Dự báo nhu cầu điện và ứng dụng DSM vào quản lý điều hoà nhu cầu điện tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2015

119 32 0
Dự báo nhu cầu điện và ứng dụng DSM vào quản lý điều hoà nhu cầu điện tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự báo nhu cầu điện và ứng dụng DSM vào quản lý điều hoà nhu cầu điện tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2015 Dự báo nhu cầu điện và ứng dụng DSM vào quản lý điều hoà nhu cầu điện tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 2015 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

NGUYỄN ĐỨC PHÚ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ==================== LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN VÀ ỨNG DỤNG DSM VÀO QUẢN LÝ, ĐIỀU HÒA NHU CẦU ĐIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 2005 – 2007 NGUYỄN ĐỨC PHÚ Hà Nội 2007 HÀ NỘI - 2007 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO, QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN (DEMAND SIDE MANAGEMENT - DSM) VÀ ỨNG DỤNG DSM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lý thuyết dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo thống kê 1.1.2 Nguyên tắc 1.1.3 Phân loại dự báo 1.1.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu 1.1.5 Các mơ hình dự báo nhu cầu 13 1.2 Dự báo nhu cầu điện 23 1.2.1 Đặc điểm sản phẩm điện 23 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo nhu cầu điện 24 1.2.3 Lựa chọn phương pháp dự báo kiểm định sai số 27 1.2.4 Các bước tiến hành dự báo nhu cầu điện 28 1.3 Lý thuyết quản lý nhu cầu điện (Demand Side Management) 29 1.3.1 Khái niệm quản lý nhu cầu điện – DSM 29 1.3.2 Nội dung chương trình DSM 30 1.4 Ứng dụng chương trình DSM số quốc gia giới 35 1.4.1 Chương trình DSM Thái Lan 35 1.4.2 Chương trình DSM Trung Quốc 41 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 43 Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản l ý, điều hòa nhu cầu điện TpHCM giai doạn 2007-2015 Học viên:Nguyễn Đức Phú Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 45 2.1 Tổng quan Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2 Phân tích nhu cầu sử dụng điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1991 - 2006 46 2.2.1 Khái quát tình hình sử dụng điện Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng điện thành phần kinh tế 48 2.3 Phân tích tình hình cung cấp điện Tp Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Nguồn cung cấp điện 53 2.3.2 Phân tích kết cấu lưới điện tình hình cung cấp điện 56 2.4 Phân tích yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng nhu cầu điện giai đoạn 1995 – 2006 Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.4.1 Tăng trưởng GDP 60 2.4.2 Cơ cấu GDP Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.4.3 Dân số biến động dân số 63 2.4.4 Thu nhập bình quân đầu người 64 2.4.5 Mơi trường trị - pháp luật 66 2.5 Dự báo nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20072015 có xét đến năm 2020 67 2.5.1 Chiến lược phát triển Cơng ty Điện lực Tp Hồ Chí Minh 69 2.5.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2010 có xét đến năm 2020 70 2.5.3 Mơ hình dãy số thời gian 73 2.5.4 Mơ hình mối quan hệ tương quan 84 2.5.5 Chọn mơ hình dự báo nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2015 có xét đến năm 2020 87 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 90 Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản l ý, điều hòa nhu cầu điện TpHCM giai doạn 2007-2015 Học viên:Nguyễn Đức Phú Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG DSM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2007 - 2015 92 3.1 Chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2020 92 3.1.1 Chính sách đổi phát triển ngành điện 92 3.1.2 Chiến lược pháp triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam 93 3.2 Khái quát chương trình quản lý nhu cầu điện Việt Nam 95 3.2.1 Chương trình DSM giai đoạn EVN 95 3.2.2 Chương trình DSM giai đoạn EVN 96 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh 100 3.3.1 Tình hình ứng dụng DSM Thành phố Hồ Chí Minh 100 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu suất sử dụng điện hộ dùng điện (Energy Efficiency) 100 3.3.3 Các giải pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện 106 TÓM LƯỢC CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 115 =================== Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản l ý, điều hòa nhu cầu điện TpHCM giai doạn 2007-2015 Học viên:Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, việc phát triển mạnh mẽ ngành nghề sản xuất dịch vụ kéo theo nhu cầu điện tăng, điều gây áp lực đầu tư lớn cho ngành điện Tập đồn Điện lực Việt Nam Cơng ty Điện lực trực thuộc phải đưa dự báo nhu cầu sử dụng điện tương lai Bên cạnh đó, ngành điện phải có hoạt động để quản lý, sử dụng nguồn lượng điện cách tiết kiệm hiệu nhằm bảo tồn nguồn lượng, góp phần lớn vào chương trình an ninh lượng quốc gia Điều có ý nghĩa quan trọng kinh tế thị trường, thường xuyên có cạnh tranh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - tài - du lịch lớn nước nhiều năm qua, địa phương dẫn đầu cung ứng sử dụng điện với tỷ trọng chiếm xấp xỉ 25% sản lượng điện quốc gia, góp phần đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP Thành phố đạt bình quân 11,6%/năm giai đoạn 2001-2006 Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho phát triển kinh tế xã hội giữ vững an ninh trị lâu dài, việc lập dự báo nhu cầu phát triển điện quản lý, điều hòa nhu cầu điện giai đoạn 2007- 2015 yêu cầu cấp thiết Từ nhận thức trên, thân qua thời gian học tập Trung Tâm Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tận tình tập thể giảng viên Khoa Kinh tế & Quản lý, đặc biệt hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn kết hợp với giúp đỡ anh chị đồng nghiệp Phịng Kinh Doanh, Phịng Kỹ Thuật Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giúp tơi nghiên cứu chọn đề tài “Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015” Vì trình độ thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, thân tơi mong đóng góp thầy, Khoa Kinh tế & Quản lý Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Dự báo nhu cầu điện sử dụng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2007-2015 nhằm hoạch định chiến lược, có bước phát triển, đầu tư hợp lý cho giai đoạn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Thành phố - Vận dụng sở lý thuyết Quản lý nhu cầu (Demand Side Management – DSM) để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, điều hịa nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh, đảm bảo tính ổn định chất lượng hệ thống phân phối điện Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tổng quát vấn đề dự báo nhu cầu điện ứng dụng chương trình DSM vào việc quản lý, điều hịa nhu cầu điện Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Đi sâu phân tích phụ tải giai đoạn 1991 – 2006 nhằm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển phụ tải, từ vận dụng lý thuyết dự báo, số mơ hình tốn học để dự báo nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 - 2015 Qua đó, đề xuất số giải pháp quản lý, điều hòa nhu cầu điện cho Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 Phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động kinh doanh Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh có đặt mối quan hệ Tập đoàn Điện lực Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích tình hình phụ tải thời gian đoạn 1991 – 2006 dự báo tình hình phụ tải Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn lấy việc sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng đồng thời kết hợp với việc sử dụng phương pháp phân tích, dự báo điều tra thực tế để giải vấn đề đặt trình nghiên cứu NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Một làm rõ vấn đề lý luận dự báo Quản lý nhu cầu điện, đặc biệt giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhu cầu điện Hai phân tích đánh giá thực trạng nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu điện, tìm nguyên nhân yếu tố tác động thực tế đến nhu cầu điện Từ đó, dự báo nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007 – 2015 Ba đề xuất giải pháp để quản lý, điều hịa nhu cầu điện cho Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2007 - 2015 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở phương pháp luận dự báo, quản lý nhu cầu điện (Demand Side Management – DSM) ứng dụng DSM số quốc gia giới Chương 2: Phân tích, dự báo nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 Chương 3: Ứng dụng DSM nâng cao hiệu quản lý nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015  Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trang Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chương CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ DỰ BÁO, QUẢN LÝ NHU CẦU ĐIỆN (DEMAND SIDE MANAGEMENT – DSM) VÀ ỨNG DỤNG DSM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Lý thuyết dự báo 1.1.1 Khái niệm dự báo thống kê Trong trình điều hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhà quản trị thường phải đưa định liên quan đến việc xảy tương lai Để cho định có độ tin cậy hiệu cao cần thiết phải tiến hành công tác dự báo Điều quan trọng kinh tế thị trường, thường xuyên có cạnh tranh - Dự báo thống kê phương pháp dùng để lượng hóa mức độ đối tượng nghiên cứu xảy tương lai sở phân tích đánh giá thực trạng biến động, tính quy luật phát triển theo thời gian phân tích mối quan hệ nhân đối tượng nghiên cứu - Kết dự báo thống kê sở để xây dựng kế hoạch phát triển để tìm kiếm điều kiện, nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thức kết để điều chỉnh đến tiêu thức kết - Dự báo thống kê khoa học nghệ thuật tiên đoán việc xảy tương lai Tính khoa học dự báo thể chỗ tiến hành dự báo ta số liệu phản ảnh tình hình thực tế tại, khứ, vào xu phát triển tình hình, dựa vào mơ hình tốn học để dự đốn tình hình xảy tương lai Dự báo thống kê thực mơ hình cụ thể Tức thực sau phân tích thực trạng biến động theo thời gian theo khơng gian phân tích đánh giá ngun nhân ảnh hưởng đến tiêu Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang thức kết Trong phân tích thống kê cần phân biệt rõ hai mơ hình sau: a- Mơ hình dãy số thời gian: tính quy luật biến động tượng qua thời gian biểu hàm xu sở phân tích biến động dãy số tiền sử khứ, tiến tới tương lai b- Mơ hình nhân quả: mối quan hệ nhân tượng nghiên cứu qua thời gian không gian biểu hàm kinh tế, phương trình kinh tế, phương trình tương quan Do đó, dự báo thống kê khơng phải phán đốn theo định tính “đốn mị” mà định lượng xảy ra, khả xảy nhiều định lượng mức độ phải xảy sở khoa học thực tiễn Kết dự báo thống kê vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan phụ thuộc vào trình độ nhận thức khách quan, hay khả tư người làm dự báo 1.1.2 Nguyên tắc Để xác định mơ hình dự báo tính kế thừa lịch sử, tính quy luật phát sinh phát triển tượng, mối quan hệ biện chứng nhân tượng điều kiện để xác lập mơ hình dự báo là: - Các ngun nhân, yếu tố, điều kiện ảnh hưởng đến quy luật biến động phải tương đối ổn định, bền vững khứ đến tiến tới tương lai - Một có thay đổi yếu tố, nguyên nhân phải xác định lại mơ hình để thích nghi với thực - Để dễ điều chỉnh mơ hình đảm bảo mức độ xác phù hợp với thực tiễn tầm xa dự báo (là khoảng cách thời gian từ đến tương lai) không nên 1/2 thời gian khứ Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang Tính khả thi mức độ dự báo mang tính xác suất: Kết dự báo thống kê báo trước xảy ra, khả xảy lớn xảy vậy, “xấp xỉ” gần vậy, xảy khơng xảy có sai số lớn Nếu xảy không giống (hoặc sai) với mức độ dự báo có nghĩa xác định mơ hình dự báo chưa lượng hóa mối quan hệ nguyên nhân ảnh hưởng chưa đầy đủ chưa Cho nên dự báo thống kê sai số cho phép độ tin cậy cho trước Dự báo thống kê dự báo ngắn hạn dự báo trung hạn: mức độ xác kết dự báo thống kê tỷ lệ nghịch với tầm xa dự báo Nếu tầm xa dự báo dài mức độ dự báo xác, sai số lớn ngược lại Mặt khác, thực tế điều kiện yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng ln thay đổi nên mơ hình dự báo thường thay đổi theo Vì lẽ đó, để dễ thay đổi mơ hình, dễ thích nghi với thực tế dự báo thống kê dự báo thường ngắn hạn trung hạn Dự báo thống kê mang tính nhiều phương án: Do dự báo thống kê phụ thuộc vào trình độ nhận thức khách quan kinh nghiệm làm dự báo người quản lý hình thành nhiều mơ hình, nhiều phương án Cần phải lựa chọn phương án hay lựa chọn mơ hình để làm hàm dự báo cách kiểm định mơ hình Phương tiện dự báo thống kê: thuật toán, kỹ thuật tính tốn, phân tích, kinh nghiệm quản lý, phương tiện tính tốn, vi tính trình độ nhận thức người làm dự báo 1.1.3 Phân loại dự báo 1.1.3.1 Căn vào thời đoạn dự báo Dựa vào thời đoạn dự báo ta phân biệt loại sau đây: a- Dự báo ngắn hạn Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 101 Bài toán kinh tế: Nếu ta thay 1.000.000 bóng đèn huỳnh quang T10 - 40W đèn huỳnh quang T8 - 36W thơng thường.Có giá tiền (9.000đ) + Công suất đỉnh giảm được: (40W – 36W) x 1.000.000 = MW + Với thời gian sử dụng trung bình 10h/ngày/bóng đèn, ta tiết kiệm được: (40W – 36W) x 10h x 1.000.000 = 40.000 kWh/ngày Sau năm sử dụng tiết kiệm 14,6 triệu kWh Số tiền điện tiết kiệm 14,6 tỷ đồng (lấy giá trung bình 1000đ/kWh) Vốn đầu tư 1.000.000 đèn huỳnh quang T8 - 36W: 1.000.000 đèn x 000đ/đèn = 9.000.000.000đ Với số tiền điện tiết kiệm năm làm lợi 5,6 tỷ đồng Đồng thời giảm việc đầu tư thêm công suất 4MW, giảm nhu cầu điện 14,6 triệu kWh (2) Chương trình đèn compact (CFL) Thay loại tròn sợi đốt sử dụng loại đèn compact có cơng tốt Cơng ty sản xuất bóng đèn nước như: Điện Quang, Rạng Đông, Ưu điểm đèn compact 20W so với đèn tròn sợi đốt 100W: + Hiệu suất phát quang đèn compact 20W 60% so với đèn tròn 100 20% + Tiết kiệm lượng: giảm 80% điện so với đèn sợi đốt + Tuổi thọ gấp lần đèn sợi đốt Bài tốn kinh tế: Nếu ta thay 100.000 bóng đèn sợi đốt - 100W đèn compact 20W thông thường Đèn sợi đốt: Giá 500đ, tuổi thọ 1000h Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 102 Đèn compact: Giá 31 500đ, tuổi thọ 6000h (2 năm sử dụng) + Công suất đỉnh giảm được: (100W – 20W) x 100.000 = MW + Với thời gian sử dụng trung bình 10h/ngày/bóng đèn, ta tiết kiệm được: (100W – 20W) x 10h x 100.000 bóng = 80.000 kWh/ngày Sau năm sử dụng tiết kiệm 58,4 triệu kWh Số tiền điện tiết kiệm 58,4 tỷ đồng (lấy giá trung bình 1000đ/kWh) Vốn đầu tư cho năm sử dụng đèn sợi đốt: 600.000 bóng x 500đ/bóng = 1.500.000.000đ Vốn đầu tư cho năm sử dụng đèn Compact: 100.000 bóng x 31 500đ/bóng = 3.150.000.000đ Chênh lệch đầu tư: 3.150.000.000đ – 1.500.000.000đ = 1.650.000.000đ Số tiền làm lợi năm: 58,6 tỷ - 1,65 tỷ = 56,95 tỷ đồng Đồng thời giảm việc đầu tư thêm công suất 8MW, giảm nhu cầu điện 29,6 triệu kWh/năm (3) Dán nhãn thiết bị có hiệu suất sử dụng cao Đối với chương trình này, áp dụng loại thiết bị điện như: Tủ lạnh, máy điều hòa, tivi, Các nhà sản xuất đăng ký mẫu mã thiết bị tiết kiệm lượng với quan quản lý nhà nước tiến hành dán nhãn thiết bị này, có phân tích rõ lợi ích việc sử dụng thiết bị để người tiêu dùng nắm rõ lợi ích mang lại Đối với chương trình này, cần đạo xuyên suốt từ quan quản lý nhà nước từ cấp cao đến đơn vị thực thi cam kết thực nhà sản xuất Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 103 Để đánh giá hiệu chương trình cần phải có số liệu tiêu thụ hàng năm loại thiết bị tình hình sử dụng khách hàng Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu triển khai (4) Thay thiết bị sử dụng nguồn lượng khác Đây giải pháp cần quan tâm khuyến khích thực người sản xuất người tiêu thụ Nội dung giải pháp là: khuyến khích sử dụng thay thiết bị sử dụng lượng điện nguồn lượng khác Ở đây, đơn cử trường hợp thay máy nước nóng sử dụng lượng điện máy nước nóng sử dụng lượng mặt trời Đối với điều kiện thời tiết, khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh nắng nóng quanh năm, giải pháp hoàn toàn khả thi Ưu điểm máy nước nóng lượng mặt trời so với máy nước nóng sử dụng điện: + Tiết kiệm lượng điện, sử dụng loại lượng khác lượng mặt trời, khơng phải tốn chi phí cho lượng + Tuổi thọ gấp lần (5÷10 năm so với máy nước nóng sử dụng điện 2÷4 năm) + An tồn q trình sử dụng, có nước nóng thường xun Bài tốn kinh tế: Nếu ta thay 10.000 máy nước nóng sử dụng điện – kW máy nước nóng lượng mặt trời Máy nước nóng sử dụng điện: Giá 1,5 triệu đồng, tuổi thọ năm Máy nước nóng lượng mặt trời: Giá triệu đồng, tuổi thọ năm + Công suất đỉnh giảm được: 1kW x 10.000 = 10 MW + Với thời gian sử dụng trung bình 2h/ngày/máy, ta tiết kiệm được: 1kW x 2h x 10.000 máy = 20.000 kWh/ngày Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 104 Sau năm sử dụng tiết kiệm 29,2 triệu kWh Số tiền điện tiết kiệm 29,2 tỷ đồng (lấy giá trung bình 1000đ/kWh) Vốn đầu tư năm cho máy nước nóng sử dụng điện: 20 000 máy x 1,5 triệu đồng/máy = 30 tỷ đồng Vốn đầu tư cho năm sử dụng hệ thống nước nóng NLMT: 10.000 bóng x triệu đồng/máy = 50 tỷ đồng Chênh lệch đầu tư: 50 tỷ đồng – 30 tỷ đồng = 20 tỷ đồng Số tiền tiết kiệm năm: 29,2 tỷ đồng - 20 tỷ đồng = 9,2 tỷ đồng Đồng thời giảm việc đầu tư thêm công suất 10MW, giảm nhu cầu điện 7,3 triệu kWh/năm (5) Công cụ triển khai - Tăng cường quảng bá, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đến người tiêu hiệu quả, lợi ích việc sử dụng thay thiết bị - Có chế độ trợ giá người tiêu dùng nhiều hình thức: giảm giá, khuyến mãi, - Xây dựng hệ thống kênh phân phối hợp lý - Có quan tâm hỗ trợ quan quản lý nhà nước 3.3.2.2 Hạn chế tối đa việc sử dụng điện vơ ích thơng qua chương trình tiết kiệm điện Đây việc Nhà nước từ Trung ương đến địa phương quan tâm tâm thực Các nội dung thực nêu rõ Chỉ thị số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thực tiết kiệm sử dụng điện Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 105 (1) Tiết kiệm điện nơi trụ sở làm việc - Thực tiết giảm 10% điện tiêu thụ so với kỳ năm trước (2) Tiết kiệm điện hệ thống chiếu sáng công cộng quảng cáo - Thực tiết giảm 50% số lượng bóng đèn sử dụng thay loại đèn có hiệu cao Bài toán kinh tế: Bài toán 1: Đối với hệ thống chiếu sáng công cộng, ta thay 1000 bóng đèn cao áp 125W đèn Compact 50W + Đèn cao áp (cả chấn lưu): Giá 600 000đ, tuổi thọ 10 000h + Đèn compact: Giá 90 000đ, tuổi thọ 6000h (2 năm sử dụng) + Thời gian sử dụng 10h/ngày, ta tiết kiệm 750 kWh/ngày Sau năm sử dụng tiết kiệm 547.500 kWh Số tiền điện tiết kiệm 547,5triệu đồng (lấy giá 1000đ/kWh) Vốn đầu tư cho đèn cao áp: 1.000bộ x 600.000đ = 600.000.000đ Vốn đầu tư cho đèn Compact 50W (tính theo tuổi thọ đèn cao áp): 2.000bóng x 90 000đ = 180 000 000đ Chênh lệch đầu tư: 600.000.000đ – 180.000.000đ = 420.000.000đ Sau năm sử dụng số tiền điện tiết kiệm số tiền mua thiết bị doanh nghiệp tiết kiệm là: 967,5 triệu đồng Bài toán 2: Đối với hệ thống chiếu sáng dân lập, ta thay 1000 đèn huỳnh quang 52W đèn Compact 20W + Đèn huỳnh quang (cả chấn lưu): Giá 50.000đ, tuổi thọ 8.000h + Đèn compact: Giá 31.500đ, tuổi thọ 6000h + Thời gian sử dụng 10h/ngày, ta tiết kiệm 320 kWh/ngày Sau năm sử dụng tiết kiệm 233.600 kWh Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 106 Số tiền điện tiết kiệm 233,6triệu đồng (lấy 1000đ/kWh) Vốn đầu tư cho đèn huỳnh quang: 1.000bộ x 50.000đ = 50.000.000đ Vốn đầu tư cho đèn Compact 20W (tính theo tuổi thọ đèn huỳnh quang): 1.400bóng x 31.500đ = 44.100.000đ Chênh lệch đầu tư: 50.000.000đ – 44.100.000đ = 5.900.000đ Sau năm sử dụng số tiền điện tiết kiệm số tiền mua thiết bị tiết kiệm là: 239,5 triệu (3) Thiết kế cơng trình theo hướng sử dụng điện hiệu quả, hợp lý Đây biện pháp cần quan tâm phối hợp đồng quan quản lý nhà nước Thành phố như: Sở Kế hoạch đầu tư, Sở xây dựng, Sở công nghiệp, Tóm lại, với biện pháp cụ thể để thực giải pháp 2, tiềm tiết kiệm theo tính tốn sơ 120 triệu kWh/năm 2007 tiếp tục thực cao năm 3.3.3 Các giải pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện 3.3.3.1 Giải pháp cắt giảm đỉnh Đây biện pháp thông dụng để giảm phụ tải đỉnh cao điểm hệ thống điện nhằm giảm nhu cầu gia tăng công suất tổn thất điện Có thể điều khiển dịng điện khách hàng để giảm đỉnh tín hiệu điều khiển từ xa trực tiếp hộ tiêu thụ Đối với việc cắt giảm đỉnh, theo Luật Điện lực, Điện lực khu vực thường cắt sa thải thiếu nguồn thông báo lý cho khách hàng vòng 2h Đối với giải pháp này, nên cần thực biên thỏa Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 107 thuận với khách hàng cố gắng thông báo trước cho khách hàng để tránh thiệt hại ngừng cung cấp điện Tiếp tục triển khai chương trình điều khiển phụ tải trực tiếp (DLC) khách hàng tự nguyện 3.3.3.2 Giải pháp đổi giá điện Ngoài chương trình biểu giá điện theo thời gian bắt đầu thực từ năm 1998 thông qua công tơ điện giá (TOU) cho khách hàng sản xuất, kinh doanh - dịch vụ có điện tiêu thụ 2000kWh/tháng nhằm dịch chuyển tiêu thụ điện cao điểm sang thấp điểm Nên áp dụng số chế giá điện khác: (1) Giá điện theo mùa, khả đáp ứng hệ thống Đặc thù ngành điện Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, khả cung cấp điện phụ thuộc nhiều vào thủy điện nên tình hình điện mùa mưa tương đối ổn định mùa nóng lại căng thẳng Do đó, nên có chế giá điện khác mùa mưa (thấp hơn) mùa nắng (cao hơn) để thành phần phụ tải công nghiệp, thương mại - dịch vụ, TSSH có kế hoạch chế độ sử dụng điện hợp lý Ngoài ra, ngành cơng nghiệp cần độ xác cao, đòi hỏi đáp ứng chất lượng điện áp, tần số ổn định khu công nghiệp, khu chế xuất cần có chế độ giá điện cao chi phí đầu tư tăng (2) Giá điện thay đổi theo thành phần sử dụng Nên áp dụng chế giá điện linh hoạt thành phần ASSH thành phần khác như: tính giá với thành phần này; ký hợp đồng khống chế lượng điện tiêu thụ để đảm bảo việc dự báo xác, vi phạm hợp đồng phải mua điện giá cao phạm vi phạm hợp đồng Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 108 Kết luận: Nếu triển khai áp dụng sớm chương trình DSM hiệu dự kiến mang lại to lớn Bảng 3-1 Kết dự kiến đạt thực DSM TpHCM Điện ( triệu kWh) Giá trị làm lợi (tỷ đồng) 14,6 5,60 29,6 56,95 Thay thiết bị khác 10 7,3 9,20 Tiết kiệm điện 34 120,0 120,00 56 171,5 191,75 Hạng mục Chương trình đèn tuýp gầy (TFL) Chương trình đèn compact (CFL) Tổng cộng Công suất (MW) Khả tiết giảm phụ tải đỉnh qua giai đoạn: năm 2007 giảm phụ tải đỉnh 56 MW Giai đoạn tiếp theo: năm 1010 giảm phụ tải đỉnh 95 MW; năm 2015 giảm phụ tải đỉnh 185 MW; năm 2020 giảm phụ tải đỉnh 350 MW Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trang 109 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÓM LƯỢC CHƯƠNG Chương đề cập đến số nội dung sau: Trên sở dự báo nhu cầu điện giai đoạn dựa mơ hình dự báo mối quan hệ tương quan nhu cầu điện năng, GDP, dân số Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn đã đề xuất giải pháp ứng dụng DSM nhằm nâng cao hiệu quản lý, thỏa mãn nhu cầu sử dụng điện cho nghiệp phát triển kinh tế -xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2015 có xét đến năm 2020, làm cở sở cho nhà quản trị chuyên ngành điện, ngành liên quan định hướng thực chương trình DSM thời gian tới Trong chương có khái qt lại chương trình DSM Việt Nam qua giai đoạn như: chương trình thí điểm đèn gầy, đèn compact, TOU, học kinh nghiệm Từ định hướng chung chương trình DSM Việt Nam lý thuyết DSM, luận văn đưa số giải pháp ứng dụng thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, có khối giải pháp lớn: (1) Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện hộ sử dụng điện nhằm nâng cao nhận thức tác động đến định cuối khách hàng Giải pháp 1: Sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao thay thiết bị sử dụng nguồn lượng khác Giải pháp 2: Hạn chế tối đa việc sử dụng điện vô ích thơng qua chương trình tiết kiệm điện (2) Các giải pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện Giải pháp 1: Cắt giảm đỉnh Giải pháp 2: Đổi giá điện Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 110 KẾT LUẬN Dự báo kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu sản phẩm dịch vụ, có dự báo nhu cầu điện cơng việc khó khăn, phức tạp Vấn đề trở nên khó khăn dự báo thống kê phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức khách quan kinh nghiệm người làm dự báo hình thành nhiều mơ hình, nhiều phương pháp dự báo Mặt khác, để có sở cải tạo phát triển lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh đồng với hệ thống lưới điện khu vực nước thập niên tới phù hợp với mức tăng trưởng GDP Thành phố hàng năm, việc xây dựng mô hình dự báo nhu cầu điện giai đoạn 2007-2015 có xét triển vọng đến năm 2020 Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh cần thiết cấp bách Qua đó, ứng dụng lý thuyết DSM số chương trình triển khai áp dụng vào thực tế nhằm quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố Hồ Chí Minh Trong phạm vi cho phép, luận văn hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu sau: (1) Thu thập hệ thống hóa số vấn đề lý luận dự báo kinh tế xã hội thơng qua mơ hình, phương pháp dự báo Hệ thống hóa lý thuyết DSM giới thiệu chương trình DSM số nước giới Làm rõ đặc điểm sản phẩm điện năng, phân tích yếu tố ảnh hưởng dự báo nhu cầu sử dụng điện Từ đó, xem xét sai số dự báo để lựa chọn hàm dự báo thích hợp (2) Phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng điện giai đoạn 1995-2006 Công ty Điện lực TpHCM Qua đó, phân tích đặc điểm thành phần phụ tải, yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng điện như: GDP, dân số, khuynh hướng tiêu dùng điện hộ dân cư, công nghiệp, thương mại dịch vụ Qua số liệu thống kê, điện thương phẩm cho thấy thành Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 111 phần công nghiệp (CN), thắp sáng sinh hoạt (TSSH), chiếm tỷ trọng lớn (37 ÷ 48 %) cấu điện thương phẩm thành phố, kinh doanh dịch vụ chiếm từ ÷ 11%, thành phần nông nghiệp chiếm từ 0,1 ÷ 0,2% thành phần khác chiếm khoảng 2,5 ÷ 4,5% Tương ứng với xu tăng trưởng chung toàn ngành điện, tốc độ tăng trưởng sản lượng điện thương phẩm năm gần Công ty Điện lực TpHCM có chiều hướng giảm từ 15,7% năm 2002 đến 2005 tốc độ tăng trưởng 7,46% Do số nguyên nhân khách quan thiếu hụt nguồn điện chung nước mùa khô nên cần phải thực sách tiết kiệm điện; tăng giá nguyên nhiên vật liệu; dịch chuyển nhiều sở sản xuất từ nội thành khu cơng nghiệp lân cận thuộc tỉnh Bình Dương, Đồng Nai v.v làm cho tỷ lệ tăng trưởng điện thương phẩm thành phần công nghiệp, dịch vụ, khách sạn bị giảm sút Ngồi cịn dịch chuyển cấu kinh tế Thành phố thành phần kinh tế với năm gần (3) Trên sở phương pháp luận phân tích thực trạng nhu cầu điện theo dãy số thời gian, xây dựng mơ hình dự báo điện cho giai đoạn: mơ hình dãy số thời gian phương pháp đường xu hướng; mơ hình nhân - tăng trưởng GDP, dân số nhu cầu điện TpHCM Qua kết tính tốn sử dụng phần mềm Excel for Window, phân tích so sánh sai số dự báo phương pháp dự báo, lựa chọn mơ hình dự báo theo mơ hình tương quan bội tuyến tính (4) Từ mơ hình dự báo này, vận dụng lý thuyết chương trình DSM để triển khai áp dụng thực tế Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý, điều hòa nhu cầu sử dụng điện giai đoạn 2007÷ 2015 có xét đến năm 2020 : + Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng điện hộ sử dụng điện nhằm nâng cao nhận thức tác động đến định cuối Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 112 khách hàng: Sử dụng thiết bị điện có hiệu suất cao thay thiết bị sử dụng nguồn lượng khác; Hạn chế tối đa việc sử dụng điện vơ ích thơng qua chương trình tiết kiệm điện + Các giải pháp quản lý nhu cầu sử dụng điện: Cắt giảm đỉnh; Đổi giá điện Những giải pháp áp dụng đồng kết hợp với quan tâm ngành điện ngành khác liên quan chắn góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội Thành phố nước Một điểm rút từ nghiên cứu cho thấy mơ hình dự báo nhân - có mối tương quan chặt chẽ tăng trưởng GDP dân số với tăng trưởng nhu cầu sử dụng điện, cho thấy việc khả thực tế vận dụng phương pháp dự báo theo phương trình tương quan để dự báo cho nhu cầu điện cho kế hoạch sản xuất kinh doanh trung dài hạn cần thiết Trong nội dung luận văn sử dụng khối lượng số liệu báo cáo quản lý vận hành kinh doanh Công ty Điện lực TpHCM thông tin thu nhập từ Viện lượng Hà Nội, Viện kinh tế TpHCM, Cục thống kê TpHCM, Sở Kế hoạch & Đầu tư TpHCM báo cáo hội thảo chuyên ngành, nên kết đạt có ý nghĩa thực tế cao Do thời lượng nghiên cứu có hạn, nên nội dụng đề cập kết đạt luận văn chắn chưa trọn vẹn đối tượng nghiên cứu lẫn giải pháp thực Tuy nhiên, giúp đỡ tích cực q Thầy, Cơ với quan điểm chung xuyên suốt trình thực luận văn, không đặt mục tiêu cao cầu toàn triển khai nghiên cứu mơ hình dự báo điện giai đoạn 2007÷2015 có xét đến năm 2020 TP.HCM, người viết hy vọng đóng góp thiết thực có giá trị luận văn sớm ngành điện phối hợp ngành khác thành phố triển khai áp dụng./ Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch từ năm 2000 đến 2006 Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Hà Văn Sơn (chủ biên), Tần Văn Thắng, Mai Thanh Loan, Nguyễn Văn Trãi, Hoàng Trọng, Võ Thị Lan, Đặng Ngọc Lan (2004) Giáo trình lý thuyết thống kê ứng dụng quản trị kinh tế NXB Thống Kê TP.HCM Nguyễn Văn Phúc (6-2002), Quy hoạch cải tạo phát triển lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2010 có xét đến năm 2020 Tập 1, Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, Viện Năng lượng, Hà Nội PGS,TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến Lược kinh doanh kế hoạch hóa nội doanh nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Kinh tế Quản Lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Robert Vernstrom Hiệp Hội (10/2005), “Dự báo phụ tải EVN”, EVN: Giá bán buôn, Biên phân phối, Xây dựng biểu giá bán lẻ xây dựng mơ hình tài cho Nhà tín dụng độc lập, Tr 7-15 Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, 40 năm ngành Điện lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia , 1995, Hà Nội Tổng Công ty Điện lực Việt nam, Chương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần X Đảng, tháng 08/2006, Hà Nội Trần Văn Thắng (chủ biên ), Lê Lương, Trịnh Thị Long Hương, Hoàng Trọng (1998), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống Kê ,TP.HCM TS Nguyễn Quang Dong (12/2001), Bài giảng Kinh tế lượng, NXB Thống kê, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân, Khoa Tốn kinh tế, Bộ mơn điều khiển học kinh tế, Hà Nội Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 114 10 Thông tin web site: - http://www.evn.com.vn U 16T T U - http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn U - http://www.cucthongke.hochiminhcity.gov.vn U - http://www.hochiminhcity.gov.vn U 16T T U 11 Phần mềm sử dụng để dự báo Excel for Windows Tài liệu Tiếng Anh: 12 Danish Energy Management, Baseline DSM Training Course for EVN and the PCs (2004), Technical Assistance to Vietnam’s Phase DSM Plane 13 Danish Energy Management, Baseline DSM Training Course: Refesher Course on Program Design and Monitoring & Evaluation (2006), Technical Assistance to Vietnam’s Phase DSM Plane 14 Global Environment Facility (2003), Vietnam Demand Side Management and Energy Efficiency Project (P071019), Washington 15 Jas Singh and Carol Mulholland (2000), DSM in Thailand: A case study, Joint UNDP/World Bank Energy Sector Management Assistance Programme, Washington 16 Steven Nadel, Yang Zhirong and Shi Yingyi (1995), Integrateed Resoures Planning and Demand Side Management Manual of China and Other Developing Countries, American Council for an Energy – Efficient Economy, Washington 17 The Treasury Kaitohutohu Kaupapa Rawa (2005), Electricity Demand Side Management, New Zealand 18 United Nations Development Programme Vietnam(2001), Energy – Efficient public lighting Project, Hanoi Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trang 115 PHỤ LỤC (Đính kèm) Phụ lục 1: Bảng tổng hợp thành phần điện năng, tổng sản lượng điện, GDP, dân số giai đoạn 1991-2006 Phụ lục 2: Quyết định 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Phụ lục 3: Quyết định 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006 2010 Phụ lục 4: Quyết định 2447/QĐ-BCN ngày 17/7/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc Phê duyệt Chương trình quốc gia Quản lý nhu cầu điện Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007-2015 Học viên: Nguyễn Đức Phú ... chọn đề tài ? ?Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007- 2015 Học viên:... gian đoạn 1991 – 2006 dự báo tình hình phụ tải Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007- 2015 Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn. .. thời đoạn dự báo Dựa vào thời đoạn dự báo ta phân biệt loại sau đây: a- Dự báo ngắn hạn Dự báo nhu cầu điện ứng dụng DSM vào quản lý, điều hòa nhu cầu điện Thành phố HCM giai đoạn 2007- 2015 Học

Ngày đăng: 26/02/2021, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan