Đề tài : Đánh giá dự báo kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai (FDI) tại việt nam giai đoạn 2011 2015 thông qua các thông số kinh tế cơ bản
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRUNG TÂM THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 THÔNG QUA CÁC THÔNG SỐ KINH TẾ CƠ BẢN Mã số: 05.10.RD/HĐ-NCKH Cơ quan chủ trì: Trung tâm Thơng tin Cơng nghiệp Thương mại Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương Chủ nhiệm đề tài: CN Hoàng Ngọc Oanh 8398 Hà Nội, tháng 12/2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Tên viết tắt ASEAN BOT BT BTA CN DN ĐTNN EU FDI GTGT ICOR IPA KCX – KCN KN NSNN ODA OECD TCMN TNC UNCTAD FTA TNDT XNK XK NK Nội dung Khu vực Đông Nam Á Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao Xây dựng – chuyển giao Hiệp định thương mại song phương Cơng nghiệp Doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu Vốn đầu tư trực tiếp nước Giá trị gia tăng Chỉ số đo lường hiệu đầu tư, tính lượng vốn cần tăng thêm Cơ quan thúc đẩy đầu tư Khu chế xuất – Khu công nghiệp Kim ngạch Ngân sách nhà nước Nguồn vốn hỗ trợ khơng hồn lại Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Thủ công mỹ nghệ Công ty xuyên quốc gia Hội nghị liên hợp quốc thương mại phát triển Hiệp định thương mại tự Thu nhập doanh nghiệp Xuất nhập Xuất Nhập MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong 20 năm tiến hành công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 7,3% (trong giai đoạn 2005-2010 đạt 7%), GDP thực bình quân đầu người tăng trung bình 5,7% hàng năm tỷ lệ nghèo giảm từ gần 80% năm 1986 xuống 24% vào năm 2004, xuống 13% năm 2008 10% năm 2010 Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam ln xếp vào nhóm nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời có thành tích giảm nghèo nhanh giới Thành tựu tín hiệu tốt q trình chuyển đổi kinh tế kết sách mà Việt Nam thực trước thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, đặc biệt xu tồn cấu hóa Từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam thực chủ trương hội nhập kinh tế, bắt đầu việc thông qua Luật Đầu tư Nước vào năm 1987, tiến hành ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương, gần Hiệp định thương mại Việt-Mỹ Việt Nam trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995, APEC từ năm 1998, tham gia Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM) vào năm 2001; gia nhập WTO vào năm 2007; ký kết hiệp định Thương mại tự song phương FTA… Bên cạnh mở cửa cho thương mại, nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, trước hết khung khổ pháp luật nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam ký hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với 45 nước vùng lãnh thổ, phạm vi điều chỉnh hiệp định mở rộng so với qui định hành Luật Đầu tư Nước Việt Nam Các nỗ lực Chính phủ Việt Nam đem lại kết đáng khích lệ thu hút vốn FDI Đến nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cơng nhận phận cấu thành kinh tế với đóng góp vào GDP ngày tăng Ngồi ra, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn tạo thêm việc làm, góp phần tăng kim ngạch xuất chuyển đổi cấu kinh tế nước đóng góp cho Ngân sách Nhà nước Mặc dù đạt kết định, nhiều ý kiến cho Việt Nam chưa tận dụng tối ưu hội thu hút FDI chưa tối đa lợi ích mà đầu tư trực tiếp nước ngồi mang lại Cơ sở dẫn đến nhận xét diễn biến bất thường dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam, tỷ lệ FDI thực so với vốn đăng ký thấp, tập trung số ngành, vùng, khả tuyển dụng lao động khiêm tốn v.v Phần lớn dự án FDI có quy mơ nhỏ, cơng nghệ sử dụng chủ yếu có nguồn gốc từ Châu Á, đạt mức trung bình, đặc biệt Việt Nam chưa chọn điểm đến đầu tư phần lớn cơng ty đa quốc gia có tiềm lớn công nghệ sẵn sàng chuyển giao công nghệ tri thức Thực trạng với áp lực cạnh tranh ngày gay gắt thu hút FDI Trung Quốc nước khu vực đặt thách thức lớn cho Việt Nam FDI ảnh hưởng tới kinh tế tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội Tuy nhiên, nước phát triển, nước nghèo, kỳ vọng lớn việc thu hút FDI chủ yếu nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Kỳ vọng thể tư tưởng nhà kinh tế nhà hoạch định sách với ba lý chính: Một là, FDI góp phần vào tăng thặng dư tài khoản vốn, góp phần cải thiện cán cân tốn nói chung ổn định kinh tế vĩ mô Hai là, nước phát triển thường có tỷ lệ tích lũy vốn thấp vậy, FDI coi nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn đầu tư nước nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Ba là, FDI tạo hội cho nước nghèo tiếp cận công nghệ tiên tiến hơn, dễ dàng chuyển giao công nghệ hơn, thúc đẩy trình phổ biến kiến thức, nâng cao kỹ quản lý trình độ lao động v.v Những nhân tố có tác động tích cực đến suất FDI, góp phần làm tăng suất doanh nghiệp nước, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế nói chung Việc nhận định xu hướng vận động, kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI để “định lượng” mức độ đóng góp vào kinh tế quốc dân sử dụng cách hiệu dòng vốn FDI vào Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu hoạt động doanh nghiệp FDI; từ đó, đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp FDI Việt Nam Quan điểm đẩy mạnh xuất Việt Nam, dựa chuyển đổi cấu hàng hóa xuất từ thơ sang tinh, doanh nghiệp FDI lực lượng nòng cốt để sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng, thâm nhập thị trường quốc tế Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả chọn đề tài: “Đánh giá dự báo kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 thông qua thông số kinh tế bản” để làm hướng nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề như: - Hội đồng khoa học công nghệ tỉnh Đồng Nai, Đại học KTQD Hà Nội Đề tài NCKH “Thu hút ni dưỡng tăng trưởng doanh nghiệp có vồn đầu tư nước (FDI) – thực trạng giải pháp” Đề tài rõ, Đồng Nai động, sáng tạo việc đề sách, biện pháp thu hút nuôi dưỡng tăng trưởng doanh nghiệp FDI đạt kết quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tuy nhiên, đa số doanh nghiệp Đồng Nai có quy mô vừa nhỏ, đến từ nước châu Á tập trung chủ yếu sản xuất công nghiệp, công nghiệp phụ trợ lại chưa phát triển, cịn phụ thuộc vào nước ngồi, thiếu lao động quản lý lao động phổ thông Trên sở đó, nhóm nghiên cứu đưa nhóm giải pháp để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp FDI Đồng Nai giai đoạn tới Đồng thời, đề tài nêu kiến nghị, cần chuyển sang thu hút dự án FDI chọn lọc, có nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát nhân tố xây dựng sách phù hợp - Quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: - Luận án Thạc sỹ - Luận án không sâu vào nghiên cứu thành công đạt hay tồn hoạt động FDI Việt Nam năm qua nói chung mà nghiên cứu khía cạnh hoạt động FDI Đó vấn đề quản lý nhà nước với hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đây yếu tố quan trọng định đến hiệu FDI Trong thời gian qua, việc thực vai trị quản lí nhà nước với FDI đạt kết định, nhiên tồn số tồn - Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam – Chương trình nghiên cứu thuộc Dự án SIDA - Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010 (Thạc sỹ Nguyễn Thị Tuệ Anh – trưởng nhóm nghiên cứu) Nghiên cứu gồm chương, cách sử dụng cách tiếp cận rộng hơn, kết hợp hai phương pháp phân tích định tính sử dụng số liệu thống kê thứ cấp sơ cấp phân tích định lượng để cung cấp thông tin tác động FDI đến kinh tế Việt Nam Chương trình bày tranh tổng quát FDI Việt Nam kể từ 1988 đến 2006 đánh giá sơ vai trò FDI tới phát triển kinh tế xã hội; nêu thay đổi quan trọng sách thu hút FDI Việt Nam qua thời kỳ khác so sánh với số nước khu vực giới Chương hai trình bày phương pháp luận sử dụng để đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư kênh tác động tràn; đề cập kỹ sở lý thuyết mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế cách sử dụng mơ hình tăng trưởng Trên sở xây dựng mơ hình đánh giá tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu tư; chế sinh tác động tràn, kênh truyền động đưa khung khổ phân tích tác động tràn sở tiếp thu số mơ hình sử dụng giới Dựa vào khung khổ phân tích Chương hai, tồn phần phân tích định lượng tác động FDI tới tăng trưởng trình bày Chương ba Chương bốn tập trung vào phân tích yếu tố ảnh hưởng tới suất lao động doanh nghiệp; tác động tràn FDI tới suất lao động doanh nghiệp nước nói chung nhóm ngành lựa chọn nói riêng Chương năm trình bày phát Nghiên cứu, sở đưa số kết luận kiến nghị sách nhằm tối đa hóa lợi ích mà FDI mang lại đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam - Khủng hoảng tài tác động đến FDI, xuất Việt nam, Nguyễn Văn Lịch, Học viện ngoại giao – viết phân tích tác động khủng hoảng tài đến hoạt động thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Tuy nhiên, viết dừng lại việc phân tích tác động nhận định hội có cho Việt Nam, chưa có dự báo liên quan đến thu hút đẩy mạnh hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có cơng trình đánh giá đầy đủ tình hình xuất doanh nghiệp FDI nhận định xu hướng vận động, đóng góp khối doanh nghiệp thời kỳ – thời kỳ hậu khủng hoảng, đồng thời đưa đề xuất sách “cảnh báo” việc sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Với quan điểm cập nhật thời gian biến động thị trường thời gian tới, đề tài kế thừa quan điểm cơng trình nghiên cứu trước tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để dự báo kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI giai đoạn 2011 – 2015 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc đánh giá, dự báo kim ngạch XK doanh nghiệp FDI bối cảnh kinh tế, xã hội - Đánh giá tình hình XK doanh nghiệp FDI giai đoạn 2005 – 2010 dự báo giai đoạn 2011 – 2015 - Đề xuất giải pháp nhằm khuyến khích, đẩy mạnh XK có hiệu khối doanh nghiệp FDI Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam + Các sách liên quan đến hoạt động xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt nội dung: Đề tài đánh giá hoạt động doanh nghiệp FDI giai đoạn chủ yếu từ năm 2005 đến nay; phân tích yếu tố ngồi nước có tác động đến hoạt động DN FDI giai đoạn 2011 – 2015; nhận định tốc độ tăng trưởng, khả đóng góp cho kinh tế quốc dân DN FDI; từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI + Về thời gian: Khái quát đối tượng nghiên cứu từ 2005 – 2010; định hướng dự báo đến năm 2015 + Về không gian: Các DN FDI Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: - Tập hợp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp - Lấy ý kiến chuyên gia, hội thảo khoa học nội dung nghiên cứu Đề tài Đóng góp Đề tài - Đối với Bộ Công Thương: Đề tài khoa học thực tiễn, quan trọng để Bộ tham khảo việc điều chỉnh sách quản lý, điều hành XNK Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 nhằm thúc đẩy tăng trưởng xuất cách hiệu - Đối với Bộ, Ngành: Đề tài khoa học cho việc xây dựng chiến lược thu hút đầu tư FDI có giải pháp nhằm cấu lại hàng hóa XNK quản lý tốt nguồn vốn đầu tư FDI vào Việt Nam - Đối với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam: Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo có tính chất định hướng cho việc xây dựng, hoạch định kế hoạch phát triển hoạt động đầu tư, kinh doanh XNK ngắn hạn, trung hạn; giúp doanh nghiệp chủ động công tác xây dựng chiến lược, nâng cao sức cạnh tranh thích nghi với thay đổi kinh tế Kết cấu Đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Đề tài gồm chương sau: Chương I: Tình hình xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam năm gần thông qua thông số Chương II: Triển vọng xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 thông qua thông số kinh tế Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đóng góp cho kinh tế quốc dân doanh nghiệp FDI Việt Nam CHƯƠNG TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THÔNG QUA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 1.1 NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP FDI ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Quy mơ dịng vốn FDI Việt Nam Trong 10 năm qua, đầu tư nước Việt Nam đạt 124 tỷ USD vốn đăng ký cấp thuộc gần 8,5 nghìn dự án; vốn thực đạt gần 48 tỷ USD; đầu tư từ khu vực FDI chiếm khoảng 25-30% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; tốc độ tăng trưởng xuất doanh nghiệp FDI ln 25%, có năm đến 56%; giải cho 1,7 triệu lao động trực tiếp; nộp ngân sách đạt gần 2,5 tỷ USD năm 2009… Cụ thể: Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép giai đoạn 2005 - 2010 Số dự án Vốn đăng kí Vốn điều lệ Vốn thực Năm (tỷ USD) (tỷ USD) (tỷ USD) 2005 711 3,9 2,048 - 2006 800 3,18 4,1 2007 1.544 17,85 6,03 8,03 2008 1.171 60,3 15,42 11,5 2009 839 16,3 57,15 10 2010* 908 13,2 67,27 10,85 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) (*): ước 2010 Tính riêng năm 2007 – 2008 số vốn đăng kí đạt 85 tỷ USD, gấp 20 lần số vốn đăng kí 19 năm trước cộng lại Năm 2008, khối doanh nghiệp FDI có doanh thu 50,5 tỷ USD, tăng 24,4% so với năm 2007; xuất đạt 24,6 tỷ USD, tăng 32,5% so với năm 2007, nộp ngân sách khoảng gần tỷ USD, tăng 25,8% so với năm 2007 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp FDI góp phần quan trọng vào việc trì tốc độ tăng trưởng GDP nước mức 6% Trong năm 2007, Việt Nam thu hút 1.544 dự án mới, với tổng số vốn đầu tư 18,71 tỷ USD Đồng thời, có thêm 420 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn đăng ký với tổng vốn đầu tư đăng ký thêm 2,63 tỷ USD Tính chung cấp tăng vốn, năm 2007, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21 tỷ USD Năm 2008, Việt Nam thu hút 1.557 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 66,5 tỷ USD, gấp 3,55 lần mức thu hút năm 2007 Trong kỳ, có 397 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn đăng ký với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm 5,2 tỷ USD, gấp 1,98 lần năm 2007 Tính cấp tăng thêm, vốn đầu tư đăng ký vào Việt Nam đạt 71,7 tỷ USD, tăng gấp 3,35 lần so với năm 2007 Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, năm 2009, đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giảm so với năm 2008 Cụ thể, số lượng dự án đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư 839 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 16,34 tỷ USD, 24,6% so với năm 2008 Ngoài dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư cịn có thêm 215 dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 5,13 tỷ USD, 98,3% so với năm 2008 Tính chung cấp tăng vốn, năm 2009, nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,48 tỷ USD, 30% so với năm 2008 Thu hút đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến 20/11/2010 đạt 13,3 tỷ USD, 60% kỳ năm 2009, bao gồm: vốn đăng ký 833 dự án cấp phép đạt 12,1 tỷ USD (giảm 20,4% số dự án giảm 26,3% số vốn so với kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 210 lượt dự án cấp phép từ năm trước với 1,2 tỷ USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực mười tháng ước tính đạt gần 10 tỷ USD, tăng 9,9% so với kỳ năm 2009 - Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành, định hướng đầu tư vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp để nhà đầu tư xác định phương hướng phát triển lâu dài có định hợp lý Ngồi phải có sách ưu đãi nhà đầu tư quan tâm đến lĩnh vực miễn thuế nhập công nghệ, miễn thuế giá trị gia tăng, ưu đãi tín dụng nhà nước, thuế sử dụng đất hỗ trợ đầu tư khác 3.2.1.7 Xây dựng chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin hỗ trợ xuất Đổi cách thức tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt chương trình khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ, tập trung xúc tiến thương mại thị trường xuất chủ lực Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, Canada, kinh tế phát triển để tận dụng khả xuất Nghiên cứu tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước cập nhật, bổ sung nội dung thơng tin mơi trường, sách đầu tư, danh mục dự án gọi vốn FDI trang thông tin điện tử, sách, hay tổ chức xúc tiến nước có triển vọng trở thành nhà đầu tư lớn vào Việt Nam, thường xuyên tổ chức hỏi đáp đối thoại với nhà đầu tư Thúc đẩy để sớm ký kết Hiệp định song phương đa phương thiết lập khu mậu dịch tự để tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, qua giảm nhập siêu Thực quyền yêu cầu cân thương mại lẫn WTO để trao đổi với đối tác thương mại mà Việt Nam nhập siêu 3.2.1.8 Công tác đào tạo nguồn nhân lực - Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo (năm 2010 có khoảng 40% lao động qua đào tạo) Theo đó, ngồi việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Hiện nay, vấn đề thiết thực thiếu nguồn nhân lực cấp cao công nhân tay nghề cao, gây khó khăn cho doanh nghiệp 109 + Số lượng, chất lượng ý thức kỷ luật người lao động không đảm bảo yêu cầu người sử dụng vấn đề nhiều nhà đầu tư trực tiếp nước đặc biệt quan tâm + Một thực trạng đáng báo động đưa 65% lực lượng lao động Việt Nam khơng có kỹ chun mơn, 78% lao động từ 20-24 tuổi khơng có thiếu kỹ chuyên môn Trong Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam xếp số quốc gia yếu phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, cải thiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ tâm Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ngồi nước thay đổi cách nhanh chóng - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, đặc biệt trọng đào tạo nghề ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao để chuyển dịch cấu lao động từ thô sơ sang lao động đại, chất lượng cao Phát triển mạnh sở dạy nghề doanh nghiệp - Từng bước đổi hệ thống giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực, tăng nguồn lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển đất nước Muốn vậy, cần tránh việc đào tạo tràn lan chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng thực tế Cần có kế hoạch đào tạo lâu dài, bản, tiên lượng trước nhu cầu nhằm đủ số lượng, hợp lý cấu, đạt chất lượng cao phục vụ cho phát triển lâu dài kinh tế Một số giải pháp cụ thể như: + Nhà nước địa phương cần kết hợp với doanh nghiệp để đào tạo chun mơn cho lực lượng lao động Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước mở lớp đào tạo nghề cho lực lượng lao động doanh nghiệp theo kiểu “cầm tay việc” + Tăng chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển hệ thống đào tạo nghề, đặc biệt vùng nông thôn; đào tạo chuyển giao khoa học kỹ thuật, kiến thức kinh tế quản lý sản xuất, kiến thức thị trường, văn hóa kinh doanh đặc điểm văn hóa nước có liên quan + Đa dạng hóa hình thức, phương pháp dạy nghề phù hợp với đối tượng học nghề yêu cầu sản xuất Đổi phát triển phương thức dạy nghề, đặc biệt trọng tăng cường sử dụng chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế sở đào tạo nghề đảm bảo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động sở tiêu chuẩn kỹ nghề kết phân 110 tích nghề thường xuyên cập nhật kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Nâng cao ý thức kỷ luật cho người lao động nhấn mạnh đến việc giúp người lao động không ngừng học tập đến bổ sung kiến thức, nâng trình độ văn hóa - Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hoá quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động - Phải có yêu cầu phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI, bên cạnh sách phát triển nguồn nhân lực chung quốc gia Ví dụ, khuyến khích doanh nghiệp có kế hoạch tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực chỗ từ nộp hồ sơ xin cấp giấy phép Khi lựa chọn dự án với loại hình doanh nghiệp FDI, cần loại trừ với dự án chưa đáp ứng đòi hỏi định hướng phát triển bền vững vùng hay đất nước, để bảo đảm chất lượng phát triển lâu dài 3.2.2 Một số khuyến nghị tăng cường đóng góp doanh nghiệp FDI kinh tế Mặc dù sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng (đặc biệt điện năng), hiệu kinh tế, đặc biệt đóng góp cho ngân sách doanh nghiệp FDI chưa tương xứng với ưu đãi mà họ hưởng Để thúc đẩy hoạt động xuất đóng góp cho kinh tế quốc dân, doanh nghiệp FDI cần thực số biện pháp sau 3.2.2.1 Cũng cố phát huy tiềm doanh nghiệp - Mở rộng thu hút lao động, đẩy mạnh đào tạo quản trị doanh nghiệp, trọng đào tạo nghề cho người lao động tương xứng với chuyên môn, yêu cầu đặt + Trong nhiều năm qua, trung bình hàng năm doanh nghiệp FDI thu hút khoảng triệu lao động làm việc trực tiếp hàng triệu lao động khâu gián tiếp khác Tuy nhiên, tình trạng thu hút lao động doanh nghiệp FDI nặng lao động có giá nhân cơng rẻ, đào tạo, chí dùng chế thử việc để liên tục thay lao động; số lao động đào tạo 111 hạn chế; chưa có chiến lược để tìm cách khai thác lợi khác Việt Nam Do đó, đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp FDI bị coi nhẹ + Có thực tế tỷ lệ lao động nữ cao doanh nghiệp FDI, với tay nghề thấp chủ yếu làm công việc chân tay đơn thuần, giá nhân cơng thấp gây bệnh nghề nghiệp (như lệch mắt chuyên trách kiểm tra chất lượng lắp điện tử tự động nhà máy sản xuất máy tính linh kiện điện tử) - Cần có sách, kế hoạch tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực chỗ từ nộp hồ sơ xin cấp giấy phép - Đẩy mạnh công tác xếp, đổi mới, cấu lại, nâng cao chất lượng quản lý hiệu hoạt động doanh nghiệp 3.2.2.2 Đầu tư sử dụng công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lượng cao có khả cạnh tranh cao thương trường quốc - Xây dựng sách, chiến lược đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật theo chiến lược phát triển mở rộng sản xuất doanh nghiệp sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm cơng nghiệp phụ trợ Có sách đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm hàm lượng cơng nghệ cao, có giá trị kinh tế cao, đặc biệt sản phẩm sử dụng từ nguyên liệu vật tư đặc trưng Việt Nam - Trong trình kinh doanh Việt Nam, nhiều doanh nghiệp FDI trọng khai thác nhiều tài nguyên tự nhiên (nhất tài nguyên không tái tạo khai thác mỏ khống sản), gây tàn phá mơi trường tự nhiên Bài học doanh nghiệp Vedan ví dụ nhất, mà hệ chưa nhìn thấy hồi kết Đó chưa kể nhiễm khí, nhiễm tiếng ồn, nhiễm bụi chí phá hoại đa dạng sinh học cần quản lý chặt chẽ Trong đó, việc đầu tư sử dụng công nghệ chuyển giao công nghệ hạn chế doanh nghiệp FDI + Một nghiên cứu gần hiệu khu vực FDI thông qua số suất ICOR (tỷ số gia tăng vốn đầu vào) TFP (hệ số suất nhân tố tổng hợp) cho kết giai đoạn 20042009, hệ số TFP khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân doanh nghiệp FDI là: 8,6; 3,1 -17,6 Hệ số TFP khối doanh nghiệp FDI âm cho thấy, tăng trưởng khu vực chủ yếu nhờ yếu tố khác, ví dụ lao động rẻ mạt, khơng phải công nghệ Trên thực tế, khảo sát nhiều 112 doanh nghiệp FDI cho thấy máy móc, cơng nghệ đối tác nhập vào Việt Nam cũ kỹ khấu hao hết 3.2.2.3 Đẩy mạnh việc thực chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý cho phía Việt Nam Trong thời gian qua, doanh nghiệp FDI tiến hành chuyển giao công nghệ kỹ quản lý cho người Việt Nam khiêm tốn Do cách thức sản xuất theo công đoạn mạng lưới tồn cầu, mà nhà đầu tư cịn giữ phần lớn bí cơng nghệ, nên cán cơng nhân Việt Nam thụ động Việc chuyển giao cơng nghệ việc truyền bá kinh nghiệm quản lý xây dựng cơng trình lớn, khai thác dầu khí, điện, than ; kinh nghiệm gia cơng hàng hóa cịn khiêm tốn 3.2.2.4 Chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng - Tích cực, chủ động mở rộng thị trường, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với đối tác; tận dụng khả để tăng mức xuất tất thị trường có, với đẩy mạnh xuất vào thị trường có sức mua lớn cịn chiếm tỷ trọng thấp; tìm kiếm, mở thị trường - Mở rộng tăng vốn đầu vào nhà máy hoạt động Việt Nam - Sử dụng hiệu mạng lưới kênh tiêu thụ doanh nghiệp FDI để thâm nhập thị trường 3.2.2.5 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa sản xuất hàng hóa Về bản, sản phẩm khu vực FDI thường chia làm ba loại + Sản phẩm trung gian Các doanh nghiệp FDI thực chất cơng xưởng với ngun vật liệu nhập khẩu, toàn giá trị sản phẩm đưa nước ngồi (xuất khẩu) để qua cơng đoạn tiếp theo, từ hình thành giá bán Như vậy, thực chất toàn hoạt động loại doanh nghiệp khơng hạch tốn lợi nhuận Phía Việt Nam khơng khơng thu đồng thuế giá trị gia tăng mà ngược lại doanh nghiệp FDI hoàn thuế; thuế thu nhập doanh nghiệp coi khơng có (vì khơng có lợi nhuận) + Sản phẩm cuối tiêu thụ thị trường nước ngồi theo đơn đặt hàng cơng ty mẹ Các doanh nghiệp FDI có lãi (khơng đáng kể) quy trình gần khép kín Về hạch tốn lợi 113 nhuận, phía Việt Nam khơng biết khơng tham gia (vì vốn chủ doanh nghiệp nước ngoài) + Các sản phẩm tiêu thụ nước Mặc dù sản phẩm tiêu thụ nước, hầu hết nguyên vật liệu nhập từ bên ngồi 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG Không thể phủ nhận đóng góp tích cực doanh nghiệp FDI vào kinh tế quốc dân 20 năm đổi đất nước Với mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tạo môi trường kinh doanh “ăn điểm” mắt nhà đầu tư nước ngoài, đáp ứng mục tiêu kinh tế, xã hội giai đoạn 2011 – 2015, cần có điều tiết tốt từ “bàn tay vơ hình” nhà nước việc đưa sách, biện pháp thu hút đầu tư, sử dụng hiệu nguồn vốn vào kinh tế quốc dân Chương III Đề tài chủ yếu tập trung vào việc đưa giải pháp (mang tính đề xuất) quan quản lý nhà nước doanh nghiệp FDI để đảm bảo tốt mục tiêu tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2015 114 KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, xuất đã, trụ cột chủ yếu tăng trưởng Trong bối cảnh doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn lạm phát cao, lực cạnh tranh thấp vai trị FDI trì đẩy mạnh tốc độ tăng xuất nước đặc biệt quan trọng Dù vậy, mặt, doanh nghiệp FDI gặp khó khăn kinh tế tồn cầu suy thoái, mặt khác, xu hướng FDI ngày tăng vào ngành “phi thương mại” nêu vai trò FDI xuất bị hạn chế Do đó, Chính phủ nên khuyến khích mạnh dự án FDI đầu tư tạo hàng xuất sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh, đặc biệt sản phẩm có “lợi so sánh động” lĩnh vực đồ điện, điện tử gia dụng, máy tính, phần mềm, cơng nghiệp nhẹ dịch vụ Bằng đóng góp cụ thể vào tăng trưởng, tạo nguồn thu ngân sách, tạo việc làm thúc đẩy hội nhập quốc tế, minh chứng rõ ràng vai trò quan trọng FDI thành cơng sách đổi Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh vai trị tích cực, FDI tạo nhiều vấn đề gây hậu tiêu cực đến môi trường, tiềm ẩn nguy khủng hoảng cân đối kinh tế Những hạn chế làm cho hiệu sử dụng FDI chưa cao thiếu tính bền vững Việt Nam cần thu hút sử dụng có lựa chọn FDI đơn chiều theo ý nhà đầu tư nước ngồi thời gian vừa qua FDI có hiệu cao hơn, đạt bền vững tốt kinh tế Việt Nam dự án FDI tạo nhiều liên kết với ngành sản xuất nội địa, nâng cao phần giá trị gia tăng, đẩy mạnh tác động lan tỏa, tiêu tốn lượng, không làm cạn kiệt nguồn nguyên liệu tự nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường, chuyển giao công nghệ đại thúc đẩy xuất Nếu FDI sử dụng cách “khôn khéo” theo định hướng nêu vai trị FDI lớn Trong bối cảnh phát triển Việt Nam, FDI đóng vai trị quan trọng với cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Tuy nhiên, vai trò FDI thực quan trọng sử dụng có hiệu cao tạo phát triển bền vững Do đó, Chính phủ nên thu hút, sử dụng FDI cách 115 có lựa chọn, khuyến khích đầu tư vào ngành kinh tế thực cần phát triển đảm bảo tính bền vững dài hạn Với nghiên cứu, tổng hợp nhóm tác giả, giúp đỡ chuyên gia, nhóm tác giả tổng hợp sở đưa dự báo kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI giai đoạn 2011 – 2015, ngồi ra, nhóm tác giả mạnh dạn đề xuất số nhóm giải pháp việc thu hút FDI, sử dụng hiệu nguồn vốn để đạt mục tiêu tăng trưởng Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu ngắn; khả năng, kinh nghiệm cịn hạn chế, đề tài khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp để kết nghiên cứu hồn thiện 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb KHKT Nguyễn Công Duy (2008), Tác động giải pháp kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Nxb Bộ GD ĐT ĐH Kinh tế, TP HCM Phùng Xuân Nhã (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi VN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Đại học QG HN Võ Thanh Thu, Ngô Thị Thanh Huyền (2008), Kỹ Thuật Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài, Nxb Thống kê, HN Nguyễn Trọng Tuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngòai VN: thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia Tổng cục thống kê (2008), Đầu tư nước Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Thống kê Tổng cục thống kê (2010), Xuất nhập hàng hóa 2008, Nxb Thống kê Tổng cục thống kê (2010), Doanh nghiệp Việt Nam năm đầu kỷ 21, Nxb Thống kê 10 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt nam (VCCI), Bản tin hỗ trợ xuất Việt nam 11 Nguyễn Văn Lịch, Khủng hoảng tài tác động đến FDI, xuất Việt nam, Học viện ngoại giao (Bài viết) 12 PGS.TS Phùng Xuân Nhạ, Nhìn lại vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi bối cảnh phát triển Việt Nam Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội (Bài viết) 13 Báo cáo xúc tiến xuất 2009 – 2010, Cục xúc tiến thương mại 14 Bộ Kế hoạch đầu tư (2007), Tổng quan 20 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 15 Báo cáo ngân hàng giới, Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, 2009, tháng 2010 117 16 OECD’s FDI restrictiveness index: 2010 update; Blanka Kalinova, Angel Palerm and Stephen Thomsen, OECD Publishing 2010 17 FDI flows to Low-Incom Countries: Global Drivers and Growth Implications; Era Dabla – Norris, Jiro Honda, Amina Lahreche, and Genevieve Verdier, International Monetary Fund 2010 18 New concerns in uncertain world, The 2007 A.T Kearney FDI Confidence Index, Global Bussiness Policy Council 2007 19 FDI flows to Asia: Did the Dragon Crowd out the Tigers?, Benoit Mercereau, International Monetary Fund 2005 20 Một số website: http://dautunuocngoai.vn/ http://www.vietpartners.com/Statistic-FDI.htm http://fia.mpi.gov.vn/ http://www.unctad.org/Templates/Page.asp?intItemID=1465 http://www.tapchitaichinh.vn http://www.hsc.com.vn/hscportal/news/detail.do?category=KT&id=696 55 http://www.gso.gov.vn/ http://www.customs.gov.vn http://www.imf.org/external/data.htm 118 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY THÔNG QUA CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN 1.1 NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP FDI ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Quy mơ dịng vốn FDI Việt Nam 1.1.2 Các quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam 10 1.1.3 Phân loại FDI theo lĩnh vực đầu tư Việt Nam 11 1.1.4 Các loại hình doanh nghiệp FDI Việt Nam 12 1.2 NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN PHỤC VỤ VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 13 1.2.1 Chỉ số đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI 13 1.2.1.1 Chỉ số ICOR 13 1.2.1.2 Hệ số TFP 13 1.2.1.3 Sự tác động dòng vốn FDI đến dịch chuyển cấu hàng xuất 14 1.2.2 Tốc độ xuất doanh nghiệp FDI 16 1.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI THÔNG QUA NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN 16 1.3.1 Kim ngạch xuất 16 1.3.2 Tỷ trọng kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI tổng kim ngạch chung năm 18 1.3.3 Thị trường xuất 19 1.4 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN PHỤ LIỆU PHỤC VỤ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU 28 1.4.1 Thực trạng nhập nguyên phụ liệu năm qua 28 1.4.2 Một số nhân tố tác động đến tình hình nhập nguyên phụ liệu năm qua.31 1.5 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA 31 1.5.1 Hệ thống pháp luật doanh nghiệp, chế - sách liên quan 31 1.5.2 Hạ tầng sở, nguồn nhân lực 34 1.5.3 Các biện pháp thực để đẩy mạnh hoạt động xuất 36 1.5.3.1 Khai thác thị trường; tăng cường, đẩy mạnh hoạt động xuất thị trường truyền thống, mở rộng thị trường tiềm 36 1.5.3.2 Đa dạng hoá mặt hàng xuất 38 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP THỰC TẾ CỦA CÁC DN FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 39 1.6.1 Vai trò FDI Việt Nam 39 1.6.2 Những đóng góp thực tế doanh nghiệp FDI phát triển kinh tế xã hội 40 1.7 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG VIỆC THU HÚT FDI VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÓNG GÓP CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 43 1.7.1 Kinh nghiệm số nước khu vực Châu Á 43 1.7.1.1 Trung Quốc 43 1.7.1.2 Hàn Quốc 46 1.7.1.3 Thái Lan 46 119 1.7.1.4 Malaixia 47 1.7.2 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 47 1.8 KẾT LUẬN 50 CHƯƠNG 2: TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 THÔNG QUA CÁC THÔNG SỐ KINH TẾ CƠ BẢN 52 2.1 CÁC CƠ SỞ DỰ BÁO 52 2.1.1 Triển vọng kinh tế giới kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 52 2.1.1.1 Triển vọng kinh tế giới giai đoạn 2011 – 2015 52 2.1.1.2 Triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 58 2.1.2 Định hướng đẩy mạnh xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam 61 2.1.2.1 Định hướng xuất Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 61 2.1.2.2 Khả đóng góp doanh nghiệp FDI xuất 62 2.1.3 Những nhân tố tác động tới việc điều hành, kiểm soát hiệu thu hút đầu tư nước Nhà nước 66 2.1.3.1 Các nhân tố tác động đến điều hành, kiểm soát hiệu thu hút FDI Nhà nước 66 2.1.3.2 Các giải pháp nhằm khác phục nhân tố có tác động tiêu cực đến hoạt động thu hút vốn đầu tư nước Việt Nam thời gian tới 69 2.2 TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 71 2.2.1 Xu hướng tiêu dùng thị trường 71 2.2.2 Xu hướng xuất mặt hàng chủ lực doanh nghiệp FDI thị trường giai đoạn 2011 – 2015 77 2.2.2.1 Đối với mặt hàng da giày 78 2.2.2.2 Đối với hàng dệt may 79 2.2.2.3 Đối với mặt hàng dây cáp điện 80 2.2.2.4 Thị trường xuất mặt hàng điện tử 80 2.2.3 Một số xu hướng thị trường tiềm 81 2.2.4 Cơ cấu sử dụng nguyên phụ liệu nước nước 83 2.2.4.1 Cơ cấu nguyên phụ liệu nước 84 2.2.4.2 Cơ cấu nguyên phụ liệu nhập phục vụ cho xuất doanh nghiệp FDI 87 2.2.4.3 Thị trường cung cấp nguyên phụ liệu 90 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 92 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÓNG GÓP CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 94 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 94 3.1.1 Một số quan điểm thúc đẩy xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam thời gian tới 94 3.1.2 Một số đề xuất việc tăng cường thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 2011 2015 99 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ ĐÓNG GÓP CHO NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI 102 3.2.1 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất 102 3.2.1.1 Rà soát lại quy định, sách, ưu đãi cho khối doanh nghiệp FDI 102 120 3.2.1.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước ngoài, hệ thống sách pháp luật kinh tế xuất 104 3.2.1.3 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phấn đấu hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng ngành lĩnh vực: giao thông vận tải, viễn thông, công nghiệp, phát triển nguồn lượng 105 3.2.1.4 Cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư, cải tiến thủ tục hành Xác định lại tiêu chí thu hút FDI 105 3.2.1.5 Nâng cao lực quản lý nhà nước, tăng cường biện pháp giám sát hàng hóa nhập khối doanh nghiệp FDI 106 3.2.1.6 Ưu tiên khuyến khích DN FDI sản xuất hàng hóa phục vụ cho xuất 107 3.2.1.7 Xây dựng chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin hỗ trợ xuất 109 3.2.1.8 Công tác đào tạo nguồn nhân lực 109 3.2.2 Một số khuyến nghị tăng cường đóng góp doanh nghiệp FDI kinh tế 111 3.2.2.1 Cũng cố phát huy tiềm doanh nghiệp 111 3.2.2.2 Đầu tư sử dụng công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lượng cao có khả cạnh tranh cao thương trường quốc 112 3.2.2.3 Đẩy mạnh việc thực chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý cho phía Việt Nam 113 3.2.2.4 Chủ động tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng 113 3.2.2.5 Nâng dần tỷ lệ nguyên liệu nội địa sản xuất hàng hóa 113 3.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 121 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép giai đoạn 2005-2010 Bảng 1.2: Vốn FDI theo cấu ngành giai đoạn 1988 – 2007 12 Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng xuất DN FDI năm gần 18 Bảng 1.4: Đầu tư nước vào ngành dệt may theo năm 25 Bảng 2.1: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp FDI 63 Bảng 2.2: Dự báo tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ theo mặt hàng 74 Bảng 2.3: Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản 74 Bảng 2.4: Dự báo tốc độ tăng kim ngạch xuất Việt Nam sang Bỉ 75 Bảng 2.5: Dự báo tốc độ tăng KNXK Việt Nam sang Braxin 76 Bảng 2.6: Xu hướng nhập nguyên phụ liệu doanh nghiệp FDI 84 122 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam 10 năm gần Biểu đồ 1.2: Tỉ lệ vốn FDI thực so với cam kết Biểu đồ 1.3: Lượng vốn FDI thực bình quân năm 10 Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI (chưa tính dầu thơ) qua năm 17 Biểu đồ 1.5: Kim ngạch doanh nghiệp FDI so với nước từ 2005 đến 2010 19 Biểu đồ 1.6: Kim ngạch nhập doanh nghiệp FDI giai đoạn 2005 đến 2010 30 Biểu đồ 1.7: Tỷ trọng FDI số lượng DN đóng góp thuế thu nhập 41 Biểu đồ 1.8: Tỷ trọng đóng góp DN FDI vào NSNN 42 123 ... dung Đề tài gồm chương sau: Chương I: Tình hình xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam năm gần thông qua thông số Chương II: Triển vọng xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam giai đoạn 2011. .. 1.2 NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN PHỤC VỤ VIỆC ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Chỉ số đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp FDI 1.2.1.1 Chỉ số ICOR -... NHỮNG THÔNG SỐ CƠ BẢN 1.3.1 Kim ngạch xuất Trong năm qua, kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ln tăng trưởng cao, chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất nước Cụ th? ?: + Kim ngạch xuất