Để thực hiện các nội dung trên cần áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp kế thừa: nghiên cứu kế thừa các tài liệu, mô hình, kỹ thuật,
giải pháp liên quan đã và đang đƣợc áp dụng để lƣợng hóa, xác định giá trị kinh tế của các VQG trên thế giới và ở Việt Nam.
Phương pháp chuyên gia: xác định giá trị kinh tế của các VQG trên thế giới
và ở Việt Nam, xác định các nhóm giá trị sẽ lƣợng hóa, xây dựng các phiếu hỏi, các câu hỏi phỏng vấn phục vụ cho việc lƣợng hóa tại VQG Cúc Phƣơng.
Phương pháp mô hình toán kinh tế: các mô hình toán kinh tế đƣợc sử dụng
trong đề tài để đánh giá các khối giá trị kinh tế của VQG Cúc Phƣơng bao gồm hàm chi phí du lịch, mô hình thỏa dụng ngẫu nhiên có tham số và phi tham số. Các mô hình này đƣợc kế thừa và phát triển trên cơ sở các lý thuyết kinh tế, đƣợc tham vấn ý kiến chuyên gia để lựa chọn các biến số phù hợp, đƣợc chạy và thử nghiệm để điều chỉnh các lỗi kỹ thuật phát sinh.
Phương pháp điều tra xã hội học: đƣợc thực hiện chủ yếu tại hiện trƣờng
nghiên cứu với các đối tƣợng gồm ngƣời dân, du khách tham quan, các nhà quản lý nhằm thu thập các dữ liệu đầu vào phục vụ cho việc lƣợng hóa giá trị kinh tế và đề xuất các biện pháp quản lý VQG Cúc Phƣơng.
Phương pháp xử lý thống kê: các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập đƣợc xử
lý bằng chƣơng trình SPSS 16.0, Excel và phần mềm NLOGIT 4; thông tin trong các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm cũng đƣợc xử lý riêng biệt phục vụ cho phần báo cáo kết quả, thảo luận và đề xuất biện pháp quản lý.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng trong quá trình hoàn thiện báo
cáo đề tài. Kết quả từ các mô hình xử lý dữ liệu sẽ đƣợc diễn giải, phân tích và thảo luận chi tiết. Các biện pháp và quy trình quản lý cũng sẽ đƣợc đề xuất dựa trên
30
những kết quả phân tích và tổng hợp.
Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên và môi trường: Đề tài nghiên cứu,
hệ thống hóa và sử dụng một hệ thống các phƣơng pháp tiên tiến trên thế giới hiện nay để lƣợng hóa giá trị tài nguyên của VQG Cúc Phƣơng. Về cơ bản gồm có 3 nhóm chính là: các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thực, các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng thay thế và các phƣơng pháp dựa vào thị trƣờng giả định.
31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Nhận diện giá trị kinh tế VQG Cúc Phƣơng
Bảng 3.1: Các giá trị kinh tế quan trọng của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị phi sử dụng
- Giá trị khai thác gỗ, củi, tre, nứa… tại VQG.
- Lâm sản ngoài gỗ: nhóm sản phẩm cây cho sợi, nhóm thực phẩm, nhóm dƣợc liệu, những sản phẩm chiết xuất (nhựa, tanin…,), nhóm sản phẩm làm chất đốt, cây cảnh, động vật, những sản phẩm từ động vật không dùng làm thực phẩm nhƣ thú rừng, chim, côn trùng sống, sừng, ngà, xƣơng. - Giá trị du lịch. - Giá trị phòng chống bão lũ, xói mòn, lở đất… - Giá trị hấp thụ CO2 của rừng VQG.
- Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn.
Giá trị bảo tồn ĐDSH của VQG Cúc Phƣơng.
(Nguồn: phân tích khảo sát 2012)
3.1.1. Giá trị sử dụng
3.1.1.1. Giá trị sử dụng trực tiếp A. Gỗ
Cúc Phƣơng có nhiều loài gỗ có giá trị cao nhƣ Trai lý, Vàng tâm, Giổi, Chò xanh, Chò Chỉ, Đinh, Táu nƣớc, Lim xanh, Song vàng… Tổng diện tích đất có rừng là 19.088 ha, phần lớn là diện tích rừng cây gỗ lá rộng thƣờng xanh trên núi đá vôi chiếm gần 90% tổng diện tích rừng của toàn khu vực trữ lƣợng đạt tiêu chuẩn khai thác chọn.
32
Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên rừng VQG Cúc Phƣơng
Đơn vị:ha
STT Loại đất – Loại rừng
Diện tích rừng theo các tỉnh Tổng diện tích Hòa Bình Ninh Bình Thanh Hóa
1 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo 0,0 0,0 1.572,9 1.572,92 2 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi 561,3 0,0 107,8 669,16 3 Rừng tre nứa 0,0 0,0 1,8 1,81 4 Rừng gỗ lá rộng thƣờng
xanh trên núi đá 5.146,2 10.137,2 1.292,0 16.575,37
5 Rừng trồng 229,2 39,3 0,0 268,47
Tổng 5.936,7 10.176,5 2.974,5 19.087,71
(Nguồn: [3])
B. Lâm sản ngoài gỗ
- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm chất đốt:
Có khoảng 19 loài cây gỗ thuộc 7 chi, 6 họ đƣợc sử dụng làm chất đốt. Trong đó họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae) chiếm nhiều nhất, có 12 loài và 4 chi (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Đây là những loài thân gỗ phổ biến thƣờng hỗn giao tạo nên quần thể rất lớn, ở các trạng thái rừng nghèo, gần khu dân cƣ.
- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm lương thực
Có 4 loài thuộc 3 chi và 4 họ sử dụng là lƣơng thực. (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Trong đó có Củ mài (Dioscorea persimilis) là nguồn tài nguyên lƣơng thực có giá trị cao.
- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm cây cảnh
Có khoảng 85 loài thuộc 35 chi và 12 họ đƣợc sử dụng làm cây cảnh (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Trong đó họ Lan (Orchidaceae) chiếm
33
tỉ lệ nhiều nhất, khoảng 25 loài thuộc 6 chi đƣợc sử dụng làm cây cảnh. Đối với Lan, nhu cầu thị trƣờng rất lớn nên có rất nhiều loài đƣợc cộng đồng dân cƣ ở gần rừng khai thác và buôn bán, đặc biệt là các loài lan có màu sắc sặc sỡ, quý hiếm bị khai thác quá mức nhƣ: Hoàng thảo dẹt (Dendrobium nobile), Thuỷ tiên (Dendrobium sp.), Hoàng thảo trúc(Dendrobium gibsoonii), Lan hài vệ nữ Hoa vàng (Paphiopedlum concolor), Lan hài lông (Paphiopedlumhirsutissmum)…
- Lâm sản ngoài gỗ dùng làm thuốc, dùng vào các mục đích khác
Có khoảng 52 loài thuộc 42 chi và 27 họ dùng làm thuốc (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Đa số các loài này là thân thảo, mọc dƣới tán rừng hay ven đƣờng đi, thân gỗ chiếm tỷ lệ rất ít. Nhiều nhất là họ Cúc, có khoảng 9 loài thuộc 6 chi. Các loài có giá trị dƣợc liệu cao nhƣ: Nhân trần (Artemisia carviflora), Củ bình vôi (Stephania rotunda), Đảng sâm (Codonopsis javanica), Chó đẻ răng cƣa (Phyllanthus urnaria), Cẩu tích (Cibotium bazometz)….
Một số dƣợc liệu có mức độ khai thác tự phát và rất ít, chỉ dùng cho gia đình cũng nhƣ trao đổi buôn bán với số lƣợng nhỏ nhƣ: Đảng sâm (Codonopsis javanica), Bẩy lá một hoa (Paris chinensis). Đối với các loài có giá trị dƣợc liệu cao dùng để chữa suy nhƣợc cơ thể: Chân chim núi, Tầm gửi cây gạo… số lƣợng rất ít, đồng thời nhận thức của ngƣời dân không cao nên quá lạm dụng trong vấn đề khai thác để chữa bệnh nên số lƣợng cá thể giảm dần và có nguy cơ đe doạ đến sự tồn tại của loài.
Nhìn chung tiềm năng về dƣợc liệu còn rất lớn, cần đƣa vào khai thác hợp lý, một số loài có giá trị nhƣ Đảng sâm (Codonopsis javanica), Hƣơng bài (Dianella ensiflora), Thổ phục linh (Smilax glabra).
- Nhóm sản phẩm cây cho sợi: Có 10 loài thuộc 7 chi và 5 họ đƣợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau (Nguyễn Văn Thanh điều tra tháng 9/2012). Hiện nay đồng bào sử dụng tập trung chủ yếu vào nhóm cây cho sợi nhƣ: Tre trúc và song mây dƣới dạng đan lát, làm các vật dụng trong sinh hoạt trong nhà, cộng đồng hoặc xuất khẩu… Các loài trong nhóm này thƣờng mọc hỗn giao trong rừng lá rộng thƣờng xanh (nhóm song mây) hay mọc thành quần thể rất lớn (Luồng, Nứa).
34
- Nhóm sản phẩm khác: có 229 loài cây có thể ăn đƣợc, 137 loài cho tanin, 240 loài cây làm thuốc nhuộm.[19]
Động vật:
Hầu hết các loài thú, tắc kè, rùa, rắn, gà rừng, các loài chim quý hiếm đều là đối tƣợng bị săn bắt bằng nhiều cách khác nhau: bằng súng săn, nỏ, bẫy đặt trên mặt đất và bẫy bằng đèn ánh sáng mạnh. Các loài hiện nay thƣờng bị săn bắt hoặc gài bẫy là Sơn dƣơng, Hoãng, Cầy hƣơng, Sóc, Nhím, Hƣơu, Nai, Rắn, Rùa và các loài Chim.
Nhiều loài động vật, thực vật hoang dã của Cúc Phƣơng đang bị đe dọa nghiêm trọng. Theo Sách đỏ Cúc Phƣơng năm 2007 thì tổng số loài động thực vật hoang dã trong thiên nhiên của Cúc Phƣơng đang bị đe dọa hiện nay là 142 loài. Có tới 3 loài động vật đƣợc xem tuyệt chủng ngoài tự nhiên tại Cúc Phƣơng nhƣ Hổ, Gấu, Báo hoa.[14]
C. Giá trị về du lịch
Tại Cúc Phƣơng, dọc sông Bƣởi có bản Khanh thuộc xã Ân Nghĩa, huyện Lạc Sơn - Hòa Bình, bản Biện, bản Đồi thuộc xã Thạch lâm, huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. Tại các bản này còn nhiều nếp nhà sàn, ruộng bậc thang và ngƣời dân còn lƣu giữ nếp sống và tập quán sinh hoạt của ngƣời Mƣờng.
Ngoài ra còn có một số khu di chỉ khảo cổ nhƣ Động ngƣời xƣa, Động Con Moong...
Một số địa điểm tham quan khác là nơi giới thiệu cho du khách về đặc điểm đa dạng sinh học cũng nhƣ đặc trƣng của VQG Cúc Phƣơng nhƣ :
+ Vƣờn thực vật, nơi lƣu giữ và gây trồng các loài cây bản địa và quý hiếm ở VQG.
+ Trung tâm cứu hộ các loài Linh trƣởng, Rùa và các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Điều đáng chú ý là ở đây đã thành công nuôi sinh sản một số loài Voọc, Chà vá quý hiếm và đặc hữu của Việt Nam, các loài thú hoang dã để thả chúng về với tự nhiên.
35
+ Ở Cúc Phƣơng còn có những cây cổ thụ nổi tiếng nhƣ: Cây Chò ngàn năm, cây Sấu, cây Đăng, Vù hƣơng cổ thụ, có chiều cao tới trên 45 m và đƣờng kính gốc chục ngƣời ôm không xuể.
+ Đỉnh Mây Bạc là đỉnh núi đá cao nhất Cúc Phƣơng (656 m), đỉnh Kim Giao nơi có những cây Kim giao cổ thụ sinh sống. Đây là những nơi rất hấp dẫn với loại hình du lịch thám hiểm.
+ Trên sông Bƣởi có một số thác nƣớc mà điển hình là thác Giao Thủy nhiều tầng. Lƣợng du khách theo số liệu thống kê của VQG Cúc Phƣơng đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3: Dự báo du khách đến năm 2020
Đơn vị tính: lượt người
TT Hạng mục Lƣợng khách qua các năm Dự báo du khách
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2015 2020
1 Tổng số khách 63.258 76.793 83.418 81.775 82.248 92.000 130.000 250.000 2 Khách quốc tế 5.792 6.976 9.010 10.551 9.348 12.000 30.000 50.000 3 Khách nội địa 57.466 69.763 74.408 71.224 72.900 80.000 100.000 200.000
(Nguồn: [15])
3.1.1.2. Giá trị sử dụng gián tiếp
A. Giá trị phòng hộ của vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng
Đặc điểm địa hình Cúc Phƣơng chủ yếu là núi đá vôi có độ chênh cao trung bình so với mặt biển 400 - 450 m, cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây Nam và Đông Nam. Cúc Phƣơng có sông Bƣởi cắt qua Vƣờn phía Tây Bắc, còn lại có nhiều suối cạn xuất hiện theo mùa mƣa dạng núi đá vôi tƣơng đối điển hình, ngoài ra còn có các hang động, mắt hút nƣớc, dòng chảy ngầm. Dãy núi đá vôi Cúc Phƣơng là phần cuối của khối núi đá vôi chạy từ Sơn La về theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Xen kẽ giữa hai hệ thống núi đá chạy gần song song là các đồi đất thấp phát triển trên đá sét với những thung lũng cùng hƣớng với núi. Độ cao trung bình của các thung lũng khoảng 200 - 350 m và thƣờng ngăn cách bởi các quèn thấp nhƣ quèn Đang, quèn Voi, quèn Xeo...
36
Theo nghiên cứu của Trung tâm Tài nguyên và Môi trƣờng Lâm nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, cùng với những kết quả nghiên cứu về đa dạng sinh học, hệ sinh thái thảm thực vật rừng Cúc Phƣơng đƣợc chia thành 12 kiểu. Mỗi kiểu thảm lại có các tầng cây bụi và cỏ quyết, thân thảo đóng vai trò quan trọng trong việc giữ đất. Độ che phủ rừng của Cúc Phƣơng hiện nay là 75,2% [15], giúp tăng khả năng giữ đất, chống xói mòn, sạt lở, điều hòa không khí và giảm lũ lụt cho khu vực giáp ranh VQG Cúc Phƣơng.
B. Giá trị bảo vệ lƣu vực nƣớc đầu nguồn
Địa hình Karst ảnh hƣởng rõ nét đến hệ thống thủy văn của Cúc Phƣơng, do vậy, ở Cúc Phƣơng ít có dòng chảy trên bề mặt. Trừ sông Bƣởi nằm ở phía tây của vƣờn, chảy đổ vào sông Mã và sông Ngang ở phía Tây Bắc, còn lại các khe nƣớc cạn có nƣớc theo mùa. Phần lớn nƣớc trong vƣờn quốc gia bị hệ thống các mạch nƣớc ngầm hút rất nhanh, nƣớc sau đó thƣờng chảy ra ở những khe nhỏ ở bên hai sƣờn của VQG. Các khe khô dẫn nƣớc vào các mắt hút rồi chảy ngầm dƣới lòng đất, sau đó phun trào ra ở một số vó nƣớc, điển hình là suối nƣớc bản Nga. Ở những nơi nƣớc rút không kịp gây ứ đọng và ngập úng tạm thời. Rừng Cúc Phƣơng còn đóng vai trò bảo vệ đầu nguồn hồ chứa nƣớc Yên Quang. Hồ cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp các vùng lân cận.
C. Giá trị hấp thụ CO2
Cúc Phƣơng có tổng diện tích 22.626 ha, là vƣờn quốc gia đầu tiên của Việt Nam. Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng là 1 trong 7 trung tâm đa dạng thực vật của Việt Nam, hiện đang sở hữu quần thể hệ động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng và độc đáo. Cúc Phƣơng đƣợc xem là một trong những bể chứa cacbon giàu nhất trong cả nƣớc. Ngoài các giá trị bảo tồn, nghiên cứu, giá trị danh lam thắng cảnh, du lịch, nghỉ dƣỡng, VQG Cúc Phƣơng còn có vai trò cực kỳ to lớn trong việc bảo vệ môi trƣờng, điều hòa nguồn nƣớc, bảo vệ đất của khu vực ba tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, Ninh Bình. Với tổng diện tích rừng là 19.088 ha phần lớn là rừng nguyên sinh trữ lƣợng sinh khối cao, Cúc Phƣơng đƣợc đánh giá là nguồn hấp thụ khí CO2 quan
37
trọng, góp phần to lớn trong mục tiêu cắt giảm 20% lƣợng khí thải từ các hoạt động mất rừng và suy thoái rừng (REDD) đến năm 2020 của Việt Nam.
3.1.2. Giá trị phi sử dụng3.1.2.1. Giá trị bảo tồn ĐDSH 3.1.2.1. Giá trị bảo tồn ĐDSH
Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng là VQG đầu tiên và cũng là đơn vị bảo tồn thiên nhiên đầu tiên của Việt Nam. Với đặc trƣng là rừng mƣa nhiệt đới xanh quanh năm, Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng là khu vực có tính đa dạng sinh học cao, là kho tài nguyên quý giá với rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu quí hiếm, là nơi dự trữ, bảo tồn và phục hồi các nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, học tập cho các nhà khoa học và sinh viên trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.
Theo định nghĩa của Luật đa dạng sinh học năm 2008 thì đa dạng sinh học là sƣ̣ phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tƣ̣ nhiên.
A. Đa dạng loài Hệ thực vật
Theo báo cáo Quy hoạch bảo tồn và phát triển VQG Cúc Phƣơng giai đoạn 2010 – 2020, ở Cúc Phƣơng có 2.427 loài thuộc 1.007 chi, 223 họ của 7 ngành thực vật bậc cao là Ngành Rêu (Bryophyta), Ngành quyết lá thông (Psilotophyta), Ngành thông đất (Lycopodiophyta), Ngành mộc tặc (Equysetophyta), Ngành dƣơng sỉ (Polypodiophyta), Ngành hạt trần (Gymnospermae), Ngành hạt kín (Angiospermae).
Qua các số liệu thống kê, ở Cúc Phƣơng ngành hạt kín chiếm ƣu thế nhất 88,08% trong tổng số loài. Đặc biệt ngành quyết lá thông (Psilotophyta) có 1 loài ở Cúc Phƣơng trong tổng số 2 loài có ở Việt Nam (50%).
Kết quả điều tra gần đây đã phát hiện đƣợc 2 chi thực vật mới cho Việt Nam là chi Nyctocalos thuộc họ Núc Nác (Bignoniaceae) và chi Gardneria thuộc họ Mã tiền (Loganiaceae).
Trong tổng số loài thực vật ở Cúc Phƣơng đã thống kê đƣợc 118 loài ghi trong Danh sách đỏ Việt Nam (Phần thực vật - 1997) và đối chiếu với các tiêu chuẩn của tổ chức IUCN quốc tế.[15]
38
Hệ động vật rừng ở Cúc Phƣơng vô cùng phong phú và đa dạng. So với kết quả điều tra thống kê từ năm 1971 (Lê Hiền Hào - 1971) thì đến nay số lƣợng đã tăng lên rất nhiều.
a) Khu hệ Thú
Hiện nay, VQG Cúc Phƣơng đã thống kê đƣợc 136 loài thuộc 71 giống 28 họ và 8 bộ. Trong số đó bộ Dơi có số loài đông đảo nhất với 59 loài chiếm 44,36% tổng số loài, bộ gặm nhấm với 31 loài chiếm 23,3% tổng số loài, đứng thứ ba là bộ