1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lượng hóa một số giá trị kinh tế của vườn quốc gia cúc phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học

92 636 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

I HC QUI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh LƢỢNG HÓA MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC LUC Ni - 2012 2 I HC QUI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh LƢỢNG HÓA MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC  Khoa hng : 60 85 02 LUC NG DN KHOA HC:  NAM THNG i  2012 3 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH 7 CHỮ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 9 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 11 1.1. Mối quan hệ giữa hệ thống sinh thái của vƣờn quốc gia và hệ thống kinh tế 11 1.2. Tổng giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia 12 1.3. Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia 15 1.3.1.Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực 15 1.3.2. Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thay thế 17 1.3.3. Các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng giả định 19 1.3.4.Phƣơng pháp chuyển giao giá trị 21 1.4. Tổng quan một số nghiên cứu lƣợng hóa giá trị kinh tế trên thế giới và tại Việt Nam và rút ra bài học kinh nghiệm 21 1.5. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội VQG Cúc Phƣơng 25 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 31 3.1.1. Giá trị sử dụng 31 3.1.2. Giá trị phi sử dụng 37 3.2. Lựa chọn các phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 43 3.3. Kết quả lƣợng hóa một số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 51 3.3.1. Lượng hóa giá trị trực tiếp 50 3.3.2. Lượng hóa giá trị gián tiếp 59 3.3.3. Lượng hóa giá trị phi sử dụng 64 4 3.4. Tổng hợp một số giá trị của VQG Cúc Phƣơng 74 3.5. Đề xuất một số giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Cúc Phƣơng 75 3.5.1. Đối với phát triển du lịch sinh thái 75 3.5.2. Nghiên cứu mức chi trả và cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng 77 3.5.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ VQG 77 3.5.4. Lồng ghép thông tin về giá trị kinh tế của VQG trong các chƣơng trình giáo dục và truyền thông 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các giá trị kinh tế quan trọng của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 31 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Cúc Phƣơng 32 Bảng 3.3: Dự báo du khách đến năm 2020 35 Bảng 3.4: Hệ số chuyển đổi mở rộng áp dụng cho rừng vùng nhiệt đới 48 Bảng 3.5: Đặc điểm du khách trong nƣớc 51 Bảng 3.6: Đặc điểm của du khách nƣớc ngoài 51 Bảng 3.7: Hình thức tham quan 52 Bảng 3.8: Điểm đến kết hợp trong chuyến đi của du khách trong nƣớc 52 Bảng 3.9: Điểm đến kết hợp trong chuyến đi của du khách quốc tế 53 Bảng 3.10: Tỷ lệ số khách từng vùng 54 Bảng 3.11: Lƣợt khách trung bình một năm của mỗi vùng 54 Bảng 3.12: Tổng dân số của vùng điều tra 55 Bảng 3.13: Tỷ lệ lƣợng khách đến vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng của vùng/1000 dân 55 Bảng 3.14: Chi phí du lịch trung bình/ngƣời của mỗi vùng 56 Bảng 3.15: Chi phí cơ hội của một ngày du lịch/du khách 57 Bảng 3.16: Tổng chi phí của các vùng 57 Bảng 3.17: Giá trị tỷ lệ số lần tham quan và tổng chi phí đi du lịch đến mỗi vùng 58 Bảng 3.18: Tổng lợi ích từ hoạt động du lịch tại vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng 59 Bảng 3.19: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 60 Bảng 3.20: Trữ lƣợng của 1ha rừng gỗ giàu lá rộng thƣờng xanh trên núi đá của VQG Cúc Phƣơng 61 Bảng 3.21: Trữ lƣợng các trạng thái rừng 61 Bảng 3.22: Trữ lƣợng hấp thụ CO 2 bình quân các trạng thái rừng 62 Bảng 3.23: Giá trị lƣu trữ hấp thụ các bon các trạng thái rừng 63 Bảng 3.24: Tổng hợp số lƣợng bảng hỏi theo các mức tiền sau khảo sát: 67 Bảng 3.25: Sơ lƣợc thông tin của ngƣời trả lời (Ngƣời dân địa phƣơng) 67 6 Bảng 3.26:Mối tƣơng quan giữa tỷ lệ phần trăm và lý do không sẵn lòng đóng góp 69 Bảng 3.27: Mối quan hệ giữa lƣợng tiền và số ngƣời đồng ý chi trả. 69 Bảng 3.28: Mối quan hệ giữa lƣợng tiền và tỷ lệ % đồng ý chi trả 70 Bảng 3.29: Giải thích các tham số trong mô hình phân tích 70 Bảng 3.30: Kết quả phân tích tham số 73 Bảng 3.31: Tổng hợp một số giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng 74 7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối liên hệ giữa hệ sinh thái của các vƣờn quốc gia và hệ thống kinh tế 11 Hình 1.2: Mô hình hóa Tổng giá trị kinh tế của rừng 13 Hình 1.3: Phân loại các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia 15 Hình 3.1: Lựa chọn phƣơng pháp phù hợp để lƣợng hóa giá trị kinh tế của VQG 44 Hình 3.2: Hàm cầu du lịch 58 Hình 3.3: Mối tƣơng quan giữa mức tiền và tỷ lệ trả lời có sẵn lòng đóng góp của ngƣời dân địa phƣơng Cúc Phƣơng 70 8 CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên 1. AC  2. BTTN  3. CM  4. CVM  5.   6. HPM  7. HST  8. ITCM  9. MP  10. RC  11. TCM   12. TEV  13. VQG  14. WTP  15. ZTCM  9 MỞ ĐẦU Vi ng sinh hc h gii, v   ng v h c th hin   o v -   o v u, gim nh  n cho nn kinh t Qu m bn gen vng; cung ct liu  lic liu. V  nhn th quan trng c sinh   thiu hiu bit ho  ct trong nh gi     c  kinh t ca h t qu ng  s ng quyc nhng sc n kinh t. c thc tra ch Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học c bi bo t a Vit Nam vng sinh ht qu   kinh t c c l c d a ch  ch hp, mang li ln nhng.    nh n, c th a cho t n. Mu c   Tng h kinh t ng quan mt s kt qu  gii Vit Nam;  m t i ca khu vu; 10  Nhn di kinh t cn qu  t s  kinh t cn qu;   xun bo tng sinh hc tn quc gia  [...]... từ các chức năng sinh thái Giá trị phi sử dụng Giá trị lựa chọn Các giá trị sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp trong tƣơng lai Giá trị lƣu truyền Giá trị tồn tại Giá trị sử dụng và phi sử dụng cho tƣơng lai Giá trị từ nhận thức sự tồn tại của tài nguyên Hình 1.2: Mô hình hóa Tổng giá trị kinh tế của rừng 13 (Nguồn: [10]) 1.2.2 Các giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia A Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng là những... diện giữa Hệ sinh thái và hệ thống kinh tế Chức năng hệ sinh thái VQG Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị phi sử dụng: Giá trị tồn tại Giá trị lƣu truyền Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị tùy chọn Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Tổng giá trị kinh tế 11 Hệ thống kinh té Các giá trị của VQG Hình 1.1: Mối liên hệ giữa hệ sinh thái của các vƣờn quốc gia và hệ thống kinh tế (Nguồn:[9]) Nếu con ngƣời có sự... LUẬN 3.1 Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng Bảng 3.1: Các giá trị kinh tế quan trọng của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng Giá trị phi trực tiếp gián tiếp sử dụng - Giá trị khai thác gỗ, củi, tre, - Giá trị phòng chống Giá trị bảo tồn nứa… tại VQG bão lũ, xói mòn, lở ĐDSH của VQG - Lâm sản ngoài gỗ: nhóm đất… Cúc Phƣơng sản phẩm cây cho sợi, nhóm - Giá trị hấp thụ CO2 thực... là giá trị của VQG có đƣợc từ nhận thức rằng tài sản đó còn tồn tại Nó đánh giá mong muốn của con ngƣời để bảo vệ ĐDSH chỉ vì một mục đích đơn giản là muốn chúng đƣợc tồn tại.[10] 14 1.3 Các phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế vƣờn quốc gia Dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế, các nhà kinh tế đã phát triển các phƣơng pháp thực nghiệm để lƣợng hóa giá trị kinh tế của môi trƣờng Cho đến nay, chƣa có một. .. các giá trị kinh tế - Các nghiên cứu mặc dù áp dụng cách tiếp cận giá trị tổng thể song cần nêu rõ những giá trị nào lƣợng hóa đƣợc và những giá trị nào không lƣợng hóa đƣợc trong phạm vi nghiên cứu của mình - Trong quá trình lƣợng hóa giá trị kinh tế VQG, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia về sinh thái, chuyên gia kinh tế môi trƣờng và các nhà quản lý Chuyên gia sinh thái giúp xác định số. .. hoặc của cả hệ sinh thái Giá trị về dịch vụ ĐDSH và giá trị về ý nghĩa xã hội, văn hóa là các giá trị phi sử dụng Giá trị phi sử dụng bao gồm: Giá trị lưu truyền (Bequest Value – BV): là thành phần giá trị có đƣợc từ sự mong muốn bảo tồn và duy trì ĐDSH cho thế hệ tƣơng lai Thông thƣờng, giá trị lƣu truyền đo lƣờng bằng sự chi trả của thế hệ hiện tại để bảo tồn ĐDSH cho con cháu họ sử dụng Giá trị tồn. .. IUV), và giá trị lựa chọn (Option Value – OP) và (ii) Giá trị phi sử dụng gồm giá trị giá trị tồn tại (Existence Value – EV) và giá trị lƣu truyền (Bequest Value – BV) Từ những khái niệm trên có thể hiểu TEV của rừng đƣợc sơ đồ hóa trong hình 1.2 dƣới đây.[9] Tổng giá trị kinh tế của VQG (TEV) Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Các sản phẩm có thể đƣợc tiêu dùng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp... tổng hợp thành sinh khối của hệ Sự đa dạng trong cấu trúc cacbon cung cấp hàng hóa sinh thái cho con ngƣời nhƣ thực phẩm, nguyên liệu thô hay các nguồn năng lƣợng Chức năng thông tin: HST cung cấp thông tin cơ bản cho đời sống tinh thần của con ngƣời nhƣ giải trí, thẩm mỹ, văn hóa, tôn giáo, khoa học, giáo dục.[9] 1.2 Tổng giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia 1.2.1 Khái niệm tổng giá trị kinh tế môi trƣờng... pháp lƣợng hóa giá trị kinh tế của vƣờn quốc gia Hình 1.3: Phân loại các dựa vào thị trƣờng thực Phương pháp giá thị trường (Market Price - MP) (Nguồn: [9]) 15 1.3.1 Phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực Phương pháp giá thị trường (Market price – MP) Phƣơng pháp giá thị trƣờng ƣớc tính giá trị kinh tế của các hàng hóa và dịch vụ của VQG đƣợc trao đổi, mua bán trên thị trƣờng Giả thiết cơ bản của phƣơng... trí, giao thông Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect Use Value – IUV) Giá trị sử dụng gián tiếp là các giá trị kinh tế do các dịch vụ môi trƣờng và chức năng sinh thái sinh của VQG tạo ra nhƣ phòng hộ đầu nguồn, kiểm soát xói mòn, giữ đất, giữ nƣớc, điều hoà không khí, hấp thụ CO2, cung cấp O2 … Giá trị lựa chọn (Option Value – OP): là giá trị mà mỗi cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo tồn tài nguyên hoặc một . hóa một số giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng 51 3.3.1. Lượng hóa giá trị trực tiếp 50 3.3.2. Lượng hóa giá trị gián tiếp 59 3.3.3. Lượng hóa giá trị phi sử dụng 64 4 3.4. Tổng hợp một số. c thc tra ch  Lượng hóa một số giá trị kinh tế của Vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học  c bi. TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh LƢỢNG HÓA MỘT SỐ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG GÓP PHẦN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w