuy nhiên, chưa có điều tra chuyên sâu vượn thực Năm 2016, điều tra KBTTN Khe Nước Trong ghi nhận 103 đàn N siki ước tính có khoảng 146 đàn diện tích khoảng 104 km2 (Đặng Ngọc Cần nnk., 2017) Kết cho thấy, KBTTN Khe Nước Trong phần Truong Son KBA số khu vực phân bố quan trọng loài N siki biết đến Việt Nam Trong phần lớn diện tích rừng thuộc Truong Son KBA chưa điều tra cách Do đó, chúng tơi thực điều tra nhằm xác định tình trạng quần thể N siki khu vực phân bố phía Nam loài thuộc Truong Son KBA ngoại trừ khu BTTN Khe Nước Trong điều tra năm 2016 Mục tiêu điều tra xác định trạng quần thể phân bố loài N siki vùng Truong Son KBA Điều tra thực từ tháng 4/2018 đến tháng 3/2019 với tổng số 82 ngày thực địa VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khu vực nghiên cứu Truong Son KBA có tổng diện tích khoảng 1.221 km2 nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Bình phía Bắc tỉnh Quảng Trị, miền Trung Việt Nam; giáp với biên giới Việt Nam - Lào Địa hình bị chia cặt mạnh với dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc–Đơng Nam điển hình khu vực Bắc Trường Sơn, chủ yếu hệ thống núi thấp có độ cao trung bình 1000 m Diện tích núi đất chiếm khoảng 90% tổng diện tích khu vực, núi đá vơi điển hình chiếm khoảng 10% tập trung khu vực thuộc rừng phòng hộ Long Đại phần nhỏ thuộc KBTTN Bắc Hướng Hóa (Dang Ngoc Can et al., 2012) Một dải rừng thường xanh núi đất từ trung bình đến giàu kéo dài liên tục từ bắc đến nam, xen hệ thống núi đá vôi tạo thành sinh cảnh sống vô thuận lợi cho vượn Đây xác định bao gồm tồn khu vực phân bố phía Nam loài N siki Việt Nam Với mức độ đa dạng loại sinh cảnh, liền mạch khả kết nối cao với khu vực khác, Truong Son KBA Việt Nam với Khu vực ĐDSH Laving-Laveun khu vực ĐDSH Bắc Xe Bangfai Lào xác định khu vực bảo tồn đa dạng sinh học trọng điểm nằm hành lang bảo tồn đa dạng sinh học Vùng đất thấp Quảng BìnhQuảng Trị-Xe Bangfai có diện tích 3.819 km2 Khu vực 66 hành lang 63 Nguyen Dinh Duy et al bảo tồn đa dạng sinh học điểm nóng đa dạng sinh học Indo-Burma (là 25 điểm nóng đa dạng sinh học toàn cầu) Theo Quỹ Hợp tác Hệ sinh thái quan trọng (CEPF, 2012) hành lang bảo tồn ngơi nhà chung lồi động vật có ý nghĩa bảo tồn tồn cầu cần bảo tồn khẩn cấp vượn đen má trắng siki Nomascus siki; Sao la Pseudoryx nghetinhensis; Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus nhiều loài động vật, thực vật có ý nghĩa bảo tồn cao khác Lựa chọn khu vực khảo sát Trước tiến hành điều tra, vấn cán bộ, nhân viên bảo vệ rừng người dân địa phương để thu thập thông tin Các thông tin vấn bao gồm việc xác định khu vực phân bố N siki, tình trạng loài, điều kiện rừng khu vực phân bố áp lực săn bắt Đồng thời thông tin khả tiếp cận, quãng đường di chuyển, khu vực đóng lán thu thập Mục tiêu vấn để nắm thơng tin sơ bộ, sở thiết kế chi tiết điểm nghe lập kế hoạch thực địa Theo thông tin vấn, vượn ghi nhận nhiều điểm thuộc Truong Son KBA, tập trung khu vực phía Tây vùng Những khu vực cung cấp môi trường sống tốt cho vượn bị xáo trộn hoạt động người so với phần phía Đơng Truong Son KBA Người dân địa phương cho biết thơng tin vượn khu vực phía Đơng Do đó, chúng tơi định tập trung khảo sát vào phần phía Tây vùng Truong Son KBA dọc theo biên giới Việt Nam - Lào Phương pháp nghiên cứu Các loài vượn mào thường sống tán nhạy cảm với diện người Vì việc quan sát vượn thực địa khó khăn, đặc biệt đợt điều tra ngắn (Geissmann, 1993) Tuy nhiên, vượn thường phát tiếng hót to, dài, lặp lại, đặc trưng cho lồi (Geissmann, 1993; Geissmannet et al., 2000) Vì vậy, phương pháp điều tra tiếng hót theo điểm nghe (Brockelman & Ali, 64 1987) sử dụng để thu thập số liệu khu vực nghiên cứu (Brockelman et al., 1987; Brockelman et al., 1993; Geissmann, 1993; Geissmann et al., 2000) Hình Vị trí điểm nghe Với tổng số 42 điểm nghe tiếng vượn thiết lập (hình 1) điểm nghe thực điều tra đồng thời (hình 2) Mỗi điểm nghe có 2–3 thành viên thu thập số liệu từ 5:00–9:00 sáng ngày liên tục Qua điều tra KBTTN Khe Nước Trong, nơi có địa hình tương tự, chúng tơi xác định khoảng cách nghe tiếng vượn hót tối đa khu vực 1,5 km (Đặng Ngọc Cần nnk., 2017) đó, điểm nghe bố trí cách xa khoảng 1,5–2 km tùy thuộc vào địa hình Tổng diện tích điều tra xác định 223,133 km2 Các điểm nghe bố trí đỉnh dông núi (nếu đỉnh núi cao tiếp cận trước 5:00 The status of southern white-cheeked gibbon sáng) Các điểm nghe thiết kế phân bố nhằm tăng khả ghi nhận đàn vượn khu vực khảo sát Hình Mô tả điểm nghe điều tra đồng thời Trong trình điều tra, người điều tra sử dụng la bàn để xác định hướng đợt nghe tiếng vượn hót, ước lượng khoảng cách tới đàn vượn thông qua độ lớn âm đồ địa hình, xác định thời gian bắt đầu kết thúc tất đợt hót, đặc điểm tiếng hót, đồng thời ghi âm đợt hót máy ghi âm chuyên dụng Điều kiện thời tiết ghi lại ngày điều tra Cuối cùng, diện động vật hoang dã khác khu vực ghi lại, quan sát trực tiếp vượn vực phân bố xây dựng phần mềm Mapinfo 11.5 Trên sở số lượng đàn vượn ghi nhận trình điều tra, sử dụng phương pháp Jiang et al (2006) để tính xác suất hót ngày Theo Vũ Tiến Thịnh Đồng Thanh Hải (2015) để ước tính kích thước quần thể tồn diện tích sinh cảnh phù hợp khu vực thơng qua sử dụng hệ số hiệu chỉnh có trọng số (WC) Trong điều tra vượn khó để tránh chồng lấn diện tích điểm nghe Khi điểm nghe gần khảo sát, khu vực chồng lấn khảo sát nhiều ngày khu vực khơng chồng lấn Vì thế, việc dự đốn sử dụng số hiệu chỉnh chung khơng phù hợp Kết ước tính số lượng đàn vượn cao thực tế Và đặc biệt quan trọng khu vực chồng lấn có diện tích lớn khu vực khơng chồng lấn Vì vậy, việc sử dụng hệ số hiệu chỉnh có trọng số điều cần thiết Ngoài ra, hệ số hiệu chỉnh có trọng số cho phép linh hoạt thiết kế điều tra, nỗ lực khác áp dụng cho điểm nghe khác Hệ số hiệu chỉnh có trọng số tính theo cơng thức: m  aiCi A i 1 Trong đó: WC: Hệ số hiệu chỉnh có trọng số; Phân tích số liệu ai: Diện tích điều tra i ngày; Ci: Hệ số Vị trí đàn vượn hót xác định hiệu chỉnh áp dụng cho khu vực điều tra cứ vào liệu góc phương vị, i ngày, với Ci=1–(1–pi)i; A: Tổng diện tích ước lượng khoảng cách đàn vượn hót đến vị điều tra; m: Số ngày khảo sát tối đa diện trí điểm nghe dựa âm lượng tích nghiên cứu liệu sinh cảnh, địa hình khu vực Vị Số ngày khảo sát tối đa diện tích trí đàn vượn đánh dấu nghiên cứu sau:cứu tính sau: Số ngày khảo sát tối đa diệntính tíchnhư nghiên đồ trạng rừng đồ địa hình Việc phân biệt đàn vượn thực qua việc so sánh vị trí đàn Nếu vị trí đàn vượn hót phát nằm cách 500 m coi đàn riêng C B A biệt vượn có tập tính sống theo lãnh thổ, diện tích vùng sống vào khoảng 40 (Brockelman & Ali, 1987) Số liệu điều tra thống kê xử lý Hình Giải thích cách xác định “Hệ số phần mềm Excel 2013, diện tích nghe hiệu chỉnh có trọng số” chồng lấn điểm nghe đồ khu WC  65 Nguyen Dinh Duy et al Khu A khảo sát ngày: Hệ số hiệu chỉnh C =1-(1-p1)1; Khu B khảo sát ngày: Hệ số hiệu chỉnh C2=1-(1- p1)2; Khi khu C khảo sát ngày: Hệ số hiệu chỉnh C3= 1-(1- p1)3; Các yếu tố điều chỉnh luôn

Ngày đăng: 26/03/2020, 01:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan