Luận Văn Nghiên cứu nhu cầu đọc và công tác giáo dục nhu cầu đọc của học sinh tiểu học

96 40 0
Luận Văn Nghiên cứu nhu cầu đọc và công tác giáo dục nhu cầu đọc của học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐỌC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2006-X TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƯ VIỆN - NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĐỌC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH THƠNG TIN – THƯ VIỆN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2006-X GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Trịnh Khánh Vân HÀ NỘI, 2010 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, quan tâm giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu khoa Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Trịnh Khánh Vân – người nhiệt tình giúp đỡ em nhiều việc xây dựng hoàn thiện đề tài Để hồn thành khóa luận, với nỗ lực thân thời gian có hạn, trình độ nghiên cứu khoa học thân cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy, giáo ngành Thơng tin – thư viện ngành khoa học khác cán nghiên cứu liên quan đến đề tài bạn để Khóa luận hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT Chữ viết tắt QĐ – UB UBND EMG GD & ĐT SKKN CIE Chữ viết đầy đủ Quyết định - Ủy ban Ủy ban nhân dân Tập đoàn Quản lý Giáo dục (EMG: Education Management Group) Giáo dục Đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng Khảo thí Quốc tế Đại học Cambridge (CIE: Cambridge International Centre) Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thơng tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 6 Đóng góp đề tài: Bố cục khóa luận: CHƯƠNG NHU CẦU ĐỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .8 1.1 Quá trình hình thành phát triển số trường tiểu học địa bàn Hà Nội 1.1.1 Trường tiểu học Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội 1.1.2 Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm – Từ Liêm – Hà Nội 10 1.1.3 Trường tiểu học Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội 12 1.2 Những vấn đề chung nhu cầu đọc 14 1.2.1 Khái niệm nhu cầu đọc 14 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu đọc 16 1.2.3 Cơ chế sinh lý nhu cầu đọc 17 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới hình thành, phát triển nhu cầu đọc 17 1.3 Nhu cầu đọc học sinh tiểu học: 19 1.3.1 Vai trò bậc tiểu học: 19 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 20 Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Đặc điểm nhu cầu đọc học sinh tiểu học 21 1.3.4 Vai trị cơng tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh tiểu học 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .25 2.1 Nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học Thái Thịnh – Đống Đa – 25 Hà Nội 25 2.1.1 Nghiên cứu nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học Thái Thịnh 25 2.1.2 Công tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh trường tiểu học Thái Thịnh 29 2.2 Nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm – 33 Từ Liêm – Hà Nội 33 2.2.1 Thực trạng nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm 33 2.2.2 Tổ chức giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm 37 2.3 Trường tiểu học Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội 41 2.3.1 Khảo sát nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học Ngọc Lâm 41 2.3.2 Tình hình giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh trường tiểu học Ngọc Lâm 44 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC PHÁT TRIỂN NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 51 3.1 Một số nhận xét đánh giá 51 3.2 Giải pháp cho việc phát triển nhu cầu đọc học sinh tiểu học 56 3.2.1 Phát triển hiệu hoạt động thư viện nhà trường 56 3.2.1.2 Mở rộng diện tích thư viện, bổ sung tài liệu nâng cao chất lượng số lượng tài liệu thư viện 58 3.2.2 Củng cố chất lượng dạy Tiếng Việt trường 60 Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Phối hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – thư viện tổ chức khác việc phát triển nhu cầu đọc học sinh 64 KẾT LUẬN .66 Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phần lớn tri thức, kinh nghiệm đời sống thành tựu văn hoá khoa học, tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người khơng thể tiếp thu văn minh lồi người Khơng thể sống sống bình thường, khơng thể làm chủ xã hội đại Ngược lại, biết đọc người dễ dàng tiếp thu văn minh nhân loại Đọc không giúp người thức tỉnh nhận thức mà khơi dậy tiềm lực hành động, sức sáng tạo, bồi dưỡng tâm hồn Không biết đọc, người khơng có điều kiện giáo dục mà xã hội dành cho họ Họ hình thành nhân cách toàn diện Đặc biệt thời buổi bùng nổ thông tin, biết đọc ngày quan trọng giúp người ta sử dụng nguồn thơng tin Đọc học nữa, học mãi, đọc để tự học, học đời Với bùng nổ xã hội thông tin, thông tin không ngừng gia tăng lượng chất kéo theo nhu cầu đọc người phát triển cách đa dạng Có thể hiểu: Nhu cầu đọc địi hỏi khách quan người việc đọc sách báo, tài liệu để thu nhận kiến thức, tăng thêm hiểu biết Ngày nay, bất chấp phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin, phương tiện thơng tin đại chúng đại: truyền thanh, truyền hình, internet,… việc đọc sách phương tiện giúp người tiếp cận thông tin, tri thức, kinh nghiệm xã hội, đảm bảo vận hành hiệu hoạt động khác xã hội Kết nghiên cứu cho thấy nghe tai, lượng thông tin mà lĩnh hội 10%, đó, đọc giúp nhớ 20% lượng thông tin vừa nghe vừa đọc vừa làm, lĩnh hội 80% lượng thông tin Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp Nhu cầu đọc xuất người có q trình nhận thức Xuất phát từ ý muốn tìm kiếm tiếp cận thơng tin, người lựa chọn kênh thông tin định Đọc sách kênh thơng tin quan trọng Học sinh tiểu học lứa tuổi bắt đầu tiếp nhận kiến thức từ nguồn khác nhau: dạy dỗ cha mẹ thầy giáo, kênh truyền hình, giao tiếp bên (bạn bè, người xung quanh,…) Đối với hình thành phát triển nhân cách nhận thức ban đầu cho học sinh, việc đọc cần thiết, giúp em lĩnh hội đầy đủ kiến thức hơn, hình thành kỹ tiếp cận thơng tin, tri thức xã hội khứ – yếu tố quan trọng hình thành nhân cách người giai đoạn Ngày nay, vấn đề đọc học sinh tiểu học trọng, thư viện nhà trường hình thành với vốn tài liệu phong phú: sách giáo khoa, truyện đọc, tài liệu lịch sử, tranh ảnh, truyện tranh… Tuy nhiên thời gian dành cho việc đọc sách thư viện em cịn hạn chế bị việc học lớp chi phối Bên cạnh đó, tài liệu dành cho học sinh tiểu học đa dạng có nhiều nguồn khơng tốt Vì vậy, cần sớm tiến hành việc hướng dẫn định hướng nội dung rèn luyện thói quen đọc, nhu cầu đọc cho em từ bậc tiểu học Xuất phát từ thực tế trên, em chọn đề tài “ Nghiên cứu nhu cầu đọc công tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh tiểu học” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Thông tin – Thư viện Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích tìm hiểu nhu cầu đọc học sinh tiểu học công tác giáo dục nhu cầu đọc cho em học sinh Qua kết nghiên cứu em mong đóng góp vài ý kiến nhằm định hướng phương pháp giáo dục gia đình – nhà trường – thư viện nhu cầu đọc học sinh Từ tìm ngun nhân giải pháp để thúc đẩy nhu cầu đọc học sinh, hỗ Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện Khóa luận tốt nghiệp trợ cho giáo viên phụ huynh việc phát triển nhu cầu đọc em Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến nhu cầu tin đảm bảo thông tin cho người dùng tin sinh viên, cán lãnh đạo, cán nghiên cứu trung tâm thông - tin thư viện trường Đại Học Viện nghiên cứu có nhiều đề tài niên luận, khóa luận nghiên cứu đến “Nghiên cứu nhu cầu đọc công tác giáo dục nhu cầu đọc học sinh tiểu học” đề tài hồn tồn chưa có nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu giải tốt nhiệm vụ đề Khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận xác định giới hạn sau: - Đề tài lấy em học sinh trường Tiểu học Thái Thịnh, Tiểu học Đoàn Thị Điểm Tiểu học Ngọc Lâm làm đối tượng để nghiên cứu - Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học Thái Thịnh, Tiểu học Đoàn Thị Điểm Tiểu học Ngọc Lâm Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp điều tra bảng hỏi  Phương pháp phân tích, tổng hợp  Phương pháp vấn  Phương pháp thống kê  Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài: - Về mặt lý luận: Nghiên cứu nhằm đóng góp cho việc phát triển nhu cầu đọc cho em thuộc lứa tuổi tiểu học nói chung - Về mặt thực tiễn: Nguyễn Thị Thanh Thủy - K51 Thông tin – Thư viện ... 2.1.1 Nghiên cứu nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học Thái Thịnh 25 2.1.2 Công tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh trường tiểu học Thái Thịnh 29 2.2 Nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học dân... cơng tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh tiểu học 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI .25 2.1 Nhu cầu đọc học sinh trường tiểu học. .. trường Đại Học Viện nghiên cứu có nhiều đề tài niên luận, khóa luận nghiên cứu đến ? ?Nghiên cứu nhu cầu đọc công tác giáo dục nhu cầu đọc học sinh tiểu học? ?? đề tài hoàn tồn chưa có nghiên cứu Đối

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:37

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài:

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Tình hình nghiên cứu của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • 5. Phương pháp nghiên cứu:

    • 6. Đóng góp của đề tài:

    • 7. Bố cục của khóa luận:

    • NHU CẦU ĐỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU ĐỌC CỦA

    • HỌC SINH TIỂU HỌC

      • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của một số trường tiểu học trên địa bàn Hà Nội

        • 1.1.1. Trường tiểu học Thái Thịnh – Đống Đa – Hà Nội

        • 1.1.2. Trường tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm – Từ Liêm – Hà Nội

        • 1.1.3. Trường tiểu học Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội

        • 1.2. Những vấn đề chung về nhu cầu đọc

          • 1.2.1. Khái niệm nhu cầu đọc

          • 1.2.2. Đặc điểm của nhu cầu đọc

          • 1.2.3. Cơ chế sinh lý của nhu cầu đọc

          • 1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành, phát triển của nhu cầu đọc

          • 1.3. Nhu cầu đọc của học sinh tiểu học:

            • 1.3.1. Vai trò của bậc tiểu học:

            • 1.3.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học

            • 1.3.4. Vai trò công tác giáo dục nhu cầu đọc cho học sinh tiểu học

            • THỰC TRẠNG NHU CẦU ĐỌC CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

              • 2.1. Nhu cầu đọc của học sinh trường tiểu học Thái Thịnh – Đống Đa –

              • Hà Nội

                • 2.1.1. Nghiên cứu nhu cầu đọc của học sinh trường tiểu học Thái Thịnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan