Dự báo nhu cầu điện năng việt nam giai đoạn 2005 - 2010

70 705 1
Dự báo nhu cầu điện năng việt nam giai đoạn 2005 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bản đồ án này chỉ xét trên cơ sở hàm dự báo tuyến tính, Cobbs- Douglas và các biến là giá điện Pe, GDP, dân số. Dữ liệu sử dụng để dự báo là các số liệu thực tế được lấy từ Tổng Công ty điện lực Việt Nam, Viện năng lượng, Tổng cục thống kê… Dựa trên các yếu tố là giá điện, GDP, dân số để dự báo tiêu thụ điện cho giai đoạn 2005-2010. - Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các số liệu thống kê đưa ra hàm dự báo, sử dụng phần mềm SPSS để xácđịnh các thông tin cần thiết cho công tác dự báo. Kết cấu của đồ án bao gồm các phần chính như sau: - Mở đầu: Sự cần thiết phải thực hiện đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Chương I:. Thực trạng của hệ thống điện Việt Nam, nhu cầu về điện năng và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam - Chương II: Cơ sở lý thuyết của đồ án - Chương III: Xây dựng hàm dự báo. - Chương IV: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam trong giai đoạn 2005- 2010: Kết luận và kiến nghị:

Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Mục lục Mở đầu Chương I: Hiện trạng Sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam giai đoạn 1990-2003 3 1.1 Các nguồn điện hiện có: 3 1. Các nhà máy thủy điện: 3 2. Nhà máy nhiệt điện than- tua bin khí- diesel: 4 1.2. Hiện trạng lưới điện hiện nay: 5 1. Lưới truyền tải: 5 2. Lưới phân phối: 5 1.3. Tình hình tiêu thụ điện giai đoạn 1990- 2003: 6 1. Cơ cấu tiêu thụ điện: 6 2. Đánh giá tình hình tiêu thụ điện: 6 Kết luận chương I 10 Chương II: Cơ sở lý thuyết 11 2.1. Cơ sở phương pháp luận: 11 2.1.1. Khái niệm chung về dự báo: 11 2.1.2. Tầm quan trọng của dự báo: 11 2.2.3 Các phương pháp dự báo thường gặp: 12 1. Phương pháp tính hệ số vượt trước: 12 2. Dự báo theo phương pháp hệ số đàn hồi: 12 3. Dự báo theo phương pháp đối chiếu 13 4. Dự báo theo phương pháp chuyên gia: 13 5. Phương pháp trực tiếp: 13 6. Phương pháp ngoại suy theo thời gian: 14 2.1.4. Phương pháp hồi quy kinh tế: 14 1. Giới thiệu phương pháp phân tích hồi quy: 14 2. Bản chất và nguồn số liệu phân tích cho hồi quy: 15 2.1.5 Phương pháp bình phương cực tiểu: 16 2.1.6. Một số tiêu chuẩn phục vụ công tác kiểm định: 16 2.2. Các dạng hàm được sử dụng: 18 2.2.1. Các dạng hàm cầu điện năng 18 1 Hàm xu thế tuyến tính: 18 2 Hàm Cobbs- Douglass: 19 2.2.2 Kết quả của mô hình: 19 2.3. Giới thiệu các yếu tố đầu vào của mô hình: 21 Chương III: Xây dựng hàm dự báo 26 3.1. Xây dựng hàm dự báo cho khu vực Quản lý tiêu dùng: 26 Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam 3.1.1 Hàm mũ 27 1. Kết quả chạy SPSS tìm hàm hồi quy tổng quát: 27 2. Kết qủa chạy hàm hồi quy khi loại biến POP: 28 3. Thay thế 2 biến POP và GDP bằng một biến tương đương: 29 3.1.1 Hàm tuyến tính 31 1. Kết quả chạy SPSS tìm các hệ số của hàm (2) dạng tuyến tính: 31 2. Trường hợp bỏ biến POP: 32 3. Trường hợp thay thế biến: 33 3.2 Xây dựng hàm dự báo cho khu vực Thương mại- Dịch vụ: 33 3.2.1 Dạng hàm mũ: 33 1. Kết quả chạy SPSS trường hợp tổng quát: 34 2. Kết quả chạy SPSS với mô hình đã loại bỏ biến POP: 34 3. Kết quả chạy SPSS với mô hình khi thay thế biến: 36 3.2.2 Dạng hàm tuyến tính: 37 3.3. Xây dựng hàm hồi quy cho khu vực Công nghiệp- Xây dựng: 39 3.3.1 Hàm mũ 39 1. Kết quả chạy SPSS tìm hàm hồi quy tổng quát: 39 2. Kết quả chạy SPSS sau khi loại bỏ biến POP: 40 3. Kết quả chạy SPSS khi thay thế biến: 41 3.3.2 Hàm tuyến tính: 42 1. Dạng tổng quát: 42 2. Trường hợp loại biến POP: 43 3. Trường hợp thay thế biến: 43 3.4 Xây dựng hàm hồi quy cho khu vực Nông- Lâm- Thủy sản: 45 3.4.1 Dạng hàm mũ: 45 1. Kết quả chạy SPSS cho dạng tổng quát: 46 2. Dạng hàm sau khi biến loại bỏ biến: 47 3. Dạng hàm sau khi thay thế biến: 47 3.4.2 Dạng hàm tuyến tính: 47 1. Dạng tổng quát: 47 2. Dạng hàm loại bỏ biến POP: 48 3. Dạng hàm thay thế biến: 48 3.5 Xây dựng hàm hồi quy cho Các hoạt động khác: 50 3.5.1 Dạng hàm mũ: 51 1. Kết quả chạy SPSS trường hợp tổng quát: 52 2. Trường hợp bỏ biến POP: 53 3. Trường hợp bỏ biến Pe: 51 Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 4 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam 4. Trường hợp thay thế bằng biến GDPbq: 53 3.5.2 Hàm tuyến tính: 55 1. Dạng hàm chỉ có biến GDP: 55 2. Dạng hàm thay thế biến: 56 Kết luận chương 3 58 Chương IV: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 59 4.1 Cơ sở của dự báo: 59 4.1.1 Sự phát triển của nền kinh tế: 59 1. Tình hình tăng trưởng: 59 2. Dự báo xu thế: 61 4.1.2 Chính sách giá điện: 62 1 Nguyên tắc xác định giá điện: 62 2 Diễn biến giá điện trong những năm qua:(giá danh nghĩa) 63 3 Dự báo xu thế tăng giá điện: 63 4.2 Dự báo nhu cầu điện năng toàn quốc giai đoạn 2005- 2010: 64 4.3 Tính toán các đại lượng đặc trưng thông qua kết quả dự báo: 68 1. Tốc độ tăng trưởng điện năng: 68 2. Cường độ điện năng theo GDP: (kWh/USD): 68 3. Hệ số đàn hồi điện năng theo GDP: 68 4. Hệ số đàn hồi theo giá: 69 Kết luận và kiến nghị 70 Phụ lục Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 5 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 Mở đầu Trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay ở bất cứ nước nào, tiềm lực kinh tế và kỹ thuật, quy mô và khả năng kinh tế của nước đó gắn bó chặt chẽ với hiện trạng và tương lai phát triển của khoa học và kỹ thuật. Từ đó yêu cầu một nhiệm vụ rất khó khăn và phức tạp là điều khiển nền kinh tế theo nhu cầu của tiến bộ xã hội. Việc tiên đoán, lập dự báo có tính đến các tác động của các yếu tố trong nền kinh tế là một bộ phận quan trọng của chức năng quản lý. Muốn điều khiển nền kinh tế phát triển theo hướng phát triển của nhu cầu xã hội trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì điều quan trọng và cần thiết là phải tiên đoán, đánh giá sự phát triển trong tương lai, các khả năng phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật trong từng thời kỳ một. Vì thế sự cần thiết ngày một tăng trong công tác dự báo và đó cũng là một hệ quả tất yếu của logic nội tại và sự phát triển kinh tế của thế giới. Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong sản xuất hay trong các mặt khác của xã hội, năng lượng đóng vai trò hết sức quan trọng. Năng lượng như một nguồn động lực để thúc đẩy sự phát triển các ngành khác. Mỗi dạng năng lượng đều có một tầm quan trọng riêng tuy nhiên đối với điện năng thì khác, điện năng có một vai trò như là cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Ngoài việc điện năng có thể chuyển hóa dễ dàng thành các dạng năng lượng khác, ngành điện còn là ngành có vốn đầu tư rất cao tuy nhiên thời gian thu hồi vốn dài. Bởi thế sự dự báo càng chính xác bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành điện nói chung và nền kinh tế nói riêng. Trong những năm qua ngành điện đã được nhà nước chú trọng đầu tư và cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Để phù hợp với xu thế phát triển chung của toàn xã hội, ngành điện đã luôn luôn cố gắng đáp ứng đầy đủ nhu cầu điện năng, nâng cao chất lượng điện năng, đảm bảo an toàn sản xuất và cung cấp, đa dạng nguồn phát, giảm thiểu sự cố và thiều điện trong giờ cao điểm, tiết kiệm đầu tư và đảm bảo thực hiện tốt vấn đề môi trường. Với những vai trò quan trọng của ngành điện, bản đồ án này được thực hiện nhằm tìm hiểu về nhu cầu điện năng ở nước ta cũng như trong từng ngành kinh tế trong giai đoạn 1990- 2004 và dự báo nhu cầu điện năng cho giai đoạn 2005- 2010. Việc dự báo nhu cầu điện được tiến hành bằng phương pháp hồi quy trên cơ sở phần mềm SPSS. Mục tiêu của đồ án: Mục tiêu của đồ án là tìm ra phương pháp dự báo tốt nhất và các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả dự báo, cách đưa các biến vào hàm dự báo như thế nào là phù hợp. Dựa trên số liệu thực tế về tiêu thụ điện, GDP, giá điện bình quân của khoảng thời gian 13 năm (1990-2002) để tìm ra một hàm dự báo có kết quả chính xác nhất bằng các so Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 6 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam sánh kết quả dự báo cho năm 2003 sau đó dùng số liệu tiêu thụ điện và GDP của 15 năm (1990- 2004) để dự báo cho các năm tiếp theo ( 2005-2010) trên cơ sở sử dụng phần mềm SPSS. Các mục tiêu cụ thể: - Xác định hàm dự báo tối ưu. - Dự báo tiêu thụ điện Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 - So sánh với kế hoạch phát triển nguồn của Tổng công ty điện lực Việt Nam. Phạm vi đồ án: Trong bản đồ án này chỉ xét trên cơ sở hàm dự báo tuyến tính, Cobbs- Douglas và các biến là giá điện P e , GDP, dân số. Dữ liệu sử dụng để dự báo là các số liệu thực tế được lấy từ Tổng Công ty điện lực Việt Nam, Viện năng lượng, Tổng cục thống kê… Dựa trên các yếu tố là giá điện, GDP, dân số để dự báo tiêu thụ điện cho giai đoạn 2005- 2010. - Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các số liệu thống kê đưa ra hàm dự báo, sử dụng phần mềm SPSS để xácđịnh các thông tin cần thiết cho công tác dự báo. Kết cấu của đồ án bao gồm các phần chính như sau: - Mở đầu: Sự cần thiết phải thực hiện đề tài, mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Chương I:. Thực trạng của hệ thống điện Việt Nam, nhu cầu về điện năng và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam - Chương II: Cơ sở lý thuyết của đồ án - Chương III: Xây dựng hàm dự báo. - Chương IV: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam trong giai đoạn 2005- 2010: Kết luận và kiến nghị: Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 7 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Chương I: Hiện trạng Sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam giai đoạn 1990-2003 1.1 Các nguồn điện hiện có: Tính đến cuối năm 2003, tổng công suất đặt các nhà máy điện (NMĐ) là 8981 MW, các nguồn vào thêm trong năm 2003 là: Tổ máy 2 Phả Lại (300MW); đuôi hơi Phú Mỹ 1 (370MW); đuôi hơi Phú Mỹ 2 (143MW) và tổ máy 1 của thủy điện Cần Đơn (IPP- 39MW). Tổng công suất tăng thêm là 852 MW. Sang năm 2004, ngoài Phú Mỹ 3 (720MW) và tổ máy 2 thủy điện Cần Đơn (IPP- 39MW) vào đầu năm, có thêm một số nguồn đưa vào vận hành và chạy thử trong thời gian quý 3 và 4 như: - Phú Mỹ 4 (450 MW) - Na Dương (IPP- 100MW) - Formosa (IPP- 150 MW) - Phú Mỹ 2.2 (720 MW cân đối vào năm 2005) Đến cuối năm 2004 hệ thống điện có tổng công suất đặt nguồn là 10445 MW, khả dụng là khoảng 10223 MW, trong đó nguồn điện trực thuộc EVN là 8747 MW (chiếm 84%) và nguồn ngoài EVN là 1698 MW (16%). Tổng công suất tăng thêm năm 2004 là 1464 MW. 1. Các nhà máy thủy điện: Bảng 1.1: Thống kê công suất của các nhà máy Thủy điện hiện có: TT Tên nhà máy Công suất đặt (MW) Công suất khả dụng (MW) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thác Bà Hòa Bình Yaly Vĩnh Sơn Sông Hinh Đa Nhim Trị An Thác Mơ Hàm Thuận Đa Mi Cần Đơn Thủy điện nhỏ Tổng Thủy điện 108 1920 720 66 70 160 400 150 300 175 78 51 4198 120 1920 720 66 70 160 400 150 300 175 78 51 4210 2. Các nhà máy nhiệt điện than- tua bin khí- diezel: Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 8 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Bảng 1.2: Danh sách các nhà máy nhiệt điện và tua bin khí: TT Tên nhà máy Công suất đặt MW Công suất khả dụng MW 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 Nhiệt điện Uông Bí (Than) Ninh Bình (than) Phả Lại 1 (than) Phả Lại 2 (than) Na Dương (than) Formosa (than) Thủ Đức ( dầu) Trà Nóc (dầu) Hiệp Phước (IPP) Tua Bin Khí (TBK) Thủ Đức Bà Rịa Phú Mỹ 2.1 và 2.2 MR Phú Mỹ 1 Phú Mỹ 3 Phú Mỹ 4 Trà Nóc Điesel Miền Bắc Miền Trung Miền Nam 2068 105 100 440 600 100 150 165 33 375 3659 128 389 709 1113 750 450 150 245 0 176 69 2018 105 100 400 600 100 150 156 32 375 3567 70 378 709 1090 720 450 150 153 0 91 62 Đánh giá chung: - Năm 2004 tổng công suất đủ đáp ứng cho nhu cầu phụ tải cực đại khoảng 8367 MW vơi tổng dự phòng 2659 MW, thiếu dự phòng công suất ở miền Bắc vào mùa lũ khoảng 200- 300 MW - Miền Nam do có nhiều nguồn vào nên dự phòng cao (>30% cả năm) - Vào mùa lũ, các nhà máy thủy điện miền Bắc hạ mức nước hồ chứa, giảm khả năng phát khoảng 560 MW. Bảng thống kê sản lượng điện của sản xuất trong 3 năm (2001- 2003) Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 9 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam STT Nhà máy 2001 2002 2003 Tổng I Điện sản xuất + mua ngoài 30.601 35.798 40.873 107.27 2 II Điện sản xuất 28.474 33.689 39.309 101.47 2 1. Thủy điện 18.210 18.198 18.971 55.379 2 Nhiệt điện than 3.218 4.881 7.223 15.322 3 Nhiệt điện dầu 1.117 1.019 891 893.136 4 Tua bin khí 4.017 5.735 8.387 18.139 5 Tua bin dầu 1.418 1.168 164 166.586 6 Đuôi hơi 405 2.600 3.580 411.18 7 Diesel 89 89 94 272 III Điện mua ngoài 2.127 2.109 1.564 5.8 1.2 Hiện trạng lưới điện hiện nay: 1 Lưới truyền tải: Hiện nay, hệ thống truyền tải Việt Nam bao gồm ba cấp điện áp: 500kV, 220kV và 110kV, được quản lý và vận hành bởi bốn công ty truyền tải điện 1, 2, 3 và 4 phân chia theo khu vực địa lý. Phạm vi quản lý của 4 công ty truyền tải được mô tả trong Bảng 3. Bảng 1.3: Lưới truyền tải theo phạm vi quản lý của các công ty truyền tải Mô tả CTTTÐ1 CTTTÐ2 CTTTÐ3 CTTTÐ4 Tổng chiều dài đường dây 500 kV (km) 406 586,76 354,5 183 Tổng chiều dài đường dây 220 kV (km) 1788,6 182 434 1783 Tổng chiều dài đường dây 110 kV (km) 14,55 736 981,2 1326 Trạm 500 kV Hà Tĩnh Ðà Nẵng Pleiku Phú Lâm Tổng công suất lắp đặt trạm 500 kV (MVA) 450 450 450 900 Số trạm 220 kV 18 3 3 13 Tổng công suất lắp đặt trạm 220 kV (MVA) 3750 563 501 4135 Số trạm 110kV 7 17 16 16 Tổng công suất lắp đặt trạm 110 kV (MVA) 486 651 599 836 2 Lưới phân phối: Do điều kiện lịch sử để lại, hiện nay, hệ thống lưới điện phân phối của Việt Nam bao gồm nhiều cấp điện áp khác nhau, cả ở thành thị và nông thôn, do bẩy công ty điện lực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam quản lý. Nhằm nâng cao độ tin cậy trong việc cung cấp điện, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về chất lượng của khách hàng và giảm tổn thất điện năng của toàn hệ thống tới khoảng 10% vào năm 2010, Tổng công ty thường xuyên đầu tư mở rộng, nâng cấp và cải tạo lưới điện phân phối trên phạm vi cả nước. Theo kế hoạch phát triển, từ nay đến năm 2010, lưới điện phân phối của Tổng công ty sẽ được xây dựng thêm 282.714 km đường dây trung và hạ áp (tăng 183% so với khối lượng hiện nay) và 19.010 MVA công suất máy biến áp phân phối (tăng 78,9% so với hiện nay). Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 10 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Bảng 1.4: Lưới điện phân phối hệ thống điện Việt Nam Khối lượng 2001 2002 Ðường dây trung áp (km) 79.701,76 83.652,6 Ðường dây hạ áp (km) 64.979 70.686 Trạm biến áp trung gian (MVA) 3.016,52 2.675,6 Trạm biến áp phân phối (MVA) 16.482,08 21.427,5 Bảng 1.5: Hệ thống lưới phân phối theo phạm vi quản lý của các công ty điện lực Khối lượng quản lý CTÐL1 CTÐL2 CTÐL3 CTÐL Hà Nội CTÐL TP Hồ Chí Minh CTÐL Hải Phòng CTÐL Đồng Nai Ðường dây trung thế (km) 29.297 28.685 16.251 2.310 3.604 1.512 1993 Ðường dây hạ thế (km) 16.247 28.023 15.701 1.817 6.250 587 2.061 Trạm biến áp trung gian (MVA) 1.132 283 860 148,5 16,5 181 54,4 Trạm biến áp phân phối (MVA) 6.442 4.151 2.188,7 2.861 4.364 28,2 792,6 Dưới sự chỉ đạo sát sao, thường xuyên của Tổng công ty, các công ty phân phối điện đã triển khai nhiều biện pháp quản lý nhằm giảm tối đa tổn thất điện năng khu vực cũng như nâng cao chất lượng trong việc cung cấp điện. 1.3.Tình hình tiêu thụ điện giai đoạn 1990- 2003: 1. Cơ cấu tiêu thụ điện: Sau 14 năm (1990- 2003) điện năng thương phẩm tăng lên gần 5 lần với tốc độ tăng trưởng điện năng hằng năm khoảng 14,23%/ năm. Năm 2004 sản lượng điện năng đạt khoảng 39.95 tỷ kWh. Do điện tiêu thụ tăng trưởng quá nhanh dẫn tới hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối bị quá tải, phải tiến hành chống quá tải cục bộ của nhiều khu vực. Cơ cấu tiêu thụ điện được thể hiện chi tiết trong bảng 1-7 (phần sau) 2. Đánh giá tình hình tiêu thụ điện: Theo xu thế chung về phát triển kinh tế, tỷ trọng công nghiệp và thương mại dịch vụ ngày càng tăng lên và tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm.(xem bảng 1-2). Từ đó ta có những nhận xét như sau: - Về tiêu thụ điện trong công nghiệp: Công nghiệp và xây dựng là ngành mũi nhọn của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Công nghiệp và xây dựng cũng là ngành tiêu thụ điện năng rất lớn trong đó bao gồm nhiều ngành nhỏ như sản xuất gang thép, sản xuất giấy, dệt may, chế tạo máy móc thiết bị. Đồng thời công nghiệp và xây dựng cũng là ngành đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP hàng năm. Điện năng là sản phẩm không thể thiếu được đối với ngành công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng bình quân điện thương phẩm sử dụng trong nghành công nghiệp và xây dựng trong giai đoạn 1990-2003 là 13,49%, vào năm 1990 ngành này mới tiêu thụ 2875,6 GWh điện thì đến năm 2004 đã tăng lên đến 17890,78 GWh như vậy gấp 6,22 lần. Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 11 Đồ án tốt nghiệp- Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Có những giai đoạn tốc độ tăng trưởng tăng rất lớn như giai đoạn 2001-2002 đạt 20,73%, song có những giai đoạn tăng rất thấp như giai đoạn 1991-1992 chỉ tăng có 3,78%. Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta, do đó cũng tác động đến ngành công nhiệp và xây dựng làm cho tiêu thụ điện năng trong giai đoạn này cũng giảm xuống chỉ còn 10,03%. Tỷ trọng tiêu thụ điện trong công nghiệp giai đoạn này khoảng 44.5%. - Về tiêu thụ điện trong nông nghiệp: chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tiêu thụ điện, chủ yếu cung cấp cho các trạm bơm phục vụ tưới/tiêu sản xuất nông nghiệp… tiêu thụ điện năng ngày càng có xu hướng giảm. Giai đoạn 1990-2004, điện năng tiêu thụ trong ngành này tăng lên rất ít từ 213,1 GWh lên 546,74 GWh như vậy chỉ tăng 2,57 lần và đến năm 2004 tỷ trọng tiêu thụ điện của ngành này chỉ chiếm 1,7% - Tiêu thụ điện trong dân dụng: Trong giai đoạn 1995-2004 điện năng tiêu thụ trong ngành này tăng từ 2778,0 GWh lên 17618,28 GWh (gấp 6,34 lần).Có những giai đoạn tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ trong khu vực này rất cao đạt 23,39% vào giai đoạn 1993-1994. Tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ điện năng của khu vực này đạt 14,68%. Cơ cấu tiêu thụ điện cho dân dụng chiếm tỷ trọng cao (45-51%) - Tiêu thụ điện trong thương mại dịch vụ: Đây là thành phần có tỷ trọng nhỏ nhưng lại có tốc độ tăng trưởng hàng năm cao (khoảng 16%/năm). Do việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất hiện nhiều hoạt động dịch vụ mới như khách sạn nhà hàng mang đậm nét của nền kinh tế thị trường , có tỷ trọng giá trị tăng thêm cao như năm 1995 chiếm 43,82% GDP, năm 2000 chiếm 41,30% GDP, năm 2003 chiếm 40,52% GDP. Mức độ tiêu thụ điện năng của ngành này tăng dần qua các năm , giai đoạn 1990- 2004 tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ điện năng của ngành này là 21,06%, từ 128,9 GWh lên 1789,63 GWh gấp 13,88 lần. - Các hoạt động khác: Tiêu thụ điện năng của hoạt động khác chủ yếu là dùng cho chiếu sáng công cộng hay môt số ngành được nhà nước hỗ trợ như bệnh viện. Năm 1990 tiêu thụ điện năng ở đây là 213,1 GWh thì đến năm 2004 thì tiêu thụ điện năng đã đạt được là 1750,95 GWh, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 15,29% cao hơn tốc dộ tăng trưởng bình quân của khu vực nông nghiệp và công nghiêp. Từ năm 2000 trở lại đây tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng của hoạt động khác tăng rất cao. Giai đoạn 2001-2002 tốc độ tăng trưởng tiêu thụ điện năng đạt 39,38%. Trong vòng vài năm trở lại đây, nhu cầu điện thương phẩm không ngừng tăng lên. Sự gia tăng một cách nhanh chóng này là do sự xuất hiện của hàng loạt các khu công nghiệp và nhà máy có nhu cầu công suất lớn. Cụ thể: - Miền Bắc: Các khu công nghiệp Cầu Diễn, Đài Từ ở Hà Nội; nhà máy cán thép Hòa Phát, thép Sông Đà, Khu công nghiệp Nam Sách, Chí Linh ở Hưng Yên, Khu công nghiệp Đình Vũ, Nhà máy thép Cửu Long và nhà máy đóng tàu Phà Rừng với tổng mức đầu tư khoảng 3000 tỷ đồng ở Hải Phòng, khu công nghiệp Hoành Bồ, nhà máy Lương Công Chiến- KTNL45- Đại Học Bách Khoa Hà Nội 12 [...]... lý nhu cầu điện năng Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 59 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1 Cơ sở phương pháp luận: 2.1.1 Khái niệm chung về dự báo: Như chúng ta đã biết, một trong những bộ phận quan trọng của toàn bộ chiến lược phát triển năng lượng quốc gia là công tác dự báo nhu cầu và quy hoạch phát triển Việc xây dựng... tổng điện năng dự báo mà chúng ta còn biết được tỷ lệ sử dụng điện năng trong các ngành kinh tế như công nghiệp, nông- lâm- ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, tiêu dùng dân Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 62 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 cư… đồng thời xác định được nhu cầu điện ở các khu vực địa lý khác nhau Từ đó có thể đề xuất quy hoạch xây dựng... 1096.47 1225.58 Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội QE*-QE -1 72.15 -9 9.30 -5 .91 -5 .18 -2 2.03 -3 7.11 -4 6.14 -4 7.23 -4 1.46 % 25.8137 16.8054 1.0749 0.8199 2.8794 4.0847 4.5510 4.3076 3.3830 81 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 1999 2000 2001 2002 1221.62 1162.89 1272.86 1358.99 1129.65 1082.78 1277.23 1373.03 91.97 80.11 -4 .37 -1 4.04 8.1417 7.3987 0.3419 1.0222... lượng điện tiêu thụ Ngoài ra còn có các yếu tố khác nữa nhưng tác động của nó không rõ ràng và rất khó xác định nên không đưa chúng vào mô hình Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 70 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 Dưới đây là bảng số liệu các yếu tố của mô hình từ năm 199 0- 2004 Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 71 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu. .. bước sau: - So sánh giá trị hai hàm hồi quy mẫu - So sánh giá trị dự báo thực nghiệm của hai hàm a So sánh giá trị hai hàm hồi quy mẫu: Đơn vị GWh Bảng 3.1.3 Bảng so sánh giá trị 2 hàm hồi quy mẫu Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 76 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 Năm Qe Bảng so sánh giá trị hồi quy mẫu -7 QE= 6.10 GDP2,069.P-0,391 QE1 QE1-QE % 1990... hoặc xử lý tính toán sao cho mô hình dự báo trở nên chính xác nhất 3.1 Xây dựng hàm dự báo cho khu vực Quản lý tiêu dùng: - Số liệu đầu vào: Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 72 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 Bảng 3.1 Số liệu thống kê khu vực quản lý tiêu dùng giai đoạn 199 0- 2003 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002... Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 63 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 - Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho của biến độc lập - Kiểm định giả thiết về bản chất của sự phụ thuộc - Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc khi biết giá trị của các biến phụ thuộc Phương pháp hồi quy là cách tiếp cận về kỹ thuật dự báo khá phức... (t) -3 .258 -0 .004 -2 .324 1.772 2 R = 0,994 Thống kê Durbin- Watson: 2.462 Độ lệch chuẩn của hàm hồi quy (SE):0.057 Tra bảng thống kê T và bảng thống kê Durbin- Watson với số quan sát n= 13; số biến độc lập k= 3 ta có các chỉ tiêu: tα/2 (n-2)=2.201 chỉ số du= 1.816; dL= 0.715 Nhận xét: Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 73 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010. .. điện trong thực tế như giá điện, dân số và thu nhập Kết quả có độ chính xác cao nó bắt kịp được sự chuyển đổi cấu trúc tăng trưởng về nhu cầu Tuy nhiên phương pháp hồi quy cũng có nhiều hạn chế: - Cơ sở dữ liệu thường không đầy đủ để tạo nên ước tính hồi quy có thể chấp nhận được Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 64 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai đoạn 200 5- 2010 -. .. hợp - Cập nhật các kết quả dự báo Dự báo được hình thành tất yếu là do sự nâng cao công tác hoạch định Công tác hoạch định được chia làm 3 giai đoạn: - Tiền hoạch định: Trong giai đoạn này chủ yếu phân tích hiện trạng đối với đối tượng nghiên cứu nhằm tìm ra những ưu khuyết điểm mắc phải những nguồn lực Lương Công Chiến- KTNL4 5- ĐHBK Hà Nội 60 Đồ án tốt nghiệp- Chương 4: Dự báo nhu cầu điện Việt Nam giai . về nhu cầu điện năng ở nước ta cũng như trong từng ngành kinh tế trong giai đoạn 1990- 2004 và dự báo nhu cầu điện năng cho giai đoạn 2005- 2010. Việc dự. Chương I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ điện năng của Việt Nam Dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam giai đoạn 2005- 2010 Mở đầu Trong thời đại khoa học công

Ngày đăng: 18/03/2014, 18:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan