1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam

109 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 607 KB

Nội dung

trong xu hướng toàn cầu hoá diễn ra trên mọi mặt đời sống xã hội, chúng ta đang phải đối mặt với không ít với thách thức của thời đại: một trong những thách thức lớn nhất chính là vấn đề về đạo đức và lối sống. Cùng với sự mở cửa, giao lưu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế là sự du nhập của những tư tưởng đạo đức, những lối sống không lành mạnh, không phù hợp với tập quán truyền thống phương Đông. Trong bối cảnh xã hội phức tạp hiện nay, mặt trái của nền kinh tế thị trường với những tác động tiêu cực đã ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp thanh thiếu niên, học sinh, làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạo đức của nhà trường. Vì vậy, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.

1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Mở Đầu Lý chọn đề tài Vị trí tầm quan trọng nhân tố người Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Đó việc chăm lo phát triển nguồn lực người, coi người nhân tố trung tâm nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Bác Hồ kính yêu dạy: “Dạy học phải biết trọng Tài lẫn Đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng" “Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định” [32,tr 65] Những năm qua Giáo dục - Đào tạo nói chung, Giáo dục phổ thơng nói riêng có nhiều đóng góp to lớn việc chăm lo giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng người Tuy nhiên, xu hướng tồn cầu hố diễn mặt đời sống xã hội, phải đối mặt với khơng với thách thức thời đại: thách thức lớn vấn đề đạo đức lối sống Cùng với mở cửa, giao lưu văn hoá, hội nhập kinh tế quốc tế du nhập tư tưởng đạo đức, lối sống không lành mạnh, không phù hợp với tập quán truyền thống phương Đông Trong bối cảnh xã hội phức tạp nay, mặt trái kinh tế thị trường với tác động tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp thiếu niên, học sinh, làm ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Vì vậy, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết hết Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; ngành giáo dục thực vận động “ Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây dịp tốt để người làm công tác giáo dục tự rèn luyện thân mình, đồng thời tìm tòi giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh Thực tiễn Thành phố Hà Nội cho thấy thời gian qua trường THPT có cố gắng đạt nhiều thành tích việc giáo dục tồn diện cho HS Tuy nhiên, chất lượng GDĐĐ cho HS hiệu cịn chưa cao, cơng tác quản lí GDĐĐ cịn có bất cập chưa có cơng trình nghiên cứu, tìm giải pháp quản lí cơng tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chun Hà Nội - Amsterdam Từ thực tiễn với chuyên mơn tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.” Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Giả thuyết khoa học Chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam nâng cao có hệ thống giải pháp quản lý đảm bảo tính khoa học, khả thi thực đồng hệ thống giải pháp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận giải pháp quản lí cơng tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 5.2 Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 5.4 Thăm dị tính khả thi giải pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu tri thức khoa học có tài liệu văn Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục tài liệu khoa học có liên quan 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra tình hình thực tiễn, đàm thoại, vấn, thu thập thơng tin, hỏi ý kiến chun gia 6.3 Nhóm phương pháp: Thống kê tốn học để xử lí số liệu Những đóng góp đề tài Đề tài góp phần: - Bổ sung thêm phần sở lý luận GDĐĐ, công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam; - Làm rõ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam; - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương : Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam Chương 2: Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Chuyên Hà nội - amsterdam 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước phương Tây, thời cổ đại, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho gốc đạo đức tính thiện Bản tính người vốn thiện, tính thiện lan toả người có hạnh phúc Muốn xác định chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải nhận thức lý tính với phương pháp nhận thức khoa học [6,tr34] Khổng Tử (551-479 TCN) nhà hiền triết tiếng Trung Quốc Ông xây dựng học thuyết “ Nhân- Lễ- Chính danh” đó, “ Nhân”- Lòng thương người – yếu tố hạt nhân, đạo đức người Đứng lập trường coi trọng GDĐĐ, Ơng có câu nói tiếng truyền lại đến ngày “ Tiên học lễ, hậu học văn” [6,tr 21] Thế kỷ XVII, Komenxky – Nhà giáo dục học vũ đại Tiệp Khắc có nhiều đóng góp cho cơng tác GDĐĐ qua tác phẩm “ Khoa sư phạm vĩ đại” Komenxky trọng phối hợp mơi trường bên bên ngồi để GDĐĐ cho HS [ 28] Thế kỷ XX, số nhà giáo dục tiếng Xô Viết nghiên cứu GDĐĐ HS như: A.C Macarenco, V.A Xukhomlinxky Nghiên cứu họ đặt tảng cho việc GDĐĐ giai đoạn xây dựng CNXH Liên Xô 1.1.2 Các nghiên cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh người đặc biệt quan tâm đến đạo đức GDĐĐ cho cán bộ, HS Bác cho đạo đức cách mạng gốc, tảng người Cách mạng Bác dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên niên, HS thành người thừa kế xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “ chuyên” Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nội dung quan điểm đạo đức cách mạng là: Trung tâm với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, yêu thương người, tinh thần quốc tế sáng Trong năm gần đây, nhiều giáo trình đạo đức biên soạn công phu Tiêu biểu giáo trình Trần Hậu Kiểm (NXB Chính trị quốc gia, 1997); Phạm Khắc Chương – Hà Nhật Thăng (NXB Giáo dục, 2001); Giáo dục đạo đức học (GS-TS Nguyễn Ngọc Long – chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2000), Giáo trình đạo đức học Mác – Lê Nin, (PGS-TS Vũ Trọng Dung chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2005) Vấn đề GDĐĐ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu: Đặc trưng đạo đức phương pháp GDĐĐ (Hoàng An, 1982); GDĐĐ nhà trường (Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt, 1988), nhiệm vụ GDĐĐ (Nguyễn Sinh Huy, 1995) Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường (Thái Duy Tuyên, chủ biên, 1994), Giáo dục hệ thống giáo giá trị đạo đức nhân văn (Hà Nhật Thăng, 1998), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (Huỳnh Khải Vinh, 2001), Giáo dục giá trị truyền thống cho HS, sinh viên (Phạm Minh Hạc, 1997), Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường (Lê Văn Khoa, 2003), Một số nguyên tắc giáo dục nhân cách có hiệu nhà trường phổ thông (Nguyễn Thị Kim Dung, 2005), Tổ chức hoạt động GDNGLL trường THPT (Phùng Đình Mẫn chủ biên, 2005) Khi nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức tác giả đề cập đến mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, đạo đức số vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức Về mục tiêu giáo dục đạo đức, GV.VS Phạm Minh Hạc nêu rõ: “ Trang bị cho người tri thức cần thiết tư tưởng trị, đạo đức nhân văn, kiến thức pháp luật văn hoá xã hội Hình thành cơng dân thái độ đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức sáng thân, người, với nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc với tượng xảy xung quanh Tổ chức tốt giáo dục giới trẻ, rèn luyện để người tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội, có thói quen chấp hành quy định pháp lụât, nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào nghiệp CNH-HĐH đất nước” [26, tr168] Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức thời kỳ đổi có số nhà khoa học nghiên cứu quản lý công tác giáo dục đạo đức Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề GDĐĐ giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đạo đức, giáo dục giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Đạo đức Để tồn phát triển, người phải hoạt động tham gia mối quan hệ liên nhân cách Trong trình thực mối quan hệ ấy, người có cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với lợi ích chung người, cộng đồng XH người đánh giá có đạo đức Ngược lại, cá nhân có thái độ, hành vi khơng đứng đắn làm tổn hại tới lợi ích người khác, cộng đồng bị XH lên án, chê trách cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Vậy đạo đức gì? - Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học XH) thì: “Đạo đức tiêu chuẩn, nguyên tắc quy định hành vi quan hệ người xã hội Đạo đức phẩm chất tốt đẹp người theo tiêu chuẩn đạo đức giai cấp định” [46,tr211] - Theo học thuyết Mác Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc.” [8,tr13] - Theo giáo trình Đạo đức học (NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - Năm 2000): “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” [29,tr8] - GS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý, quy định chuẩn mực ứng xử quan hệ người Nhưng bên điều kiện nay, quan hệ người mở rộng đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống ” Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật đời sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá Đạo đức biểu sống tinh thần lành mạnh sáng, hành động giải hợp lý, có hiệu mâu thuẫn - Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi lợi ích xã hội, hạnh phúc người mối quan hệ người với người, cá nhân tập thể hay toàn xã hội.” [29,tr31] - Theo PGS.TS Phạm Khắc Chương: "Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ xã hội người với người, cá nhân xã hội.” [18,tr51] Như vậy, có nhiều định nghĩa khác đạo đức Tuy nhiên theo chúng tơi, tiếp cận khái niệm hai góc độ: Về góc độ XH: ĐĐ hình thái ý thức XH đặc biệt, phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh chi phối hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, người với xã hội với thân Về góc độ cá nhân: ĐĐ phẩm chất, nhân cách người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với XH, thân họ với người khác với thân ĐĐ biến đổi phát triển với biến đổi phát triển điều kiện kinh tế XH, với phát triển XH Khái niệm ĐĐ ngày hoàn thiện đầy đủ Các giá trị ĐĐ XH thể kết hợp sâu sắc truyền thống ĐĐ tốt đẹp dân tộc với xu tiến thời đại, nhân loại Lao động sáng tạo, nguồn gốc giá trị nguyên tắc đạo đức có ý nghĩa đạo giáo dục tự giáo dục người 10 ĐĐ có ba chức năng: Nhận thức, giáo dục điều chỉnh hành vi Trong đó, điều chỉnh hành vi quan trọng điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống XH * Chức nhận thức: Nhận thức ĐĐ đem lại tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ cho chủ thể, cá nhân nhờ tri thức ĐĐ, ý thức ĐĐ XH nhận thức mà tạo thành ĐĐ cá nhân Cá nhân hiểu tin chuẩn mực, lý tưởng, giá trị ĐĐ XH trở thành sở để cá nhân điều chỉnh hành vi, thực ĐĐ * Chức giáo dục: Trên sở nhận thức ĐĐ, chức giáo dục giúp người hình thành phẩm chất nhân cách, hình thành hệ thống định hướng giá trị chuẩn mực ĐĐ, điều chỉnh ý thức hành vi ĐĐ Hiệu giáo dục ĐĐ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế XH, cách thức tổ chức, giáo dục mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục trình giáo dục * Chức điều chỉnh hành vi đạo đức: Sự điều chỉnh hành vi ĐĐ làm cho cá nhân XH tồn phát triển, đảm bảo quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng Chức thể hai hình thức chủ yếu Trước hết thân chủ thể ĐĐ phải tự giác điều chỉnh hành vi sở chuẩn mực ĐĐXH Thứ hai tập thể cần tạo dư luận để khen ngợi, khuyến khích, đánh giá phê phán biểu cụ thể hành vi ĐĐ sở chuẩn mực giá trị ĐĐ Đây chức XH bản, quan trọng ĐĐ: “Mục đích điều chỉnh đạo đức nhằm đảm bảo tồn phát triển xã hội việc tạo nên hài hồ quan hệ lợi ích cộng đồng cá nhân (và cần phải ưu tiên lợi ích cộng đồng)” [29, tr41] 1.2.1.2 Giáo dục Theo quan điểm CN Mác Lê Nin giáo dục hình thái ý thức xã hội, giáo dục tồn tại, vận động, phát triển theo tồn vận động phát triển xã hội Là tượng xã hội, giáo dục chi phối quy định nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Mặt khác, phát triển giáo dục 95 ứng dụng cơng nghệ thơng tin QLGD nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần người CBQLGD, thúc đẩy đổi GD ứng dụng công nghệ thông tin GDĐĐ cho HS THPT nhằm tổ chức thực đạt hiệu giải pháp nêu, góp phần nâng cao hiệu GD 3.2.9.2 Nội dung cách thức thực giải pháp * Nội dung giải pháp Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động nhà trường đặc biệt quản lý nhà trường bao gồm việc quản lý trình giáo dục đạo đức Khai thác sử dụng phần mềm để thu thập xử lý thơng tin giúp cho q trình giáo dục đạo đức đạt hiệu cao * Cách thức thực giải pháp BGH nhà trường cần tích cực tự học để cập nhật kiến thức Tin học từ biết khai thác ứng dụng CNTT quản lý Hiệu trưởng nhà cần trường có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng kiến thức tin học cho CBGV giúp họ sử dụng thành thạo máy tính để phục vụ cho cơng tác giảng dạy giáo dục đạo đức cho học sinh Các nhà trường cần tập trung đạo tốt việc dạy học mơn Tin học theo chương trình khố, trọng việc thực hành máy tính học sinh, giúp em biết khai thác mạng Internet để em biết tự tìm kiếm mạng thơng tin bổ ích Pháp luật, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục giới tính, giáo dục thẩm mỹ Khai thác sử dụng tốt Phần mềm xếp thời khoá biểu để bố trí thời khố biểu cách hợp lý nhất, đặc biệt ưu tiên cho GVCN để họ có nhiều thời gian dành cho việc GD HS Thiết kế Website riêng trường, phân công GV Tin học quản lý khai thác Website để quảng bá hình ảnh nhà trường, nâng cao hiệu giáo dục truyền thống Thiết kế phần mềm lý nhà trường, có Modun 96 quản lý đạo đức học sinh; việc thu thập, cập nhật xử lý thơng tin học sinh xác, nhanh chóng nhờ khai thác tốt phần mềm quản lý Một số nội dung, hình thức GDĐĐ cho HS THPT thực tốt nhờ có ứng dụng CNTT như: - Sử dụng phần mềm Microsoft office Power point để trình chiếu nội dung GDĐĐ hoạt động lên lớp - Sử dụng phần mềm Microsoft Visual Foxpro để lập chương trình QL hồ sơ HS - Sử dụng mạng Internet, mở hộp thư điện tử để tiếp nhận xử lý đơn thư tố giác HS tượng vi phạm HS nhà trường - Lập diễn đàn (Forum) mạng cho HS thảo luận vấn đề đạo đức nhân cách nay, qua nắm bắt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng HS… 3.3 Mối quan hệ giải pháp Giải pháp quản lý hệ thống đa dạng, động, khơng có giải pháp vạn năng, giải pháp quản lý có ưu điểm hạn chế định Do giải pháp nêu phải thực cách có hệ thống đồng Trong giải pháp nêu trên, giải pháp 1: “Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên” có ý nghĩa tiên quyết, có nhận thức có hành động Giải pháp có ý nghĩa then chốt đến thành công công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh Trong thời kỳ hội nhập, đạo đức có nhiều biểu sa sút giải pháp 3, 4, vô quan trọng phải quan tâm mức Các giải pháp 8, thực hỗ trợ việc thực đạt hiệu cao giải pháp khác Giải pháp 6, quan trọng, khơng có hai giải pháp chắn hiệu việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh hạn chế Vì tạo điều kiện để nhà quản lý đạo, phát huy sức mạnh tổng hợp, thực tốt mục tiêu quản lý 97 Các giải pháp nêu có tác động qua lại, bổ trợ lẫn Nếu thực tốt tác động tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Bảng 3.1: Đối tượng khảo sát TT Đối tượng khảo sát Tổng số Nam Nữ Ghi Lãnh đạo, chuyên viên PGD 10 Cán quản lý trường 40 22 18 Giáo viên môn 35 15 20 Giáo viên chủ nhiệm 40 10 30 Phụ huynh học sinh 40 20 20 Cán xã, phường 20 15 Học sinh lớp 8, 55 30 25 Tổng cộng 250 128 122 Để khảo sát tính cần thiết, phù hợp tính khả thi giải pháp chúng tơi tiến hành lấy ý kiến 250 đối tượng nêu bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết giải pháp thể bảng 3.2 sau: Bảng 3.2: Sự cần thiết giải pháp Rất cần Các giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Cần thiết cần Khơng Tỷ lệ thiết cần thiết ủng hộ thiết SL % SL % 51 20 174 31 12 % SL % 69.6 15 6.0 10 (%) 4.0 90.0 189 75.6 21 8.4 3.6 88.0 46 18 178 71.2 13 5.2 13 5.2 89.6 30 12 176 70.4 30 12 14 5.6 82.4 72 28 66.0 2.4 2.8 94.8 165 SL 98 Giải pháp 57 22 166 66.4 12 4.8 15 6.0 89.2 44 17 179 71.6 12 4.8 15 6.0 89.2 82 32 156 62.4 2.4 2.4 95.2 Giải pháp 80 32 156 62.4 2.4 3.2 94.4 TB chung 493 21 97 4.3 90.3 Giải pháp Giải pháp 1539 68.4 121 5.4 Từ số liệu khảo sát trên, chúng tơi rút số kết luận sau: Mặc dù số người đánh giá mức độ " cần thiết" giải pháp có tỷ lệ khơng cao từ 12.0% đến 32.8% (tỉ lệ trung bình 21.9%), mức độ "cần thiết" lại chiếm từ 62.4% đến 75.6% (tỉ lệ trung bình 68.4%) Tổng cộng hai mức độ có tỷ lệ từ 82.4% đến 95.2% (tỉ lệ trung bình 90.3%) Như ý kiến đồng thuận tính cần thiết, phù hợp đối tượng giải pháp sát với thực tiễn, có sở khoa học để thực mục đích đề tài Các giải pháp 5, 8, có đồng thuận cao Giải pháp 5, giải pháp tạo môi trường rộng lớn, lành mạnh để giáo dục Giải pháp nằm tầm quản lý nhà trường, đội ngũ thực thi CBGV nhà trường không cần đầu tư nhiều kinh phí Giải pháp giải pháp có tỷ lệ 10% ý kiến thiên "khơng cần thiết" "ít cần thiết" Chúng trực tiếp trao đổi với số đối tượng khảo sát nhận giải trình rằng: Xây dựng tập thể HS tự quản để theo dõi, giúp đỡ cần thiết, số đông học sinh ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện không cao nhiều tệ nạn có sức hút lớn nên có tượng hình thành nhiều nhóm HS nhà trường sa vào số tệ nạn xã hội mà gia đình, nhà trường khơng kiểm sốt 99 Sự đồng thuận tính cần thiết giải pháp có tỷ lệ khác cịn xuất phát từ đối tượng điều tra có vị trí cơng tác khác nhau, trình độ khơng đồng đều, phân tích lý giải theo ý kiến chủ quan Sự khác biệt, chênh lệch điều tất nhiên không ảnh hưởng lớn đến kết chung giải pháp giải pháp Về khảo nghiệm tính khả thi giải pháp, kết thu sau: Bảng 3.3: Tính khả thi giải pháp Rất Các Giải pháp khả thi SL % 45 18 Giải pháp 44 17 51 20 31 12 74 29 44 17 57 22 68 27 30 12 giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp TB chung 444 Khả thi Khơng Khơng khả thi SL % khả thi SL % trả lời SL % 1.6 3.2 SL 180 % 72 13 175 70 14 171 68 13 187 74 15 157 62 174 69 14 169 67 14 157 62 12 186 74 19 1556 5.2 5.6 11 1.6 5.2 10 2.0 6.0 4.0 3.2 3.6 3.6 2.4 5.6 3.6 11 2.0 5.6 4.4 1.2 15 69 119 4.4 4.8 2.8 2.0 6.0 3.2 10 3.6 49 4.0 82 5.3 2.2 Từ số liệu khảo sát rút số kết luận sau: 3.6 100 Số ý kiến khả thi giải pháp có tỷ lệ trung bình 19,7 % hồn tồn khách quan thực tiễn khơng có giải pháp hồn tồn tối ưu Tuy nhiên ý kiến đánh giá mức độ khả thi giải pháp đạt tỷ lệ trung bình 69,2%; Gộp hai loại ý kiến giải pháp có đồng thuận trung bình tính khả thi 88,9%, thấp so với tính cần thiết (91,9%) Điều dễ hiểu, để đảm bảo tính khả thi giải pháp cần có nhiều điều kiện, nhiều nguồn lực Trong giải pháp có giải pháp Chỉ đạo cơng tác GDĐĐ thông qua tổ chủ nhiệm, tổ môn tương đối trùng khớp tỷ lệ đánh giá tính cần thiết (89.6%) tính khả thi (88,8%) Như vậy, GVCN có vai trị, vị trí quan trọng q trình giáo dục, người gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, có quan hệ gắn bó với HS giáo viên mơn ý kiến số đối tượng khảo sát mức độ khơng khả thi, khả thi khơng trả lời có tỷ lệ trung bình giải pháp 11,1%; giải pháp có tỷ lệ đánh giá khơng khả thi, khả thi khơng trả lời 13,6% đồng thời lại có chênh lệch lớn tính cần thiết tính khả thi Theo đánh giá khách quan, giải pháp thực cần thiết khó thực hiện, địi hỏi kiến thức CNTT khả sử dụng thành thạo máy vi tính đội ngũ CBQL trường THPT Tóm lại, ý kiến đối tượng giải pháp có tỷ lệ mức độ cần thiết, phù hợp khả thi khác nhau, khơng hồn tồn tương thích theo tỷ lệ thuận; Nhưng giải pháp có trí cao hai mục đích giải pháp cần thiết khả thi, chứng tỏ giải pháp đề xuất phù hợp, chặt chẽ, có sở khoa học có ý nghĩa thực tiễn 101 Kết luận chương Quản lý cơng tác giáo dục nói chung công tác GDĐĐ cho học sinh trách nhiệm người làm công tác giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục xã hội Kết giáo dục tốt chứng tỏ người quản lý thành cơng cơng tác quản lý đạo ngược lại Để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường THPT có nhiều giải pháp khác Theo chúng tơi thực đồng có hiệu giải pháp tạo chuyển biến tích cực, sâu sắc cơng tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT giải pháp có mối quan hệ qua lại với nhau, tác động hỗ trợ cho tồn phát triển Để có sở khách quan nhằm áp dụng giải pháp vào thực tiễn, trưng cầu ý kiến 250 đối tượng bao gồm: cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục, Ban giám hiệu, học sinh phụ huynh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Kết khảo sát cho thấy giải pháp đưa có tính cấn thiết tính khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam 102 KếT LUậN Kết luận 1.1 Về lý luận: Đề tài làm rõ số khái niệm cơng cụ; trình bày tầm quan trọng việc GDĐĐ quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT; lý luận GD ĐĐ quản lý công tác GDĐĐ, yếu tố ảnh hưởng đến việc GD ĐĐ quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT 1.2 Về thực tế: Đề tài tiến hành nghiên cứu, điều tra, đánh giá thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến kết GDĐĐ công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam 1.3 Từ sở lý luận thực tiễn đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam: Giải pháp 1: Nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên Giải pháp 2: Kế hoạch hố cơng tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Giải pháp 3: Chỉ đạo công tác GDĐĐ thông qua tổ chủ nhiệm, tổ môn Giải pháp 4: Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt Giải pháp 5: Đa dạng hoá hoạt động giáo dục lên lớp 103 Giải pháp 6: Cụ thể hóa cơng tác thi đua tập thể chuẩn hố cơng tác đánh giá đạo đức cho học sinh Giải pháp 7: Xây dựng chế độ khen thưởng kỉ luật hợp lí Giải pháp 8: Tổ chức phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội lực lượng khác để XD môi trường giáo dục lành mạnh nhằm GDĐĐ cho học sinh Giải pháp 9: ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý GDĐĐ cho HS Đề tài làm rõ mối quan hệ biện chứng giải pháp, khảo nghiệm cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý cơng tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Kiến nghị 2.1.Với Bộ giáo dục đào tạo: - Biên soạn, xuất thêm nhiều sách, tài liệu tham khảo nội dung, biện pháp GDĐĐ HS phù hợp với giai đoạn cho CBQL, GVCN, phụ huynh - Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội nhằm huy động lực lượng tham gia GDĐĐ cho học sinh - Có hướng dẫn cụ thể tiêu chí đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS 2.2.Với Sở GD & ĐT Hà Nội; Phòng GD&ĐT Thành phố Hà Nội : - Có kế hoạch thường kỳ đạo, kiểm tra công tác GDĐĐ học sinh; xem việc đạo, kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ ngang bằng, chí yêu cầu cao mơn văn hóa - Xây dựng đạo điểm mơ hình cơng tác GDĐĐ cho học sinh số trường đại diện cho đặc thù môi trường XH (thành phố, nông thôn, 104 miền núi), từ đúc rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng trường có điều kiện tương tự 2.3.Với trường THPT: - Kiện toàn máy ban đạo GDĐĐ; xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp lực lượng nhà trường để GDĐĐ cho học sinh - Huy động nguòn lực để đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ cơng tác GDĐĐ học sinh, từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu công tác 2.4 Đối với cấp quyền: - Các tổ chức trị - xã hội cần phát huy hết vai trị, trách nhiệm việc xây dựng mơi trường giáo dục sạch, lành mạnh; góp phần nhà trường thực tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Tích cực phối hợp với nhà trường, thực tốt "xã hội hóa giáo dục", hỗ trợ nhà trường kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp để tăng cường công tác GDĐĐ cho học sinh 2.5 Đối với phụ huynh học sinh: - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức - Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh; tuyệt đối khơng dạy roi, vọt - Tích cực sưu tầm, nghiên cứu sách báo tâm lý giáo dục lứa tuổi HS THPT để lựa chọn biện pháp giáo dục, quản lý em phù hợp với HS 105 TàI LIệU THAM KHảO Đặng Quốc Bảo(1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 – Hà Nội Mai Văn Bình (1991), Một số vấn đề thời đại đạo đức, Trường ĐHSP Hà Nội Bộ GD & ĐT, Chỉ thị số 2516/CT-BGG ĐT, ngày 18/5/2007 việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ngành giáo dục Bộ GD & ĐT (2002), Điều lệ nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục Bộ GD & ĐT (1995), Tài liệu bồi dưỡng GV năm học 1995 – 1996 môn Triết lớp 12 ban KHXH, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường Trần Đăng Ninh – Hà Tây, Luận văn chuyên ngành quản lý tổ chức hoạt động văn hoá – giáo dục Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 106 Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức trường THPT, Vụ Giáo Viên 10 Phạm Khắc Chương (2004), Bài giảng quản lý giáo dục đại cương – NXB ĐHSP Hà Nội 11 Phạm khắc Chương (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB ĐHSP 12 Phạm Khắc Chương (1997), J.A Cô -men-xki – ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục Hà Nội 13 Phạm Khắc Chương (2001), Đạo Đức Học, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Vũ Trọng Dung(2005), Giáo trình đạo đức học Mác-Lênin, NXB trị quốc gia Hà nội 15 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Sự thật Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II – BCH TW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật - Hà Nội 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật - Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật - Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Giáo dục Hà Nội 21 Giáo trình Đạo đức học (2000) – Học viện trị quốc gia – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Giáo trình phần II (2002)- Nhà Nước quản lý hành Nhà Nước – Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo – Hà Nội 23 Giáo trình phần II - (2003) – Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo – Hà Nội 107 24 Giáo trình phần III – (2003) - Quản lý GD & ĐT – Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo – Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hố , Hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội 28 Komenxky, Khoa sư phạm vĩ đại; 29 Trần Hậu Kiểm (1997), Đạo đức học, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Các Mác, ăng ghen, Lê Nin (1987), Về giáo dục, NXB Sự Thật - Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục 32 Hồ Chí Minh (1983), Về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 33 Hồ Chí Minh tồn tập (1983) - tập 9, 10, NXB Sự Thật – Hà Nội 34 Lưu Xuân Mới, Kiểm tra tra, đánh giá giáo dục, đề cương giảng lớp cao học quản lý giáo dục 1999,(Hà Nội) 35 Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện KHGD Việt Nam – Hà Nội 36 Quốc hội Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khố 11(2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia 37 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng 38 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo Dục & Đào Tạo TW1 – Hà Nội 39 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 40 Vũ Văn Tảo, yêu cầu đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dụcxu thực, số 48/ 1995, thông tin khoa học giáo dục 108 41 Vũ Minh Tảo: sách định hướng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam (1997), Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục,( Hà Nội) 42 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục đạo đức, hệ thống giá trị tư tưởng nhân văn, NXB Giáo dục 43 Hà Nhật Thăng(2001), Công tác GVCN lớp trường phổ thông, NXB Giáo dục – Hà Nội 44 Thái Duy Tuyên(2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học sư phạm 45 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những vấn đề bản), NXB ĐHQG Hà Nội 46 Từ điển Tiếng Việt (1997) – NXB KHXH 47 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng 48 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (2003), NXB Giáo Dục – Hà Nội 109 ... Chuyên Hà Nội - Amsterdam; - Làm rõ thực trạng công tác quản lý GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam; - Đề xuất số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. .. nghiên cứu Công tác quản lí GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. .. trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác GDĐĐ cho học sinh trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý

Ngày đăng: 07/07/2020, 08:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w