1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

147 1,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ VĂN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ VĂN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HỢI Nghệ An 2011 LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực đề tài luận văn “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học, trường trung học sở quận 11 thành phố Hồ Chí Minh” , tác giả ln nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ , động viên quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Tác giả xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo quý thầy cô trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo quý thầy cô trường Đại học Sài Gòn, Ban lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, thầy cán quản lý giáo viên trường trung học sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tác giả trong trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 17 giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận giúp đỡ, góp ý q thầy, cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Tác giả Lê Văn Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học QLGD : Quản lý giáo dục THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Tổ trưởng MỤC LỤC Trang bìa phụ Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chương .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Hệ thống khái niệm 10 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến công tác quản lý trường THCS 18 1.4 Cơ sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS .33 Kết luận chương .45 Chương 46 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 11 TPHCM 2.1 Tình hình giáo dục THCS quận 11, TPHCM .46 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận 11, TPHCM 51 2.2.1 Nhận định CBQL GV mức độ quan trọng nội dung quản lý hoạt động giáo dục 52 2.2.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng 54 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức thực việc quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng .56 2.2.3.1 Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học 56 2.2.3.2 Quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy giáo viên .59 2.2.3.3 Quản lý lên lớp giáo viên 62 2.3.3.4 Quản lý dự phân tích sư phạm học 64 2.3.3.5 Quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học 67 2.3.3.6 Quản lý việc hướng dẫn học sinh học tập .70 2.3.3.7 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 72 2.3.3.8 Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên 75 2.3.3.9 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 76 Kết luận chương .78 Chương 83 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11 TPHCM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .83 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận 11, TPHCM .84 3.2.1 Đẩy mạnh việc quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường THCS 84 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động dạy học, tăng cường quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy GV 86 3.2.3 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ GV trường THCS 88 3.2.4 Tăng cường đạo việc thực đổi PPDH 91 3.2.5 Tăng cường quản lý việc hướng dẫn học sinh học tập, đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 94 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra chuyên môn 96 3.2.7 Tăng cường quản lý đạo hoạt động tổ chuyên môn 99 3.2.8 Tăng cường quản lý việc phân tích sư phạm học sau dự 101 3.2.9 Tích cực xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể tốt đẹp nhà trường 103 3.2.10 Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng nhân điển hình tiên tiến 106 3.3 Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý, giáo viên cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 107 Kết luận kiến nghị 110 Tài liệu tham khảo .115 Phụ lục 119 Mở đầu Lý chọn đề tài Bước vào thập niên đầu kỉ XXI, giới sống sóng cách mạng khoa học kĩ thuật, cách mạng thông tin; xu hướng tích cực tăng trưởng kinh tế gắn chặt với khoa học công nghệ Giáo dục với khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có vai trị quan trọng phát triển xã hội mặt Hiện quốc gia giới coi trọng giáo dục đặt yêu cầu mới, chuẩn nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục cho trường học, trung tâm giáo dục đào tạo Nước Nhật mệnh danh "thần kì Nhật Bản" thành tựu khoa học công nghệ rực rỡ người Nhật lo lắng khơng cịn giữ nhịp độ phát triển mới, phương pháp đào tạo nặng trí nhớ, số Các nhà sư phạm Pháp phát nghịch lí khơng thể tồn nhà trường: ngự trị dai dẳng phương pháp giáo điều UNESCO công bố nhiều tài liệu phê phán lối dạy học thụ động, giáo điều đào tạo cơng chức ngoan ngỗn cơng dân động sáng tạo Vì cần có cách mạng phương pháp đào tạo, phương pháp dạy học nhà trường quốc gia Nền giáo dục với đặc điểm nhiệm vụ riêng khơng nằm ngồi quỹ đạo Trước thách thức lớn thời đại xu hội nhập toàn cầu, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2020” đảng ta xác định: “…Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (GV) cán quản lý (CBQL) khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực chương trình giáo dục phổ thông Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tồn xã hội chăm lo phát triển giáo dục.” Giáo dục trung học sở (THCS) cấp sở giáo dục phổ thông, tạo tiền đề cho phân luồng liên thông giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Mục tiêu giáo dục THCS là: "… nhằm giúp học sinh (HS) củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Cấp học có vai trị định đến chất lượng học tập trình hình thành, phát triển nhân cách HS Hoạt động dạy học hoạt động nhà trường, định vấn đề sinh tồn nhà trường, định đến chất lượng giáo dục Nói đến hoạt động dạy học trước hết phải nói đến vai trị người giáo viên Đội ngũ giáo viên nhà giáo dục, trí tuệ nhân cách mình, tác động tích cực đến hình thành phát triển nhân cách học sinh Để làm tốt điều giáo viên phải ln người tích cực đổi sáng tạo – sáng tạo vận dụng thực tiễn để gắn giáo dục 10 với sống đổi thay hàng ngày, hàng giờ; đổi phương pháp giáo dục để phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội đất nước Muốn người thầy phải không ngừng học tập – học tập thường xuyên, học tập liên tục để cập nhật thông tin, kiến thức, nắm tiến khoa học kĩ thuật đáp ứng đòi hỏi ngày cao người học Mặt khác với hoạt động học tập học sinh, hoạt động dạy học giáo viên diễn liên tục suốt năm học, hoạt động trung tâm chi phối hoạt động giáo dục khác nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải quản lý tốt đội ngũ giáo viên, quản lý tốt hoạt động dạy học nhà trường vấn đề làm để quản lý tốt hoạt động dạy học trở thành mối quan tâm, trăn trở người làm công tác quản lý giáo dục, điều kiện đổi chương trình giáo dục phổ thơng điều trở nên cấp thiết Trong năm qua, chất lượng giáo dục quận 11 bước nâng lên song chưa đáp ứng với yêu cầu ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), cơng tác quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường THCS quận có nhiều tiến vào nề nếp song hạn chế, việc quản lý mang nặng tính hành chính, chưa bao quát hết nội dung quản lý hoạt động giảng dạy theo tinh thần đổi mới, chất lượng dạy học trường THCS quận cịn có chênh lệch Đặc biệt qua hai năm thực đổi toàn diện nhà trường Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM phát động, công tác bộc lộ thiếu sót cần phải nhanh chóng có biện pháp khắc phục Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học sở quận 11 thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn góp phần nhỏ bé 133 Phân công chuyên môn phù hợp lực sở trường Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn – nghiệp vụ Câu 11: 1) Công tác quản hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường THCS, Quận 11 có nhiều ưu điểm song cịn nhiều hạn chế a)Theo ơng (bà) ngun nhân ưu điểm là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Theo ông (bà) nguyên nhân hạn chế là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2) Ông (bà) học lớp quản lý giáo dục: (đánh dấu x vào thích hợp) a Do Sở GD&ĐT quản lý b Trường CBQLGD TW c Chưa học 3) Trong trình quản lý hoạt động giảng dạy nhà trường Ơng (bà) thường gặp thuận lợi, khó khăn nào? 134 a)Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4) Ngoài nội dung biện pháp quản lý nêu phiếu, theo Ông (bà) để nâng cao chất lượng giảng dạy cần đưa thêm nội dung biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện nhà trường ? a)Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b) Biện pháp quản lý: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 135 5) Ông bà cho biết đề nghị quan quản lý giáo dục, nhằm thực tốt biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục: a)Bộ GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Sở GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c)Phòng GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) 136 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho Tổ trưởng chuyên mơn Giáo viên) Để giúp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS, xin Ơng (bà) vui lịng cho ý kiến cách đánh dấu vào dỏng cột phù hợp với ý kiến Ông (bà) Câu 1: Quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học giáo viên có tầm quan trọng mức độ nào? (Rất quan trọng: RQT, Quan trọng: QT, Tương đối quan trọng: TĐQT, Không quan trọng: KQT) Bảng 1b S T T Nội dung quản lý Quản lý việc thực chương trình, kế hoạch Quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy Quản lý lên lớp Quản lý dự phân tích sư phạm học Quản lý việc thực đổi PPDH Quản lý việc hướng dẫn học sinh học tập Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Mức độ nhận định TĐ RQT QT KQT QT 137 Quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Câu 2: Hiệu trưởng quản lý việc thực chương trình, kế hoạch dạy học: (Thường xun: TX, Khơng thường xun: KTX, Khơng thực hiện: KTH, Trung bình: TB) Bảng 2b Mức độ Kết thực thực S Các biện pháp quản lý T K K T K Y hiệu trưởng T T T T T ố h ế X B X H t u Tổ chức cho CCBQL-GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, PPCT Kiểm tra việc thiết lập kế hoạch dạy tổ chuyên môn GV Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận cách thực chương trình Tổ chức dạy đủ môn học, kiểm tra việc GV thực đúng, đủ chương trình dạy Nghiêm túc xử lý trường hợp Gv thực sai chương trình dạy học Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực chương trình dạy học Câu 3: Hiệu trưởng quản lý việc soạn chuẩn bị tiết dạy giáo viên Bảng 3b S Các biện pháp quản lý Mức độ Kết 138 T T hiệu trưởng thực K K T T T X X H thực Tố K t há T B Y ế u Tổ chức cho CCBQL-GV nắm vững quy định soạn giáo án chuẩn bị ĐDDH Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thảo luận quy định soạn bài, thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học Cung cấp đến giáo viên đầy đủ SGK tải liệu tham khảo môn Tổ chức triển khai ĐDDH cung cấp, mua sắm thiết bị cịn thiếu, khuyến khích GV tự làm ĐDDH, phân cơng người phụ trách phịng thiết bị Kiểm tra việc soạn giáo án, chuẩn bị lên lớp Tổ chức lao động khoa học để GV có đủ thời gian soạn chuẩn bị tiết dạy Câu 4: Hiệu trưởng quản lý lên lớp giáo viên Bảng 4b Mức độ thực S Các biện pháp quản lý T K K hiệu trưởng T T T T X X H Xây dựng chuẩn lên lớp phù hợp với nhà trường, địa phương đảm bảo nguyên tắc chung lý luận dạy học Xây dựng sử dụng thời khóa biểu khoa học, hợp lý khoảng thời gian học, hoạt động học tập với hoạt động khác điều Kết thực T K T Yế ố h B u t 139 kiện hoàn cảnh GV Tổ chức cho CBQL-GV nắm vững quy định thực lên lớp Kiểm tra việc GV thực lên lớp, thực tiết thí nghiệm thực hành Quy định chế độ thông tin báo cáo dạy bù, dạy thay GV không lên lớp theo kế hoạch Câu 5: Hiệu trưởng quản lý dự phân tích sư phạm học Bảng 5b Mức độ Kết thực thực S Các biện pháp quản lý T K K T K hiệu trưởng T T Yế T T T ố h X B u X H t Xây dựng kế hoạch dự thường xuyên Quy định số thao giảng dự GV học kỳ năm học Tổ chức dự thao giảng Dự định kỳ theo kế hoạch Dự đột xuất không báo trước Tổ chức cho CBQL-GV nắm vững quy định phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy Bố trí thời gian để phân tích sư phạm dạy Câu 6: Hiệu trưởng quản lý việc thực đổi phương pháp dạy học Bảng 6b Mức độ Kết thực thực S Các biện pháp quản lý T K K T K hiệu trưởng T T Yế T T T ố h X B u X H t Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu đổi PPDH Chỉ đạo, tổ chức cho GV thực 140 đổi PPDH Yêu cầu GV hướng dẫn HS phương pháp tự học Cung cấp điều kiện để GV thực đổi PPDH Chỉ đạo GV đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh Tổ chức thao giảng, nhân điển hình tiết dạy tốt theo hướng đổi phương pháp giảng dạy Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực đổi PPDH Câu 7: Hiệu trưởng quản lý việc hướng dẫn học sinh học tập Bảng 7b Mức độ Kết thực thực S Các biện pháp quản lý T K K K hiệu trưởng T T T Yế T T T h X ốt B u X H Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu hướng dẫn HS phương pháp học Kiểm tra việc hướng dẫn học sinh phương pháp GV lên lớp Kiểm tra GV ý đến đối tượng HS giỏi, khá, trung bình, yếu, dạy cách thích đáng Kiểm tra việc GV hướng dẫn HS học nhà Phối hợp với GV tìm hiểu nguyên nhân HS học Tổ chức cac lớp phụ đạo, bồi dưỡng ôn tập Phân công GV phù hợp với lực 141 Câu 8: Hiệu trưởng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Bảng 8b Mức độ Kết thực thực hiện S Các biện pháp quản lý T K K K hiệu trưởng T T T Yế T T T h X ốt B u X H Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu, quán triệt quy chế kiểm tra, đánh giá học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn GV xây dựng lịch kiểm tra tháng, học kỳ Chỉ đạo tổ chuyên môn GV thảo luận việc đổi nội dung hình thức kiểm tra, (đề chung, đề trắc nghiệm môn phù hợp với trắc nghiệm) Rút kinh nghiệm việc đề tổ, Gv Kiểm tra việc lưu đề kiểm tra, đáp án, nhận xét sau chấm GV Kiểm tra việc thực tiến độ chấm, trả bài, vào điểm theo kế hoạch (bài rọc phách chấm chéo) Nghiêm túc xử lý vi phạm quy chế Câu 9: Hiệu trưởng quản lý hồ sơ chuyên môn giáo viên Bảng 9b Mức độ Kết thực thực S Các biện pháp quản lý T K K T K hiệu trưởng T Yế T T T ố h TB X u X H t Quy định loại hồ sơ chun mơn cần có GV Phổ biến cho GV mẫu số, cách ghi chép loại hồ sơ Phối hợp với phó hiệu trưởng chuyên môn, tổ trưởng kiểm tra hồ sơ GV 142 Quy định tiêu chuẩn đánh giá thi đua Câu 10: Hiệu trưởng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên Bảng 10b Mức độ Kết thực thực hiện S Các biện pháp quản lý T K K K hiệu trưởng T T T Yế T T T h X ốt B u X H Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ Tổ chức cho CBQL-GV nghiên cứu, quán triệt yêu cầu công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên – nghiệp vụ Tạo điều kiện để CBQL-GV thực tự bồi dưỡng, tham gia công tác bồi dưỡng Phân công chuyên môn phù hợp lực sở trường Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn – nghiệp vụ Câu 11: 1) Công tác quản hoạt động giảng dạy Hiệu trưởng trường THCS, Quận 11 có nhiều ưu điểm song cịn nhiều hạn chế a)Theo ông (bà) nguyên nhân ưu điểm là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Theo ông (bà) nguyên nhân hạn chế là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 143 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3) Trong trình giảng dạy nhà trường Ơng (bà) thường gặp thuận lợi, khó khăn nào? a)Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4) Ngoài nội dung biện pháp quản lý nêu phiếu, theo Ông (bà) để nâng cao chất lượng giảng dạy cần đưa thêm nội dung biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện nhà trường ? a)Nội dung quản lý hoạt động giảng dạy: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c) Biện pháp quản lý: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 144 5) Ông bà cho biết đề nghị quan quản lý giáo dục, nhằm thực tốt biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục: a)Bộ GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b)Sở GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c)Phòng GD&ĐT: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà) 145 THỐNG KÊ SỐ LIỆU BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO CỦA PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN 11 TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2010 (Trích Báo cáo số 754/BC-GDĐT ngày 15/10/2010 Phịng GD&ĐT Quận 11 phục vụ Đồn cơng tác tra tồn diện Sở GD&ĐT TPHCM) Quy mô phát triển: a) Số học sinh: Năm học 2007 – 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 331 332 340 Số học sinh 14.525 14.259 13.939 Tỷ lệ học sinh vào lớp 100% 100% 100% Số học sinh học buổi ngày 3354 3352 3949 Số lớp b) Đội ngũ GV: (Các trường công lập) Mầm non CBQL GV Tiểu học THC S KTTH HN BDGD Phòng GDĐT 46 235 51 618 35 592 12 11 16 Trườn g GDCB 15/5 12 * Tỷ lệ CBQL, Giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS có trình độ đào tạo đạt chuẩn: Mầm non 100%, Tiểu học 100%, THCS 99,7,% 146 * Tỷ lệ CBQL, Giáo viên Mầm non, Tiểu học, THCS có trình độ đào tạo chuẩn: CBQL Tổng số 39/46 45/51 32/35 Bậc học Mầm non Tiểu học THCS % 84,8 88,2 91,4 Giáo viên Tổng số % 142/235 60,4 536/618 86,7 487/592 82,3 Ghi Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học: Cấp học Trường Học sinh Phịng học Diện tích đất Mầm Non 36 12.775 511 55.754 Tiểu học 24 15.651 447 62.604 THCS 11 11.872 264 47.488 THPT 5.696 127 22.784 Trường GD Chuyên biệt 80 10 540 Trường BDGD 284 TT.KTTHHNDN 20 1.101 - Kinh phí đầu tư thư viên: ̣ Bậc học NH 2007-2008 NH 2008-2009 NH2009-2010 Tiể u ho ̣c 99.491.000 131.058.000 268.765.000 THCS 51.723.000 78.281.000 60.546.000 Tổ ng cô ̣ng 151.214.000 149.339.000 329.331.000 - Kinh phí mua sắm trang thiết bị: Năm 2007 1.360 triệu đồng Năm 2008 1.071 triệu đồng Năm 2009 2.162 triệu đồng Hạn chế: Có trường Trung học sở dùng chung phòng thực hành thí nghiệm Hóa (THCS Lữ Gia, THCS Lê Anh Xuân, THCS Nguyễn Minh Hoàng) 147 Hiệu suất đào tạo cấp trung học sở: Tỷ lệ học sinh bỏ học Tỷ lệ học sinh lưu ban Số liệu học sinh giỏi T.P Kết tốt nghiệp THCS Hiệu suất đào tạo 2007-2008 1,11 1,3 91 100% 2008-2009 1,21 1,29 100 100% 2009-2010 0,83 1,19 87 100% 91% 92% 92,07% ... quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường THCS quận 11, thành phố Hồ Chí Minh 14 Chương CƠ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11 TPHCM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .83 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học. ..2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - LÊ VĂN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An (chủ biên), Bùi Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngô Đình Qua (1966), Lý luận dạy học, trường ĐHSP TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn An (chủ biên), Bùi Kim Phượng, Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ngô Đình Qua
Năm: 1966
24. Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc trung học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở bậc trung học
2. Nguyễn An (1998), Giáo dục đại cương – Những vấn đề cơ sở của giáo dục học, Trường ĐHSP TP HCM Khác
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiên (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
4. Bộ GD&ĐT (20011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Khác
5. Bộ GD&ĐT (2002), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục triển khai thực hiện chương trình sách giáo khoa mới ở THCS Khác
6. Bộ GD&ĐT – Viện nghiên cứu Phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông ( ban hành kèm quyết định số: 16/2002 – 2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT) Khác
8. Bộ GD&ĐT – Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/08/2006 hướng dẫn mức định biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập Khác
9. PGS.TS Trần Hữu Cát, TS Đoàn Minh Duệ, Giáo trình “Đại cương khoa học quản lý, (2008), Nhà xuất bản Nghệ An Khác
10. Chính phủ (2005), xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số: 09/2005/QĐ-TTG ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ) Khác
11. Hoàng Chúng, Phạm Thanh Liêm (1983), Một số vấn đề về lý luận quản lý giáo dục, Tủ sách trường cán bộ QLGD và Nghiệp vụ, Bộ GD&ĐT Khác
12. Chủ tịch nước (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
20. Harold Koozt, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ dưới đõy thể hiện rừ mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc chức năng quản lý: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ d ưới đõy thể hiện rừ mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc chức năng quản lý: (Trang 20)
2.1. Tình hình giáo dục THC Sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội quận 11, thành phố Hồ Chí Minh - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.1. Tình hình giáo dục THC Sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, tình hình kinh tế - xã hội quận 11, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 53)
Bảng 2.2: Kết quả chất lượng giáo dục trong 3 năm 2007- 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Kết quả chất lượng giáo dục trong 3 năm 2007- 2010 (Trang 58)
Bảng 2.2: Kết quả chất lượng giáo dục trong 3 năm 2007 - 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Kết quả chất lượng giáo dục trong 3 năm 2007 - 2010 (Trang 58)
Bảng 2.3: Tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH (Trang 59)
Bảng 2.3: Tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Tầm quan trọng của các nội dung quản lý HĐDH (Trang 59)
Bảng 2.4: Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH (Trang 61)
Bảng 2.4: Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH (Trang 61)
Bảng 2.5: Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học: (Trang 63)
Bảng 2.5: Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học: (Trang 63)
Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy CBQL và GV thống nhất và đánh giá cao mức độ thực hiện (> 1.5) cũng như kết quả thực hiện (>3.5) các - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
heo kết quả khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy CBQL và GV thống nhất và đánh giá cao mức độ thực hiện (> 1.5) cũng như kết quả thực hiện (>3.5) các (Trang 64)
Bảng 2.6: Thực trạng công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Thực trạng công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của giáo viên (Trang 66)
Bảng 2.6: Thực trạng công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của giáo viên - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Thực trạng công tác quản lý việc soạn bài và chuẩn bị tiết dạy của giáo viên (Trang 66)
Bảng 2.9: Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH (Trang 74)
Bảng   2.9:   Thực   trạng   công   tác   quản   lý   việc   thực   hiện   đổi   mới PPDH - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ng 2.9: Thực trạng công tác quản lý việc thực hiện đổi mới PPDH (Trang 74)
Bảng 2.10: Thực trạng công tác quản lý việc hướng dẫn HS học tập - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10 Thực trạng công tác quản lý việc hướng dẫn HS học tập (Trang 77)
Bảng 2.11: Thực trạng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11 Thực trạng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (Trang 79)
Bảng 2.11: Thực trạng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11 Thực trạng công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS (Trang 79)
Bảng 2.12: Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn của GV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12 Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn của GV (Trang 82)
Bảng 2.12: Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn của GV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.12 Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn của GV (Trang 82)
2.2.3.9 Quản lý công tác bồi dưỡng GV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
2.2.3.9 Quản lý công tác bồi dưỡng GV (Trang 83)
Bảng 2.13: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.13 Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng GV (Trang 83)
Bảng 3.1: Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Kết quả thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp (Trang 115)
Bảng 1a - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1a (Trang 127)
Bảng 2a - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2a (Trang 127)
Bảng 3a - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3a (Trang 128)
Tổ chức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ch ức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy (Trang 130)
Bảng 8a - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8a (Trang 131)
Bảng 1b - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1b (Trang 136)
Bảng 2b - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2b (Trang 137)
Bảng 3b - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3b (Trang 137)
Tổ chức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ch ức thao giảng, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp giảng dạy (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w