Thực trạng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học tiên dương đông anh – hà nội

94 6.1K 16
Thực trạng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại trường tiểu học tiên dương   đông anh – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NÔNG THỊ THÀNH THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Người hướng dẫn khoa học Ths TRẦN THỊ LOAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Ths Trần Thị Loan hướng dẫn tận tình thường xuyên động viên em trình hoàn thành đề tài Cô giành giúp đỡ ưu suốt thời gian em tham gia học tập, nghiên cứu làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Giáo dục Tiểu học đặc biệt thầy cô tổ Giáo dục học trường ĐHSPHN2 tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên thời gian khuôn khổ cho phép đề tài hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp tiếp tục xây dựng đề tài bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nông Thị Thành LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nông Thị Thành MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giáo dục kĩ sống 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Một số vấn đề lí luận kĩ sống 11 1.2.1 Kĩ 11 1.2.2 Kĩ sống 12 1.3 Một số vấn đề lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.3.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.3.2 Bản chất hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 1.3.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 17 1.3.4 Quy trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo 20 1.4 Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 23 1.4.1 Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 23 1.4.2 Giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 24 1.5 Tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 27 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống 27 1.6.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 27 1.6.2 Hoạt động đào tạo hoạt động học tập 31 1.6.3 Nhận thức cán quản lí giáo viên 32 1.6.4 Điều kiện sở vật chất nhà trường 33 1.7 Tiêu chí đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 33 1.7.1 Tính đầy đủ nội dung cấu trúc 33 1.7.2 Tính hợp lí logic mức độ thành thạo việc vận dụng học sinh 33 1.7.3 Tính linh hoạt việc vận dụng 33 1.7.4 Hiệu việc vận dụng 33 Kết luận chương 34 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét địa bàn, phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 35 2.1.2 Vài nét phạm vi nghiên cứu 36 2.2 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội 37 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên, cán quản lí, phụ huynh học sinh vai trò kĩ sống 37 2.2.2 Thực trạng kĩ sống học sinh trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội 40 2.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học khối lớp thuộc trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội 42 Kết luận chương 52 Chương CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 53 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.1.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 53 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 55 3.2.1 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường việc xây dựng, tổ chức thực hoạt động trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh 55 3.2.2 Xây dựng nội dung giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 57 3.2.3 Xây dựng quy trình kĩ thuật tổ chức giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 59 3.2.4 Thiết kế số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học 61 3.3 Một số kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 62 3.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ giao tiếp ứng xử cho học sinh 62 3.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hành: Tết trồng 64 3.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hình thành kĩ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc 67 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Kĩ KN Kĩ sống KNS Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST Học sinh HS Giáo viên GV Học sinh tiểu học HSTH Giáo dục GD Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục giới UNESCO Tổ chức Y tế giới WHO Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngôi nhà - người mới” Cùng với đó, Luật giáo dục 2005 nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [33, Điều 27, mục 1] Đặc biệt xu xã hội không ngừng biến đổi đòi hỏi người phải thường xuyên ứng phó với thay đổi hàng ngày sống, mục tiêu giáo dục không giúp người học để biết, học để làm mà học để chung sống Do vấn đề giáo dục KNS vấn đề cấp thiết hết Giáo dục KNS có vai trò vô quan trọng sống người vấn đề giáo dục KNS vấn đề cấp thiết giáo dục Giáo dục KNS tiến hành nhiều cấp bậc khác nhau, nhiên giáo dục KNS bậc Tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng bậc tiểu học bậc tảng hệ thống giáo dục quốc dân nơi mà đào tạo hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Nội dung giáo dục KNS tiến hành chủ yếu thông qua nội dung môn học thông qua hoạt động giáo dục Hiện nay, ngành giáo dục không ngừng đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học để hướng người học trở thành đối tượng tích cực, chủ động tìm tri thức biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tế đời sống Trên sở GV người tạo hoạt động giáo dục phong phú cho HS tham gia Muốn vậy, trình dạy học, GV phải biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp, hoạt động dạy học dạy học, đặc biệt đưa phương pháp dạy học như: dạy học dự án, đặt vấn đề, trải nghiệm sáng tạo (TNST) Trong phương pháp hoạt động giáo dục kể TNST hoạt động giáo dục Ở hoạt động giáo dục này, HS chủ động thực hành tìm kiếm tri thức, thu thập kiếm thức để hình thành kĩ thái độ cho thân TNST đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức học cách tổng hợp, linh hoạt để giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập HS Có thể xem hoạt động TNST biện pháp tốt giúp HS có hiểu biết sâu sắc, biến kĩ thành kĩ xảo Tuy nhiên năm gần đây, việc vận dụng hoạt động TNST để phát triển KNS cho HSTH chưa trọng, dạy học nặng kiến thức, quan tâm đến phát triển KNS cho HS dẫn đến tượng nhiều em HS thiếu hiểu biết môi trường xung quanh, cách ứng xử cần thiết sống dẫn đến bất cập hành vi lối sống đạo đức em Từ lí trên, chọn đề tài: “Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho HSTH đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho HSTH, đồng thời góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HSTH Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Đối tượng nghiên cứu Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ sống cho học sinh tiểu học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội” làm rõ sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo, khảo sát thực trạng sử dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục kĩ sống trưởng Tiểu học Tiên Dương Qua nhận thấy: 1.1 Về giáo viên Hiểu biết giáo viên phương pháp hoạt động giáo dục hạn chế Một số phận giáo viên chưa trọng đến việc giáo dục kĩ sống cho học sinh mà trọng truyền đạt kiến thức, chưa tìm tòi hình thức phương pháp dạy học nên chưa thu hút hứng thú học sinh 1.2 Về học sinh HS học tập thụ động chủ yếu nghe thầy cô truyền thụ kiến thức, chưa sáng tạo lười tham gia hoạt động Khả giao tiếp ứng xử học sinh hạn chế, khả ứng phó với tình bất ngờ kém, học sinh thiếu tự tin, thường gây gổ, đánh để giải vấn đề 1.3 Về phụ huynh Có nhiều nguyên nhân khiến học sinh chưa tiếp cận với kĩ thực hành xã hội, có nguyên nhân phụ huynh không cho phép học sinh thực hoạt động Một số phụ huynh cho em cần giỏi kiến thức số ý kiến khác không cho học sinh thực hoạt động thực hành nghĩ gây nguy hiểm cho 72 họ, em thích hoạt động có khả để thực hoạt động Phần lớn giao tiếp phụ huynh nhà hạn chế, xưng hô chưa chuẩn mực nên học sinh bắt trước học theo thói xấu từ cha mẹ Kiến nghị 2.1 Về phía nhà trường Cần có biện pháp đạo thống lực lượng giáo dục nhằm tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục dục kĩ sống nói chung, kĩ giao tiếp, kĩ thực hành, kĩ ứng phó với căng thẳng nói riêng Tăng cường sở vật chất cho trường học, tạo điều kiện thuận lợi trình giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt hiệu quả; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học 2.2 Về phía giáo viên Giáo viên cần nhận thức vai trò ý nghĩa giáo dục kĩ sống, nội dung giáo dục, cách thức biện pháp tiến hành giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Giáo viên cần có chuẩn mực kĩ năng, phương pháp kĩ giáo dục kĩ sống cho học sinh 2.3 Về phía học sinh Nhận thức tầm quan trọng việc học tập rèn luyện kĩ sống nói chung; kĩ giao tiếp kĩ ứng phó với căng thẳng kĩ thực hành nói riêng Tự chủ học tập, rèn luyện kĩ sống, mạnh dạn giao tiếp hoạt động khác Tích cực rèn luyện kĩ sống mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình GDKNS, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục kĩ sống dựa vào dạy học trải nghiệm, Tạp chí Giáo dục số 203 Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ sống, NXB Đại học Sư phạm Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lí học, NXB khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), Khái niệm “Kĩ năng” khái niệm “Kĩ xảo đào tạo kĩ thuật nghề nghiệp”, Tạp chí phát triển Giáo dục, số 6(60), Tr18-20 Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề chương trình Tiểu học mới, NXB GD, Hà Nội Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp kĩ thuật , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kĩ năng, Tạp chí khoa học giáo dục, số 61 tháng 11, Hà Nội 11 Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXBGD Hà Nội 12.Đặng Văn Nghĩa, Thiết kê hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển lực cho học sinh 74 13 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập 2, NXB GD, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kĩ sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ 15 Đinh Thị Kim Thoa, Mục tiêu lực, nội dung chương trình, cách đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo 16 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học 17 Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam 18 Lưu Thu Thủy (chủ biên) – Nguyễn Thị Tố Oanh – Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học – Lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Lưu Thu Thủy (chủ biên) – Nguyễn Thị Tố Oanh – Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học – Lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Lưu Thu Thủy (chủ biên) – Nguyễn Thị Tố Oanh – Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học – Lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Lưu Thu Thủy (chủ biên) – Nguyễn Thị Tố Oanh – Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học – Lớp 4, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Lưu Thu Thủy (chủ biên) – Nguyễn Thị Tố Oanh – Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Giáo dục kĩ sống môn học tiểu học – Lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học, NXB Giáo dục 24 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ 75 26 Kold, D (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 27 A.V Petrovsky (chủ biên) (1980), Nghiên cứu tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục 28 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2007), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB GD, Hà Nội 29 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục kĩ sống, Tài liệu dành cho giáo viên, NXB GD, Hà Nội 30 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường tiểu học 31 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam 32 Giáo dục môi trường Hà Nội, Trung tâm Con người Thiên nhiên (2006), Học mà chơi – chơi mà học, Hướng dẫn hoạt động môi trường trải nghiệm, NXB Hà Nội 33 Luật Giáo dục 2005 (được sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 34 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 35 Trang web: http://baigiang.violet.vn 36 Trang web: http://wikipedia.com.what Experientail 37 Trang web: http://wikipedia.com.what Experientail Education 38 UNESCO (2000), Dakar Framework for Action, World Education Foram 76 39 UNESCO (2003), Life skill The bridge to human capabilities, UNESCO education sector position paper, Draft 13 40 UNICEF, Tài liệu tập huấn kĩ sống 77 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỂU TRA (Dành cho học sinh) Để giúp tìm hiểu thực trạng vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường Tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Em có hay sử dụng dạng kĩ sống hay không? Nếu có em sử dụng mức độ nào? Hãy đánh dấu X vào bảng sau tương ứng với ý kiến em Mức độ thực STT Các kĩ sống Thành thạo Nhận thức giá trị thân Hợp tác với người xung quanh Giao tiếp với thầy cô, bạn bè Ứng phó với căng thẳng Giải xung đột Chia sẻ cảm xúc với người xung quanh Khá Làm Ít Chưa thành có trợ làm làm thạo giúp được Đạt mục tiêu Tìm kiếm hỗ trợ Xác đinh giá trị 10 Các kĩ sống khác Câu 2: Em lựa chọn phương án trả lời phù hợp với thân câu hỏi sau:  Em hiểu hoạt động trải nghiệm sáng tạo?  HĐTNST hoạt động giáo dục hướng dẫn người dạy, người học tham gia trực tiếp vào hoạt động khác học  HĐTNST hoạt động mà người học chủ thể hoạt động qua phát huy lực thực tiễn ngời học  HĐTNST hoạt động dựa vào kinh nghiệm người học Ở trường em việc giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm thực theo hình thức nào?  Hoạt động câu lạc  Tổ chức trò chơi  Tổ chức diễn đàn  Sân khấu hóa  Tham quan dã ngoại  Hội thi/ thi  Hoạt động giao lưu  Tổ chức sựu kiện Thầy/ cô em sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giáo dục kĩ sống hay chưa?  Sử dụng thường xuyên  Sử dụng không thường xuyên  Chưa sử dụng Theo em, giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm có tác dụng nào?  Góp phần nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết  Giúp em biết tự chăm sóc thân đắn, nhận biết nới nguy hiểm  Giúp em biết cách ứng phó nhận diện với cảm xúc thân kiềm chế cảm xúc, biết quí giá trị thời gian sửu dụng thời gian hợp lí  Biết đồng cảm tinh thần chia sẻ vật chất với người khác  Biết cân việc học việc chơi, tự tin biết tham gia đứng mực với bạn bè, giáo viên cán nhân viên trường Theo em, việc giáo dục KNS qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trò nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Chưa quan trọng Theo em, giáo dục KNS thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo có biện pháp nào?  Xây dựng nội dung giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo  Xây dựng quy trình kĩ thuật tổ chức giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo  Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ sống cho học sinh cách có hiệu Em đánh giá hiệu sử dụng biện pháp để vận dụng TNST vào giáo dục KNS cho HS TH?  Hiệu  Ít hiệu  Không hiệu Câu 3: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ sống em? Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Hiện thực nghiên cứu đề tài “ Vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ sống cho học sinh tiểu học” Với mong muốn có thông tin thực tế nhằm xây dựng tổ chức vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ sống cho học sinh Chúng gửi đến quý thầy/ cô phiếu tham khảo ý kiến Những ý kiến đóng góp thầy/ cô có ý nghĩa quan trọng công việc nghiên cứu Mọi thông tin thầy/ cô đảm bảo giữ kín Kính mong quý thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Họ tên…………………………………Điện thoại Trình độ đào tạo: Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Đơn vị công tác Chức vụ công tác: GV chủ nhiệm  GV môn  Năm năm công tác: Câu 1: Theo Thầy/ cô Giáo dục kĩ sống có vai trò nào?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Theo thầy/ cô chất hoạt động trải ngiệm là:  Quá trình thống GV HS GV giữ vai trò người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh hoạt động HS  Quá trình học tập dựa kinh nghiệm  Khi trải nghiệm, HS phải động não phản hồi từ rút kết luận để ghi nhớ vận dụng vào tình khác  Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách dạy lấy học sinh làm trung tâm cho phát cho triển toàn diện, phát huy tính tích cực HS  Hoạt động trải nghiệm trình giáo dục dựa việc học tập kinh nghiệm học sinh  Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Câu 3: Theo Thầy/ cô việc tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo là:  Có khả thi  Không khả thi  Ít khả thi Câu 4: Thầy (cô) sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học hay giáo dục kĩ sống hay chưa?  Đã sử dụng  Chưa sử dụng  Sử dụng chưa nhiều Câu 5: Thầy/ cô thường xuyên tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo giáo dục kĩ sống cho học sinh trường Tiểu học không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 6: Theo thầy/cô tác dụng việc vận dụng trải nghiệm sáng tạo giáo dục kĩ sống cho học sinh là:  Giúp người học có lực giải vấn đề sống cách phù hợp  Giúp HS tích cực chủ động tình sống  Trang bị cho người học kinh nghiệm sống lành mạnh  Giúp người học thực tốt trách nhiệm với thân, gia đình xã hội  Giúp HS chủ động, biết vận dụng kiến thức học vào thực tế để giải tình gặp phải Ý kiến khác: Câu 7: Thầy/ cô vận dụng HĐTNST để rèn luyện KNS cho học sinh?  Kĩ giao tiếp  Kĩ làm việc nhóm  Kĩ giải vấn đề Kĩ khác:…………………… Câu 8: Theo thầy/ cô hoạt động trải nghiệm áp dụng với đối tượng HS nào?  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu,  Tất Câu 9: Theo thầy /cô dạy học theo trải nghiệm giúp phát triển phẩm chất HS?  Tự giác, tích cực, chủ động học tập  Phát triển khả tư duy, sáng tạo  Nâng cao khả giao tiếp  Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn  Tự chủ động hoạt động xã hội  Tạo hứng thú học tập, sáng tạo Ý kiến khác: Câu 10: Theo thầy/ cô vận dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh có khó khăn gì?  Bố trí địa điểm khó  Một số HS không hứng thú với hoạt động trải nghiệm  HS không tích cực hoạt động mà giáo viên đưa  GV không dẫn dắt khéo léo xảy tình trạng giáo dục không hiệu  GV phải đầu tư thời gian để chuẩn bị hoạt động, địa điểm, cách thức tiến hành hoạt động Ý kiến khác: Câu 11: Theo thầy/ cô vận dụng hoạt động trải nghiệm giáo dục kĩ sống cho học sinh cần yếu tố để thành công?  Chọn hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh  HS phải trao đổi, đối thoại trực tiếp với  GV phân công nhiệm vụ phù hợp với lực HS  GV chuẩn bị xếp nhóm, làm phiếu học tập tạo tình hướng tạo hứng thú cho HS  Các thành viên nhóm chia sẻ nhiệm vụ Câu 12: Việc vận dụng TNST vào giáo dục KNS cho HS TH thực hình thức nào?  Hoạt động câu lạc  Tổ chức diễn đàn  Sân khấu tương tác  Tham quan dã ngoại  Hội thi/ thi  Hoạt động giao lưu  Tổ chức kiện Câu 13: Thầy/ cô sử dụng biện pháp giáo dục kĩ sống qua hoạt đông trải nghiệm sáng tạo?  Xây dựng nội dung giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo  Xây dựng quy trình kĩ thuật tổ chức giáo dục kĩ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo  Thiết kế số chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phát triển kĩ sống cho học sinh cách có hiệu  Qua học tập môn học  Qua hoạt động thực hành, thí nghiệm  Qua hoạt động tập thể  Qua hội thi, hội diễn… Câu 14: Thầy/cô đánh giá hiệu sử dụng biện pháp để vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học?  Hiệu  Chưa hiệu  Ít hiệu  Không hiệu Câu 15: Theo thầy cô có nguyên nhân ảnh hưởng đến giáo dục kĩ sống cho học sinh: Trân thành cảm ơn thầy/ cô! ... luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học Chương 2: Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu. .. chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học trường tiểu học Tiên Dương – Đông Anh – Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học. .. 34 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TIÊN DƯƠNG – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI 35 2.1

Ngày đăng: 30/08/2017, 14:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 8. Các phương pháp nghiên cứu

    • 9. Cấu trúc khóa luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

    • CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu giáo dục kĩ năng sống

        • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu hoạt động trải nghiệm sáng tạo

        • 1.2. Một số vấn đề lí luận về kĩ năng sống

          • 1.2.1. Kĩ năng

          • 1.2.2. Kĩ năng sống

          • 1.3. Một số vấn đề lí luận về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

            • 1.3.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo

            • 1.3.2. Bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

            • 1.3.3. Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

            • 1.3.4. Quy trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan