1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú TP hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

111 880 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 861 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ VĂN HỒNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC LẠI Ở CÁC TRƯỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP QUẬN TÂN PHÚ - TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG TP VINH – 12 / 2011 Lời cảm ơn Trang Luận văn với đề tài đối tợng học sinh cá biệt, yếu kém, cha ngoan đề tài mà thân ngời thực muốn tham gia ý kiến nhằm đặt vấn đề trách nhiệm xà hội - hÃy chia sẻ giải pháp quản lý biện pháp giáo dục nhằm giải cứu, giải tỏa khó khăn, bế tắc đối tợng học sinh THPT tơng lai đất nớc có t cách đạo đức sai trái nghiêm trọng ảnh hởng xấu đến trật tự xà hội, tiến bộ, văn hóa văn minh nớc nhà Tác giả xin chân thành cảm ơn: Khoa Đào tạo sau đại học, Hội đồng khoa học Trờng Đại học Vinh, giảng viên Trờng Đại học Vinh, Học viện Quản lý giáo dục Trờng Đại học Sài Gòn đà tổ chức khóa học, tận tình giảng dạy hớng dẫn trình học tập nghiên cứu Cảm ơn lÃnh đạo cấp uỷ quyền cấp Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Giáo dục - Đào tạo TP.Hồ Chí Minh, Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Tân Phú; trờng THPT công lập quận Tân Phú; đội ngũ cán quản lý giáo dục quý thầy cô giáo đà nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu, tạo điều kiện sở thực tế, đóng góp ý kiến cho việc nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn thị Hờng đà tận tâm bồi dỡng kiến thức, lực t duy, phơng pháp nghiên cứu trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù đà có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp, trao đổi quý thầy cô, bạn đồng nghiệp, quý Phụ huynh học sinh để luận văn đợc hoàn thiện đề tài có giá trị thực tiễn cao Xin chân thành cảm ơn ! Lê Văn Hồng TP VINH, tháng 12 - 2011 MC LC Trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu .04 Khách thể đối tượng nghiên 04 Giả thiết khoa học 04 Nhiệm vụ nghiên cứu 04 Phạm vi vấn đề nghiên cứu 05 Trang Các phương pháp nghiên cứu 05 Đóng góp luận văn 05 Cấu trúc luận văn 06 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC LẠI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGỒI CƠNG LẬP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 07 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Giáo dục 10 1.2.2 Giáo dục lại 11 1.2.3 Giải pháp, giải pháp quản lý công tác giáo dục lại 13 1.2.4 Các khái niệm khác có liên quan: "Học sinh cá biệt" .15 1.3 Một số vấn đề công tác GDL trường THPT ngồi cơng lập .18 1.3.1 Đặc điểm cơng tác giáo dục lại 18 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh chưa ngoan, chậm tiến trường THPT ngồi cơng lập .20 1.3.3 Các phương pháp giáo dục lại 24 1.4 Quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập 30 1.4.1 Đặc điểm trường THPT ngồi cơng lập .30 1.4.2 Mục tiêu quản lý cơng tác GDL trường THPT ngồi cơng lập 31 1.4.3 Nội dung quản lý công tác GDL trường THPT ngồi cơng lập 33 1.4.4 Phương pháp quản lý công tác GDL đối tượng học sinh cá biệt .36 1.4.5 Phương tiện quản lý công tác GDL đối tượng học sinh cá biệt .36 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục lại 37 1.5.1 Pháp luật nhà nước 37 1.5.2.Giáo dục nhà trường 37 1.5.3.Giáo dục xã hội 38 1.5.4.Giáo dục gia đình 38 1.5.5.Quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội công tác GDL 39 1.5.6 Phát huy yếu tố tự giáo dục học sinh 39 1.5.7 Chất lượng đội ngũ giáo viên 40 1.5.8 Hoạt động Đoàn Thanh niên CS HCM .40 1.5.9 Cơ sở vật chất, tài chánh 41 Trang Kết luận chương .42 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GDL HỌC SINH CÁ BIỆT CÁC TRƯỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP Q TÂN PHÚ, TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội Q Tân Phú, Tp HCM 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 2.2 Khái qt tình hình GDL trường THPT ngồi công lập Q.Tân Phú 44 2.3 Thực trạng quản lý công tác GDL HSCB trường THPT dân lập 46 2.3.1.Thực trạng hạnh kiểm, vi phạm đạo đức học sinh 46 2.3.2 Nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên GDL HSCB 53 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, Tp.HCM 57 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung, hình thức biện pháp GDL HSCB 2.4.2 Thực trạng quản lý phối hợp giáo dục học sinh chậm tiến lực lượng nhà trường 61 2.4.3 Thực trạng quản lý phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục học sinh chậm tiến 64 2.4.4 Thực trạng lập kế hoạch, đạo, kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục học sinh chậm tiến .66 2.5 Đánh giá chung thực trạng .67 2.5.1 Những ưu điểm 67 2.5.2 Những hạn chế 69 2.5.3 Những nguyên nhân hạn chế quản lý công tác GDL HSCB Kết luận chương .74 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNC TÁC GDL HS CÁ BIỆT Ở CÁC TRƯỜNG THPT NGỒI CƠNG LẬP QUẬN TÂN PHÚ, TP.HCM 3.1 Căn để xác lập giải pháp 75 3.2 Các giải pháp quản lý công tác GDL học sinh cá biệt trường THPT ngồi cơng lập TP.Hồ Chí Minh 75 Trang 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý công tác giáo dục lại học sinh cá biệt liên quan đến chủ thể giáo dục 75 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý công tác giáo dục lại học sinh cá biệt liên quan đến đối tượng giáo dục .99 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý công tác giáo dục lại học sinh cá biệt liên quan đến môi trường giáo dục 104 3.2.4 Mối quan hệ nhóm giải pháp 110 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp 111 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 114 Kiến nghị 116 2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo 116 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo 118 2.3 Đối với cấp quyền 119 2.4 Đối với trường trung học phổ thông dân lập-tư thục 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 120 PHỤ LỤC : mục phụ lục (16 trang) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : 1.1 Cơ sở lý luận: Đã ba mươi năm, xây dựng thực công đổi Đảng nhà nước Chúng ta đạt thành tựu to lớn kinh tế xã hội làm thay đổi mặt đất nước cải thiện đời sống nhân dân Đối với công tác giáo dục đào tạo đạt thành tựu to lớn quan Trang trọng ba mặt: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Tuy nhiên mặt trái chế thị trường tác động mạnh mẽ đến tư tưởng lối sống phận không nhỏ thiếu niên Vấn đề gây nhiều nỗi lo cho nhà trường, cho bậc phụ huynh cho xã hội đạo đức nhân cách lối sống nhiều thiếu niên xuống cấp nghiêm trọng Trong năm gần đây, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội có xu hướng gia tăng Đặc biệt xuất vụ án giết người, cố gây thương tích mà đối tượng gây án học sinh nạn nhân bạn học thầy giáo học sinh Như Nghị TW2 (khóa VIII) nói: “Một phận sinh viên học sinh có tình trạng suy thối đạo đức, có lối sống thực dụng, thiếu hoài bão cần tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW (khoá X) rõ: “Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu nhất; ”, “ đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên có nhiều biểu đáng lo ngại, tượng tiêu cực giáo dục-đào tạo nhiều, ” (Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X, NXB Chính trị Quốc gia, H.2009, tr.36-37) Rõ ràng công đổi đất nước vào chiều sâu bên cạnh thời thách thức chế thị trường, cám dỗ giao lưu hội nhập bùng phát nhiều tượng: học sinh phổ thông hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma túy, yêu sớm, quan hệ tình dục sớm,… chí tự sát gặp vấn đề vướng mắc sống Các em sẵn sàng chửi bậy, ăn nói thơ tục, đánh nhau, sa đà vào tệ nạn xã hội, lập băng nhóm cướp giật, chí liều bỏ mạng sống lý đơn giản, … Đó hình ảnh thể tính cách học sinh hư hỏng, “học sinh có cá tính đặc biệt” nhân tố hình thành “bạo lực học đường” Bên cạnh đó, từ năm 2006 đến nay, nhu cầu xã hội hóa giáo dục phát triển mạnh Ngồi trường cơng lập, trường học dân lập tư thục mở nhiều “Giáo dục” hoạt động dịch vụ trở thành thị trường cạnh tranh sôi động Để có uy tín nhiều học sinh, trường thuộc hệ ngồi Trang cơng lập nói chung đua xây dựng thương hiệu Yếu tố thành tích vấn đề nhạy cảm trở thành vấn nạn xã hội Việc công bố “tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT đại học”của Bộ Sở GD-ĐT việc làm nguyên tắc thông thường với cách làm khiếm diện, vơ hình chung trở thành thước đo đánh giá thành giáo dục tỉnh thành, quận huyện trường với Đây tiêu chuẩn đánh giá, chưa phải toàn diện, dễ đưa đến cách làm sai lệch tiêu chí Tuy nhiên, lại chuẩn cơng bố thơng tin đại chúng, có giá trị quan trọng đánh vào tâm lý chung bậc phụ huynh nên điểm tựa để cạnh tranh thương hiệu trường học với Trường THPT quan tâm đến thành tích mà ý “tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT đậu đại học” Mọi trường có chiêu sách riêng để đạt thành tích kể việc làm “khơng bình thường” Đối tượng học sinh chưa ngoan, học yếu gánh nặng nề nếp kỷ cương tỉ lệ đậu Tốt Nghiệp Do đó, loại bỏ hay chọn lọc đối tượng học sinh nhận vào trường cách thức trường dân lập- tư thục nhằm tôn vinh thương hiệu Nhiều trường chọn đầu vào qua điểm tổng kết, kể chọn điểm mơn trọng yếu Học sinh hạnh kiểm trung bình, học lực trung bình việc xem xét nhận vào học khó khăn, đối tượng học yếu Có trường cơng khai khơng nhận học sinh học yếu có thành tích xấu đạo đức nhiều kiểu cách từ chối đáng, khéo léo phi giáo dục 1.2 Thực tiễn: Liên quan đến hoạt động thi cử, kết thi, tỉ lệ đậu TN.THPT đậu vào đại học bệnh xã hội Còn vấn đề rõ ràng biết nạn dạy thêm học thêm tràn lan, đủ kiểu cách khác điều mà phụ huynh học sinh phải cam tâm chấp nhận Từ mầm non, tiểu học phải học thêm đến bậc THPT với nhiều chỗ hổng kiến thức, tải dẫn đến việc học khơng nỗi, chán bỏ học Chương trình phổ thông mà bác học tồn nhiều năm, chưa có lối song hành với tình trạng Trang đạo đức học sinh xuống cấp nghiêm trọng nguyên nhân hình thành phát triển mạnh mẽ loại hình trường dân lập, tư thục ngồi cơng lập Các trường THPT ngồi cơng lập thuộc quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh địa phương tập trung nhiều trường THPT dân lập - tư thục nước Đây quận nội thành sát với vùng ven thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 - 2011 có 15 trường THPT năm 2011-2012 có 20 trường ngồi cơng lập Đối tượng học sinh yếu kém, cá biệt phần đông tập trung vào học trường dân lập- tư thục, ngồi cơng lập Tại thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa lớn nước, tính cạnh tranh thị trường giáo dục theo xu hội nhập quốc tế thực rõ nét Thực trạng giải pháp quản lý công tác giáo dục lại với đối tượng “học sinh yếu kém, cá biệt” vấn đề nóng xã hội chưa quan tâm mức Hiện tượng thiếu niên văn hóa, biến cố “bạo lực học đường” xảy thường xuyên khắp nơi cách xử lý đơn giản biện pháp tình hoạt động phong trào có tính đối phó để trấn an dư luận xã hội Thiết nghĩ nhà lãnh đạo Nhà nước vị trí trách nhiệm ngành giáo dục cần đặt quan tâm nghiên cứu, khảo sát đối tượng “học sinh cá biệt”, nhằm tìm biện pháp giải phóng bế tắc em Đây khơng tình thương cịn trách nhiệm xã hội, người làm công tác sư phạm Dĩ nhiên, vấn đề “HS cá biệt, yếu kém, hư hỏng” bị xem nhẹ, coi thường hay thiếu quan tâm mức tất yếu trở thành gánh nặng cho gia đình, tồn xã hội tương lai đất nước Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác GIÁO DỤC LẠI trường Trung học phổ thông ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trang Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý công tác giáo dục lại đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT ngồi cơng lập nói chung quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Việc quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Chất lượng công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh nâng cao đề xuất giải pháp quản lý công tác cách đồng bộ, có tính khoa học, tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn vùng, miền địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu + Tìm hiểu sở lý luận quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập + Tìm hiểu thực trạng việc quản lý cơng tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, điều tra, khảo sát đề xuất giải pháp quản lý công tác giáo dục lại (đối tượng học sinh cá biệt, chậm tiến mặt đạo đức) Hiệu trưởng trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú - thành phố Hồ Chí Minh (chủ yếu năm học gần đây) Các phương pháp nghiên cứu Trang 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu nhằm xác lập sở lý luận đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, điều tra anket, vấn, trao đổi với CBQL, GV HS nhằm thu thập số liệu - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Lấy ý kiến chuyên gia - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Sử dụng toán thống kê: nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn * Về mặt lý luận - Xây dựng hệ thống quan điểm giải pháp liên quan vấn đề giáo dục lại đối tượng học sinh yếu cá biệt, chậm tiến, hư hỏng * Về mặt thực tiễn - Đặt vấn đề trách nhiệm xã hội – phụ huynh nhà trường quan tâm, chăm sóc đối tượng “học sinh cá biệt”, tránh vơ cảm với hồn cảnh bất hạnh Xây dựng niềm tin tạo điều kiện cho đối tượng học sinh chưa ngoan, yếu có hội phấn đấu vươn lên - Gián tiếp phê phán chấp nhận tán dương loại hình trường THPT ngồi cơng lập “bệnh thành tích” mà cạnh tranh không lành mạnh “Thị trường giáo dục” thời đại hội nhập quốc tế Việc tạo thương hiệu “danh tiếng” cho trường cách loại bỏ bạo hành với đối tượng học sinh cá biệt, yếu việc làm phi giáo dục, thiếu đạo đức cần trừ ca ngợi - Đề nghị thực cách mạng bậc giáo dục phổ thông, cải cách triệt để tồn diện tính bất hợp lý, nặng nề, q tải nội dung chương trình giáo dục phổ thơng, nguyên nhân để học sinh học không nổi, chán học, cá biệt bỏ học Trang 10 ... công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú – TP Hồ Chí Minh Trang 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC LẠI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGỒI CƠNG LẬP... quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập Chương 2: Thực trạng cơng tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Các giải pháp quản lý. .. cơng lập 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại trường THPT ngồi cơng lập quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Chất lượng công tác giáo dục lại

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai - Vấn đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 134 (kỳ 2,3/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần 2 (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị BCH TW ĐảngCSVN lần 2 (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
8. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. ,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp côngnghiệp hoá - hiện đại hoá
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
9. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức, Lý luận dạy học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
10. Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), GD học đại cương, tập 1, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: GD học đại cương
11. Trần Kiểm, Khoa học quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thựctiễ
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Komenski, Khoa sư phạm vĩ đại, NXB Ngoại văn, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm vĩ đại
Nhà XB: NXB Ngoại văn
13.Hồ Văn Liên, Những vấn đề chung của lý luận dạy học và lý luận giáo dục, Đại học sư phạm Huế, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của lý luận dạy học và lý luận giáodục
14. Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
16. Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật GD, NXB chính trị QG, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật GD
Nhà XB: NXB chính trị QG
18. Cung Kim Tiến, Từ điển Triết học, NXB Văn Hoá – Thông tin Hà Nội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Triết học
Nhà XB: NXB Văn Hoá – Thông tin Hà Nội
19. Thái Duy Tuyên, Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
20. Từ điển Bách khoa toàn thư, dictoinary.bachkhoatoanthu.gov.vn21.Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
22. Văn Tân, Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên), Giáo trình Giáo dục học, tập 2, NXB ĐHSP Hà nội 2009 Khác
17. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Lịch sử giáo dục thế giới, NXB Giáo dục 1998 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT ngoài công lập quận Tân - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Thống kê xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT ngoài công lập quận Tân (Trang 51)
Bảng 2.6. Nhận thức của CB-GVvề những hoạt động mà giáo viên bộ môn phải - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Nhận thức của CB-GVvề những hoạt động mà giáo viên bộ môn phải (Trang 60)
Bảng 2.7 : Mức độ bồi dỡng CB-GV về công tác giáo dục lại học sinh cá - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Mức độ bồi dỡng CB-GV về công tác giáo dục lại học sinh cá (Trang 61)
Bảng 2.8. Những nội dung (phẩm chất) cơ bản mà nhà trờng quan tâm giáo dục: - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Những nội dung (phẩm chất) cơ bản mà nhà trờng quan tâm giáo dục: (Trang 62)
Bảng 2.11. Các lực lợng trong nhà trờng tham gia công tác GDL HS  cá biệt. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Các lực lợng trong nhà trờng tham gia công tác GDL HS cá biệt (Trang 66)
Bảng 2.12. Mức độ quan tâm giáo dục học sinh cá biệt của các lực lợng - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12. Mức độ quan tâm giáo dục học sinh cá biệt của các lực lợng (Trang 67)
Bảng 2.13.  Mức độ phối hợp của các cá nhân và bộ phận trong công tác - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.13. Mức độ phối hợp của các cá nhân và bộ phận trong công tác (Trang 68)
Bảng 2.14. Mức độ phối hợp với các lực lợng giáo dục ở ngoài nhà trờng - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Mức độ phối hợp với các lực lợng giáo dục ở ngoài nhà trờng (Trang 69)
Bảng 2.16. Những u điểm trong quản lý công tác giáo dục lại HS cá biệt - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.16. Những u điểm trong quản lý công tác giáo dục lại HS cá biệt (Trang 72)
Bảng 2.17. Những hạn chế trong quản lý công tác giáo dục học sinh cá biệt - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.17. Những hạn chế trong quản lý công tác giáo dục học sinh cá biệt (Trang 73)
Bảng 2.17. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong công tác GDL học - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục lại ở các trường THPT ngoài công lập quận tân phú   TP  hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.17. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế trong công tác GDL học (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w