Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2020 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ: 2.06.07 NGUYỄN THỊ THANH LOAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN BÁCH HÀ NỘI 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác NGUYỄN THỊ THANH LOAN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngồi nỗ lực nghiên cứu tìm tòi học hỏi thân, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ bên ngồi Trước tiên, tác giả vơ biết ơn hướng dẫn, đạo giúp đỡ tận tình PGS TS Trần Bách suốt trình làm luận văn Nếu khơng có hướng dẫn giúp đỡ chắn tác giả khơng hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhiệt tình giúp đỡ tập thể thày cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; PGS TS Đàm Xuân Hiệp - Hiệu trưởng trường Cao đẳng Điện lực tận tình hướng dẫn đào tạo, bảo cho tác giả trình học tập đóng góp nhiều ý kiến giá trị cho luận văn tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Điện lực, Trung tâm đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có điều kiện nghiên cứu học tập Cuối cùng, tác giả vô biết ơn quan tâm, động viên gia đình bạn bè thời gian qua Nhờ đó, tác giả có thêm thời gian nghị lực để hồn thành luận văn Tác giả luận văn i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ………… ……………………………………………………….i CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii LỜI NÓI ĐẦU viii MỞ ĐẦU A Tính cấp thiết đề tài B Mục đích đề tài C Đối tượng phạm vi nghiên cứu D Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG [6] 1.1 Các khái niệm 1.2 Tầm quan trọng dự báo 1.3 Cơ sở lý thuyết dự báo CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 2.1 Tổng quan dự báo nhu cầu điện [6] 2.2 Phương pháp phân tích nhu cầu lượng [1], [6] 10 2.2.1 Phân tích q trình 10 2.2.2 Phân tích kinh tế 11 2.2.3 Phân tích kinh tế - kĩ thuật 15 2.3 Các phương pháp dự báo nhu cầu điện [4], [7] 16 2.3.1 Phương pháp trực tiếp 16 2.3.2 Phương pháp Chuyên gia 17 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 ii 2.3.3 Phương pháp ngoại suy theo chuỗi thời gian 19 2.3.5 Phương pháp đàn hồi kinh tế 27 2.3.6 Phương pháp cường độ 29 2.3.7 Dự báo mơ hình hồi quy tương quan 29 2.3.8 Dự báo phương pháp MEDEE-S (Mơ hình đánh giá nhu cầu lượng cho nước phát triển) 35 CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2004 [2], [5] 40 3.1 Sự phát triển kinh tế 40 3.1.1 Sự phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004 40 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế đến năm 2020 45 3.2 Sự gia tăng dân số 47 3.3 Tình hình lượng Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004 49 3.3.1 Hiện trạng sản xuất lượng 49 3.3.1.1 Sản xuất than 50 3.3.1.2 Khai thác dầu thơ khí 50 3.3.1.3 Tình hình xuất, nhập lượng 51 3.3.1.4 Tình hình sản xuất điện 52 3.3.2 Tình hình tiêu thụ điện 56 3.3.2.1 Cơ cấu tiêu thụ điện 57 3.3.2.2 Diễn biến tiêu thụ điện cuối theo ngành 59 3.3.2.3 Đánh giá trạng tiêu thụ lượng Việt Nam 60 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2020 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY 62 4.1 Hệ thống sở liệu phục vụ cho dự báo [5] 62 4.1.1 Cơ sở liệu chuyên ngành điện lực 62 4.1.2 Cơ sở liệu kinh tế - xã hội 63 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 iii 4.1.3 Cơ sở liệu ngành lượng 63 4.1.4 Cơ sở liệu kinh tế - lượng quốc tế khu vực 64 4.2 Dự báo nhu cầu điện phương pháp đa hồi quy 64 4.2.1 Lý thuyết dự báo nhu cầu điện phương pháp đa hồi quy[6] 64 4.2.2 Xây dựng hàm xu nhu cầu điện cho ngành 67 4.2.3 Kết tính tốn dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2020 74 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN [5] 78 5.1 Hệ số tương quan r 78 5.2 Dự báo cấu tiêu thụ điện 78 5.3 Dự báo tiêu thụ điện bình quân đầu người 79 5.4 Hệ số đàn hồi 81 5.5 Dự báo tốc độ tăng trưởng phương án nhu cầu điện giai đoạn 2006 - 2020 82 5.6 Biểu diễn kết dự báo nhu cầu điện thương phẩm toàn quốc so sánh với kịch cao kịch sở tổng sơ đồ V hiệu chỉnh, với kịch cao TSĐ V 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 A Kết luận 84 B Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOT: Nhà máy điện theo hình thức xây dựng - kinh doanh - chuyển giao EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HTĐ: Hệ thống điện IPP: Nhà máy điện độc lập PetroViệtNam: Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam TBK: Tua bin khí TM - DV: Thương mại - dịch vụ Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 v DANH MỤC CÁC BẢNG Chương 2: Bảng 2.1 Thời gian xây dựng số cơng trình (tham khảo) Bảng 2.2 Hệ số đàn hồi số nước khu vực Chương 3: Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng GDP tồn qc giai đoạn 2000 – 2004 Bảng 3.2 Tốc độ tăng GDP (%) giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.3 Cơ cấu GDP (%) giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.4 Kịch phát triển kinh tế đến 2020 Bảng 3.5 Dân số trung bình Việt Nam giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.6 Sản xuất than giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.7 Khai thác dầu thô giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.8 Khai thác khí giai đoạn 1995 – 2004 Bảng 3.9 Xuất nhập lượng giai đoạn 1990 – 2004 Bảng 3.10 Danh mục nguồn điện có HTĐ Việt Nam Bảng 3.11 Cơ cấu nguồn điện Việt Nam Bảng 3.12 Sản lượng điện sản xuất giai đoạn 1995 – 2003 Bảng 3.13 Cơ cấu tiêu thụ điện Bảng 3.14 Diễn biến tăng trưởng công suất cực đại giai đoạn 1996 – 2004 Bảng 3.15 Tiêu thụ lượng theo ngành Chương 4: Bảng 4.1 Các thông số đầu vào ngành công nghiệp Bảng 4.2 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành công nghiệp Bảng 4.3 Các thông số đầu vào ngành nơng nghiệp Bảng 4.4 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành nông nghiệp Bảng 4.5 Các thông số đầu vào ngành dịch vụ Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 vi Bảng 4.6 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành dịch vụ Bảng 4.7 Các thông số đầu vào ngành dân dụng Bảng 4.8 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành dân dụng Bảng 4.9 Các thông số đầu vào ngành khác Bảng 4.10 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành khác Bảng 4.11 Tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số theo kịch Chương 5: Bảng 5.1 Hệ số tương quan r Bảng 5.2 Dự báo tiêu thụ điện bình quân đầu người/năm Bảng 5.3 Hệ số đàn hồi bình quân theo giai đoạn Bảng 5.4 Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện giai đoạn 2006 – 2020 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Chương 3: Hình 3.1 Tốc độ tăng GDP Hình 3.2 Cơ cấu GDP theo ngành Hình 3.3 Dân số Việt Nam giai đoạn 1990 –2004 Hình 3.4 Tốc độ tăng dân số Việt Nam Hình 3.5 Xuất nhập lượng giai đoạn 1990 – 2004 Hình 3.6 Sản lượng điện giai đoạn 1995 – 2003 theo loại nguồn (GWh) Hình 3.7 Cơ cấu sản xuất điện năm 1995, 2000 2003 Hình 3.8 Tỷ trọng tiêu thụ điện năm 1995, 2000 2004 Chương 5: Hình 5.1 Dự báo cấu tiêu thụ điện (Kịch sở) Hình 5.2 Tiêu thụ điện bình quân đầu người Hình 5.3 Nhu cầu điện thương phẩm so sánh với dự báo TSĐ V hiệu chỉnh (k.b sở k.b cao), dự báo TSĐ V (k.b cao) giai đoạn 2000 - 2020 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 71 1998 1,00 150,65 1999 1,00 160,26 2000 1,08 171,07 Nguồn: Viện Chiến Lược Phát Triển Tương tự ngành cơng nghiệp ta tính rDV = 0,9913 ≈ có số liệu tính tốn bảng 4.6 Bảng 4.6 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành dịch vụ Năm yi (103 xi (106 tỷ GWh) VNĐ) xi2 xi3 xi4 yixi2 yixi 1990 0,67 16,19 262,1 4243,7 68704,8 10,8 174,8 1991 0,59 27,40 750,6 20564,1 563393,8 16,2 443,5 1992 0,55 42,88 1839,0 78865,3 3382058,8 23,6 1011,1 1993 0,63 57,83 3344,1 193381,3 11182854,9 36,6 2114,8 1994 0,77 78,03 6088,1 475026,7 37064434,1 59,7 4657,4 1995 0,70 100,85 10171,3 1025808,9 103455905,3 70,5 7113,1 1996 0,79 115,65 13374,0 1546649,3 178863804,2 91,7 10609,7 1997 0,89 132,20 17477,4 2310543,1 305458420,3 118,3 15634,7 1998 1,00 150,65 22693,9 3418725,0 515013824,5 150,2 22622,9 1999 1,00 160,26 25683,3 4116000,5 659630234,6 160,1 25651,7 2000 1,08 171,07 29264,9 5006354,1 856437000,0 185,5 31714,1 Tổng 8,67 1053,00 130948,7 18196161,9 2671120635,4 923,0 121747,9 Và ta tìm hàm xu có dạng: yDV = 0,558313271 + 0,00105794 x + 0,000010802 x2 (4.4) Ngành dân dụng (ánh sáng sinh hoạt): Các thông số đầu vào ngành dân dụng cho bảng 4.7 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 72 Bảng 4.7 Các thông số đầu vào ngành dân dụng Điện thương phẩm GDP/đầu người dân dụng (103 GWh) (tỷ VNĐ/ đầu người) 1990 2,40 0,64 1991 2,61 1,14 1992 2,86 1,62 1993 3,38 2,01 1994 4,19 2,52 1995 5,54 3,18 1996 6,63 3,72 1997 7,78 4,22 1998 9,18 4,78 1999 10,05 5,22 2000 10,99 5,69 Năm Nguồn: Viện Chiến Lược Phát Triển Tương tự ngành cơng nghiệp ta tính rDD = 0,9975 ≈ có số liệu tính tốn bảng 4.8 Bảng 4.8 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành dân dụng Năm yi (103 xi (106 tỷ GWh) VNĐ) xi2 xi3 xi4 yixi yixi2 1990 2,40 0,64 0,40 0,26 0,16 1,53 0,97 1991 2,61 1,14 1,30 1,49 1,70 2,98 3,40 1992 2,86 1,62 2,61 4,21 6,80 4,62 7,46 1993 3,38 2,01 4,06 8,17 16,45 6,80 13,70 1994 4,19 2,52 6,36 16,02 40,39 10,56 26,62 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 73 1995 5,54 3,18 10,11 32,13 102,13 17,62 56,01 1996 6,63 3,72 13,83 51,44 191,30 24,65 91,67 1997 7,78 4,22 17,82 75,21 317,44 32,82 138,55 1998 9,18 4,78 22,89 109,49 523,80 43,92 210,14 1999 10,05 5,22 27,26 142,32 743,04 52,49 274,06 2000 10,99 5,69 32,37 184,12 1047,48 62,50 355,55 Tổng 65,61 34,74 139,0 624,85 2990,69 260,49 1178,12 Và ta tìm hàm xu có dạng: yDD = 0,955251142 + 1,187713178 x + 0,099583291 x2 Các ngành khác: Các thông số đầu vào ngành khác cho bảng 4.9 Bảng 4.9 Các thông số đầu vào ngành khác Năm Điện thương phẩm ngành khác (10 GWh) GDPtổng (107 tỷ VNĐ) 1990 0,05 4,20 1991 0,05 7,67 1992 0,06 11,05 1993 0,06 14,03 1994 0,08 17,85 1995 0,29 22,89 1996 0,33 27,02 1997 0,38 31,36 1998 0,45 36,10 1999 0,43 39,99 2000 0,81 44,17 Nguồn: Viện Chiến Lược Phát Triển Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 (4.5) 74 Tương tự ngành cơng nghiệp ta tính rNK = 0,9927 ≈ có số liệu tính tốn bảng 4.10 Bảng 4.10 Tính tốn để dự báo nhu cầu điện cho ngành khác Năm yi (103 xi (107 tỷ GWh) VNĐ) xi2 xi3 xi4 yixi yixi2 1990 0,05 4,20 17,6 73,9 309,8 0,2 0,9 1991 0,05 7,67 58,8 451,3 3462,2 0,4 3,2 1992 0,06 11,05 122,2 1350,4 14926,3 0,6 6,8 1993 0,06 14,03 196,7 2759,2 38700,0 0,9 12,7 1994 0,08 17,85 318,7 5690,7 101597,7 1,5 27,1 1995 0,29 22,89 523,9 11992,0 274487,4 6,7 153,0 1996 0,33 27,02 740,0 20131,6 547653,1 9,1 246,9 1997 0,38 31,36 983,6 30847,8 967456,9 11,9 374,6 1998 0,45 36,10 1303,3 47052,5 1698676,2 16,2 584,4 1999 0,43 39,99 1599,5 63972,2 2558515,5 17,4 694,4 2000 0,81 44,17 1950,5 86143,6 3804496,6 35,8 1581,7 Tổng 3,01 256,51 7815,0 270465,1 10010281,7 100,7 3685,7 Và ta tìm hàm xu có dạng: yNK = - 0,03782329 + 0,007687441 x + 0,000186068 x2 (4.6) 4.2.3 Kết tính tốn dự báo nhu cầu điện Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2020 Từ hàm xu tìm trên, ta tiến hành dự báo nhu cầu điện cho ngành, tồn quốc mơ hình hồi quy tương quan bội theo kịch kinh tế - xã hội Các kịch kinh tế - xã hội xây dựng dựa số giả thuyết sau: Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 75 Về định hướng mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội: • Xã hội cơng ổn định, có đời sống cao cho người dân • Phấn đấu trở thành kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, hội nhập toàn diện vào kinh tế giới có khả cạnh tranh quốc tế • Mong muốn có đặc điểm xã hội công nghiệp Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1995 - 2020: • GDP tăng trưởng cao Từ giả thuyết ta xây dựng kịch để dự báo nhu cầu điện Việt Nam đến năm 2020 sau: Kịch cao Các giả thuyết để xây dựng kịch bản: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Tốc độ tăng dân số cao - Hiệu suất thiết bị sử dụng cao - Sự tham gia điện vào thiết bị sử dụng đun nước nóng, điều hồ nhiều - Chất lượng sống nâng cao, tiêu dùng lượng dạng nhiều lên Kịch sở Các giả thuyết để xây dựng kịch bản: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình - Tốc độ tăng dân số trung bình - Hiệu suất thiết bị sử dụng trung bình - Sự tham gia điện vào thiết bị sử dụng đun nước nóng, điều hồ mức vừa phải Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 76 - Chất lượng sống cải thiện hơn, tiêu dùng lượng dạng tăng lên mức vừa phải Kịch thấp Các giả thuyết để xây dựng kịch bản: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp - Tốc độ tăng dân số thấp - Sử dụng thiết bị có hiệu suất thiết bị sử dụng thấp - Sự tham gia điện vào thiết bị sử dụng đun nước nóng, điều hoà mức hạn chế - Chất lượng sống cải thiện, song tiêu dùng lượng dạng tăng lên mức độ hạn chế thu nhập mức chưa cao Từ kịch xây dựng trên, ta có số liệu tăng trưởng kinh tế dân số theo kịch trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số theo kịch Kịch Giai đoạn Kịch thấp Kịch sở Kịch cao 2001-2010 2011-2020 2001-2010 2011-2020 2001-2010 2011-2020 Tốc độ tăng 6.5 6.0 7.2 6.5 8.0 7.0 Nông nghiệp 3.1 3.0 3.1 3.1 3.1 3.0 Công nghiệp 8.1 7.0 8.6 7.5 9.5 8.1 Dịch vụ 6.6 6.0 7.8 6.6 8.8 7.0 Tốc độ tăng 1.24 0.92 1.24 0.92 1.24 0.92 GDP (%) Trong đó: dân số (%) Nguồn: Viện Chiến Lược Phát Triển Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 77 Từ số liệu bảng 4.11 hàm xu tìm ta có kết dự báo nhu cầu điện cho ngành nhu cầu điện toàn quốc theo kịch trình bày phụ lục 1, Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 78 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ TÍNH TỐN [5] 5.1 Hệ số tương quan r Từ kết tính tốn mục 4.2.3 (xem phụ lục 1, 3) ta có hệ số tương quan r cho ngành trình bày bảng 5.1 Bảng 5.1 Hệ số tương quan r Ngành Tổng nhu Công Nông cầu nghiệp nghiệp Thấp 0,9964 0,9941 0,9943 Cơ sở 0,9943 0,9910 Cao 0,9912 0,9864 Kịch Dân Ngành dụng khác 0,9947 0,9983 0,9940 0,9945 0,9920 0,9975 0,9905 0,9943 0,9888 0,9961 0,9876 Dịch vụ Từ bảng ta thấy: tất hàm xu có hệ số tương quan r lớn (≈ 1) nên hàm tương quan (hàm nhu cầu điện năng) biến độc lập có mối quan hệ chặt chẽ với Điều chứng tỏ hàm xu chọn chấp nhận 5.2 Dự báo cấu tiêu thụ điện Qua kết dự báo nhu cầu điện ta thấy tỷ trọng nhu cầu điện thay đổi theo năm (Xem hình 5.1) Hai ngành có tỷ trọng lớn sử dụng điện là: ngành cơng nghiệp dân dụng có tỷ trọng thay đổi trái ngước Tỷ trọng nhu cầu điện ngành cơng nghiệp tăng lên, ngành dân dụng giảm xuống Điều chứng tỏ ngành công nghiệp ngày phát triển nhanh mạnh Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao hc HT 2003 - 2005 79 Năm 2005 Công nghiệp 42,7% Nông nghiệp 1,3% Dịch vụ - 4,5% Dân dụng 47,2% Ngành khác 4,3% Năm 2010 Công nghiệp 45,0% Năm 2020 C«ng nghiƯp 50,7% N«ng nghiƯp 0,8% N«ng nghiƯp 0,4% Dịch vụ - 4,4% Dịch vụ - 4,7% Dân dụng 45,3% Dân dụng 38,9% Ngành khác 4,5% Ngành khác 5,2% Hình 5.1 Dự báo cấu tiêu thụ điện (Kịch sở) 5.3 Dự báo tiêu thụ điện bình quân đầu người Từ kết dự báo nhu cầu điện ta thấy tiệu thụ điện bình quân đầu người tương lai lớn Mức tiêu thụ kịch cao cao nhất, sau kịch sở, kịch thấp có mức tiệu thụ bình quân đầu người nhỏ (Xem bảng 5.2 hình 5.2) Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 80 Bảng 5.2 Dự báo tiêu thụ điện bình quân đầu người/năm Tiêu thụ điện bình quân đầu người (kWh/người/năm) Năm Kịch thấp Kịch sở Kịch cao 2005 600,0 600,0 600,0 2006 673,7 680,4 686,3 2007 738,0 749,8 765,8 2008 794,5 814,0 840,9 2009 857,0 885,8 926,0 2010 926,4 966,2 1.022,8 2011 996,5 1.047,1 1.117,2 2012 1.073,6 1.136,7 1.222,8 2013 1.158,3 1.236,0 1.341,0 2014 1.251,6 1.346,4 1.473,4 2015 1.354,5 1.468,9 1.622,0 2016 1.468,1 1.605,6 1.789,3 2017 1.593,8 1.758,0 1.977,8 2018 1.732,4 1.927,6 2.189,6 2019 1.903,0 2.136,2 2.450,6 2020 2.054,8 2.327,5 2.697,0 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao hc HT 2003 - 2005 81 kWh/Ng/năm 2700 2400 2100 1800 1500 1200 900 600 300 2005 2010 2015 2020 Năm Kịch thấp Kịch sở Kịch cao Hình 5.2 Tiệu thụ điện bình quân đầu người 5.4 H s n hi T ni dung trình bày chương Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn V ta có bảng hệ số đàn hồi bình qn theo giai đoạn bảng 5.3 Bảng 5.3 Hệ số đàn hồi bình quân theo giai đoạn Phương pháp tính Giai đoạn "01-2005 "06-2010 "11-2020 "90-2020 Kịch thấp 1,84 1,61 1,63 1,73 Kịch sở 2,04 1,61 1,60 1,75 Kịch cao 2,26 1,64 1,59 1,79 Tổng sơ đồ V Kịch sở 1,62 1,48 1,39 1,50 Tổng sơ đồ V Kịch sở 2,08 1,81 1,22 1,41 Kịch cao 2,22 1,94 1,44 1,57 Tính đa hồi quy hiệu chỉnh Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 82 Nhìn vào bảng 5.3 ta thấy hệ số đàn hồi bình qn theo giai đoạn tính tốn phương pháp đa hồi quy cao so với hệ số đàn hồi kịch sở tổng sơ đồ V, kịch sở kịch cao tổng sơ đồ V hiêu chỉnh Viện lượng tính tốn phương pháp đàn hồi kinh tế Qua thực tế tiêu thụ điện năm gần cho thấy nhu cầu sử dụng điện luôn biến động Viện Năng lượng phải hiệu chỉnh kết dự báo nhu cầu điện tổng sơ đồ V cho phù hợp Vì sử dụng phương pháp đa hồi quy để dự báo dài hạn nhu cầu sử dụng điện 5.5 Dự báo tốc độ tăng trưởng phương án nhu cầu điện giai đoạn 2006 - 2020 Từ kết tính tốn chương ta có bảng tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện theo giai đoạn sau Bảng 5.4 Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện giai đoạn 2006 - 2020 Tăng trưởng điện thương phẩm Giai đoạn PA PA thấp sở PA cao Tăng trưởng điện sản xuất Giai đoạn PA thấp PA sở PA cao 2006 – 2010 10,67% 11,61% 12,88% 2006 – 2010 10,49% 11,43% 12,70% 2011 – 2020 9,52% 10,43% 11,43% 2011- 2020 9,39% 10,30% 11,30% 2006 – 2020 9,90% 10,82% 11,91% 2006 - 2020 9,76% 10,67% 11,77% Qua bảng 5.4 ta thấy phương án cao có tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện lớn nhất, sau phương án sở, phương án thấp có tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện nhỏ Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 83 5.6 Biểu diễn kết dự báo nhu cầu điện thương phẩm toàn quốc so sánh với kịch cao kịch sở tổng sơ đồ V hiệu chỉnh, với kịch cao TSĐ V Theo kết dự báo tính toán chương kết dự báo nhu cầu điện Viện Năng lượng tính tốn Tổng sơ đồ V Tổng sơ đồ V hiệu chỉnh ta có đồ thị so sánh hình 5.3 GWh 250000 KB so (TSĐ V hieu chinh) KB cao (TSĐ V hieu chinh) 200000 TSĐ V (KB cao) KB thap 150000 KB sơ KB cao 100000 50000 200 200 200 200 200 201 201 201 201 201 202 Năm Hình 5.3 Nhu cầu điện thương phẩm so sánh với dự báo TSĐ V hiệu chỉnh (k.b cao k.b sở), dự báo TSĐ V (k.b cao) giai đoạn 2000 - 2020 Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 84 A Kết luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khoa học dự báo giữ vai trị vơ quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển ngành, miền lãnh thổ quốc gia, vấn đề dự báo nhu cầu điện chiếm vị trí then chốt ln trước bước so với ngành khác Nghiên cứu tiến hành nhằm để dự báo nhu cầu sử dụng điện phương pháp hồi quy, so sánh kết dự báo với kết tính tốn Tổng sơ đồ V Tổng sơ đồ V hiệu chỉnh Viện Năng lượng tính tốn từ giúp cho Tổng Cơng ty Điện lực Việt Nam có thêm sở để lựa chọn phương pháp dự báo thích hợp Qua phân tích chương cho thấy sử dụng phương pháp đa hồi quy làm phương pháp dự báo nhu cầu điện Việt Nam B Kiến nghị Trong luận văn đề cập đến việc giải toán dự báo nhu cầu phụ tải dài hạn phương pháp hồi đa quy mà chưa đề cập đến việc xem xét giải toán dự báo ngắn hạn trung hạn, giải toán dự báo phương pháp khác Ngồi ra, nghiên cứu để sử dụng hiệu phần mềm tính tốn hỗ trợ cho cơng việc dự báo sau Đây đề xuất triển vọng nghiên cứu sâu luận văn này./ Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Học viện kỹ thuật châu Á Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phân tích dự báo dài hạn nhu cầu lượng Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1994 [2] Nhà xuất thống kê, Niên giám thống kê 1995, 1996, 2000, 2001, 2002, 2003, Hà Nội, (1996, 1997, 2000, 2002, 2003) [3] Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Báo cáo thường niên 2000, 2001, 2002, 2003, Hà Nội, (2000, 2001, 2002, 2003) [4] Trần Đình Long, Quy hoạch phát triển Năng lượng Điện lực, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999 [5] Viện Năng lượng, Tổng sơ đồ phát triển Điện lực Việt Nam giai đoạn V (đề án hiệu chỉnh), Hà Nội, 2002 [6] HARRY G.STOLL, Least - Cost Electric Utility Planning, A WILEY-INTERSCIENCE PUBLICATION [7] SPYROS MAKRIDAKIS, STEVEN C.WHEELWRIGHT, ROPJ.HYNDMAN, Forecasting Nguyễn Thị Thanh Loan - Lớp cao học HTĐ 2003 - 2005 ... CHƯƠNG 4: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2020 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY 62 4.1 Hệ thống sở liệu phục vụ cho dự báo [5] 62 4.1.1 Cơ sở liệu chuyên ngành điện lực... 2003 - 2005 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 2.1 Tổng quan dự báo nhu cầu điện [6] Tiến trình hoạch định cơng nghiệp điện bắt đầu việc dự báo nhu cầu phụ tải Nhu cầu điện khởi... quốc dân Xuất phát từ lý nêu trên, đồng ý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả thực đề tài: “DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2020 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY? ?? Luận văn trình