Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( TRẦN THỊ LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( TRẦN THỊ LAN NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 04 33 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỒN LÊ GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VĂN HỌC NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CUỘC ĐỜI SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT 17 1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội, văn hóa 17 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị 17 1.1.2 Tình hình xã hội 22 1.1.3 Tình hình văn hóa 24 1.2 Tình hình văn học 31 1.2.1 Tình hình chung 31 1.2.2 Phong trào phiên âm – dịch thuật 35 1.2.3 Tiểu thuyết Nam nửa đầu kỷ XX 38 1.3 Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Chánh Sắt 40 1.3.1 Cuộc đời 40 1.3.2 Sự nghiệp văn học 44 1.3.3 Nguyễn Chánh Sắt Tô Chẩn – hay hai người 47 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT 50 2.1 Tiểu thuyết tâm lý – xã hội 51 2.1.1 Bước thử nghiệm đổi nội dung 51 2.1.1.1 Xu hướng phản ánh thực xã hội 51 2.1.1.2 Đề cao đạo lý, tình nghĩa xu hướng tự tình yêu 60 2.1.1.3 Tư tưởng yêu nước 68 2.1.2 Bước thử nghiệm đổi nghệ thuật 70 2.1.2.1 Kết cấu 71 2.1.2.2 Bước đột phá nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 2.1.2.3 Những chuyển biến ngôn ngữ 80 2.2 Tiểu thuyết nghĩa hiệp 85 2.2.1 Dung chứa thực trạng xã hội thực dân phong kiến 85 2.2.2 Kết cấu theo lối truyền thống 90 2.2.3 Nhân vật anh hùng nghĩa hiệp mang đậm tính cách người Nam 91 2.3 Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Lê Thái Tổ 97 2.3.1 Khơi dậy lịng u nước từ khí hào hùng thời đại oanh liệt 100 2.3.2 Dấu ấn đậm nét tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết đại 108 CHƯƠNG 3: VĂN NGHỊ LUẬN BÁO CHÍ VÀ VĂN HỌC DỊCH CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT 118 3.1 Văn nghị luận báo chí 118 3.1.1 Nhận thức xã hội sâu sắc 118 3.1.1.1 Kêu gọi việc xây dựng phát triển nghề nông, công, thương 119 3.1.1.2 Khẳng định tầm quan trọng giáo dục chủ trương đưa giáo dục lên hàng đầu 123 3.1.1.3 Đi đầu phong trào đấu tranh giải phóng phụ nữ 125 3.1.1.4 Chống lại hủ tục lạc hậu, thói hư tật xấu 128 3.1.2 Ý thức vai trị báo chí người làm báo 129 3.2 Văn học dịch 130 3.2.1 Loại sách dịch: tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc 132 3.2.2 Cách dịch điêu luyện 149 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 Phụ lục 1: Bảng thống kê tác phẩm dịch thuật Tô Chẩn 172 Phụ lục 2: Danh sách số báo Nguyễn Chánh Sắt Nơng cổ mín đàm 173 Một số hình ảnh Nguyễn Chánh Sắt tác phẩm 175 Nội dung số báo Nguyễn Chánh Sắt 191 NGUYỄN CHÁNH SẮT (1869-1946) NGUYỄN CHÁNH SẮT (1869-1946) NGUYỄN CHÁNH SẮT (1869-1946) LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp “Những đóng góp Nguyễn Chánh Sắt tiến trình văn học Nam nửa đầu kỉ XX” hồn thành Tại vị trí trang trọng này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đối với: • Thầy hướng dẫn PGS.TS Đồn Lê Giang – người giúp đỡ tận tình việc sưu tầm tài liệu, trực tiếp hướng dẫn, góp ý đôn đốc, nhắc nhở suốt q trình thực luận văn • Q thầy khoa Ngữ văn Báo chí trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tận tâm giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi nghiên cứu tài liệu • Các nhân viên phịng thơng tin, phịng hạn chế Thư viện Tổng hợp TP.HCM Thư viện Khoa học xã hội phục vụ chu đáo, với tinh thần trách nhiệm cao • Cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ lúc khó khăn để chúng tơi hồn tất luận văn Xin chân thành cảm ơn! KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học HN : Hà Nội KHXH NV : Khoa học xã hội Nhân văn KH : Khoa học Nxb : Nhà xuất SG : Sài Gòn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : trang Ví dụ: [3] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo 10 Ví dụ: [3, tr 18] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 18 11 Ví dụ: [3, số 9, 1998] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, số báo 9, năm 1998 12 Ví dụ: [67, số 36, 18.9.2003] : Tài liệu số 67 mục Tài liệu tham khảo, số báo 36, ngày 18 tháng năm 2003 53 phận người soạn báo, phải đồng tâm hiệp lực với nhau, tìm kiếm điều lợi vật ích nhân đặng đam vào báo mà cống hiến cho đồng bào, điều thương phong bại tục, ta phải trừ tuyệt hẳn đi, lại nghe đặng tờ báo xuất bản, lại mắng, đặng thêm người cho đông trí, hiệp mà cổ động lòng dân, cải lương tập tục bươn bả theo người cho mau hóa, trách nhậm người soạn báo Tôi lại nghe rằng: Quân tử thành nhơn chi mỹ, bất thành nhơn chi ác Nay lãnh tờ NCMĐ, chưa xuất tờ nào, chưa xúc phạm tới ông, mà ông nỡ đam lòng đố kị, mong toan rấp ngõ rào đường, trù rủa cho mau hư, lại cho có ba tháng Điều thiệt chỗ ý kiến ông chưa dám hiểu đặng Song không rõ tay ông làm, ông mượn viết giùm cho ông, mà ông sơ ý, chưa kịp coi cho kó trước lúc ấn hành, chưa dám định Bởi nghó ông người bỉnh bút sở nhựt báo, lại thêm quý hiệu CLB, lẽ phải tìm điều công ích mà luận ra, đặng có mở nẻo khai đường đặng cho bọn thiếu niên gội nhờ mai hậu, hạp theo đề mục Công Luận ông, không lẽ ông ghét ngõ ghen hiền mà trông mong có nghề tư luận hoài, e bàn nhơn, người ta dị nghị cho bọn soạn báo ta chăng? Chớ đây, dầu cho ông có chẳng thương mà trù rủa chẳng dám đam lòng phiền trách; có xin ông lấy điều công nghóa mà làm trọng, cho khỏi hại niềm hòa khí may Thoảng rủi mà bổn báo hư ba tháng; theo lời ông tiên liệu đó; chẳng hay chừng ông mừng hay buồn? Xin ông rộng lòng hồi âm cho rõ trước, thâm cảm thạnh tình chẳng quên đặng Bức thơ nầy trọng tình đồng chí điều đại nghóa mà riêng tỏ với ông Thoảng ông biết trọng lấy lẽ công, may cho bọn soạn báo đặng vui lòng cho chư ông đọc báo Bằng mà ông phụ tình nhau, điều tư kỷ, trông mong châm chích bổn báo đổi ngửa nghiêng cho vừa lòng ông ước nguyện mà đăng thơ nầy vào q báo nữa, toại lòng ao ước mà lục châu công luận, chẳng việc tư mà đấu với ông nơi báo chương làm chi, e choán giấy, hai e nhàm tai mỏi mắt cho khán quan Chí điều ông cầu chúc cho bổn báo ba tháng phải hư, trí vu độ ngoại, chẳng chút ngại hiềm; nghó người sanh đường hoàng doanh hoàn, thành bại lẽ thường, dinh du hà túc luận” 54 Cái bổn thảo bứv thư nầy giữ lại đây, có đâu mà ông Đính lại bày điều giả dối gạt chúng mà chữa Ông lại nói sức ông Ninh mười phần vẹn đủ, cầm tờ Nông Cổ chưa đặng tháng phải buông chi tôi, lạ dạy phải sánh với ông Ninh Vậy sánh chỗ nào? Người sanh thế, ai vậy, hữu sở trường, chen vịn lấy bút mà viết vào tờ nhựt báo, biết có điều làm cho lợi vật ích nhân cho hoàn toàn phận người viết báo mà thôi, trừ thử dó ngoại có đâu mà tranh đoản luận trường, thổi lông tìm vết mà dương nhơn chi sở đoản, gà cồ ăn bẩn cối xay, lẩn quẩn theo đồng bào mà bươi móc sao? Mà ông hòng dạy tô sánh với ai?? Lúc gởi thơ cho ông, chữ viết tay, có khó coi ông hiểu lộn, đăng nơi tờ nhựt báo, chữ in đành rành, xin ông xem đọc lại cho rõ ràng, ông biết đặng chủ ý Chớ lời trách ông thơ điều công nghóa mà trách nhau, hờn riêng mà ông chấp nhứt Nguyễn Kim Đính tiên sanh ôi! Nói nói mà nghe, phục khen ông đó, ông người thiên tư mẫn đạt, thiệt kỳ tuyệt thông minh, biết ông từ thû đến nay, sức học Tây tầm thường, nói qua bên Nho học là: không không giả, chữ chi đi, ông viết làm sao, mà chữ giả đứa, ông không rõ ngang sổ Đến may nhờ có ông Sum vào giúp bút cho ông, chưa tuần lễ mà ông học thiệt mau, sách Minh Tâm ông thuộc làu Cho nên Đại trượng phu dó đoán vi tiên ông đó, ông dùng nhiều câu, là: Sự bất lai høn bất vãn, dã vô hoan hỉ dã vô sầu Gàn rốt ông lại dùng câu: Nhứt phái sơn kiển sắc u, Tiền nhơn điền thổ hậu nhơn thâu Hậu nhơn thâu đắc mạc hoan hỉ, Høn hữu thâu nhơn hậu đầu Ông sáng thiệt, lại hay cường ký việc nghe, mừng cho ông đó, ông gần đặng ông Sum, từ có lẽ ngày ông học hết Minh tâm rồi, ông học lần đến Tứ thơ với Ngũ kinh, chừng ông thông đặng cổ kim rồi, ông giảm bớt lòng đố kị ông ôm ấp lâu 55 Còn sau cam thất lễ với Lê Sum bạn cố giao tôi, lời tỏ với Nguyễn Kim đây, có hai câu phạm đến q danh, xin cố nhân miễn chấp! Vả lại ông Đính người thiên tánh thông minh, cố nhân có gần phải coi chừng, có tuần mà đà thuộc hết sách Minh Tâm, đặng lâu năm, sách cố nhân, lượm đa (1) Bởi thấy tựa đề rằng: THIÊN ĐỊA PHONG TRẦN CHUNG THÂN GIAN TRUÂN, nên tưởng Chinh Phụ Ngâm có câu: Thiên đại phong trần hồng nhan đa truân NỮ TỬ PHỤC QUYỀN NCMĐ số 15 Fevrier 1917 Đờn bà gái không đặng tự lâu đời rồi, kỷ thứ 20, công lý tiệm minh, nữ quyền lược chấn, việc cưới gả gần tự do, song tục quen đờn bà lo bề trị nội hoài, chưa buôn đặng Đồng bào ta xét lấy mà coi, vả đờn bà gái nước vậy, phận liễu bồ nhược chất mặc dầu, song sánh việc thông minh tài lực, có chi trai Nếu có giáo dục phổ thông, cổ làm chi lại không đặng Ngồi mà nghó cho thẫm, gẫm cho xa, từ cổ chí kim đám nữ lưu biết anh hùng hào kiệt Như bên cõi Á Đông ta đây, xưa có nàng Tô Huệ chức cẩm hồi văn, Đề Oanh thượng thơ cứu phụ, Võ Tắc Thiên gồm trị Trung Quốc thống nhứt giang san Còn Việt Nam lại có bà Trưng Trắc, làm vua một nước Chí bên Âu vức bà Jeanông nghiệpe d’Arc nàng gái thiếu niên, biết quê hương mà cứu hiểm phò nguy cho Đại Pháp Còn bà Victoria, 18 tuổi đầu, mà lên làm thái bình hoàng đế, thống trị nước Anh sáu chục năm dư, đấng có mà dám chẳng cho nữ trung hào kiệt Nếu xét theo nhân đạo chủ nghóa, đờn bà với đờn ông đồng nhân loại nhau; xét theo trí thức, đờn bà đủ khiếu thông minh; mà xét theo việc sanh sanh hóa hóa, chưởng tộc nối truyền đời đời chẳng dứt, phải nhờ cho có đủ âm dương, đờn ông có mà sanh hóa cho Vì cô âm tắc bất sanh, độc dương tắc 56 bất trưởng, thi đờn bà bổn nhân quần Bọn ta phận râu mày, nên đày đọa đám quần xoa mà tội nghiệp Hiện lúc nầy, tình đời lạt lẽo, thời lạnh tanh, vợ vợ chồng chồng, lộn xộn nhiều bề, kể cho xiết Sẵn chánh phủ ơn võ lộ mà truất cập đến đám nữ lưu, lập nhiều nữ học đường khắp tỉnh, cô bà mà muốn cho nam nữ bình quyền, có gái phải ráng đam cho học, mai sau dầu mà văn tự xảo thông, chừng bớt lo nỗi bị chồng hiếp chế CÔNG THƯƠNG THIỆT LUẬN NCMĐ số 22 Fevrier 1917 Phàm nước mà muốn cho nghề thương hưng vượng, trước hết ta phải lo cho có nhiều nhà công nghệ, 20 Nam kỳ ta có nửa hạt nhà, chế tạo đồ vật liệu ta thường dùng là: vải, dù, mền, nón khăn, vớ xà bông, vân vân…, bán cho dân nông nghiệpc mua lấy mà dùng, cho khỏi mua đồ China ấn độ Bao mà nghề vặt ta làm thành tựu rồi, ta lại lần lần học thêm nhiều nghê to tát, chế tạo đồ vật liệu mà bán cho khắp ngoại bang rồi, chừng mối lợi quyền chẳng muốn tranh, không lọt đâu cho khỏi Nhưng ta phải xin phép chánh phủ mà lập SÀI GÒN phòng công nghệ tổng hội (Syndicat Industriel) phòng thương vụ tổng hội (Chambre de Commerce); tháng nhóm lần, đặng mà trù hoạch với tìm kiếm hay cho đặng tiện lợi cho nhà công nghệ ta, chước chi giỏi cho thương ta cho mau hưng vượng, ấn hành tờ kiết nhận (procès-verbal) hội mà ban bố cho nhà công nghệ, hãng buôn giá chợ lên xuống nào, hội phải tư điển báo cho hãng buôn hiểu biết tức thì, khách kiều cư mà lường gạt dân ta 57 Đồng bào nghó lấy mà coi, đồ thiên nhiên vật sản xứ ta là: lúa gạo, kén tơ, mè, khoai, bắp, đậu, nhiều đồ khác chẳng thiếu chi, năm, lợi chẳng biết triệu ức mà kể cho xiết được, mà quốc dân ta chịu thiệt thòi, muôn vàn mối lợi khách kiều cư họ lượm Thiệt ức chút; mà, dầu biết ức mặc lòng không mà tránh cho khỏi đặng, phải co tay lấy mắt mà nhìn, buông xụi mạnh vét y quốc dân ta chưa hiểu cách lý tài, lại chưa quen kết liên đoàn thể với nhau, nên phải chịu cho người yểm chế Như cách năm trước đây, đồng bào ta có năm ba người lập chí buôn to, xuất vốn đôi ba chục muôn đặng giành với China mà mua lúa Song vị muốn chặt mà quên phòng gốc, chăm bẳm mua mà không ngừa bán, mua lúa nhiều rồi, chừng chở Sài Gòn Chợ Lớn, bán cho ai, lại phải đam đến nhà máy China mà bán nài bán Chừng cờ tay họ rồi, họ muốn phất bề phất, muốn mua giá họ lại ta rập với trước mà mua, ta không bán, biết chở đâu mà bán, cầm cự để lâu sở hụi lại thêm gia bội, nên phải bán cho rồi, dầu lời lỗ phải cam tâm mà chịu, ta tính lại mà coi, tạ lỗ chừng 5, chiêm, mà muôn vàn ức triệu tạ, biết hại, chiến lỗ, chiến lỗ, năm bảy chiến lỗ, nghe có chữ lỗ hoài, đôi ba năm cho có kho phải sập Chớ chi mà ta biết thương nhau, biết lo cho nhau, hùn hiệp với cho đông mà lập đôi ba hãng trữ lúa CH LỚN SÀI GÒN mà thông thương chịu giá thẳng với hãng mua lúa gạo bên âu châu ngoại quốc, năm lúa miệt vườn chở lên bao nhiêu, hãng ta giang tay mà mua giúp cho nhau, trữ lấy chờ giá phát lên ta bán cho nước, nhà nông phu nhà tiểu thương khỏi thất lợi, mà hãng lớn ta không thất lợi, kế vạn toàn, dầu cho khách kiều cư họ có ta rập với mà dư bựng ta vững vàng khỏi lo họ yểm chế ta mà phòng thất lợi nữa, y chỗ luận sơ, ngửa nhờ đấng cao minh thoảng có ý kiến chi hay, xin sức luận thêm cho xác lý mà giúp ích cho đồng bào ta, thiệt lấy làm hân hạnh (Nguyễn Chánh Sắt) 58 THIỆT NGHIỆP YẾU LUẬN NCMĐ số 1er mars 1917 Ló mắt høn hải, hồi đầu lại cố hương, nghó đến chừng xót thương, nói đến chừng thêm buồn thêm thẹn Đã năm dư, xưởng công nghệ rần rần nơi đất Việt, cờ tàu buôn phới phới chốn biển Đông, l2 nhà máy xay lúa gạo ngày; hãng cho vay, thâu tiền lời bữa, buôn tơ bán lụa, đúc gạch hầm vôi, hỏi cho biết ai, té mỗi khách China người Ấn Độ, đồ ta thấy lúa, gạo, bắp, khoai, toàn thiên nhiên vật sản; đồ chế tạo không ngơ, chẳng có mà bán cho ngoại quốc dùng đặng, có vác tiền mà mua chúng mà xài Đồng bào ôi! Cơ hội vầy, mà quốc dân ta giấc mê say, chưa chịu thức tỉnh mà tranh đua quyền lợi, để chờ cho chúng vét bồ, chừng ăn năn kịp Than ôi! Cái trình độ người Nam ta ngày nay, trang thức giả, luận đến, có chẳng chiếp miệng mà than dài; thấy bồ lúa nhà ta mà gà hàng xóm đến bươi bành hết cả, anh em ta để khoanh tay làm thinh mà chịu, ức biết dường nào! y dân ta trí thức hẹp hòi, giáo dục túng Đồng bào nghó lấy mà coi, lấy văn minh mà luận, nông thương kỹ nghệ mở mang lâu, lấy tánh chất quốc dân mà luận, biết cần kiệm mà lại giỏi chịu nhọc nhằn; lấy sản vật mà luận san xuyên quảng hït điền địa phì nhiêu, trồng chi tốt, mỏ đồng mỏ kẽm, mỏ sắt mỏ huyền; nguyên chất dễ cho quốc dân ta lập nên tài sản đó; mà quốc dân ta phần đông chịu nghèo, ông thức giả có lưu tâm mà suy xét cho nguyên cớ chăng? Vả làm cho sản vật nơi nhà nông với nhà công; nhà thương không làm sản vật đặng, song sản vật nhà nông nhà công phải nhờ có tay nhà thương châu lưu phương mà bán được, nông-công-thương thiệt nghiệp, nguồn lợi to quốc dân nước, nước mà thiệt nghiệp phát mau, quốc dân giàu mạnh mau, thiệt nghiệp không có, quốc dân phải hóa quê mùa khốn đốn Đồng bào ôi! Hiện lúc nầy, nước văn minh người ta, biết tư tưởng, biết học thuật; nông học, thương học, địa lý học, cách trí học, hóa học, số học, v.v… 59 Những học thuật ấy, quốc dân ta chưa học tới, có nhiều người tai chưa nghe đến khoa học bao giờ; nghó coi, học thuật hoang vu, thiệt nghiệp mà mở mang cho Vậy ta nên đổi phương châm mà theo lối tân học đương thời, có cháu phải cho học khoa thiệt nghiệp; ta lại phải coi sở trường sở thích chúng khoa nào, nông, thương, kỹ nghệ, ta chìu theo sở thích mà cho học mà không nên Nay buổi cạnh tranh nầy, miễn làm mà lập đặng thân gia, gìn giữ đặng quyền lợi cho quê hương, mà rửa nhục bị chúng chê cười quê dốt vụng tự lâu nay, đủ mà sang Đặng nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh mà đâu; thiệt rõ ràng vinh cho người nước (Nguyễn Chánh Sắt) GIÁO DỤC XÁC LUẬN NCMĐ số 13 26 Avril 1917 Từ ngày vận hội đổi xây, sóng cạnh tranh lai láng, làm cho trang học giả thường biện bác có mà Song ngồi mà nghó cho lý, chẳng qua chỗ khéo tạo vật ngài sàng sảy lựa chọn mà đặt có có lớp có lối có hồi mà Ta thử xem trạng ngày nay, quốc dân nước vậy, chẳng noi theo tục cũ đời thái cổ y biết ngày lúc giới phong trào, văn hóa phát minh, mỗi nơi tạo hóa đặt mà Nhưng xét theo đời văn minh giới, thiên hạ đứng chung trái địa cầu nầy lấy trí thức mà làm đồ lợi khí cho cạnh tranh, trí thức quý hóa cho nhân loại dường nào? Xưa đời thái cổ trí thức nhân loại theo lẽ thiên nhiên Mà từ ngày nhloại hóa sau, lại lấy nhân mà bổ trợ, lần lần đến ngày lại lấy trí thức mà bổ trợ thêm, nên hoàn tòan, trí thức bổn hóa Nhưng ta biết lấy chi mà bổ trợ bây giờ? Chỉ có giáo dục mà 60 PHàm nước mà có cường có nhược, người mà có trí có ngu, nơi giáo dục mà Bởi cho nên; xa, trải xem lịch sử đời; gần, dòm khắp bao hàm nước, ta thấy rõ ràng gcấp nhaloại hóa nào? Cho nên ta đứng vòng cạnh tranh giới nầy, lại may mà gặp đặng ông chủ tể nhơn từ quan toàn quyền Sarraut, từ ngày ngài bước chơn lên đất Nam kỳ, người để lòng lo lắng mở mang giáo dục cho quốc dân ta, ngày quốc dân ta biết hạnh phước Đồng bào ôi! Hiện dân trí nước ta lờ mờ, trăm nghề chưa một, trang thức giả ai biết giáo dục phổ cập nước ta chẳng nên trì hõn, sớm ngày may mắn cho quốc dân ta ngày, sẵn lúc nầy lúc chánh phủ lo lắng phổ cập giáo dục cho quốc dân, đồng bào ta nhà có tư bổn nên nới miệng túi mà lập thêm học đường xóm, cho tiện đường gần gũi cho trẻ thơ Ngày chúng học rồi, chừng chúng có đủ trí khôn, có du học đường xa dễ Vả lại giáo dục phổ cập biết đọc sách biết viết chữ mà gọi đủ đâu, tưởng nghóa vụ giáo dục nầy chẳng tầm thường sao? Nếu lấy học vấn tầm thường mà gọi giáo dục phổ thông, bên âu bên Mỹ người ta lập trung học, cao đẳng, chuyê môn đại học mà làm gì? Phàm muốn phổ cập giáo dục cầu cho quốc dân trí thức phổ thông, mà trí thức phthông dưỡng thành nhân cách được, phổ cập giáo dục điều quan hệ cho nhloại dường nào! (sau tiếp) 61 MUỐN QUYẾT CUỘC TRANH THƯƠNG PHẢI CHĂM LO VỀ LÚA GẠO NCMĐ Số 152 1er Avril 1920 Từ ngày ta khởi tranh thương Khách trú đến nay, chưa thấy chi mà dám gọi kết được, lại thêm tiệm nhỏ ngày dẹp bớt lần lần, dường sương tan tuyết rã, làm cho người có chí lo đời, thấy cảnh tượng mà xót ruột đau lòng, vừa buồn vừa thẹn Bởi đấng thường nghe lời Khách trú họ ta rằng: Cái khối nhiệt trường lòng đoàn thể người An Nam cục nước đá vậy, ban đầu coi to tát gớm ghê, mà chẳng lần lần tiêu tán hết Những người có chí thương đời, thấy vầy mà không thẹn không buồn Tuy vậy, theo ý thầm nghó tranh thương nầy việc tầm thường, ngày buổi chi mà làm được; phải nhờ có nhiều người trí thức, biết ưu mẫn thời, chẳng nài khó nhọc, phí tận tâm cơ, hao mòn cân não, bền lòng gắng chí mà chăm nom lấy hai chữ tranh thương nầy, may 10 20 năm sau, ta thấy công hiệu Chớ sở khách trú Nam kỳ nầy nay, sồ sộ núi Tà Lơn, tài chi Trong buổi mà ta dám nhiên lung lay cho hay sao? Tuy vân lúc nầy lòng người nguội lạnh, song nguội lạnh nguội lạnh cho người ăn xổi thì; đấng nhiệt thành, không mà nguội lạnh Mới đây, nhơn du lịch miệt Ba Xuyên, coi nhiều nơi lòng người đương hăng hái chỗ lo lập hãng xe hơi, chỗ lo hùn lập hãng tàu, chỗ lo lập nhà máy Døng tranh thương ta không công hiệu, đáng cho ngòi đoàn thể ta nhiều rồi, đấng trí thức nhà hào hộï ta há nỡ ngã lòng mà không nong nả đến hay sao? 62 Vả Nam kỳ ta nhờ có lúa gạo mà làm bổn, mà chầy mối lợi ta lại khách trú tóm thâu, ta nhà máy, quyền xuất cảng lúa gạo được, nên dầu cho ta có rõ biết khách trú tóm thâu cách ta phải khoanh tay mà ngó Đến mà ông muốn phấn chí chăm nom mối lợi cốc mễ, lo lập nhà máy mà thâu hồi quyền lợi cho ta đây, quê vức ta hạnh phước Nhưng xét lại cách lập nhà máy mà ông tính tỉnh lập theo tỉnh nấy, e chưa vạn toàn Hiện nhà máy họ Chợ Lớn, to, ngày đêm máy chạy rần rần, mà nhiều không đủ gạo mà bán cho tàu nước thay; chi ta chí tranh thương với họ, mà lại chia sức nhau, lập riêng nơi nhỏ nhỏ, dầu cho 20 hạt mà lập 20 nhà máy nhỏ vậy, tưởng không chi mà cạnh tranh với họ cho nỗi được; lại e không đủ sức mà chống vững cho lâu dài Vì nhà máy xa Sài Gòn muốn đam gạo Sài Gòn đường vận tải nhiều bất tiện; hai cô sức yếu, mua lúa không lại khách trú mà xay, để máy không tất phải tổn thất sở hụi, họ hiệp mạnh, vốn to, gặp lúc lúa rẻ họ mua trữ nhiều mà phòng lúa lên giá Còn ta mắc đứng riêng tỉnh, vốn liếng chẳng bao nhiêu, không mà làm họ được, gặp lúc phải mua theo lúc nấy, tài mà thoát cho khỏi tay China họ áp chế Hiện ta muốn cạnh tranh khách trú vấn đề lúa gạo nầy, tưởng phải có vài ông phú hộ cho có lòng công ích nhiệt thành đề xướng rủ ren khắp sáu tỉnh, hiệp lại cho có vốn to, lập Mỹ Tho năm ba sở nhà máy cho thiệt lớn, xay lúa ta gạo chịu giá bán thẳng cho ngoại quốc, đặng tránh cho khỏi tay kẻ làm trung gian có chỗ trông mong mà thâu hồi quyền lợi được; chẳng dầu cho ông có lập hội mua lúa vốn hùn bạc triệu nữa, chẳng khỏi bị China họ áp chế Vì ta nhà máy, tàu nước tới mua gạo mà thôi, dầu ta có trữ lúa bao nhiêu, lại phải China mà bán Vậy tranh cạnh nỗi gì? Thế nhiên ta phải có nhà máy 63 Mà lại tính phải lập nhà máy Mỹ Tho? Sài Gòn Chợ Lớn khách trú đứng chật Chúng ta chen chúc vào đâu cho Vậy ta nên nhứt địa mà chiếm lấy chỗ trung ương cho rộng bước đường, sau từ từ nhi chẳng muộn Từ ngày lập chí lo lắng cho đồng bào ta cạnh tranh quyền lợi khách trú đến lưu tâm nghiên cứu vấn đề phải lập hãng tàu phải lập nhà máy; mà nhứt lập nhà máy phải lập nơi tiện lợi cho ta hơn, nên trải xem hình lục tỉnh ta đây, trừ Sài Gòn chẳng có nơi mà tiện lợi tỉnh Mỹ Tho Và Mỹ Tho chỗ trung ương, lúa lục tỉnh chở nên cận tiện; chi cửa biển Mỹ Tho sông rộng lạch sâu, tàu buôn lớn vào dễ; từ vàm Mỹ Tho chạy dài xuống tới kinh Kỳ Hôn, muốn lập chỗ tốt; có nhà máy rồi, mé sông cân đá xây cầu cho chắn, tàu ngoại quốc tới mua lúa gạo ta vào cửa Tiểu mà lại Mỹ Tho, thẳng tới cập bến nhà máy ta mà chở gạo; khỏi phải tốn ghe chài chuyển vận nhà máy khách trú từ Chợ Lớn chở Sài Gòn, ta lại bớt phần tổn phí Các ông chín nghó mà coi, tiện lợi dường nào! TA NÊN CHẤN CHỈNH NGHỀ NÔNG NCMĐ Số 198 Đời văn minh chừng người cạnh tranh dội chừng nấy; mà cạnh tranh dội đường sanh kế lại hẹp hòi gay go, nguy hiểm nhiêu Hiện trình độ dân tộc ta thấp thỏi, lại đứng nhắm vòng cạnh tranh giới địa vị nên nguy hiểm, nhà trí thức người không xót đau lòng mà lo sợ cho hiểm tượng dân tộc ta tương lai 64 Từ xưa đến nay, ba triệu đồng bào ta Nam kỳ đây, nhờ có mối lợi cốc mễ thị trường mà làm sanh hoạt mà ta lại bị hai xứ: Miến Điện Xiêm La hai giống dân tộc tinh thục, lão luyện nghề nông; ngày chuyên tâm kê cứu mà làm cho nghề nông xứ phát đạt thêm hoài, lựa ròng giống lúa tốt mà trồng, nước nên Âu châu bên Thế giới ưa dùng lúa gạo hai xứ năm nay, lúa hai xứ bán nên mạnh giá mà năm hai xứ thất mùa, lúa Nam kỳ ta có giá, năm hai xứ mùa, việc bán lúa Nam kỳ ta gặp nhiều bề gay trở Kế lại xứ Cao Ly cù lao Lữ Tông, ròng rã nghề nông; lúc nầy đây, năm ngoái họ mua lúa nhiều, năm mùa lúa họ lại trúng; chánh phủ họ cấm nhập không cho mua lúa gạo ngoại quốc đem vào xứ, ngày 1er Janvier 1922 Nam kỳ ta lại hết mối hàng to Mới bên xứ Califonie đua mà trồng lúa, người Ăng lê lo cho dân tộc thuộc địa trồng lúa mà cạnh tranh nơi cốc mễ thị trường Xem nhiê đủ biết toàn cầu giới, nước để ý đám cốc mễ thị trường nầy lắm; nên xứ trồng lúa họ trồng nghề ruộng mà họ làm ngày phát đạt lên, đồ khí nghệ họ lại canh cải ra, giống lúa họ lựa ròng thứ tốt, nhà nông ta đứng im lìm nơi địa vị cứng khư, không lung lay cho nỗi được, bo bo theo đường cũ lối xưa; goạ họ tốt, gạo ta xấu hơn, tất nhiên gạo lúa họ bán đắt giá gạo lúa xứ ta; vấn đề nầy chẳng cần nói trang thức giả ai đủ biết mà đoán cho đám cốc mễ thị trường Nam kỷ ta sau nầy gian nan gay trở Đã mà ta lại bị người Nhựt mua lúa gạo đem lựa ròng thứ tốt nhận gạo họ mà bán qua bên Âu châu; nước bên Âu châu lại ngộ nhận cho gạo Nhựt Bổn tốt, bổ dưỡng té ta có quý mà ta gìn giữ đặng hưởng chung với nhau, lại người lợi dụng ta chịu phận thiệt thòi, đành nước chê gạo lúa Nam kỳ xấu gạo lúa xứ khác 65 Ôi! kẻ nhiệt tâm có buồn cho nòi giống ta chăng? Lại nỗi khách mua lúa gạo, ham lợi mà trộn bụi cát, rưới nước vào cho lúa nặng cân mà bán cho lợi; mà hột gạo màu, ăn mùi ngon lúc lúa chín mà nhà nông ta quen tánh chần chờ, không lo thâu cắt đặng đem vào vựa vào kho cho sớm, để nghinh ngang đồng, rủi bị trời mưa sớm ướt át năm đây, dầu cho lúa khỏi mọc mộng gạo hư ẩm Hoặc kho vựa cất không khoảng khoát, sanh khí thông vào, hâm nóng lâu ngày, tài mà gạo không kinh không nát Bởi có nhiều mối quan ngại vậy, nên làm cho hột gạo nam kỳ ta hét giá trị Nếu gạo nam kỳ giá trị tài mà cạnh tranh nơi đám thị trường với xứ cho Thế ta phải lo chấn chỉnh nghề nông lại cách mà làm cho hột gạo nam kỳ ta có giá trị gạo xứ kia, ta trông mong tranh chiếm địa vị ung dung nơi thị trường giới Nhưng mà trách nhậm lớn lao nầy phải gánh vác đây? Theo ý bỉ nhân, có hội nông nghiệp tương tế có đủ lực mà giải vấn đế nầy hầu lo mở mang nông giới xứ cho hạp thời mà bảo toàn quyền lợi cho quê hương, xin ngài lưu tâm cho CHẤN CHỈNH NGHỀ NÔNG: MỘT CÁCH KHAI HOANG RẤT LẸ NCMĐ, số 208 jeudi 16 juin 1921 Hiện Nam kỳ ta, ruộng đất bỏ hoang gần triệu rưỡi mẫu, đất rộng dân thưa, đủ nhân công mà mở mang cho hết Còn Trung, Bắc lưỡng kỳ dân đông mà đất hẹp, lại thêm rừng núi choán đất nhiều, phần ruộng không tốt Nam; hai xứ không mà làm ruộng nhiều lúa Nam kỳ ta 66 Trong năm ngoái đây, bỉ nhân may xem Hội chợ Hà Nội, lúc trở lại nhờ có đường từ Bắc chí Nam, nên rõ thấu tình cảnh đồng bào ta nơi miệt Trung kỳ, dân số nhiều mà ruộng nương chẳng có bao nhiêu, phía sau bị núi giăng liền, phía trước biển; lại bị nổng cát chạy dài theo mé biển, nên năm mưa nhiều nước chảy không kịp thường phải bị lụt luôn, mà bề sanh kế hẹp hòi, làm cho dân nhiều phải khốn đốn Nếu mà ta muốn mở mang cho mau hết đất muốn cho đồng bào ta nơi miệt nẻo Trung kỳ rộng nẻo sanh nhai Hội nông nghiệp tương tế Nam kỳ ta phải lưu tâm nghiên cứu cho kỹ càng, phải hiệp ông điền chủ lớn, lo liệu mà đem dân Trung kỳ vào cho đông, đủ sức đủ người mà mở mang cho hết đất hoang vu Nhưng mà lệ thường nông gia Nam ta, ông có đủ lực mà khẩn đất nhiều lo qui tá điền cho đông, bao lúa bao tiền cho mà khai phá, đôi ba năm đầu chưa thâu lúa ruộng đặng mặc dầu, song tá điền lúa bao cho tá điền thâu lời nặng; trăm giạ lúa vốn tới mùa thâu lại trăm giạ lúa lời; trăm đồng bạc vốn thâu lời tính theo lúa thóc đầu tới trăm giạ Như thành nhà nghèo làm cho nhà giàu ăn, mà chung miếng đất cặm dùi không có; nói tới nghó mà thiệt thảm cho kẻ nghèo nàn dường nào! Vì mà ruộng đất mở mang phải chậm Chớ chi mà ông điền chủ lớn lấy lòng bác ái, nới bớt miệng túi thí, ông khẩn ngàn mẫu, phải chia làm 50 khoảnh, khoảnh 20 mẫu; khoảnh giao cho người tá điền, bao lúa bao tiền cho họ ăn mà khai phá Tiền lúa bao tính lời cho nhẹ chút, nghóa 100 giạ lúa vốn tới mùa thâu lại chừng 50 giạ lúa lời mà thôi; phải làm tờ hai đàng giao kết với cho chắn hẳn hòi Buộc năm người tá điền phải khai phá khoảnh đất cho thành thục Đến khoảnh đất 20 mẫu thành thục chủ điền phải cắt mẫu, sang lại cho đứt người tá điền mà thưởng công khai phá 67 Nếu dân nghèo nội Nam kỳ ta mà thôi, dân miệt Trung Bắc lưỡng kỳ vui lòng xa quê lìa quán rủ tràn vào hiệp sức với ta mà ruồng phá đất hoang; tưởng chẳng tới 10 năm mà triệu rưỡi mẫu đất bỏ hoang Nam kỳ ta trở nên ruộng tốt (Nguyễn Chánh Sắt) ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( TRẦN THỊ LAN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN CHÁNH SẮT TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX CHUYÊN... nghiên cứu tiến trình văn học Nam Bộ cơng đại hoá văn học Việt Nam đầu kỉ XX ta bỏ qua đóng góp nhà văn Một số có đóng góp quan trọng nhà báo, nhà văn, nhà dịch thuật Nguyễn Chánh Sắt Tuy không... SẮT (1869-1946) NGUYỄN CHÁNH SẮT (1869-1946) LỜI CẢM ƠN! Sau thời gian tiến hành nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp ? ?Những đóng góp Nguyễn Chánh Sắt tiến trình văn học Nam nửa đầu kỉ XX? ?? hoàn thành