Nhu cầu việc làm của người khiếm thính tại thành phố hồ chí minh hiện nay (điển cứu tại câu lạc bộ khiếm thính thành phố hồ chí minh) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trườ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,87 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (ĐIỂN CỨU TẠI CÂU LẠC BỘ KHIẾM THÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thu Hà, (Nữ, Lớp I – Công tác xã hội, năm thứ 3) Thành viên: Nguyễn Thị Hịa, (Nữ, Lớp I – Cơng tác xã hội, năm thứ 3) Nguyễn Thị Lợi, (Nữ, Lớp I – Công tác xã hội, năm thứ 3) Đào Thị Thu Trang, (Nữ, lớp I – Công tác xã hội, năm thứ 3) Phạm Thị Thanh Hường, (Nữ, Lớp I – Công tác xã hội, năm thứ 3) Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hiền, (Cao học, Công tác xã hội với người khuyết tật, Bộ môn công tác xã hội.) Thành phố Hồ Chí Minh 04/2010 Table of Contents TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI KHIẾM THÍNH 12 1.1 Khái niệm đặc điểm chung người khiếm thính 12 1.2 Khái quát câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh 14 CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÂU LẠC BỘ KHIẾM THÍNH TP HỒ CHÍ MINH 17 2.1 Các yếu tố chủ quan 17 2.2 Các yếu tố khách quan 21 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH TẠI CÂU LẠC BỘ KHIẾM THÍNH TP HỒ CHÍ MINH 31 3.1 Thực trạng nhu cầu việc làm người khuyết tật nói chung người khiếm thính nói riêng 31 3.2 Thực trạng nhu cầu việc làm người khiếm thính câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh 32 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 45 4.1 Trước mắt 45 4.2 Lâu dài 47 4.3 Mô hình trung tâm tư vấn –dịch vụ khiếm thính 48 KẾT LUẬN 53 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Khiếm thính dạng khuyết tật đặc biệt Nếu nhìn bên ngồi ta khơng biết họ người khuyết tật Vì họ khả nghe đa phần số họ bị khiếm thính khả nói, cịn lại trơng bên ngồi họ hồn tồn giống người khơng khuyết tật Cũng nét khiếm khuyết đặc biệt mà người khiếm thính gặp nhiều khó khăn khơng giao tiếp hàng ngày mà ảnh hưởng lớn đến việc tham gia vào lĩnh vực việc làm họ Với phạm vi khả nghiên cứu đề tài, nhóm chúng tơi chọn vấn đề nhu cầu việc làm người khiếm thính, điển cứu Câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh để thực Câu lạc nơi sinh hoạt thường xuyên 60 đến 70 thành viên nghười khiếm thính 18 tuổi, đến từ quận huyện thành phố Bằng phương pháp vấn sâu đại diện thành viên câu lạc bộ, đại diện gia đình thành viên điển hình số nhà chun mơn, nhóm thực hi vọng làm sáng tỏ số vấn đề xung quanh nhu cầu việc làm thành viên khiếm thính Câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh: Họ người khiếm thính nhu cầu việc làm họ nào? Vấn đề giới tính, mức độ thính lực, độ tuổi có ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm họ? Từ chúng tơi đưa giải pháp, kiến nghị trước mắt lâu dài mong muốn đóng góp phần vào việc tìm giải pháp giúp người khiếm thính tiếp cận lĩnh vực việc làm dễ dàng Do thời gian thực hiên đề tài tiến hành năm mà vấn đề nghiên cứu lại cần có kinh nghiệm kiến thức chun mơn sâu, liên quan nhiều đến lĩnh vực như: giáo dục, sách nhà nước Vậy nên khả có hạn nhóm thực nội dung cơng trình chắn có nhiều thiếu sót thiếu chuyên sâu Nhóm thực mong nhận góp ý thầy nhà chun mơn để cơng trình hồn thiện MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Cả nước ta có 5, triệu người khuyết tật chiếm 6, 34 % dân số người khiếm thính chiếm 9, 32% Riêng thành phố Hồ Chí Minh có 3522 người khiếm thính”1 Đặc biệt phần lớn số họ chưa có việc làm nghề nghiệp ổn định Đây vấn đề cấp bách cần quan tâm giải Do kì thị xã hội cho người khiếm thính khơng có khả hồn thành tốt cơng việc giao, nên chủ doanh nghiệp, quan thường không chấp nhận cho người khiếm thính vào làm quan họ Điều làm cho tỉ lệ người khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh khơng có việc làm tăng cao khiến người khiếm thính trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Trong đó, họ lại có khả làm tốt nhiều cơng việc, lại không xã hội đánh giá đúng, hay chấp nhận Nên người khiếm thính khơng phát huy lực Điều cho thấy nguồn nhân lực đất nước bị lãng quên Mặt khác, mong muốn có nghề nghiệp việc làm ổn định thúc đẩy người khiếm thính tìm đến trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm dành cho họ Nhưng thực tế trung tâm không đáp ứng nhu cầu đồng thời đòi hỏi nhà tuyển dụng cao so với khả người khiếm thính Hiện thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung chưa có trung tâm dạy nghề dành riêng cho người khiếm thính Để giải vấn đề nêu cần quan tâm nghiên cứu đưa giải pháp thiết thực giúp người khiếm thính tìm việc làm Từ giải vấn đề nguồn lao động dư thừa lại vừa giúp người khiếm thính có thu nhập cho thân, gia đình, xã hội, tạo điều kiện cho họ hoà nhập với cộng đồng Theo Tổng cục thống kê Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong báo cáo hội thảo khoa học trung tâm nghiên cứu châu Á Thái Bình Dương (trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội) phối hợp với trung tâm hợp tác Quốc Tế (đại học OSAKA đại học OCHANOMIZU, Nhật Bản) Trong hội thảo này, 20 tham luận nhà khoa học, xã hội nước trình bày đưa giải pháp hỗ trợ cho người khuyết tật hoà nhập cộng đồng ổn định đời sống, đóng góp cho xã hội Trong dự án nghiên cứu tác giả chủ yếu đưa vấn đề chung khó khăn chung người khuyết tật không sâu vào riêng loại khuyết tật không sâu vào vấn đề việc làm họ Dự án “Giảm thiểu kì thị phân biệt đối xử với người khuyết tật” Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương Viện nghiên cứu phát triển xã hội công bố ngày 11-9-2008 Nghiên cứu thực tỉnh thành phố: Thái Bình, Đà Nẵng, Quảng Nam Đồng Nai nghiên cứu đưa số cụ thể kì thị xã hội người khuyết tật, số cịn lớn Nghiên cứu thực trạng kì thị người khuyết tật đặt giải pháp nâng cao lực cho tổ chức làm việc với người khuyết tật Đề tài sâu vào vấn đề kì thị xã hội người khuyết tật việc làm, hòa nhập cộng đồng…cũng người khuyết tật nói chung khơng sâu vào loại hình khuyết tật cụ thể Một nghiên cứu lớn Viện nghiên cứu phát triển xã hội (ISDS) nhu cầu bảo trợ xã hội nhóm bị thiệt thịi: nơng dân nghèo, dân nhập cư từ nông thôn thành thị, người khuyết tật người nhiễm HIV-AIDS Nghiên cứu thực tỉnh thành phố lớn Việt Nam từ 2003-2005 Nghiên cứu tổng kết thành sách dài chương mà chương có nội dung vấn đề mà người khuyết tật kể người nhiễm HIV-AIDS phải đối mặt Nghiên cứu đưa sách bảo trợ xã hội đặt yêu cầu tổ chức, quan xã hội xây dựng sách hỗ trợ cho nhóm người thiệt thịi Đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu vấn đề việc làm người khuyết tật vận động thành phố Hồ Chí Minh nay” Đề tài thực Quận 9, Quận huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh Đề tài xếp loại giỏi đánh giá cao Đề tài sâu vào cơng việc khó khăn người khuyết tật vận động gặp phải vấn đề việc làm “Chương trình khuyết tật phát triển”( DRD), (35-37 Hồ Hảo Hớn – Cô Giang –Q1 -Tp.HCM) quỹ Ford tài trợ nhằm giúp đỡ người khuyết tật đặc biệt có câu lạc dành riêng cho người khiếm thính đến sinh hoạt giao lưu hàng tần vào chủ nhật… Hiện có dự án đào tạo Đại học từ xa cho người khuyết tật thực cổng thông tin điện tử người khuyết tật Việt Nam (PWD) nhiều nghiên cứu dự án khác Vấn đề mà nghiên cứu đặt bảo trợ xã hội, kì thị xã hội giải pháp việc làm cho người khuyết tật Những đề tài nghiên cứu có đóng góp to lớn cho việc giải vấn đề người khuyết tật, nhiên việc giải việc làm cho người khuyết tật chưa thực triệt để diễn nhiều bất cập: không phù hợp với loại khuyết tật, nghề nghiệp chung chung, chưa sâu vào loại khuyết tật cụ thể… Ngồi có số đề tài nghiên cứu có phân chia loại hình khuyết tật lại không sâu cụ thể không phân chia vấn đề gặp phải vấn đề việc làm Do phạm vi nghiên cứu dùng lại mức độ chung chung cho toàn người khuyết tật vấn đề việc làm chung họ: kỳ thị, hòa nhập cộng đồng… Từ khảo sát nhóm đề tài chúng tơi định chọn đề tài: Nhu cầu việc làm người khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích nhấn mạnh vào phía cạnh nhu cầu việc làm sâu vào đối tượng khuyết tật người khiếm thính Nhóm chúng tơi chọn trường hợp điển cứu Câu Lạc Bộ Trong khóa luận tốt nghiệp sinh viên khuyết tật Huỳnh Thị Nương sinh viên trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh thuộc Chương Ttrình khuyết tật phát triển (DRD) (Trường tiểu học Lý Nhơn – Lô Cư xá Vĩnh Hội – P.6 – Q.4 – TP.HCM) Bằng phương pháp nghiên cứu định tính cụ thể phương pháp vấn sâu mẫu đối tượng chọn lọc điển hình Câu Lạc Bộ Chúng mong muốn đưa kết luận sâu hơn, rõ nhu cầu việc làm người khiếm thính Câu Lạc Bộ Từ góp phần đưa nhìn sâu xác khía cạnh vấn đề nhu cầu việc làm người khiếm thính Họ người khuyết tật khiếm khuyết khả nghe có đặc điểm riêng Những điểm riêng vấn đề bật nhu cầu việc làm người khiếm thính – dạng khuyết tật phổ biến xã hội Chúng tin kết nghiên cứu thực tế giải pháp đưa đóng góp phần cho nghiên cứu sau phần nhìn nhận khả đặc điểm người Khiếm thính Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Hiện vấn đề việc làm dành cho người khuyết tật nhận quan tâm nhiều quan tổ chức, cá nhân đồn thể Đã có nhiều hội thảo, họp báo nhằm tạo điều kiện cho người khuyết tật có khẳ tìm kiếm việc làm hịa nhập vào sống Chính nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhu cầu việc làm người khuyết tật khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh (điển cứu câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh thuộc chương trình khuyết tật phát triển DRD, để khảo sát nhu cầu việc làm người khuyết tật nói chung, người khuyết tật khiếm thính nói riêng Đồng thời tìm hiểu yếu tố tác động đến nhu cầu việc làm họ thơng qua nhìn nhận thực tế việc đáp ứng nhu cầu nào, từ đưa giải pháp thiết thực hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát nhu cầu việc làm người khuyết tật khiếm thính tham gia câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh thuộc Chương trình khuyết tật phát triển DRD Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm người khuyết tật câu lạc Xem xét nhu cầu đáp ứng, nhu cầu chưa đáp ứng lại vậy? Đưa biện pháp giải pháp cụ thể để giải vấn đề Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính Cơng cụ thu thập thơng tin: Phỏng vấn sâu, quan sát có tham dự khơng tham dự, phân tích tư liệu sẵn có… Bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp quan sát, vấn sâu mẫu tiêu biểu Câu Lạc Bộ khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh bên liên quan: Chủ tịch CLB, đại diện phụ huynh sở có nhận người khiếm thính tham gia làm việc… Thực hai mươi mẫu vấn sâu cho thành viên câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh Một mẫu vấn sâu lãnh đạo Chương trình khuyết tật phát triển DRD Một mẫu vấn sâu cho chủ tịch câu lạc khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh Chọn mẫu theo tiêu chí (có việc làm, chưa có việc làm, học nghề, chưa học nghề, …) Biên vấn sâu phương pháp rã băng Chúng tơi cịn xem xét đến văn luật liên qua đến vấn đề việc làm người khuyết tật mà nhà nước ta quy định, nhằm đưa đánh giá xác đáng cho vấn đề nghiên cứu Khi thực đề tài nhóm chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn thơng qua việc tra cứu tài liệu, sách, báo, internet… Giới hạn đề tài Người khiếm thính gặp nhiều khó khăn sống đặc biệt nhu cầu học nghề vấn đề việc làm Đây bước ngoặt quan trọng giúp người khiếm thính việc hòa nhập cộng đồng phát huy khả tự lập thân Chính khả chuyên môn thời gian cho phép đề tài chọn nghiên cứu phạm vi nhu cầu việc làm người khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh Theo chúng tơi biết có nhiều trung tâm dạy nghề cho người khuyết tật Tuy nhiên đề tài giới hạn nghiên cứu Câu Lạc Bộ khiếm thính thành phố Hồ Chí Minh, địa điểm sinh hoạt Trường tiểu học Lý Nhơn – Lô Cư xá Vĩnh Hội – P.6 – Q.4 – TP.HCM Câu lạc tập trung nhiều người khiếm thính từ quận thành phố hồ Chí Minh với nhiều độ tuổi hoàn cảnh khác Mặc dù phạm vi nghiên cứu hẹp tin nơi cung cấp mẫu nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề tài Đóng góp đề tài Đề tài đưa góc nhìn đầy đủ khả người khiếm thính lĩnh vực học nghề tìm kiếm việc làm Đồng thời đưa nhận định thực trạng nhu cầu học nghề tìm kiếm việc làm người khiếm thính Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận Đóng góp thêm vào hệ thống đề tài nghiên cứu người khiếm thính đưa góc nhìn mới, làm tư liệu tham khảo cho đề tài sau Hiện có nghiên cứu sâu khách thể nghiên cứu người khiếm thính nên đề tài thực có ý nghĩa khoa học cao 39 Như vậy, qua phân tích tìm hiểu nhân tố khách quan ảnh hưởng đến việc người khiếm thính học nghề mà chưa tìm việc làm tất điều có xuất phát điểm họ nhìn vào khiếm khuyết người khiếm thính mà bỏ qua ưu điểm họ cơng việc Từ mà làm cho khơng thành viên câu lạc nói riêng nhiều người khiếm thính nước gặp khó khăn vấn đề tìm việc làm họ có nghề tay Có trường hợp từ đầu thân người khiếm thính có tư tưởng mặc cảm tự ti với khiếm khuyết nên chủ động học hỏi cố gắng trình học văn hóa, học nghề tìm việc làm Quay lại trường hợp chị A Mặc dù chị học thành thạo nghề đan len có đủ khả để xin việc làm làm thêm nghề Nhưng gia đình khun khơng nên làm với lý “đi ngồi vất vả lém, người ta nói khơng nghe lại làm nào, làm nhà cho tiền tiêu thêm, khơng cần phải ngồi làm” Với lý cộng với thiếu tự tin vào thân mình, chị chấp nhận khơng theo nghề học để tìm việc làm mà thay vào nhà để phụ giúp gia đình làm việc nhà Đa phần thành viên học nghề chưa có việc làm câu lạc mà chưa có việc làm “nếu làm theo anh chị gặp khó khăn gặp anh chị giải nào?” thành viên trả lời “khó khăn giao tiếp Vì khơng nói, khơng nghe nên khơng nói chuyện với chỗ làm việc Các thành viên trả lời viết giấy cần hỏi trả lời điều Nhưng lại sợ phiền sợ người khó chịu nên khơng giúp.” Qua ta nhận thấy rõ điều mặc cảm tự ti khiếm khuyết người khuyến thính lớn Chính họ ngày khó tiếp cận việc làm Bản thân họ nhận thấy khơng có việc làm sống họ trở nên khó khăn chi tiêu phải phụ thuộc vào người thân gia đình Tức nhu cầu có cơng việc có Nhưng rào cản từ gia đình người tuyển dụng hạn chế số kỹ chủ động tìm kiếm việc 40 làm, vượt qua mặc cảm tự ti thân họ chưa cao nên khiến cho việc học nghề rồi, đào tạo lại không dùng đến khơng có hội để thể Như ta thấy nhu cầu việc làm người khiếm thị học nghề có số quan điểm quan niệm không từ thân họ, gia đình nhà tuyển dụng làm cho hội có viện làm họ giảm xuống tác đơng làm cho người khiếm thính vốn mặc cảm tự ti lại tự ti vấn dề đặt ta phải giải Bởi kéo dài tình trạng ttrong sống lãng phí nguồn lao động tiềm quan điểm “khi nhìn người nhìn vào người thấy khiếm khuyết họ mà không thấy ưu điểm họ đáng khích lệ ” 3.2.3 Nhu cầu việc làm thành viên học nghề Nhu cầu việc làm người khiếm thính khác qua độ tuổi, giới tính, học vấn… nhìn chung hầu hết người khiếm thính mong muốn có việc làm phù hợp, mong muốn thể mức độ khác Có người mong muốn có cơng việc để kiếm tiền, hịa nhập, để xóa gánh nặng cho gia đình thân Tuy nhiên có người mong muốn làm mặc cảm tự ti làm cho mong muốn khơng hội để thể Ngồi ra, có số lượng khơng nhỏ người khiếm thính khơng thích làm cơng việc từ nhỏ đến lớn họ sống bao bọc gia đình nên có tính ỷ lại nhút nhát Một điều dễ nhận thấy người học nghề tất số họ mong muốn có việc làm Những người học nghề câu lạc vấn trả lời việc học nghề tự lựa chọn, gia đình giúp đỡ khơng định thay Những người học nghề ý thức trách nhiệm với việc học mong muốn học xong tìm việc làm phù hợp với nghề học Anh N.T.T cho biết “anh học vẽ Hóc Mơn năm, anh chưa biết học xong tới học xong anh tự kiếm tiền nghề vẽ mình” 41 Đây khơng trường hợp thành viên câu lạc học vẽ Anh N.K theo học ngành mỹ thuật, Anh cho biết: “người khiếm thính khơng nghe khơng nói được, lịng họ có nhiều vấn đề xúc họ khơng thể chia sẻ với ai, vẽ tranh khơng địi hỏi phải giao tiếp tốt nên họ làm thoải mái mà không chịu áp lực từ khiếm khuyêt thân” Qua đây, thấy việc học nghề vô quan trọng, việc làm cho người khiếm thính nhận khiếu khả thân họ phát huy điều cịn quan trọng Khi người khiếm thính ý thức việc học nghề có nghĩa họ sức học tập từ họ thấy ý nghĩa thân mong muốn có việc làm hịa nhập cộng đồng Ngồi mỹ thuật ra, người khiếm thính cịn phù hợp với nghề như: phần mền máy tính, dệt, may, đan lát, thêu, in… Những nghề khơng địi hỏi khiếu trình độ cao lại phù hợp với dạng khuyết tật người khiếm thính Điều thuận lợi câu lạc liên kết chặt chẽ với cơng ty có loại ngành nghề nên người khiếm thính theo học ngành nghề khả tìm cơng việc phù hợp cao Người khiếm thính học nghề hầu hết nhận quan tâm từ phía gia đình từ thầy cô giảng dạy Mặc dù việc học gặp nhiều khó khăn đặc biệt q trình tiếp thu kiến thức người khiếm thính u thích ngành nghề học họ cố gắng Anh N.K cho biết “khi học môn lý thuyết anh khơng theo kịp bạn bè thầy giảng anh không nghe kịp thực hành anh cố gắng thực hành gấp đôi người khác nên anh học tốt” Rõ ràng người khiếm thính nhận thức giá trị thân họ học tập làm việc khơng thua người không khuyết tật Nhưng vấn đề đặt để người khiếm thính nhận giá trị thân điều không dễ dàng mà suốt ngày họ phải sống bao bọc gia đình kỳ thị người xung quanh Vậy tất người khiếm thính nhận thức tốt khả số người 42 khiếm thính mong muốn có việc làm số khổng lồ Việc giúp đỡ người khiếm thính nhận khả đưa họ đến trường dạy nghề để họ tìm cho cơng việc phù hợp việc làm thiết thực không trách nhiệm họ, gia đình mà tổ chức liên quan Việc học nghề bước ngoặt quan trọng để người khiếm thính bước vào tương lai cách dễ dàng vững 3.2.4 Nhu cầu việc làm thành viên chưa làm chưa học nghề Trong tất thành viên chưa làm chưa học nghề nhà phụ giúp gia đình cơng việc nhà, có người phụ bn bán với bố mẹ anh chị, có người làm nội trợ cho thành viên khác gia đình làm Lại có trường hợp sống gia đình giả nên khơng phải làm hết hàng tháng gia đình cho tiền tiêu thêm để phục vụ cho vật dụng cá nhân Nhìn chung tất thành viên thuộc nhóm hỏi cảm nhận cơng việc than có 50% hỏi khơng cảm thấy phiền lịng, cịn 50% cịn lại có đơi lúc thấy phiền đến người than nhiều lúc có suy nghĩ “lớn khơng kiếm tiền nuôi thân nên thấy xấu hổ” Những nguyên nhân khhiến cho thành viên chưa học nghề chưa có việc làm bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan 3.2.4.1 Nguyên nhân chủ quan Bản thân người khiếm thính cảm thấy mặc cảm tự ti khiếm khuyết thân nên họ không chủ động học nghề khơng chủ động tìm cơng việc ngồi cơng việc gia đình để có thêm thu nhập lo cho sống Đặc điểm thân người khiếm thính có người khơng nghe chí có đối tượng khơng nghe, khơng nói Nên việc tiếp cận với trường dạy nghề hịa nhập vào mơi trường làm việc khó Vì người mơi trường khơng hiểu họ nói họ khơng hiểu hết xung quanh nói Mà u cầu cơng việc hay mơn học yếu tố tiếp thu giao tiếp quan trọng chí có vai trị định q trình học 43 Như đặc điểm khiếm khuyết thân người khiếm thính nguyên nhân người khiếm thính tự ti vào thân từ họ khép kín gặp khó khăn mặc cảm không vượt qua để theo học làm việc Có trường hợp lại tính nhút nhát thân người khiếm thính làm họ không tiếp cận môi trường học nghề làm việc Một trường hợp cụ thể chị T.T.L 46 tuổi CLB, nguyên nhân thính lực chị hồi nhỏ bị bệnh Trước chị mong muốn học nghề nấu ăn để vừa nấu ăn cho nhà ngon vừa tìm cơng việc Nhưng chị xin ý kiến người thấy phản đối nói “đi học phải xa lắm” học người ta nói thầy giáo nói khơng nghe không làm được…? thấy chị thấy sợ nên khơng học nghỉ ln khơng tìm nghề khác hay làm công việc khác ngồi việc nhà phụ giúp gia đình Nhưng có trường hợp nguyên nhân thân người khiếm thính khơng có ý chí vươn lên, khơng tự cố gắng Trong số mẫu vấn có trường hợp gia đình chị giả có điều kiện cho học nghề, có điều kiện tạo việc làm cho chị chị khơng thích làm Khi hỏi ngun nhân chị trả lời “khơng thích học làm” bố mẹ giàu nên khơng cần làm bố mẹ nuôi 3.2.4.2 Nguyên nhân khách quan Gia đình: Trong gia đình người khiếm thính " với suy nghĩ lo sợ bị khuyết ngồi học làm khơng theo bạn bè, khơng làm việc bị người ăn hiếp, nên họ không muốn cho em ngồi làm việc học nghề Thậm chí có gia đình kinh tế giả nên họ không cần họ phải làm nữa, đặc biệt đứa thiệt thòi, khiếm khuyết gánh hết xui xẻo cho gia đình nên lại có khuynh hướng cưng chiều Từ tạo cho người khiếm thính hồn cảnh họ có ý chí vươn lên khơng trở nên khơng có tác dụng Dần dần họ trở thành ỷ lại không muốn phấn đấu 44 Phía xã hội: Có trường hợp chị T.T.T 36 tuổi, chị học văn hóa giỏi xin việc làm lại khơng nhận Đến đâu họ không nhận chị chị người khiếm thính Hết lần đến lần khác, đến đâu cơng việc chị bị từ chối nên chị cảm giác chán nản bi quan “hỏi” chị có muốn làm hay khơng Chị muốn làm cốt có thu nhập, đừng q sức khơng sở hay nhà tuyển dụng mở cửa với chị Thậm chí tâm với chúng tơi chị nói “lớn khơng có việc làm buồn lắm, thấy xấu hổ với người Qua cử dấu cộng với nét mặt nhận rõ tâm trạng chị lúc Như rõ ràng thân chị có cố gắng phấn đầu vượt qua mặc cảm thân, nhận thức khơng có cơng việc làm gánh nặng cho gia đình người thân xung quanh sống thân không thoải mái Nhưng họ vượt qua thân người xung quanh lại khơng đón nhận cơng nhận khkar họ Ở nhận rõ điều sở hay nhà tuyển dụng nhìn chị từ phía nhìn vào khiếm khuyết chị mà khơng nhìn ưu điểm, kinh nghiệm mà chị làm bằng, chí người nghe nói Như ta thấy nhận thức không khả người khiếm thính cộng đồng xung quanh rào cản lớn việc người khiếm thính tiếp cận với lĩnh vực việc làm Đặc biệt nhu cầu làm việc lao động để tự lập sống họ có lại không công nhận thực 45 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP 4.1 Trước mắt 4.1.1 Công tác truyền thông Nâng cao hiệu việc tuyên truyền quảng bá thông tin trung tâm, câu lạc đến người khiếm thính khơng qua enternet mà cịn phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, buổi họp mặt tờ rơi… Các câu lạc bộ, trung tâm nên liên kết với quyền địa phương việc vận động gia đình có người khiếm thính, đưa người khiếm thính đến trường Các câu lạc liên kết với nhà đầu tư, doanh nghiệp sản xuất không để thu hút nguồn sở vật chất cho trình đào tạo việc, sinh hoạt tạo dựng mối quan hệ người khiếm thính với nhà tuyển dụng 4.1.2 Cơng tác giảng dạy Bổ sung, hệ thống lại chương trình đào tạo ngành nghề chuyên biệt cho người khuyết tật khiếm thính.những ngành nghề có sẵn phải phát triển sâu rộng đồng thời bổ xung thêm ngành nghề nhằm tăng đa dạng ngành nghề, mở nhiều lựa chọn cho người khiếm thính tham gia học tập làm việc: Ví dụ: Đào tạo hướng dẫn viên du lịch cho người khiếm thính, hay nghề mang tính chất dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, phục vụ nhà hàng, diều dưỡng, tạp vụ văn phòng… Đây ngành nghề phù hợp với khả người khuyết tật khiếm thính Khơng giảng dạy văn hóa, dạy nghề mà nên giảng dạy kĩ sống câu lạc bộ, lớp học nghề để người khiếm thính có đủ kiến thức đối diện với vấn đề phát sinh sống làm việc (kĩ làm việc nhóm, kĩ hợp tác, kĩ sống –suy nghĩ tích cực ………) 46 Trong trình dạy học nên có kế hoạch khen thưởng cá nhân có thành tích cao học tập, có chuyên cần, cố gắng thực học tập Giáo trình soạn thảo phải mang tính thiết thực, gần gũi, dễ hiểu, phù hợp với trình độ học vấn người khiếm thính để họ tiếp thu dễ dàng Đồng thời nên bổ sung nhiều đầu sách vào thư viện trung tâm để tạo điều kiện cho việc học tập người khiếm thính hiệu Những trung tâm mở ngành nghề (như in lụa) phải đầu tư trang thiết bị cho ngành Trung tâm tuyển giáo viên giảng dạy phải có tâm huyết có kỹ thuật chuyên môn 4.1.3 Tác động thân gia đình người khiếm thính 4.1.3.1: Tác động thân Đây yếu tố định đến hòa nhập cộng đồng người khiếm thính Bản thân họ phải chủ động tìm hiểu trung tâm dạy đào tạo nghề từ phương tiện thông tin đại chúng: tờ rơi, báo đài, internet, từ người xung quanh Người khiếm thính nên học hỏi người để nâng cao kỹ giao tiếp kỹ sống, nâng cao tay nghề Trong trình học tập có thắc mắc khơng hiểu trực tiếp đóng góp ý kiến cho giáo viên q trình giảng dạy để tạo hiệu cao tiếp thu kiến thức 4.1.3.2: Tác động từ gia đình người khiếm thính Như Câu lạc lúc đòng vai trò chủ chủ đạo việc giải vần đề thực hoạt động chuyên để để nâng cao nhận thức cho họ: Tổ chức nói chuyện có tham gia bên liên quan: người khiếm thính nhà tuyển dụng lao động khiếm thính gia đình họ để bên chia sẻ nhận định, suy nghĩ vấn đề Từ bên có nhìn đắn lĩnh vực nhu cầu việc làm người khiếm thính Câu lạc chủ động liên kết sát xao với phía gia đình người khiếm thính để nâng cao nhận thức cho họ 47 Về phía người khiếm thính để gia đình hiểu mong muốn chia sẻ với gia đình mong muốn điều học nhìn thấy sinh hoạt Đề gia đình nhận thấy thay đổi em từ họ có nhìn đắn hợp tác chặt chẽ với Câu lạc Đối với thành viên làm làm điều quan trọng để họ trì việc làm lâu dài nhờ vào cố gắng thân họ cộng với liên kết động viên chia sẻ từ phía gia đình bên giới thiệu việc làm Bởi thân người khiếm thính gặp khó khăn vấn đề giao tiếp nên trình làm việc gặp nhiều khó khăn Bởi gia đình bên giới thiệu việc làm liên kết chặt chẽ để tìm hiểu khó khăn can thiệp kịp thời giúp cho họ không nản trí tiếp tục cơng việc Như để đáp ứng nhu cầu việc làm người khiếm thính nói chung nâng cao ý thức tự tạo lập sống cho người khiếm thính cần có hợp tác từ nhiều yếu tố Mà gia đình yếu tố quan trọng động lực mang ý nghĩa định 4.2 Lâu dài Bên cạnh việc đưa giải pháp trước mắt nhằm giải vấn đề việc làm cho người khiếm thính Nhóm đưa số biện pháp lâu dài để khắc phục triệt để nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người khiếm thính, trạo điều kiện thuận lợi để người khiếm thính có cơng ăn việc làm thu nhập ổn định: Thống hệ thống ngôn ngữ kí hiệu dành cho người khiếm thính phạm vi nước Nhằm tạo điều kiện thuận lợi giao tiếp người khiếm thính với nhau, người khiếm thính với người bình thường vùng miền khác Đưa ngơn ngữ kí hiệu vào cộng đồng người nghe giúp việc hiểu biết giao tiếp người bình thường người khiếm thính dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho người khiếm thính nâng cao khả tìm việc tự tin trước nhà tuyển dụng 48 Kêu gọi quan tâm đầu tư từ cộng đồng, nhà nước, tổ chức phi phủ nhằm xây dựng nhiều dự án hỗ trợ câu lạc bộ…Giúp đỡ người khuyết tật khiếm thính thời gian lâu dài bền vững Đào tạo đội ngũ giáo viên có kiến thức chuyên môn tay nghề khả giao tiếp với người khiếm thính tốt Nhà nước, cấp quyền, giáo dục nên mở trường dạy văn hóa dạy nghề chuyên biệt cho người khiếm thính Các doanh nghiệp nhà tuyển dụng nên cho người khiếm thính có thời gian thử việc để họ khẳng định khả Nâng cao chất lượng sản phẩm người khiếm thính làm ra, tạo thương hiệu sản phẩm, để tạo sức cạnh tranh thị trường nước Bên cạnh ngành nghề thông dụng, doanh nghiệp nên dành số suất lao động cho người khiếm thính: tạp vụ, bảo vệ, nhân viên vệ sinh, … Nhằm mở rộng thị trường lao động cho họ Thông qua khảo sát thực tế nhóm chúng tơi đưa mơ hình “Trung tâm tư vấn dịch vụ - khiếm thính” nhằm giải vấn đề việc làm cách hiệu 4.3 Mơ hình trung tâm tư vấn –dịch vụ khiếm thính 4.3.1 Mục đích hoạt động Cung cấp dich vụ tư vấn giới thiệu việc làm cho người khiếm thính Giúp người khiếm thính nâng cao khả hịa nhập cộng đồng 49 4.3.2 Cơ cấu lãnh đạo Trung Tâm Ban liên kết quyền địa phương Ban liên kết trung tâm dạy nghề Ban liên kết nhà tuyển dụng CLB Sinh hoạt kỹ Phòng tư vấn Cơ cấu hoạt động Trung tâm Tư vấn – Dịch vụ khiếm thính 4.3.2.1 Thành phần chủ chốt Giám đốc trung tâm: Một người Phó giám đốc: Hai người Phụ trách mảng sinh hoạt CLB khiếm thính Phụ trách hoạt động ban chuyên môn cho trung tâm 4.3.2.2 Ban chuyên môn 4.3.2.2.1 Câu lạc khiếm thính Nhiệm vụ: Là nơi người khiếm thính sinh hoạt trang bị kỹ sống giúp hòa nhập cộng đồng Cơ cấu: chủ tịch lãnh đạo Hoạt động: Sinh hoạt vào hàng tuần, có buổi nói chuyện chuyên đề tổ chức hàng tháng với nội dung liên quan đến kỹ sống Tổ chức hội thảo nói chuyện chuyên đề với phụ huynh người khiếm thính 50 4.3.2.2.2.Ban liên kết quyền địa phương Nhiệm vụ: Chun thu thập thơng tin người khiếm thính từ nguồn tin quyền địa phương Chuyên vận động quyền tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích gia đình có em người khiếm thính đến sinh hoạt trung tâm Hoạt động: Truy cập đầy đủ thông tin tạo mối quan hệ tốt với quyền địa phương để nhận hợp tác họ 4.3.2.2.3 Ban liên kết trung tâm dạy nghề Nhiệm vụ: Thu thập cập nhật thông tin dạy nghề tạo việc làm tất trung tâm dạy nghề địa bàn toàn thành phố Nhằm đưa thông tin thiết thực việc làm để tư vấn cho người khiếm thính có nhu cầu Hoạt động: Tập hợp liên hệ nắm thông tin đầy đủ tất trung tâm dạy nghề thành phố 4.3.2.2.4 Ban liên kết doanh nghiệp tuyển dụng Nhiệm vụ: Tạo việc làm cho người khiếm thính có tay nghề Hoạt động: Thu thập cập nhật thông tin nhu cầu tuyển lao động nhà tuyển dụng Sau liên hệ giới thiệu người khiếm thính cho doanh nghiệp 4.3.3 Thành lập phòng tư vấn Đây kết hợp ban chun mơn nói Nhiệm vụ: Tư vấn cung cấp tất thông tin liên quan đến học nghề, tìm việc làm, học kỹ sống, kỹ sử dụng ngôn ngự ký hiệu Cơ cấu nhân sự: Gồm nhân viên phụ trách thành thạo ngôn ngữ kí hiệu có kĩ chun biệt người khiếm thính Hoạt động: Truy cập tập hợp thông tin ban trên, Và thông tin toàn hoạt động trung tâm Sử dụng riêng trang web tập hợp tất thông tin trung tâm Chịu trách nhiệm liên lạc trả lời thắc mắc thông qua Email trang Web dành riêng cho hỏi đáp… 51 4.3.4 Hoạt động trung tâm Tư vấn giới thiệu việc làm cho người khiếm thính: Hoạt động hành ngày tuần (thứ – thư 6) Phối hợp với nhà chuyên môn tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề, tổ chức vận động hành lang nhằm kêu gọi đầu tư thu hút quan tâm cộng đồng đến vấn đề việc làm người khiếm thính Tổ chức buổi nói chuyện việc làm khả hịa nhập cộng đồng người khiếm thính với bên liên quan: Chính quyền địa phương, nhà tuyển dụng, gia đình người khiếm thính thân người khiếm thính… Tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu, hoạt động ngoại khóa… tăng khả hịa nhập cho người khiếm thính tham gia câu lạc Thường xuyên tổ chức tổng kết lượng giá tất bên liên qua để kịp thời có giả pháp tốt cho người khiếm thính 4.3.5 Kết mong đợi Thu hút quan tâm cộng đồng vấn đề việc làm người khiếm thính Giúp cho người khiếm thính tìm việc làm phù hợp với khả Dần cao khả hịa nhập cộng đồng cho người khiếm thính Ban đầu dự kiến ứng dụng mơ hình địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hai năm Nếu thành cơng mở rộng tiếp sang tỉnh lân cân mở rộng phạm vi nước để tạo điều kiện tốt cho người khiếm thính tham gia vào thị trường lao động 4.3.6 Vốn – nguồn tài nguyên hoạt động Nhóm dự định mơ hình vào hoạt động chịu quản lí Sở lao động thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh Vậy nên phần kinh phí hoạt động nhà nước cấp Tiếp nhận đầu tư, giúp đỡ tổ chức Phi phủ các tổ chức thiện nguyện để trung tâm hoạt động hiệu (Có thể giúp vốn kĩ chun mơn.) 52 Phần cón lại thu từ lệ phí tư vấn cho người khiếm thính, ( khoản thu chiếm 30%- 50% tổng lệ phí lượt tư vấn.) Đây khoản thu tăng lên mơ hình hoạt động có hiệu giúp ích thiết thực cho người khiếm thính tiếp cận với việc làm Mục đích để trì phát triển phịng tư vấn tương lai tổ chức phi phủ chấm dứt đầu tư 53 KẾT LUẬN Như thông qua trình nghiên cứu thực trạng việc làm người khiếm thính TP.HCM, ta nhận thấy rằng: Nhu cầu tìm kiếm việc làm người khiếm thính lớn, sách hoạt động đáp ứng nhu cầu họ cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng Vấn đề đặt phải tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho người khiếm thính học tập, sinh hoạt học nghề, có tay nghề kiến thức để tham gia vào thị trường lao động tạo thu nhập cho họ Theo kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rõ có khác biệt nhu cầu việc làm người khiếm thính liên quan đến trình độ học vấn, giới tính mức độ thính lực Thành viên thuộc nhóm nghe Câu Lạc Bộ có nhu cầu việc làm cao thành viên nhóm người điếc Do họ có hội học trình độ cao Hơn độ tuổi ảnh hưởng tới nhu cầu việc làm, thành viên trẻ muốn làm kiếm tiền sống nhiều thành viên lớn tuổi Câu Lạc Bộ Thông qua kết đề tài mơ hình điển cứu nhỏ, số lượng khảo sát nhóm ngiên cứu chúng tơi mong rằng, đóng góp vào việc gợi ý tưởng cho nhà chun mơn, cấp quyền có nhìn đắn lực người khiếm thính Từ đưa giải pháp tốt giúp họ khẳng định lực Với mơ hình đưa ra, mong nhận đóng góp giúp đỡ nhà chun mơn để mơ hình đào tạo việc làm cho người khiếm thính đưa vào ứng dụng thực tế, mang lại điều kiện tốt cho người khiếm thính tham gia vào lao động