Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
911,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: TỪ VAY MƯỢN TIẾNG Ả RẬP TRONG TIẾNG INDONESIA Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Quỳnh Chi Indonesia 11 2011-2015 Thành viên: Phạm Thị Minh Phượng Indonesia 11 2011-2015 Dương Thị Thu Sương Indonesia 11 2011-2015 Phan Ngọc Thanh Tùng Indonesia 12 2012-2016 Hồ Ngọc Hiếu Indonesia12 2012-2016 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Tuấn (Phó Trưởng Khoa Đơng Phương Học, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM) MỤC LỤC DẨN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứuở nước nước Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰCC TIỄN 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Chức ngôn ngữ xã hội 1.1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ 1.1.1.2 Chức ngôn ngữ 12 1.1.2 Tiếp xúc ngơn ngữ diễn trình lịch sử Indonesia 15 1.1.2.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ 15 1.1.2.2 Qúa trình tiếp xúc ngơn ngữ gắn liền với diễn trình lịch sử Indonesia 19 1.1.3 Các khái niệm thành phần ngôn ngữ 26 1.1.3.1 Từ vựng 26 1.1.3.2 Ngữ âm 27 1.1.3.3 Ngữ nghĩa 29 1.1.3.4 Từ vay mượn 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Nguồn gốc tiếng Indonesia 31 1.2.2 Qúa trình vay mượn ngôn ngữ Ả Rập ngôn ngữ Indonesia phương diện giao thoa, tiếp biến văn hóa với mẫu số chung tôn giáo Islam 35 CHƯƠNG HAI PHÂN LOẠI TỪ VAY MƯỢN TIẾNG Ả RẬP TRONG TIẾNG INDONESIA 39 2.1 Tiêu chí phân loại 39 2.1.1 Phân loại từ vay mượn 39 2.1.2 cách thức thống kê 39 2.2 Lĩnh vực vay mượn từ tiếng Ả Rập 40 2.2.1 Các lĩnh vực vay mượn 40 2.2.2 Kết khảo sát 40 CHƯƠNG BA SỰ BIẾN ĐỔI TỪ VAY MƯỢN TIẾNG Ả RẬP TRONG TIẾNG INDONESIA 44 3.1 Sự biến đổi ngữ âm 44 3.1.1 Sự biến đổi mặt nguyên âm 47 3.1.1.1 Sự biến đổi từ nguyên âm dài sang nguyên âm ngắn 47 3.1.1.2 Sự biến đổi từ nguyên âm “a” sang nguyên âm “u” 48 3.1.1.3 Thêm nguyên âm 48 3.1.1.4 Tĩnh lược nguyên âm 49 3.1.1.5 Sự biến đổi âm tiết 49 3.1.2 Sự biến đổi mặt phụ âm 49 3.1.2.1 Tĩnh lược phụ âm 49 3.1.2.2 Thêm phụ âm 50 3.1.2.3 Biến đổi phụ âm 50 3.2 Biến đổi mặt ngữ nghĩa 50 3.2.1 Giữ nguyên nghĩa 56 3.2.2 Thu hẹp nghĩa 57 3.2.3 Mở rộng nghĩa 57 3.2.4 Biến đổi nghĩa hoàn toàn 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Như biết, ngơn ngữ ln gắn bó với xã hội lồi người Với tư cách cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ có quan hệ trực tiếp với xã hội mà xem cơng cụ giao tiếp xã hội Một quy luật bất thành văn diễn trình phát triển xã hội kèm với văn hóa xác định, xảy q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Vì suy cho cùng, diện mạo xã hội yếu tố khả biến, hay nói cách khác xã hội thay đổi theo bước tiến thời gian Sự phát triển xã hội hay đất nước, dân tộc khơng có tiếp biến, giao lưu văn hóa với xã hội hay khu vực, đất nước dân tộc khác Dĩ nhiên giao thoa, tiếp biến văn hóa thể cách trực diện điển hình thơng qua cơng cụ giao tiếp, hay nói cách khác ngơn ngữ Theo cách lý giải đó, Tiếng Indonesia hay cịn gọi Bahasa Indonesia trường hợp điển hình cho giao lưu tiếp biến văn khu vực giới Mỗi ngơn ngữ mang tính động, linh hoạt ngôn ngữ mở mức độ định đó, tiếng Indonesia khơng phải ngoại lệ Nó chấp nhận thích nghi với từ vựng mà thu nhận từ môi trường xung quanh với yếu tố bên ngồi Do lâu hơn, số lượng từ vựng Indonesia tiếp tục phát triển Điều xảy trình tiếp thu từ vựng từ nước ngồi chiếm vị trí quan trọng chấp nhận tiếng Indonesia Trong năm qua, ngơn ngữ nước ngồi tiếng Phạn, tiếng Trung Quốc, Ả Rập, Bồ Đào Nha, Hà Lan tiếng Anh có ảnh hưởng mở rộng tiếng Indonesia, chủ yếu thông qua trao đổi thương mại truyền thông quốc tế Sự phát triển mở rộng từ vựng có nguồn gốc nước ngồi nhanh chóng, làm cho việc sử dụng tiếng Indonesia người xứ có nhầm lẫn Người ta ước tính tiếng Indonesia đại có khoảng 750 từ mượn tiếng Phạn, 1.000 từ mượn tiếng Ả Rập, số từ gốc tiếng Ba Tư tiếng Hebrew, khoảng 125 từ gốc tiếng Bồ Đào Nha số lượng đáng kinh ngạc 10.000 từ mượn gốc tiếng Hà 1 Lan.1 Sau tiếng Indonesia bao gồm nhiều từ mượn gốc tiếng châu Âu khác Phần lớn từ vựng tiếng Indonesia thuộc kho từ vựng gốc di sản Nam Đảo (bao gồm tiếng Mã Lai cổ) Việc nghiên cứu loại từ vay mượn tiếng Indonesia trước số tác giả nước nước nghiên cứu cặn kẽ chi tiết mà đề cập phần lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhưng việc nghiên cứu, thống kê phân loại từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia nhiều hạn chế Trong tiếng Ả Rập sớm du nhập vào Indonesia từ kỷ VII thương gia từ Ba Tư, Ấn Độ Ả Rập với tư cách nhà truyền bá Islam giáo Tiếng Ả Rập ngôn ngữ Islam giáo đến Indonesia bắt đầu ảnh hưởng sang ngôn ngữ Melayu, đặc biệt kể từ kỷ XII nhiều vị vua chấp nhận Islam giáo Nói cách khác từ vựng tiếng Ả Rập sử dụng rộng rãi người xứ ví dụ như: kỷ (abad), thành phố (Bandar) , danh sách (daftar), lưu thông (edar), xấu xa (fasik), niềm đam mê (gairah), quà tặng (hadiah), thẩm phán (hakim), thần thánh (kudus), bục giảng (mimbar), khỏe mạnh (sehat), ngoan ngoãn (taat), mặt (wajah) Ngoài từ vay mượn từ tiếng Ả Rập chủ yếu liên quan đến tôn giáo, đặc biệt với Islam giáo “Allah” từ để Thượng Đế, dịch Kinh Thánh Thiên chúa giáo Nhiều dịch giả Kinh Thánh tiên phong gặp phải số từ tên riêng bất thường tiếng Do Thái, họ sử dụng từ họ hàng tiếng Ả Rập Trong dịch người ta không làm Bây họ chuyển tên sang tiếng Hy Lạp sử dụng từ gốc tiếng Do Thái (Hebrew) Ví dụ, tên Chúa Jesus ban đầu dịch “Isa”, đánh vần "Yesus" Các Thánh ca dịch "Zabur", tên tiếng Ả Rập, gọi "Mazmur" tương ứng nhiều với tiếng Do Thái Dựa lý giải vừa nêu trên, nhóm sinh viên nghiên cứu chúng tơi định chọn đề tài “Từ Vay Mượn Tiếng Ả Rập Trong Tiếng Indonesia” nhằm cố thêm lý luận, kiến thức hạn chế từ vay mượn tiếng Indonesia 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Giới thiệu sơ lược ngôn ngữ Indonesia, ngôn ngữ Ả Rập biện giải sơ q trình vay mượn ngơn ngữ gắn với q trình tương tác tơn giáo – văn hóa (Islam) - Sự vay mượn từ ngữ tiếng nước ngồi ln ln xảy ngơn ngữ Đồng thuận với quan điểm này, đề tài xây dựng nên luận chứng mà thơng qua đó, hai chủ thể xác định từ vay mượn ngôn ngữ Ả Rập ngôn ngữ Indonesia - Thống kê xác lập địa hạt ngôn ngữ mà xuất từ, lớp từ vay mượn - Xác lập tỉ lệ dựa kết khảo sát tiến tới khẳng định vay mượn ngôn ngữ diễn bình diện cụ thể Ngơn ngữ phương nghiệm trực tiếp cho yếu tố Giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc vay mượn từ Ả rập tiếng Indonesia Không gian nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu từ từ điển Inđônêxia – Việt ( Nhà xuất Khoa học Xã hội – Hà Nội_1991) Thời gian nghiên cứu Vì chúng tơi khơng có nhiều thời gian cho phép nên chúng tơi xin phép thực thời gian từ tháng 10 năm 2015 đến 5/2016 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu cách tốt thực phương pháp sau : 3 Phương pháp thống kê: Phương pháp để thống kê số lượng từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia Tiếp đến thống kê tỉ lệ phần trăm nhóm từ số từ vay mượn Phương pháp phân loại hệ thống hóa: Phương pháp dùng để phân loại từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia thuộc lĩnh vực Sau hệ thống hóa chúng thành bảng từ thống Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Phương pháp dùng để tổng hợp kiến thức liên quan đến đề tài làm sở lý luận áp dụng vấn đề đặt đề tài này, đặc biệt kiến thức liên quan đến từ vay mượn Phương pháp ngôn ngữ học so sánh: Phương pháp dùng để so sánh ngữ nghĩa, ngữ âm ngữ pháp từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia Nhằm tìm có hay khơng biến đổi mặt hình thái học ngữ âm ngữ nghĩa tiếng Ả Rập tiếng Indonesia tiếng Ả Rập xứ Phương pháp so sánh – lịch sử: Phương pháp dùng để kháo sát lịch sử trình du nhập Islam giáo vào Indonesia, kèm với việc sử dụng ngơn ngữ Điều dẫn đến việc pha trộn ngôn ngữ Sử dụng phương pháp so sánh- lịch sử để biết thời gian, khơng gian ngữ cảnh diễn q trình Lịch sử nghiên cứu nước nước ngồi Tình hình nghiên cứu nước: Việc nghiên cứu từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia Việt Nam chưa nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tiếng Indonesia liên quan đến đề tài thực nhiều Việt Nam Dưới đây, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Luận văn Thạc sĩ “Một số vấn đề ngơn ngữ thời kỳ tồn cầu hóa (trường hợp tiếng Indonesia tiếng Việt” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như (2004) đề cập đến vấn đề vay mượn từ tiếng Anh tiếng Việt tiếng Indonesia bước vào thời kì tồn cầu hóa Có tương đồng tiếng Việt 4 tiếng Indonesia tiếp nhận tiếng Anh vay mượn từ vựng tiếng Anh phổ biến hai ngôn ngữ Sách “Ngữ pháp tiếng Indonesia – trình độ sơ cấp” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn (2010) đề cập đến vấn đề ngữ pháp tiếng Indonesia nhằm giúp cho sinh viên tiếp cận với ngơn ngữ nắm Trong sách này, tác giả đề cập đến lịch sử hình thành tiếng Indonesia dẫn sơ lược cách phát âm tiếng Indonesia Đề tài nghiên cứu “Từ vựng gốc Hán tiếng Indonesia” tác giả Nguyễn Thanh Tuấn (2011) đề tài nghiên cứu có hướng tương tự đề tài Đề tài khảo sát lượng từ vựng gốc Hán tiếng Indonesia sau phân loại lĩnh vực mà tiếng Indonesia vay mượn từ tiếng Hán Đề tài nhận diện biến đổi mặt ngữ âm biến đổi ngữ nghĩa từ vay mượn Bài nghiên cứu khoa học “Cách thành lập danh từ tiếng Indonesia” sinh viên ngành Indonesia học, khoa Đông Phương Học, trường Khoa học xã hội nhân văn Hồ Chí Minh Đề tài cách thành lập cấu tạo danh từ tiếng Indonesia Góp phần hỗ trợ cho nguời muốn học tiếng Indonesia Tình hình nghiên cứu ngồi nước Việc nghiên cứu từ vựng vay mượn tiếng Indonesia thực nhiều ngồi nước, có đề tài liên quan đến từ vay mượn Ả Rập tiếng Indonesia Dưới đây, điểm qua số cơng trình tiêu biểu: “Kelas kata dalam bahasa Indonesia” (Từ loại tiếng Indonesia) tác giả Harimurti Kridalaksana (1986) tập trung nghiên cứu từ loại tiếng Indonesia Trong sách tác giả không để cập đến tất từ loại cách sử dụng chúng Ngồi ơng cịn tìm hiều nguyên tắc xác định từ loại ngữ pháp Indonesia phân loại mức độ cao từ loại thông thường: cụm từ, mệnh đề câu Quyển sách “Morfologi – suatu tinjauan deskriptif” tác giả M Ramlan, (1983) in lại, có chỉnh sửa nhiều từ cơng trình ơng cơng bố trước Nội dung sách mô tả lại cấu trúc từ vựng ngữ âm 5 sử dụng tiếng Indonesia đồng thời đề cập đến phụ tố âm vị vay mượn từ ngôn ngữ khác, có số vay mượn từ tiếng Ả Rập Luận văn “Analisis perubahan lafal dan makna kata serapan bahasa Arab dalam bahasa Indonesia pada buka Seranai kata serapan dalam bahasa Indonesia” tác giả Ahmad Fauzi (2005) nghiên cứu khác biệt ngữ âm ngữ nghĩa từ vay mượn tiếng Ả Rập tiếng Indonesia Công trình từ việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Ả Rập tiếng Indonesia, sau tiến hành so sánh để tìm giống khác để làm nên tảng tìm khác từ vụng Ả Rập tiếng Indonesia từ Ả Rập gốc Sách “Bahasa Arab dalam bahasa Indonesia: kajian tentang pemungutan bahasa” tác giả Ruskhan, Abdul Gaffar (2007) sách làm rõ số vấn đề việc sử dụng tiếng Ả Rập tiếng Indonesia như: hình thức từ, tảng bản, thay đổi ngữ nghĩa bên cạnh lại chưa cách thức biến đổi mặt hình thực từ vay mượn Như có nhiều sách, tài liệu viết việc sử dụng tiếng Indonesia, đặc điểm cấu thành tiếng Indonesia lại khơng có nhiều đề tài nghiên cứu rõ ràng sâu khía cạnh trội tiếng Indonesia: từ vay mượn Đóng góp đề tài Ngơn ngữ ln gắn bó với xã hội lồi người Với tư cách cơng cụ giao tiếp, ngơn ngữ có quan hệ trực tiếp với xã hội mà xem cơng cụ giao tiếp xã hội Văn hóa, lịch sử, tơn giáo… thành tố quan trọng để cấu thành đặc trưng mang sắc riêng xã hội Một quy luật bất thành văn diễn trình phát triển, xã hội – kèm với văn hóa xác định, xảy trình giao lưu tiếp biến văn hóa suy cho cùng, diện mạo xã hội yếu tốkhả biến Những biến đổi thể cách trực diện điển hình thơng qua cơng cụ giao tiếp, hay nói cách khác ngôn ngữ - Cách tiếp cận làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành Đông Nam Á học, Ngôn ngữ học 6 đạo Hồi 502 Tadbir ترتيب Tartiib điều khiển, tổ chức, xếp, thi hành, thực 503 Tafahus تحكم Tahakkum kiểm soát chặt chẽ 504 Tafakur تفكير Tafkiir 1.suy ngẫm 2.cân nhắc, đắn đo 505 Tafsir تفسير Tafsiir lời giải thích (những chỗ không rõ nghĩa kinh Q'ran) 506 Tahajud buổi lễ Hồi giáo( vào đêm) 141 nửa 507 Tahbis تبريئة Tabr’ia làm cho tinh khiết( rửa tội) 508 Tahir بريء Bar’i sạch, tinh khiết, tinh chất 509 Tahi(y)at تھنئة Tahniat lời chúc tụng 510 Tahkik تحقيق Tahkik xác nhận, triết lí 511 Tahkim تحكيم Tahkiim xét xử, phán xét 512 Tahlil I دعاء Du’aa 1.cầu khẩn, ca ngợi thánh Allah 2.bài hát ca ngợi Cơ đốc giáo 513 Tahlil II đăng kết kí (cho cặp 142 vợ chồng, mà người đàn bà ly dị đến lần sau lại quay với người chồng cũ) 514 Taimid مدح ﷲ Madhullah lời ca ngợi thánh Allah 515 Tahniah تھنيئة Tahniah lời chúc tụng 516 Ta'in تفسير Tasriih giải thích rõ, trình bày rõ 517 Taj تاج Tajj Ngai đế vương 518 Tajalli علم ‘uliim mở ra, công khai, rõ ràng 519 Tajribah تجربة Tajribah thí nghiệm, 143 làm thử 520 Tajub تعجب T’ajjub ngạc nhiên 521 Tajwid تزويج Tajwid lời thuộc lòng( kinh thánh) 522 Takbur تكبر Takabbur tự hào, kiêu hãnh 523 Takarir تكرير Takarir lời ghi chú(bên lề sách) 524 Takdim تقديم Takdim lời nói đầu, lời khai mạc cho buổi lễ 525 Takdir تقدير Takdir 1.thiên định 2.số phận 526 Takdis تقديس Mukaddas thiêng liêng 527 Takhayu سحري L mê tín dị đoan 144 Sahry 528 Takhlik I تخل Takhlik يق sá ng lập nên, sáng tạo 529 Taklif giao trách nhiệm nặng nề 530 Takrim Takriim تكريم kính trọng, đánh giá cao 531 Takrir تأكيد T’aakiid khẳng định, chứng minh, xác định, phê chuẩn 532 Taksir اھمال Ihmaal lơ là, lãng, không ý 533 534 Taksis Takwa Tak việc hạn تخ صيص hsis chế تقوة Takwah sống lương thiện, 145 ngoan đạo 535 536 Talak Talbiah طالق Talak ly dị vợ تابع ﷲ Tab’iullah chịu khuất phục trước đức Allah 537 Talib طالب Talib 1.người tìmchân lý 2.kẻ sùng đạo 538 Ta'lik وعد W’ad cam kết, hứa, cam đoan 539 Ta'likat تعليق Ta'lik ghi (bên lề sách) 540 Talkin dặn thầm người chết hay người chết vừa chôn 146 541 Tamak 542 طمع Tamar 543 Tamm’a ta-ma تمر Tamyiz تمييز tham lam Tamiiz biết phân biệt, biết so sánh phải trái 544 Tanbiat تنبيه Tanbiih thông báo, dự đoán 545 Tarak امساك Imsak 1.kiềm chế dục vọng, kiềm chế ý thích cá nhân 2.tu luyện khổ hạnh 546 Tarasul chữ viết tay 547 Tarbiah تربية Tarbiah việc giáo dục 548 Tarekat طريق Tarik 1.đường 2.con đường đến chân 147 lý, khoa học thần bí 3.thuyết thần bí 4.hiệp hội người theo học thuyết thần bí 549 Tarif تعريف Taariif thông báo, tuyên bố, khẳng định 550 Tasasul تسلسل Tasalsul nối tiếp 551 Tasamuh حكى Hakaa kể lại, thuật lại 552 553 Tasa(w) tu ud tinh thần Tasbih مصبحة Misbaha luyện 1.khấn Allah 2.vòng tràng hạt 148 554 Tasdik تصديق Tasdiik 1.cơng nhận thức 2.nói thật 555 Taslim تسليم Tasliim 1.trung thành với thượng đế 2.chào hỏi chúc tụng 556 Taswir صورة Surah 1.một tranh, họa 2.một nói 557 Tasyidid, tasjid tasjid dấu gạch nối ( chữ Ả rập nghĩ từ lặp lại) 558 Tasyihid شھادتان Sahadatan niềm tin 149 cho khơng có thượng đế khác mà có Allah Nabi Muhamm ad 559 Tas تشريح Tasriih yirih khoa phẫu thuật 560 Taufah تغافل Tagaaful lơ đãng, chểnh mảng 561 Taufik توفيق Taufik phù trợ thánh Allah 562 Tauhid توحيد Tauhiid học thuyết thượng đế 563 Tauhidia توحيدي h Tauhiidy tính thánh 150 Allah 564 Tauliah 1.việc bổ nhiệm đại sứ 2.uỷ nhiệm thư 565 Ta'u bệnh dịch n hạch, dịch 566 Tawadu تواضع Tawadu 1.tự ti 2.phục tùng, ý thức kỉ luật 567 Tawaf طوف Taw vòng quanh Kaa’ba hành hương 568 Tawajuh توجه Tawajjuh hướng tư tưởng thượng đế 569 Ta'wil تشريح Tasriih lời thích 151 giải 570 Tawarik تواريخ Tawaarikh lịch h sử, truyện lịch sử 571 Tawaruk ngồi lễ (xếp tròn) 572 Tayam تيمم Tayyamun tắm (m)um người cát khơng có nước 573 Ta'zim تعظT’aziim يم 574 Ta'ziz تعذيب kính trọng Ta'zib trừng phạt 575 Tedarus tụng kinh thánh 576 Tuf(f)ah 577 Tuhfah تفاحة Tufah táo اھداء Ihd’aa tặng làm (tuhfat) 578 Tuhfatulajn as kỉ niệm تحفة Tuhfah tặng phẩm có giá trị, vật lưu niệm 152 vật 579 Tuhmah توقع Tawakka’ a đoán, đoán 580 Ufuk افق Ufuk chân trời 581 Umm ام Umm mẹ 582 Ummat أمة Ummah 1.những người theo tôn giáo 2.giới xã hội, đồn thể xã hội 3.loài người 583 Ummi أمي Ummi 1.người mẹ người dốt nát 584 Wafak nguyên si, lúc 585 Wafat وفاة Wafah từ trần, vĩnh biệt, 153 chết 586 Wajah وجه Wajh 1.gương mặt, phận 2.thể nét mặt, vẻ 587 Wa'liahi وﷲ Wallah thượng đế xin thề 588 Wallahu' وﷲ علم lam Wallahu có ‘Alam thượng đế biết 589 Warasa وريث Waarith người thừa hưởng, người thừa kế 590 Wirid أية Ayyah trích đoạn kinh Q'ran 591 Wukuf وقوف Wukuf đứng 592 Yad يد Yad tay, tay 593 Yaum يوم 154 Yaum ngày bàn 594 Zabania quỷ thần h gác cổng âm ty 595 Zakat الزكاة Zakat theo nghĩa vụ đóng góp cho người nghèo 155