1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số phương pháp cơ bản trong việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Trước kia, việc đưa ra phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh còn là một trong những vấn đề ít được đi sâu nghiên cứu, nhất là về phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Đồng thời, nhằm làm rõ những khái niệm phương pháp cùng những nội dung chủ yếu của phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh trên các lĩnh vực hoạt động của mình để phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc…

1 Môc lôc Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LUẬN Những vấn đề phương pháp Phương pháp luận II NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH Dựa vào phát triển ngôn ngữ học giới Việt Nam để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đánh giá ngơn ngữ Hồ Chí Minh Vận dụng phép biện chứng vật cách thích hợp III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ HỒ CHÍ 11 MINH Xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu, phạm vi ngơn 11 ngữ Hồ Chí Minh Tìm hiểu tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngôn 13 ngữ Tổng kết đánh giá lại cơng trình, kết nghiên cứu 17 trước ngơn ngữ Hồ Chí Minh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 20 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam Người để lại tác động sâu sắc, mạnh mẽ, làm thay đổi tiến trình phát triển dân tộc ta Những tác động trước hết biểu mặt trị, xã hội đời sống vật chất tinh thần Những biến động thực tiễn mà Người tạo ra, theo phát triển lịch sử, không dừng lại đó, tác động tinh thần tồn mãi Chúng hình thành nên mạch ngầm, nhờ mạch ngầm mà sắc văn hóa dân tộc trì ngày phát triển Vì vậy, phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học nói chung nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng phương diện nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ dân tộc chung cho người dân tộc cá nhân lại có cách sử dụng riêng nắm bắt ngôn ngữ theo cách riêng Trên giới có cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ A Puskinm V Huygo,… Song ngơn ngữ Hồ Chí Minh lại mang nét riêng, vừa đa dạng lại vừa phong phú Ngồi tiếng Việt, Người cịn dùng nhiều thứ tiếng khác như: tiếng Pháp, tiếng Hán số ngoại ngữ khác Riêng tiếng Việt, tài liệu viết, cịn có Người nói chuyện với cán bộ, với quần chúng… Trước kia, việc đưa phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh cịn vấn đề sâu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh Đồng thời, nhằm làm rõ khái niệm phương pháp nội dung chủ yếu phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh lĩnh vực hoạt động để phục vụ nghiệp cách mạng Đảng dân tộc… Chính thế, tơi chọn: “Một số phương pháp việc nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh” làm chủ đề nghiên cứu NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG PHÁP LUẬN Những vấn đề Phương pháp Trong lĩnh vực hoạt động người, từ lao động sản xuất đến nghiên cứu khoa học hay sáng tạo văn học nghệ thuật, từ hoạt động chinh phục tự nhiên đến đấu tranh xã hội, tất lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, ngoại giao, văn hóa, giáo dục… vấn đề phương pháp đặt để lựa chọn, sử dụng nhằm thực ý tưởng, mục tiêu định Trong trình nhận thức cải tạo giới, loài người sáng tạo nhiều phương pháp, nhận thức cải tạo giới thực phương pháp định Chính q trình nhận thức cải tạo lại kiểm nghiệm phương pháp đúng, phương pháp sai, có phương pháp đắn giúp cho người có tư tưởng đắn thực hóa tư tưởng đắn đời sống người xã hội Vậy, phương pháp gì? Từ trước đến có nhiều định nghĩa phương pháp Khơng người cho phương pháp sản phẩm túy tư duy, xuất phát hoàn toàn từ ý muốn chủ quan người, thuộc chủ thể nhận thức cải tạo giới khách quan… phương pháp mà người tìm kiếm, lựa chọn, sử dụng lại thiết phải xuất phát từ sở khách quan khơng thể khác Phương pháp người xác định mục đích tự thân, khơng có phương pháp phương pháp, mà nhằm tác động vào đối tượng, khách thể định Chính mục tiêu tác động vào đối tượng, khách thể đòi hỏi người tìm kiếm, lựa chọn sử dụng phương pháp đắn, phù hợp Sự phù hợp hai mặt chủ quan khách quan điều kiện định để có phương pháp đắn, khoa học phương pháp sai lầm kết tìm kiếm chủ quan N.K Crupxcaia hồn tồn có lý nêu luận điểm: Phương pháp, đặt cách đắn phải xuất phát từ thân đối tượng, dựa sở nghiên cứu lịch sử phát triển lĩnh vực kiến thức (1) Nhà bác học tiếng T Páplốp đưa định nghĩa: phương pháp khoa học - quy luật bên vận động tư người xem quy luật khách quan “cấy lại” “chuyển hóa” vào ý thức người sử dụng cách tự giác, có kế hoạch cơng cụ để giải thích biến đổi giới “Phương pháp khoa học quy luật chất nội vận động nhận thức khoa học sử dụng cách có ý thức để đạt đến thành tựu chân lý đắn hơn, nhanh chóng hơn, đầy đủ hơn” (2) Từ hoạt động đa dạng người, từ dẫn nhà kinh điển mácxít, từ kiến thức phương pháp mà nhiều người đưa ra, rút số kết luận sau đây: Hoạt động người lĩnh vực hoạt động có mục đích định Phương pháp cách thức giúp cho người định hướng điểu chỉnh hoạt động để tới mục đích Cơ sở điểm xuất phát phương pháp phải đối tượng, khách thể mà người tác động hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm biến đổi đối tượng, khách thể ấy, hồn tồn khơng phải tư biện chứng Vì vậy, phải hiểu rõ đối tượng, khách thể với quy luật khách quan quy định tồn vận động nó, người tìm phương pháp đắn, thích hợp để tác động vào đối tượng, khách thể có hiệu Phương pháp cách thức, với tính chất quy luật vận động nội tư duy, phản ánh quy luật vận động đối tượng, khách thể giới N.K.Crupxcaia: Bàn công tác huấn luyện, Mátxcơva, 1946, tr156 T Páplốp: Thuyết phản ánh, Mátxcơva, 1968, tr401 khách quan, người sử dụng có ý thức Có phương pháp đắn phương pháp sai lầm, phương pháp đắn gọi phương pháp khoa học Như vậy, ta hiểu: Phương pháp tồn cách thức với tính chất hệ thống nguyên tắc xuất phát từ quy luật tồn vận động đối tượng, khách thể nhận thức, để định hướng điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn người, nhằm tác động vào đối tượng, khách thể để thực mục đích định Phương pháp luận Phương pháp luận phương thức luận giải, khái quát, lựa chọn vận dụng phương pháp, bảo đảm cho thiết lập mối quan hệ hài hòa giữ lý luận phương pháp, khách thể chủ thể nghiên cứu Do đó, nói phương pháp luận cầu nối lý luận phương pháp Đó mối quan hệ ba chiều: nhận thức đối tượng nghiên cứu (lý luận) với công cụ tác động vào đối tượng (phương pháp) nguyên tắc lý thuyết giữ vai trò điểu chỉnh, giúp cho q trình tác động cơng cụ vào đối tượng đạt kết tối ưu Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học xã hội Các khoa học xã hội có sở phương pháp luận chung cho nhận thức hoạt động triết học Mác – Lênin Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh tất nhiên có vận dụng ngun tắc phương pháp luận khoa học xã hội nguyên tắc tính khách quan khoa học, tính tồn diện, tính hệ thống, ngun tắc chủ nghĩa lịch sử… song khơng đồng với Mặt khác, phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí minh, hệ thống cấu tạo cấp độ nó, bao gồm vận dụng phương pháp luận khoa học cụ thể, chuyên biệt vào việc nghiên cứu lĩnh vực khác di sản Hồ Chí Minh, cộng lại giản đơn phương pháp Như vậy, nghiên cứu Hồ Chí Minh phải biết vận dụng thấu đáo nhuần nhuyễn nguyên tắc, phương pháp luận chung khoa học xã hội Song, nghiệp nghiên cứu khoa học Hồ Chí Minh hồn thành nhiệm vụ mình, biết xuất phát từ thân đối tượng xây dựng nguyên tắc, phương pháp luận cụ thể sở lý thuyết đối tượng Tiểu sử, nghiệp, tư tưởng, lý luận… Hồ Chí Minh đối tượng nghiên cứu chúng ta, đối tượng nói đa dạng phong phú bao gồm vấn đề khơng phải thuộc khoa học mà nhiều khoa học, gồm hệ thống mà nhiều hệ thống Người vừa tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa người khai sinh cho thời đại lịch sử dân tộc – thời đại Hồ Chí Minh Người vừa nhà tư tưởng, nhà lý luận cách mạng, vừa người tổ chức, vị huy cách mạng; vừa chiến sĩ tiên phong phong trào giải phóng dân tộc, vừa nhà hoạt động lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, vừa nhà chiến lược quân sự, nhà trị, nhà ngoại giao tài giỏi; vừa nhà văn, nhà thơ, nhà báo xuất sắc… Trên thực tế, nghiệp nghiên cứu Hồ Chí Minh nước ta phát triển chuyên ngành nghiên cứu cụ thể, có tổ chức nghiên cứu với mục đích nhiệm vụ xác định, có đối tượng nghiên cứu xác định Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh phải xác lập nguyên tắc phương pháp luận để giúp nhà nghiên cứu chiếm lĩnh đối tượng phương diện lý thuyết phương diện thực hành Trên sở hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề II NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO VIỆC NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ HỒ CHÍ MINH Dựa vào phát triển ngôn ngữ học giới Việt Nam để xác định đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, đánh giá ngơn ngữ Hồ Chí Minh Nếu trước việc nghiên cứu ngôn ngữ chủ yếu hướng vào cấu trúc, nội thân ngôn ngữ ngơn ngữ học nay, mặt nhằm vào cấu trúc mặt khác hướng vào hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Theo hướng này, ngôn ngữ đặt trở lại lịng nơi sản sinh xã hội với quan hệ tâm lý, ngôn ngữ, xã hội – ngôn ngữ, văn hóa – ngơn ngữ, dân tộc – ngơn ngữ, người sử dụng (nói viết) – ngơn ngữ… có nhiều phát mẻ, đầy hiệu lực hấp dẫn, giúp hiểu ngôn ngữ hiểu – tư cách người dùng ngôn ngữ Chịu ảnh hưởng khuynh hướng cấu trúc, cơng trình viết ngơn ngữ Hồ Chí Minh cơng bố thường nêu đặc điểm đơn vị riêng rẽ từ, ngôn ngữ cố định, câu kiểu câu… ngơn ngữ Hồ Chí Minh, cịn viết toàn văn bản, lối giải thích, lối trình bày kiện… Vận dụng phép biện chứng vật cách thích hợp Phép biện chứng vật chứng tỏ hiệu lực phương pháp luận khơng thể chối nghiên cứu khoa học, đặc biệt khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, ngành khoa học khác, đối tượng nghiên cứu ngành khác phải xác định cho cách vận dụng phạm trù phép biện chứng vật cho thích hợp với ngành, đối tượng nghiên cứu Khơng thể có mơ thức vận dụng chung cho tất ngành Vận dụng phép biện chứng vật vào nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh cần ý nguyên tắc sau: Thứ nhất, nguyên tắc hệ thống Đây nguyên tắc quan trọng hàng đầu vận dụng phép biện chứng vật vào nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh Theo nguyên tắc phải xác lập cho mặt cấu thành ngơn ngữ Hồ Chí Minh quan hệ quy định lẫn mặt Có thể nghiên cứu mặt cách riêng rẽ nghiên cứu câu, nghiên cứu từ ngữ, chí nghiên cứu yếu tố nhỏ hơn: ngữ cố định, tính nhạc văn xi… tránh tình trạng thường gặp rút kết luận đặc điểm từ nghiên cứu mặt cách lập Như tính giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ… vốn đặc điểm bật ngơn ngữ Hồ Chí Minh, khơng phải đặc điểm riêng dùng từ, đặt câu, mà kết tổng hòa từ, câu, cấu trúc văn bản, cách phân đoạn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh Phát tính chất mặt cần, chưa đủ để đến kết luận khái qt ngơn ngữ Hồ Chí Minh, mà cịn cần phải lưu ý phát tác động, quy định điều chỉnh lẫn đặc điểm khái qt Ví dụ, ngơn ngữ Hồ Chí Minh, ngồi tính giản dị, dễ hiểu, nhà nghiên cứu cịn nói tới tính sâu sắc, hàm nghĩa bao qt, tính dân tộc, tính đại… Những tính chất khơng phải đôi với Những kết luận kiểu “ngôn ngữ Bác giản dị, dễ hiểu cao sâu, vừa có tính dân tộc đậm đà, vừa có tính đại rõ rệt… chưa thể xem kết luận đủ sức thuyết phục Đó liệt kê đặc điểm chưa phải lý giải chúng Vấn đề chỗ Người làm phối hợp đặc điểm cách nhuần nhuyễn, cách Hồ Chí Minh, văn nào, nói vấn đề Thứ hai, nguyên tắc vận động Khi tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc hay nghiên cứu đặc ngữ cá nhân tiến hành theo nguyên tắc tĩnh – nguyên tắc đặc trưng cho ngôn ngữ học thời kỳ chủ nghĩa cấu trúc- tĩnh thịnh hành Theo nguyên tắc này, người nghiên cứu xem đối tượng sản phẩm tĩnh, cô lập với nhân tố bên động lực sản sinh nó, từ sản phẩm mà thực thống kê, phân loại để đến kết luận giá trị, đặc điểm chúng Ngoài ra, cần đưa vận động vào quan điểm hệ thống, vào quan điểm cấu trúc - tĩnh Cần vận dụng quan điểm hệ thống - động, cấu trúc - động vào nghiên cứu ngơn ngữ Nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh tự khắc phải đề cập tới hai lĩnh vực: ngôn ngữ dân tộc Việt Nam, tiếng Việt - sản phẩm chung nước Việt Nam ngơn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng tiếng Việt có tính khách quan, khách thể Với tư cách ngơn ngữ dân tộc, tiếng Việt có tính khách quan, khách thể Với tư cách sản phẩm vận dụng riêng cá nhân, ngơn ngữ Hồ Chí Minh có tính chủ quan, chủ thể Ngôn ngữ dân tộc (tiếng Việt) tồn Hồ Chí Minh, Người vận dụng trở thành ngôn ngữ chủ thể, ngôn ngữ cá nhân Hai thứ ngôn ngữ không đồng với nhau, có chuyển hóa từ ngơn ngữ dân tộc thành ngơn ngữ chủ thể… Có điều người bình thường, ngơn ngữ cá thể vận dụng nghèo nàn không đầy đủ ngơn ngữ dân tộc vĩ nhân Hồ Chí Minh, ngơn ngữ chủ thể khác, vừa ngơn ngữ dân tộc, vừa mới, sáng tạo… Việc phát độ chênh sáng tạo tiếng Việt ngơn ngữ Hồ Chí Minh góp phần phát người Hồ Chí Minh ngơn ngữ Nói đến chuyển hóa ngơn ngữ dân tộc ngơn ngữ cá thể nói đến kết hoạt động thực chức tiếng Việt Còn mặt hoạt động tiếng Việt phát triển trục dọc thời gian, có nghĩa cần triệt để nắm vững nguyên tắc lịch sử nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh Ở nước ta trình đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tiếng việt đổi 10 q trình chung Từ tiếng Việt nay, nhìn lại ngơn ngữ Hồ Chí Minh, đánh giá đóng góp Người tiếng Việt Bên cạnh đó, cần lưu ý Hồ Chí Minh C Mác, Ph Ăngghen, V.I.Lênin nhà ngôn ngữ học, vị xuất phát từ học thuyết mácxit, xuất phát từ nhiệm vụ trị - lịch sử giai cấp vô sản, đồng thời xuất phát từ chủ nghĩa nhân văn vơ sản mà nhìn vào ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ dân tộc nói riêng Những ý kiến vị ngơn ngữ chân lý ngôn ngữ học phổ biến hạn chế lĩnh vực hoạt động ngơn ngữ Cần tránh khuynh hướng tuyệt đối hóa, cực đoan hóa ý kiến cá nhân lãnh tụ Ví dụ, Lênin nói: ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng nhất, điều đúng, khơng có nghĩa giao tiếp chức ngôn ngữ, cần tìm hiểu thực tế sử dụng tiếng Nga Lênin mà rút quan điểm Người giao tiếp nào… Khuynh hướng cực đoan hóa dễ tuyệt đối hóa ý kiến lãnh tụ theo cách giải thích hạn hẹp người nghiên cứu, khiến bị rơi vào phiến diện, không phát hết phương diện khác, chức khác ngôn ngữ nằm việc sử dụng ngôn ngữ vị… Như vậy, thơng qua phần trình bày trên, ta thấy nguyên tắc phương pháp luận đạo việc nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh Điều khẳng định việc nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh khơng thể khơng sử dụng hai ngun tắc phương pháp luận nêu Thực tốt nguyên tắc trình nghiên cứu đem lại kết cao, xác đắn III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGƠN NGỮ HỒ CHÍ MINH 11 Xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu – phạm vi ngơn ngữ Hồ Chí Minh Thực tế cho thấy, phạm vi ngôn ngữ Hồ Chí Minh đa dạng, phong phú, chủ yếu tập trung số vấn đề sau: Thứ nhất, văn viết nói mà Hồ Chí Minh tạo ta suốt sống hoạt động Người Những văn viết tương đối dễ xác định, lời nói, câu nói, khó tìm hơn, có trường hợp lời nói ghi âm, Cịn đa số trường hợp nói giao tiếp, cơng tác, đời sống thường ngày… khơng thể tìm nguyên văn Trong trường hợp trông đợi vào hồi ký người tiếp xúc với Người hoạt động nói Ví dụ: hồi ký Theo chân Bác Hồng Đạo Thúy ghi lại lời nói Hồ Chí Minh lúc làm việc, lúc giải trí với người cộng hóm hỉnh, nhanh nhạy, đầy tính chiến đấu – Người luôn dành phần chủ động tình huống… Việc tìm kiếm, thu thập lời nói Bác việc làm khó khăn Nhưng cho dù khó khăn đến đâu, mảng tư liệu không bỏ qua Thứ hai, văn viết Hồ Chí Minh, phận ngoại ngữ cần phải sưu tầm đầy đủ xem xét riêng Nghiên cứu văn để tìm hiểu trình độ ngoại ngữ Người mà để tìm hiểu tư tưởng quan điểm Người ngôn ngữ thể văn Tuy nhiên, chỗ Người viết văn ngoại ngữ tùy thuộc vào thời gian, vào hoàn cảnh xã hội, vào quy định ngoại ngữ mà Người dùng, văn ngơn ngữ Hồ Chí Minh tiếng nước ngồi khơng đồng với văn tiếng Việt Nhưng người – chủ thể văn viết tiếng nước tiếng Việt 12 một, nên tìm chung văn thuộc ngôn ngữ khác Ví dụ: Lối viết Bản án chế độ thực dân Pháp gần lối viết tiểu phẩm ký tên CB, ĐX, TL… tiếng Việt sau Thứ ba, văn tiếng Việt cần ý đến thảo gốc, Người tự chữa văn hay chữa thảo người giúp việc viết trình Bác Thơng qua sửa chữa đó, dễ dàng tìm cách nghĩ Bác từ ngữ, câu văn Đặc biệt Người chữa văn người dự thảo trình lên Điều thấy rõ, văn phòng ghi lịch làm việc hàng tuần: Ông K LMK thảo phát đưa Chính phủ duyệt trước Bác khơng đồng ý với cách viết đó, Người ghi nhận xét: “nói khơng nhã Ra cách kiểm duyệt Phải sửa chữa câu lại” “Rồi tự tay Bác sửa: “Ông K L.M.K thảo phát đưa cho Văn phịng Chủ tịch”” (3) Thơng qua ví dụ nhỏ Cụ thể thơng qua cách sửa chữa ta thấy rõ tư tưởng, quan điểm, lòng nhân nhạy bén trị Người ngơn ngữ Đặc biệt, thơng qua ví dụ ta cịn thấy Bác ý khơng nội dung, mà thái độ, quan hệ người với người ngơn ngữ Tìm hiểu tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngơn ngữ Đây phương pháp quan trọng nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh, người nghiên cứu cần tập hợp cho tất điều Người viết, nói cách hiển ngơn ngôn ngữ Những điều Người phát biểu ngơn ngữ phân thành khía cạnh: Thứ nhất, tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngơn ngữ nói chung Bùi Khắc Việt: Suy nghĩ phong cách ngôn ngữ Bác qua thảo Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, H, 1890 13 Thứ hai, tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc anh em đất nước Việt Nam Thứ ba, tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh việc phát huy vai trị ngơn ngữ (bao gồm sách Đảng Nhà nước ban hành, thực ảnh hưởng tư tưởng Hồ Chí Minh ngơn ngữ) Thứ tư, quan niệm Hồ Chí Minh việc sử dụng ngôn ngữ, chủ yếu tiếng Việt Những yêu cầu mà người nói, viết tiếng Việt phải tn thủ ngơn ngữ đạt hiệu Bác thị… Khi nghiên cứu vấn đề này, cần tìm hiểu xem tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngơn ngữ tiếp nhận từ nguồn ảnh hưởng Hồ Chí Minh sống nhiều năm Pháp, tiếp thu sâu sắc văn hóa phương Tây Nhưng điều quan trọng hơn, Hồ Chí Minh có vốn Hán học sâu sắc, vốn văn học dân tộc, bao gồm văn học dân gian, với vô số câu tục ngữ, ca dao ngôn ngữ… Những hiểu biết khơng thể khơng góp phần hình thành nên tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngơn ngữ Và hiểu tư tưởng, quan điểm Hồ Chí Minh ngơn ngữ tổng hịa quan điểm Đông Tây, Kim Cổ, nước ngồi nước ngơn ngữ Trong q trình sống hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh phát biểu khơng nhiều ngơn ngữ nói chung, chủ yếu Người nói nhiều, nhấn mạnh đến sáng tiếng Việt Do đó, nhiệm vụ đặt làm vừa phát huy khả tiếng Việt, vừa xây dựng làm trở thành ngơn ngữ tồn Hồ Chí Minh ý thức chỗ mạnh chỗ bất cập tiếng Việt Vì thế, bên cạnh chủ trương chống vay mượn lối, vay mượn bỏ tiếng ta “Vay mượn cần, 14 phải chống lạm dụng, chống lười biếng Cần có vận động chống lạm dụng tiếng nước ngồi”(4) Bên cạnh đó, Người rõ lí thường xuyên phải vay mượn ngơn ngữ nước ngồi khơng cần thiết khơng Đó là, Khơng q báu tiếng dân tộc, tự ti; Học tập không đến nơi, đến chốn… Qua lời phê phán, bảo đó, thấy Người nâng niu, trân trọng nét tinh tế tiếng nói dân tộc Tình cảm nồng nàn ẩn sâu từ ngữ đầy trí tuệ Tuy nhiên, bên cạnh Người chủ trương vay mượn thật cần thiết, có gợi ý vay mượn mạnh dạn, táo bạo (vay mượn số vần nước ngoài, số yếu tố cú pháp nữa) Điều chứng minh tầm nhìn sáng suốt, vượt thời đại xa, nghĩa vừa quan tâm bảo vệ đặc sắc tiếng Việt, vừa tiếp nhận yếu tố bên ngồi, khơng có thái độ chiều, cực đoan… Một vấn đề quan trọng khác nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh, cần nghiên cứu thật kỹ với tinh thần đối chiếu thành tựu ngôn ngữ học nay, với tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực Bởi lẽ, ý kiến Người khơng có tính ứng dụng mà cịn có ý nghĩa khoa học sâu sắc Điều chứng minh qua số yêu cầu Người cách nói, cách viết cán bộ, đảng viên: “1 Phải học cách nói quần chúng, nói giảng sách Mỗi tư tưởng, câu nói, chữ viết phải tỏ rã tư tưởng lòng ước ao quần chúng Phải luôn dùng lời lẽ, thí dụ giản đơn, thiết thực dễ hiểu Hồ Chí Minh: Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học, H, 1981, tr 374 15 Khi viết, nói, phải ln ln làm cho hiểu Làm cho quần chúng hiểu, tin, đêu tâm theo lời kêu gọi Bao phải tự hỏi: “Ta viết cho xem? Nói cho nghe?” Chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, nói, viết Trước nói phải nghĩ cho chín, phải đặt cẩn thận Phải nhớ câu tục ngữ: “Chó ba quanh nằm, người ba năm nói” sau viết phải xem đi, xem lại ba bốn lần Nếu tài liệu quan trọng, phải xem đi, xem lại chín mười lần”(5) Thơng qua số u cầu Người cách nói, cách viết cán bộ, đảng viên thấy yêu cầu tránh lối viết lằng nhằng, trường giang đại hải, gây khó hiểu, khó nhớ Vì mục đích viết cốt để giáo dục, cổ động, người xem mà không nhớ được, không hiểu viết không đúng, nhằm khơng mục đích Mà muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm phải viết cho trình độ người xem, viết rõ ràng, gọn gàng, không dùng chữ nhiều… Trong yêu cầu mà Hồ Chí Minh đề ra, Người ln ln nhấn mạnh: người tiếp nhận quần chúng nên yêu cầu nói viết phải đơn giản, thiết thực dễ hiểu Điều đáng lưu ý hơn, nhiệm vụ lúc tập trung sức người, sức để kháng chiến, nói quần chúng dễ hiểu, dễ hành động (mục đích cuối lời nói, câu văn cán đích hành động, nói để dân làm được) Trên thực tế, Người nói viết cho nhiều hạng người: cho cán dân chính, cho nhà khoa học, trí thức, cho phụ lão, cho người nước ngoài… tùy theo loại người nghe khác mà lối nói, lối viết Người khác Chúng ta cần tránh cách hiểu thấy Người Sửa đổi lối làm việc Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 1995, tr.306 16 đặt yêu cầu nói cho quần chúng hiểu hành động mà nghĩ cách nhìn Người hẹp hịi, khơng nghĩ đến tầng lớp xã hội, tầm nhìn Người “công - nông - binh”… Qua thực tế sử dụng ngơn ngữ Hồ Chí Minh, rút học quý báu: Bất kể người nghe ai, tiêu chuẩn mà Người đặt cho văn phong giản dị, ngắn gọn không nơng cạn Nó tiêu chuẩn vĩ nhân hướng tới chân lý vĩnh Ở ngơn ngữ Hồ Chí Minh biết tiếng Việt sử dụng cách giản dị, dễ hiểu mà sâu sắc tất lĩnh vực Và chắn khó mà bắt chước văn phong ( không nên bắt chước nguyên vẹn) Bởi dược tiếp xúc với văn phong giản dị mang dấu ấn riêng người viết, văn phong đầy cá tính Điều cần khẳng định giản dị, sáng có hiệu lực giao tiếp ngơn ngữ Hồ Chí Minh thành cơng lớn tiếng Việt Bên cạnh đó, khơng thể khơng nói đến quan điểm gắn liền ngơn ngữ với tư cách đạo đức người nói, người viết, gắn liền rèn luyện văn phong với tu dưỡng Người viết: “Làm - đảng viên cán ta phải làm - thói ba hoa bắt đầu hoàn toàn hết sạch, mà công việc Đảng, tư cách cán bộ, đảng viên dẽ mà tăng thêm”(6) Đây quan điểm có tính định hướng việc giáo dục ngôn ngữ, đặc biệt thời kỳ nay, việc dạy tiếng Việt xem nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục Tổng kết đánh giá lại cơng trình, kết nghiên cứu trước ngôn ngữ Hồ Chí Minh Ngơn ngữ Hồ Chí Minh nhiều tác giả nghiên cứu, thực thành công nhiều công trình, nhiều nghiên cứu Trong việc tổng kết Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 2011, tr346 17 thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh cần ý phân loại tác giả phân biệt ý kiến cụ thể như: Các đồng chí lãnh đạo gần gũi với Bác Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu…; Các nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà khoa học, đặc biệt nhà ngôn ngữ học; Các cán quần chúng lao động có hội gặp Bác Những người nước ngoài, bao gồm người đồng chí, đồng tình với Bác với nghiệp chung nhân dân Việt Nam, nhà nghiên cứu khoa học có thiện ý… Sự tổng kết rộng rãi giúp có tầm nhìn ảnh hưởng ngơn ngữ Hồ Chí Minh, giúp “tỉnh táo” hơn, khách quan khoa học Cũng cần ý đến nhận xét quần chúng bình thường, người mà ngơn ngữ Hồ Chí Minh ln ln lấy làm đích phục vụ Mục đích việc tổng kết nhằm để biết phương diện ngơn ngữ Hồ Chí Minh ý, phương diện cịn bỏ sót, lĩnh vực thiếu… cần tiếp tục sâu nghiên cứu Đồng thời, tổng kết nhằm vào phương pháp nghiên cứu mà người trước vận dụng: qua tổng kết đánh giá chỗ cần phải khắc phục, vượt qua phương pháp nghiên cứu tác giả trước Để có đầy đủ đẩy việc nghiên cứu ngôn ngữ Hồ Chí Minh tiến lên bước, trước hết cần thu thập tư liệu ngơn ngữ Hồ Chí Minh, sau tiến hành tổng kết kết nghiên cứu đạt KẾT LUẬN 18 Nghiên cứu Hồ Chí Minh nói chung nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng, giúp xác định nguyên tắc đạo đắn, phương pháp thích hợp hữu hiệu, góp phần vào việc khám phá di sản tinh thần Hồ Chí Minh, kho báu quý giá phong phú trị tư tưởng, văn hóa nghệ thuật, đạo đức, phong cách… lại việc khó khăn Trong tình hình chung đó, tìm hiểu, xem xét, nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh không để thấy tài ngôn ngữ Người mà để thấy người Hồ Chí Minh “tổng hòa” quan hệ xã hội, tổng hòa quan hệ đại người truyền thống, người phương Đông với người phương Tây, tổng hịa nhà trị, lãnh tụ ưu tú dân tộc với nhà nghệ sĩ lớn, nghệ sĩ ngôn từ nghệ sĩ sống tâm hồn Ngơn ngữ Hồ Chí Minh khơng phương tiện đấu tranh cách mạng, mà ngôn ngữ Hồ Chí Minh cịn nhân cách Hồ Chí Minh Ngày nay, nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh để thấy Người nâng niu, trân trọng nét tinh tế tiếng nói dân tộc Tình cảm nồng nàn ẩn sâu từ ngữ đầy trí tuệ… thấy điều để nâng cao ý thức việc bảo vệ sáng tiếng Việt Đồng thời, vừa phát huy khả tiếng Việt, vừa xây dựng làm trở thành ngơn ngữ tồn năng… Muốn vậy, điều quan trọng cần phải có phương pháp – phương pháp nghiên cứu chuẩn - đắn, xác với đối tượng nghiên cứu, với không gian, thời gian, địa điểm… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Bùi Khắc Việt: Suy nghĩ phong cách ngôn ngữ Bác qua thảo Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội PGS TS Bùi Đình Phong, Hồ Chí Minh học minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, H.2008 Hồ Chí Minh, Văn hóa nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn học Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, H, 1995, tr306 Hồ Chí Minh, Sửa đổi lối làm việc, Nxb CTQG, H, 1995, tr.306 GS Hồng Chí Bảo, Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, H.2005 N.K.Crupxcaia: Bàn công tác huấn luyện, Nxb Mátxcơva T Páplốp: Thuyết phản ánh, Nxb Mátxcơva Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc, lần thứ V, VII, IX, Nxb,CTQG 10 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng, Đặc san Hồ Chí Minh học (số – năm 2011) 20 ... giá lại cơng trình, kết nghiên cứu trước ngơn ngữ Hồ Chí Minh Ngơn ngữ Hồ Chí Minh nhiều tác giả nghiên cứu, thực thành cơng nhiều cơng trình, nhiều nghiên cứu Trong việc tổng kết Hồ Chí Minh: ... nghệ sĩ ngôn từ nghệ sĩ sống tâm hồn Ngơn ngữ Hồ Chí Minh khơng phương tiện đấu tranh cách mạng, mà ngôn ngữ Hồ Chí Minh cịn nhân cách Hồ Chí Minh Ngày nay, nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh để... phát triển Vì vậy, phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh học nói chung nghiên cứu ngơn ngữ Hồ Chí Minh nói riêng phương diện nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ dân tộc chung

Ngày đăng: 04/02/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w