1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền - Vận dụng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

72 73 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 392,5 KB

Nội dung

Khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lần đầu tiên được Đảng ta chính thức sử dụng tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) và đang từng bước hoàn thiện lý luận trong chỉ đạo thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và xây dựng nhà nước kiểu mới của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân đã được Hồ Chí Minh chỉ ra rất sớm, được Người áp dụng sáng tạo trong xây dựng chính quyền nhân dân từ sau ngày đất nước giành độc lập 2/9/1945

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước 1.2 pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ 15 NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 2.1 VIỆT NAM HIỆN NAY Yêu cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước 33 pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã 2.2 hội chủ nghĩa Việt Nam Một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí 33 Minh Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 35 65 67 Nhà nước pháp quyền mơ hình tổ chức nhà nước, giá trị lịch sử xã hội loài người, xuất với đời dân chủ tư sản Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nguyên tắc, nhiệm vụ quan trọng Đảng, Nhà nước nhân dân ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: "Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường"[13] Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kế thừa, phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại, kế thừa nguyên lý, tư tưởng xây dựng nhà nước kiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu giá trị tư tưởng Nhà nước pháp quyền trình vận dụng tư tưởng thực tiễn hoạt động Nhà nước tạo tảng lý luận xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục tiêu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đảng Nhà nước ngày nhận thức sâu sắc yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh lãnh đạo Đảng Từ luận thuyết cốt lõi C.Mác “biến nhà nước từ quan đứng xã hội thành quan hoàn toàn phục tùng xã hội”; tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh dân chủ xã hội chủ nghĩa chân chính, thực “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân”, “Việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh”, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tâm tiếp tục đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hoạt động sở pháp luật với pháp chế dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền công dân, bảo đảm phát triển tối đa toàn diện người Khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lần Đảng ta thức sử dụng Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994) bước hoàn thiện lý luận đạo thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, tư tưởng Nhà nước pháp quyền xây dựng nhà nước kiểu nhân dân, nhân dân, nhân dân Hồ Chí Minh sớm, Người áp dụng sáng tạo xây dựng quyền nhân dân từ sau ngày đất nước giành độc lập 2/9/1945 Có thể nói, Hồ Chí Minh người đặt móng cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghiên cứu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Từ lý đó, nhóm tác giả chọn nội dung "Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền - Vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân nội dung lớn tư tưởng Người Vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiều quan, đơn vị, trung tâm, học viện, nhà trường nhà khoa học nghiên cứu công bố rộng rãi sách báo nước với nhiều quy mơ, góc độ khác Có thể kể tên số cơng trình như: Sách: " Những đặc trưng mơ hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc chủ biên Sách phân tích đặc trưng mơ hình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Bài viết: "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ mới" đồng chí Trương Tấn Sang viết toàn dân ta tiến hành bầu cử Quốc hội nhiệm kỳ XIII, đăng "Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam" ngày 20/5/2011 Bài viết: "Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Viết Thông, Tổng Thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương Bài viết khái quát tư tưởng Đảng ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thể văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Các cơng trình: Chương trình KX - 02, Viện nghiên cứu khoa học pháp lí Bộ Tư pháp (Hà Nội, 1993), “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật” "Tư tưởng Hồ Chí Minh mơ hình tổ chức Nhà nước pháp quyền Việt Nam" Tiến sĩ Nguyễn Minh Phương, Viện Khoa học tổ chức nhà nước; "Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" tác giả Nguyễn Thái Bảo, Vũ Hoài Nam đăng "Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam" ngày 09/07/2010; "Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân" Trung tướng, Tiến sĩ Phương Minh Hịa đăng "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp" Các cơng trình nghiên cứu tiếp cận từ nhiều góc độ Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu nhân dân, nhân dân, nhân dân; đặc trưng, mơ hình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, bản, tồn diện "Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền - Vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay" vào hoạt động xây dựng Nhà nước nước ta Do đề tài không trùng với cơng trình khoa học khác cơng bố Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: Đề tài khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền đề xuất phương hướng, nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ đề tài: - Khái quát hệ thống sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Phân tích, luận giải, hệ thống hóa làm rõ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền - Đề xuất phương hướng, nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền việc vận dụng tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khái quát hóa, hệ thống hóa, luận giải làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền đề xuất phương hướng, nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài: Đề tài thực dựa sở nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đề tài kế thừa kết nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền học giả, nhà khoa học công bố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng Mác - Lênin dựa nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, coi trọng phương pháp lơgíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp so sánh 6 Đóng góp lý luận, thực tiễn đề tài Đề tài góp phần khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đề xuất phương hướng, nội dung vận dụng tư tưởng vào thực tiễn xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy; góp phần giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương (4 tiết), kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc tinh hoa tư tưởng nhân loại Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền tư sản Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất sớm, từ xuất nhà nước thời cổ đại, phản ánh khát vọng nhân dân nhà nước tự do, dân chủ, nhân quyền, đối lập với độc đoán, độc tài Nhà nước chủ nô chế độ chuyên chế hà khắc Nhà nước phong kiến Ở phương Đông cổ đại: Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất Trung Quốc cổ đại, vào cuối thời Xuân Thu, đầu thời Chiến Quốc với người khởi xướng Quản Trọng, sau Tử Sản, Thương Ưởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Hàn Phi Tử bổ sung phát triển Người đời sau gọi tư tưởng pháp trị trường phái tư tưởng gọi “Pháp gia” Tuy chủ trương chung dùng pháp luật để trị nước, song nhà tư tưởng thuộc “Pháp gia” có ý kiến khơng thống Nhìn chung, tư tưởng “Pháp gia” Trung quốc cổ đại có nội dung là: Đề cao vai trò pháp luật nghệ thuật trị nước, quản lý xã hội, pháp luật phải công minh, chuyển đổi theo thời thế, không tán thành đường lối "đức trị" trường phái Nho gia; đề cao vai trò vị thế, quyền lực nhà cầm quyền, phân định rõ ràng địa vị, quyền hạn quan chức nhà nước; coi trọng nghệ thuật, sách lược nhà cầm quyền trị nước Tư tưởng “Pháp gia” có ảnh hưởng sâu rộng phương diện thực tiễn xã hội Trung Quốc đương thời Tuy hạn chế định, song tư tưởng pháp trị Pháp gia tạo tiền đề lý luận cho việc hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền nhân loại sau Ở phương Tây cổ đại: Những tư tưởng tích cực tiến Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại châu Âu thể rõ nét nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ như: Xơcrát, Đêmơcrít, Platơn, Arixtốt, Xixêrôn, Xôlông Thời kỳ tư tưởng Nhà nước pháp quyền manh nha hình thành tư tưởng quan trọng, xuất sắc, sở cho phát triển lý luận Nhà nước pháp quyền sau Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ là: Thấy vai trị pháp luật việc trì trật tự thành bang, pháp luật chỗ dựa cho việc cai trị xã hội; đưa cách lý giải công bằng, công lý, dân chủ; thừa nhận pháp luật xuất phát từ nhà nước, pháp luật phải tuân thủ quyền tự nhiên người Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ cận đại: Những quan điểm, tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ cổ đại tiếp tục phát triển, thời kỳ cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, độc tài vô pháp luật châu Âu kỷ XVII, XVIII Thời kỳ tư tưởng Nhà nước pháp quyền phát triển tồn diện, phong phú, hình thành hệ thống quan điểm học thuyết trị - pháp lý Các nhà tư tưởng đại diện bao gồm: Lốcke, Môngtexkiơ, Rutxô, Kant, Hêghen Tư tưởng Nhà nước pháp quyền thời kỳ bao gồm nội dung sau: Thừa nhận quyền người quyền phải thể chế bảo đảm pháp luật; khẳng định rõ nguồn gốc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền (tam quyền phân lập), dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực; nhà nước phải tổ chức hoạt động khuôn khổ pháp luật Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc khảo sát mơ hình Nhà nước tư sản, tiêu biểu Nhà nước pháp quyền tư sản Pháp Mỹ Người rút kết luận: Nhà nước pháp quyền tư sản thành cách mạng tư sản, cách mạng chưa đến nơi; đó, quyền tay số người; cách mệnh thành cơng 150 năm nay, công nông cực khổ, lo tính cách mệnh lần thứ hai Người cho Nhà nước tư sản Mỹ nhà nước số đông người lao động mà công cụ giai cấp tư sản để thống trị giai cấp công nhân Năm 1927, tác phẩm “Đường kách mệnh”, Người nói: Mỹ người ta nói nhà nước hay lại không làm Tuyên ngôn, ánh sáng đầu thần tự tỏa rộng khắp trời xanh người phụ nữ bình đẳng với nam giới Với Nhà nước tư sản Pháp, Người cho cách mạng Pháp dạy nhiều điều cách mạng chưa đến nơi Tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục cơng nơng, ngồi áp thuộc địa Những tư tưởng tối cao quyền lực thuộc nhân dân, tự - bình đẳng - bác song thực chất để lừa bịp nhân dân, nhà nước tư cơng cụ giai cấp tư sản bóc lột dã man thuộc địa Như vậy, Nhà nước pháp quyền tư sản bước tiến lịch sử phát triển loài người, thành cách mạng tư sản, cách mạng chưa đến nơi; đó, quyền tay số người, tiếng cộng hịa dân chủ, tư tưởng tối cao quyền lực thuộc nhân dân, "tự do, bình đẳng, bác ái" thực chất hiệu, không thực thực tế Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền hình thành chủ yếu năm sống hoạt động nước ngoài, đặc biệt nước châu Âu châu Mỹ Trong q trình đó, Người liên tục tìm tịi, phân tích, so sánh sở tiếp thu, kế thừa, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố: Truyền thống dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin tinh hoa nhân loại Nhà nước pháp quyền lịch sử Từ đó, Người thấy việc điều hành xã hội pháp luật phương thức dân chủ, tiến biểu cao xã hội đại 1.1.2 Hồ Chí Minh vận dụng phát triển lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin Nhà nước Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Người nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước Về nguồn gốc Nhà nước Sự phát triển lực lượng sản xuất làm đời chế độ tư hữu, sở kinh tế khách quan dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp tất yếu xảy Để giai cấp không tiêu diệt lẫn tiêu diệt ln xã hội quan quyền lực đặc biệt đời, nhà nước giai cấp nắm quyền thống trị kinh tế lập Nhà nước lịch sử nhà nước chiếm hữu nô lệ, sau nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xuất tồn ý muốn chủ quan hay 10 giai cấp Trong xã hội cũ, Nhà nước cơng cụ giai cấp thống trị, dùng để bóc lột đàn áp giai cấp khác Nhà nước có chức đối nội đối ngoại, chức có quan hệ biện chứng với nhau, qua thể chất trị - xã hội Nhà nước Về chất giai cấp nhà nước, theo Ph Ăngghen: Nhà nước chẳng qua máy giai cấp dùng để trấn áp giai cấp khác Khơng có nhà nước đứng giai cấp nhà nước chung cho giai cấp Nhà nước máy giai cấp thống trị kinh tế thiết lập nhằm hợp pháp hóa củng cố áp chúng quần chúng lao động Giai cấp thống trị sử dụng máy nhà nước để đàn áp, cưỡng giai cấp khác khuôn khổ lợi ích giai cấp thống trị Tất hoạt động trị, văn hóa, xã hội nhà nước tiến hành, xét đến xuất phát từ lợi ích giai cấp thống trị Người nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tổng kết kinh nghiệm lịch sử đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản xét địa vị kinh tế giai cấp sản xuất đại, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, để xây dựng xã hội giai cấp, khơng có người bóc lột người, sau đập tan nhà nước giai cấp tư sản, giai cấp vô sản phải tổ chức nhà nước C.Mác viết: xã hội tư chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội sang xã hội Thích ứng với thời kỳ ấy, thời kỳ độ trị, nhà nước thời kỳ khơng thể khác chuyên cách mạng giai cấp vô sản Trong tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", C.Mác Ph Ăngghen chủ trương xây dựng chế độ dân chủ triệt để, tự người điều kiện phát triển tự tất người, nhà nước kiểu phải giải phóng người, bảo đảm phát triển tự tối đa phát triển toàn diện người Muốn phải biến nhà nước từ quan đứng xã hội thành quan hoàn toàn phục vụ xã hội Dân chủ nhà nước kiểu dân chủ nhân dân tự quy định, bước chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội công dân Trong tác phẩm 58 lập pháp; đồng thời làm tốt chức định vấn đề quan trọng đất nước; thực có hiệu lực, hiệu chức giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Cần tiếp tục hoàn thiện hoạt động làm luật Quốc hội tất khâu, cơng đoạn q trình lập pháp; tổ chức thi hành tốt Luật Hoạt động giám sát Quốc hội mà trọng tâm tập trung vào vấn đề xúc mà nhân dân quan tâm, tăng cường giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thực Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo công dân giám sát việt thực kiến nghị cử tri; tiếp tục hồn thiện hình thức giám sát Quốc hội kỳ họp kỳ họp, giám sát thơng qua việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn + Phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao lực, lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu Quốc hội: Đại biểu Quốc hội thành tố quan trọng quan quyền lực nhà nước cao Do đó, cần xác định đầy đủ địa vị pháp lý vai trò đại biểu Quốc hội; làm rõ địa vị pháp lý đại biểu chuyên trách đại biểu không chuyên trách, tăng dần số đại biểu Quốc hội chuyên trách để đạt tỉ lệ thích hợp Quốc hội, phù hợp với thực tiễn nước ta Đổi chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội nhằm bảo đảm tính đại diện cấu chất lượng đại biểu phải đưa lên hàng đầu Trong hoạt động đại biểu Quốc hội phải phát huy vai trò trách nhiệm người đại biểu nhân dân, nâng cao lực, lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu + Tăng cường mối quan hệ Quốc hội với nhân dân: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, tăng cường mối quan hệ Quốc hội với nhân dân yêu cầu khách quan cấp bách Cần thông tin đầy đủ, kịp thời cho nhân dân biết việc Quốc hội bàn bạc định; tạo điều kiện cho nhân dân theo dõi kỳ họp, hoạt động Quốc hội Đồng thời phải có chế phản ánh kịp thời tâm tư nguyện vọng ý chí nhân dân với Quốc hội 59 - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Chính phủ Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng hành thống nhất, thông suốt, sạch, vững mạnh, tổ chức tinh gọn, hợp lý Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Thực phân cấp hợp lý cho quyền địa phương, đồng thời nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát Trung ương Cải cách cấu tổ chức, máy Chính phủ theo hướng tinh gọn, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực với chức năng, nhiệm vụ điều chỉnh, đổi mới, tập trung vào lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý vĩ mô, giải vấn đề lớn, quan trọng, tách khỏi hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách nhà nước, trước hết lĩnh vực có quan hệ tới đời sống nhân dân hoạt động doanh nghiệp, kiên bãi bỏ thủ tục hành gây phiền hà cho tổ chức cơng dân Xây dựng hành nhà nước dân chủ, sạch, vững mạnh, bước đại hoá Điều chỉnh chức đổi phương thức hoạt động Chính phủ theo hướng thống quản lý vĩ mô việc thực nhiệm vụ nước hệ thống pháp luật, sách hoàn chỉnh - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tư pháp Tư pháp nội dung quyền lực nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật để phát hiện, xem xét, đánh giá hành vi vi phạm pháp luật kiện, tranh chấp pháp luật để đưa phán quyết, tổ chức thi hành phán cá nhân tổ chức có liên quan Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp phải quán triệt nguyên tắc việc thực quyền tư pháp nguyên tắc khách quan, công bằng, độc lập tuân theo pháp luật chức danh tư pháp thực quyền tư pháp; nguyên tắc chịu trách nhiệm quan, chức danh tư pháp định mình; nguyên tắc đảm bảo việc nhân dân tham gia giám sát hoạt động tư pháp; nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 60 đương sự; nguyên tắc bảo đảm quyền kháng cáo bị cáo, đương nguyên tắc hai cấp xét xử; ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình sự; ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật trước quan tố tụng Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan tư pháp cần thực tốt số biện pháp sau: + Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động tư pháp: Xây dựng sửa đổi, bổ sung luật tố tụng luật có nội dung liên quan đến việc xử lý vi phạm, giải tranh chấp đời sống xã hội, luật tổ chức hoạt động quan tư pháp; rà soát sửa đổi pháp luật kinh tế, đất đai, tài - ngân hàng, lao động phù hợp với kinh tế thị trường tương thích với pháp luật quốc tế + Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp: Xây dựng tư pháp sạch, công tâm, khách quan, độc lập hoạt động nghiệp vụ đồng thời chịu kiểm tra, giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Viện kiểm sát thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Sắp xếp lại hệ thống án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền tòa án cấp Tổ chức lại quan điều tra theo hướng thu gọn đầu mối Thành lập cảnh sát tư pháp Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Luật Tổ chức án theo hướng bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử án, tăng thẩm quyền xét xử cho án cấp huyện, tiến tới thực tổ chức án theo hai cấp xét xử, nghiên cứu thành lập án khu vực, áp dụng thủ tục rút gọn xét xử Nâng cao chất lượng hoạt động Viện kiểm sát, tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Mở rộng thẩm quyền Viện kiểm sát cấp huyện tương ứng với thẩm quyền Toà án cấp huyện theo lộ trình thích hợp gắn với việc đào tạo, bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ kiểm sát viên cấp huyện 61 Đổi quan điều tra theo hướng: thu gọn đầu mối, giảm bớt chồng chéo tổ chức, quan công tố đạo điều tra; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm thủ trưởng quan điều tra điều tra viên theo hướng phân biệt thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Chấn chỉnh tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp theo phương hướng hồn thiện pháp luật luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch; tạo điều kiện thuận lợi xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, đạo đức tham gia tố tụng; bước xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán tư pháp đáp ứng số lượng chất lượng theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng đội ngũ cán tư pháp cần thực yêu cầu, nội dung công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước nói chung, đồng thời ý vận dụng phù hợp với đặc thù nghề nghiệp tư pháp Thực thủ tục tố tụng, tham gia luật sư tố tụng hoạt động tranh tụng phiên tịa, hạn chế tình trạng điều tra, truy tố, xét xử oan sai hay bỏ lọt tội phạm Tăng cường công tác thi hành án, thi hành án dân - Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền địa phương Phân cơng, phân cấp nâng cao tính chủ động quyền địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý theo ngành theo đơn vị hành chính; thực nguyên tắc tập trung dân chủ; tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện toàn quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân máy quyền sở Củng cố, kiện tồn, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền địa phương cấp Thực thí điểm tổng kết chủ trương không tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường để có sửa đổi Hiến pháp cho phù hợp Nghiên cứu cấu tổ chức quyền thị, quyền nơng thơn quyền biên giới, hải đảo 2.2.5 Nâng cao vai trò tối thượng pháp luật quản lý xã hội Theo Hồ Chí Minh pháp luật có vai trị tối thượng để quản lý xã hội, phương tiện để xây dựng củng cố nhà nước Pháp luật đắn tạo nên ổn định nhà nước, làm cho máy nhà nước vận hành quỹ đạo, 62 người dân dễ thực quyền dân chủ Không quản lý xã hội pháp luật dẫn tới sơ hở, cán dễ sinh lạm dụng quyền lực gây nên tình trạng ổn định đất nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, người bình đẳng trước pháp luật, hoạt động máy nhà nước, tổ chức xã hội, xử cán công dân nhất phải tuân theo pháp luật Không có quyền tự đặt đứng ngồi, đứng pháp luật Pháp luật phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, bình đẳng, tránh “quan xử theo lễ, dân xử theo luật” Ngày nay, điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pháp luật công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội, đồng thời công cụ hữu hiệu để bảo vệ phát huy quyền làm chủ nhân dân Để nâng cao vai trò tối thượng pháp luật quản lý xã hội cần thực tốt giải pháp sau: Một là, phát huy vai trò quan nhà nước xây dựng ban hành pháp luật Tập trung xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, đủ số lượng bảo đảm chất lượng, có tính ổn định, tất lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội điều chỉnh trực tiếp luật luật nhằm phát huy vai trò pháp luật quản lý nhà nước quản lý xã hội Đây đòi hỏi tất yếu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực quốc tế Để đạt mục tiêu cần xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật cho giai đoạn 2010 - 2020 khoá Quốc hội, kỳ họp Quốc hội; đổi quy trình lập pháp, lập quy, tăng cường lực xây dựng dự thảo luật Chính phủ, đổi nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội Hai là, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên nhân dân xây dựng, phản biện pháp luật Phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên nhân dân xây dựng pháp luật thực phương châm “dân biết, dân 63 bàn, dân kiểm tra” Bởi phản biện xã hội tạo tương tác, hợp tác lực lượng xã hội để tìm phương án tối ưu định Nhà nước, làm tăng chất lượng dự án luật Phản biện xã hội xây dựng dự án luật bảo đảm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đại hội X Đảng nhấn mạnh: Xây dựng quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, định lớn Đảng việc tổ chức thực hiện, kể cơng tác tổ chức cán Vì vậy, cần có chế để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội Phản biện xã hội hoạt động Nhà nước việc hoạch định chủ trương, sách, xây dựng văn pháp luật, định lớn liên quan đến lợi ích, phát triển đất nước nước ta đạt hiệu có lãnh đạo tổ chức đảng, kiên quan nhà nước phối hợp hoạt động có hiệu tổ chức, cá nhân yêu cầu phản biện Để phát huy vai trò tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên nhân dân tham gia xây dựng, phản biện pháp luật, cần làm tốt số biện pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện chế vận hành Nhà nước pháp quyền, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sở có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Xây dựng hoàn thiện thể chế liên quan đến hoạt động phản biện hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước theo hướng tăng tính bắt buộc nhận xét, đánh giá phản biện - Đổi mới, nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động lực phản biện Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân để đánh giá, ý kiến phản biện có chất lượng, đảm bảo tính khoa học, độ tin cậy việc phản biện - Xây dựng Luật trưng cầu ý dân nhằm tranh thủ ý kiến nhân dân, hạn chế biểu phản đối, bất bình nhân dân sách, 64 văn pháp luật quan nhà nước Đối với sách, dự thảo văn pháp luật có ảnh hưởng lớn tới quốc kế dân sinh ngồi việc tổ chức lấy ý kiến đóng góp nhân dân, điều kiện cho phép quan nhà nước có thẩm quyền cần tổ chức yêu cầu phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Bốn là, tăng cường công tác giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật; xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Xây dựng nếp sống tôn trọng pháp luật, bên cạnh yếu tố xây dựng hệ thống luật pháp đồng hoàn chỉnh, cần có hệ thống tổ chức máy nhà nước từ Trung ương xuống sở vững chắc, quan giám sát, thi hành pháp luật nghiêm minh việc nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân vấn đề quan trọng Các quy định pháp luật có đến với nhân dân khơng, nhân dân có hiểu biết tự giác thực pháp luật hay không vấn đề định Vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân trách nhiệm Đảng, Nhà nước hệ thống trị Cùng với tăng cường công tác giáo dục ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật việc xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng bảo đảm tính tối thượng pháp luật Một xã hội pháp quyền, pháp quyền xã hội chủ nghĩa yếu tố pháp quyền phải coi tối thượng, “thần linh” Hồ Chí Minh dạy Xã hội tồn hành vi bất chấp pháp luật, coi thường kỷ cương đến độc đoán, chuyên quyền; dùng quyền lực thay cho cơng lý Đó điều Đảng ta chủ trương cách khắc phục, làm máy nhà nước, xứng đáng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 65 KẾT LUẬN Nhà nước pháp quyền đời gắn với đời dân chủ tư sản, song manh nha tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất sớm, từ thời kỳ cổ đại, khát vọng thiêng liêng chiều sâu lịch sử nhân loại Ra đời phát triển với nhà nước tư sản, Nhà nước pháp quyền tài sản riêng chủ nghĩa tư mà đúc kết giá trị lịch sử văn minh loài người Tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa phát triển trình độ học thuyết xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước đại diện, thực bảo vệ lợi ích quảng đại quần chúng nhân dân lao động, Đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, kho tàng di sản quý báu Người để lại có tư tưởng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng Nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh kế thừa tinh hoa tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử phương Đông, phương Tây, kế thừa vận dụng sáng tạo tư tưởng nhà nước kiểu chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam Tư tưởng Nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh khơng thể trước tác mà cịn thể sinh động đạo đức đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi Người Tư tưởng khái quát nội dung như: Nhà nước pháp quyền theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân; Nhà nước pháp quyền nhà nước Đảng Cộng sản lãnh đạo; Bản chất Nhà nước thống chất giai cấp công nhân với tính nhân dân, tính dân tộc; Nhà nước pháp quyền nhà nước mà pháp luật đề cao 66 Hiện nay, Đảng Nhà nước ta sức xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn theo hướng: Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng, bước hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, có lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ Để vận dụng hiệu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cần tập trung nghiên cứu bản, hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, đồng thời tổng kết kinh nghiệm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam gần 70 năm qua; trung thành vận dụng sáng tạo giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền để xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tri thức kinh nghiệm xây dựng Nhà nước pháp quyền nước giới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cần coi trọng phát huy dân chủ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thực công bộc 67 dân; nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước; nâng cao vai trò tối thượng pháp luật quản lý xã hội./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 515tr Ph Ăngghen (1876), “Chống Đuyrinh”, C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr - 450 Ph.Ăngghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 41 - 265 C.Mác, "Góp phần phê phán triết học Hêghen", C.Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 350 Bộ Tư pháp (2005), Xây dựng hệ thống pháp luật tư pháp nhân dân lãnh đạo Đảng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung(2008), Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2008) Chế ước quyền lực nhà nước, Nhà Xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Phạm Ngọc Dũng (2009) Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà xuất 68 Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 286tr 16 Phạm Văn Đức (2005), "Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Triết học số (172)/9 -2005 17 Nguyễn Tĩnh Gia Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 221tr 18 Nguyễn Đình Hịa (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí Triết học, số 7/2006 19 Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Mối quan hệ Đảng nhà nước xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 6/2006 20 V.I.Lênin (1917), “Một vấn đề cách mạng”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 34, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 268 - 277 21 V.I.Lênin (1918), “Nhà nước cách mạng”, V.I.Lênin, Tồn tập, tập 33, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.1 - 147 22 V.I.Lênin (1919), “Bàn nhà nước”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 39, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 75 - 96 69 23 C Mác Ph Ăngghen (1848), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, C Mác Ph Ăngghen Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995, tr 591 - 646 24 Hồ Chí Minh (1927), “Đường Cách mệnh”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 267 - 318 25 Hồ Chí Minh (1945), “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.1- 26 Hồ Chí Minh (1945), “Chính phủ cơng bộc dân”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 22-23 27 Hồ Chí Minh (1945), “Sao cho lịng dân”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.47-48 28 Hồ Chí Minh (1945), “Thư gửi Ủy ban nhân dân kỳ, huyện, tỉnh làng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.56 - 58 29 Hồ Chí Minh (1945), “Ý nghĩa Tổng tuyển cử”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 133 30 Hồ Chí Minh (1947), “Thư chúc Tết đồng bào chiến sĩ Nam Bộ”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 29 - 31 31 Hồ Chí Minh (1958), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.240-248 32 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi Hội nghị tư pháp tồn quốc”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.381-382 33 Hồ Chí Minh (1949), “Dân vận”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 698-700 34 Hồ Chí Minh (1953), “Bài nói Hội nghị cán vùng địch hậu”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nơi, 2009, tr 153 - 156 35 Hồ Chí Minh (1954), “Lời phát biểu buổi tiếp đại biểu nhân dân thủ 70 đô Hà Nội”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.367-369 36 Hồ Chí Minh (1955), Nói chuyện Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên - Việt tồn quốc; Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.438 - 439 37 Hồ Chí Minh (1956), “Bài nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa II Trường Đại học Nhân dân Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.276 - 280 38 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.282 - 293 39 Hồ Chí Minh (1959), “Bài nói Hội nghị cán thảo luận dự thảo Luật Hôn nhân gia đình”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.523 - 524 40 Hồ Chí Minh (1959), “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa” Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.579 - tr 597 41 Hồ Chí Minh (1960), “Ba mươi năm hoạt động Đảng” Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.7 - 22 42 Hồ Chí Minh (1965), “Hai mươi năm đấu tranh thắng lợi Cách mạng Việt Nam”, Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.490 - 495 43 Nguyễn Đình Lộc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 47 Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán công chức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Xuân Quang (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa từ 1996 đến năm 2006, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 216tr 49 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 236tr 50 Nguyễn Duy Quý - Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên, 2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trương Tấn Sang (2011), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng thời kỳ mới, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 52 Nguyễn Văn Tài (2005), “Sự thống chất giai cấp với tính nhân dân tính dân tộc nhà nước Việt Nam: Lịch sử vấn đề đặt ra”, Tạp chí Triết học, số 8/2005 53 Đặng Đình Tân (2006), Thể chế Đảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Hồng Thái (1994), Đổi tổ chức hoạt động phủ theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật học, Hà Nội, 166tr 55 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 294tr 56 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đình Tường (2005), "Quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền vấn đề đặt nước ta nay", Tạp chí Triết học, số 11 (174)/11 - 2005 58 Phùng Văn Tửu (1999), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật dân, dân dân Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 59 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà Xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội ... triển tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xã 15 hội chủ nghĩa Việt Nam, thể thống lý luận thực tiễn tư tưởng Người xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tư tưởng nhà nước pháp quyền Hồ. .. nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2.1 Phát huy dân chủ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo... cầu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền hình thành suốt trình bơn ba tìm đường cứu nước

Ngày đăng: 21/05/2021, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (Đồng chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 515tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ ChíMinh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động
2. Ph. Ăngghen (1876), “Chống Đuyrinh”, C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 9 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuyrinh”, "C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
3. Ph.Ăngghen (1884), “Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu của nhà nước”, C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 41 - 265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc của gia đình, chế độ tư hữu của nhànước”, "C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịquốc gia
4. C.Mác, "Góp phần phê phán triết học của Hêghen", C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr. 350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phê phán triết học của Hêghen
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Bộ Tư pháp (2005), Xây dựng hệ thống pháp luật và nền tư pháp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống pháp luật và nền tư pháp nhân dândưới sự lãnh đạo của Đảng
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2005
6. Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ và pháp luật về dân chủ, Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và pháp luật về dân chủ
Tác giả: Ngô Huy Cương
Nhà XB: Nhà xuất bảnTư pháp
Năm: 2006
7. Nguyễn Đăng Dung (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước phápquyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
8. Nguyễn Đăng Dung(2008), Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Nguyễn Đăng Dung (2008) Chế ước quyền lực nhà nước, Nhà Xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế ước quyền lực nhà nước
Nhà XB: Nhà Xuất bản ĐàNẵng
10. Phạm Ngọc Dũng (2009) Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo và phát triểnChủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng nhà nước pháp quyền
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 286tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtViệt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Minh Đoan
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
16. Phạm Văn Đức (2005), "Về một số nét đặc thù của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Triết học số 9 (172)/9 -2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số nét đặc thù của Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2005
17. Nguyễn Tĩnh Gia và Mai Đình Chiến (2006) , Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 221tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng học thuyết Mác đểxây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốcgia
18. Nguyễn Đình Hòa (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”, Tạp chí Triết học, số 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước phápquyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”," Tạp chí" Triếthọc
Tác giả: Nguyễn Đình Hòa
Năm: 2006
19. Nguyễn Thế Kiệt (2006), “Mối quan hệ giữa Đảng và nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học, số 6/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mối quan hệ giữa Đảng và nhà nước trong xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”," Tạp chí"Triết học
Tác giả: Nguyễn Thế Kiệt
Năm: 2006
20. V.I.Lênin (1917), “Một trong những vấn đề căn bản của cách mạng”, V.I.Lênin, Toàn tập, tập 34, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr. 268 - 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một trong những vấn đề căn bản của cách mạng”, V.I.Lênin,Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1917

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w