1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đóng góp của dân tộc xê đăng ở kon tum trong cuộc kháng chiến chống mỹ (1954 1975) công trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường 2010

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG 2010 Tên cơng trình: NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 – 1975) Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ THANH THỦY Lớp: Lịch sử Việt Nam K33, niên khóa: 2007 - 2011 Các thành viên: ĐÀO THỊ PHƯƠNG DUNG Lớp: Lịch sử Thế giới K33, niên khóa: 2007 - 2011 NGUYỄN THỊ MẾN THƯƠNG Lớp: Lịch sử Việt Nam K33, niên khóa: 2007 - 2011 DƯƠNG THỊ KIỀU TRANG Lớp: Lịch sử Đảng K33, niên khóa: 2007 - 2011 Người hướng dẫn: TH.S HUỲNH ĐỨC THIỆN Lĩnh vực chuyên môn: Lịch sử Việt Nam Đơn vị công tác: Trường Đại học KHXH&NV TPHCM TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2010 Table of Contents MỞ ĐẦU DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH DÂN TỘC XÊ ĐĂNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát tỉnh Kon Tum 1.2 Địa bàn cư trú dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum 12 1.3 Đời sống vật chất tinh thần dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum 13 CHƯƠNG 2: DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954 - 1975) 26 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 26 2.2 Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc Xê đăng Kon Tum (1954 – 1975) 32 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) 52 3.1 Nhận xét, đánh giá 52 3.2 Một vài kiến nghị giải pháp để Đảng Nhà nước thực tốt sách dân tộc thiểu số dân tộc Xê đăng 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ dân tộc thiểu số nước ta, đặc biệt Tây Nguyên mẻ Ở vùng Bắc Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng, vấn đề trị thường xun bất ổn, lực thù địch bên lợi dụng lòng tin đồng bào dân tộc thiểu số nhằm mục tiêu chống phá cách mạng, thời chiến thời bình Việc nghiên cứu đề tài “Những đóng góp dân tộc Xê đăng Kon Tum kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” cần thiết, để nhìn nhận khách quan đóng góp đồng bào dân tộc Xê đăng nghiệp cách mạng chung nước, để minh chứng cho tinh thần yêu nước, tận trung với cách mạng, với Đảng Bác Hồ kính yêu đồng bào Tình hình nghiên cứu đề tài Dân tộc Xê đăng nói riêng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học: dân tộc học, nhân học, văn hóa học, sử học… Nhóm chúng tơi khái qt vài cơng trình nghiên cứu lớn dân tộc Xê đăng nước ta như: Công trình “Người Xơ đăng Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Nxb Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, độ dày 200 trang Cơng trình bao gồm phần nội dung chủ yếu bố trí xen quyện vào để giới thiệu dân tộc Xê đăng, công trình chuyên khảo dân tộc học Giáo sư Đặng Nghiêm Vạn Bên cạnh đó, tác phẩm cịn có 184 ảnh màu nhiếp ảnh gia Nguyễn Văn Kự, Daniel Ponsard, Lưu Hùng, Phạm Ngọc Long, Nguyên Ngọc, Phạm Lợi Nguyễn Giang Hải, minh họa làm bật văn hóa sống người Xê đăng Cơng trình có giá trị khắc họa cách cụ thể trung thực dân tộc Xê đăng, giới thiệu văn hóa cổ truyền Xê đăng, đại diện văn hóa địa Tây Nguyên đặc sắc Gần năm sau, biết tới cơng trình sử học Phan Văn Bé, “Tây Nguyên sử lược” (từ thời nguyên thủy đến năm 1945) (2005), Nxb Giáo dục Cơng trình nêu khái quát lịch sử hình thành phát triển dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ nguyên thủy đến năm 1945, nêu lên đóng góp đồng bào dân tộc thiểu số kháng chiến chống Pháp Dân tộc Xê đăng đề cập đến cơng trình mang tính tổng hợp, phạm vi nghiên cứu rộng (cả vùng Tây Ngun) nên tác giả khơng có điều kiện sâu vào kháng chiến vùng, miền cụ thể Hơn nữa, cơng trình dừng lại giai đoạn lịch sử cận đại (1945), chưa nghiên cứu đến thời kì đại (cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc thiểu số Tây Ngun) Ngồi ra, tạp chí chun ngành có số viết nghiên cứu lịch sử chống xâm lược dân tộc Tây Nguyên tác giả: Trần Văn Thân, Mạc Đường, Nguyễn Hữu Thấu… Và tác phẩm địa phương học như: “Kon Tum đất nước người” (Nxb Đà Nẵng, năm 1998), “Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum” (Nxb Chính trị quốc gia) Nhưng nhìn chung, tất cơng trình nêu cách khái quát dân tộc thiểu số Tây Nguyên không vào dân tộc cụ thể, có nghiên cứu dân tộc Xê đăng Kon Tum dừng lại lĩnh vực văn hóa, nhân học, lịch sử từ thời nguyên thủy đến năm 1945 Hiện nay, chưa có cơng trình khảo cứu tìm hiểu cách cụ thể đóng góp dân tộc Xê đăng Kon Tum kháng chiến chống Mỹ Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài Đề tài tái lại kháng chiến chống Mỹ dân tộc Xê đăng Kon Tum, nhằm mục đích: Mục đích 1: Góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân Mục đích 2: Viết thêm trang sử lịch sử dân tộc kháng chiến chống Mỹ (dân tộc Xê đăng Kon Tum kháng chiến chống Mỹ Kon Tum) Mục đích 3: Góp phần làm phong phú thêm lịch sử Đảng địa phương Mục đích 4: Góp phần tăng cường nhận thức hệ công lao đồng bào dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ, thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ 1: Tái lại kháng chiến chống Mỹ dân tộc Xê đăng Kon Tum Nhiệm vụ 2: Nêu đóng góp tiêu biểu, nhân vật tiêu biểu dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ Kon Tum Nhiệm vụ 3: Đề vài kiến nghị giải pháp để Đảng Nhà nước thực tốt sách dân tộc thiểu số, đưa đóng góp đồng bào trở vị xứng đáng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Nhóm chúng tơi thực đề tài dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp luận sử học Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lịch sử Tìm tài liệu, phân loại tài liệu trình bày nội dung đề tài theo phương pháp lịch đại Phương pháp logic Xâu chuỗi, xếp kiện lịch sử cách logic Từ tìm mấu chốt kiện Phương pháp liên ngành Kết hợp với ngành khác dân tộc học, xã hội học, nhân học… để thu thập xử lý tài liệu Phương pháp điền dã Đi địa phương, vấn nhà nghiên cứu, già làng… Ở tỉnh Kon Tum Giới hạn đề tài Đề tài nhóm chúng tơi nghiên cứu đóng góp dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Kon Tum Đóng góp đề tài Đóng góp đề tài trình bày cách cụ thể đóng góp dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Kon Tum phương diện sử học Điều mà từ trước tới nay, chưa có cơng trình khảo cứu nghiên cứu chuyên sâu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận Đề tài nguồn tư liệu quý báu dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) Kon Tum cho giới sử học, đồng thời khẳng định đường lối kháng chiến toàn dân Đảng Nhà nước Giúp hệ trẻ hơm nhận thức đóng góp người Xê đăng kháng chiến chống Mỹ Ý nghĩa thực tiễn Giúp Đảng Nhà nước ta thực tốt sách đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung Kon Tum nói riêng, đặc biệt dân tộc Xê đăng Đề tài sở, tiền đề cho đề tài nghiên cứu chuyên sâu sau dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ Kết cầu đề tài DẪN NHẬP Chương TÌNH HÌNH DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở TỈNH KON TUM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 1.1 Khái quát tỉnh Kon Tum 1.2 Địa bàn cư trú dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum 1.3 Đời sống vật chất tinh thần dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum 1.3.1 Kinh tế 1.3.2 Xã hội 1.3.3 Văn hóa – tư tưởng Chương DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.1.1 Nước Việt Nam giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước 2.1.2 Tình hình tỉnh Kon Tum sau hiệp định Giơnevơ 2.2 Cuộc kháng chiến chống Mỹ dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum 2.2.1 Giai đoạn 1954-1960 2.2.2 Giai đoạn 1960-1965 2.2.3 Giai đoạn 1965-1968 2.2.4 Giai đoạn 1968-1975 Chương NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DÂN TỘC XÊ ĐĂNG Ở KON TUM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ (1954-1975) 3.1 Nhận xét, đánh giá 3.2 Một vài kiến nghị giải pháp để Đảng Nhà nước thực tốt sách dân tộc thiểu số dân tộc Xê đăng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN NHẬP Đất nước Việt Nam trải dài hình chữ S, nơi cư ngụ 54 dân tộc anh em, hịa bình an cư lạc nghiệp, đất nước có giặc ngoại xâm đồn kết chống giặc, không quản ngại hy sinh, gian khổ Thắng lợi vẻ vang dân tộc ta hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, có phần khơng nhỏ máu nước mắt đồng bào dân tộc thiểu số cờ Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Nằm phía Bắc Tây Nguyên, với vị địa lý - trị, kinh tế quan trọng, Kon Tum trở thành địa bàn trọng yếu Tây Nguyên nước hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Hịa vào đấu tranh giải phóng dân tộc nước, đồng bào dân tộc tỉnh Kon Tum ln gắn bó sắt son với cách mạng, tin theo Đảng, Bác Hồ Những di tích lịch sử cách mạng như: Ngục Kon Tum, Ngục Đăk Glei, chiến thắng Đăk Tô – Tân Cảnh lưu giữ đến ngày minh chứng sống động cho lòng yêu nước, sức mạnh nội lực đất người nơi hành trình vươn lên đất nước, đặc biệt dân tộc Xê đăng Dân tộc Xê đăng có lịch sử cư trú lâu đời Kon Tum – vùng cao nguyên đầy nắng gió Trong phong trào khởi nghĩa nghĩa quân Tây Sơn, đồng bào người Xê đăng ủng hộ voi, binh lực tiền cho anh em nhà Tây Sơn – Nguyễn Huệ Sử sách ghi nhận liên kết nghĩa quân Tây Sơn với đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đồng bào dân tộc Xê đăng lòng theo Đảng, chiến đấu ngoan cường, không bị khuất phục trước cám dỗ kẻ thù, họ giành giữ tấc đất buôn làng, quê hương Tuy họ không làm nên chiến công vang dội để vào sử sách đóng góp họ kháng chiến chống Mỹ, khơng nhìn nhận cách khách quan Việc làm rõ đóng góp dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) cấp thiết, không giúp – hệ trẻ ngày hơm nay, hiểu cơng lao đóng góp đồng bào, để đóng góp trở với vị trí xứng đáng nó, mà cịn giúp Đảng Nhà nước ta làm tốt sách dân tộc thiểu số, giúp giới sử học viết tiếp trang sách lịch sử đóng góp dân tộc Xê đăng kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt lịch sử địa phương tỉnh Kon Tum 56 tỏ can đảm đến mức táo bạo vũ khí họ cỏi tài đơn giản”1 Trong trận càn Đăk Hà, địch vây kín chừng ba người Xê đăng bạo động Mấy lần chúng kêu gọi người đầu hàng, lần chúng tiếp nhận tiếng “Không! Không!” cộng với luồng mắt giận chĩa thẳng vào chúng Những người không chịu đầu hàng kêu lên: “Hãy mổ bụng chúng tao ra, chúng tao muốn chết đây!” Đôi tiếng réo làm lấp tiếng chồng họ, người đàn bà tỏ kịch liệt2 Tinh thần chiến đấu ngoan cường kế thừa từ đời qua đời khác Trong sử thi Dăm Đi-ông, tinh thần đấu tranh kiên cường biểu hình ảnh sinh động: “Tráng sĩ Đi-ông đánh với địch từ sáng tới tối chưa thắng lợi, anh bay lên trời kéo lùi mặt trời trở lại để có ánh sáng tiếp tục chiến đấu”3 Lịch sử chứng kiến kiện anh hùng 21 năm chống Mỹ xâm lược cháu Đi-ơng Hịa chung khơng khí đấu tranh tồn tỉnh Kon Tum, dân tộc Xê đăng đem hết tinh thần, tính mạng cải để bảo vệ quê hương Từ năm 1954-1975, đồng bào đóng góp 824.433kg lương thực, 225.068 ngày cơng, vót hàng triệu chơng, hàng nghìn hầm chông loại Những chiến công quân góp phần khơng nhỏ vào kháng chiến chống Mỹ mà toàn dân toàn quân ta thực Ngồi đóng góp trên, dân tộc Xê đăng cịn sinh người anh hùng Họ mẹ, anh, chị sống chiến đấu, góp cơng lao to lớn vào nghiệp dân tộc, đất nước Họ người bình dị, chân thật, chất phác, chịu thương, chịu khó, chàng trai trai, cô gái gan dạ, mưu Nguyễn Đổng Chi (1965), “Một vài nhận xét đặc điểm truyền thống bất khuất đồng bào thượng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 76-81, tr 33 Nguyễn Đổng Chi (1965), “Một vài nhận xét đặc điểm truyền thống bất khuất đồng bào thượng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 76-81, tr 33 Nguyễn Đổng Chi (1965), “Một vài nhận xét đặc điểm truyền thống bất khuất đồng bào thượng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 76-81, tr 33 57 trí, kiên cường lần đọ sức với địch Tồn tỉnh Kon Tum có 29 liệt sĩ cách mạng, 23 bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân người Xê đăng Tuy nhiên, thống kê sơ bộ, chưa đầy đủ cịn khó khăn mặt tư liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ca ngợi: “Nhân dân ta biết ơn bà mẹ hai miền Nam Bắc sản sinh nuôi dạy hệ anh hùng nước ta”1 Như vậy, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dân tộc Xê đăng tỉnh Kon Tum - thành viên đại gia đình Việt Nam, khơng tiếc sức người, sức của, hy sinh cho nghiệp cách mạng, góp phần nhân dân nước làm nên đại thắng mùa xuân lịch sử (1975), thống nước nhà “thu giang sơn mối” Đó bước gian khổ đồng bào đường giải phóng dân tộc khỏi xâm lược đế quốc Mỹ (1954-1975) Bắt đầu kiện làng Tabok (7/9/1960) mở đầu cho phong trào Đồng Khởi toàn tỉnh, đến chiến dịch Đăk Tô (hè năm 1965) đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đỉnh cao chiến dịch Đăk Tô – Tân Cảnh (1972) tiến lên giải phóng hồn tồn tỉnh nhà vào tháng 3/1975, cột mốc rực rỡ lịch sử đấu tranh cách mạng Kon Tum Trong giai đoạn lịch sử đó, đồng bào Xê đăng đóng góp cho cách mạng người ưu tú A Tranh, Y Buông… tập thể tiếng Đăk Uy, Đăk Tơ, xã Hiếu… Những chiến cơng hiển hách đồng bào Xê đăng tỉnh Kon Tum tiếp nối truyền thống bất khuất, anh hùng lịch sử Truyền thống đấu tranh người dân phát huy thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng ánh sáng Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum (2003), “Chân dung bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Kon Tum”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr24 58 3.2 Một vài kiến nghị giải pháp để Đảng Nhà nước thực tốt sách dân tộc thiểu số dân tộc Xê đăng 3.2.1 Ưu tiên phát triển, củng cố giao thông kết cấu hạ tầng vùng dân tộc cịn khó khăn, vùng sâu, vùng xa Cần ưu tiên số cho phát triển củng cố hệ thống giao thông phương tiện lại Ở cần cụ thể hóa quy hoạch giao thông vùng, huyện, xã Bảo đảm 100% xã có đường tơ qua trung tâm xã Phải khẩn trương đầu tư để sửa chữa nâng cấp cách bản, vững tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ qua Hệ thống giao thông phương tiện phù hợp với điều kiện tự nhiên, địa lý, khí hậu thời tiết cần hoạch định cụ thể, phù hợp với vùng rừng núi vùng rừng núi Tây Nguyên, mùa mưa, đường thường bị ngập lụt, ách tắc đòi hỏi phải bổ sung phương tiện lại hệ thống giao thông đường thủy đường không Kết cấu hạ tầng nông thôn miền núi, đồng bào Xê đăng phải củng cố xây dựng sở trường học, trạm xá, trạm phát truyền hình, sở thủy điện nhỏ hay trạm phát điện Phấn đấu hoàn thiện dần hệ thống “điện – đường – trường – trạm” cho đồng bào Để làm việc trên, cần ưu tiên ngân sách đầu tư Trung ương địa phương, phối hợp chặt chẽ phát triển hệ thống giao thông, sở hạ tầng dịch vụ với việc thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Khắc phục tránh tình trạng dự án, chương trình chọn vị trí thuận lợi, tiện đường giao thông mà không ý đến vùng sâu, vùng xa 3.2.2 Dựa quy hoạch khu vực, vùng lãnh thổ - dân cư, dự án, chương trình phải đạt hiệu cao kinh tế - xã hội, góp phần ổn định đời sống dân tộc Xê đăng Các cấp, ngành cần sớm rà soát lại chương trình, dự án, phối hợp đồng thực dự án Ưu tiên đầu tư cho dự án vùng sâu, 59 vùng xa, vùng biên giới Phát kịp thời quy định rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể làm thất vốn đầu tư đầu tư khơng đúng, không trúng Xử lý nghiêm khắc hành vi tiêu cực vi phạm sách bình đẳng dân tộc Trong dự án, chương trình đầu tư cho vùng (vùng đô thị tỉnh miền núi, vùng đệm vùng cao) cần tính đến hiệu kinh tế - xã hội đặc điểm vùng (yếu tố tự nhiên) với đặc điểm dân tộc (yếu tố xã hội) cần tính đến nhằm khắc phục chênh lệch, tạo nên nhịp độ đồng vùng, tinh thần đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn vùng dân tộc 3.2.3 Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, khai thác tốt tiềm công nghiệp, ăn ngành nghề thủ công, gắn việc giao đất, giao rừng với sản xuất hàng hóa, xóa bỏ kinh tế tự cung, tự cấp Các chương trình 327, chương trình xóa bỏ trồng thuốc phiện, chương trình xóa đói, giảm nghèo phải tiếp tục triển khai kiểm tra, đạo sâu sát nhằm tạo việc làm, ổn định đời sống, khai thác mạnh, tiềm vật nuôi, trồng mới, phát triển khôi phục ngành nghề thủ công, thúc đẩy giao lưu sản xuất hàng hóa Cần tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đồng bào dân tộc người nội dung chương trình, dự án… Tăng cường đầu tư giống, vốn, kỹ thuật, vật tư, nguồn nước để thực giải pháp 3.2.4 Củng cố tăng cường công tác cán bộ, củng cố tổ chức, đoàn thể địa phương vùng dân tộc người nói chung đồng bào dân tộc Xê đăng nói riêng Các nguồn cán công tác vùng dân tộc cần phải quy hoạch có hệ thống từ tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đến sử dụng nhằm phát huy hiệu công tác Cần ưu tiên tăng cường đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán em dân tộc người Đây khâu lâu dài Bên cạnh cần quy định cách phù hợp chế độ đãi ngộ, ưu tiên cán người kinh công tác lâu dài định kỳ vùng dân tộc người, động viên đội ngũ niên, 60 trí thức, sinh viên trường tham gia xây dựng miền núi Ưu tiên đặc biệt cho lực lượng cán công tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới nguồn phụ cấp, mức lương, sở vật chất tối thiểu ban đầu… 3.2.5 Nâng cao trình độ dân trí, củng cố phát triển vững hệ thống giáo dục nhà trường Ưu tiên phát triển đội ngũ giáo viên em dân tộc người Có sách ưu đãi đặc biệt cho giáo viên từ miền xuôi lên công tác miền núi, bước xóa nạn mù chữ nạn tái mù chữ đồng bào dân tộc người, phổ cập tiểu học có chất lượng Tổng kết đúc rút kinh nghiệm việc xây dựng nhân rộng hệ thống trường dân tộc nội trú, trường niên dân tộc vừa học vừa làm… 3.2.6 Giải vấn đề xã hội, xây dựng nếp sống Giải pháp liên quan đến hàng loạt vấn đề xã hội cần giải vấn đề đời sống, việc làm, xóa đói, giảm nghèo, khắc phục trừ hủ tục, tệ nạn xã hội, đấu tranh chống mê tín dị đoan, chống âm mưu “diễn biến hịa bình”, xây dựng nếp sống mới, văn hóa địa bàn cư trú, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc… Đây việc làm địi hỏi đầu tư cơng sức sở vật chất cần thiết cho trước mắt lâu dài 3.2.7 Cần trọng công tác biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương, giáo dục tinh thần cách mạng cho hệ trẻ Công tác địi hỏi phải có quan tâm phối hợp ban ngành Việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương giúp học sinh, sinh viên hiểu rõ đoàn kết dân tộc anh em tỉnh nhà Đồng thời, nhận thức sâu sắc hi sinh đồng bào hai kháng chiến vệ quốc vĩ đại 61 KẾT LUẬN Nhìn lại 21 năm chiến tranh khốc liệt, ta thấy sức mạnh vĩ đại khối đại đoàn kết dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng bào Xê đăng đoàn kết dân tộc khác đấu tranh cho nghiệp cách mạng chung Tinh thần đoàn kết xuất phát từ q trình cộng cư lâu dài mảnh đất Kon Tum màu mỡ, khai phá thiên nhiên chống lại hiểm họa rình rập Trong kháng chiến chống Mỹ, truyền thống đồn kết kết thành sóng nhấn chìm bè lũ cướp nước bán nước Nhận thức rõ công lao đồng bào Xê đăng tỉnh Kon Tum cơng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta có nhiều chương trình cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào Đây vấn đề nhạy cảm mà lực phản động thường hay lợi dụng kích động đồng bào dân tộc thiểu số gây rối loạn, trật tự Kon Tum Tây Nguyên Vì vậy, ngồi chương trình xây dựng, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho đồng bào, Đảng Nhà nước ta cần trọng công tác tuyên truyền, tăng cường ý thức cách mạng cho người dân Bên cạnh đó, cịn phải kiên qut đấu tranh, loại trừ đối tượng có hành vi tiêu cực đội ngũ cán bộ, gây phiền nhiễu cho dân Trong nghiệp cơng hóa, đại hóa đất nước, đồng bào Xê đăng tỉnh Kon Tum nhân dân nước sức xây dựng quê hương Việt Nam phồn vinh, giàu đẹp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Đăk Tô (2005), Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân dân tộc Đảng huyện Đăk Tô, In Xí nghiệp in Kon Tum Ban Chấp hành Đảng Kon Tum (2006) (tái bản), Lịch sử Đảng tỉnh Kon Tum Tập (năm 1930-1975), In Xí nghiệp in Kon Tum Ban Chấp hành Thị xã Kon Tum (2005), Lịch sử Đảng thị xã Kon Tum Tập (1975-2000), In Xí nghiệp in Kon Tum Ban Chấp hành Quân tỉnh (1983), Kon Tum 30 năm chiến đấu kiên cường bất khuất (1945-1975), In Xí nghiệp in Kon Tum Ban Chấp hành Đảng huyện Đăk Hà (2004), Lịch sử Đảng Bộ huyện Đăk Hà, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân tộc – Tôn giáo tỉnh Kon Tum (2004), Kỷ yếu công tác (bản đánh máy) Phan Văn Bé (2005), Tây Nguyên sử lược, Nxb Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (1965), “Một vài nhận xét đặc điểm truyền thống bất khuất đồng bào Thượng”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 76 – 81, tháng – tháng 12 Nguyễn Đổng Chi - Nguyễn Kinh Chi (1937), Mọi Kon Tum, Nhà in Mirador, Huế 10 Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân Tây Nguyên: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 63 12 Mạc Đường (1977), “Chủ nghĩa thực dân Mỹ dân tộc người miền Nam nước ta”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 50 – 51 13 Hội đồng đạo soạn giáo trình địa phương học tỉnh Kon Tum (1998), Kon tum đất nước người, Nxb Đà Nẵng 14 Hội đồng Trung ương biên soạn đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Http://Cpv.Org.Vn/Tiengviet/Tulieuvankien/Tulieuvedang/Details.Asp?To pic=168&Subtopic=7&Leader_Topic=81&Id=Bt19120368776 16 Http://Www.Tienphongonline.Com.Vn/Tianyon/Index.Aspx?Articleid=806 0&Channelid=2 17 Nguyễn Phúc Luân (1995), Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an Nhân dân 18 Trần Văn Thân (1974), “Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 159, tháng 11 tháng 12 19 Tổng cục Chính trị Cục Tư tưởng Văn hóa (1998), Một số vấn đề dân tộc sách Đảng Nhà nước ta, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 20 A Tranh (1997), Những ngày sôi động, Tập 3, Sở Văn hóa Thơng tin Tun truyền Bảo tàng tỉnh Kon Tum phối hợp xuất 21 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta – vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Sử thi Tây Nguyên (2009), Nxb Khoa học xã hội 23 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1986), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb Khoa học, Hà Nội 64 24 Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum (2003), Chân dung Bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Kon Tum, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 25 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, Nxb Khoa học Xã hội 26 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Người Xơ đăng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 27 Viện sử học (2002), Lịch sử Việt Nam (1965-1975), Nxb Khoa học, Hà Nội 28 Viện dân học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học, Hà Nội 29 Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Tổ quốc (Biên niên kiện) (2005), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 65 PHỤ LỤC Khúc hát người Xê đăng Nhạc lời: Kim Sơn Ê! Tôi hát nhà Rông bên lửa hồng bập bùng cháy Ngọn lửa tình yêu người Xê đăng năm xưa đánh giặc giữ buôn làng, dù ăn rau rừng lạt muối Ê! Vẫn lòng theo Bác Hồ, đuổi hết giặc xâm lăng giữ n bn làng Ê! Người Xê đăng hơm hát bn làng Ê! Hát lúa nước, mơ ước bao đời qua Hát em thơ cắp sách đến trường Hát người mẹ già nuôi quân đánh giặc giữ làng buôn thân yêu Ê! Ta hát ngày mai lửa hồng rực cháy tim người Xê đăng, khắc ghi lời Bác Hồ Khơng q độc lập tự Ê! Ơi trai gái Xê đăng quê ta Có u thương bn làng, xây tương lai cho em thơ áo Cho buôn làng tươi vui, cho mẹ già ấm no, sống yên vui hòa bình 66 Bảng thống kê bà mẹ Việt Nam anh hùng người Xê đăng tỉnh Kon Tum STT Họ tên Y Bom Nơi cư trú Làng Măng Cành, xã Măng Cành, huyện KonPlong Y Brông Làng Tam Nông, xã ĐăkUy, huyện Đăk Hà Y Bó Làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà Y Blanh xã ĐăkUy, huyện Đăk Hà Y Blong Làng PaTu, xã Ngọc Yêu, huyện Đăk Tô Y Chal Làng LonNăng lớn, xã Đăk Xao, huyện Đăk Tô Y Dụ Làng Măng Tôn, xã Bờ Y, huyện ngọc Hồi Y Đả Làng Đăk Riếp, Đăk Na, Đăk Tô Y Đành Xã Ngọc Yêu, huyện Đăk Tô 10 Y Hra Xã Đăk Tơ Can, huyện Đăk Tô 11 Y Krô Làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà 12 Y Lai Làng Đăk Riếp, Đăk Na, Đăk Tô 13 Y Mênh Làng Kon Xũ, xã Măng Cành, huyện Konplong 14 Y Nối Xã ĐăkRao lớn, xã Pô kô, huyện Đăk Tô 15 Y Nối Làng Đăk Phía, xã Ngọc Réo, huyện Đăk Hà 16 Y Niê Làng Văn Tó, xã ĐăkUy, huyện Đăk Hà 17 Y NhRô Làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà 67 18 Y Nhất Làng Kon Rế, xã Ngọc Vang, huyện Đăk Hà 19 Y Riang Làng Văn Tó, xã ĐăkUy, huyện Đăk Hà 20 Y Riang Làng ĐăkWang 2, xã Văn Xuôi, huyện Đăk Tô 21 Y Tú Làng ĐăkWang, xã Saloong, huyện Ngọc Hồi 22 Y Thơm Làng Văn Tó, xã ĐăkUy, huyện Đăk Hà 23 Y Xu Làng Đăk Nhỏ, xã Đăk Xú, huyện Sa thầy (Theo “Chân dung bà mẹ Việt Nam anh hùng anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Kon Tum” (2003), UBND tỉnh Kon Tum, Nxb Quốc gia Hà Nội.) Một số hình ảnh Y Bng, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân 68 A Tranh, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Y Thi, người bắn rơi máy bay Mỹ Kon Tum 69 Nhà Rông người Xê đăng Kon Tum 70 (Nguồn: Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1986), “Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.)

Ngày đăng: 03/07/2023, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w