1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

23 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 82,43 KB

Nội dung

Lượng hóa số giá trị kinh tế vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Nguyễn Thị Ngọc Ánh Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: TS Đỗ Nam Thắng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng hợp, phân tích phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế tổng quan số kết lượng hóa giới Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Vườn quốc gia Cúc Phương Nhận diện giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương Lượng hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương Keywords: Lượng hóa giá trị kinh tế; Vườn quốc gia Cúc phương; Đa dạng sinh học; Kinh tế môi trường Content MỞ ĐẦU Việt Nam đánh giá 10 Quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao giới, với hệ sinh thái tự nhiên phong phú Sự đa dạng hệ sinh thái tài nguyên sinh vật thể giá trị như: bảo vệ thiên nhiên mơi trường, văn hóa - xã hội kinh tế Các hệ sinh thái có ý nghĩa bảo vệ tài ngun đất nước, điều hồ khí hậu, giảm nhẹ tác hại ô nhiễm thiên tai Bên cạnh đó, ĐDSH đóng góp lớn cho kinh tế Quốc gia, sở đảm bảo an ninh lương thực; trì nguồn gen vật ni, trồng; cung cấp vật liệu cho xây dựng nguồn nhiên liệu, dược liệu Về lý thuyết, nhận thấy rõ giá trị quan trọng hệ sinh thái tự nhiên nói chung ĐDSH nói riêng Tuy nhiên, thiếu hiểu biết đánh giá thấp giá trị ĐDSH nguyên nhân gây nên giảm sút ĐDSH Lượng hóa kinh tế cơng cụ làm rõ giá trị ĐDSH nói riêng tổng giá trị kinh tế hệ sinh thái nói chung Kết lượng hóa kinh tế giúp nhà quản lý đưa sách hợp lý trước sức ép phát triển kinh tế Trước thực trạng trên, luận văn lựa chọn đề tài “Lượng hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học” Cúc Phương biết đến VQG đơn vị bảo tồn thiên nhiên Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao Thơng qua kết lượng hóa giá trị kinh tế Cúc Phương, nhà quản lý tính tốn lợi ích chi phí phương án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ lựa chọn phương án phân bổ tài nguyên thích hợp, mang lại lợi ích lớn cho xã hội cộng đồng Bên cạnh đó, lượng hố giá trị VQG Cúc Phương giúp cho q trình hoạch định sách phát triển, cụ thể lựa chọn phương án bảo tồn hay dự án phát triển Mục tiêu nghiên cứu đề tài là:  Tổng hợp, phân tích phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế tổng quan số kết lượng hóa giới Việt Nam;  Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu;  Nhận diện giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương;  Lượng hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương;  Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mối quan hệ hệ thống sinh thái vƣờn quốc gia hệ thống kinh tế Xem xét mối quan hệ hữu hệ thống sinh thái hệ thống kinh tế xuất phát điểm việc tiếp cận lượng hóa giá trị kinh tế VQG Trong HST, thời điểm ln có tác động qua lại cấu trúc, quy trình chức hệ thống Cấu trúc HST bao gồm thành phần vô hữu Các trình bao gồm chuyển hóa vật chất lượng Tác động qua lại cấu trúc trình hình thành nên chức sinh thái HST nói chung VQG nói riêng Đến lượt mình, chức lại cung cấp hàng hóa, dịch vụ mơi trường mang lại lợi ích cho người Hình 1.1 trình bày mối liên hệ HST VQG hệ thống kinh tế 1.2 Tổng giá trị kinh tế vƣờn quốc gia 1.2.1 Khái niệm tổng giá trị kinh tế môi trƣờng (TEV) 1.2.2 Các giá trị kinh tế vƣờn quốc gia A Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng lợi ích thu từ việc sử dụng nguồn tài nguyên Có thể hiểu giá trị sử dụng giá trị cá nhân gắn với việc tiêu dùng cách trực tiếp hay gián tiếp dịch vụ nguồn tài nguyên cung cấp Giá trị sử dụng bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị lựa chọn B Giá trị phi sử dụng Giá trị phi sử dụng thành phần giá trị VQG thu việc tiêu dùng cách trực tiếp hay gián tiếp hàng hóa dịch vụ VQG cung cấp Nó phản ánh giá trị từ nhận thức người tồn giống loài hệ sinh thái Giá trị dịch vụ ĐDSH giá trị ý nghĩa xã hội, văn hóa giá trị phi sử dụng Giá trị phi sử dụng bao gồm: giá trị lưu truyền giá trị tồn 1.3 Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia Dựa sở lý thuyết kinh tế, nhà kinh tế phát triển phương pháp thực nghiệm để lượng hóa giá trị kinh tế mơi trường Cho đến nay, chưa có hệ thống phương pháp xây dựng áp dụng riêng biệt để lượng hóa giá trị VQG, thay vào người ta xây dựng phương pháp chung áp dụng cho VQG cụ thể Về bản, tương ứng với nhóm giá trị kinh tế khác có phương pháp lượng hóa thích hợp Barbier (1997) phân chia phương pháp thành ba loại là: - Các phương pháp dựa vào thị trường thực (real market) - Các phương pháp dựa vào thị trường thay (surrogate market) - Các phương pháp dựa vào thị trường giả định (hypothetical market) Ngoài ra, gần phương pháp chuyển giao giá trị (benefit transfer) sử dụng rộng rãi lượng hóa giá trị kinh tế VQG 3.1.1 Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực 1.4 Tổng quan số nghiên cứu lƣợng hóa giá trị kinh tế giới Việt Nam rút học kinh nghiệm * Bài học kinh nghiệm Có thể nói, việc lượng hóa giá trị kinh tế tài nguyên thực phổ biến giới Việt Nam năm qua yêu cầu công tác thu thập thông tin phục vụ quản lý nghiên cứu khoa học Các kỹ thuật lượng hóa sử dụng ngày nhuần nhuyễn từ nhóm kỹ thuật đơn giản lượng hóa giá thị trường đến nhóm phức tạp mơ hình lựa chọn Có thể rút số học rút cho trình lượng hóa giá trị kinh tế VQG sau: - Lượng hóa giá trị kinh tế VQG đòi hỏi khối lượng lớn thông tin điều kiện tự nhiên, mơi trường, kinh tế, xã hội Để có thơng tin cần có điều tra hệ sở liệu đầy đủ VQG, đặc biệt số liệu biến động qua năm để so sánh thay đổi chất lượng môi trường thay đổi giá trị kinh tế - Các nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận giá trị tổng thể song cần nêu rõ giá trị lượng hóa giá trị khơng lượng hóa phạm vi nghiên cứu - Trong trình lượng hóa giá trị kinh tế VQG, cần phối hợp chặt chẽ chuyên gia sinh thái, chuyên gia kinh tế môi trường nhà quản lý Chuyên gia sinh thái giúp xác định số liệu VQG sinh thái, môi trường, đa dạng sinh học VQG Trên sở này, chuyên gia kinh tế môi trường dùng phương pháp, mô hình kinh tế để lượng hóa giá trị Vai trò nhà quản lý quan trọng việc đưa mục tiêu quản lý cần đạt được, khó khăn tồn việc quản lý VQG để từ chuyên gia kinh tế môi trường thiết kế kịch quản lý nhằm lượng hóa giá trị phi sử dụng - Việc áp dụng phương pháp phi thị trường để lượng hóa giá trị phi sử dụng gây tranh cãi tính xác song nhà khoa học giới công nhận sở lý luận Có thể kết luận nay, phương pháp phân tích phi thị trường phương pháp tối ưu việc lượng hóa giá trị phi sử dụng VQG 1.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Cúc Phƣơng 1.5.1 Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới a) Vị trí địa lý b) Phạm vi ranh giới 1.5.2 Điều kiện tự nhiên a Địa hình b Khí hậu thủy văn c Địa chất thổ nhưỡng 1.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội - Dân tộc, dân số: - Nông nghiệp: - Lâm nghiệp: - Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ, du lịch: CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị kinh tế VQG Cúc Phương 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung cần áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp kế thừa: nghiên cứu kế thừa tài liệu, mơ hình, kỹ thuật, giải pháp liên quan áp dụng để lượng hóa, xác định giá trị kinh tế VQG giới Việt Nam Phương pháp chuyên gia: xác định giá trị kinh tế VQG giới Việt Nam, xác định nhóm giá trị lượng hóa, xây dựng phiếu hỏi, câu hỏi vấn phục vụ cho việc lượng hóa VQG Cúc Phương Phương pháp mơ hình tốn kinh tế: mơ hình tốn kinh tế sử dụng đề tài để đánh giá khối giá trị kinh tế VQG Cúc Phương bao gồm hàm chi phí du lịch, mơ hình thỏa dụng ngẫu nhiên có tham số phi tham số Các mơ hình kế thừa phát triển sở lý thuyết kinh tế, tham vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn biến số phù hợp, chạy thử nghiệm để điều chỉnh lỗi kỹ thuật phát sinh Phương pháp điều tra xã hội học: thực chủ yếu trường nghiên cứu với đối tượng gồm người dân, du khách tham quan, nhà quản lý nhằm thu thập liệu đầu vào phục vụ cho việc lượng hóa giá trị kinh tế đề xuất biện pháp quản lý VQG Cúc Phương Phương pháp xử lý thống kê: liệu sơ cấp thứ cấp thu thập xử lý chương trình SPSS 16.0, Excel phần mềm NLOGIT 4; thông tin vấn sâu thảo luận nhóm xử lý riêng biệt phục vụ cho phần báo cáo kết quả, thảo luận đề xuất biện pháp quản lý Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng q trình hoàn thiện báo cáo đề tài Kết từ mơ hình xử lý liệu diễn giải, phân tích thảo luận chi tiết Các biện pháp quy trình quản lý đề xuất dựa kết phân tích tổng hợp Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường: Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa sử dụng hệ thống phương pháp tiên tiến giới để lượng hóa giá trị tài nguyên VQG Cúc Phương Về gồm có nhóm là: phương pháp dựa vào thị trường thực, phương pháp dựa vào thị trường thay phương pháp dựa vào thị trường giả định CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 3.1.1 Giá trị sử dụng 3.1.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp A Gỗ B Lâm sản gỗ C Giá trị du lịch 3.1.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp A Giá trị phòng hộ vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng B Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn C Giá trị hấp thụ CO2 3.1.2 Giá trị phi sử dụng 3.1.2.1 Giá trị bảo tồn ĐDSH 3.1.2.2 Giá trị văn hóa, giá trị lƣu truyền 3.2 Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 3.2.1 Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị du lịch - Bước 1: Khảo sát thu thập thông tin thứ cấp - Bước 2: Thiết kế phiếu hỏi - Bước 3: Điều tra lấy mẫu - Bước 4: Xử lý số liệu 3.2.2 Giá trị sử dụng gián tiếp B Giá trị hấp thụ CO2: Phương pháp giá thị trường trực tiếp - Bước 1: Sử dụng kết xác định trữ lượng lâm phần theo trạng thái rừng - Bước 2: Xác định hệ số hấp thụ (Lượng hấp thụ lưu trữ CO2 rừng): Hệ số hấp thụ (EF) hay tổng lượng khí CO2 hấp thụ rừng (tấn/ha) tính theo cơng thức sau: EF (CO2 tấn/ha) = (AGB + BGB)* CF*44/12 (1) AGB = GS* BCEF (*) BGB = AGB* R (**) Trong đó: EF : tổng lượng khí CO2 hấp thụ rừng (tấn/ha) AGB : sinh khối mặt đất rừng (kg) xác định theo công thức (*) GS : trữ lượng rừng (m ) BCEF : hệ số chuyển đổi mở rộng (tấn) BGB : sinh khối mặt đất rừng (kg) xác định theo công thức (**) CF : tỷ lệ bon gỗ = 0,47 (được tra từ bảng 4.3 Tỷ lệ cacbon sinh khối rừng mặt đất – Hướng dẫn IPCC năm 2006) R : tỷ lệ sinh khối mặt đất mặt đất R = 0,37 (được tra từ bảng 4.4 Tỷ lệ sinh khối cacbon rừng mặt đất mặt đất – Hướng dẫn IPCC năm 2006) Hệ số : 44/12 hệ số chuyển đổi từ khối lượng Cabon sang CO2 - Bước 3: Tính giá trị lưu trữ hấp thụ cacbon Vc = Mc * Pc Trong đó: (2) n Mc = ∑ EFi i =1 * Si (3) • Vc : giá trị lưu giữ bon rừng tính USD đồng; • Mc : tổng trữ lượng bon rừng tính CO2e/ha; • i: Trạng thái rừng • EFi: tổng lượng khí CO2 hấp thụ rừng trạng theo trạng thái (tấn/ha) • Si: Diện tích trạng thái rừng i • Pc : giá bán tín bon (CER) thị trường tính USD đồng/tấn CO2 B Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn Bước 1: Xác định tổng diện tích đất nơng nghiệp khu vực Bước 2: Xác định lượng nước cần cung cấp mùa hạn cho 1ha đất canh tác nông nghiệp Bước 3: Xác định mức thủy lợi phí áp dụng khu vực cho 1ha đất sản xuất nông nghiệp Bước 4: Xác định tỷ lệ phần trăm khối lượng nước đóng góp diện tích rừng thuộc lưu vực tổng lượng nước trung bình cần cho sản nông nghiệp mùa hạn Bước 5: Xác định tỷ lệ % diện tích rừng VQG so với tổng diện tích rừng có khu vực Bước 6: Xác định giá trị bảo vệ nguồn nước rừng VQG Cúc Phương theo công thức G= Nbq* Dnn*Nr* Rvqg*P (4) (Nguồn dựa theo kết nghiên cứu Vũ Tấn Phương năm 2007) Trong đó: G: tổng giá trị bảo vệ nguồn nước cung cấp cho tổng diện tích sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu Nbq: Lượng nước trung bình cần cho đất nơng nghiệp vụ mùa (mùa hạn) Nr: tỷ lệ phần trăm khối lượng nước đóng góp diện tích rừng tổng lượng nước trung bình cần cho sản xuất nơng nghiêp vụ mùa (dựa theo kết nghiên cứu Vũ Tấn Phương năm 2007) Dnn: Tổng diện tích đất nông nghiệp Rvqg: Tỷ lệ % rừng VQG so với tổng diện tích rừng P: Thủy lợi phí tính cho m nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp mùa hạn 3.2.3 Giá trị lựa chọn, giá trị phi sử dụng VQG Cúc Phƣơng - Bước 1: xác định vấn đề cần lượng hóa Trong trường hợp này, vấn đề cần lượng hóa giá trị bảo tồn ĐDSH VQG Cúc Phương xác định số tiền mà người dân WTP để có giá trị - Bước 2: Phỏng vấn trực tiếp đối tượng hưởng thụ liên quan hiệu thơng qua vấn trực tiếp dễ dàng giải thích cho người nghe hiểu vấn đề đánh giá, giới thiệu kịch mô phỏng, đồng thời dễ thu thập thông tin cần thiết - Bước 3: Thiết kế khảo sát thực tế bao gồm số bước thành phần Thứ sử dụng phương phương thảo luận nhóm (Focus group discussion) với số người đại diện cho nhóm đối tượng vấn Trong thảo luận đặt câu hỏi hiểu biết người dân vấn đề cần xác định giá trị dịch vụ môi trường - Bước 4: Thực khảo sát thực tế Nhiệm vụ chọn mẫu khảo sát, mẫu phải lựa chọn ngẫu nhiên Các đối tượng vấn lựa chọn ngẫu nhiên số quần thể - Bước 5: Bước cuối tổng hợp liệu, phân tích xử lý số liệu điều tra Các liệu phải nhập phân tích thống kê cách sử dụng kỹ thuật thích hợp cho loại hình câu hỏi 3.3 Kết lƣợng hóa số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 3.3.1 Lượng hóa giá trị trực tiếp * Giá trị du lịch Để xây dựng hàm cầu du lịch, cần phải tính tốn giá trị tỷ lệ du lịch (VR) chi phí du lịch (TC) Như phân tích, đề tài áp dụng phương pháp chi phí du lịch theo vùng ZTCM - Ước tính tỷ lệ du lịch (VR) VR = Lượng khách trung bình vùng/tổng dân số vùng Bảng 1: Tỷ lệ lƣợng khách đến vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng vùng/1000 dân Tổng dân số vùng Tỉ lệ du lịch (nghìn ngƣời) VR(‰) 37,299 2.724,230 0,014 40,169 6.448,837 0,006 4,778 7.123,340 0,0007 Vùng Lƣợng khách trung bình năm vùng (nghìn ngƣời) - Ước tính chi phí du lịch Tổng chi phí du lịch Tổng chi phí du lịch du khách tới tham quan Cúc Phương bao gồm hai nhóm chi phí: chi phí thực du khách phải trả (tàu xe, phòng nghỉ, đồ ăn, mua sắm ) chi phí hội Bảng 2: Tổng chi phí vùng Tổng chi phí/1 Vùng Chi phí du lic̣ h/1 ngƣờ i Chi phí hơị /1 ngƣờ i 445.564 23.000 6.173.000 27.000 6.200 11.173.000 27.000 11.200 ngƣời (1000 468,564 VNĐ) - Hàm cầu: Tỷ lệ đến thăm du khách vùng VR chi phí du lịch TC đường thẳng Sử dụng VR biến độc lập TC biến phụ thuộc Phân tích cho rằng, hồi quy dạng tuyến tính có độ tin cậy cao dạng hồi quy logarits thứ cấp Ta chọn hàm cầu du lịch là: VRi = a + b.TCi Trong đó: + VRi : tỷ lệ số lần tham quan vùng i 1000 dân/1 năm + TCi : tổng chi phí du lịch người vùng i Đường cầu du lịch C h i p h í d u lị 60000 50000 40000 30000 20000 TC (nghìn VNĐ) Log (TC (nghìn VNĐ)) 10000 0 0.5 1.5 2.5 Tỷ lệ du lịch (/1000 dân) Hình: Hàm cầu du lịch Kết hồi quy: VR = 11474 –799612TC (R = 0,994 chứng tỏ biến TC VR có mối tương quan chặt chẽ) Trong phương phá p TCM , phần diêṇ tích nằ m dướ i đườ ng cầ u chính là tổng giá tri ̣ giải trí du khách VQG Cúc Phương Còn diện tích đường cầu giá trị chi phí trung bình cho biết giá trị thặng dư tiêu dùng du khách Tổng lợi ích cá nhân = ½ x 0.014 x 11474 = 82.322 (đồng) Như lợi ích du khách nhận du lịch Cúc Phương tính tiền 82.322 VNĐ Tổng lợi ích vùng năm = số lượt khách trung bình thường xuyên tới Cúc Phương/1 năm x Lợi ích cá nhân Bảng 3: Tổng lợi ích từ hoạt động du lịch vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Vùng Lƣợt khách đến/1năm Lợi ích m 37,299 3.070.52 40,169 3.306.79 4,778 393.334 Tổng 6.377.71 Như vậy, giá trị du lịch vườn quốc gia Cúc Phương 6.377.714.030 đồng 3.3.2 Lượng hóa giá trị gián tiếp * Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn Giá trị điều tiết nước Cúc Phương tính theo cơng thức (4) là: G= 10.000 x 43.948 x 28% x 45% x 74 = 4.097.711 520 đồng/năm * Giá trị hấp thụ CO2 Bước 1: Trữ lượng theo trạng thái rừng VQG Cúc Phương Bảng 4: Trữ lƣợng trạng thái rừng Trữ lƣợn STT Loại rừng bình quân Bảng 11 Rừng gỗ rộng thường xanh nghèo Rừng gỗ rộng thường xanh phục hồi Rừng tre nứa Rừng gỗ rộng thường xanh núi đá Rừng trồng 19 Tổng 268,5 5.100,93 19.087,7 7.402.394,2 Bƣớc Xác hệ số hấp thụ, lƣu trữ CO2 (EF) Tổng lượng khí CO2 hấp thụ rừng (tấn/ha) tính theo cơng thức (2) Trong sinh khối mặt đất sinh khối mặt đất tính thơng qua trữ lượng gỗ thương phẩm nhân với hệ số chuyển đổi (BCEF, R, CF) theo công thức (*) (**) Bảng 5: Trữ lƣợng hấp thụ CO2 bình quân trạng thái rừng STT Loại rừng Trữ Trữ lƣợng lƣợng gỗ thƣơng bình phẩm bình quân quân (m /ha) EF BCE R F CF (tấn CO2/ha (m /ha) ) Rừng gỗ rộng thường xanh nghèo Rừng gỗ rộng thường xanh phục hồi Rừng tre nứa Rừng gỗ rộng thường xanh núi đá Rừng trồng 53 37,1 2,05 0,37 0,47 179,56 31 21,7 2,8 0,37 0,47 143,45 12 8,4 0,37 0,47 79,32 440 308 0,95 0,37 0,47 690,8 19 13,3 0,37 0,47 125,59 Bước Lượng hóa giá trị hấp thụ lưu trữ bon Bảng 6: Giá trị lƣu trữ hấp thụ bon trạng thái rừng EF STT Loại rừng (tấn CO2/ha) Tổng diện Tổng CO2 Đơn giá Tổng giá trị quy tích lƣu trữ (Pc) tiền (ha) (tấn CO2) (VNĐ) (VNĐ) Rừng gỗ rộng thường xanh nghèo 179,56 1.572,9 282.429 100.000 28.242.900.000 Rừng gỗ rộng thường 143,45 669,2 95.996 100.000 9.599.600.000 79,32 1,8 142.776 100.000 14.277.600.000 690,8 16.575,4 11.450.286 100.000 1.145.028.600.000 125,59 268,5 33.720 100.000 3.372.000.000 19087.73 12.005.207 100.000 1.200.520.700.000 xanh phuc hồi Rừng tre nứa Rừng gỗ rộng thường xanh núi đá trồng Rừng Tổng 3.3.3 Lượng hóa giá trị phi sử dụng Kết phân tích phi tham số a) Lý không WTP Khả nhận thức thái độ người từ chối đóng góp vào quỹ nhằm thực dự án bảo tồn VQG Cúc Phương có khác biệt khảo sát Đối với người dân địa phương, có 27 người không đồng ý chi trả Bảng 7:Mối tƣơng quan tỷ lệ phần trăm lý khơng sẵn lòng đóng góp Người dân địa phương Lý do/thứ tự Số lượng Tôi không quan tâm đến vấn đề này; tiền để đóng góp; khơng rõ, khơng trả lời 21 Tỷ lệ % 77,78 22,22 Việc đóng góp cho quỹ đơn vị kinh doanh điện, nước trả; tơi khơng thích đóng tiền qua quỹ mơi trường mà muốn qua hình thức khác; tơi sợ khoản tiền đóng góp tơi khơng sử dụng mục đích; tơi cho bảo vệ vườn quốc gia trách nhiệm quyền Tổng 27 100 b) Lý đóng góp WTP Kết phân tích số liệu cho thấy, mức WTP thấp tỷ lệ đồng ý cao đối tượng vấn thể bảng : Trong 75 phiếu phát có 48 người đồng ý chi trả 27 người không đồng ý chi trả Bảng 8: Mối quan hệ lƣợng tiền số ngƣời đồng ý chi trả WTP Số ngƣời đồng ý chi trả 50000 24 100000 13 200000 500000 Tổng 48 Theo thang điểm mức độ chắn sẵn lòng chi trả từ không chắn, tương đối chắn 10 tuyệt đối chắn, có 40 người đồng ý chi trả với mức chắn điểm, chiếm 83,33%, người chi trả với mức chắn 5, chiếm 16,67% Mối tương quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lòng đóng góp nhóm đối tượng thể hình sau Nhìn vào hình vẽ, ta thấy mốc tiền chi trả theo quy luật số tiền cao phần trăm tỷ lệ ý thấp Hình: Mối tƣơng quan mức tiền tỷ lệ trả lời có sẵn lòng đóng góp ngƣời dân địa phƣơng Cúc Phƣơng Giá trị WTP trung bình vùng = (Σmi x sji)/ Σ sji (**) Trong đó: mi: mức tiền (i=14) sji: số người lựa chọn mức tiền tương ứng Thay số liệu vào bảng 3.27, ta có: Giá trị WTP trung bình = [(24 x 50.000) + (13 x 100.000) + (8 x 200.000) + (3 x 500.000)]/48 = 116.666 đồng Kết phân tích tham số Kết ước tính mức sẵn lòng chi trả Các thơng số có ý nghĩa mặt thống kê với độ tin cậy 95% sử dụng để tính tốn mức WTP trung bình Các giá trị trung bình thơng số nói mẫu sử dụng để tính tốn Kết ước tính mức WTP sau: -5 WTP = [(1,34 x 1,26) + (0,64 x 0,002)/(0,69 x 10 ) = 243.663 VNĐ Ước tính tổng mức sẵn lòng chi trả nhằm bảo tồn VQG Cúc Phương Đối tượng thụ hưởng giá trị VQG Cúc Phương xác định dân số tỉnh giáp VQG Cúc Phương Theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2011, dân số tỉnh sau: Ninh Bình 906.900 người, Hòa Bình 799.800 người, Thanh Hóa 3.412.600 người Tổng dân số tỉnh 5.119.300 người Một hộ gia đình có trung bình 3,7 người Như vậy, tổng số hộ tỉnh 1.383.594 hộ Do số phiếu phát trả lời đầy đủ nên tỷ lệ đồng ý trả lời 100% Như tổng mức sẵn lòng chi trả cho cơng tác bảo tồn tốt VQG Cúc Phương là: WTP = Tổng số hộ x WTP/hộ = 1.383.594 x 243.663 = 337,13 tỷ đồng 3.4 Tổng hợp số giá trị VQG Cúc Phƣơng Bảng sau tổng hợp kết lượng hóa số giá trị kinh tế VQG Cúc Phương Bảng 9: Tổng hợp số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng Giá trị Thành tiền (tỷ VNĐ) Giá trị sử dụng trực tiếp Du lịch 6,377 Giá trị sử dụng gián tiếp Bảo vệ lưu vực nước đầu nguồn 4,097 Hấp thụ CO2 1.200 Giá trị phi sử dụng 337,13 Tổng giá trị lƣợng hóa VQG Cúc Phƣơng 1.547,604 (Nguồn: tổng hợp kết phân tích) 3.5 Đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cúc Phƣơng Từ kết lượng hóa đây, đề tài đề xuất số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cúc Phương 3.5.1 Đối với phát triển du lịch sinh thái - Cần xem xét phương án cho thuê môi trường rừng công ty du lịch thuộc thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch vực Malaysia, Thailand thực thành cơng mơ hình - Cần tạo mơi trường thuận lợi để cộng đồng địa phương sống khu vực tham gia tích cực vào hoạt động phát triển du lịch - Cần thiết phải tổ chức lớp tập huấn nâng cao công tác quản lý, kỹ phục vụ du lịch sinh thái cho cán 3.5.2 Nghiên cứu mức chi trả chế chi trả dịch vụ môi trƣờng Để xây dựng chế chi trả dịch vụ mơi trường khơng thể bỏ qua việc tính tốn giá trị dòng lợi ích mơi trường, từ đưa mức chi trả chế phù hợp Với cách làm xét đến dịch vụ môi trường có từ rừng phần lớn người dân cộng đồng có sống gắn liền với rừng hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ họ mang lại cho xã hội thông qua việc gây trồng bảo vệ rừng 3.5.3 Xây dựng sở liệu phục vụ VQG - Thông tin nghiên cứu đề tài giá trị kinh tế VQG Cúc Phương chọn lọc tích hợp khung sở liệu VQG Cúc Phương để phục vụ cho hoạt động quản lý nghiên cứu - Giúp hoạch định kế hoạch, quy hoạch sử dụng VQG hiệu quả, bền vững Hiện xu hướng chung giới cho thấy thông tin giá trị kinh tế VQG liệu đầu vào quan trọng cho việc tính tốn giá trị phương án quản lý sử dụng tài nguyên VQG từ lựa chọn phương án mang lại giá trị lớn cho cộng đồng xã hội 3.5.4 Lồng ghép thông tin giá trị kinh tế VQG chƣơng trình giáo dục truyền thơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Lượng hóa giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học ứng dụng có ý nghĩa lớn công tác quản lý nhằm sử dụng hiệu bền vững tài nguyên Nghiên cứu lượng hóa giá trị kinh tế VQG giúp cho bên liên quan hiểu rõ lý thuyết, quy trình, phương pháp ứng dụng quản lý việc lượng hóa giá trị Thơng qua kết nghiên cứu cụ thể trên, đề tài xin đưa số kết luận kiến nghị sau: Lượng hóa giá trị kinh tế VQG lĩnh vực khoa học - ứng dụng có sở lý thuyết phương pháp thực nghiệm chuyên sâu, hệ thống Điểm mấu chốt việc đánh giá tìm hiểu mối quan hệ hữu chức sinh thái VQG với giá trị mà tạo cho hệ thống phúc lợi xã hội người TEV VQG bao gồm giá trị sử dụng (giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp, giá trị lựa chọn) giá trị phi sử dụng (giá trị lưu truyền giá trị tồn tại) Các phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế VQG chia thành nhóm phương pháp dựa vào thị trường thực, phương pháp dựa vào thị trường thay phương pháp dựa vào thị trường giả định Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng phù hợp với việc đánh giá hay nhiều loại giá trị kinh tế VQG Lượng hóa giá trị kinh tế VQG quy trình gồm nhiều bước, mang tính liên ngành, đòi hỏi tham gia nhiều chuyên gia nhóm xã hội 2 Đề tài lựa chọn VQG Cúc Phương để lượng hóa số giá trị kinh tế, qua đề xuất ứng dụng quản lý phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong phương pháp lượng hóa, phương pháp sử dụng giá thị trường trực tiếp dễ áp dụng Tiếp phương pháp sử dụng giá thị trường gián tiếp Các phương pháp phân tích phi thị trường CVM đòi hỏi liệu nhiều, kỹ thuật phân tích phức tạp, thời gian dài kinh phí cao Có thể nhận diện nhiều giá trị kinh tế VQG Cúc Phương khuôn khổ luận văn tập trung lượng hóa số giá trị giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon, giá trị bảo vệ lưu vực nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp, giá trị đa dạng sinh học Ước tính tổng giá trị đề tài lượng hóa VQG Cúc Phương 1.547,604 tỷ đồng thời điểm nghiên cứu Đây kết lượng hóa giá trị kinh tế, thực tế tổng giá trị kinh tế VQG Cúc Phương lớn nhiều Điều cho thấy tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương Từ thông tin giá trị kinh tế VQG Cúc Phương, đề tài đề xuất hồn thiện thực sách quản lý bảo tồn VQG Cúc Phương, bao gồm: (i) đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái, (ii) nghiên cứu mức chi trả chế chi trả dịch vụ mơi trường, (iii) bổ sung hồn thiện sở liệu phục vụ quản lý VQG, (iv) lồng ghép thông tin giá trị kinh tế vào chương trình giáo dục truyền thơng bảo tồn quản lý bền vững VQG Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài đưa cách nhìn nhận lợi ích mơi trường mà VQG mang lại Việc xác định giá trị tài nguyên thay đổi sách, chế tài loại hình dịch vụ tảng quan trọng phục vụ công tác quản lý, bảo tồn VQG nước ta References Tiếng Việt Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương (2002), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, VQG Cúc Phương (2003), Bò sát lưỡng cư VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chương trình Điều tra Diễn biến Tài nguyên rừng toàn quốc chu kỳ IV năm 2010 (2010), Viện Điều tra Quy Hoạch Rừng, Thanh Trì, Hà Nội Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh mục minh họa loài bướm VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 6 Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị giải trí khu bảo tồn biển Hòn Mun – Nha Trang, Chương trình Kinh tế Mơi trường Đơng Nam Á (EEPSEA) Vũ Tấn Phương (2008), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Đức Thành Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san nghiên cứu kinh tế mơi trường, Chương trình kinh tế mơi trường Đông Nam Á (EEPSEA) Đỗ Nam Thắng (2010), Xây dựng sở khoa học phương pháp luận lượng hóa giá trị kinh tế vườn quốc gia phục vụ công tác quản lý phát triển bền vững, Đề tài khoa học công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Đỗ Nam Thắng (2011), Hướng dẫn phân tích chi phí – lợi ích dự án bảo tồn đa dạng sinh học số vườn quốc gia đất ngập nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Đỗ Nam Thắng (2012), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn lượng hóa giá trị tài nguyên, mơi trường Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường, 04/2012 12 Bùi Dũng Thể (2005), Chi trả cho dịch vụ mơi trường trồng rừng Việt Nam, Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA) 13 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Danh lục thực vật Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tổng cục Lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, VQG Cúc Phương (2010), Kế hoạch quản lý điều hành VQG Cúc Phương giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020, Cúc Phương, Ninh Bình 15 Tổng cục Lâm nghiệp, VQG Cúc Phương (2009), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương giai đoạn 2010 -2020, Cúc Phương, Ninh Bình 16 Đinh Đức Trường (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước - áp dụng vùng đất ngập nước cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 17 Vườn quốc gia Cúc Phương (1997), Danh lục thực vật Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 19 http://www.cucphuongtourism.com Tiếng Anh 20 Barbier Edward, Mike Acreman, Duncan Knowler (1997), Economic Valuation of Wetlands: A Guide for Policy Makers and Planners Ramsar Convention Bureau Gland, Switzerland 21 Dale Whittington (2002), Improving the performance Contingent valuation studies in Developing countries, Kluwer Academic Publishers 22 Do Nam Thang (2005), Estimating Direct Use Values of Wetlands : a case study in Camau- Vietnam, Master thesis, Australian National University, Canberra, Australia 23 Do Nam Thang (2008), Impacts of Alternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vietnam’s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra 24 Grandstaff S and J.A Dixon (1986), Evaluation of Lumpinee Park in Bangkok, Thailand, in Economic Valuation Techniques for the Environment: A Case Study Workbook, Baltimore 25 IUCN (1994), Sturgess Read Financial benefits to a regional economy in Australia 26 IGES (2006), 2006 IPCC guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Volume 4: Agriculture, Forestry and othe Land use, Chapter 4: Forest land 27 Kaosa-ard M., Patmasiriwat D., Panayotou T and J.R Deshazo (1995), Green Financing: Valuation and Financing of Khao Yai National Park in Thailand, Thailand Development Research Institute, Bangkok 28 Newell R.G., Stavins R.N (1999), Climate Change and Forest Sinks: Factors Affecting the Costs of Carbon Sequestration, Discussion Paper 99-31, Resources for the Future, Washington 29 Vorhies D., Vorhies F., (1993) Using a Valuation Study to Capture Revenues in South Africa, IUCN .. .Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Cúc Phương biết đến VQG đơn vị bảo tồn thiên nhiên Việt Nam với tính đa dạng sinh học cao Thơng qua kết lượng hóa giá trị kinh tế Cúc. .. hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương;  Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mối quan hệ hệ thống sinh thái vƣờn quốc gia. .. giá trị đa dạng sinh học Ước tính tổng giá trị đề tài lượng hóa VQG Cúc Phương 1.547,604 tỷ đồng thời điểm nghiên cứu Đây kết lượng hóa giá trị kinh tế, thực tế tổng giá trị kinh tế VQG Cúc Phương

Ngày đăng: 13/02/2018, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w